Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Ôn thi cuối kì quan trắc môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 27 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Thông tư và nghị định, cái nào có trước, cái nào có sau? Căn cứ vào điều gì để đưa ra
thông tư, đưa ra nghị định?
Nghị định có trước, thông tư có sau. Nghị định do chính phủ ban hành, thông tư do bộ
và các cơ quan ngang bộ ban hành.
Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết (QH), Pháp lệnh, Nghị quyết (UBTVQH), Lệnh,
Quyết định (CTN): Chính phủ ban hành Nghị quyết, Nghị định.
Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết (QH), Pháp lệnh, Nghị quyết (UBTVQH), Lệnh,
Quyết định (CTN), Nghị quyết, Nghị định (CP), Quyết định, Chỉ thị (TTCP): Bộ trưởng, Thủ
trưởng ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ ban hành Quyết định, Chỉ tị, Thông
tư.
2. Tạo sao luật BVMT lại có sự thay đổi? Luật 2014 khác luật 2005 những điều gì?
Luật BVMT 2014 bổ sung, khắc phục hạn chế luật 2005:
Giải thích thuật ngữ: Luật 2014 bổ sung 9 khái niệm mới: Quy chuẩn kỹ thuật MT, Sức
khỏe MT, công nghiệp MT, kiểm soát ô nhiễm, hồ sơ Mt, quy hoạch MT, hạ tầng kỹ thuật
BVMT, ứng phó BĐKH, an ninh MT. Các khái niệm về môi trường, ô nhiễm MT, sức chịu tải
của MT, đánh giá MT chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM), phế liệu đã
được chỉnh sửa bổ sung
Nguyên tắc BVMT: Bổ sung thêm 3 nguyên tắc BVMT phải gắn kết với bảo tồn đa
dạng sinh học (ĐDSH), ứng phó BĐKH, sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải,
BVMT phải gắn kết với bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và bảo đảm mọi người có quyền
được sống trong môi trường trong lành.
3. pp xác định NO2- PP quang phổ
- PP so màu
- PP Griss-Saltzman
- PP đun hồi lưu
- PP chuẩn độ
4.
VD của từng cái phần mục tiêu chung của QTMT
+ Rong tảo phát triển trong nước làm nhiễm bẩn nguồn nước, làm nước có màu xanh
+ Ở giếng nước sâu chứa 2 – 2.5 mg/l dạng CaF2 & MgF. Thường xuyên dùng nước có hàm


lượng florua > 1.3 mg/l hoặc < 0.7 mg/l gây ra bệnh thiểu sản men răng
+ Cảnh báo vấn đề MT mới như vấn đề úng ngập tại các đô thị có xu hướng mở rộng và gia
tăng nếu các khu vực đô thị mới, mở rộng với những quy hoạch không tính toán đầy đủ việc
tiêu thoát nước tổng thể cho cả vùng
+ Có chính sách giảm thiểu ÔNMT: CS đắp đê ở nông thôn, CS sử dụng xăng sinh học E5


5.

Xác định hàm lượng chất béo bằng thiết bị chiết Soxhlet.

- Hệ thống chiết Soxhlet là một bộ dụng cụ phòng thí nghiệm được Franz von Soxhlet sáng
chế vào năm 1879
Thông thường, hệ thống chiết Soxhlet được sử dụng khi hợp chất mong muốn có độ hòa tan
giới hạn trong dung môi, và tạp chất không hòa tan trong dung môi đó
- Mô tả: thường có 3 phần chính:
+ Một bộ lọc (percolator) (nồi hơi và bình ngưng hồi lưu) (boiler and reflux) lưu chuyển dung
môi
+ Một ống hình trụ (thimble) (thường được làm bằng giấy lọc dày) để giữ chất rắn chảy ra
(laved)
+ Cơ chế siphon làm sạch ống trụ theo chu kỳ
- Ưu điểm của hệ thống này là thay vì nhiều phần dung môi ấm được truyền qua mẫu, chỉ cần
một dung môi và được tái sử dụng
6.
VN có bao nhiêu chương trình QTMT quốc gia? Kể tên
Có 10 chương trình:
- QTMT nước lưu vực Sông Cầu
- QTMT nước lưu vực Sông Nhuệ Đáy
- QTMT tại vùng KTTĐ phía Bắc
- QTMT tại vùng KTTĐ phía Nam

- QTMT tại vùng KTTĐ miền Trung
- QTMT nước mặt tại vùng Tây Nam Bộ
- QTMT nước lưu vực sông Mã-Chu
- QT lưu vực Sông Vu Gia- Thu Bồn
- QT lưu vực Sông Hồng- Thái Bình
7.
Các báo cáo hiện trạng mà VN đã làm?
- BCHT về ĐDSH 2005
- BC MTQG về MT nước 2006
- BC MTQG về MTKK đô thị 2007
- BC MTQG về MT làng nghề 2008
- BC MTQG về MT KCN 2009


- BC MTQG về tổng quan MTVN 2010
- BC MTQG về chất thải rắn 2011
- BC MTQG về MTKK 2013
- BC MTQG về MT nông thôn 2014
8.
Tìm 2 nghiên cứu liên quan đến QTMT?
- Quan trắc nồng độ Asen trong nước ngầm liên quan đến khả năng gây ung thư ở người
- Quan trắc nồng độ của 1 số hóa chất BVTV tồn dư trên ruộng đồng, khả năng biến đổi và
tác động của chúng đến sinh vật tự nhiên
9.
VD về các kiểu QTMT? (VD từng cái như trong slide)
- QT nền: QT về nồng độ oxy hòa tan trong nước để đánh giá chất lượng nước và các loài
sinh vật
- QT xu hướng: QT về việc ngập mặn ở ĐB.SCL
- QT tuân thủ: QT việc tuân thủ đội mủ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- QT đánh giá hiệu quả của 1 chương trình BVMT: Việc sử dụng xăng sinh học E5

- QT sự cố MT: QT chất lượng nước sau sự cố Formosa
- QT thăm dò: Thăm dò thềm lục địa để khai thác TNTN
10.
Hệ thống quan trắc chất lượng nước ở TP HCM gồm những thông số nào?
- Chất lượng MT nước
+ Nước mặt: pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD5, độ kềm, tổng N, tổng P, Pb, Hg, Cd, Cu,
thuốc trừ sâu, dầu mỡ, E. Coli và Coliform.
+ Nước kênh rạch: pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD5, COD, độ kềm, tổng N, tổng P, Pb, Cr,
Cd, Cu, H2S, E. Coli và Coliform.
+ Nước ngầm: pH, T0C, EC, TDS, Cl-, độ cứng, NO3-, NH4+, TOC, kim loại nặng (Pb, Cu,
Zn, Ni, Cr, Cd, Hg, Al, Fe, As), CN-, P, PO42-, SO42-, và tổng Coliform, Fecal Coliform
- Chất lượng MTKK
+ Ô nhiễm không khí giao thông (quan trắc không khí bán tự động): N02, CO, chì, bụi tổng
và tiếng ồn.
+ Chất lượng không khí tự động: PM10, SO2, NOx, CO, O3.
11.
Cho VD về phần lưu trữ và bảo quản mẫu của từng quá trình. (Slide chương
1/24)
- P/u hóa học: Fe2+ khi tiếp xúc với kk sẽ chuyển thành Fe3+
- P/u sinh hóa: quá trình quang hợp, phản ứng lên men vsv…
- Tương tác với vật liệu chứa mẫu: acid HF sẽ phản ứng với thủy tinh nên không đựng được
bằng bình thủy tinh.
- Bay hơi, hấp thụ, hấp phụ:
+ Vào mùa hè, nhiệt độ tăng làm nước bay hơi.
+ Hấp thụ: Hấp thụ (absorption) trong hóa học là hiện tượng vật lí hay hóa học mà ở đó
các phân tử, nguyên tử hay các ion bị hút khuếch tán và đi qua mặt phân cách vào trong toàn
bộ vật lỏng hoặc rắn. VD: hấp thụ khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong
+ Hấp phụ: Vật hấp phụ (adsorbent) là vật có bề mặt pha rắn hay lỏng thu hút và giữ ở bề
mặt của mình những chất bị hấp phụ (adsorbate) như ion, nguyên tử, phân tử… VD: Khi cho
than tiếp xúc với O2 thì than hút O2 làm khí O2 tập trung lên bề mặt của nó, ta nói than



hấp phụ O2. Trong quá trình nhuộm, những sợi bông thực vật hấp phụ những chất màu
(hấp phụ cation) từ môi trường dung dịch thuốc nhuộm
12.
Tìm hiểu về hệ thống cô quay chân không
Máy cô quay chân không là hệ thống bao gồm bình thắt cổ quay bay hơi, giúp tăng diện tích
của bể ổn nhiệt ở điều kiện hút chân không, sao cho mẫu được nung nóng hay bay hơi giúp
thu hồi sản phẩm tách chiết. Quá trình bay hơi được sử dụng rộng trong việc kết tinh hóa, cô
đặc sản phẩm, làm khô bột, tách dung môi, tách chiết… Trong thí nghiệm và công nghiệp
thường sử dụng các máy cô quay chân không có dung tích khoảng vài chục lít.
Các ngành ứng dụng: hóa học, thuốc, thức ăn, bảo vệ môi trường, nghiên cứu ở các trường đại
học và cơ quan khác
Trong quá trình trích ly và phân lập các hợp chất, đặc biệt là hợp chất thiên nhiên chúng ta
cần
phải
loại
bỏ
dung
môi
sau
trích
ly.
Tuy nhiên khi loại bỏ dung môi bằng phương pháp gia nhiệt ở nhiệt độ cao sẽ làm cho các
hợp chất cô lập bị phân hủy. Do đó cần một phương pháp loại bỏ dung môi ở nhiệt độ thấp.
Một trong các phương pháp hiệu quả là sử dụng máy cô quay chân không.
13.

Cách xác định thời gian chiết tối ưu của hệ thống chiết Soxlet?
Dựa vào thực nghiệm để biết được thời gian tối ưu của hệ thống chiết Soxhlet. Đầu tiên người

ta sẽ chiết trong một khoảng thời gian cụ thể, a b c d (giờ) để theo dõi nồng độ thu được ở
mỗi khoảng thời gian là tối ưu nhấ

14.

Chất hút ẩm là gì? Tại sao chất hút ẩm có màu hồng, màu xanh?
Chất hút ẩm là một chất nhạy ẩm có thể gây ra hoặc giữ ổn định một trạng thái khô trong
vùng lân cận của nó. Chất chống ẩm thường gặp được đóng gói sẵng và là các chất rắn có thể
hấp phụ nước. Chúng thường được thấy trong thực phẩm để giữ nguyên độ giòn. Trong công
nghiệp, chất chống ẩm được sử dụng rộng rãi để kiểm soát mực nước trong các dòng khí.
Thông thường hạt hút ẩm silicagel có màu trắng trong tuy nhiên vì khi ngậm nước màu sắc
của chúng cũng không thay đổi nên người ta thường nhuộm màu cho chúng và màu xanh da
trời là loại hạt chống ẩm được ưa chuộng. Để nhuộm màu người ta đã nhúng nó qua dung
dịch muối Coban Clorua. Và dựa vào nguyên lý các phân tử Coban Clorua khi ở thể khô sẽ có
màu xanh, nhưng khi hút nước no sẽ chuyển sang có màu hồng. Chính vì thế khi sử dụng hạt
hút ẩm mà khi hạt màu xanh này sẽ chuyển thành màu hồng phấn nghĩa là nó không còn khả
năng hút ẩm nữa. Có thể nói Coban Clorua là chất chỉ thị màu cho hạt hút ẩm silicagel. Và lúc
này bạn có thể lên sấy trong lò vi sóng, hoặc dưới ánh năng mặt trời các phân tử Coban
Clorua này sẽ khử đi nước và hạt chống ẩm sẽ quay trờ lại màu xanh da trời như lúc ban đầu.


15.

Liệt kê các dạng tồn tại của Nitơ trong nước
NH4+, NO3-, NO2-, TKN và TN và nito hữu cơ.

16.

Nitrogen có thể tồn tại ở 7 dạng oxid khác nhau:
NH3(─III),N2(0),N2O (I), NO(II), N2O3(III), NO2(IV), N2O5(V)


17.

Các quá trình xảy ra trong bãi chôn lấp rác?
1) Quá trình vật lý:
- Những phản ứng quan trọng trong bãi chôn lấp thường thuộc 1 trong 3 dạng chính sau: nén
ép, phân rã và bám hút bề mặt.
+ Nén ép: liên tục, phương tiện đầm nén, và giảm kích thước của các phần tử => sụt lún vật
lý, do sự mất mát khối lượng vì các phản ứng hóa học và sinh học.
+ Nước là môi trường để phân rã những chất có thể hòa tan trong nước và giúp vận chuyển
những chất không phản ứng.
+ Sự bám hút bề mặt: sự gắn các phân tử lên một bề mặt, cố định lại những chất hữu cơ và vô
cơ có khả năng gây ra những tác động có hại nếu thoát ra môi trường bên ngoài, ngăn chặn
các nguồn gây bệnh và những mầm bệnh , cũng như một số chất hóa học,+ Hấp phụ : giữ lại
những chất ô nhiễm hòa tan bằng cách giữ nước , chất vạn chuyển những chất ô nhiễm
và những hạt lơ lửng ra khỏi bãi chôn lấp (hiện tượng mao dẫn) do hàm lượng cenllulose.
2) Quá trình hóa học:
1: Oxi hóa: kim loại sắt là thành phần có khả năng bị ảnh hưởng nhiều nhất.
2: Phản ứng: Xảy ra do sự có mặt của các acid hữu cơ và CO2 hòa tan trong nước được tổng
hợp từ các quá trình sinh học, thường là các phản ứng của kim loại và các hợp chất của kim
loại với các acid => Sản phẩm phần lớn là ion kim loại và muối tồn tại trong nước rò rỉ của
bãi chôn lấp. Những acid gây ra sự hòa tan và từ đây giải phóng ra các chất trở thành nguồn
gây ô nhiễm. Sự hòa tan CO2 làm giảm chất lường nước, đặc biệt khi có mặt của Ca và Mg.
3) Quá trình sinh học:
- Giai đoạn I: giai đoạn thích nghi ban đầu:
- Giai đoạn II: giai đoạn chuyển tiếp: - Giai đoạn III: giai đoạn lên men axit:
- Giai đoạn IV: giai đoạn lên men metan: Giai đoạn V: giai đoạn ổn định: Nguồn gốc của
NO3- trong nước ngầm?
Quá trình khoan khai thác nước diễn ra phổ biến là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
ngầm do lượng nước bị khai thác lớn mà lượng nước mới chưa kịp bổ sung dẫn tới quá trình

xâm thực được đẩy mạnh, nước ngầm được bổ sung bằng việc thấm từ nguồn nước mặt
xuống. Do sử dụng quá mức lượng phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu, hóa chất, thực vật đã dẫn
đến sự gia tăng nồng độ các chất nitơ trong nước bề mặt. Các chất này theo nước mặt thấm
xuyên từ trên xuống hoặc thấm qua sườn các con sông, xâm nhập vào nước ngầm dẫn tới tình
trạng tăng nồng độ hợp chất nitơ.


18.

Giải thích sơ đồ trang 5 (slide 20/4/2018)

Tổng chất rắn

Bay hơi (103
-105oC)

Mẫu

Chất rắn lắng
đọng

Vật liệu hình
nón Imhoff

Lọc
Làm bay hơi (180 ±
2oC)

Nước lọc


Cặn lọc

Tổng chất rắn hòa
tan

Chất rắn lơ lửng

Nung (550 ± 50oC)

Nung (550 ± 50oC)

Chất rắn hòa tan cố
định

Tổng chất rắn cố
định

19.

Làm bay hơi (103 –
105oC)

Chất rắn hòa tan
dễ bay hơi

Chất rắn lơ lửng
cố định

Tổng chất rắn


Chất rắn lơ lửng
dễ bay hơi

Tổng chất rắn dễ
bay hơi

Chất rắn hòa tan có nhiều trong nước nào? Tại sao?

Tổng chất rắn hòa tan (TDS) là một đơn vị đo hàm lượng kết hợp của tất cả các chất vô cơ và
chất hữu cơ chứa trong chất lỏng dạng phân tử, ion hóa hoặc vi hạt. Nói chung, định nghĩa chi
tiết là các chất rắn phải nhỏ đủ để đi qua một bộ lọc với những lỗ nhỏ cỡ 2 micromet (kích
thước danh định, hoặc nhỏ hơn). Tổng lượng chất rắn hòa tan thường chỉ được sử dng cho các
hệ thống nước ngọt vì nước mặn bao gồm một số ion cấu thành định nghĩa TDS. Việc áp dụng
chính của TDS là nghiên cứu về chất lượng nước cho các dòng suối, sông ngòi, hồ, mặc dù


TDS thường không được xem là chất gây ô nhiễm chính nó được sử dụng như một chỉ thị về
các đặc tính của nước uống và là một chỉ thị tổng hợp về sự hiện diện của một loạt các chất
gây ô nhiễm hóa học.
20.

Ảnh hưởng của chất rắn trong nước?

Tổng hàm lượng chất rắn trong nước bao gồm tổng chất rắn lơ lửng (TSS) và tổng chất rắn
hòa tan (TDS).
Tổng chất rắn lơ lửng
Tổng chất rắn lơ lửng là chất rắn trong nước có thể loại bỏ bởi bộ lọc. Chất rắn lơ lửng có thể
xuất phát từ bùn, thực vật và động vật mục nát, chất thải công nghiệp và nước thải. Nồng độ
cao của chất rắn lơ lửng có thể gây ra vấn đề tắc nghẽn tại hệ thống xử lý nước, làm hỏng
thiết bị. TSS cao còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh, TSS cao có thể chặn

ánh sáng từ thực vật ngập nước, khi số lượng ánh sáng truyền qua nước giảm, quá trình quang
hợp giảm.
Tổng chất rắn hòa tan
Tổng chất rắn hòa tan (TDS) bao gồm tất cả các ion hòa tan trong nước như cacbonat,
bicacbonat, clorua, sulfat, photphat, nitrat, canxi, magie, ion natri hữu cơ và các ion khác.
Mức độ cao của tổng chất rắn hòa tan có thể gây bất lợi
cho các ứng dụng công nghiệp có sử dụng nước như tháp làm mát, nước cấp nồi hơi, công
nghiệp thực phẩm và nước giải khát, sản xuất dược phẩm, sản xuất điện tử … Hàm lượng cao
của muối clorua và sulfat sẽ đẩy nhanh sự ăn mòn kim loại.
Một số thành phần của TDS có thể tác động đến sức khỏe con người, mức độ tiêu chuẩn được
đề nghị đối với nước ăn uống là 500 mg/l.
TDS cao có thể dẫn đến các nguy cơ:
+ Nồng độ của các tion hòa tan có thể tăng khả năng ăn mòn, hương vị mặn hoặc lợ, hình
thành cáu cặn, làm giảm hiệu quả và tuổi thọ của thiết bị.
+ Khi được sử dụng trong ăn uống, một số thành phần cao như nitrat, thạch tín (asen), nhôm,
đồng, chì có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người
Tác động của các thành phần trong TDS
+ Độ cứng: Cation chủ yếu tạo ra độ cứng là canxi và magie. Độ cứng cao gây nên hình thành
cặn bám trong nồi hơi, tháp giải nhiệt, làm giảm hiệu suất truyền nhiệt và tuổi thọ thiết bị,
ngoài ra độ cứng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, chi phí sử dụng.


+ Các kim loại nặng hòa tan:
Asen và cadmium gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, nó có thể gây ra
chuột rút, buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Cadmium có thể tích tụ trong gan, thận, tuyến tụy và
tuyến giáp của con người có thể gây tử vong.
Sắt: Sắt không gây ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến sức khỏe con người nhưng nó ảnh
hưởng đến thấm mỹ, hương vị, chất lượng của sản phẩm.
Các kim loại khác như nhôm, chì, bạc, crom, thủy ngân và bari đều gây độc hại và ảnh hưởng
đến sức khỏe con người

+ Các chất rắn hòa tan khác như bicacbonat, sunfat, clorua, nitrat, florite, silica... đều ảnh
hưởng đến sản xuất công nghiệp và sức khỏe con người ở các mức độ khác nhau.
21.

Liệt kê 1 số hóa chất BVTV Clo hữu cơ, Phospho hữu cơ khác (slide 11/5/2018

trang 8)



Chứa Clo: DDT - C14H9Cl5, DDD, DDE, α-BHC - C6H6Cl6, aldrin, dieldrin,
endosulfan, chlordane, heptachlor, lindane, endrin và toxaphene…
Chứa liên kết cacbon-phospho: Parathion, Phosphamidon, Wophatox, Diazinon,
Malathion, Monitor…
22.
Làm sao để biết độ sâu lấy mẫu nước ngầm?
TCVN 6663-11:2011
ISO 5667-11:2009
chất lượng nước - lấy mẫu - phần 11: hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm
Mục 5.3.2.2. Dụng cụ lấy mẫu theo chiều sâu
Dụng cụ lấy mẫu theo chiều sâu được thiết kế để lấy mẫu nước ngầm tại một độ sâu xác định
bên trong lỗ khoan hoặc pizomét. Dụng cụ này có sẵn với nhiều dạng và cũng được biết một
cách thông dụng như “dụng cụ lấy mẫu gầu”, “dụng cụ lấy mẫu điểm” hoặc “gầu múc".
Dụng cụ đơn giản nhất là chai hoặc lọ chứa mẫu được thả chìm dưới mặt nước giếng khoan.
Nước chảy đầy lọ chứa mẫu và sau đó được kéo ra khỏi giếng khoan. Phương pháp này chỉ
cho phép lấy mẫu nước ngầm ở phần nước trên cùng của vùng bão hòa được thu thập với độ
tin cậy nhất định nào đó. Phương pháp này chỉ nên được dùng trong những tình huống ngoại
lệ để lấy mẫu nước ngầm. Cũng cần thận trọng để không làm sạt lở vật liệu thành của giếng
khoan để tránh làm nhiễm bẩn mẫu.
Một thiết bị lấy mẫu khác là loại cấu tạo gồm một ống (hoặc ống hình trụ) được lắp van kiểm

soát ở đầu dưới. Thiết bị này được hạ xuống lỗ khoan tới độ sâu mong muốn sau đó kéo lên


cùng với mẫu. Thao tác hạ xuống và kéo lên làm cho vận hành kích hoạt van kiểm soát (mở ra
khi đi xuống và đóng lại khi đi lên) và có thể lấy được mẫu ở độ sâu yêu cầu, điều đó tạo
thuận lợi cho giải pháp lấy mẫu theo chiều thẳng đứng. Các dụng cụ lấy mẫu phức tạp hơn
được lắp các van ở cả hai đầu để cải thiện tính nguyên vẹn của mẫu. Thay cho van kiểm soát,
những van này có thể vận hành nhờ năng lượng điện, áp suất khí, chân không hoặc truyền
động cơ học. Đối với những giếng khoan sâu hơn có thể dùng tời lắp động cơ để hạ thiết bị
lấy mẫu xuống giếng. Kích thước mẫu cần phải lựa chọn để có được dung tích mẫu phù hợp
và ít làm xáo trộn nước trong giếng khoan. Những thiết bị này cũng thích hợp nhất để lấy mẫu
LNAPL và DNAPL.
Lấy mẫu chiều sâu không bao giờ được lấy nước trong phạm vi ống vách cứng của lỗ khoan,
vì nước không thể chảy ra ở độ sâu đó là nơi mà thiết bị lấy mẫu được kích hoạt, và dưới điều
kiện thủy tĩnh chất lượng nước có thể đã bị xáo trộn do hóa chất và hoạt động của vi sinh vật.
Trong phạm vi lỗ khoan có những đoạn dài, hở và thẳng đứng được lắp song chắn, lấy mẫu
chiều sâu chỉ có thể có được giá trị bị hạn chế vì các dòng tự nhiên hoặc dòng được tạo ra
trong lỗ khoan có thể làm cho tính nguyên gốc của mẫu không chắc chắn. Lấy mẫu chiều sâu
chỉ thích hợp nếu tính nguyên gốc của mẫu (về mặt độ sâu của nước chảy vào lỗ khoan) là
được biết. Điều này có thể biết được bằng cách xác định các chiều sâu của nước chảy vào lỗ
giếng khoan và những dòng bên trong cột khoan qua máy đo nhiệt độ, độ dẫn điện và đo dòng
ở những điều kiện bơm và tĩnh.
Khi cần súc rửa nước lỗ giếng khoan (xem 6.1) ở độ sâu mẫu cần lấy, giếng khoan nên được
bơm nhẹ trước khi lấy mẫu. Không được sử dụng thiết bị bơm nâng bằng không khí để vận
hành súc rửa, vì điều này có thể tạo ra sự thay đổi trong cân bằng hóa học của nước ngầm do
đưa oxy hòa tan vào. Điều này cũng làm bay hơi các chất nhiễm bẩn hữu cơ.
23.

Tìm hệ thống các trạm quan trắc mưa axit khu vực ASEAN? VN có những trạm
quan trắc nào?

Theo Trung tâm Quan trắc môi trường (Tổng cục Môi trường), Việt Nam đã xây dựng
được hệ thống 5 trạm đo mưa axit đặt tại Hà Nội, Hòa Bình, Ninh Bình, Đà Nẵng, TP Hồ Chí
Minh.

24.

TP HCM có bao nhiêu trạm quan trắc? Đo những thông số nào? Bao lâu đo 1
lần?

A.

Quan trắc ô nhiễm không khí giao thông (quan trắc không khí bán tự động)


8 trạm: Vòng xoay Hàng Xanh, ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ, vòng xoay Phú
Lâm, vòng xoay An Xương, ngã 6 Gò Vấp và ngã 4 Nguyễn Văn Linh – Huỳnh Tấn Phát,
Khu công nghiệp Tân Bình và Tân Sơn Hòa
Tần suất: Tiến hành thu mẫu 10 ngày trong tháng vào các thời điểm 7h30 – 8h30, 10h –
11h



15h



16h.

Thông số đo đạc: N02, CO, chì, bụi tổng và tiếng ồn.
B.


Trạm quan trắc chất lượng không khí tự động
5 trạm quan trắc chất lượng không khí xung quanh (Tân Sơn Hòa – 56 Trương Quốc
Dung, Thủ Đức, UBND Quận 2, Công viên Phần mềm Quang Trung, Thảo Cầm Viên)
4 trạm quan trắc chất lượng không khí ven đường (Sở KH&CN – 244 Điện Biên Phủ,
Trường THPT Hồng Bàng – Quận 5, Bệnh viện Thống Nhất – Q. Tân Bình, Phòng GD Huyện
Bình Chánh – Q. Bình Tân)
Tần

suất:

Đo

liên

tục

24/24

giờ

Thông số đo đạc: PM10, SO2, NOx, CO, O3.
C.

Trạm quan trắc thủy văn
15 trạm: Bến Than, Bình Phước, Nhà Rồng (sông Sài Gòn), Nhà Bè (sông Nhà Bè), Hoá
An (sông Đồng Nai) và Bình điền (sông Chợ Đệm), Lý Nhơn (sông Soài Rạp) và Tam Thôn
Hiệp (sông Lòng Tàu), Cát Lái (Sông Đồng Nai) và trạm Vàm Cỏ (cửa sông Vàm Cỏ), Bến
Súc, Thị Tính, Đồng Tranh, Ngã Bảy và Cái Mép
Tần suất: Đo liên tục trong 48 giờ, mỗi tháng 1 đợt vào một trong hai kỳ nước cường nhất

trong tháng.
Thông số đo đạc: Mặt cắt ngang, mực nước từng giờ (24/24), tốc độ dòng chảy ở 2 tầng
nước, tính lưu lượng, dẫn mốc cao độ Quốc gia về các điểm đo mực nước và mặt cắt ngang.

D.

Trạm quan trắc nước mặt:
20 trạm: Bến Than (Phú Cường), Bình Phước, Nhà Rồng (sông Sài Gòn), Nhà Bè (sông
Nhà Bè), Hoá An (sông Đồng Nai) và Bình Điền (sông Chợ Đệm), Lý Nhơn (sông Soài Rạp)
và Tam Thôn Hiệp (sông Lòng Tàu), Cát Lái (trên sông Đồng Nai) và trạm cửa sông Vàm Cỏ
(trên sông Vàm Cỏ), Thị Tính và Bến Củi (sông Sài Gòn), Bến Súc, Rạch Tra (sông Sài Gòn),


Thầy Cai (Tân Thái – kênh Thầy Cai), N46 (Kênh N46 thuộc hệ thống kênh Đông) và các
trạm cửa sông là Đồng Tranh, Ngã Bảy, Cái Mép.
Tần suất: Tiến hành lấy mẫu thường kỳ vào các ngày 01-08-15-22 hàng tháng và mẫu
được lấy vào hai thời điểm trong ngày ứng với lúc triều cao nhất và triều thấp nhất (đỉnh cao
nhất, chân thấp nhất).
Thông số đo đạc: pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD5, độ kềm, tổng N, tổng P, Pb, Hg, Cd,
Cu, thuốc trừ sâu, dầu mỡ, E. Coli và Coliform.
E.

Trạm quan trắc kênh rạch
10 trạm chính trong nội thành: Cầu Tham Lương, Cầu An Lộc (Tham Lương - Bến Cát –
Vàm Thuật), Cầu Lê Văn Sỹ, Cầu Điện Biên Phủ (Nhiêu Lộc - Thị Nghè), Cầu Chà Và, Cầu
Nhị Thiên Đường, Bến Phú Định, Rạch Ruột Ngựa (Bến Nghé - Tàu Hủ – Đôi - Tẻ), Cầu Ông
Buông, Cầu Hoà Bình (Tân Hoá - Lò Gốm).
Tần suất: 02 lần trong năm vào mùa khô (tháng 4) và mùa mưa (tháng 9). Từ tháng
01/2005, quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành tăng tần suất từ 02 lần lên 04
lần/năm.

Thông số đo đạc: pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD5, COD, độ kềm, tổng N, tổng P, Pb, Cr,
Cd, Cu, H2S, E. Coli và Coliform.

F.

Trạm quan trắc nước ngầm
Đông Thạnh, Gò Cát, Linh Xuân, Trường Thọ, Đông Hưng Thuận, Gò Vấp, Phú Nhuận, Bàu
Cát, Phú Thọ, Tân Tạo, Bình Hưng, Tân Phú Trung, Thới Tam Thôn, Tân Chánh Hiệp, Tân
Sơn Nhất, Long Thạnh Mỹ và Thạnh Mỹ Lợi.
Tần

suất

- Quan trắc mực nước: bằng thiết bị logger đo mực nước tự động với chế độ ghi 60phút/lần
(10 trạm) và đo mực nước hàng tháng bằng thiết bị đo tay Tiến hành lấy mẫu 03 tháng/lần
trong
-

1
Quan

trắc

chất

lượng

nước:

năm

3

tháng/lần

trong

năm

Thông số đo đạc: pH, T0C, EC, TDS, Cl-, độ cứng, NO3-, NH4+, TOC, kim loại nặng (Pb,
Cu, Zn, Ni, Cr, Cd, Hg, Al, Fe, As), CN-, P, PO42-, SO42-, và tổng Coliform, Fecal Coliform
G.

Quan trắc nước biển ven bờ
Hệ thống các trạm quan trắc chất lượng nước biển ven bờ bao gồm 03 trạm là Đồng Hòa,
Lòng Tàu và Cần Thạnh với 09 vị trí thu mẫu: Cửa sông Đồng Tranh, Cửa sông Lòng Tàu,


Cửa sông Cái Mép, Bãi Cần Thạnh, Bãi 30/4, Bãi Đồng Hòa, Công viên Cần Thạnh, Khu du
lịch 30/4 và Khu du lịch Hòn Ngọc Phương Nam.
Tần suất: 1 tháng 1 lần
Thông

số

đo

đạc

- Nước biển ven bờ: nhiệt độ, pH, độ mặn, độ trong, độ kiềm, N-NH3, N-NO2, N-NO3, DO,
COD, BOD5, Fe ++, Fe tổng, H2S, Photphat, kim lọai nặng (Pb, Cd, Cu, Hg, As, Va, Ni), dầu

khoáng,

PCBs,

PAHs,

Vi

sinh

vật

(Vibrio,

Coliform).

- Trầm tích đáy: kim loại nặng (Pb, Cd, Cu, Hg, As, Va, Ni), vi sinh vật (Vibrio, Coliform),
dầu

khoáng.

- Đa dạng sinh học: Tảo, sinh vật nổi, sinh vật đáy.
25.

Tìm hiểu về QCVN trong nhà: khí radon
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7889:2008 về nồng độ khí radon tự nhiên trong nhà - mức
quy định và yêu cầu chung về phương pháp đo

26.


QCVN về chất lượng KK nơi làm việc (MT lao động)
QCVN 26/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí
hậu tại nơi làm việc.


27.

Lịch sử của QCVN về chất lượng KK xung quanh
TCVN 5937:1995, TCVN 5937:2005, QCVN 05:2009, QCVN 5:2013

28.

Nguồn gốc và công thức hóa học của chất hữu cơ bay hơi, PAHs,
PCBs, dioxin, DDT…

A.
-

VOCs: (Volatile Organic Compounds)
Từ tự nhiên: phát sinh từ thực vật:
+ isoprene
+ tecpen: là tên gọi chung của nhóm hidrocarbon không no có CT chung là (C3H8)n. Tecpen
có nhiều trong tinh dầu thảo mộc.

-

Từ nhân tạo: sơn, keo dán, ván

tường,


…:

formandehyde,

B.

PAHs
Nguồn tự nhiên: núi lửa phun, hình thành đá, tạo trầm tích, cháy rừng.
Nguồn hoạt động của con người: sản xuất thuốc nhuộm, chất mầu, sản xuất các chất bề mặt,
chất phân tán, tinh chế dầu, nhựa than đá, nhựa rải đường, sử dụng các nguyên liệu than đá,
mùn cưa, các nguồn công nghiệp, nguồn giao thông.


C.

PCBs
Nguồn: sự cố rò rỉ dầu có PCB từ các thiết bị điện như máy biến thế, tụ điện, Đốt rác chứa
PCB ở khu dân cư, Lưu giữ và tiêu hủy PCB không đúng quy cách, Bãi thải nguy hại chứa
PCB không vận hành đúng cách, Lò đốt công nghiệp vận hành không đúng.

D.
-

DDT (dichloro diphenyl trichlorothane)
Là một nhóm các chất hữu cơ cao phân tử có chứa clo dạng bột màu trắng, mùi rất đặc

trưng, không tan trong nước
DDT được sử dụng như là một loại thuốc trừ sâu có độ bền vững và độc tính cao. trong
cơ thể DDT dễ dàng bị phân hủy sinh học thành DDE là một hoạt chất có độc tính cao hơn cả
DDT. DDT có tác dụng lên hệ thần kinh của động vật: hệ thần kinh ngoại biên gây nên các sự

rối loạn của hệ thống thần kinh dẫn đến tê liệt.

1. Báo cáo hiện trạng môi trường hiện nay để cập những gì liên quan để Quan
trắc môi trường?
-

Môi trường không khí

-

Nước mưa

-

Tiếng ồn giao thông

-

Môi trường nước mặt lục địa

-

Môi trường nước biển ven bờ:

-

Môi trường biển xa bờ

-


Quan trắc hoạt độ phóng xạ: Các đồng vị phóng xạ trong không khí, nước, đất,

sinh vật chỉ thị
-

Môi trường đất

-

Môi trường lao động và những tác động đến sức khỏe và môi trường

-

Rác thải


12. Trong website của Bộ Tài nguyên và Môi trường thường có các báo cáo hàng năm.
Vậy, những báo cáo đó là báo cáo về những điều gì?
*Nội dung báo cáo công tác bảo vệ môi trường
 Hiện trạng, diễn biến các thành phần môi trường.
 Quy mô, tính chất và tác động của các nguồn phát thải.
 Tình hình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường; kết quả thanh tra, kiểm tra.
 Danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và tình hình xử lý.
 Nguồn lực về bảo vệ môi trường.
 Đánh giá công tác quản lý và hoạt động bảo vệ môi trường.
 Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường.
*Nội dung báo cáo hiện trạng môi trường
 Tổng quan về tự nhiên, kinh tế, xã hội.
 Các tác động môi trường.
 Hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trường.

 Những vấn đề bức xúc về môi trường và nguyên nhân.
 Tác động của môi trường đối với kinh tế, xã hội.
 Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật và các hoạt động bảo vệ môi trường.
 Dự báo thách thức về môi trường.
 Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường.
14. Tìm hiểu các quy định phát thải xe ô tô, xe máy ở VN và 1 số QG khác?
*Việt Nam: theo tiêu chuẩn EURO
Các loại xe ôtô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải
mức 4 và mức 5 như sau:
 Tiêu chuẩn khí thải mức 4 từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.
 Tiêu chuẩn khí thải mức 5 từ ngày 01 tháng 01 năm 2022.
Các loại xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng tiêu
chuẩn khí thải mức 3 từ ngày 01 tháng 01 năm 2017
-

-

15. Các vị trí QT nền? Chọn như thế nào?
Việc xác định địa điểm, vị trí quan trắc môi trường không khí xung quanh căn cứ vào
mục tiêu chương trình quan trắc;


-

Trước khi lựa chọn địa điểm, vị trí quan trắc, phải điều tra, khảo sát các nguồn thải gây
ô nhiễm môi trường không khí xung quanh tại khu vực cần quan trắc. Sau khi đi khảo sát thực
tế vị trí các điểm quan trắc được đánh dấu trên sơ đồ hoặc bản đồ;
Khi xác định vị trí các điểm quan trắc không khí xung quanh phải chú ý:
 Điều kiện thời tiết: hướng gió, tốc độ gió, bức xạ mặt trời, độ ẩm, nhiệt độ không khí;
 Điều kiện địa hình: địa hình nơi quan trắc phải thuận tiện, thông thoáng và đại diện

cho khu vực quan tâm. Tại những nơi có địa hình phức tạp, vị trí quan trắc được xác định chủ
yếu theo các điều kiện phát tán cục bộ.
25. Các chương trình quan trắc môi trưòng ở Việt Nam, và ở TP.HCM gồm những trạm
quan trắc nào với mỗi chương trình?

Đối với mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia gồm 14 loại hình trạm quan trắc như
sau:
* Đối với mạng lưới quan trắc môi trường nền:
- Trạm quan trắc môi trường không khí, nước mặt lục địa (sông, hồ,…);
- Trạm quan trắc môi trường biển;
- Trạm quan trắc môi trường không khí và nước mặt lục địa, lắng đọng axit;
- Trạm vùng quan trắc nền nước dưới đất;
* Đối với mạng lưới quan trắc môi trường tác động:
- Trạm vùng tác động (10 Trạm);
- Trạm vùng ven bờ (03 Trạm);
- Trạm vùng biển khơi (04 Trạm);
- Trạm vùng đất (03 Trạm);
- Trạm vùng phóng xạ (04 Trạm);
- Trạm quan trắc đa dạng sinh học;
- Trạm quan trắc và phân tích môi trường nước sông (09 Trạm);
- Trạm quan trắc chất thải;
- Trạm không khí tự động (58 Trạm).
26. Chương trình quan trắc môi trường quốc gia gồm những cái nào? Những chương
trình QTMT ở TP.HCM gồm những cái nào?

Chương trình quan trắc môi trường quốc gia gồm:
- Mt nước: nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước biển
- Mt không khí: không khí trong nhà, không khí ngoài trời
- Tiếng ồn, độ rung, bức xạ, ánh sáng
- Mt đất, mt trầm tích

- Phóng xạ
- Nước thải, khí thải, CTR
- Hóa chất nguy hại phát thải và tích tụ trong mt
- Đa dạng sinh học

Những chương trình QTMT ở TP.HCM gồm:
- Các trạm quan trắc ô nhiễm không khí giao thông (quan trắc không khí bán tự động)
- Các trạm quan trắc chất lượng không khí tự động
- Các trạm quan trắc thủy văn
- Các trạm quan trắc nước mặt
- Các trạm quan trắc nước kênh rạch
- Các trạm quan trắc nước ngầm


- Quan trắc nước biển ven bờ
29. Tìm hiểu về đá phiến dầu và công nghệ khai thác của nó. Những quốc gia nào đã
khai thác đá phiến dầu?
Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn
kerogen có thể chiết tách các loại hydrocacbon lỏng. Quá trình nhiệt phân hóa học có thể biến
đổi kerogen trong đá phiến dầu thành dầu thô tổng hợp.
-

Các mỏ phiến dầu lớn tập trung ở: Hoa Kì, Nga, Brazil, Trung Quốc
Quy trình khai thác và sản xuất dầu từ đá phiến dầu
Khai thác
Phương pháp khai thác mỏ lộ thiên

-

Đây là phương pháp thông thường nhất. Sử dụng khi các mỏ đá phiến dầu nằm gần


mặt đất.
-

Để khai thác, người ta bốc đi lớp phủ( đất, thực vật) để lộ ra đá phiến dầu.
Phương pháp khai thác hầm lò

-

Áp dụng trong trường hợp mỏ nằm sâu dưới lòng đất.

-

Phương pháp này chỉ bốc đi một phần nhỏ lớp phủ trên bề mặt sau đó đào các đường

hầm và khai thác theo kiểu buồng và trục hống.
Chiết tách dầu
-

Dùng phương pháp nhiệt phân, thủy phân.



Những quốc gia nào đã khai thác đá phiến dầu: Năm 1838 ở Pháp. Trong suốt thế kỷ
19, các nhà máy được xây dựng ở Úc, Brazil, Canada, và Hoa Kỳ. Trung Quốc (Mãn Châu),
Estonia, New Zealand, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, và Thụy Sĩ bắt đầu chiết tách dầu
đá phiến vào đầu thế kỷ 20
30. Chất chuẩn gốc
-


Chất có dộ tinh khiết hóa học cao (99.9%)

-

Thành phần hóa học đúng với công thức

-

Bền khi bảo quản ở trạng thái rắn và khi đã pha thành dung dịch

-

Phân tử lượng càng lớn càng tốt để giảm sai số khi cân

-

Ví dụ: K2Cr2O7, H2C2O4.2H2O

30. Làm diễn giải slide đâu trang 12 (chương 1)
Trạm
Tần suất
Thông số
Hệ thống quan
Phú Cường, Bình Phước, Phú An (sông Thủy văn: đo mỗi Thủy văn: mực nước
trắc chất lượng
Sài Gòn), Hoá An, Cát Lái (sông Đồng
tháng 1 đợt vào đỉnh
một triều và chân triều; lưu
nước mặtNai),
và Bình Điền (sông Chợ Đệm), trong

Nhà hai kỳ nước cường
tốc cực đại nước lớn và
thủy văn Bè,
khu Lý Nhơn (sông Nhà Bè), nhất
Tam trong tháng tại cùng
nước ròng; lưu lượng trung
vực hạ Thôn
lưu Hiệp (sông Đồng Tranh), Vàm
vị trí thu mẫu nước mặt.
bình.
sông Sài Gòn
Cỏ (cửa

sông Vàm Cỏ)
Nước mặt: tiến Nước mặt: pH, Độ
Đồng Nai Các
baotrạm này đang hoạt động ổn định.
hành lấy mẫu thường
kiềm/axit,
kỳ
Độ dẫn điện/ độ
gồm 10 trạm
Đến tháng 3/2007, hệ thống quanvào
trắccác ngày 01-08-15mặn, Độ đục (TUR), Tổng
nước mặt đã mở rộng thêm 10 22
trạmhàng tháng và chất
mẫu rắn lơ lửng (TSS),
bao gồm: Bến Củi, Bến Súc, Thị Tính,
được lấy vào hai Tổng
thời Photpho (T-P), Tổng

Rạch Tra (sông Sài Gòn), Thầy điểm
Cai trong ngày ứngnito
với (T-N), Oxy hòa tan


(Tân Thái), An Hạ, Nhà máy nước
lúc triều cao nhất(DO),
và Nhu cầu oxy sinh
Kênh Đông (Kênh N46 thuộc hệ thống
triều thấp nhất (đỉnhhóa
cao(BOD5), Nhu cầu oxy
kênh Đông), Cửa Đồng Tranh, nhất,
Cửa chân thấp nhất.hóa học (COD), Ecoli,
Ngã Bảy, Cửa Cái Mép
Coliform, Kim loại nặng
Trong đó, có 5 trạm quan trắc thủy
(Pb, Hg, Cd, Cu, Mn), Dầu
văn: trạm Bến Súc, Thị Tính, Cửa
mỡ, Dư lượng thuốc trừ
Đồng Tranh, Cửa Ngã Bảy và Cửa Cái
Mép.
Các trạm quan
Bãi rác Đông Thạnh - Hóc Môn Quan trắc mực nước:
pH, TDS, Độ cứng
trắc nước Bãi
dướirác Gò Cát - Bình Tân
bằng thiết bị logger(CaCO3),
đo
NO3-, NH4+,
đất

Nhà
tại máy Rubimex, Linh Trung - mực
Thủ nước tự độngNO3-,
với SO42-, Fe, Mn, Zn,
TP.HCM ĐứcĐông Hưng Thuận - Quận 12 chế độ ghi 60phút/lần
Cu, Pb, Cd, As, Cr, CN-,
KDC An Lộc - Gò Vấp (Cạnh sông
(10 trạm) và đo Coliform,
mực
Fecal coliform.
Vàm Thuật)
nước hàng tháng bằng
(Tiêu chuẩn so sánh:
Cty Sagel, Phường 9 - Phú Nhuận thiết bị đo tay.
QCVN 09: 2008/BTNMT
Công viên Bàu Cát - Tân Bình
Quan trắc chất lượng
Trường đua Phú Thọ - Quận 11 nước: 3 tháng/lần trong
Tân Tạo - Bình Tân
năm.
Bình Hưng - Bình Chánh
Tân Phú Trung – Củ Chi
Thới Tam Thôn - Hóc Môn
Tân Chánh Hiệp - Quận 12
Long Thạnh Mỹ - Quận 9
Thạnh Mỹ Lợi - Quận 2
hệ thống quan
05 trạm quan trắc chất lượng không24/24
khí giờ
trắc chất lượng

xung quanh:
không khíTântựSơn Hòa – 56 Trương Quốc Dung
động
Thủ Đức – Phòng Tài nguyên và Môi
trường Quận Thủ Đức
UBND Quận 2
Công viên Phần mềm Quang Trung
Thảo Cầm Viên.
04 trạm quan trắc chất lượng không khí
ven đường:
Sở KH&CN – 244 Điện Biên Phủ
Trường THPT Hồng Bàng – Quận 5
Bệnh viện Thống Nhất – Q. Tân Bình
Phòng Giáo dục Huyện Bình Chánh –
Q. Bình Tân

PM10, SO2, NOx, CO, O3.
(Tiêu chuẩn so sánh:
QCVN 05:2009/BTNMT)

36. Khả năng tiếp nhận của dòng sông? Quy định/ giấy phép xả thải do đơn vị nào cấp?

Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn nước có thể tiếp
nhận đượcthêm một tải lượng ô nhiễm nhất định mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô


nhiễmtrong nguồn nước không vượt quá giá trị giới hạn được quy định trong các quychuẩn,
tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận.



Khả năng tự làm sạch của nguồn nước: Nước thải được pha loãng với nước nguồn tiếp
nhận đến một khoảng nào đó thì được xáo trộn hoàn toàn với nước nguồn. Ở những điều kiện
bình thường, trong nguồn nước sẽ diễn ra một chu trình kín sự cân bằng giữa sự sống của các
loài động thực vật và vi sinh vật. Sự sống của chúng có quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Khi
nguồn nước bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt và công nghiệp, sẽ tạo thành một lượng dư
chất gây phá vỡ chu trình. Sự ô nhiễm quá mức sẽ làm cho nhiều chất hữu cơ trở nên không
ổn định, làm cho cơ chế cân bằng của sinh vật, sự cung cấp ôxy... diễn ra không bình thường.
Tuy nhiên, tiếp theo một khoảng cách nào đó về hạ nguồn, tuỳ thuộc lượng các chất gây ô
nhiễm, lưu lượng nước nguồn, các điều kiện thuỷ động của dòng chảy..., những chu trình bình
thường sẽ được phục hồi trở lại. Sự phục hồi này được gọi là sự tự làm sạch.



Theo quy định tại Khoản 3, Điều 37 Luật Tài nguyên nước thì cơ sở xả nước thải vào
nguồn nước phải được cơ quan có thẩm quyền quy định tại điều 73 của Luật Tài nguyên nước
cấp giấy phép, trừ các trường hợp quy định tại Khoản 5, Điều 37 Luật Tài nguyên nước; các
trường hợp không phải xin phép xả nước thải vào nguồn nước được quy định tại Khoản 3,
Điều 16, Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ.
38. Kim loại nặng nằm ở đâu trong cá?
As tích lũy trong võng mạc mắt của cá, gan và thận của cá, làm thay đổi các chỉ tiêu huyết
học, làm giảm sự sinh trưởng của cá.
MeHg liên kết với protein trong tế bào cơ của tôm cá
Má cá và mang cá cũng tích tụ kim loại nặng
46. Trong cuốn quan trắc môi trường: mẫu nào được xử lí trước khi phân tích, mẫu nào
ko cần?
- Fe, Nitrit, Sunfate, Photphate phải xử lí trước
- Mẫu phân tích oxi hòa tan ko cần xử lí trước
47. Trong cuốn Standard Method, phương pháp xác định nitrit, crom gồm?
- Crom: phương pháp so màu, sắc kí ion
- Nitrit: pp lên màu, trắc quang, chuẩn độ

49. Những lo ngại về OONKK:
Vấn đề
Nguyên nhân
Ảnh hưởng
Bệnh đường hô hấp, làm
SO2 và khói từ các nguồn
Khói lưu huỳnh
giảm tầm nhìn, thiệt hại cho
công nghiệp trong nước
vật liệu và thực vật
Thiệt hại cho sức khỏe, vật
Sương mù quang hóa
Khí thải từ xe có động cơ
liệu, thực vật
Tăng nhiệt độ, biến đổi khí
C02 từ các nhà máy điện và
Nóng lên toàn cầu
hậu, lũ lụt các khu vực vùng
CH4 từ ruộng lúa
thấp
Sự suy giảm của lớp O3
Chlorofluorocarbons từ lon Tăng tỷ lệ mắc ung thư da
aerosol, tủ lạnh, vv
do sự gia tăng xâm nhập


của tia cực tím
Thiệt hại cho các hệ sinh
SO2 và NOx từ các nhà máy
Mưa acid

thái thủy sinh và trên cạn,
điện và xe có động cơ
và các vật liệu
Chất gây ô nhiễm từ các Tầm nhìn giảm, ảnh hưởng
Mây mù
đám cháy rừng
sức khỏe
50. Các nguồn của con người gây ô nhiễm không khí chủ yếu:
Nguồn
Chất ô nhiễm
Nhà máy điện
CO2, SO2, NOx, hạt phóng xạ
Ngành công nghiệp khác
CO2, SO2, hydrocacbon, hạt phóng xạ
Xe có động cơ
CO, NOx, Pb, hydrocacbon, hạt phóng xạ
Trong nước
Hạt phóng xạ
51. Thời gian lưu của các khí trong khí quyển:
Những loại khí
Thời gian lưu
O2
104 years
N2
106 years
CO2
5-10 years
CO
0.1 years
SO2

2-7 days
H2 O
10 days
NO2
4 days
CH4
5 years
52. Thảm họa ô nhiễm không khí:
Ngày
Địa điểm
Số lượng người tử vong
December 1930
Meuse Valley, Belgium
63
October 1948
Donora, Pennsylvania, USA 20
December 1952
London, England
4000
November 1953
New York City, USA
200
December 1962
London, England
700
55. Tại sao các chất gây ô nhiễm như carbon dioxide và chlorofluorocarbons
không được coi là tiêu chí của chất gây ô nhiễm?
-Vì hàm lượng CFC và CO2 đang được hạn chế và giảm thỉu đáng kể, và có nhìu biện
pháp khắc phục, cả 2 chất đều chủ yếu gây ảnh hưởng ở tầng ozone, còn những chất ô
nhiễm khác thì chủ yếu hoạt động ở tầng đối lưu gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe.

56.
- Nồng độ của SO2 được đo là 35ppbv (0.035ppmv) ở 22OC và 760mmHg (1atm)
(khối lượng phân tử SO2 là 64.06)
- 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (760mmHg, 273OK) = 22.41
- Sử dụng phương trình khí lý tưởng P1V1/T1 = P2V2/T2 tính thể tích chứa trong 1
mol khí ở 22OC và 760mmHg.
- V2 = P1V1/T1/T1P2 = 760x22.41x295/273x760 = 24.22L
- 0.035ppmv = 0.035x64.06/24.22 = 0.0926 mg/m3
57.
Công thức chuyển đổi như sau: C(ppbv) = (C(µg/m3).V)/M


63. Ảnh hưởng của SO2:
Nồng độ ppbv
ảnh hưởng
20-40
Có thể ảnh hưởng đến thực vật
100-150
Giảm chức năng phổi của trẻ em
200
Ngưỡng nhận ra vị
200
Viêm phế quản trầm trọng hơn
300
Ngưỡng nhận ra mùi
200-400
Tỷ lệ tử vong tăng
1000
Triệu chứng lâm sàng ngay lập tức với bệnh nhân hen
1600

Co lại phế quản có thể chữa được trong cá nhân không hư hao
8000
Rát cổ họng
10000
Rát mắt
20000
Ho tức thời
65. Những nguồn chính của SO2 là gì và làm thế nào có thể giảm được nồng
độ của nó?
Nguồn: do hoạt động giao thông, hoạt động của các xí nghiệp trong địa bàn thành
phố, các hoạt động khác như nung nấu thạch cao….
Cách cắt giảm: xây dựng hệ thống xử lí khí thải khu công nghiệp, trồng cây xanh
tại các khu vực có mật độ giao thông cao, xử lí triệt để đối với các loại phương tiện
giao thông cũ, không đạt tiêu chuẫn xả thải….
66. Danh sách các hậu quả có hại của ô nhiễm môi trường SO2?
- Gây ra các thảm hoạ về ô nhiễm không khí như sương mù ở Luân Đôn 1952
- Là nguyên nhân gây ra các cơn mưa acid – một vấn đề toàn cầu
- Tiếp xúc lâu dài dẫn đến các bệnh về hô hấp và phổi
70. Giải thích tại sao HCl là chất ô nhiễm không khí chủ yếu trong thế kỉ 19 và
vấn đề này đã được giải quyết thế nào?
Trong suốt thế kỷ 19, số lượng khí HC1 khổng lồ đã được phát thải bởi các ngành
công nghiệp sản xuất natri cacbonat (Na2CO3) để hỗ trợ các ngành công nghiệp đang
phát triển kiềm. HCl là một sản phẩm phụ trong giai đoạn đầu của quá trình này đã
được phát thải vào khí quyển, gây ra sự tàn phá trên diện rộng các khu vực xung
quanh: phá hủy cây trồng và thực vật, hoa màu và ảnh hưởng đến sức khỏe của người
dân địa phương. Triệu chứng điển hình là kích thích ho, đau nhức mắt và khó thở.
Khiếu nại về ô nhiễm HCl trong môi trường dẫn đến Đạo luật kiềm năm 1863, trong
đó yêu cầu vận hành nhà máy để kiểm soát phát thải khí HCl. Điều này đạt được bằng
cách hấp thụ khí HCl trong nước. Ngoài ra, cụm ống khói cao hơn đã được xây dựng
để giải tán ô nhiễm.

71. Các nguồn chính của HCl trong khí quyển là gì?
Đốt than là nguồn HC1nhân tạo lớn nhất. Than chứa từ 0,1 % và 1% clorua canxi
tính theo trọng lượng và trong quá trình đốt chuyển thành khí HC1. Đốt rác thải, đặc
biệt là nhiều loại bỏ (viny1 chloride) (PVC), cũng phát ra khí HC1 vào khí quyển. Các
nguồn khác bao gồm các ngành công nghiệp sản xuất sản xuất thủy tinh, thép, xi
măng, gốm sứ và HC1. Phát thải của hydrocacbon clo có thể dẫn đến hình thành HC1


thứ cấp trong khí quyển bởi các phản ứng hóa học. Nguồn HCl tự nhiên bao gồm núi
lửa, đốt sinh khối và bọt biển.
72. Aerosol là gì?
- Aerosol là một thuật ngữ chung dùng để chỉ các hạt rắn hoặc các giọt chất lỏng lơ
lửng trong không khí
73. Thành phần chính của các hạt khí và nguồn gốc của chúng:
Thành phần
Các nguồn chủ yếu
Vật chất cacbon
Lượng khói thải từ quá trình đốt
cháy
Na+, K+, Ca2+, Mg2+
Muối biển, bụi do gió thổi
2SO4
Lượng khí thải SO2 từ quá trình đốt
cháy than
NO3
Khí thải NOx từ quá trình đốt cháy
+
NH4
NH3 phát thải từ chất thải chăn nuôi
Cl

Muối biển, HCl từ đốt than
Khoáng chất không hòa tan
Gió thổi bụi
74.Giải thích sự ảnh hưởng kích thước cấp hạt lắng đọng trong phổi như thế
nào?
Các hạt có thể thay đổi đáng kể kích thước và thành phần hóa học, tùy thuộc vào
nguồn gốc của chúng. Chúng có thể mở rộng đường kính từ hạt mịn < 0.1 m vào các
phân tử lớn > 100 m. Nói chung, các hạt lớn hơn (> 2 m) có nguồn gốc từ các nguồn
tự nhiên như: bụi, gió thổi và bụi biển.
Cả hai thành phần kích thước hạt và thành phần có vai trò quan trọng trong việc xác
định ảnh hưởng sức khỏe của các hạt bụi này. Đường kính hạt > 10μm không xâm
nhập vào hệ hô hấp, chúng được loại bỏ ở vùng mũi. Hạt <10μm có thể được giữ lại
trong hệ thống hô hấp được gọi là inhalable (hít thở). Những hạt này có thể xâm nhập
ngoài thanh quản vào khu vực khí quản-phổi. Hạt < 2.5μm có thể xâm nhập vào khu
vực phổi, bao gồm các tiểu phế quản và phế nang.
75. Giải thích DO và BOD của dòng chảy khác nhau như thế nào theo khoảng cách
từ nguồn điểm ô nhiễm cao về chất hữu cơ?
Sự phân hủy chất ô nhiễm hữu cơ bắt đầu ngay sau khi nước thải vào sông khu vực gần
nguồn điểm gọi là khu vực ô nhiễm, khu vực này có BOD cao và DO thấp. Càng về hạ
lưu, DO càng vgiảm còn BOD tăng cao. Ở Vùng hạ lưu, có một khu vực hoạt động phân
hủy, nơi mà DO ở mức tối thiểu do phân hủy sinh hóa các chất hữu cơ ô nhiễm. Cuối
cùng, có một khu vực phục hồi sau khu vực hoạt động, tại đây DO tăng trong khi BOD
giảm bởi vì hầu hết các chất hữu cơ đã bị phân hủy.
76. Cách thu một mẫu đại diện?
Làm sạch chai lấy mẫu, chứa đầy nước tinh khiết trong phòng thí nghiệm. Các chai rỗng,
sau đó rửa sạch nhiều lần với nước được thu thập. Mỗi thời gian, chai rỗng này được đưa
xuống lấy mẫu. Cuối cùng điền vào chai mẫu, có con dấu và gắn nhãn nó, và mang đến
phòng thí nghiệm để phân tích. Chai cần được lấp đầy từ từ để tránh sự hỗn loạn và bong
bóng khí. Khi lấy mẫu nước giếng và vòi nước, máy bơm hoặc máy nên để chạy đủ lâu
để tuôn ra ống đầy đủ để cung cấp cho một mẫu đại diện. Các mẫu nên được phân tích

càng sớm càng tốt.




×