Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở VIỆT NAM, LẤY VÍ DỤ Ở MỘT CƠ SỞ Y TẾ CỤ THỂ.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 44 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ - ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA ĐỊA LÝ – ĐỊA CHẤT
--------o0o--------

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở VIỆT NAM, LẤY VÍ DỤ Ở MỘT CƠ SỞ Y TẾ CỤ
THỂ.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN

Nhóm 2

1.Nguyễn Văn Lai

6.Nguyễn Văn Xuân Lộc

2.Phạm Văn Lào

7.Trần Thị Mi Mi

3.Trần Thị Lễ

8.Đặng Thị Nga
9.Nguyễn Thị Ngọc

4.Lê Nhật Linh

5.Lê Thị Lỹ Linh


NỘI DUNG CHÍNH

MỞ ĐẦU


KẾT LUẬN

NỘI DUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU

Kinh tế - xã hội phát triển  Nhu cầu sức khỏe của
con người tăng  Cơ sở y tế nhiều  CTR y tế được
quản lý và xử lý như thế nào ?

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở
VIỆT NAM


2.1.Thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam
2.1.1.Thực trạng công tác quản lý CTR y tế ở VN
2.1.2.Thực trạng công tác xử lý CTR y tế ở VN
2.2 Thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện Bạch Mai
2.2.1. TTCT quản lý
2.2.2.TTCT xử lý
2.3.Đề xuất giải pháp


2.1.Thực trạng công tác quản lý và xử lý CTR y tế ở Việt Nam
2.1.1. Thực trạng công tác quản lý CTR y tế ở Việt Nam.




Phần lớn các bv ở Việt Nam trong quá trình thiết kế và xây dựng nằm trong giai đoạn đất nước
còn nghèo, trải qua chiến tranh lại chưa có nhận thúc đúng nên đều không có phần xử lí chất
thải nghiêm túc, đúng quy trình, ngày nay vấn đề này trở nên bức xúc, gây ô nhiễm.



Ở nước ta, chất thải y tế được quản lý bằng hệ thống các văn bản pháp luật, nhưng việc thực
hiện chưa nghiêm túc theo quy định đã đề ra.


a. Khái quát về CTR y tế



CTR y tế là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù, nếu không được phân loại
cẩn thận trước khi xả chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những nguy hại đáng
kể.



Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào
chế dược.


Loại CTR

Nguồn tạo thành

Chất thải sinh hoạt


Các chất thải từ nhà bếp, khu nhà hành chính, các loại bao gói,..

Chất thải chứa các vi trùng gây bệnh

Các phế thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng của người sau khi mổ xẻ và của các động vật sau quá trình xét
nghiệm, các gạt bông lẫn máu của các bệnh nhân,..

Chất thải bị nhiễm bẩn

Các thành phần thải ra sau khi dung cho bệnh nhân, các chất thải từ quá trình lau cọ sàn nhà,..

Chất thải đặc biệt

Các loại chất thải độc hại hơn các lại trên, các chất phóng xạ, hóa chất dược,..

Bảng 1. Lượng chất thải y tế phát sinh ở Việt Nam


Một số hình ảnh về CTR y tế


b. Thực trạng quản lý CTR y tế

 Về quản lý rác thải
Kết quả điều tra năm 2002 của bộ y tế tại 284 bệnh viện trong cả nước cho thấy :






94,2% bv phân loại tại nguồn phát sinh
5,8% bv chưa thực hiện
Các bv tuyến TW, tuyến tỉnh, bv tư nhân thực hiện phân loại CTYT ngay tại nguồn tốt hơn các
bv tuyến huyện, bv ngành.





Về nước thải

Theo báo cáo của bộ y tế (2009), năm 2006, tỷ lệ bv có hệ thống xử lí nước thải tuyến TW là
71%, tuyến tỉnh là 46%, tuyến huyện là 30% và bv tư nhân là 85%.



Tính chung tỉ lệ bv có hệ thống xử lí nước thải là 37% và chỉ có khoảng 305 trong số này đạt
tiêu chuẩn cho phép.


Hiện cả nước có 36 bv tuyến TW, 409 bv tuyến tỉnh, 645 bv tuyến huyện, 48 bv nghành và 10.748 trạm y tế xã
với tổng cộng 164.800 giường bệnh. Ngoài ra, cả nước còn có 121 bv tư nhân với gần 6.290 giường bệnh.

Với con số đó, chỉ có 1/3 số lượng bv trên cả nước có trạm xử lí nước thải y tế, số còn lại không
được xử lí mà thải thẳng ra ngoài môi trường, gây ô nhiễm MT.


 Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển CTR y tế.
• Chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự quản lý của Bộ Y tế, phần
lớn được thu gom và vận chuyển đến các khu vực lưu giữ sau đó được xử lý tại các lò thiêu đốt.





Đối với các cơ sở khám chữa bệnh ở địa

Tuyến bệnh viện

Tổng lượng chất thải y tế

Chất thải y tế nguy hại

( kg/ giường bệnh/ ngày )

( kg/ giường bệnh/ ngày )

Bệnh viện trung ương

0,97

0,16

Bệnh viện tỉnh

0,88

0,14

Bệnh viện huyện


0,73

0,11

Trung bình

0,86

0,14

phương do các Sở Y tế quản lý, công tác
thu gom, lưu giữ và vận chuyển CTR
chưa được chú trọng, đặc biệt là công
tác phân loại và lưu giữ chất thải tại
nguồn

Bảng 4. Lượng chất thải y tế phát sinh ở VN


Các yêu cầu theo quy chế quản lí CTYT

Tỉ lệ tuân thủ (%)

Túi đựng chất thải đúng quy cách về bề dày và dung tích

66,67 %

Túi đựng chất thải đúng quy cách về màu sắc

30,67%


Túi đựng chất thải đúng quy cách về buộc đóng gói

81,33%

Hộp đựng vật sắc nhọn đúng quy định

93,9%

Thùng đựng có nắp đậy

58,33%

Thùng đựng có ghi nhãn

66,67%

Hộp đựng vật sắc nhọn đúng quy cách

93,95

Bảng 5. Hiện trạng thu gom, phân loại CTYT tại các bv trên địa bàn Hà Nội(2010 )


 Về đầu tư kinh phí và trang thiết bị xử lí chất thải y tế
• Việc đầu tư kinh phí cho xử lí chất thải tại các cơ sở y tế còn gặp rất nhiều khó khăn.
• Kinh phí cho xử lí chất thải chưa được kết cấu vào chi phí đầu giường bệnh nên khó
khăn cho việc duy trì hoạt động xử lí chất thải.




Việc khoán chi ở bv, đã làm cho các bv phần lớn chỉ quan tâm đến việc đầu tư máy móc thiết
bị, vật tư chuyên môn, ít quan tâm đầu tư cho quản lí, xử lí chất thải.


2.1.2 Thực trạng công tác xử lý CTR y tế ở Việt Nam

a.
•.

Xử lý và tái chế chất thải rắn y tế thông thường

CTR y tế không nguy hại ở hầu hết các tỉnh, thành phố đều do Công ty môi trường đô
thị xử lý tại các khu xử lý CTR tập trung của địa phương.

•.

Hoạt động thu hồi và tái chế CTR y tế tại Việt Nam hiện đang thực hiện không theo
đúng quy chế quản lý CTR y tế đã ban hành.



Ở nước ta vẫn còn thiếu các cơ sở tái chế chất thải mặc dù có rất nhiều
những vật liệu như chai dịch truyền chứa dung dịch huyết thanh ngọt ,các
dung dịch acide amine,..,nhựa, giấy, thuỷ tinh không có yếu tố nguy hại, có
thể tái chế để hạn chế việc thiêu đốt chất thải gây ô nhiễm.

Năm 2010, đã phát hiện nhiều hiện tượng đưa CTR y tế ra ngoài bán, tái
chế trái phép thành các vật dụng thường ngày





Hiện nay, các cơ sở y tế ở các tỉnh miền núi và trung du chưa có các công ty môi
trường thu gom CTR y tế do thì họ áp dụng phương pháp chôn lấp.


c. Xử lý và tiêu hủy chất thải y tế nguy hại



Các thành phố lớn như Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội đã có xí nghiệp xử lý CTR y tế
nguy hại vận hành tốt, xử lý, tiêu huỷ CTR y tế nguy hại cho toàn bộ cơ sở y tế
trên địa bàn.



CTR y tế nguy hại của các tỉnh, thành phố khác hiện được xử lý và tiêu huỷ với các
mức độ khác nhau: như Thái Nguyên, Hải Phòng, Cần Thơ đã tận dụng tốt lò đốt
trang bị cho cụm bệnh viện.




Thống kê cho thấy, hiện cả nước có gần 200 lò đốt rác thải y tế chuyên dụng, chủ
yếu tập trung ở các bệnh viện tỉnh trở lên.



Còn lại các bệnh viện tuyến huyện không có hệ thống lò đốt chuyên dụng, phải xử lý

chất thải y tế nguy hại bằng các lò đốt thủ công, chôn trong khuôn viên bệnh viện,
hoặc thải trực tiếp ra bãi rác chung, nơi có đông dân cư sinh sống và không ít được
tuồn bán ra ngoài để tái chế


Đốt rác thủ công

Vứt rác y tế bừa bãi


2.2.Thực trạng công tác quản lý và xử lý CTR y tế ở bệnh viện Bạch Mai


2.2.1 Thực trạng quản lý CTR tại bệnh viện Bạch Mai

4,5 tấn chất thải rắn thông
thường.
Lượng chất thải rắn
phát sinh khoảng 5,7
tấn/ngày

300kg chất thải rắn có thể tái
chế.

800kg chất thải rắn lây nhiễm
độc hại.


a. Phân loại chất thải rắn y tế trong bệnh viện





Chất thải rắn thông thường: Bông, gạc, những vật liệu không dính máu, thức ăn thừa … .



Chất thải lâm sàng sắt nhọn: Kim tiêm, dao mổ, pi-pet, các lọ thuỷ tinh dính máu hay các
vật sắc nhọn khác…

Chất thải rắn lâm sàng không sắc nhọn: Vật liệu dây máu, dịch cơ thể và chất bài tiết của
người bệnh, găng tay cao su, các mô và cơ quan người … .


×