Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia – giồng chùa (xã thạnh an, huyện cần giờ) làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 44 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC GÒ GIA –
GIỒNG CHÙA (XÃ THẠNH AN, HUYỆN CẦN GIỜ) LÀM ĐỊA ĐIỂM XÂY
DỰNG QUY HOẠCH CỤM KINH TẾ BIỂN TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:

NGHIÊN CỨU CÁC QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU PHÁT TRIỂN
VÀ BẢO TỒN. ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỤM KINH TẾ BIỂN GÒ GIA –
GIỒNG CHÙA VỚI VỊ TRÍ TRUNG TÂM: CẢNG BIỂN NƯỚC
SÂU GÒ GIA.

Tp. Hồ Chí Minh – Tháng 6 năm 2007


MỤC LỤC

Š
I-

Nắm bắt thời cơ - đặt đúng vị trí – qui hoạch khu kinh tế
biển Gò Gia - Giồng Chùa (Thạnh An, Cần Giờ) với vị trí
trung tâm là cảng biển nước sâu Gò Gia vào cụm cảng
TP.HCM (Hiệp Phước – Cát Lái – Gị Gia) và nhóm cảng
số 5 (Đồng Nai – TP.HCM – Bà Rịa Vũng Tàu).


1

1.

Nghị quyết 20-NQ/TW của Bộ Chính trị - Ban Chấp hành
Trung ương khóa IX về phương hướng nhiệm vụ phát triển
TP.HCM đến năm 2010.

1

2.

Triển vọng phát triển - những sứ mệnh của TP.HCM đối
với khu vực sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

4

3

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã
ra Nghị quyết 09-NQ/TW về chiến lược biển Việt Nam
đến năm 2020.

6

II-

Phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn khi chọn khu
vực Gị Gia - Giồng Chùa xã Thạnh An (Cần Giờ) để xây
dựng khu kinh tế biển mới cho TP.HCM.


8

1.

Vị trí khu vực Gị Gia - Giồng Chùa.

8

2.

Những tiềm năng và lợi thế to lớn về tự nhiên của khu vực
Gò Gia - Giồng Chùa (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ).

11

Thực trạng kinh tế - xã hội xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.

20

III-

IV-

1

Nghiên cứu các giải pháp làm giảm thiểu tác động môi
trường của khu vực kinh tế biển Gò Gia - Giồng Chùa đến
khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.
Một số đặc điểm chính về mơi trường ở khu vực Gò Gia Giồng Chùa


i

22

22


2

Các giải pháp ban đầu

24

V-

Định hướng qui hoạch phát triển bền vững khu vực gò Gia
- Giồng Chùa.

25

1.

Quan điểm phát triển bền vững gắn liền với khu kinh tế
biển Gò Gia - Giồng chùa.

25

2.


Định hướng quy hoạch chung khu vực Gò Gia - Giồng
Chùa, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.

26

Kết luận

27

VI-

Tài liệu tham khảo

DANH SÁCH HÌNH

Š
Hình 1: Những sứ mệnh của TP.HCM đối với khu vực........................................05
Hình 2: Mối liên hệ giữa khu vực nghiên cứu với qui hoạch hệ thống
giao thông huyện Nhơn Trạch-Đồng Nai và huyện Cần Giờ TP.HCM ………...09
Hình 3: Các khu vực nghiên cứu phát triển hệt thống cảng (nhóm cảng số 5) ....10
Hình 4: Kết quả đo sâu và điều tra thủy văn hình thái khu vực sơng Gị Gia ......12
Hình 5: Bản đồ hiện trạng rừng xã Thạnh An …………………………………..14
Hình 6: Sơ đồ đẳng sâu bề mặt phù sa cổ khu vực Gò Gia - Giồng Chùa ...........16
Hình 7: Bản đồ phân vùng khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ ........23

ii


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC GÒ GIA –
GIỒNG CHÙA (XÃ THẠNH AN, HUYỆN CẦN GIỜ) LÀM ĐỊA ĐIỂM XÂY
DỰNG QUY HOẠCH CỤM KINH TẾ BIỂN TP. HỒ CHÍ MINH.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 5:

NGHIÊN CỨU CÁC QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU PHÁT TRIỂN
VÀ BẢO TỒN. ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỤM KINH TẾ BIỂN GÒ GIA –
GIỒNG CHÙA VỚI VỊ TRÍ TRUNG TÂM: CẢNG BIỂN NƯỚC
SÂU GÒ GIA.
Chủ trì: PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn.
Tham gia thực hiện: - ThS. Cù Thị Kim Oanh.
- TS. Hoàng Anh Tú.

Tp. Hồ Chí Minh – Tháng 6 năm 2007


NGHIÊN CỨU CÁC QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VÀ
BẢO TỒN. ðỀ XUẤT CÁC ðỊNH HƯỚNG QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG KHU KINH TẾ BIỂN GÒ GIA - GIỒNG CHÙA
(XÃ THẠNH AN - CẦN GIỜ) VỚI VỊ TRÍ TRUNG TÂM:
CẢNG BIỂN NƯỚC SÂU GÒ GIA

I- Nắm bắt thời cơ - đặt đúng vị trí – qui hoạch khu kinh tế biển Gò Gia Giồng Chùa (Thạnh An, Cần Giờ) với vị trí trung tâm là cảng biển nước
sâu Gị Gia vào cụm cảng TP.HCM (Hiệp Phước – Cát Lái – Gị Gia) và
nhóm cảng số 5 (ðồng Nai – TP.HCM – Bà Rịa Vũng Tàu):

1.

Nghị quyết 20-NQ/TW của Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung
ương khóa IX về phương hướng nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến
năm 2010:
• Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 18 tháng 11 năm 2002 của Bộ Chính trị đã
u cầu: “Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành phối hợp với TP.HCM xây
dựng phương án, kế hoạch di dời hệ thống cảng biển ra khỏi khu vực nội
thành một cách hợp lý, chặt chẽ, có tiến độ phù hợp để q trình di dời
khơng gây ách tắc, lãng phí và hạn chế ảnh hưởng xấu đối với sản xuất,
kinh doanh và an ninh quốc phịng”.
• Theo Báo cáo quy hoạch chi tiết nhóm cảng số 5 về quy hoạch di dời các
cảng trên sơng Sài gịn của TEDISOUTH dự báo lượng hàng hóa thơng
qua 4 cảng chính: Sài Gòn, Tân Cảng, Bến Nghé và VICT là 26 triệu tấn
vào năm 2010 và 35 triệu tấn vào năm 2020. Nhưng thực tế ở ngay thời
ñiểm năm 2004 ñã gần 30 triệu tấn.
• Trong Báo cáo phản biện của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
TP.HCM ngày 12/12/2004 về việc quy hoạch nhóm cảng số 5 và quy
hoạch di dời các cảng trên sơng Sài Gịn đã có những kết luận và kiến
nghị như sau:
1. Sự di dời các cảng trên sơng Sài Gịn ra khỏi nội thành như Nghị
quyết 20-NQ/TW của Bộ Chính trị là cần thiết ñể bảo ñảm sự phát
triển bền vững cho cả TP.HCM và khu vực.
2. Sự di dời các cảng từ nội thành ra ñịa bàn mới là Hiệp phước và Cát
Lái là khơng ảnh hưởng đến vai trị vị trí trung tâm của TP.HCM theo
quy hoạch ñến năm 2010. Cần xây dựng cảng Hiệp Phước ñể ñáp ứng
nhu cầu di dời cảng Sài Gòn và mang thương hiệu “Cảng Sài Gòn”.

______________________________________________________________________


1

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa
khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


3. Cần xây dựng cảng biển nước sâu Gò Gia và ñưa vào quy hoạch
của cụm cảng số 5.
4. Phương thức di dời : tích cực, thận trọng, hợp lý, lấy hiệu quả kinh tếxã hội làm chuẩn mực.
5. Quy hoạch cụm cảng TP.HCM gắn chặt với truyền thống lịch sử cảng
Sài Gòn – TP.HCM ; Cảng + Thành phố là một thể thống nhất khơng
bao giờ tách rời. ðó là sức mạnh kinh tế và là ñiều kiện ñể TP.HCM

cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
Những kết luận và kiến nghị tư vấn chiến lược trên vẫn còn giữ nguyên
giá trị.

QUI HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG CẢNG
(ðẾN NĂM 2020)

Khu vực
Thành
phố Hồ
Chí
Minh

Khu vực
ðồng
Nai

Khu vực
Bà Rịa
Vũng
Tàu

- Cảng Hiệp Phước.
- Cảng Cát Lái.
- ðề nghị thêm Cảng Gò Gia.

______________________________________________________________________

2


Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa
khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


• Tiếp sau Báo cáo phản biện của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
TP.HCM về việc di dời các cảng trên sơng Sài Gịn, ngày 15/8/2005, Sở
Khoa học và Công nghệ cùng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
TP.HCM có Tờ trình gửi Thường trực UBND TP về việc tổ chức nghiên
cứu các ñiều kiện tự nhiên khu vực Gò Gia - Giồng Chùa thuộc xã Thạnh
An, huyện Cần Giờ để có cơ sở khoa học ñầy ñủ cho việc tiến tới quy
hoạch khu vực Gò Gia - Giồng Chùa thành khu vực kinh tế biển với vị trí
trung tâm là cảng trung chuyển nước sâu Gị Gia.

• Ngày 14/4/2006, UBND TP.HCM có cơng văn số 2448/UBND-CNN
cho phép tổ chức nghiên cứu các ñiều kiện tự nhiên khu vực Gò Gia Giồng Chùa thuộc xã Thạnh An, huyện Cần Giờ ñể xem xét khả năng
quy hoạch xây dựng Cụm Kinh tế biển mới cho TP.HCM. Giao Sở GTCC xúc tiến làm việc với Bộ GTVT, Cục hàng hải VN về khả năng và
yêu cầu thủ tục để trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung nhóm cảng biển số
5 theo ñiều 2 của quyết ñịnh số 791/Qð-TTg ngày 12/8/2005 của Thủ
tướng Chính phủ.
• Ngày 06/6/2007, đồn kiểm tra của Chính phủ về việc thực hiện quy
hoạch cảng biển số 5 do Thứ trưởng Bộ GTVT làm trưởng đồn đã đưa
ra nhận xét: các cảng ở TP.HCM ñã tích cực thực hiện việc di dời, nhưng
chưa ñáp ứng ñược yêu cầu. Hoạt ñộng cảng ở TP.HCM tăng trưởng cao
là điều tích cực (vì phần lớn lượng hàng hóa qua nhóm cảng số 5 là ở
TP.HCM (hàng container tăng với tốc ñộ 25% - 30%/năm), nhưng hoạt
ñộng cảng ở Bà Rịa Vũng Tàu tăng trưởng không nhiều (khoảng
5%/năm) nên khơng thực hiện được việc “chia lửa” với TP.HCM.
Cục hàng hải VN cũng ñưa ra nhận xét: nếu các cảng có trong quy hoạch
phát triển nhóm cảng số 5 được đầu tư tồn bộ và khai thác với cơng suất
tối đa thì vẫn khơng đủ năng lực thơng qua khối lượng hàng hóa dự báo.
ðó là mới đến hết năm 2006, lượng hàng hóa thơng qua các cảng hiện
hữu ñã vượt mức dự báo của năm 2010. Các năm tiếp theo Việt Nam ñã
gia nhập WTO, hàng container xuất nhập khẩu của vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam sẽ tăng rất nhanh, báo hiệu khả năng quá tải của các cảng
(SGGP - thứ tư 13/6/2007 - Nguyễn Khoa).
Như vậy, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, lượng hàng hóa xuất nhập
khẩu thơng qua các cảng TP.HCM đang “phát triển nóng” và tình trạng
tắc nghẽn cảng biển đang diễn ra có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tốc độ
phát triển kinh tế của TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.

______________________________________________________________________

3


Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa
khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


2.

Triển vọng phát triển - những sứ mệnh của TP.HCM ñối với khu
vực sau khi Việt Nam gia nhập WTO:
Trong cơng trình nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng
TP.HCM ñến năm 2025 (Báo cáo cuối kỳ - tháng 4/2007) của Viện Quy
hoạch xây dựng TP.HCM và nhà tư vấn Nikken Sekkei - Nhật Bản ñã dự

báo những sứ mệnh của TP.HCM đối với khu vực:
Việt nam nói chung và TP.HCM nói riêng được thiên nhiên ưu đãi một
vị trí địa lý hết sức thuận lợi. Tuy nhiên, lợi thế này vẫn chưa ñược quan
tâm khai thác. Những lợi thế này sẽ được khai thác tối đa thơng qua q
trình tồn cầu hóa sắp tới.
Trong nền kinh tế tồn cầu, khơng biên giới sẽ sớm được hình thành
trong tương lai “các đơn vị kinh tế vùng” chứ khơng cịn là các quốc gia
như trong các khái niệm cũ về phát triển kinh tế-xã hội - sẽ cạnh tranh và
hợp tác với nhau để dành quyền cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị
trường thế giới. Dự đốn vùng kinh tế với TP.HCM là trung tâm sẽ phát
triển thành một trong những ñơn vị kinh tế vùng của châu Á với nhiều
lợi thế cạnh tranh. TP.HCM cần sớm nhận biết và chuẩn bị sẵn sàng cho
các thử thách như vậy cùng nhiều thử thách khác có thể phát sinh.
Vai trị của TP.HCM đối với 3 khu vực:

______________________________________________________________________

4

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa
khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện

(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Trung tâm thương mại Xuyên Á
sẽ giữ vai trò là bệ phóng, là chất
xúc tác hay là nơi trung chuyển cho
các hoạt động thương mại, giao lưu
văn hóa giữa các nước ðông Á với
các nước ðông Nam Á, và xa hơn
nữa là với Ấn ðộ, New Zealand và
Úc. Thành phố Hồ Chí Minh phải
hồn thành tốt chức năng này để xa
hơn nữa, thành phố có thể đảm
đương vai trị là trung tâm của cộng
đồng các nước ðơng Á hiện đang
dần được hình thành.
Trung tâm phát triển của bán
đảo ðơng Dương sẽ phải đảm
đương vai trị đẩy mạnh hơn nữa
quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và
các nước còn lại của bán đảo ðơng
Dương, hình thành các hành lang

dun hải phát triển ña ngành Hà
Nội – ðà Nẵng – TP.HCM và
TP.HCM – Phnom Pênh – Bangkok
(hành lang ðơng-Tây của bán đảo
ðơng Dương).
Cuối cùng là Trung tâm của Vùng
toàn cầu HCM, là trục phát triển
phía ðơng của hành lang bán đảo
ðơng Dương, đảm trách vai trị
tăng tốc q trình phát triển của
tồn Vùng kinh tế với TP.HCM là
trung tâm bao gồm: ðồng bằng
sơng Cửu Long và Vùng ðơng
Nam bộ (đặc biệt là Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam), vốn đang
dần trở thành một bộ phận của nền
kinh tế tồn cầu.
Hình 1: Những sứ mệnh của TP.HCM
ñối với khu vực
______________________________________________________________________

5

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa
khoa học
h c ñể lựa

l a chọn
ch n khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


3.

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã ra Nghị
quyết 09-NQ/TW về chiến lược biển Việt Nam ñến năm 2020:
Mở ñầu Nghị quyết 09-NQ/TW ñã xác ñịnh: Thế kỷ XXI ñược thế giới
xem là “Thế kỷ của đại dương”. Các quốc gia có biển đều rất quan tâm
ñến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Khu vực Biển
ðơng, trong đó vùng biển Việt Nam, có vị trí địa kinh tế và địa chính trị
rất quan trọng. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng
minh rõ vị trí, vai trị đó. Với nguồn tài ngun phong phú và đa dạng,
ngày nay biển càng có vai trị to lớn hơn ñối với sự nghiệp phát triển ñất
nước.
Với chiều dài 3.200 km bờ biển từ Nam ra Bắc, có trên 100 địa điểm có
thể xây dựng cảng, trong đó có nơi có thể xây dựng cảng trung chuyển
quốc tế; có hơn 125 bãi biển lớn nhỏ với cảnh quan ñẹp, có điều kiện tốt

để xây dựng các khu nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lịch cao cấp phục vụ
khách trong nước và quốc tế. Nổi bật là dầu khí với trữ lượng khoảng 3 –
4 tỷ tấn dầu quy ñổi, v.v….
Nghị quyết cũng chỉ ra rằng nhận thức về vị trí vai trò của biển trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của các ngành, các cấp và nhân dân
chưa đầy đủ, chưa có chiến lược biển, chưa có chương trình phát triển cụ
thể nên quy mơ kinh tế biển còn nhỏ bé, phương thức khai thác kinh tế
biển vẫn là sản xuất nhỏ; cơng trình hạ tầng kỹ thuật biển cịn yếu kém;
cuộc sống của số đơng nhân dân cịn rất khó khăn và chịu nhiều rủi ro.
Quan ñiểm chỉ ñạo của Nghị quyết 09-NQ/TW là phải thu hút mọi nguồn
lực ñể phát triển kinh tế biển trên tinh thần chủ động – tích cực - mở cửa.
Phát huy đầy đủ, có hiệu quả các nguồn lực bên trong, tranh thủ hợp tác
quốc tế, thu hút mạnh các nguồn lực bên ngồi theo ngun tắc bình
đẳng cùng có lợi, bảo vệ vững chắc ñộc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh
thổ của đất nước.
Mục tiêu chiến lược biển mà Hội nghị Trung ương 4 ñã vạch ra là: nước
ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển. Mục tiêu cụ thể là phấn ñấu ñến
năm 2020, kinh tế biển và ven biển đóng góp khoảng 53 – 55 % GDP;
cải thiện một bước ñáng kể ñời sống nhân dân vùng biển, ven biển có thu
nhập bình qn đầu người cao gấp 2 lần so với thu nhập bình quân chung
của cả nước.

______________________________________________________________________

6

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở

s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Sau khi có Nghị quyết TW về chiến lược biển thì một loạt các bài báo
của nhiều tác giả đã phản ảnh thực trạng và những nghịch lý xung quanh
vấn ñề kinh tế biển. Với chiều dài 3.200 km bờ biển với trên 100 cảng
biển nhưng chưa có cảng nào tiếp nhận được tàu có trọng tải trên 50.000
tấn cập cảng hoặc tàu container 2000 teu. Hàng hóa của chúng ta vẫn
phải chuyển tải tại Singapore, Hongkong, Malaysia,…. Có tác giả ñã kỳ
vọng vào cảng “Cái Mép - Thị Vải” và kiến nghị cần ưu tiên ñầu tư phát
triển thành cảng nước sâu ñể ñáp ứng nhu cầu tăng trưởng hàng hóa của
đất nước trong thời gian tới. Tại Diễn ñàn kinh tế Việt Nam, ông Walter
Bloker - Chủ tịch phịng Thương mại Hoa Kỳ đã cảnh báo tình trạng tắc
nghẽn cảng biển ñang là vấn ñề nan giải tại TP.HCM.
Ngay từ năm 2004, TP.HCM đón nhận 78% lượng tàu container, trong

khi cảng Cái Lân chỉ 19%. Cịn hơm nay các cảng tại TP.HCM đã và
đang q tải. Tình trạng này còn tồi tệ hơn trong năm 2008 và 2009,
trước khi cảng Cái Mép ñưa vào hoạt ñộng vào năm 2010.
Rõ ràng, Nghị quyết 09-NQ/TW của Hội nghị BCH TW lần 4 khố X đã
mở ra một hướng chiến lược phát triển mới ñầy triển vọng cho TP.HCM
– Kinh tế biển mà Cần Giờ là bàn đạp – Gị Gia Giồng Chùa là ñiểm
khởi ñầu.

______________________________________________________________________

7

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế

t biển
bi n TP.HCM.


II-

Phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên khi
chọn khu vực Gị Gia - Giồng Chùa xã Thạnh An (Cần Giờ) ñể xây
dựng khu kinh tế biển mới cho TP.HCM.
Nói đến sự phát triển kinh tế của Trung Quốc, người ta thường nhắc tới
các khu kinh tế ven biển miền ðông như: Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán
ðầu và Hạ Môn – là những hạt nhân phát triển “thần kỳ” của sự nghiệp
công nghiệp hóa-hiện đại hóa, hội nhập đầu tư, cơng ăn việc làm cho
người dân và chiếm lĩnh thị trường thế giới. Trung Quốc đã chọn thiên
thời, địa lợi, nhân hồ tốt nhất để thực hiện những đặc khu đầu tiên,
trong đó yếu tố ñịa lợi ñược ñặt lên hàng ñầu như: Thẩm Quyến là ñiểm
gần nhất ñến Hongkong; Chu Hải ngay cạnh Ma Cao, Hạ Mơn là điểm
gần nhất đến ðài Loan và Sán ðầu là nơi tập trung Hoa Kiều với mật độ
cao nhất...
Một mơ hình cụ thể: Thẩm Quyến ñã phát triển từ một thị trấn ñánh cá
với không ñầy 100 ngàn dân ñã trở thành một thành phố hiện đại của thế
giới với 8 triệu dân...

1.

Vị trí khu vực Gò Gia - Giồng Chùa:
Khu vực Gò Gia - Giồng Chùa nằm về phía ðơng Bắc huyện Cần Giờ.
Phía Bắc giáp tỉnh ðồng Nai; phía Tây giáp sơng Ngã Bảy - ðồng
Tranh; phía ðơng giáp sơng Thị Vải - Cái Mép; phía ðơng Nam giáp
sơng Thêu; phía Tây Nam giáp sông Ngã Bảy (Vịnh Gành Rái).

Chiều dài khu vực từ Bắc xuống Nam ~ 12km; chiều ngang từ Tây sang
ðơng ~ 8km.
Diện tích tự nhiên khu vực Gị Gia - Giồng Chùa: 8.232 ha. Diện tích
tồn xã Thạnh An: 13.141 ha. Khu vực nằm giữa sông Thị Vải và sơng
Gị Gia: 2.505 ha. Khu vực nằm giữa sơng Gị Gia và sông Ngã Bảy ðồng Tranh: 5.727 ha.
Khoảng cách tính theo đường bộ: khu vực Gị Gia - Giồng Chùa cách
ngã ba Phước An (cực Nam thị trấn Nhơn Trạch 13km; cách xa lộ 51
(ngã ba Ông Của): 18,4km; cách thành Tuy Hạ 26km; cách phà Cát Lái
34km; cách ngã ba Vũng Tàu – TP.HCM: 45,5km; cách trung tâm
TP.HCM 40km; cách trung tâm TP Vũng Tàu 79km (Hình 2).
Khoảng cách tính theo đường thủy: Gị Gia cách phao số 0: 27,5km; cách
mũi Nhà Bè 30km; cách Cảng Sài Gòn (hiện nay) 50km liền kề với cảng
Cái Mép và cùng luồng tàu ra vào với cụm Cảng Cái Mép - Thị Vải
(Hình 3).
Khoảng cách theo đường hàng khơng: Gị Gia - Giồng Chùa cách sân
bay Tân Sơn Nhất 40km; cách sân bay Long Thành (sẽ xây dựng) 40km.

______________________________________________________________________

8

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực

v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Hình 2: Mối liên hệ giữa khu vực nghiên cứu với qui hoạch hệ thống giao
thông huyện Nhơn Trạch - ðồng Nai và huyện Cần Giờ TP.HCM.

______________________________________________________________________

9

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng

Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Hình 3: Các khu vực nghiên cứu phát triển hệ thống Cảng (Nhóm cảng số 5).
______________________________________________________________________

10

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)

Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Khu vực Gò Gia – Giồng Chùa tiếp cận với các khu công nghiệp của
Tp.HCM; Bà Rịa – Vũng Tàu; Phú Mỹ; Nhơn Trạch; Biên Hồ; Bình
Dương và khu vực khai thác dầu khí.
Khu vực Gị Gia – Giồng Chùa nằm ở vùng ñệm của khu dự trữ sinh
quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và ñược ngăn cách với vùng lõi bởi con
sông Ngã Bảy (Rừng ngập mặn Cần Giờ có vùng lõi rừng 4.721 ha, vùng
đệm 37.339 ha). ðây là một nội dung quan trọng mà ñề tài nghiên cứu
ñặc biệt quan tâm ñể ñảm bảo sự phát triển bền vững, hài hồ giữa lợi ích
phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

2.

Những tiềm năng và lợi thế to lớn về tự nhiên của khu vực Gò Gia Giồng Chùa (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ)

2.1- Tiềm năng - Lợi thế thứ nhất: có sơng sâu để xây dựng cảng biển.
Khu vực Gị Gia - Giồng Chùa có con sơng Gị Gia - một con sơng rất
lớn và rất sâu, hội tụ ñủ các ñiều kiện ñể xây dựng cảng biển nước sâu
cho cụm cảng TP.HCM: Hiệp Phước – Cát Lái – Gị Gia (Hình 4).
ðộ sâu đo ñược ở khu vực khảo sát (dài 10,5km) có giá trị từ (-50m) đến
(-14m). ðịa hình lịng sơng bằng phẳng, ñường bờ dốc ñứng. Chỗ rộng
nhất (ngã tư Gò Gia - Tắc Bài - Tắc Hồng): 1.080m; chỗ hẹp nhất (Gị

Gia - Tắc Cua): 420m.
Các lịng sơng Gị Gia, sơng Thị Vải, sơng Cái Mép đều có độ sâu lớn và
ổn ñịnh do nhiều yếu tố ảnh hưởng, ñặc biệt là yếu tố chảy trong thung
lũng có bề mặt phù sa cổ phân bổ tương ñối sâu từ (-30m) ñến (-50m).
Dọc các bờ sơng đều có thể xây dựng cảng. Tổng chiều dài các bờ sơng
có thể phát triển các cảng biển và cảng biển nước sâu trong khu vực
nghiên cứu dài hơn 26km.
Về diễn biến ñáy luồng kết quả khảo sát cho thấy luồng tàu từ bên ngoài
mũi Nghinh Phong đến ngã ba sơng Gị Gia - Thị Vải - Cái Mép là luồng
rất sâu có thể phục vụ cho tàu có trọng tải 30.000 tấn đi lại khơng phụ
thuộc vào thủy triều. Nếu lợi dụng thủy triều thì tàu có trọng tải 50.000
tấn đến 80.000 tấn và nếu có nạo vét thêm thì tàu có trọng tải 100.000
tấn có thể ra vào khu vực Gị Gia - Thị Vải.

______________________________________________________________________

11

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần

C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Hình 4: Kết quả đo sâu và điều tra thủy văn hình thái khu vực sơng Gị Gia.
______________________________________________________________________

12

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch

ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Như vậy, sơng Gị Gia là nơi rất thuận lợi ñể xây dựng các cảng biển
nước sâu cho tàu có trọng tải lớn ra vào, làm cảng trung chuyển khu vực
và quốc tế.
Việc xây dựng tại Gò Gia các cảng biển nước sâu, được trang bị hiện đại
có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với việc phát triển năng lực vận chuyển
hàng hóa cho cụm cảng TP.HCM (Hiệp Phước – Cát Lái – Gị Gia), nâng
cao vai trị của nhóm cảng số 5, chẳng những góp phần quan trọng vào
việc giải quyết vấn nạn ách tắc cảng biển sau khi Việt Nam gia nhập
WTO, mà cịn góp phần tích cực nhất vào việc phát triển bền vững
TP.HCM, khu vực và cả nước.
2.2- Tiềm năng - Lợi thế thứ hai: nền móng cơng trình thuận lợi cho việc
xây dựng cảng biển và hậu cần cảng biển.
Khu vực nghiên cứu có một lợi thế lớn cho việc quy hoạch phát triển
cụm cảng biển vì nền móng cơng trình thuận lợi. Dọc các bờ sơng đều có
thể xây dựng các cảng biển. Nổi bật là đoạn bờ phải sơng Gị Gia và Cái
Mép kéo dài khoảng 6 km, từ khu vực Giồng Chùa ñến rạch Cá Nhám có
thể ñáp ứng về tiêu chuẩn nền móng cơng trình, độ sâu lịng sơng và địa
hình bờ sơng để xây dựng cảng biển nước sâu (Hình 4).
Diện tích đất có thể sử dụng để xây dựng khu kinh tế biển mới của
TP.HCM ở khu vực Gò Gia - Giồng Chùa, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ
khoảng 7.307 ha (diện tích gấp 10 lần Thủ Thiêm).
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về ñẳng sâu bề mặt phù sa cổ, địa chất
trầm tích đệ tứ, cao ñộ ñịa hình, hiện trạng sử dụng ñất năm 2005, hiện

trạng rừng năm 2004, khu vực nghiên cứu có thể phân chia thành 4 khu
vực làm căn cứ khoa học để khai thác sử dụng thích hợp (Hình 6).
Khu vực 1: 2.899 ha
Là khu vực nằm ở phía Nam sơng Gị Gia – Ngã Bảy. Diện tích tự nhiên
~ 2.899 ha. Cao độ địa hình phổ biến từ 1,0 ÷ 1,5m. Dọc bờ sơng Thêu
một số diện tích có cao độ địa hình từ 1,5 ÷ 3,5m. Riêng Giồng Chùa có
cao độ địa hình 11m. Bốn lỗ khoan sâu (HK1, HK5, HK6, HK7) ñều bắt
gặp phù sa cổ phân bổ nơng, phổ biến ở độ sâu từ 10 ÷ 20m. Bán kính
của Giồng Chùa ~ 500m. Nhìn chung bề mặt phù sa cổ có xu hướng
nơng dần về phiá Tây Nam và ðơng Nam (nơng dần ra phía biển).
ðất rừng ở khu vực này ~ 1.292 ha. ðáng chú ý là diện tích đước trồng ở
đây từ năm 1981 (trên 10 năm) vẫn khơng trở thành rừng có trữ lượng.
(xem Hình 5: Hiện trạng rừng xã Thạnh An).
______________________________________________________________________

13

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)

Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Hình 5: Bản đồ hiện trạng rừng xã Thạnh An.

______________________________________________________________________

14

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch

ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Từ ñặc ñiểm ñịa lý tự nhiên và hiện trạng sử dụng đất ở khu vực 1
có thể đề xuất quy hoạch xây dựng cụm cảng biển nước sâu tại ñây.
Lý do lựa chọn khu vực 1 Gò Gia - Giồng Chùa làm ñịa ñiểm khảo sát
qui hoạch xây dựng khu kinh tế biển mới TP.HCM:
Về ñiều kiện tự nhiên tại ñây ñáp ứng các yêu cầu ñể thiết kế cảng biển
nước sâu:


ðoạn bờ phải sơng Gị Gia và Cái Mép kéo dài từ Giồng Chùa ñến rạch
Cá Nhám dài 6 km có độ sâu lịng sơng từ -50m đến -60m; bờ sơng dốc
đứng, có cùng chung luồng tàu với Cái Mép - Thị Vải.



Diện tích khu vực 1 (2.899 ha), địa chất cơng trình tốt, thuận lợi cho việc
xây dựng cảng biển và hậu cần cảng biển:
ðối chiếu với các thơng tin mới được cơng bố trên báo SGGP:
Bộ Giao thơng-Vận tải vừa có kết quả thẩm định thiết kế cơ sở dự án
xây dựng cảng container Trung tâm Sài Gịn tại Khu Cơng nghiệp
Hiệp Phước (huyện Nhà Bè). Theo thiết kế, ñây là cảng chuyên dụng
container lớn nhất của TP.HCM với đầy đủ cơng trình phụ trợ như:
cầu tàu dài 950m, bãi container 400.000m2, tiếp nhận tàu có trọng tải
50.000 tấn và trung chuyển 1,5 triệu TEU (1 TEU tương đương 1

container 20 feet) hàng hố mỗi năm (khu đơ thị cảng Hiệp Phước
rộng 1.600ha).
Cơng ty cảng quốc tế 5P-PSA (đơn vị liên doanh giữa cảng Sài Gịn
và cơng ty PSA Việt Nam vừa ký hợp đồng xây dựng (giai đoạn 1)
600m bến container; có mớn nước sâu 14,5m và 27 ha bãi container
tại Cái Mép - Thị Vải. Dự án sẽ thực hiện qua 2 giai ñoạn và sẽ đạt
năng suất thơng qua 2 triệu TEU/năm.



Theo bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất và hiện trạng rừng thì tại khu vực 1
chỉ có cây bụi và ruộng muối; do ñặc ñiểm ñịa chất khu vực này trồng
rừng khơng được.

______________________________________________________________________

15

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c để lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gị Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần

C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Hình 6: Sơ đồ đẳng sâu bề mặt phù sa cổ khu vực Gò Gia - Giồng Chùa.
______________________________________________________________________

16

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch

ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Khu vực 2: 2.224 ha
Nằm ở phía Bắc của khu vực giữa sơng Gị Gia – Ngã Bảy, phía Bắc
giáp tỉnh ðồng Nai, phía Tây giáp sơng ðồng Tranh, phía ðơng gần giáp
sơng Gị Gia và phía Nam giáp khu vực 1.
Diện tích tự nhiên khoảng 2.224 ha. Cao độ điạ hình phổ biến từ 1,0 ÷
1,5m, một số diện tích phân bổ rải rác có cao độ địa hình 1,5 ÷ 3,5m.
Về địa chất qua kết quả đo điện và lỗ khoan sâu HK2 bắt gặp phù sa cổ
phân bổ phổ biến ở độ sâu 20 ÷ 25m. Nhìn chung bề mặt phù sa cổ phân
bổ trong khu vực 2 tương ñối bằng phẳng.
Trên bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất năm 2005 và hiện trạng rừng năm
2004 ñều thể hiện chủ yếu là ñất rừng, ñặc biệt là cây đước (chiếm 80%
đất tự nhiên).
Diện tích đất rừng ở khu vực 2 cần ñược bảo tồn và khai thác du lịch
sinh thái.
Khu vực 3: 2.184 ha
Diện tích của khu vực này nằm giữa sơng Thị Vải và Gị Gia. Diện tích
tự nhiên ~ 2.184 ha. ðây là địa hình của khu vực đầm mặn mới. Diện
tích có cao độ địa hình từ 1,0 ÷ 3,5m là ~ 1.613 ha chiếm 73% diện tích
tự nhiên. Lỗ khoan sâu HK3 gặp phù sa cổ ở ñộ sâu 43m; HK4 ở ñộ sâu
~ 33m.
Diện tích rừng:
- ðước ~ 948 ha.
- Chà là 43 ha.

- Mắm 181 ha.
Nhìn chung, khu vực này bắt ñầu bị ô nhiễm do sông Thị Vải bị ô
nhiễm nặng. Cần ñề xuất các giải pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu ơ
nhiễm mơi trường trước khi có định hướng khai thác.

______________________________________________________________________

17

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c để lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gị Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.



Khu vực 4: 969 ha
Phân bổ dọc hai bên bờ sơng Gị Gia từ thượng lưu đến hạ lưu. Diện tích
tự nhiên ~ 969 ha. ðịa hình ở thượng lưu sơng Gị Gia ~ 1,0m; ở hạ lưu
phổ biến từ 1,5 ÷ 3,5m. Phù sa cổ phân bổ ở độ sâu từ 35 ÷ 50m.
Khu vực này nằm trên tuyến sẽ được khai thơng vận tải đường thủy
với đồng bằng sơng Cửu Long, nên có thể bố trí các cảng và kho bãi
thích hợp.
2.3- Tiềm năng - Lợi thế thứ ba: khu vực nghiên cứu bão và áp thấp nhiệt
ñới ít xảy ra, mức ñộ nguy hiểm ñộng ñất và khả năng ảnh hưởng của
sóng thần lên khu vực là rất thấp.
• Kết quả khảo sát :
Ngày 8/8/1964, tại toạ ñộ X=106048’0”; Y=10017’60” (cách bờ biển Cần
Giờ 40km) ñã xảy ra trận động đất có cường độ Ms = 4,8 ñộ Ritchte.
Ngày 26/10/1964, tại Lộc Ninh – Bình Long, Ms = 2,7 ñộ Ritchte.
Ngày 15/10/1990, ở Hàm Tân – Phan Thiết, Ms = 4,5 ñộ Ritchte.
Ngày 26/8/2002, tại Vũng Tàu, Ms = 3,9 ñộ Ritchte.
ðặc biệt trong năm 2005 ñã xảy ra 3 trận động đất có chấn tiêu nằm
ngồi khơi Vũng Tàu với Ms = 5,5 ñộ Ritchte (ngày 8/11/2005).
(Từ đó dư luận đặc biệt quan tâm đến động đất ở khu vực phía Nam).


Nhóm nghiên cứu cũng đã xác định được vận tốc truyền sóng dọc trong
các trầm tích, nước ngầm...ðây là tài liệu cơ bản để tiến hành tính tốn
gia số cấp động đất I ở khu vực nghiên cứu trong giai ñoạn tới.
Với các trận ñộng đất đã xảy ra ngồi khơi thuộc vùng nghiên cứu
có cấp động đất M≤5,5 thì khả năng tạo ra sóng thần là rất thấp.




Theo đánh giá bán định lượng, khi ñộng ñất cực ñại xảy ra trên ñới hút
chìm “Manila trench” với 7 < M < 8 và khoảng cách gần nhất từ chấn
tâm động đất gây ra sóng thần ñến bờ biển Việt Nam là 1.100 km thì
biên ñộ sóng thần được xác định là 0,5m.

______________________________________________________________________

18

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.



Như vậy theo kết quả tính tốn trên, động đất gây ra sóng thần trên
đứt gãy “Manila trench”ảnh hưởng khơng ñáng kể ñến vùng bờ biển
Việt Nam .


Kết luận và kiến nghị:
a) ðộ nguy hiểm ñộng ñất khu vực ñã ñược ñánh giá, ñặc biệt ñã xác
ñịnh các gia số cấp ñộng ñất ∆I trong khu vực nghiên cứu. Kết quả cho
thấy rằng gia số cấp ñộng ñất thay ñổi từ - 0,4 đến + 0,2, trung bình
tồn khu vực là 0,0. ðiều đó có nghĩa là điều kiện nền ñất từ bề mặt
ñến ñộ sâu 20 – 30 m nói chung khơng ảnh hưởng đến cấp động đất I
của khu vực nghiên cứu.
b) ðã đánh giá tình hình ảnh hưởng của sóng thần lên bờ biển nước ta,
bao gồm cả khu vực nghiên cứu. Nói chung, độ nguy hiểm sóng thần
trong khu vực nghiên cứu là khơng lớn, nhưng khơng được chủ
quan. Trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, cần phải nghiên cứu
ñầy ñủ và chi tiết hơn tác động của sóng thần đến khu vực xây dựng
cảng với một số nội dung quan trọng như sau :
- Sóng thần xa từ Tây Philippin.
- Sóng thần gần từ ngồi khơi Vũng Tàu.
- Giải bài tốn truyền sóng thần (và cộng hưởng sóng tại khu
vực cảng) theo các kịch bản khác nhau (mức ñộ ngập lụt).

______________________________________________________________________

19

Nghiên cứu
m xây dựng

c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


III-

Thực trạng kinh tế - xã hội xã Thạnh An, huyện Cần Giờ:
- Diện tích tự nhiên của xã Thạnh An là 13.141 ha (chiếm 18,66% diện
tích huyện Cần Giờ).
- Dân số xã Thạnh An : 4.622 người (2005)
- Mật ñộ dân cư: 35,17 người/km2 (2005); tập trung ñông nhất ở cù lao
Phú Lợi.
- Xã Thạnh An chưa có điện lưới quốc gia, nguồn cung cấp ñiện cho
khu dân cư tập trung là máy phát ñiện diezel

- Xã Thạnh An có mạng phủ sóng điện thoại di động
- Vận chuyển cơng cộng bằng đường thuỷ (có 6 lượt khứ hồi với huyện
lỵ Cần Thạnh, mất ~ hơn 1 giờ/lượt).
- Nước sinh hoạt: ngoài nguồn nước mưa, phải mua nước do xà lan chở
tới với giá: Vùng có trợ giá ~ 5.000đ/m3(có định mức 2,66m3/hộ),
vùng khơng có trợ giá phải mua 25.000-30.000đ/m3.
- Thu nhập bình qn người/tháng tồn xã ~ 640.000đ. Tồn xã có 544
hộ nghèo chiếm 50,3%
Hoạt động kinh tế :

CƠ CẤU HỘ PHÂN THEO HOẠT ðỘNG KINH TẾ
(THẠNH AN 2005)
3.98, 4%
6.7, 7%
13.64, 14%

57.2, 57%

18.48, 18%

Hộ ngư nghiệp

Hộ công nghiệp

Hộ lâm nghiệp

Hộ hoạt ñộng khác

Hộ thương nghiệp


______________________________________________________________________

20

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực
v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


Hoạt động kinh tế tập trung chính là ngành thuỷ sản (57,20% số hộ); có
đội tàu 264 chiếc với 5.900 CV (có 26 tàu đánh bắt xa bờ). Nhưng do
những bất lợi về thời tiết, giá cả xăng dầu tăng nên hoạt động ít hiệu quả.
Ngành lâm nghiệp chỉ chiếm 2,75% số hộ, ngồi kinh phí được khốn là

316.000 đồng/ha/năm cho việc chăm sóc và bảo vệ rừng, thu nhập khác
từ rừng khơng có.
Diêm nghiệp có 133 hộ (12,14% số hộ của xã) với 310 ha (năm 2005 có
15 ha chuyển sang ni tơm) khó khăn chính là tiêu thụ sản phẩm, ...
Nhìn chung, Thạnh An là một xã nghèo, ñất rộng người thưa chịu áp lực
nặng nề về gió bão vì sống tập trung ở Cù lao Phú Lợi mong muốn di dời
vào đất liền cho an tồn hơn. Nên dự án quy hoạch phát triển khu vực Gò
Gia - Giồng Chùa thành cụm kinh tế biển “mới” sẽ có tác động tích cực
và tồn diện của sự phát triển của xã Thạnh An nói riêng và Cần Giờ nói
chung.
ðiều đặc biệt là sự trùng khớp với tinh thần chỉ ñạo của Nghị quyết 09NQ/TW về chiến lược biển ñến năm 2020 ở vùng ñất ñầy tiềm năng: Gò
gia - Giồng Chùa có con sơng nước sâu Gị Gia, có thể làm cảng biển
nước sâu và cả vùng đất trên 7.000 ha rất thuận lợi cho việc xây dựng
cảng biển và các khu hậu cần và dịch vụ cho hoạt động cảng thuận lợi sẽ
góp phần cho TP.HCM làm tốt vai trị lịch sử: xóa đi nghịch lý Cần Giờ
- Vùng ñất nghèo ven biển.

______________________________________________________________________

21

Nghiên cứu
m xây dựng
c u cơ
c sở
s khoa học
h c ñể lựa
l a chọn
ch n khu
khu vực

v c Gò Gia - Giồng
Gi ng Chùa (huyện
(huy n Cần
C n Giờ)
Gi ) làm ñịaa ñiểm
d ng qui hoạch
ho ch
Cụm
m kinh tế
t biển
bi n TP.HCM.


×