Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Mẫu GA Ngữ văn 10 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.09 KB, 38 trang )

Ngày soạn: 13/8/2008
Tiết : Đọc văn
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY
(Truyền thuyết )
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được phản ánh trong
truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
- Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng
đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.
- Sự kết hợp hài hòa giữa "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ
thuật của dân gian.
2. Kĩ năng
- Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian.
- Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
3. Về thái độ: Nhận thức được bài học giữ nước , đề cao cảnh giác với
thế lực xâm lược, đặc biệt là trong tình hình đất nước hiện nay cần hội nhập
với thế giới nhưng vẫn phải giữ chủ quyền dân tộc
II. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thể loại truyền thuyết
dân gian Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các truyền thuyết dân gian Việt Nam
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một nhân
vật trong truyền thuyết;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về cốt lõi sự thật lịch sử,
yếu tố hoang đường trong truyền thuyết.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thể loại truyền thuyết với
thể loại truyện cổ dân gian khác.


- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến truyền thuyết ( thành Cổ Loa, đền
thờ An Dương Vương, Giếng Ngọc…)
+ SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
+ Sách tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình
huống, nêu vấn đề
- KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)


Hoạt động của GV - HS

Mục tiêu cần đạt

- PPDH: thuyết trình, vấn đáp
- GV yêu cầu HS: kể tên những truyền thuyết đã học/ đã
đọc. Theo anh/chị đâu là đặc trưng cơ bản của truyền
thuyết?
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Ca dao cổ Hà Nội có
câu:
“ Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa thành, Thục Vương
Cổ Loa thành ốc khác thường”.

Trải qua năm tháng thăng trầm của lịch sử vẫn còn
đây sừng sững những dấu tích của một triều đại, của một
đoạn sử bi hùng ( đền Thượng Am bà chúa, giếng Ngọc,
những đoạn thành ốc) gắn liền với truyền thuyết mà mỗi
người Việt Nam chúng ta đều thuộc: “ Truyền thuyết An
Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ”.

- Nhận thức được
nhiệm vụ cần giải
quyết của bài học.
- Tập trung cao và
hợp tác tốt để giải
quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích
cực, hứng thú.

 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực
cần hình
thành

Họat động 1: Tìm hiểu chung
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp
Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk.
- Nhắc lại khái niệm về truyền
thuyết?

- Các đặc trưng cơ bản của truyền
thuyết?
Gv cung cấp cho hs nhận xét của cố
thủ tướng Phạm Văn Đồng: Những
truyền thuyết dân gian thường có một
cái lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân
qua nhiều thế hệ đã lí tưởng hóa, gửi
gắm vào đó tâm tình thiết tha của
mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi
cánh của sức tưởng tượng và nghệ
thuật dân gian làm nên tác phẩm văn
hóa mà đời đời con cháu ưa thích.
- Theo em, môi trường sinh thành, biến
đổi và diễn xướng của truyền thuyết là
gì?
- Em biết truyền thuyết An Dương

I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm:
a. Đặc trưng
- Là tác phẩm tự sự dân
gian kể về sự kiện và
nhân vật lịch sử (có liên
quan đến lịch sử) theo xu
hướng lí tưởng hóa.
- Thể hiện nhận thức,
quan điểm đánh giá, tình
cảm của nhân dân lao
động đối với các sự kiện,
nhân vật lịch sử ấy Yếu

tố lịch sử và yếu tố tưởng
tượng thần kì hòa quyện.
b. Môi trường sinh
thành, biến đổi và
diễn xướng: Lễ hội và
các di tích lịch sử có liên
quan.
2. Xuất xứ: Truyện An

-Năng
tự học.

lực

-Năng lực
giải quyết
những tình
huống đặt
ra.

Năng lực
giao tiếng


Dương Vương và Mị Châu tiếng Việt
- Trọng Thủy được trích
từ Truyện Rùa Vàng
trong Lĩnh Nam chích
quái - tập truyện dân
- GV bổ sung: Văn bản có 3 bản kể

gian được sưu tập vào
cuối thế kỉ XV
+ Truyện Rùa Vàng- trong Lĩnh Nam
chích quái (Những chuyện quái dị ở đất 3. Tóm tắt
Lĩnh Nam) do Vũ Quỳnh và Kiều Phú
4. Bố cục
sưu tập, biên soạn bằng chữ Hán vào
cuối thế kỉ XV, được Đinh Gia Khánh và + (1) Từ đầu đến bèn xin
hoà An Dương Vương xây
Nguyễn Ngọc San dịch.
thành, chế nỏ và chiến
+ Thục kỉ An Dương Vương - trong
thắng Triệu Đà.
Thiên Nam ngữ lục.
+ (2) Tiếp đến cứu được
+ Mị châu- Trọng Thủy- truyền thuyết ở nhau: Trọng Thủy lấy cắp
vùng Cổ Loa.
lẫy nỏ thần.
-Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem
+ (3) Tiếp đến xuống
tranh ảnh về thành Cổ Loa, đền thờ An biển: Triệu Đà lại phát
Dương Vương, am thờ Mị Châu…(CNTT) binh xâm lược, bi kịch
nước mất nhà tan.
+ (4) Còn lại: Kết cục bi
-Hs đọc VB. Tóm tắt văn bản. Tìm bố
thảm của Trọng Thủy,
cục. Hướng dẫn hs tìm hiểu theo bố
hình ảnh ngọc trai- nước
cục.
giếng.

Vương và Mị Châu - Trọng Thủy có mấy
bản kể?
Hs đọc tiểu dẫn và rút ra các ý chính.

Họat động 2: Đọc - hiểu văn bản
 Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về quá trình An Dương
Vương xây thành, chế nỏ giữ
nước
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp,
bình giảng, thảo luận nhóm
HS thảo luận nhóm:
 Nhóm 1: Nhân vật An Dương
Vương đã lập nên những chiến công
nào? Quá trình xây thành của An
Dương Vương được miêu tả ntn?
 Nhóm 2: Ý nghĩa của các chi tiết
thần kì: An Dương Vương được một
cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang
giúp xây thành?
 Nhóm 3: Xây thành xong, khi Rùa
Vàng từ biệt, An Dương Vương đã
nói gì với Rùa Vàng? Qua đó, em có
suy nghĩ gì về An Dương Vương?
 Nhóm 4: Tại sao An Dương Vương
lại dễ dàng chiến thắng kẻ thù xâm
lược trong giai đoạn này?

II. Đọc - hiểu văn bản
1) An Dương Vương xây

thành, chế nỏ giữ nước :
- Qúa trình xây thành:
+ Thành xây ở đất Việt
thường nhưng hễ đắp đến
đâu lại lở đến đó.
+ Lập đàn cầu đảo bách
thần, trai giới
+ Nhờ sự giúp đỡ của Rùa
Vàng ADV xây được thành,
chế nỏ thần, chiến thắng
triệu Đà, buộc hắn phải
cầu hòa.
 Nhận xét:
+ Quá trình xây thành
gian nan, khó nhọc cũng
giống như quá trình dựng
nước.
+ Thông qua những chi tiết
kì ảo trong truyền thuyết,
dân gian đã ngợi ca nhà
vua, tự hào về chiến công

-Năng lực
giải
quyết
những
tình
huống
đặt ra.



GV đưa ra câu hỏi nêu vấn đề: Trước
khi Rùa Vàng ra về, An Dương Vương
đã hỏi: “Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà
chống?”. Rùa Vàng đáp: “Vận nước
thịnh suy…, con người có thể tu đức
mà kéo dài thời vận. Nhà vua ước
muốn ta có tiếc chi”. Câu nói của Rùa
Vàng nhằm thể hiện điều gì trong việc
giữ nước?
GV giảng thêm: Truyền thuyết phản
ánh quá trình xây thành của An Dương
Vương bằng các chi tiết kì ảo. Ví dụ
như nhân vật cụ gìa xuất hiện một
cách bí ẩn; Rùa Vàng hiện lên giúp An
Dương Vương xây thành, chế nỏ.
Những chi tiết đó nhằm lí tưởng hóa
việc xây thành của An Dương, qua đó
nhằm khẳng định những việc làm của
An Dương Vương “được ý trời, hợp lòng
dân” và tính chất chính nghĩa của công
cuộc dựng nước, giữ nước.
-

HS hoàn thiện phiếu học tập sau:

Công
cuộc
dựng
nước

- Xây
thành
- Chế
nỏ
- Đánh
ngoại
xâm

Bài học
thành công

Yếu tố
thần kì

- Quyết sách
Rùa
sáng suốt,
vàng
bản lĩnh vững Nỏ thần
vàng
- Kiên trì vượt
khó
- Có lòng yêu
nước và ý thức
trách nhiệm
với nhân
daan.
- Biết dựa vào
nhân dân.


xây thành, chế nỏ chiến
thắng ngoại xâm của nhân
dân.
- Ý nghĩa của các chi tiết
thần kì:
+ Hình ảnh xứ Thanh
Giang thần Kim Quy là sự
lí tưởng hóa việc xây
thành, kì ảo hoá sự nghiệp
chính nghĩa, phù hợp với
lòng người.
+ Nỏ thần là sự kì ảo hoá
vũ khí tinh xảo (dấu tích
kho tên đồng hành vạn
chiếc) của người Việt xưa.
+ Nét đẹp của truyền
thống Việt Nam: cha ông
luôn ngầm giúp đỡ con
cháu đời sau trong công
cuộc dựng nước và giữ
nước.
- Khi Rùa Vàng từ biệt, thái
độ của An Dương Vương:
+ Cảm tạ Rùa Vàng.
+ Băn khoănNếu có giặc
ngoài thì lấy gì mà chống?
 Ý thức trách nhiệm cao
với đất nước và tinh thần
cảnh giác.
- An Dương Vương chiến

thắng quân xâm lược do:
+ Bản thân An Dương
Vương là người kiên trì,
quyết tâm, không sợ khó
khăn, không nản chí xứng
đáng là nhà vua anh hùng,
là thủ lĩnh bộ lạc anh minh,
sáng suốt nên đã dược
nhân dân và thần linh ủng
hộ.
+ Có tướng giỏi
+ Có thành ốc kiên cố, vũ
khí lợi hại.
+ Đặc biệt là có tinh thần
cảnh giác cao độ.
→Bài học về tinh thần tự
cường dân tộc

-Năng lực
hợp tác

- Năng
lực giải
quyết
vấn đề
- Năng
lực sáng
tạo
- Năng
lực cảm

thụ thẩm



 3.LUYỆN TẬP ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần
đạt

- PPDH: vấn đáp
GV giao nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Thành Cổ Loa được xây dựng ở
địa phương nào?
a. Gia Lâm (Hà Nội).
b. Sóc Sơn(Hà Nội).
c. Ðông Anh(Hà Nội).
d. Ba Ðình(Hà Nội).

TRẢ LỜI
[1]='c'
[2]='a'
[3]='d'

Năng lực
cần hình
thành
Năng
lực
giải

quyết
vấn đề

Câu hỏi 2: Nỏ thần có tên gọi khác là gì?
a. Linh quang Kim qui thần cơ.
b. Huyền quang Kim qui thần cơ.
c. Phật quang Kim qui thần cơ.
d. Thần quang Kim qui thần cơ.
Câu hỏi 3: Chi tiết nào sau đây không là
chi tiết nghệ thuật kì ảo?
a. Nhân vật cụ già xuất hiện một cách thần bí.
b. Thần Kim Quy từ biển Ðông lên giúp An
Dương Vương xây thành ,chế nỏ.
c. Thần Kim Quy thông tỏ việc trời đất âm
dương ,quỷ thần.
d. Thành rộng hơn ngàn trượng,xoắn như hình
trôn ốc.- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

 4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
- PPDH: nêu vấn đề
GV giao nhiệm vụ:
- Chỉ ra yếu tố “cốt lõi lịch
sử” của truyện và cốt lõi
lịch sử đó đã được dân gian
thần kì hoá như thế nào
trong truyền thuyết An
Dương Vương và Mị Châu –
Trọng Thủy?
2. Vì sao có thể nói Truyện

An Dương Vương và Mị
Châu - Trọng Thủy là tác

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần
hình thành

1.
- Yếu tố LS: ADV xây thành Năng lực giải
chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà,
quyết vấn đề:
mắc mưu, chủ quan nên thua
giặc, mất nước, giết con …
- Yếu tố thần kì: Sứ Thanh
Giang giúp vua xây thành chế nỏ,
Kim Quy thét lớn thức tỉnh nhà
vua, sự hóa thân của Mỵ Châu
nhằm giải thích nguyên nhân mất
nước, người Âu Lạc K/đ: Nước Âu
Lạc bị mất không phải vì kém cỏi
tài năng mà là vì kẻ thù dùng thủ
đoạn hèn hạ, đê tiện. Sử dụng


phẩm nhiều chủ đề? Theo
anh chị chủ đề nào là
chính? Vìsao ?
- HS thực hiện nhiệm vụ và
báo cáo kết quả.


yếu tố thần kì để nhằm tôn vinh
vị vua anh hùng, đất nước anh
hùng.
2. – Các chủ đề của văn bản:
+ Chủ đề cũng như bài hoc
kinh nghiệm về công cuộc dựng
nước và giữ nước
+ Chủ đề về tình cha con
+ Chủ đề về tình yêu đôi lứa
- Tuy nhiên, chủ đề quan trọng
nhất của truyền thuyết này chính
là bài học lịch sử về việc giữ nước
của dân tộc. Lịch sử Việt Nam có
một đặc điểm nổi bật, đó là lịch
sử không ngừng đấu tranh chống
ngoại xâm. Trong tình hình ấy,
các sáng tác văn học dân gian
nói chung, đặc biệt là truyền
thuyết nói riêng, có nhiệm vụ đề
cao tư tưởng yêu nước thương
nòi, giáo dục lòng trung thành với
dân tộc, ý thức và tình cảm tha
thiết đối với nền độc lập tự chủ
của quốc gia.

5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
- PPDH: nêu vấn đề

GV giao nhiệm vụ:
Tìm hiểu về sự khác biệt của các
chi tiết, các sự việc trong các dị
bản khác nhau của trong truyền
thuyết An Dương Vương và Mị
Châu – Trọng Thủy?
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo
cáo kết quả.

Hs tìm đọc và phát
hiện sự khác biệt của các
chi tiết, các sự việc

Năng lực cần
hình thành
Năng lực tự học.

Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT)
- Quan điểm của anh (chị) về ý kiến cho rằng truyền thuyết này là tiếng nói ngợi
ca tình yêu chung thuỷ và phản kháng chiến tranh.
-Dặn dò: Soạn phần tiếp theo của bài học.
E. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 13/8/2008
Tiết : Đọc văn


TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY (Tiếp theo)
(Truyền thuyết )

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được phản ánh trong truyền thuyết
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
- Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ
giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.
- Sự kết hợp hài hòa giữa "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật của dân
gian.
2. Kĩ năng
- Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian.
- Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
3. Về thái độ: Nhận thức được bài học giữ nước , đề cao cảnh giác với thế lực xâm lược,
đặc biệt là trong tình hình đất nước hiện nay cần hội nhập với thế giới nhưng vẫn phải giữ chủ
quyền dân tộc
II. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thể loại truyền thuyết dân gian Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các truyền thuyết dân gian Việt Nam
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một nhân vật trong truyền
thuyết;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về cốt lõi sự thật lịch sử, yếu tố hoang
đường trong truyền thuyết.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thể loại truyền thuyết với thể loại truyện
cổ dân gian khác.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến truyền thuyết ( thành Cổ Loa, đền thờ An Dương
Vương, Giếng Ngọc…)
+ SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
+ Sách tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình
huống, nêu vấn đề


- KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ
 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần
hình thành

Họat động 1: Tìm hiểu chung
Họat động 2: Đọc - hiểu văn bản
 Thao tác 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu về bi kịch nước
mất nhà tan
 PPDH: vấn đáp, bình
giảng, thảo luận nhóm,
nghiên cứu tình huống,
nêu vấn đề

GV đặt câu hỏi để HS thảo
luận trình bày
- Vì sao An Dương Vương
nhanh chóng thất bại thê
thảm khi Triệu Đà cất quân
xâm lược lần 2?
- Hành động điềm nhiên chơi
cờ ung dung và cười Đà ko sợ
nỏ thần sao? nói lên điều gì
về nhân vật này?
- Bài học nghiêm khắc và
muộn màng mà nhà vua rút
ra được là gì? Khi nào?
- Sáng tạo những chi tiết về
Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua
tự tay chém đầu con gái
mình,... nhân dân muốn biểu
lộ thái độ, tình cảm gì với
nhân vật lịch sử An Dương
Vương và việc mất nước Âu
Lạc?
- Hành động rút gươm chém con gái
của An Dương Vương nói lên điều
gì? Em có đồng ý với hành động này
không? Vì sao?
GV bình: Thanh gươm lúc này chính
là sự đại diện cho công lí. Thanh
gươm ấy đã được dùng trên chiến
trường để giết giặc bảo vệ đất nước


II. Đọc - hiểu văn bản
2) Bi kịch nước mất nhà tan
- Quá trình dẫn tới thất bại của An
Dương Vương:
+ Nhận lời cầu hòa và cầu hôn của
kẻ thù
+ Cho Trọng Thủy ở rể, không giám
sát
+ Giặc đến chân thành vẫn điềm
nhiên đánh cờ “Đà không sợ nỏ thần
sao”
+ Khi sứ Giang Thanh kết tội Mị
Châu là giặc, An Dương Vương đã
chặt đầu Mị Châu:
~ Sự thức tỉnh, ý thức được sai lầm
của bản thân
~ Hi sinh tình riêng, nhân danh
nhân dân và đất nước để trừng phạt
kẻ có tội, cũng là một hình thức tự
trừng phạt mình.
→ Thái độ dũng cảm, kiên quyết đặt
nghĩa nước lên trên tình nhà, tuy
muộn nhưng là hành động đúng
đắn, sáng suốt, hợp lòng dân.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, ko
nhận ra dã tâm nham hiểm của kẻ
thù.
+ Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng:
 Nhận lời cầu hoà của Triệu Đà.

 Nhận lời cầu hôn cho Trọng Thuỷ
ở rể mà ko giám sát, đề phòng.
 Lơ là việc phòng thủ đất nước,
ham hưởng lạc.
 Chủ quan khinh địch.
- Bài học từ sự thất bại: Tinh thần

-Năng lực
giải quyết
những tình
huống đặt
ra.

-Năng lực
hợp tác


và bây giờ cũng chính thanh gươm
ấy đã lấy đi đầu con gái duy nhất của
ông. Còn gì đau xót, thương tâm hơn
khi chính cha lại giết con. Nhưng kẻ
có tội thì phải đền tội và chính hành
động dứt khoát, quyết liệt ấy của An
Dương Vương đã cho thấy được nét
đẹp trong con người nhà vua, phân
minh rạch ròi giữa công – tư.
GV giảng thêm: Sau khi hai cha con
đã chạy về phía biển và cầu cứu Rùa
Vàng, câu nói của Rùa Vàng “giặc
ngồi sau lưng” chính là lời kết tội

đanh thép của công lí, của nhân dân
về hành động vô tình phản quốc của
Mị Châu. Lời tuyên án đó lập tức
khiến An Dương Vương tỉnh ngộ,
nhận ra bi kịch của mình. Đó là bài
học đắt giá, xương máu trong quá
trình giữu nước – phải luôn nêu cao
tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Tác giả dân gian lại không để
cho An Dương Vương tự sát mà
lại để cho “Rùa Vàng rẽ nước
dẫn vua xuống biển”

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về Bi kịch tình yêu tan vỡ
Nhóm 1: Nhân vật Mị Châu
- Tìm những chi tiết biểu lộ
sự cả tin, ngây thơ đến
mức khờ khạo của Mị
Châu?
- Lời nguyền của Mỵ Châu trước
khi chết thể hiện điều gì?
- Thái độ và tình cảm của
nhân dân đối với Mị Châu
qua những chi tiết hư cấu
tưởng tượng: máu nàng
hoá thành ngọc trai, xác
nàng hoá thành ngọc
thạch?
- Người xưa nhắn gửi bài

học gì đến thế hệ trẻ qua
nhân vật Mị Châu?
- Có ý kiến cho rằng:
+ Mị châu làm theo ý
chồng là lẽ tự nhiên, hợp

cảnh giác với kẻ thù.
 An Dương Vương chỉ nhận ra khi
nghe tiếng thét của Rùa Vàng.
+ Chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu và việc
vua chém đầu con gái theo lời kết án của Rùa
Vàng được sáng tạo ra để nhân dân ta gửi
gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng
dũng cảm – con người sẵn sàng hi sinh
những tình cảm riêng tư để giữ tròn khí tiết
và danh dự trước đất nước non sông. Nó cũng
phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu,
đồng thời cũng là lời giải thích "nhẹ nhàng"
nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước.
An Dương Vương cầm sừng tê bảy
tấc theo Rùa Vàng xuống biển Sự
bất tử của An Dương Vương.
 Lòng kính trọng, biết ơn những
công lao to lớn của An Dương Vương
của nhân dân ta.
 So với hình ảnh Thánh Gióng bay
về trời, hình ảnh An Dương Vương rẽ
nước xuống biển khơi ko rực rỡ, hào
hùng bằng. Bởi ông đã để mất nước.
Một người, ta phải ngước nhìn

ngưỡng vọng. Một người, ta phải cúi
xuống thăm thẳm mới thấy  Thái
độ công bằng của nhân dân ta.
3. Bi kịch tình yêu tan vỡ
Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ tan
vỡ bởi âm mưu xâm lược của Triệu Đà. Cái
chết của Mị Châu, Trọng Thủy là kết cục bi
thảm của một mối tình éo le luôn bị tác động,
chi phối bởi chiến tranh.
* Mị Châu
- Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức
khờ khạo:
+ Tự ý cho Trọng Thủy biết bí mật
quốc gia, xem nỏ thần Tự tiện sử
dụng bí mật quốc gia cho tình riêng,
khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo
mà hoàn toàn ko biết.
+ Mất cảnh giác trước những lời chia
tay đầy ẩn ý của Trọng Thủy Ko
hiểu được những ẩn ý trong lời từ
biệt của Trọng Thủy: chiến tranh sẽ
xảy ra.
+ Đánh dấu đường cho Trọng Thủy
lần theo chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá
nhân, mù quáng vì yêu.

- Năng
lực giải
quyết
vấn đề

- Năng lực
sáng tạo
- Năng lực
cảm thụ
thẩm mĩ


đạo lí?
+ Mị Châu làm vậy là chỉ
thuận theo tình cảm vợ
chồng mà quên nghĩa vụ
với nước?
Nêu quan điểm của em?
Mị Châu đáng thương hay
đáng giận? Vì sao?
Nhóm 2: Nhân vật Trọng
Thủy
Gv nêu các ý kiến đánh giá
về nhân vật Trọng Thủy cho
hs thảo luận:
+ Trọng Thủy là một tên gián
điệp nguy hiểm, một người
chồng nặng tình với vợ?
+ Trọng Thủy là nhân vật
truyền thuyết với mâu thuẫn
phức tạp: giữa nghĩa vụ và
tình cảm, vừa là thủ phạm
vừa là nạn nhân?
+ Trọng Thủy là một người
con bất hiếu, một người

chồng lừa dối, một người con
rể phản bội- kẻ thù của nhân
dân Âu Lạc?
- Ý kiến nào khái quát, xác
đáng nhất về nhân vật này?
Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, định hướng

- Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy
xem nỏ thần là chỉ thuận theo tình
cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ
với đất nước. Bởi:
+ Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia,
là bí mật quân sự. Vì thế, Mị Châu
lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần là
việc vi phạm vào nguyên tắc của bề
tôi với vua cha và đất nước, biến
nàng thành giặc, đáng bị trừng phạt.
+ Tình yêu, tình cảm vợ chồng (trái
tim) ko thể đặt lầm chỗ lên trên lí trí,
nghĩa vụ với đất nước (đầu). Nước
mất dẫn đến nhà tan nên ko thể đặt
lợi ích cá nhân (cái riêng) lên lợi ích
cộng đồng (cái chung). Nàng đã gián
tiếp tiếp tay cho kẻ thù nên đã bị
kết tội, bị trừng phạt nghiêm khắc.
- Có phần đáng thương, đáng cảm
thông: Những sai lầm, tội lỗi đều
xuất phát từ sự vô tình, tính ngây
thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù

quáng, đặt tình cảm lên trên lí trí,
thực sự bị người lừa dối.
- Các chi tiết hư cấu:
+ máu Mị Châu ngọc trai.
+ xác Mị Châu ngọc thạch.
 Sự an ủi, chứng thực cho lời khấn
nguyện của Mị Châu trước khi bị cha
chém.
- Bài học:
+ Cần đặt cái chung lên trên cái
riêng, đặt lợi ích của quốc gia, dân
tộc lên trên quyền lợi của cá nhân,
gia đình.
+ Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ
bằng trái tim - giải quyết mối quan
hệ giữa lí trí và tình cảm đúng mực.
*Trọng Thủy
- Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy Mị Châu là một cuộc hôn nhân mang
mục đích chính trị: Triệu Đà giả cầu
hoà, cầu thân để điều tra bí mật
quân sự, đánh cắp lẫy nỏ thần 
Trọng Thủy đóng vai trò của một tên
gián điệp.
- Thời kì đầu  Trọng Thủy đơn thuần
đóng vai trò của một tên gián điệp


Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về ý nghĩa hình ảnh Ngọc
trai -giếng nước

- Sáng tạo hình ảnh “ngọc trai –
giếng nước” có phải nhân dân ta
muốn ca ngợi mối tình chung thủy
Mỵ Châu – Trọng Thủy?
- Với hình ảnh “ngọc trai – giếng
nước” này nhân dân ta đã thực hiện
cách phán xét như thế nào?

theo lệnh vua cha sang làm rể An
Dương Vương để điều tra bí mật
quân sự, tìm cơ hội đánh tráo lẫy nỏ
thần.
- Thời gian ở Loa Thành y ko quên
nhiệm vụ gián điệp  lợi dụng, lừa
gạt được Mị Châu, thực hiện được
mục đích.
- Có thể trong thời gian chung sống,
Trọng Thủy đã nảy sinh tình cảm
thực sự với Mị Châu  để lộ những sơ
hở trong lời tiễn biệt  ngầm báo
trước một cuộc chiến tranh khó
tránh khỏi và bộc lộ tình cảm có
phần chân thành với Mị Châu. Nhưng
y vẫn trở về, hoàn thành bổn phận
với Triệu Đà.
- Khi đuổi kịp cha con An Dương
Vương, Mị Châu đã chết  Trọng
Thủy ôm xác vợ khóc lóc, thương
nhớ rồi tự tử.
- Cái chết của y cho thấy sự bế tắc,

ân hận muộn màng.
4) Ý nghĩa hình ảnh Ngọc trai -giếng nước
- Sơ lược cốt truyện, giới thiệu hình ảnh :
Ngọc trai là một phần hoá thân của Mị Châu.
Giếng nước, nơi có hồn Trọng Thuỷ hoà cùng
trong mối ân hận và sự đau khổ khôn khuây.
Lao đầu xuống giếng tự vẫn khi thấy bóng Mị
Châu ở nơi ngày xưa hai vợ chồng vui vầy
hạnh phúc chứng tỏ con người y là cả khối
mâu thuẫn chỉ có thể giải quyết bằng một kết
cục bi đát. Y là tội nhân. Y lại cũng là nạn
nhân của tham vọng chiến tranh xâm lược. Đó
phải chăng là điều y đã thức tỉnh khi tìm đến
cái chết ?
- Ngọc trai - giếng nước không phải là cặp
hình ảnh ca ngợi mối tình thuỷ chung của
“Một đôi kẻ Việt người Tần” (Tản Đà). Bởi
bản án của nhân dân rất đỗi công minh. Trong
tiếng thét của Rùa Vàng, Mị Châu bị coi là
“giặc”. Trong sự phẫn nộ của nhân dân, Trọng
Thuỷ đã phải tự đền tội bằng nỗi hối hận ăn
năn. Làm sao có thể ngợi ca những nhân vật
đã đưa nhân dân Âu Lạc đến bi kịch dằng dặc
mười thế kỉ mất nước ?
 Sáng tạo hoàn mĩ này thể hiện thái độ
vừa nghiêm khắc vừa bao dung độ lượng
của nhân dân. Ngọc trai như là sự ngây
thơ trong trắng Mị Châu. Đem ngọc trai



đó mà rửa với nước giếng, ngọc lại càng
sáng hơn. Hình ảnh ngọc trai - giếng nước
minh chứng cho sự trong trắng của Mị
Châu.
Họat động 3: Tổng kết
GV: Em hãy nêu những
đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của truyền
thuyết.

III. Tổng kết
1) Nghệ thuật
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa "cốt lõi lịch sử" và hư
cấu nghệ thuật.
- Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết kì ảo có
giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai - giếng nước).
- Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu
biểu.
2) Ý nghĩa văn bản
Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu
Lạc và nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần
cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối
quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân
với cộng đồng.

 3.LUYỆN TẬP ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
 PPDH: vấn đáp
 GV giao nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Hành động tuốt gươm chém Mị

Châu của An Dương Vương đượi miêu tả như
thế nào?
a. Quyết liệt, dứt khoát.
b. Ngập ngừng, do dự.
c. Run sợ, chần chừ.
d. Mạnh mẽ, nhanh chóng.
Câu hỏi 2: Chi tiết An Dương Vương tuốt
gươm chém Mị Châu gợi cho em những cảm
nghĩ gì?
a. An Dương Vương hoàn toàn tin và làm theo
lời thần.
b. Ðặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên tình cảm
cha con và gia đình.
c. Ðây là hành động tỉnh ngộ muộn mằn của An
Dương Vương đối với lỗi lầm của mình.
d. Cả ba phương án(A,B,C)đều đúng.
Câu hỏi 3: Em hiểu như thế nào về câu nói
trươc khi chết của Mị Châu: "Thiếp là phận
gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha,
chết đi sẽ hoá thành cát bụi. Nếu một lòng

Kiến thức cần đạt
TRẢ LỜI

[1]='a'
[2]='d'
[3]='d'
[4]='d'

-Năng lực giải

quyết những
tình huống đặt
ra.
Năng lực
giải quyết
vấn đề
Năng lực sáng
tạo
Năng lực cảm
thụ thẩm mĩ

Năng lực cần
hình thành
Năng lực tư duy


trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ
biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục
thù".
a. Mị Châu đã kịp nhận ra mình bị chính người
nàng tin yêu nhất lừa.
b. Mị Châu đã ý thức được những sai lầm và tội
lỗi của mình.
c. Nàng hoàn toàn chấp nhận cái chết.
d. Cả ba phương án (A,B,C) đều đúng.
Câu hỏi 4: Ý nghĩa của chi tiết kì ảo: "Máu
Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc" là gì?
a. Minh chứng cho tấm lòng trong trắng mà bị
lừa dối của Mị Châu .
b. Thanh minh cho sự vô tình gây tội của Mị

Châu .
c. Thể hiện thái độ thông cảm, thương xót, bao
dung của nhân dân đối với nàng.
d.Cả ba phương án (A,B,C) đều đúng.
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo
kết quả.

 4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
 PPDH: nêu vấn đề
GV giao nhiệm vụ: GV đưa ra câu hỏi liên hệ:
Sống trong xã hội thời bình như hiện nay, chúng
ta có cần phải nêu cao tinh thần cảnh giác với
kẻ thù không?
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo
kết quả.

5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút)
Hoạt động của GV - HS
 PPDH: nêu vấn đề
GV giao nhiệm vụ:
- Chỉ ra những hư cấu nghệ thuật trong
truyền thuyết và phân tích ý nghĩa của
chúng.
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo
cáo kết quả.

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần

hình thành

HS: Thảo luận trả lời.
GV: Liên hệ tới vấn đề biển
Đông hiện nay.

Năng lực giải
quyết vấn đề:

Kiến thức cần đạt
HS: Thảo luận trả lời.

Năng lực cần
hình thành
Năng lực tự học.


Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 phút)
- Nắm vững nội dung cơ bản của bài
- Dặn dò: Soạn bài mới

TẤM CÁM
(Truyện cổ tích )
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám,
từ đó thấy được sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng

được hưởng hạnh phúc; sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
2. Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
- Sống đẹp, sống ý nghĩa.
- Đạo lí dân gian “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ”
II. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì theo đặc điểm thể loại
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầm tranh, ảnh, video về truyện Tấm Cám.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu
vấn đề
- KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)


Hoạt động của GV - HS

Mục tiêu cần đạt


- GV giao nhiệm vụ: Chia sẻ những ấn tượng về thế giới truyện cổ tích trog
anh/ chị?
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Truyện cổ tích Tấm Cám là một câu
chuyện tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kỳ,cũng là câu chuyện khá
quen thuộc trên thế giới như : Cô bé Lọ Lem ( Pháp ),chiếc hài pha
lê( Đức ) ,Con cá vàng ( Thái Lan )

- Nhận thức được nhiệm
vụ cần giải quyết của
bài học.
- Tập trung cao và hợp
tác tốt để giải quyết
nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực,
hứng thú.

 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần
hình thành

I. Tìm hiểu chung
- Khái niệm truyện cổ tích : Truyện
cổ tích là tác phẩm tự sự bằng văn
xuôi mà cốt truyện và hỡnh tượng
được hư cấu có chủ định, kể về số

phận con người bỡnh thường trong
xó hội, thể hiện tinh thần nhân đạo
và lạc quan của nhân dân lao động.
- Một số truyện cổ tích Việt Nam
quen thuộc : Thạch Sanh, Sọ Dừa,
Em bé thông minh…
- Phân loại truyện cổ tích :
- Truyện cổ tích được chia làm
3 loại:
+ Truyện cổ tích loài vật.
+ Truyện cổ tích sinh hoạt
+ Truyện cổ tích thần kỳ
- " Tấm cám" thuộc loại truyện
cổ tích thần kỳ
2. Văn bản
a. Tóm tắt
b. Bố cục: có thể bố cục thành
3 phần:
- Tấm ở nhà và đi dự hội
- Tấm vào cung vua và hoá
thân
- Tấm trở lại cuộc đời và gặp
lại nhà vua.
- Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì.

-Năng lực thu
thập thông tin.

Họat động 1: Tìm hiểu chung
* HS thuyết trình: Khái niệm, phân loại

(Có dẫn chứng minh họa), đặc trưng của
truyện cổ tích thần kỡ (cú dẫn chứng
minh họa)
GV nhận xét, bổ sung:
- Truyện cổ tích loài vật là những truyện
kể chủ yếu giải thích theo cách dân gian
về đặc điểm và quan hệ của các con vật
trong thế giới loài vật. (Vd: Quạ và công,
Trí khôn của ta đây, Con thỏ thông
minh…)
- Truyện cổ tích sinh hoạt: là những
truyện phản ánh sinh hoạt đời thường,
gần gũi với người bỡnh dõn, phản ỏnh
hiện thực, đề cao đạo đức, lí trí sáng suốt
và tinh thần thực tế của nhân dân (Vd:
Làm theo vợ dặn, cái cân thủy ngân,
thằng ngốc, em bé thông minh…)
- Truyện cổ tích thần kỳ: Là những
truyện kể chủ yếu phản ánh ước mơ,
nguyện vọng, lý tưởng xó hội của nhõn
dõn thụng qua chiến thắng tất yếu của cỏi
đẹp, cái thiện. Yếu tố kỡ ảo tham gia như
một phần không thể thiếu trong cốt
truyện ( Vd: Thạch Sanh, Lọ nước thần,
Cây tre trăm đốt…)
* Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần
kì là
+ Có sự tham gia của các yếu tố
thần kì .
+ Đối tượng : Con người nhỏ bé


-Năng lực giải
quyết
những
tình huống đặt
ra.
Năng lực giao
tiếng tiếng Việt


trong xã hội
+ Kết cấu phổ biến: Nhân vật
chính trải qua hoạn nạn cuối cùng được
hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước .
+ Nội dung : Thể hiện mâu thuẫn,
xung đột trong gia đình, ngoài xã hội;
cuộc đấu tranh giữa thiện – ác, tốt – xấu ;
đề cao cái thiện phê phán cái ác; thể hiện
mơ ước thiện chiến thắng ác, xã hội công
bằng hạnh phúc.
+ Kết thúc: có hậu.
- HS đọc, kể tóm tắt văn bản
- HS chia bố cục văn bản
Họat động 2: Đọc hiểu văn bản
Thao tác 1:
II. Đọc – hiểu văn bản
Tìm hiểu mâu 1.Mâu thuẫn – xung đột giữa hai tuyến nhân vật chủ yếu trong
thuẫn xung đột tác phẩm
chủ yếu trong
a. Nhân vật:

VB
+ Tấm: mồ côi, phải làm lụng vất vả, hiền lành, chịu khó.
? Theo em
+ Mẹ con Cám: lười biếng, ăn trắng mặc trơn, cay nghiệt.
trong tác
phẩm ta thấy
- Mối quan hệ:
nổi lên những
+ Tấm – Cám ( hai chị em cùng cha khác mẹ)
mâu thuẫn
+ Tấm - mẹ Cỏm ( con chồng – dì ghẻ)
giữa các nhân
b. Quá trình phát triển mâu thuẫn
vật nào?
*Nguồn gốc của mâu thuẫn:
Các nhân vật
+ Sự phân biệt đối xử: Tấm phải làm lụng vất vả > < Cám được
được giới
nuông chiểu, ăn trắng mặc trơn
thiệu như thế
nào trong tác
*Sự phát triển của mâu thuẫn
phẩm?
- Giai đoạn đầu:

Thảo luận
nhóm
Lập bảng so
sánh về các
hành động của

Tấm và mẹ
con Cám trong
các sự việc
tiêu biểu của
t/p? Rút ra các
nhận xét về sự
mâu thuân xung đột cúa
các nhân vật

-Năng lực
giải quyết
những tình
huống đặt
ra.

Sự việc

Hành động của
Tấm

Hành động của
Cám

Nhận xét

Đi bắt
tép

- Chăm chỉ bắt
cả buổi, được

đầy giỏ
- Tin vào lời của
Cám
- Mất giỏ tép,
bưng mặt khóc
hu hu

Đủng đỉnh dạo
hết ruộng nọ sang
ruộng kia, không
được gỡ.
- Lừa Tấm, trút
hết giỏ tép của
Tấm vào giỏ
mình

- Mâu thuẫn trong
tính cách: lười
biếng >< căm chỉ;
cả tin, hiền lành ><
gian xảo, lừa lọc.
- Cơ sở: quyền lợi
vật chất: giỏ tép,
yếm đỏ


bống

- Nuôi cá bống,
chia sẻ phần

cơm của mình
- Tin lời mụ dì
ghẻ, đi chăn
trâu ở đồng xa

- Lừa bắt bống
làm thịt

- Mâu thuẫn giữa
-Năng lực
sự cả tin, yêu đuối,
hợp tác
hền lành > < lừa
lọc, xảo trá
- Cở sở: nhu cầu
tinh thần, tình cảm.


trong mỗi sự
việc đó

Đi
chảy
hội

- Phải nhặt thóc - Trộn một đấu
gạo
thóc với một đấu
- Ngồi khúc một gạo, bắt Tám nhặt
mỡnh


Giai đoạn sau:
Sự việc

Hành động của
Tấm

Hành động của
Cám

Tấm được
làm hoàng
hậu

- Về giỗ cha, trèo
cau hái quả cúng
cha, bị chặt cau,
lộn cổ xuống ao
chết.
Xung đột cơ
bản

- Ngạc nhiên và hằn - Mẹ con
học
Cám hủy
hoại hạnh
- Lũng ghen ghột
Giai
đoạn
đầusự phúc, địa Giai đoạn sau

bừng
bừng
trước
vị và sự
sung
của cha khác
Chịsướng
em cùng
mẹ,
sống
của Thiện ác →xung đột
Tấm
ghỡ ghẻ - con
xã hội
Tấm
- Lừa
giết
Tấm
chồng→xung đột gia đình

Tấm biến
thành
chim
Vàng anh

Nhận xét

Bảng so sánh mâu
thuẫn – xung đột
của Tấm và mẹ

con Cám trong
hai giai đoạn

- Bay thẳng
một
- Bắt
thịt chim
nấu
- Mẹ con Địa vị xã hội, hạnh
Nội dung
Quyền
lợi vật
chất, tinh
mạch về
kinh,
đến canh,
tranh
chấp
thầnvứt long chim Cám truy phúc
vườn ngự
ra ngoài vườn
đuổi, hủy
Mức độ
Hơn thua, ganh ghétdiệt tận Cuộc đấu tranh sinh
- Bảo Cám:
tồn, một mất một còn
gốc
+ Xưng hô mày –
những Chủ động, kiên trì,
Thái bỉ

độ của
Cam chịu, nhường nhịn,
tao→khinh
Tấm
yếu đuối, thụ động kiếp hóa triệt để
+ Khẳng định
sinh –
Phương
Bụt, hôi Tự bản thân
quyền sở
hữu thức Nhờ sự giúp đỡ của luân
trợ thủ thần kì
“chồngđấu
tao”tranh
của Tấm Yếu tố kì ảo: các kiếp
+ Nhắc nhở, răn
- Tấm trỗihóa sinh
đe
dậy, hồi
Nhận xét:
sinh
từ
Tấm biến - Cành lá sà
- Sai chặt cây làm
- Mâu thuẫn phát
kiếp này
thành
xuống che kín
khung cửi
triển từ thấp đến

đến kiếp
xoan đào
thành bóng tròn
cao và trở thành
khác
xung đột gay gắt.
Tấm biến - Nguyền rủa, răn - Đốt khung cửi, đổ
- Phản ánh mâu
thành
đe Cám
tro cách xa hoàng
thuẫn trong gia
khung cửi
cung
đình phụ quyền
Tấm biến Cành lá sum suê, - Cám bị giội nước
phong kiến: Dì
thành quả hương thơm tỏa
sôi chết, mụ dì ghẻ
ghẻ - con chồng.
thi
khắp nơi →gặp
cũng lăn đùng ra
- Phản ánh mâu
lại nhà
chết.
thuẫn căn bản
vua→được rước
trong xã hội: Cái
về cung

thiện – cái ác
 xung đột thiện ác được tác giả truyện cổ tích giải quyết theo
hướng thiện thắng ác, ở hiền gặp lành;
thể hiện tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời, niềm tin vào công lí,
So sánh mâu
chính nghĩa, khát khao hạnh phúc của nhân dân lao động.
thuẫn – xung
đột của Tấm
và mẹ con
Cám trong hai
giai đoạn

- Năng
lực giải
quyết
vấn đề
Năng lực
sáng tạo
Năng lực
cảm thụ
thẩm mĩ


trước và sau
khi Tấm vào
cung?

Nhận xét về
mâu thuẫn và
sự phát triển

mâu thuẫn và
kết cục của
mâu tuẫn –
xung đột trong
t/p?

 3.LUYỆN TẬP ( 3 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần
đạt

GV giao nhiệm vụ:

TRẢ LỜI

Câu hỏi 1: "...Là những truyện dân gian có nội dung kể lại
những câu chuyện tưởng tượng về một số nhân vật như
dũng sĩ, người bất hạnh, người thông minh, chàng
ngốc...". Đó là định nghĩa về :
a. Truyện thần thoại
b. Truyện cổ tích
c. Truyện cười
d. Truyện ngụ ngôn

[1]='b'

Câu hỏi 2: Căn cứ vào đề tài và phương pháp biểu hiện
người ta chia truyện cổ tích thành loại nào sau đây :
a. Truyện cổ tích về loài vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện về

người bất hạnh
b. Truyện về loài vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích
sinh hoạt
c.Truyện cổ tích thần kỳ, truyện về người thông minh, truyện
về chàng Ngốc, truyện về người bất hạnh
d.Truyện cổ tích thần kỳ,truyện cổ tích sinh hoạt
Câu hỏi 3: Điểm nào sau đây không thuộc nội dung ý
nghĩa của truyện cổ tích về loài vật:

[2]='b'
[3]='d'

Năng lực cần
hình thành
Năng lực giải
quyết vấn đề


a. Giải thích đặc điểm của một số con vật
b. Đề cao trí thông minh của một số con vật
c. Đúc kết kinh nghiệm sống, nhất là những hiểu biết về thế
giới loài vật
d. Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người- HS thực
hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả.

 4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ: Trong truyện cổ tích,
những người yếu đuối, chăm chỉ đều có thể
đổi đời có hạnh phúc, nhờ sự giúp đỡ của

ông Bụt, bà Tiên, còn trong cuộc sống của
chúng ta, có phéo “màu nhiệm của đời”
nào dành cho người có số phận thu thiệt
như cô Tấm?
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo
cáo kết quả.

5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
+Tìm hiểu về những mâu thuẫn
– xung đột trong các truyện cổ
tích thần kì khác.
+ Tìm đọc các bài thơ viết về
nhân vật Tấm
- HS thực hiện nhiệm vụ và
báo cáo kết quả.

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần
hình thành

Hs thảo luận đưa ra quan điểm
riêng của cá nhân?

Năng lực giải
quyết vấn đề

Kiến thức cần đạt


Năng lực cần
hình thành

Tra cứu tài liệu trên mạng, trong Năng lực tự học.
sách tham khảo.

Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 phút)
- Đọc (kể) bằng giọng phù hợp với đặc điểm nhân vật: Tấm hiền thục, Cám chanh chua, Bụt
nhân từ, dì ghẻ độc ác.
- Dặn dò: Soạn bài mới


Ngày soạn: 13/8/2008
Tiết : Tiếng Việt

TẤM CÁM (tiếp theo)
(Truyện cổ tích )

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám,
từ đó thấy được sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng
được hưởng hạnh phúc; sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
2. Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ
- Sống đẹp, sống ý nghĩa.
- Đạo lí dân gian “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ”
II. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì theo đặc điểm thể loại
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầm tranh, ảnh, video về truyện Tấm Cám.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu
vấn đề
- KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ


 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần
hình thành


Họat động 2: Đọc hiểu văn bản
- Thao tác:
Tìm hiểu quá
trình vươn lên
đấu tranh của
Tấm
Thảo luận
nhóm
1.Nhận xét về
quá trình đấu
tranh giành
hạnh phúc của
Tấm
2. Ý nghĩa của
4 lần hóa thân
của Tấm?
3. Suy nghĩ
của anh (chị)
về hành động
giết Cám của
Tấm? Có ý
kiến cho rằng:
Với hành động
này, cô Tám
không cũng là
biểu tượng của
sự hiền hậu
mà trở nên tàn
nhân, cay

nghiệt? ý kiến
của anh (chị)

II. Đọc – hiểu văn bản
2. Quá trình vươn lên đấu tranh của Tấm
- Quá trình vươn lên đấu tranh của Tám: từ yếu đuối, thụ đông → trở
lên mạnh mẽ → quyết liệt

YẾU ĐUỐI,
THỤ ĐỘNG

CHỦ ĐỘNG,
MẠNH MẼ

QUYẾT LIỆT,
TRIỆT ĐỂ

- Bị lừa mất tép→khóc
- Bị lừa mất cá bống→khóc
- Không được đi dự hội →khóc -Năng lực
- Nhờ vào sự giúp đỡ của Bụt giải quyết

những tình
-Bị chết, kiên trì bền bỉ hồi sinh huống đặt
ra.
qua các kiếp: chim vàng anh,

xoan đào, khung cửi, quả thị;
chửi mắng, nguyền rủa, răn đe
Cám


- Trừng trị Cám bằng hình
thức cao nhất: giết chết

- Ý nghĩa sự hóa thân của Tấm:
+ Cho thấy sự thay đổi của nhân vật, thái độ với cái ác ngày càng
mạnh mẽ hơn
+ Thể hiện sức sống mãnh liệt không lực lượng thù địch nào có thể
tiêu diệt; tinh thần đấu tranh quyết liệt để giành lại sự sống.
+ Cái thiện không bao giờ chịu khuất phục, chính nghĩa không bao
giờ đầu hàng, cái thiện sẽ chiến đấu đến cùng bảo vệ lẽ phải và công
lí.
- Hành động trả thù của Tấm: là hành động của cái thiện trừng trị cái
ác. Cái ác phải bị trừng trị, tiêu diệt tận gốc, phù hợp với quan niệm
“ác giả ác báo” của nhân dân ta.

Họat động 3: Tổng kết
- Hs nêu nét đặc sắc về nghệ thuật và ý
nghĩa của truyện

III. Tổng kết:
1) Nghệ thuật
- Xây dựng những mâu thuẫn, xung
đột ngày càng tăng tiến.

-Năng lực
hợp tác
- Năng
lực giải
quyết

vấn đề
Năng lực
sáng tạo
Năng lực
cảm thụ
thẩm mĩ


- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến
đối lập cùng tồn tại và song song
phát triển. Ở đó, bản chất của từng
tuyến nhân vật được nhấn mạnh, tô
đậm.
- Có nhiều yếu tố thần kì song vai trò
của yếu tố thần kì cũng khác nhau
trong từng giai đoạn.
- Kết cấu quen thuộc của truyện cổ
tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải
qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được
hưởng hạnh phúc.
2) Ý nghĩa văn bản: Truyện Tấm
Cám ngợi ca sức sống bất diệt, sự
trỗi dậy mạnh mẽ của con người và
cái thiện trước sự vùi dập của kẻ xấu,
cái ác, đồng thời thể hiện niềm tin
của nhân dân vào công lí và chính
nghĩa.
 3.LUYỆN TẬP ( 3 phút)
Hoạt động của GV - HS


Kiến thức cần đạt

Năng lực giải
quyết vấn đề

GV giao nhiệm vụ: Hình thành
bảng sau
- HS thực hiện nhiệm vụ và
báo cáo kết quả.

1) Tấm trước khi thành hoàng hậu
Chi tiết truyện
TẤM
- Đi bắt tép :
Tấm chăm chỉ bắt
được giỏ tép đầy để có
được yếm đỏ
→ tìm đến ước mơ
bằng chính sức lao
động của mình.
+ Khóc
Đi chăn trâu
+ Chia phần cơm cho
bống.
+đau khổ vì mất
người bạn an ủi ,khóc
→ Ước mơ được chia
sẻ vui buồn trong cuộc
sống.,
Đi xem hội

Khao khát cháy bỏng
+ Phải nhặt thóc, gạo.
Không được đi chỉ
biết khóc

Năng lực cần
hình thành

CÁM & DÌ GHẺ
Cám lười biếng lừa chị đổ
tép vào giỏ của mình về nhà
lãnh thưởng trước.
→ Cướp mất ước mơ nhỏ
bé của Tấm.về nhận thưởng
(yếm đỏ) .

BỤT
cho cá bống

Gạt Tấm đi chăn đồng xa,
Cám giết cá bống ăn thịt

hi vọng đổi đời

→ Cướp đi người bạn,
nguồn an ủi của Tấm.
Mẹ con Cám trắng trợn trộn
thóc với gạo bắt Tấm nhặt
nhằm dập tắt niềm vui được
đi hội của T


cho chim sẻ đến giúp


+ Ướm thử giày → trở
thành hoàng hậu.
Được Bụt giúp,
Tấm được đi hội
và trở thành vợ
vua.
ý nghĩa

được đi hội và trở
thành vợ vua.

Mẹ con Cám căm tức, tìm
mọi cách hãm hại T khi cô
trở thành vợ vua.

T trở thành vợ vua

Tấm là người bất
hạnh, ý thức được
thân phận chỉ biết
chịu đựng, yếu đuối
thụ động, nhường
nhịn và khóc

Mẹ con cám: độc ác, nhẫn
tâm, nhỏ nhen, lừa dối và

hãm hại Tấm.

Bênh vực kẻ yếu, đem
lại công bằng, dân chủ,
hạnh phúc của những
người lao động nghèo
khổ trong XH.

Cám và Dì ghẻ
- Bày mưu độc, đẵn gốc
cau giết Tấm, đưa Cám
vào thế chị làm hoàng
hậu.

Bụt
Không còn sự tham gia
của Bụt mà tự thân Tấm
vận động biến hóa

2) Sau khi thành hoàng hậu
Chi tiết truyện
Tấm
Hái cau
- Trèo lên hái cau cúng
cha → ngã chết đuối.

Hóa chim Vàng
anh

- Hoá thành chim vàng

anh hót mắng Cám và
quấn quýt theo vua.
Cảnh báo, nhắc nhở .
Hóa cây xoàn đào - Hoá thành cây xoan
đào. Đe dọa vạch mặt
Cám
→ Hiện thân qua tiếng
kêu của khung cửi
Hóa trái thị thơm nguyền rủa tội cướp
ngát
chồng.
- Hoá thành cây thị có
một quả → nguyên hình
là cô Tấm xinh đẹp
Kết thúc
- Được vua đón về cung.

- Giết chim nấu ăn và
vứt lông ra vườn.

Ý nghĩa

Mẹ con Cám tìm đủ mọi
cách và nhiều lần truy
đuổi hòng tiêu diệt bằng
được Tấm để độc chiếm
ngôi hoàng hậu, hòng
trọn đời hưởng vinh hoa
phú quý


- Sức sống mãnh liệt
,không thể tiêu diệt được
Tấm
_ Cái Thiện luôn chiến
thắng cái ác
_ Phản ánh gay gắt tính
chất quyết liệt của cuộc
đấu tranh giữa cái Thiện
và ác
Ở hiền gặp lành, ở ác thì
gặp dữ. Chiến thắng của
cái Thiện là tất yếu. Đó
cũng là tinh thần nhân
đạo của nhân dân ta

- Sai lính chặt cây xoan
đào làm khung cửi.
→ Đốt khung cửi đổ tro
ra ngoài đường xa hoàng
cung.
- Tiếp tục tận hưởng
cuộc sống

- Bị trừng trị đích đáng.
NDLĐ gửi vào nvật Tấm
ý thức giành và giữ
hphúc của mình, có thế
thì hphúc mới bền lâu.



5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
+ Liên hệ với thực tế cuộc sống:
So sánh quan niệm của tác giả
dân gian về việc trừng trị cái ác
với chính sách luật pháp của nước
ta hiện nay?
+ Tại sao nói Tấm Cám rất tiêu
biểu cho đặc điểm nghệ thuật của
thể loại truyện cổ tích nhất là
truyện cổ tích thần kì ?
- HS thực hiện nhiệm vụ và
báo cáo kết quả.

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần
hình thành

Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách Năng lực tự học.
tham khảo.
Trình bày cảm nhận, suy nghĩ của bản
thân

Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 2 phút)
- Nắm vững nội dung tiết học.
- Dặn dò: Soạn bài mới



Ngày soạn: 13/8/2008
Tiết : Đọc văn

CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH
NGHĨA
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thương thuỷ chung, đằm
thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ.
- Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn
người lao động.
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
Cảm nhận được ý nghĩa của ca dao than thân tình nghĩa đối với đời
sống.
II. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm, nội dung, nghệ
thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa;
- Năng lực đọc – hiểu ca dao yêu thương, tình nghĩa;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp ca
dao yêu thương, tình nghĩa;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc điểm, nội dung,
nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm, nội dung, nghệ thuật giữa
các bài ca dao yêu thương, tình nghĩa;
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầm tranh, ảnh , các làn điệu dân ca


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×