Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Thị trường hoạt động như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.28 KB, 22 trang )

Thị trường hoạt động như thế nào
How markets work

Nội dung tìm hiểu







Những yếu tố tác động đến cung, cầu hàng hóa
Giá cả và sản lượng được xác định bởi cung và cầu
như thế nào?
Sự thay đổi của các yếu tố tác động đến cung cầu
làm thay đổi giá cả và sản lượng ra sao?
Thị trường phân bổ nguồn lực ra sao?
Độ co giãn và cách xác định độ co giãn
Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường

Nguyên lý kinh tế học vi mô

2


Thị trường và cạnh tranh






Thị trường: một nhóm người mua và bán một hàng
hóa hay dịch vụ cụ thể
Thị trường cạnh tranh: một thị trường có nhiều
người bán và người mua, mỗi người không có khả
năng ảnh hưởng đến giá thị trường
Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo:





Các sản phẩm được bán phải giống nhau hoàn toàn
Số lượng người mua và người bán rất lớn và do đó
không một cá nhân đơn lẻ nào có khả năng tác động tới
mức giá thị trường. Họ là những người chấp nhận giá.

Trong nội dung này, chúng ta giả định thị trường là
cạnh tranh hoàn hảo
Nguyên lý kinh tế học vi mô

3

Cầu








Lượng cầu: lượng hàng mà người mua sẵn lòng
mua và có khả năng mua.
Quy luật cầu: phát biểu cho rằng với các yếu tố
khác không đổi, lượng cầu của một hàng hóa giảm
khi giá của nó tăng lên.
Biểu cầu: bảng biểu diễn mối quan hệ giữa giá và
lượng cầu của một hàng hóa.
Đường cầu: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa giá
và lượng cầu của một hàng hóa.
Cầu thị trường: là tổng của tất cả cầu cá nhân về
một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể.
Nguyên lý kinh tế học vi mô

4


Cầu
P

Lượng cầu

Giá

$6.00

(Price)

(Quantity
demanded)


$5.00

$0.00

16

$4.00

1.00

14

2.00

12

3.00

10

$2.00

4.00

8

$1.00

5.00


6

6.00

4

$3.00

$0.00
0

5

10

15

Q

Nguyên lý kinh tế học vi mô

5

Cầu thị trường và cầu cá nhân



Lượng cầu thị trường là tổng các lượng cầu cá nhân
tại mỗi mức giá.
Giả sử trên thị trường chỉ có 2 người mua

𝑄2𝑑

𝑃

𝑄1𝑑

0.00

16

+

8

=

𝑑
𝑄𝑡ℎị
𝑡𝑟ườ𝑛𝑔
24

1.00

14

+

7

=


21

2.00

12

+

6

=

18

3.00

10

+

5

=

15

4.00

8


+

4

=

12

5.00

6

+

3

=

9

6.00

4

+

2

=


6

Nguyên lý kinh tế học vi mô

6


Sự dịch chuyển của đường cầu


Đường cầu cho thấy giá cả tác động đến lượng cầu
như thế nào, khi các yếu tố khác không đổi.




Một sự thay đổi của giá sẽ cho thấy một sự di chuyển dọc
theo đường cầu.

Những “yếu tố khác” ở đây có nghĩa là những nhân
tố ngoài giá có ảnh hưởng đến cầu. Khi có sự thay
đổi của một trong những yếu tố này, đường cầu sẽ
dịch chuyển.


Bất kỳ sự thay đổi nào làm tăng lượng cầu ở mỗi mức giá
sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang phải và được gọi là
một sự tăng lên của cầu. Và ngược lại, đường cầu dịch
chuyển sang trái khi có sự giảm xuống của cầu.


Nguyên lý kinh tế học vi mô

7

Sự dịch chuyển của đường cầu:
Thu nhập




Hàng hóa thông thường: với những yếu tố khác
không đổi, sự gia tăng trong thu nhập sẽ dẫn đến gia
tăng về cầu, lượng cầu tăng lên tại mỗi mức giá,
dịch chuyển đường cầu sang phải.
Hàng hóa thứ cấp: với các yếu tố khác không đổi,
thu nhập tăng làm giảm cầu, đường cầu dịch chuyển
sang trái.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

8


Sự dịch chuyển của đường cầu:
Giá của sản phẩm liên quan


Hàng hóa thay thế: khi giá của hàng hóa này tăng
sẽ làm tăng cầu của hàng hóa kia






Ví dụ: pizza & hamburger, pepsi & coke, sữa chua & kem
Khi giá pizza tăng, cầu hamburger tăng, đường cầu
hamburger dịch chuyển sang phải.

Hàng hóa bổ sung: khi giá hàng hóa này tăng thì
cầu của hàng hóa kia giảm



Ví dụ: máy tính & phần mềm, xăng và xe hơi,…
Khi giá máy tính tăng lên, người ta mua ít máy tính hơn,
nên cầu phần mềm giảm, đường cầu phần mềm dịch
chuyển sang trái.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

9

Sự dịch chuyển của đường cầu:
Thị hiếu


Bất cứ điều gì gây ra sự thay đổi làm tăng thị hiếu
đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ làm tăng cầu
hàng hóa đó và đẩy đường cầu của nó dịch chuyển

sang phải.


Ví dụ: Vào thập niên những năm 90, phương pháp ăn
kiên Atkins (low-carb) trở nên phổ biến làm tăng cầu về
trứng, đẩy đường cầu về trứng dịch chuyển sang phải.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

10


Sự dịch chuyển của đường cầu:
Kỳ vọng


Kỳ vọng của bạn về tương lai có thể ảnh hưởng đến
nhu cầu hiện tại của bạn đối với một loại hàng hóa
hay dịch vụ.


Ví dụ: Nếu bạn mong đợi giá của kem sẽ giảm vào ngày
mai, bạn có thể sẽ mua ít kem hơn trong hôm nay

Nguyên lý kinh tế học vi mô

11

Sự dịch chuyển của đường cầu:
Số lượng người mua





Ngoài các yếu tố nêu trên, là những yếu tố tác động
tới hành vi của khách hàng cá nhân, nhu cầu thị
trường còn phụ thuộc vào số lượng người mua.
Khi số lượng người mua tăng lên, tại mỗi mức giá,
lượng cầu sẽ tăng lên.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

12


Tóm lược: các biến tác động đến người mua


Đường cầu cho thấy điều gì sẽ xảy ra với lượng cầu của
một loại hàng hóa khi giá của nó thay đổi, giả định các yếu
tố khác có tác động tới người mua là không đổi. Khi một
trong những yếu tố này thay đổi, đường cầu dịch chuyển

Biến

Thay đổi trong biến này …

Giá của hàng hóa
Thu nhập
Giá hàng hóa liên quan

Thị hiếu
Kỳ vọng
Số lượng người mua
Nguyên lý kinh tế học vi mô

13

Bài tập thực hành


Hãy vẽ đường cầu về việc tải nhạc trên mạng. Điều
gì sẽ xảy ra trong mỗi kịch bản sau đây? Tại sao?




Giá của máy nghe nhạc iPod giảm
Phí tải nhạc giảm xuống
Giá CD giảm

Nguyên lý kinh tế học vi mô

14


Cung








Lượng cung: lượng hàng mà người bán có thể và
sẵn lòng bán.
Quy luật cung: phát biểu cho rằng với các yếu tố
khác không đổi, lượng cung của một hàng hóa tăng
khi giá của nó tăng lên.
Biểu cung: bảng thể hiện mối quan hệ giữa mức giá
và lượng cung của một hàng hóa.
Đường cung: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa
mức giá và lượng cung của một hàng hóa.
Cung thị trường: tổng các nguồn cung của tất cả
các người bán.
Nguyên lý kinh tế học vi mô

15

Cung
P

Giá

Lượng cầu

$6.00

(Price)

(Quantity

demanded)

$5.00

$0.00

0

$4.00

1.00

3

2.00

6

$3.00

3.00

9

$2.00

4.00

12


$1.00

5.00

15

6.00

18

$0.00

Q
0

5

Nguyên lý kinh tế học vi mô

10

15
16


Cung thị trường và cung cá nhân



Lượng cung trên thị trường là tổng các lượng cung

của tất cả những người bán tại mỗi mức giá.
Giả sử trên thị trường chỉ có 2 người bán
𝑠
𝑄𝑡ℎị
𝑡𝑟ườ𝑛𝑔

𝑃

𝑄1𝑠

𝑄2𝑠

0.00

0

+

0

=

0

1.00

3

+


2

=

5

2.00

6

+

4

=

10

3.00

9

+

6

=

15


4.00

12

+

8

=

20

5.00

15

+

10

=

25

6.00

18

+


12

=

30

Nguyên lý kinh tế học vi mô

17

Sự dịch chuyển của đường cung


Đường cung cho thấy giá cả tác động đến lượng
cung như thế nào, khi các yếu tố khác không đổi.




Một sự thay đổi của giá sẽ cho thấy một sự di chuyển dọc
theo đường cung.

Những “yếu tố khác” ở đây có nghĩa là những nhân
tố ngoài giá có ảnh hưởng đến cung. Khi có sự thay
đổi của một trong những yếu tố này, đường cung sẽ
dịch chuyển.


Bất kỳ sự thay đổi nào làm tăng lượng cung ở mỗi mức
giá sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải và được

gọi là sự gia tăng cung. Và ngược lại, đường cung dịch
chuyển sang trái khi có sự giảm xuống của cung.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

18


Sự dịch chuyển của đường cung:
Giá đầu vào





Ví dụ: tiền công, giá nguyên vật liệu…
Khi giá của một hay nhiều yếu tố đầu vào tăng lên
làm cho việc sản xuất trở nên ít lợi nhuận hơn tại
mỗi mức giá bán ra, vì vậy doanh nghiệp sẽ cung
ứng ít sản phẩm hơn tại mỗi mức giá, và do đó,
đường cung dịch chuyển sang trái.
Cung của một hàng hóa có quan hệ nghịch biến với
giá các yếu tố đầu vào của nó.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

19

Sự dịch chuyển của đường cung:
Công nghệ





Công nghệ quyết định số lượng và tỉ lệ các yếu tố
đầu vào cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm.
Một sự cải tiến công nghệ giúp giảm chi phí sẽ có
tác dụng tương tự như sự giảm giá đầu vào, do đó,
sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

20


Sự dịch chuyển của đường cung:
Kỳ vọng




Lượng cung về một hàng hóa nào đó của một doanh
nghiệp hôm nay có thể phụ thuộc vào kỳ vọng về
tương lai của nó.
Ví dụ:








Những sự kiện xảy ra ở khu vực Trung Đông dẫn đến
một sự kỳ vọng về việc tăng giá dầu.
Đáp lại, ngay lập tức những người chủ sở hữu các mỏ
dầu sẽ giảm lượng cung ứng ra thị trường, cất trữ hàng
tồn kho, nhằm mục đích bán ra khi giá đã lên cao sau đó.
Vì vậy, đường cung dịch chuyển sang trái.

Một cách tổng quát, người bán có thể điều chỉnh
lượng cung hàng hóa (loại không dễ bị hư hỏng) khi
kỳ vọng có sự thay đổi về giá trong tương lai.
Nguyên lý kinh tế học vi mô

21

Sự dịch chuyển của đường cung:
Số lượng người bán



Khi số lượng người bán tăng lên, tại mỗi mức giá,
lượng cung sẽ tăng lên.
Do đó, đường cung dịch chuyển sang phải.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

22



Tóm lược: các biến tác động đến người bán


Đường cung cho thấy điều gì sẽ xảy ra với lượng cung
của một loại hàng hóa khi giá của nó thay đổi, giả định
các yếu tố khác có tác động tới người bán là không đổi.
Khi một trong những yếu tố này thay đổi, đường cung
dịch chuyển

Biến

Thay đổi trong biến này …

Giá của hàng hóa
Giá đầu vào
Công nghệ
Kỳ vọng
Số lượng người bán
Nguyên lý kinh tế học vi mô

23

Bài tập thực hành


Hãy vẽ đường cung cho thị trường phần mềm chuẩn
bị hồ sơ hoàn thuế. Điều gì sẽ xảy ra trong mỗi kịch
bản sau đây?
Các nhà bán lẻ giảm giá bán

phần mềm
 Một sự tiến bộ về công nghệ
cho phép sản xuất phần mềm này
với chi phí thấp hơn trước.
 Các công ty chuyên giúp chuẩn bị
hồ sơ hoàn thuế tăng giá dịch vụ.


Nguyên lý kinh tế học vi mô

24


Sự kết hợp của cung và cầu


Cân bằng: tình huống mà ở đó giá thị trường làm
cho lượng cung bằng lượng cầu
P
 Giá cân bằng:
S
D
$6.00
mức giá làm cân bằng
$5.00
lượng cung và lượng cầu
$4.00
$3.00

Sản lượng cân bằng:

lượng cung và lượng cầu
tại mức giá cân bằng


$2.00
$1.00
$0.00
0

5

10 15 20 25 30 35

Q

Nguyên lý kinh tế học vi mô

25

Sự kết hợp của cung và cầu


Thặng dư: tình huống theo đó lượng cung lớn hơn
lượng cầu (hay còn gọi là thừa cung)
 Khi có sự thừa cung,
P
Dthặng dư S
$6.00
người bán đối phó
bằng cách cắt giảm giá bán

$5.00
 làm tăng lượng cầu
$4.00
và giảm lượng cung
$3.00
giảm lượng dư thừa
$2.00
 Giá sẽ giảm cho đến khi
$1.00
thị trường đạt đến
$0.00
Q trạng thái cân bằng
0

5

10 15 20 25 30 35

Nguyên lý kinh tế học vi mô

26


Sự kết hợp của cung và cầu


Thiếu hụt: tình huống mà trong đó lượng cầu cao
hơn lượng cung (hay còn gọi là dư cầu)
P
 Khi có sự dư cầu,

S
D
$6.00
người bán tăng giá bán
$5.00
 làm giảm lượng cầu
$4.00
và tăng lượng cung
$3.00
giảm sự thiếu hụt
$2.00
 Giá sẽ tăng cho đến khi
$1.00
thị trường đạt đến
thiếu hụt
$0.00
Q trạng thái cân bằng
0

5

10 15 20 25 30 35

Nguyên lý kinh tế học vi mô

27

Ba bước phân tích sự thay đổi của trạng thái
cân bằng


1. Xác định sự kiện làm dịch chuyển đường
cung/cầu hay cả hai
2. Xác định các đường dịch chuyển sang
trái hay phải
3. Dùng đồ thị cung cầu để xem sự thay đổi
mức giá và sản lượng cân bằng

Nguyên lý kinh tế học vi mô

28


Ví dụ 1: Sự dịch chuyển của cầu
Một mùa hè nóng bất thường khiến người tiêu dùng
mua nhiều kem hơn.
1. Đường cầu dịch chuyển
2. sang phải, từ D1 đến D2, P
S1
3. mức giá cân bằng
P2
tăng từ P1 lên P2,
sản lượng cân bằng
P1
tăng từ Q1 lên Q2


D1
Nguyên lý kinh tế học vi mô

Q1 Q2


D2
29

Q

Ví dụ 1: Sự dịch chuyển của cầu


Lưu ý: khi thời tiết nóng làm tăng cầu đối với kem và
làm kem tăng giá, lượng kem mà các công ty cung
cấp tăng lên, mặc dù đường cung vẫn là không đổi
P

Luôn cẩn thận khi phân biệt
giữa sự dịch chuyển
của đường cung/cầu
với sự di chuyển dọc theo
đường cung/cầu

S1
P2
P1

D1
Nguyên lý kinh tế học vi mô

Q1 Q 2

D2

30

Q


Dịch chuyển và di chuyển dọc theo đường
cung/cầu








Thay đổi về cung: một sự dịch chuyển đường cung,
xảy ra khi một yếu tố ngoài giá có ảnh hưởng đến
cung thay đổi (như kỹ thuật, chi phí)
Thay đổi về lượng cung: một sự di chuyển dọc
theo đường cung cố định, xảy ra khi giá thay đổi.
Thay đổi về cầu: một sự dịch chuyển đường cầu,
xảy ra khi một yếu tố ngoài giá có ảnh hưởng đến
cầu thay đổi (như thu nhập, số lượng người mua)
Thay đổi về lượng cầu: một sự di chuyển dọc theo
đường cầu cố định, xảy ra khi giá thay đổi

Nguyên lý kinh tế học vi mô

31


Ví dụ 2: Sự dịch chuyển của cung
Một cơn bão phá hủy một phần vụ mía và đẩy giá
đường tăng lên.
 Đường cung dịch chuyển
P
 sang trái, từ S1 đến S2,
S 2 S1
 mức giá cân bằng
tăng từ P1 lên P2,
sản lượng cân bằng
P2
giảm từ Q1 xuống Q2


P1
D1
Nguyên lý kinh tế học vi mô

Q2 Q1

32

Q


Ví dụ 2: Sự dịch chuyển của cung & cầu
Một đợt nắng nóng & một cơn bão xảy ra vào mùa hè
 Đường cung và đường cầu cùng dịch chuyển
 cung dịch sang trái,
P

cầu dịch sang phải
S2 S1
 mức giá cân bằng
P2
tăng từ P1 lên P2,
tác động đến sản lượng
cân bằng không rõ ràng


P1
D1
Nguyên lý kinh tế học vi mô

Q1 Q2

D2
33

Bài tập thực hành


Hãy sử dụng phương pháp 3 bước phân tích tác
động của mỗi sự kiện sau đây lên giá cân bằng và
sản lượng cân bằng của việc tải nhạc trực tuyến





Sự kiện A: Giá CD giảm

Sự kiện B: Các nhà cung cấp dịch vụ tải nhạc trực tuyến
đàm phán đạt được thỏa thuận giảm chi phí tác quyền
mà họ phải trả cho mỗi bản nhạc mà họ bán được.
Sự kiện C: cả A & B cùng xảy ra.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

34

Q


Kết luận: Giá cả phân bổ các nguồn lực như
thế nào?




Một trong Mười Nguyên lý của Kinh tế học:
thị trường thường là một cách hiệu quả
để tổ chức các hoạt động kinh tế.
Cung và cầu cùng nhau xác định giá của nhiều loại
hàng hóa và dịch vụ khác nhau trong nền kinh tế, giá
cả đến lượt nó là những tín hiệu hướng dẫn quyết
định kinh tế và định hướng phân bổ các nguồn lực.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

35


Tóm tắt


Các nhà kinh tế học sử dụng mô hình cung và cầu
để phân tích các thị trường cạnh tranh. Trong một thị
trường cạnh tranh, có nhiều người mua và người
bán, mỗi người có rất ít hoặc không có ảnh hưởng
đến giá thị trường.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

36


Tóm tắt




Đường cầu cho thấy lượng cầu của một hàng hóa
phụ thuộc vào giá bán như thế nào. Theo quy luật
cầu, khi giá của một hàng hóa giảm, lượng cầu sẽ
tăng lên. Vì vậy, đường cầu dốc xuống.
Ngoài giá cả, các yếu tố khác ảnh hưởng lượng mua
của người tiêu dùng còn bao gồm thu nhập, giá cả
của các sản phẩm thay thế và bổ sung, sở thích, kỳ
vọng, và số lượng người mua. Nếu một trong những
yếu tố này thay đổi, đường cầu sẽ dịch chuyển.

Nguyên lý kinh tế học vi mô


37

Tóm tắt




Đường cung cho thấy lượng cung của một loại hàng
hóa phụ thuộc vào giá cả như thế nào. Theo quy luật
cung, khi giá của một hàng hóa tăng lên, lượng cung
sẽ tăng lên. Vì vậy, đường cung dốc lên.
Ngoài giá cả, các yếu tố khác quyết định mức sản
lượng mà nhà sản xuất muốn bán còn bao gồm giá
các nhập lượng đầu vào, công nghệ, kỳ vọng, và số
lượng người bán. Nếu một trong những yếu tố này
thay đổi, đường cung sẽ dịch chuyển.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

38


Tóm tắt




Giao điểm của đường cung và đường cầu quyết
định điểm cân bằng thị trường. Tại mức giá cân

bằng, lượng cầu bằng lượng cung.
Hành vi của người mua và người bán hướng thị
trường tới trạng thái cân bằng một cách tự nhiên.
Khi giá thị trường cao hơn mức giá cân bằng, sẽ có
sự dư thừa hàng hóa, khiến cho giá thị trường giảm.
Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng, sẽ có sự
thiếu hụt, khiến giá thị trường tăng.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

39

Tóm tắt


Để phân tích các sự kiện ảnh hưởng đến thị trường,
chúng ta sử dụng đồ thị cung và cầu để đánh giá
xem sự kiện đó tác động đến giá cân bằng và lượng
cân bằng như thế nào. Để thực hiện điều này, chúng
ta làm theo ba bước. Đầu tiên, chúng ta cần quyết
định xem sự kiện này làm dịch chuyển đường cung
hay đường cầu (hay cả hai). Thứ hai, chúng ta xác
định xem những đường này dịch chuyển theo
hướng nào. Thứ ba, chúng ta so sánh trạng thái cân
bằng mới với trạng thái cân bằng ban đầu.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

40



Tóm tắt


Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là tín hiệu
hướng dẫn các quyết định kinh tế và do đó phân bổ
các nguồn lực khan hiếm. Đối với các loại hàng hóa
trong nền kinh tế, giá cả đảm bảo sự cân bằng giữa
cung và cầu. Giá cân bằng sau đó giúp xác định
người mua sẽ mua bao nhiêu và người bán sẽ sản
xuất bao nhiêu.

Nguyên lý kinh tế học vi mô

41

Bài tập thực hành


Giải thích mỗi câu sau đây bằng cách sử dụng đồ thị
cung và cầu.





"Khi một đợt lạnh tràn vào Việt Nam, giá nước cam trong
các siêu thị trên khắp nước tăng lên."
"Khi thời tiết trở nên mát mẻ ở Bến Tre vào mùa hè, giá
phòng khách sạn trong các khu nghỉ dưỡng ở Đà Lạt

giảm xuống."
"Khi chiến tranh nổ ra ở Trung Đông, giá xăng tăng, giá
của xe Cadillac cũ giảm."

Nguyên lý kinh tế học vi mô

42


Bài tập thực hành


Hãy cho biết giá cả và sản lượng thay đổi như thế
nào trong các trường hợp sau đây

Cung
không đổi

Cung
tăng

Cung
giảm

Cầu
không đổi
Cầu
tăng
Cầu
giảm

Nguyên lý kinh tế học vi mô

43

Bài tập thực hành




Trong 30 năm qua, tiến bộ công nghệ đã làm giảm
chi phí sản xuất chip máy tính. Theo bạn, điều này
đã tác động đến thị trường máy tính như thế nào?
Tác động đến thị trường phần mềm máy tính và thị
trường máy đánh chữ như thế nào?
Hãy xem xét sự kiện sau đây: Các nhà khoa học cho
biết ăn cam làm giảm nguy cơ bệnh tiểu đường, và
cùng lúc đó, nông dân sử dụng một loại phân bón
mới giúp trồng cam năng suất cao hơn. Hãy minh
họa và giải thích những thay đổi này có tác động gì
tới giá và sản lượng cân bằng của cam.
Nguyên lý kinh tế học vi mô

44



×