Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phúc trình thực tập hóa vô cơ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.19 KB, 22 trang )

PHÚC TRÌNH THỰC TẬP HÓA VÔ CƠ 2
BÀI 1: CHU TRINH CÁC PHẢN ỨNG CỦA ĐỒNG
Cu(NO3)2
THÍ NGHIỆM 1:Cu
 Tiến hành: (Làm trong tủ hút)
Cho là đồng (0,5g) vào cốc thủy tính 250ml, sau đó thêm vào dd HNO 3 đặc đến
khi Cu tan hết. đợi hết khí thoát ra, thêm nước vào cốc đến khoảng nữa cốc.
 Hiện tượng:
Cu tan, dung dịch chuyển sang màu xanh lam và có bọt khí màu nâu thoát ra.
Phương trình phản ứng:
Cu + 4HNO3(đ)

Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Xanh lam
Nâu

Cu(OH)2
THÍ NGHIỆM 2:Cu(NO3)2
 Tiến hành:
Khuấy đều hỗn hợp, thêm vào cốc từ từ vào cốc đến khi hết 30 ml dd NaỌH 3M
(nếu hết, mà kết tủa vẫn còn xuất hiện thì thêm dd NaOH vào đến khi không còn
xuất hiện kết tủa).
 Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa màu xanh lam da trời
Phương trình phản ứng:
Cu(NO3)2 + 2NaOH

Cu(OH)2↓
+
Xanh da trời
CuO



2NaNO3

THÍ NGHIỆM 3: Cu(OH)2
 Tiến hành:
Cho cốc thủy tinh lên bếp điện. đun nóng, khuấy đều hỗn hợp (để tránh bị sôi trào)
đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn. Đặt cốc ra khỏi bếp, để yên đến khi chất rắn
lắng xuống hết. cẩn thận đổ bỏ bớt nước ( tránh làm thất thoát chất rắn).
 Hiện tượng:
Xuất hiện chất rắn màu đen, lắng xuống đáy cốc; đó là CuO
Phương trình phản ứng.
Cu(OH)2↓

t0

CuO↓
đen

+

H2O

CuSO4
THÍ NGHIỆM 4: CuO
 Tiến hành:
Cho thêm vào cốc 15ml dd H2SO4 6M (lắc đều cho pứ xãy ra hoàn toàn)
 Hiện tượng:
Kết tủa tan dần, dd dần chuyển sang màu xanh lam.
Phương trình phản ứng:
CuO↓ +

đen

H2SO4

CuSO4 +
Xanh lam

H2O


Cu
THÍ NGHIỆM 5: CuSO4
 Tiến hành: (trong tủ hút)
Cho 2g kẽm vào cốc, khấy đều đến khi dd chuyễn sang không màu (chú ý: tán đều
ra không để dính cục lại). đổ bớt phần dd trên, sau đó thêm vào cốc dd HCl, đun
nóng nhẹ cho đến khi không còn khí thoát ra (loại bỏ Zn dư). Thu kết tủa vào chén
sứ, rửa sản phẩm, đem sấy khô, cân tính hiệu suất.
 Hiện tượng:
Zn tan dần, có bọt khí H2 bay ra, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd dần chuyển sang
không màu.
Phương trính phản ứng:
Zn

+

HCl

ZnCl2 +

CuSO4 + Zn


H2

ZnSO4 + Cu

Tính hiệu suất:
Khối lượng giấy lọc: 0.43g
Khối lượng giấy lọc và Cu: 0,895g
=>khối lượng Cu: 0,465g
Vậy hiệu suất của quá trính là: H % =

0,465
× 100% = 93%
0,5

CÂU HỎI:
1. Phương trình phản ứng:

CuCO3 + 2 HCl → CuCl 2 + H 2 O + CO2
Cu (OH ) 2 + 2 HCl → CuCl 2 + 2 H 2 O
CuCl 2 + Zn → Cu ↓ + ZnCl 2

2. Tính số mol các ion có trong dd sau thí nghiệm 4:
Trong dd sau thí nghiệm 4 có:
0,465
= 7,265 × 10 −3 (mol )
64
n SO 4 2− = 6 × 0,015 = 0,09( mol )
nCu 2+ =


n H + = 0,015 × 2 × 6 − 2 × 7,265 × 10 −3 = 0,16547(mol )

Ngoài ra còn có một số ion (NO3-, Na+ ) nhưng không đủ dữ kiện để tính toán


BÀI 2: PHỨC CHẤT
1. MÀU SẮC CỦA PHỨC CHẤT
THÍ NGHIỆM 1:
 Tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm sạch. Cho mỗi ống 1ml nước cất và 2 giọt
CuSO4 0,5 M
 Hiện tượng:
Ống 1: Nhỏ từng giọt NH3 2M, ban đầu dung dịch kết tủa có màu xanh
lam, nhỏ tiếp amoniac kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh thẩm.
Phương trình: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O 
→ Cu(OH)2 + 2(NH4)SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 
→ [Cu(NH3)4](OH)2
Ống 2: Thêm dd (en) vào thì ống 2 chuyển sang màu tím xanh.
Phương trình: Cu2+ + H2O + 2en 
→ [Cu(H2O)2(en)2]2+
THÍ NGHIỆM 2:
 Tiến hành:Cho mỗi ống 10 giọt FeCl3 0.2M và 10 giọt nước cất
 Hiện tượng:
Ống 1: Nhỏ từng giọt KSCN 0,02 M dd có màu đỏ của máu, sau khi cho
NaF vào dd có màu vàng nhạt
Phương trình: KSCN + FeCl 3 
→ KCl + K3[Fe(SCN)6] phức có màu
đỏ
K3[Fe(SCN)6] + NaF 
→ K3[FeF6] + 6NaSCN

Ống 2 : Nhỏ dd K2C2O4 0,25M vào dd có màu vàng lục, cho NaF vào dd
chuyen sang mau vang nhạt
Phương trình: FeCl3 + K2C2O4 
→ K3[Fe(C2O4)3]+ 3KCl
K3[Fe(C2O4)3]+ 6aF 
→ K3[FeF6] +3Na2C2O4
2. SỰ HÒA TAN KẾT TỦA NHỜ TẠO PHỨC
THÍ NGHIỆM 1
 Tiến hành: lấy 2 ống nghiệm ly tâm cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3 0,1M
 Hiện tượng:
Ống 1: 2 giọt KI 0.4M,ly tâm lấy kết tủa thêm từ từ dd KI 0.4M.
Dd từ trong suốt xuất hiên kết tủa vàng lục, thêm tiếp KI kết tủa tan dd trong suốt
Phương trình: AgNO3 + KI 
→ AgI ( Kt vàng)+ KNO3
Ống 2: 10 giọt NaCl 0.2M,ly tâm lấy kết tủa thêm từ từ dd NH3 2M
Dd trong suốt xuất hiện kết tủa trắng, thêm NH 3 vào kết tủa tan do kết tủa phản
ứng với NH3 tạo phức tan.
Phương trình: AgNO3 + NaCl 
→ AgCl + NaNO3
AgCl +2NH3 
→ [Ag(NH3)2]Cl
THÍ NGHIỆM 2:
 Tiến hành: lấy 2 ông nghiệm cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3 0.1M
Ống 1: 10 giọt Na2S
Ống 2: 10 giọt NaCl
Sau đó nhỏ từng giọt Na2S2O3 vào cả 2 ống nghiệm


 Hiện tượng:
Ống 1: xuất hiện kết tủa đen, thêm Na2S2O3 vào kết tủa không tan

Phương trình : AgNO3 + Na2S 
→ Ag2S + NaNO3
Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng, thêm Na2S2O3 vào kết tủa tan
Phương trình : AgNO3 + NaCl 
→ AgCl+ NaNO3
AgCl + 2Na2S2O3 
→ Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl
Từ đây ta nhận thấy hằng số bền của AgCl kém hơn hằng số bền của Ag2S.
THÍ NGHIỆM 3:
 Tiến hành: Lấy 2 ống ly tâm. Cho vào mỗi ống 1 ml Zn(NO 3)2 0.1M và
thêm từ từ NaOH 2M đến khi thấy nhiều kết tủa. Tiến hành ly tâm gạn bỏ
phần dd ở trên. Sau đó.
Ống 1: Nhỏ từng giọt NH3 2M vào
Ống 2: Nhỏ từng giọt NaOH 2M vào
 Hiện tượng: Kết tủa keo trăng tan ra và dd trong suốt
Phương trình:
NaOH + Zn(NO3)2 
→ Zn(OH)2 ↓ + 2NaNO3
Ống 1: Zn(OH)2 + NH3 
→ [Zn(NH3)4](OH)2
Ống 2: Zn(OH)2 + 2NaOH 
→ Na2[Zn(OH)4]
THÍ NGHIỆM 4
 Tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm ly tâm
Ống 1 : 10 giọt AgNO3 0.1 M + 10 giọt NaOH 2M
Ống 2 : 10 giọt CuSO4 0.5M + 10 Giọt NaOH 2M
Tiến hành ly tâm gạn bỏ phần dd ở trên . Sau đó nhỏ từng giọt NH3 2M vào
cả 2 ống
 Hiên Tượng :
Ống 1: dd trong suốt NaOH

→ kết tủa xám đen NH

→ phức tan.
NaOH
Ống 1: dd xanh lam → kết tủa xanh lam NH

→ phức tan màu xanh
thẩm.
Phương trình:
Ống 1: AgNO3 + NaOH 
→ AgOH + NaNO3
AgOH không bền nên : 2AgOH 
→ Ag2O + H2O
Ag2O + 4NH3 + 4H2O 
→ 2[Ag(NH3)2](OH)(tan) + 3H2O
Ống 2: CuSO4 + 2NaOH 
→ Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 
→ [Cu(NH3)4](OH)2
3. XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ KHÔNG BỀN CỦA ION PHỨC.
 Tiến Hành: Cho vào bình tam giác 10 ml AgNO 3 0,1 M + 10 ml NH3 1M.

→ chuẩn độ dd trong bình bằng dd HCl chuẩn 0,02 M cho đến khi xuất
hiện kết tủa màu trắng bền 
→ ghi nhận giá trị thể tích HCl.
 Kết Quả:
Qua 3 lần chuẩn độ thu được giá trị trung bình của thể tích HCl đã dùng là: 2,9 ml
3

3



Thể tích của dung dịch
AgNO3 0,1M: 10 ml

Nồng độ của các tiểu phân trong dung dịch cuối
Cl-:

NH3 1 M: 10 ml

2,9 × 0,02
= 2,53 × 10 −3 M
22,9

Ag+ (TAgCl =2,8.10-10):

2,8 × 10 -10
= 1,11 × 10 -7 M
2,53 × 10 -3

10 × 0,1
− 1,11 × 10 -7 = 0,0437 M
22,9
10 × 1
− 2 × 0,0437 = 0,3493M
NH3 tự do:
22,9

NaCl 0,02 M: 2,9 ml


[Ag(NH3)2]+:

Tổng thể tích: 22,9 ml

Từ những kết quả trên, ta có thể tính hằng số cân bằng của phản ứng:
+

[ Ag ( NH 3 ) 2 ] + ↔ Ag + + 2 NH 3

K cb =

2
C Ag × C NH
3

C[ Ag ( NH 3) 2 ]+

Kcb của phản ứng này chính là hằng số không bền của phức [Ag(NH 3)2]+: vây ta

tính được: β −1 =

1,11 × 10 −7 × (0,3493) 2
= 3,1 × 10 −7
0,0437

CÂU HỎI:
1. Từ kết quả thí nghiệm ta nhận thấy:
Tên phức
Màu của phức
Phức đồng-ammoniac

Xanh thẩm
Phức bạc – ammoniac
Trong suốt không màu
Phức kẽm – ammoniac
Trong suốt không màu
2. Ta có thể tính được nồng độ đầu của các chất:
[Cu 2+ ] = [ SO42− ] =
[ NH 3 ] =

0,1
= 0,1M
1

0,4
= 0,4 M
1

Trong dung dich này có thể xem như chỉ xãy ra quá trình:
Cu2+ + 4NH3 = [Cu(NH3)4]2+
Kcb=2,1.1013
Ban đầu:
0,1
0,4
0
Pứ
x
4x
x
[]
0,1-x 4.(0,1-x) x

Từ trên ta dễ dàng nhận thấy Kcb rất lớn nên có thể xem như pứ xãy ra là hoàn
toàn. Vậy khi cân bằng nông độ [Cu(NH3)4]2+ ≈ 0,1M. từ pt trên ta cũng dễ dành
nhận thấy, khi cân bằng thì [Cu2+]=(1/4)[NH3]=a


0,1
0,1
=
= 1013.32
4
5
Ta có: (4a ) × a 256 × a
⇔ a = 10 −3.346 M

Từ đây ta tính được nồng độ lúc cân bằng của

[Cu2+]=10-3.346 M
[NH3]= 4. 10-3.346 M

Bài 3. SẮT – CROM
A.HỢP CHẤT CỦA Cr(III)
1. Quan sát màu và thử pH của dd muối Cr(III)
Dung dịch Cr(NO3)3 1M có màu xanh chàm
Dung dịch Cr(NO3)3 1M có pH=2 vì Cr(NO3)3 là muối của bazo yếu
Cr(OH)3 và axit mạnh HNO3 nên muối này có pH<7
2. Tính chất của Cr(OH)3
Lấy vài giọt dd Cr(NO3)3 + 2 giọt dd NH3 2M → kết tủa có màu trắng xanh
thêm tiếp vài giọt dd NH3 kết tủa vẫn không tan, nhỏ tiếp vài giọt dd HCl 2M vào
thì kết tủa tan hết dd có màu xanh như ban đầu
PT: Cr(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Cr(OH)3 (lục nhạt)+ 3NH4NO3

Cr(OH)3 + HCl → CrCl3 + H2O
Lấy vài giọt dd Cr(NO3)3 1M + NaOH 2M → kết tủa màu trắng xanh, thêm
tiếp NaOH vào thì kết tủa tan dd có màu xanh chàm là do Cr(OH)3 là một hidroxit
lưỡng tính nên khi cho kiềm dư thì nó sẽ phản ứng tiếp làm cho kết tủa tan
PT: Cr(NO3)3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaNO3
Cr(OH)3 + 3NaOH dư → Na3[Cr(OH)6]
3. Sự oxi hóa Cr(III) thành Cr(VI)
Lấy 3 giọt dd Cr(NO3)3 1M + NaOH → kết tủa có màu lục nhạt thêm tiếp
NaOH vào thì kết tủa tan xuất hiện thêm tiếp 10 giọt dd H 2O2 30% đun trên ngọn
lửa đèn cồn cho đến khi dd co màu vàng
Khi thêm NaOH vào thì có kết tủa màu lục nhạt, thêm tiếp vào thì kết
tủa tan
Cr(NO3)3 + NaOH → Cr(OH)3 + NaNO3
Cr(OH)3 + NaOH dư → NaCrO2 + 2H2O
Khi thêm tiếp 10 giọt dd H2O2 30% đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến
khi dd co màu vàng là do gốc CrO2- bị H2O2 oxi hóa CrO4- có màu vàng chanh
2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH → 2Na2CrO4 (vàng Chanh) + 4H2O
B. HỢP CHẤT CỦA Cr(VI)
1. Quan sát màu và thử pH của dd K2CrO4 và K2Cr2O7
Dung dịch K2CrO4 có màu vàng chanh còn dd K2Cr2O7 có màu da cam.


pH của dd K2CrO4 =8 còn pH của dd K2Cr2O7 = 4 vì K2CrO4 chỉ tồn tại
trong môi trường base nên pH>7 còn K2Cr2O7 chỉ tồn tại trong môi trường acid
nên có PH<7
2. Sự chuyển dịch cân bằng trong dd cromat
Cho 10 giọt dd K2CrO4 vào ống nghiệm thêm vài giọt H2SO4 2M :
dd từ màu vàng chanh → màu da cam.
Sau đó, thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt NaOH.
màu da cam → màu vàng chanh

Sau cùng, thêm vào ống nghiệm vài giọt H2SO4 2M:
dd từ màu vàng chanh → màu da cam.
 Giải thích:
2CrO42- (vàng chanh) + 2H+ ↔ Cr2O7 2- (da cam) + H2O
Cr2O7 2- (da cam) + 2OH- ↔2CrO42- (vàng chanh) + H2O
4. Muối ít tan của axit cromic
Thí Nghiệm 1:
Ống 1: 3 giọt K2CrO4 0,15 M + 3 giọt Ba(NO3)3 0,4 M → kết tủa màu vàng nhạt
K2CrO4 + 2Ba(NO3)2 →2 KNO3 + BaCrO4 ↓ ( màu vàng nhạt)
Ống 2: 3 giọt dd K2CrO4 0,15 M + 3 giọt Pb(NO3)2 0,2 M → kết tủa màu vàng
cam
K2CrO4 + Pb(NO3)2 → 2KNO3 + PbCrO4 ↓ màu vàng cam
Ống 3: 3 giọt dd K2CrO4 0,15 M + 3 giọt AgNO3 → kết tủa đỏ nâu
K2CrO4 + AgNO3 → KNO3 + Ag2CrO4 ↓ ( màu đỏ nâu)
Thí Nghiệm 2: cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 1ml Ba(NO3) 0,4M + 3 giọt
K2CrO4 0,15M → dd co màu vàng
Ba(NO3) + K2CrO4 → KNO3 + BaCrO4 (màu vàng nhạt)
Sau đó thêm vào:
Ống 1: vài giọt HCl 6M →kết tủa tan và dd có màu da cam
2BaCrO4 + 2HCl → BaCr2O7 ( màu da cam)+ H2O + BaCl2
Ống 2: vài giọt dd H2SO4 → dung dịch có xuất hiện màu da cam, đồng thời cũng
có xuất hiện kết tủa trắng.
2BaCrO4 + H2SO4 → BaCr2O7 (màu da cam) + H2O + BaSO4↓ (Trắng)
Ống 3: vài giọt dd HNO3 6M → tủa tan và dd có màu da cam.
2BaCrO4 + 2HNO3 → BaCr2O7 (màu da cam) + H2O + Ba(NO3)2
5. Tính oxi hóa của Cr(VI)
 Cho 3 giọt K2CrO4 0,15 M + 2 giọt dd Na2S 2M đun nhẹ hỗn hợp → dd có
màu xanh rêu và có kết tủa S vàng nhạt
2K2CrO4 + 3Na2S +8H2O → 2Cr(OH)3(lục nhạt)+6NaOH+4KOH+3S
(vàng)

 Lấy 3 ống nghiệm:
Ống 1: 3 giọt H2O2 30% + 3 giọt H2SO4 2M + vài giọt K2CrO4 0,15M→ dd
màu xanh và có sủi bọt khí (O2 ↑)
H2O2+5H2SO4+2K2CrO4 →Cr2(SO4)3(màu xanh rêu) +K2SO4 +
6H2O+2O2 ↑


Ống 2: 3 giọt KI 0,4 M + 3 giọt H 2SO4 2M → dd có màu vàng, thêm vài
giọt K2CrO4 0,15M → dd có màu nâu đỏ và những tinh thể màu tím của I2
6KI + 8H2SO4 + 2K2CrO4 → Cr2(SO4)3 + 5K2SO4 + 3I2 (tím) + 8H2O
Ống 3: 3 giọt dd FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4 2M + vài giọt K2CrO4 → dd
có màu xanh rêu
6FeSO4+8H2SO4+2K2CrO4 → Cr2(SO4)3 (xanh rêu)+ 2K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 +
8H2O
C. HỢP CHẤT SẮT (II)
1.Quan sát và thử pH của dd muối Fe(II)
Dung dịch FeSO4 có màu trắng xanh (dung dịch loảng gần như trong suốt
không màu).
Dung dịch FeSO4 0,5M có pH=1 là do FeSO4 đươc tạo thành từ bazo yếu
Fe(OH)2 và axit mạnh là H2SO4 nên có dd này có PH<7
2. Tính chất của Fe(OH)2
Lấy 3 giọt dd FeSO4 0,5 M + 3 giọt dd NaOH 2M→ kết tủa trắng xanh
sau đó chuyển sang nâu đỏ.
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓(trắng xanh)
2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)
Lấy 3 giọt dd FeSO4 0,5M ,them tiếp 3 giọt dd NaOH 2M→ kết tủa trắng
xanh, thêm vài giọt H2O2 30% → kết tủa nâu đỏ là do H 2O2 là chất oxi hóa mạnh
đã oxi hóa Fe2+ (Fe(OH)2 thành Fe3+ (Fe(OH)3 có màu nâu đỏ đồng thời có sủi bọt
khí (O2 thoát ra)
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓(trắng xanh)

2Fe(OH)2 + 2H2O2 → 2Fe(OH)3 (nâu đỏ) + ½ O2 + H2O
3. Hợp chất ít tan (Làm thí nghiệm trong tủ hút)
Thí nghiệm a: Lấy 3 giọt dd FeSO4 0,5M + 3 giọt Na2S 2M → kết tủa đen
(FeS), axit hóa hỗn hợp này bởi HCl 2M → kết tủa tan sinh ra sp là FeCl 2 và khí
H2S bay ra nên có mùi trứng thối
FeSO4 + Na2S → Na2SO4 + FeS (màu đen)
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
Thí nghiệm b:Lấy 3 giọt dd FeSO4 0,5M + 2 gọt dd K3[Fe(CN)6] 0.15 M
→ kết tủa màu xanh thẫm là phức KFe[Fe(CN) 6] ↓ ,thêm tiếp 3 giọt NaOH 2M →
nâu đỏ
FeSO4 + K3[Fe(CN)6] → K2SO4 + KFe[Fe(CN)6] (xanh thẩm)
6NaOH + KFe[Fe(CN)6] → 2Na3[Fe(CN)6] + K3[Fe(CN)6] + 3Fe(OH)2
2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)
4. Tính khử của Fe2+
Lấy riêng 2 ống nghiệm:
Ống 1: 2 giọt dd KMnO4 + H2SO4 + FeSO4 → dd từ màu tím chuyển
sang không màu là do Fe2+ đã khử MnO4-(tím) thành Mn2+ (không màu).
2KMnO4(tím)+8H2SO4+10FeSO4
→5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+
8H2O


Ống 2: : 2 giọt dd K2Cr2O7 + H2SO4 + FeSO4 → dd từ dam cam chuyển
sang màu xanh rêu
K2Cr2O7+7H2SO4+6FeSO4
→K2SO4+Cr2(SO4)3(xanh
rêu)
+3Fe2(SO4)3+7H2O
5. Phản ứng tạo thành [Fe(NO)(SO4)]
Cho vào ống nghiệm 5 giọt dd NaNO3 2M + 5 giọt dd H2SO4 đặc + 10 giọt

FeSO4 0.5M → lúc đầu có khí thoát ra sau đó dd có màu nâu đỏ là do Fe 2+ bị NO3oxi hóa thành Fe3+ và giải phóng khí NO, khí NO gặp FeSO 4 trong dd tạo thành
phức [Fe(NO)(SO4)] có màu nâu đen
2NaNO3 + 4H2SO4 + 6FeSO4 → 3Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + 4H2O + 2NO↑
FeSO4 + NO → [Fe(NO)(SO4)] ( nâu đen)
D. HỢP CHẤT SẮT (III)
1. Quan sát màu và thử pH của dd Fe(III) bằng giấy đo pH
Dung dịch FeCl3 có màu vàng nhạt
Dung dịch FeCl3 có pH=1 là do FeCl 3 được tạo thành từ bazo yếu Fe(OH) 3
và axit mạnh HCl nên dd có PH<7
2. Tính chất của Fe(OH)3
Lấy 3 giọt dd FeCl3 0,2M + 3 giọt dd NaOH 2M → kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 (nâu đỏ) + 3NaCl
Thay dung dịch NaOH bằng dd Na 2CO3 1M → có khí thoát ra , kết tủa nâu
đỏ nhưng màu nhạt hơn TN trên là do gốc CO 32- thủy phân tạo ta OH- , OH- kết
hợp với Fe3+ tạo thành Fe(OH)3 (nâu đỏ)
CO32- + H2O ↔ HCO3- + OHHCO3- + H2O ↔ H2CO3 + OHH2CO3 → H2O + CO2
Fe3+ + OH- → Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)
3.
Tính oxi hóa của ion Fe3+
Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd FeCl 3 thêm vào tưng giọt KI 0,4M lắc đều
→ dd có màu nâu đỏ là do Fe 3+ oxi hóa I- thành I2 và I2 + KI con dư trong dd →
KI3 (nâu đỏ)
FeCl3 + KI → FeCl2 + KCl + ½ I2
I2 + KI → KI3 ( nâu đỏ)
Cho vào ông nghiệm 3 giọt dd FeCl 3 + 3 giọt dd Na2S → kết tủa đen (FeS)
axit hóa bằng vài giọt HCl 2M → kết tủa tan đồng thời có khí thoát ra (H 2S) (Làm
trong tủ hút).
2FeCl3 + 3Na2S → 6NaCl +2FeS↓ (màu đen) + S↓
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
4.

Phản ứng của Fe3+ với K4[Fe(CN)6]
Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd FeCl 3 0,2M + K4[Fe(CN)6] → tạo ra kết tủa
màu xanh dương đậm, kết tủa màu xanh đó là phức KFe[Fe(CN)6]
FeCl3 + K4[Fe(CN)6] → KFe[Fe(CN)6] ↓ (xanh dương đậm) + 3KCl
5.
Sự tạo phức của Fe3+


Thí nghiệm 1: lấy 3 ống nghiệm sạch cho vào mỗi ống 5 giọt dd FeCl3 sau đó
thêm :
ống 1: vài giọt KSCN 0,02M → dd có màu đỏ máu do sự tạo thành phức
K3[Fe(SCN)6]
FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] (màu đỏ máu) + 3KCl
Ống 2: vài giọt K2C2O4 0,25M → dd có màu vàng do tạo phức
K3[Fe(C2O4)]
FeCl3 + 2K2C2O4 → K3[Fe(C2O4)3] ( màu vàng) +3 KCl
Ống 3: vài giọt NaF 0,5M → dd không màu
FeCl3(vàng nâu) + 6NaF → Na3[FeF6] (không màu) + 3NaCl
Thí nghiệm 2: lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống 5 giọt dd FeCl3 + KSCN → dd
có màu đỏ máu và thêm tiếp:
Ống 1: từng giọt NaF → dd không màu
K3[Fe(SCN)6] (đỏ máu) + 6NaF → 6NaSCN + K3[FeF6] (không màu)
Ống 2: từng giọt K2C2O4 → dd màu vàng là do phức K3[Fe(SCN)6] không
bền nên khi gặp K2C2O4 nó sẽ phản ứng và tạo thành phức bền hơn là
K3[Fe(C2O4)3] ( màu vàng)
K3[Fe(SCN)6] (màu đỏ máu) + 3K2C2O4 → K3[Fe(C2O4)3] ( màu vàng) +
6KSCN
Thí Nghiệm 3: cho vào cốc 100ml : 3ml KSCN + 3ml FeCl3 thêm vào 70-80 ml
nước từ dd này ta lấy ra 30ml cho vào 6 ống nghiệm sau đó:
Ống 1: thêm vào 1ml FeCl3 → dd có màu đậm hơn màu ống 6 (khí tăng

nồng độ Fe3+ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận)
Ống 2: 1ml KSCN → dd có màu đậm hơn đậm hơn màu ống 6 (khí tăng
nồng độ SCN- làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận)
Ống 3: thêm từng giọt dd NaOH → kết tủa màu nâu đỏ
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)
Ống 4: làm lạnh → dd có màu đậm hơn màu ống 6 (phản ưng tạo phức này
là phản ứng tỏa nhiệt nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều
thuận)
Ống 5: đun nóng → dd có màu nhạt hơn màu ống 6 (phản ưng tạo phức này
là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều
nghịch)
FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] (màu đỏ máu) + 3KCl
CÂU HỎI
1. Màu của Fe(OH)2: trắng xanh; màu của Fe(OH)3: nâu đỏ.
2.
Khi để Fe(OH)2 trong không khí thì Fe(OH)2 màu trắng xanh sẽ dần chuyển
sang Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3


3. Fe2+ có tính khử:
Lấy 2 giọt dd KMnO4 + H2SO4 + FeSO4 → dd từ màu tím chuyển sang
không màu là do Fe2+ đã khử MnO4-(tím) thành Mn2+ (không màu).
2KMnO4(tím)+8H2SO4+10FeSO4
→5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+
8H2O
 Từ thí nghiệm này chứng tỏ Fe2+ có tính khử. (FeSO4 là chất khử,
KMnO4 là chất oxi hóa)
3+
Fe có tính oxi hóa.

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd FeCl3 thêm vào tưng giọt KI 0,4M
lắc đều → dd có màu nâu đỏ là do Fe3+ oxi hóa I- thành I2 và I2 + KI con dư
trong dd → KI3 (nâu đỏ)
FeCl3 + KI → FeCl2 + KCl + ½ I2
I2 + KI → KI3 ( nâu đỏ)
 Từ thí nghiệm này chứng tỏ Fe 3+ có tính oxi hóa. (FeCl3 là ion oxi
hóa, KI là chất khủ)
4.
Khi cho KSCN vào dung dịch FeCl 3 => xuất hiện màu đỏ máu. Sau đó,
thêm K2C2O4 vào dung dịch này => dung dịch từ màu đỏ máu chuyển sang màu
vàng.
FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] (màu đỏ máu) + 3KCl
K3[Fe(SCN)6](màu đỏ máu)+3K2C2O4→ K3[Fe(C2O4)3]( màu vàng)
+6KSCN
Khi cho NaF vào dung dịch FeCl 3=> dung dịch mất màu vàng nâu của
FeCl3. Sau đó, thêm vào dung dịch KSCN => dung dịch không đổi màu. Do phức
[FeF3]3- bền hơn phức [Fe(SCN)3]3- nên SCN- không thể đẩy F- ra khỏi phức
[FeF3]3- được.
5.
Cho vào ông nghiệm dd FeCl3 + 3 giọt dd Na2S → kết tủa đen (FeS) axit
hóa bằng vài giọt HCl 2M → kết tủa tan đồng thời có khí thoát ra (H2S).
2FeCl3 + 3Na2S → 6NaCl +2FeS↓ (màu đen) + S↓
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
6.
Cân bằng tạo phức sắt-thiocyanat là phản ứng tỏa nhiệt vì khi để ống
nghiệm trong nước đá thì dung dịch có màu đỏ đậm hơn. Chứng tỏ nồng độ của
phức tăng lên khi hạ nhiệt độ. Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng ta suy ra đây
là phản ứng tỏa nhiệt.
7. Màu của Cr(OH)3: Lục nhạt.
Cr(OH)3 + 3NaOH → Na3[Cr(OH)6]

Cr(OH)3 + HCl → CrCl3 + H2O
8.


Trong thí nghiệm đã dung H2O2 để oxi hóa CrIII thành CrVI. Phản ứng được
thực hiện trong môi trường base.
2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH → 2Na2CrO4 (vàng Chanh) + 4H2O
9.
Thí nghiệm 1:Cho 3 giọt K2CrO4 0,15 M + 2 giọt dd Na 2S 2M đun nhẹ hỗn
hợp → dd có màu xanh rêu và có kết tủa S vàng nhạt
2K2CrO4 + 3Na2S +8H2O → 2Cr(OH)3(lục nhạt)+6NaOH+4KOH+3S
(vàng)
Trong thí nghiệm này K2CrO4 là chất oxi hóa, Na2S là chất khử.
Thí nghiệm 2: Cho vào ồng nghiệm 3 giọt dd FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4
2M + vài giọt K2CrO4 → dd có màu xanh rêu
6FeSO4+8H2SO4+2K2CrO4 → Cr2(SO4)3 (xanh rêu)+ 2K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 +
8H2O
Trong thí nghiệm này K2CrO4 là chất oxi hóa, FeSO4 là chất khử.
10.
2CrO42- (vàng chanh) + 2H+ ↔ Cr2O7 2- (da cam) + H2O
Cr2O7 2- (da cam) + 2OH- ↔2CrO42- (vàng chanh) + H2O
Chứng minh bằng thí nghiệm:
Cho vào ồng nghiệm vài giọt K2CrO4 (vàng chanh); sau đó, thêm vào ồng
vài giọt H2SO4 loãng => dung dịch chuyển sang màu da cam. Lại tiếp tục thêm vào
ống vài giọt NaOH thì màu của dung dịch lại chuyển sang màu vàng chanh


Bài 4: COBAN – NIKEN – ĐỒNG
I. Nguyên tố đồng
 Thí nghiệm 1:

Bước 1: cho 10 giọt CuSO4 0,5M + 5 giọt KI 0,4M→ xuất hiện kết tủa
trắng, dung dịch có màu vàng nâu.
Bước 2: thêm vào ống nghiệm dd Na 2S2O3 0,1N đến khi phản ưng hoàn
toàn → kết tủa không tan. Dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt.
 Giải thích và phương trình:
CuSO4 + 2KI → K 2SO4 + 1/2I2(vàng nâu) + CuI↓(tinh thể màu
trắng)
2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6

Thí nghiệm 2:
Bước 1: cho vào ống nghiệm 1 mL glucose 5% + 0,5 mL NaOH 2M;
lắc đều. Sau đó, thêm dd CuSO 4 vào ống đến khi xuất hiện kết tủa lắc không tan
→ kết tủa Cu(OH)2.
Bước 2: đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn → kết tủa từ màu
xanh lam chuyển sang màu đỏ gạch.
Bước 3: lấy phần chất rắn trên cho tác dụng với HCl đặc → dd có màu
nâu vàng. Thêm tiếp, NaOH 2M → có kết tủa đỏ gạch xuất hiện.
 Giải thích và phưong trình
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓(xanh lam)
Khi đun nóng thì Cu(OH)2 mới sinh ra sẽ tác dụng với glucozo trong
môi trường kiềm sinh ra kết tủa đỏ gạch Cu2O.
HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2[CHOH]4COONa +
Cu2O↓ + 3H2O
Cu2O + 4HClđặc→ 2H[CuCl2] (nâu vàng) + H2O
Khi thêm dd NaOH vào thì thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện (lắc kết
tủa thì kết tủa tan, thêm tiếp NaOH thì kết tủa xuất hiện trở lại). Do hợp chất
H[CuCl2] cũng kém bền bị NaOH kiềm hóa thành CuOH↓ kết tủa màu vàng, kết
tủa này kém bền phân hủy thành Cu2O màu đỏ gạch.
H[CuCl2] + 2NaOH → 2NaCl + H2O + CuOH↓
2CuOH↓ → Cu2O↓ + H2O


Thí nghiệm 3: cho vào ống nghiệm 10 giọt CuSO 4 0,5 M + HCl
đặc→dd từ xanh lam chuyển sang xanh lục. Sau đó, thêm một ít
NH4Br → dd chuyển sang màu vàng nâu
 Giải thích và phưong trình
HCl đã tạo thành phức có màu xanh lục H2[CuCl4]
CuSO4 + 4HCl → H2SO4 + H2[CuCl4] (xanh lục)
Thêm ít tinh thể NH4Br thì dung dịch chuyển sang màu nâu vàng.
H2[CuCl4] + 4NH4Br → H2[CuBr4] (vàng Nâu) + 2HCl


II. Nguyên tố Coban
 Thí nghiệm 1:
Bước 1: cho vào 2 ống nghiệm vài giọt Co(NO3)2 1 M và vài giọt NH3
2M. → xuất hiện kết tủa màu xanh dương. Sau đó, thêm NH3 đặc → kêt tủa tan,
dung dịch chuyển sang màu nâu vàng. Thêm vào ống 1 từng giot H2O2 30% →
dd chuyển sang nâu đỏ.
Bước 2: thêm nước cất vào ống 2 đến khi bằng ống 1 → màu của dd bị
nhạt do pha loãng.
 Giải thích và phưong trình
Co(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → 2NH4NO3 + Co(OH)2↓ (xanh
dương)
Co(OH)2 + 6NH3 đặc → [Co(NH3)6](OH)2 (nâu vàng)
2[Co(NH3)6](OH)2 + H2O2 → 2[Co(NH3)6](OH)3 (nâu đỏ)
Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm vài giọt Co(NO 3)2 + NaOH
2M. → kết tủa xanh tràm. Sau đó, thêm vài viên NaOH rắn, lắc kỹ
đến khi không còn sự thay đổi màu sắc. → màu xanh đậm (xanh
tím). Thêm H2O2 vào ống nghiệm → kết tủa đen.
 Giải thích và phưong trình
Co(NO3)2 + 2NaOH → Co(OH)2 (xanh tràm) + 2NaNO3

Co(OH)2 + 2NaOH → Na2[Co(OH)4] (xanh tím)
3Na2[Co(OH)4] + H2O2 → 3Co(OH)3↓ (đen) + 2Na3[Co(OH)6]

Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm 3 mL CoCl 2 đun đến khi
dung dịch chuyển sang màu xanh. Sau đó, chuyển dung dịch sang
ống nghiệm khác và ngâm trong nước lạnh. → tím hồng
 Giải thích và phưong trình
Coban(II) clorua tồn tại trong dung dịch dưới dạng CoCl 2.6H2O đun
nóng trong nước tách được CoCl 2 có màu xanh, làm lạnh CoCl 2 kết hợp lại thành
màu tím hồng.
CoCl2.6H2O →
[CoCl4]2- + 6H2O

Thí nghiệm 3:
Bước 1: cho vào cốc 5 mL CoCl 2 0,5 M + 5 mL ethylenediamine. →
dung dịch màu nâu vàng và nóng lên.
Bước 2: thêm tiếp vào cốc 5mL H 2O2 10%.→ dd chuyển sang màu nâu
đỏ.
 Giải thích và phưong trình
CoCl2 + 3en → [Co(en)3]Cl2 (nâu vàng)
2[Co(en)3]2+ + H2O2 + 2H+ → 2[Co(en)3]3+ (nâu đỏ)+ 2H2O


III. Nguyên tố Niken
 Thí nghiệm 1: cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl 2 + NaOH 2M →
kết tủa trắng xanh, không tan trong kiềm dư


 Giải thích và phưong trình
NiCl2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓ + 2NaCl

Thêm tiếp vài giọt NaOH → kết tủa không tan do Ni(OH) 2 có tích số
tan rất bé.
 Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl 2 + NaOH 2M → kết tủa
trắng xanh. Sau đó, thêm vài giọt K2S2O8 → kết tủa đen.
 Giải thích và phưong trình
NiCl2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓ + 2NaCl
Ni(OH)2 + K2S2O8 + 2NaOH + (n – 2) H2O → NiO2.nH2O (đen) +
2K2SO4
 Thí nghiệm 3: : cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl 2 + NH3 2M → kết tủa
trắng xanh. Thêm đến dư dd NH3 2M → kết tủa tan, tạo thành dd màu xanh
dương.
 Giải thích và phưong trình
NiCl2 + 2NH3 + 2H2O → Ni(OH)2↓ + 2NH4Cl
Ni(OH)2 + 4NH3 + 2NH4Cl → [Ni(NH3)6]Cl2 (xanh dương) + 6H2O
 Thí nghiệm 4: cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl 2 + NH3 đặc → kết tủa
trắng xanh. Thêm đến dư dd NH3 2M → kết tủa tan
 Giải thích và phưong trình
NiCl2 + 2NH3 + 2H2O → Ni(OH)2↓ + 2NH4Cl
Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+ + 2OH-

IV. Câu hỏi
1. Khoáng vật của Co: cobantin (CoAsS), Smantit (CoAs2)
Ni: nikenlin (NiAs), nilerit (NiS), penlatit ((Fe,Ni)9S8)
Đồng: cancosin (Cu2S), cuprit (Cu2O), covelin (CuS),
cancopirit (CuFeS2), malachite (CuCO3.Cu(OH)2)
Các ứng dụng của niken bao gồm:
− Thép không rỉ và các hợp kim chống ăn mòn.
− Hợp kim Alnico dùng làm nam châm.
− Hợp kim NiFe - Permalloy dùng làm vật liệu từ mềm.
− Kim loại Monel là hợp kim đồng-niken chống ăn mòn tốt, được dùng làm

chân vịt cho thuyền và máy bơm trong công nghiệp hóa chất.
− Pin sạc, như pin niken kim loại hiđrua (NiMH) và pin niken-cadmi (NiCd).
− Tiền xu.


− Dùng làm điện cực.
− Trong nồi nấu hóa chất bằng kim loại trong phòng thí nghiệm.
− Làm chất xúc tác cho quá trình hiđrô hóa (no hóa) dầu thực vật.
Các ứng dụng của coban:
− Hợp kim, như là:
− Siêu hợp kim: cho những bộ phận trong tuabin khí của động cơ máy bay.
− Hợp kim chịu mài mòn, ăn mòn.
− Thép dùng trong ngành vận tải cao tốc.
− Cacbua hàn (còn gọi là các kim loại cứng), dụng cụ bằng kim cương.
− Nam châm và lưu trữ từ tính (magnetic recording media):
− Nam châm alnico
− Chất xúc tác cho công nghiệp dầu khí và hóa chất.
− Dùng trong kỹ thuật mã điện vì coban có độ cứng, có màu trắng bạc, và khả
năng chống ôxi hóa.
− Tác nhân làm khô cho sơn, véc ni, mực.
− Dùng làm lớp phủ bề mặt cho gốm sứ, men, thủy tinh.
− Thuốc nhuộm (coban màu xanh dương và coban màu xanh lục).
− Điện cực trong pin điện.
− Đồng vị coban-60 dùng làm nguồn tạo tia gamma:
− Dùng trong xạ trị.
− Tiệt trùng thực phẩm theo phương pháp Pasteur.
− Dùng trong công nghiệp hạt nhân để tìm sai sót kết cấu trong những bộ
phận bằng kim loại.
− Đồng vị Co-60 được dùng làm nguồn tạo tia gamma vì nó có thể tạo ra một
số lượng rất lớn, chỉ đơn giản bằng cách đặt coban tự nhiên dưới các nơtron

trong lò phản ứng với một khoảng thời gian nhất định.
Các ứng dụng của đồng:


− Dây điện.
− Que hàn đồng.
− Tay nắm và các đồ vật khác trong xây dựng nhà cửa.
− Đúc tượng: Ví dụ tượng Nữ thần Tự Do, chứa 81,3 tấn (179.200 pao) đồng
hợp kim.
− Cuộn từ của nam châm điện.
− Động cơ, đặc biệt là các động cơ điện.
− Động cơ hơi nước của Watt.
− Rơ le điện, dây dẫn điện giữa các bảng mạch và các chuyển mạch điện.
− Ống chân không, ống tia âm cực và magnetron trong các lò vi ba.
− Bộ dẫn sóng cho các bức xạ vi ba.
− Việc sử dụng đồng trong các mạch IC đã trở nên phổ biến hơn để thay thế
cho nhôm vì độ dẫn điện cao của nó.
− Là một thành phần trong tiền kim loại.
− Trong đồ nhà bếp, chẳng hạn như chảo rán.
− Phần lớn các đồ dùng bằng niken trắng dùng ở bàn ăn (dao, nĩa, thìa) có
chứa một lượng đồng nhất định.
− Trong chế tạo đồ đựng thức ăn bằng bạc (hàm lượng bạc từ 92,5% trở lên),
có chứa một số phần trăm đồng.
− Là thành phần của gốm kim loại và thủy tinh màu.
− Các loại nhạc khí, đặc biệt là các loại nhạc khí từ đồng thau.
− Làm bề mặt tĩnh sinh học trong các bệnh viện hay các bộ phận của tàu thủy
để chống hà.
− Các hợp chất, chẳng hạn như dung dịch Fehling, có ứng dụng trong phân
tích hóa học.
− Đồng (II) Sulfat được sử dụng như là thuốc bảo vệ thực vật và chất làm

sạch nước.


Vai trò sinh học của Niken: urease (1 loại enzim giúp thủy phân urê)
Vai trò sinh học của Coban: Nhiều sinh vật sống (kể cả người) phải cần đến một
lượng nhỏ coban trong cơ thể để tồn tại. Cho vào đất một lượng nhỏ coban từ
0,13-0,30 mg/kg sẽ làm tăng sức khỏe của những động vật ăn cỏ. Coban là một
thành phần trung tâm của vitamin cobalamin, hoặc vitamin B-12.
Vai trò sinh học của Đồng: Đồng là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho các loài
động, thực vật bậc cao. Đồng được tìm thấy trong một số loại enzym, bao gồm
nhân đồng của cytochrom c oxidas, enzym chứa Cu-Zn superoxid dismutas, và nó
là kim loại trung tâm của chất chuyên chở ôxy hemocyanin. Máu của cua móng
ngựa (cua vua) Limulus polyphemus sử dụng đồng thay vì sắt để chuyên chở ôxy.
Đồng được vận chuyển chủ yếu trong máu bởi protein trong huyết tương gọi là
ceruloplasmin. Đồng được hấp thụ trong ruột non và được vận chuyển tới gan
bằng liên kết với albumin.
Một bệnh gọi là bệnh Wilson sinh ra bởi các cơ thể mà đồng bị giữ lại, mà không
tiết ra bởi gan vào trong mật. Căn bệnh này, nếu không được điều trị, có thể dẫn
tới các tổn thương não và gan.
2. Màu của Co2+ trong nước[Co(H2O)6]2+ :màu đỏ hồng
Ni2+ trong nước[Ni(H2O)6]2+ :màu lục
Cu2+ trong nước [Cu(H2O)6]2+ :xanh lam
Màu của Co(OH)2: màu hồng
Ni(OH)2: màu lục
Cu(OH)2 : màu lam
Các M(OH)2 đều tan trong dd NH3 dư
Màu của phức [Co(NH3)6]2+: màu nâu vàng


[Ni(NH3)6]2+: màu tím

[Cu(NH3)6]2+: màu xanh tím
3. Xuất hiện kết tủa Co(OH)2 có màu xanh dương.
Co(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → 2NH4NO3 + Co(OH)2↓
Kết tủa tan ra trong dd NH3đ tạo thành phức [Co(NH3)6](OH)2 có màu nâu vàng.
Co(OH)2 + 6NH3 → [Co(NH3)6](OH)2
H2O2 oxi hóa [Co(NH3)6](OH)2 thành [Co(NH3)6](OH)3 có màu nâu đỏ.
2[Co(NH3)6](OH)2 + H2O2 → 2[Co(NH3)6](OH)3
4. 2[Co(NH3)6]Cl2 + 2NH4Cl + H2O2 → 2[Co(NH3)6]Cl3 (màu vàng) + 2NH3 +
2H2O
Co(NO3)2 + 4NH3 + (NH4)2CO3 + ½ H2O2 → [Co(NH3)4CO3] NO3 + 2NH4+
5. HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O + 6H2O
2CuCl2 + SO2 + 2H2O → 2CuCl + H2SO4 + 2HCl
6.

Cu2O + 2HCl → 2CuCl + H2O

7. [Ni(NH3)6] 2+ + 2(CH3CNOH) 2 → Ni[ONC(CH3)C(CH3)NOH]2 + 2NH4+ + 4NH3
H

N

Ni2+

2

O

O

N


N

-

OH

+ 2OH

OH

- 2H2O

N

H

N

N

O

O
H

O

O


N

N

Ni
N

N

O

O
H

Ni


Cấu trúc sản phẩm:

BÀI 5. ĐIỀU CHẾ VÀ TINH K3[Fe(C2O4)3].3H2O
1. Điều chế K3[Fe(C2O4)3].3H2O
Cốc 1: 90g K2C2O4.H2O và 30ml nước cất đun nóng
Cốc 2: 40g FeCl3.6H2O và 15ml nước lạnh
Rửa tinh thể, cân sp đươc 6.13g
Phương trình phan ứng
Fecl3 +3k2c2o4 → K3[Fe(C2O4)3] +3KCl
K3[Fe(C2O4)3]dd làm khô thu được K3[Fe(C2O4)3].3H2O
Hiệu suất:
Khôí lượng lý thuyết : = 7.26g
Hiệu suât : = 84.44 %


Trộn lại khuấy đều,
kết tinh lại.

2. Phản ứng quang hóa của K3[Fe(C2O4)3].3H2O
0.7 g phức + 100ml nước +3ml H2SO4 2M chia làm 3 ống nghiệm:
ống 1: để yên
ống 2: chiếu xạ bằng đèn 150W 1 min
ống 3: chiếu xạ bằng đèn 150W 5 min
Hiện tượng :
ống 1:
ống 2:
ống 3:
Giải thích : Do dd phức rất nhạy sáng, khi chiếu sáng hợp chất xảy ra quá trìn tự
oxh-kh. Trong đó Fe(III) bị khử thành Fe(II). Thời gian chiếu sáng càng lâu thi
phản ứng càng tạo ra nhiều Fe2+. Sau đó cho kali ferixianua vào tác dd với dd Fe2+.
Làm dd có sự thay đổi màu như trên.
2K3[Fe9C2O4)3 2k2[Fe9C2O4)2 + K2C2O4 +2CO2

3. Bản in
Nhúng mảu giấy lọc 5x5 cm vào dd [Fe(C2O4)3]3- , phơi khô giấy lọc. Tiếp
theo để vật chắn sang lên tờ giấy lọc. chiếu xa đến khi tờ giấy khô(khoảng
5min)
- Sau đó nhúng vào kali ferixianua thì vùng được chiếu sáng có màu xanh,
vùng còn lại không đổi màu.
- Giải thích: Phần được chiếu sáng Fe3+ bị khử thành Fe2+, Fe2+ tác dụng với
kali ferixianua tạo phức có màu xanh. Phần không được chiếu sáng không
có sự thay đổi màu rõ ràng.
PTPU: 2K3[Fe(C2O4)3 2K2[Fe(C2O4)2 + K2C2O4 +2CO2
Fe2+ + K3[Fe(CN)6] → KFe[Fe(CN)6] (xanh tham) +2K+

4. Trả Lời Câu Hỏi:
a)
5C2O42- + MnO4- + 16H+ → 10CO2 +2Mn2+ + 8H2O
b)
2Fe3+ +Zn → 2Fe2+ + Zn2+
-


Fe2+ + MnO4- + 8H+→ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

Bài 6. ĐIỀU CHẾ AMONIACAT ĐỒNG
I. Thực hành
1. Điều chế phức chất
- hoà tan 3g CuSO4.5H2O + 15ml NH3 6M trong erlen 100ml, khấy đều gạn lấy dd
cho vào cốc 100ml, phần rắn còn lại hoà tan trong 5ml dd NH3 6M khác . Gộp
chung các dd rồi gạn lấy dd. Phần rắn dạng tinh thể thu được sau khi gạn bỏ dd
này có màu xanh thẫm
CuSO4.5H2O + 2NH3 → Cu(OH)2 ↓ + (NH4)2SO4 + 3H2O
Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (màu xanh thẫm)
- Thêm từng giọt etanol vào nước lọc đồng thời khuấy đều hỗn hợp bằng máy
khuấy từ ngưng khuấy làm lạnh trong 10 phút thu tinh thể bằng cách lọc dưới áp
suất thấp, rửa tinh thể vài lần bằng etanol 95%. Tiếp tục hút chân không cho đến
khi khô sp. Ta thu được tinh thể màu xanh thẫm có khối lượng là
- Sấy khô sp trong tủ sấy ở 500C trong vòng 1 giờ. Ta thu được tinh thể màu xanh
thẫm có khố lượng là
2. Tính chất của sản phẩm
Cân 1g sp mới điều chế cho vào cốc 100ml có chứa sẵn 30ml nước cất → dd A
- Phần 1: cho vào erlen chính xác 10ml dd A + vài giọt metyl da cam dd có màu
xanh chàm sau đó thêm tiếp từng giọt dd HCl 0,5M thì dd có màu vàng cam
[Cu(NH3)4](OH)2 (màu xanh thẫm)

xanh chàm)

metyldacam
 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH- (dd màu

[Cu(NH3)4]2+ + 2H+ → Cu2+ + NH +4 (dd màu da cam)
- Phần 2: cho khoảng 10ml dd A + 5ml BaCl2 1M → kết tủa có màu trắng
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ màu trắng
- Phần 3: cho khoảng 10ml CH3COOH 4M + 0,1 g KI lắc đều → dd có màu vàng
nâu khi rửa dd ta thấy có kết tủa màu trắng ( CuI ↓)
Cu2+ + 2I- → CuI ↓ (tinh thể màu trắng) + ½ I2

II. Câu hỏi
a) Gọi công thức của hợp chất phức của Crom là CrxCyHzOt
%O
%Cr %C % H
27,1
25,2 4,25 43,45
x:y:z:t=
:
:
:
=
:
:
:
M
M Cr
MC MH
52

12
1
16
O2
= 0,5 : 2,1 : 4,3 : 2,7 = 1: 4 ; 8 : 5
 Công thức của hợp chất phức của Crom là : CrC4H8O5




×