Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

M.Kế hoạch quản lý môi trường chi tiết_VN (Tiếng Anh và Tiếng Việt) EMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.66 KB, 32 trang )

A. KHUNG CHÍNH SÁCH CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
Một số quy định và luật về môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gồm cả
hoạt động thi công đường/cầu các nhà thầu cần lưu ý:
1. Luật Bảo vệ Môi trường 2014 do Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 6 năm
2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
2. Nghị định 18/2015/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 Quy định
về quỵ hoạch bảo vệ môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động
môi trường và Kế hoạch bảo vệ môi trường.
3. Thông tư 26/2011/TT-BTNMT về việc Quy định chi tiết một số điều của Nghị
định số 29/2011/NĐ-CP.
4. Tuyên bố về Chính sách Bảo trợ Xã hội (SPS) của Ngân hàng Phát triển châu Á
năm 2009.
Một số tiêu chuẩn mới nhất của Chính phủ về quản lý ô nhiễm và bảo vệ môi
trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường
Tiêu chuẩn về chất lượng không khí:
1. TT 28/2011/TT-BTNMT

2. TT 32/2013/TT-BTNMT
3. QCVN 05: 2013/ BTNMT
4. QCVN 06: 2009/BTNMT

Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
môi trường không khí xung quanh và
tiếng ồn
Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về môi trường
Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn
chất lượng không khí xung quanh
Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa
cho phép của một số chất độc hại trong
không khí xung quanh



Tiêu chuẩn về độ ồn và độ rung:
5.TT 28/2011/TT-BTNMT Quy

Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
môi trường không khí xung quanh và
tiếng ồn

6. QCVN26: 2010/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng
ồn

7. QCVN 27:2010/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung
động

Tiêu chuẩn về chất lượng nước mặt, nước ngầm:
8. TT 29/2011/TT-BTNMT

Quy định quy trình kỹ thuật quan
trắc môi trường nước mặt lục địa


9. TT 30/2011/TT-BTNMT

10. QCVN 08:2008
11. QCVN 09:2008
12. QCVN 14:2008

13. QCVN 25: 2009/BTNMT
14. QCVN 40:2011
Tiêu chuẩn về chất thải rắn:
15. TCVN 6696:2000

16. QCVN 07: 2009/BTNMT

Quy định quy trình qụan trắc kỹ
thuật quan trắc môi trường nước
dưới đất
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
mặt.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
ngầm
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải của bãi chôn lấp chất thải rắn
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước
thải công nghiệp
Chất thải rắn, bãi chôn lấp hợp vệ sinh,
yêu cầu chung bảo vệ môi trưởng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
ngưỡng chất thải nguy hại

B. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMP)
Bảng tóm tắt toàn bộ các vấn đề môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu để giảm các
tác động tiêu cực từ hoạt động của dự án.

Các vấn đề về

môi trường
1.Trách nhiệm
về môi trường
trọng giai đoạn
đấu thầu

Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu

Những điều
khoản của EMP
được Nhà thầu
trúng thầu thực
hiện đầy đủ.

1. Nhà thầu đệ trình Kế hoạch quản lý môi trường
chi tiết được cập nhật (hay SEMP) cho TVTKGS
phê duyệt (các kế hoạch quản lý như Kế hoạch Kiềm
soát Xói mòn, Kế hoạch Kiềm soát Bụi và ồn ...).
2. Nhà thầu tuyển dụng nhân viên có trình độ để
giám sát việc thực hiện các biện pháp an toàn và
giảm thiểu tác động môi trường đã được đề cập chi
tiết trong EMP.

GIAI ĐOAN THI CÔNG
1. Triển khai
những kế
hoạch quản lý
và xin cấp

phép.
Các vấn đề về
môi trường

Tránh những tác
động của các
hoạt động
không theo dự
kiến.

1. Cập nhật và triển khai các kế hoạch quân

Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu

lý/SEMPs đối với các bãi xử lý đất thải và rác thải,
quản lý nguyên vật liệu, hệ thống thoát nước kiểm
soát xói mòn, phát quang và trồng lại, An toàn giao
thông, tái cung cấp hệ thống thủy lợi và tiện ích,
kiểm soát bụi và ồn, vấn đề an toàn cho công nhân
và người dân. SEMPs không được mâu thuẫn với
bất kỳ điều khoản nào trong EMP.
Các nhà thầu và các nhà cung cấp tuân theo tất cả


những yêu cầu theo quy định của pháp luật về giấy
phép do Sở TNMT cấp cho phép sử dụng các thiết bị
máy móc, thành lập và vận hành các xưởng xây
dựng như trạm trộn bê tông xi măng, mỏ vật liệu,

khu vực đổ thải .v.v.
2. Định hướng
Nhà thầu và
1. Các nhà thầu phân công nhiệm vụ cho nhân viên
cho Nhà thâu và công nhân được kiểm soát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu
công nhân về
tập huấn để thực tác động xấu đến môi trường. Các nhà thầu phải
quản lý môi
hiện các biện
cung cấp tên nhân viên được giao nhiệm vụ giám sát
trường và xã
pháp giảm thiểu kế hoạch quản lý môi trường.
hội.
và tăng cường
2.Triển khai công tác kiểm soát bệnh sốt rét và
triển khai EMP. chương trình giáo dục và phòng ngừa HIV-AIDS,
các bệnh lây lan qua đường tỉnh dục (STD) phù hợp
với các kế hoạch về xã hội.
3. Mất thảm
Giảm thiểu tác 1. Phối hợp với cán bộ địa phương và kiểm lâm, cập
thực vật và
động đến động nhật bản thảo KẾ HOẠCH PHÁT QUANG VÀ
những tác động thực vật
TRỒNG LẠI (TRP) trước khi chặt đốn cây. Kế
đến động vật
hoạch phải bao gồm chi tiết các điều khoản Nhà thầu
cần thực hiện để đảm bảo tránh chặt, đốn các cây
bừa bãi thông qua việc xác định rõ các khu vực cần
phát quang căn cứ trên các yêu cầu của dự án và chi
tiết hóa về chương trình phát quang (vị trí, lịch trình,

loài cây bị chặt...). Kế hoạch cập nhật phải được
TVTKGS phê duyệt bằng văn bản một (01) tháng
trước khi thi công. Nhà thầu phải thực hiện các điều
khoản trong TRP.
2. Quan sát và đánh dấu những cây sẽ không bị chặt,
đốn với sự đồng ý của kiểm lâm trước khi thi công
xây dựng.
3. Lực lượng kiểm lâm chấp thuận việc tiến hành
thay thế những cây đã bị chặt dựa trên TRP.
4. Giảm thiểu việc phát quang dựa trên TRP.
5. Cấm chặt cây làm củi hoặc dùng cho Dự án.
6. Trong quá trình tái trồng cây/tái phủ xanh không
được sử dụng những giống cây lạ (những giống cây
hiện không được trồng trong nước hay khu vực tiến
hành Dự án) trừ khi việc đó được thực hiện trong
một khuôn khổ nhất định với mục đích giới thiệu.
Không trồng những loại cây có xu hướng xâm lấn
vào môi trường mới.
7. Cấm công nhân săn bắt động vật hoang dã, đánh
bắt cá hoặc nuôi nhốt, mua, bán động vật hoang dã
vì bất kỳ mục đích gì, hoặc giữ bất hợp pháp các
động vật hoang dã trong khu vực lán trại.
8. Hoạt động thi công cầu nên được thực hiện vào
mùa khô càng nhiều càng tốt để giảm tác động xấu
Các vấn đề về
Mục tiêu
Biện pháp giảm thiểu
môi trường
đến thủy hải sản, chất lượng nước và các nguồn thủy
sinh khác.



4. Thoát nước
và các tác động
đến chế độ thủy
văn

Giảm tác hại do
nước lũ và sự
xói mòn bờ
sông gây ra

Các vấn đề về
môi trường

Mục tiêu

9. Nhà thầu không được sử dụng hay cho phép sử
dụng gỗ làm chất đốt cho bất cứ công đoạn nào của
việc xây dựng, bao gồm nhưng không giới hạn việc
đun nhựa đường và hỗn hợp nhựa đường, và thực tế
hơn nữa là đảm bảo việc sử dụng nhiên liệu chứ
không phải gỗ để nấu ăn và đun nước ở tất cả lán
trại và khu nhà ở.
10. Nhà thầu không được mua hay sử dụng gỗ từ
nguồn bất hợp pháp (nhập khẩu trái phép).
11. Không dựng các lán xây dựng, trạm trộn bê tông
nhựa, các bãi chứa vật liệu trong khu vực có rừng.
12. Nhà thầu phải tuân thủ mọi nguyên tắc cần thiết
để đảm bảo không gây thiệt hại đến thảm thực vật do

cháy nồ từ hoạt động thi công. Nếu xảy ra hỏa hoạn
trong quá trình làm việc thì Nhà thầu phải tiến hành
dập lửa ngay lập tức và trồng lại những cây bị phá
hủy.
1. Xem xét thiết kế kỹ thuật phần công trình thoát
nước ngang đường, đánh giá và thỏa thuận với Chủ
đầu tư/TVTKGS nếu cần thiết kế lại, xây dựng công
trình mới hoặc chỉ ra các tồn tại nào đó cần chỉnh
sửa.
2. Trước khi khởi công, cập nhật bản thảo KẾ
HOẠCH QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC (DMP) của
TVTKGS trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Bản kế
hoạch phải bao gồm chi tiết các điều khoản nhà thầu
cần thực hiện để đảm bảo hoạt động thi công không
gây tù, đọng nước trong khu vực thi công, lán trại,
khu vực mỏ vật liệu, các khu vực khác được sử dụng
cho các hoạt động liên quan đến dự án và các khu
vực liền kề. Kế hoạch cập nhật phải được sự chấp
thuận bằng văn bản của TVTKGS trước khi khởi
công. Nhà thầu phải thực hiện các điều khoản của
DMP.
3. Thực hiện những thiết kế về cầu và cống hộp đã
được phê duyệt phù hợp cho việc kiểm soát lũ lụt
như thiết kế tiêu năng để tránh hiên tượng xói lờ.
4. Bảo vệ hoặc lắp đặt lại các kênh thủy lợi ngang
qua khu vực Dự án. Phải nhanh chóng tiến hành sửa
chữa các kênh thủy lợi bị phá hỏng.
5. Bảo vệ những dòng suối tự nhiên có thể bị lắng
bùn do các dòng chảy của quá trình xây dựng,
xưởng sản xuất và khu vực rửa xe cộ, máy móc.

6. Giảm thiểu việc lựa chọn hình thức thoát nước
mặt trong hành lang của Dự án.
7. Cần xây dựng hệ thống cống rãnh để đổi hướng
Biện pháp giảm thiểu
chảy của những dòng chất thải từ bãi xe ra khỏi
nguồn tiếp nhận nhạy cảm.


8. Đảm bảo hệ thống cống thoát nước khi có bão và
cầu cống thoát nước ở đường phải được dọn dẹp
định kỳ để cỏ thể thoát lũ trong quá trình xây dựng.
5. Tiện ích công Tránh làm gián 1.Trước khi khởi công xây dựng, phải cập nhật bản
cộng
đoạn việc cung thảo KẾ HOACH DUY TRÌ HỆ THỐNG THỦY
cấp tiện ích như LỢI VÀ CÁC TIỆN ÍCH (UIRP) do TVTKGS
điện, nước trong chuẩn bị trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Kế hoạch
quá trình di dời phải chi tiết hóa việc sắp xếp, vị trí, lịch trình, sự
đường dây. Sửa phối hợp với chính quyền địa phương để giảm thiểu
chữa những
sự gián đoạn nguồn điện, nguồn nước, thông tin liên
đường công vụ lạc và hệ thống thủy lợi. Kế hoạch cập nhật phải
bị hỏng.
được sự chấp thuận bằng văn bản của TVTKGS
trước khi thi công. Nhà thầu phải thực hiện các điều
khoản của UIRP.
2.Xác nhận lại các nguồn cung cấp điện, nước, dịch
vụ viễn thông, các hệ thống thủy lợi bị gián đoạn do
thi công.
3. Liên hệ với chính quỵền địa phương có liên quan
về dịch vụ điện, nước và các làng lân cận đế tiến

hành lập kế hoạch cấp lại điện, nước, viễn thông và
hệ thống thủy lợi.
4. Việc lắp đặt và nối lại dịch vụ điện nước phải
được thực hiện ngay trước khi bắt đầu thi công. Nhà
thầu phải hợp tác với công ty cung cấp dịch vụ điện
nước để sửa chữa và lắp đặt.
5. Phải thông báo trước cho những khu dân cư bị
ảnh hưởng.
6. Việc nối lại dịch vụ điện nước cần được làm ngay
trước khi bắt đầu xây dựng trong thời gian ngắn nhất
có thể.
7. Thông báo cho TVTKGS và ban quản lý dịch vụ
điện, nước sửa chữa và phục hồi ngay những hệ
thống cung cấp điện nước bị hư hỏng trong quá trình
xây dựng.
8. Đường công vụ bị hư hỏng do vận chuyển vật liệu
xây dựng và những hoạt động có liên quan đến dự
án phải được phục hồi ngay sau khi hoạt động thi
công hoàn thành ở từng khu vực.
1. Cập nhật bản thảo KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
Giảm thiểu
NGUYÊN VẬT LIỆU hay MMP (bao gồm cả biểu
6. Khai thác vật những ảnh
đồ khối lượng được chuyển đi) do TVTKGS chuẩn
liệu và quản lí hưởng của việc bị trong giai đoạn thiết kế. Kế hoạch sẽ phải chi tiết
các mỏ đá, mỏ khai thác, vận
hóa việc sắp xếp (cũng như vị trí và năng lực của
lộ thiên
chuyển và lưu
các cơ sở có liên quan) để tạo điều kiện hoạt động

trữ vật liệu
đúng hạn và cung cấp vật liệu thi công tránh tác
động do hoạt động dự trữ nguyên vật liệu không cần
Các vấn đề về
Mục tiêu
Biện pháp giảm thiểu
môi trường
4. Chỉ được thu mua vật liệu từ các mỏ đá đã được
sở TNMT cấp chứng nhận.


5. Nhà thầu phải có giấy phép đảm bảo môi trường
trước khi khai thác các mỏ đá/ mỏ vật liệu
6. Chấp hành các kế hoạch đền bù cây trồng nếu
phải chặt bỏ.
7. Tích trữ lớp đất phủ để sử dụng sau. Làm rào và
tường rào xung quanh các khu mỏ sau khi sử dụng.
Di dời, tích trữ đất đào, đất đá phủ và các vật liệu
chất lượng thấp gần công trường và dự trữ để phục
vụ cải tạo.
8. Sử dụng các mỏ đá với tỷ lệ khai thác cao nhất (cả
về chất lượng) mà vẫn giữ được trạng thái tự nhiên
tốt nhất.
9. Sử dụng các mỏ nằm gần tuyến đường dễ dàng
lưu thông và ít đồi dốc.
10. Không khai thác đá ở những nơi có rừng tự
nhiên và gần sông - nơi cung cấp dinh dưỡng và cư
trú của các loài chim và các loài động vật.
11. Không chọn các mỏ đất đá, vật liệu ở những
vùng đất màu mỡ và khu vực trồng rừng.

12. Trong quá trình khai thác các mỏ đất đá, vật liệu
phải cung cấp đủ hệ thống thoát nước, tránh tù đọng.
13. Nên tránh hoặc giảm khai thác những khu mỏ
nằm dưới lòng sông. Nếu buộc phải đặt mỏ đá dưới
lòng sông thì nên tránh các dòng suối hoặc sông
nhỏ. Ưu tiên sử dụng những khu đất do phù sa hoặc
đất bồi tạo nên ở giữa lòng sông nhưng không bị
ngập nước trong điều kiện mực nước bình thường.
14. Ở các khu mỏ vùng đồi núi hoặc những nơi nào
có địa hình dốc phải rào riêng những khoảng đất đã
khai thác lấy vật liệu, đồng thời xây dựng hệ thống
thoát nước và trồng cây để cải tạo.
15. Phải bảo đảm những khu hầm mỏ còn lại sạch
sẽ, độ dốc ổn định và hệ thống thoát nước tốt để
tránh bị ngập nước tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
16. Sau khi hoàn thành việc khai thác vật liệu, các
hầm và mỏ đá phải được tháo cạn nước và có rào
chắn, được bảo vệ kỹ cảng, tránh gây ảnh hưởng đến
sức khỏe và sự an toàn của con người
Các vấn đề về
môi trường

Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu
4. Chỉ được thu mua vật liệu từ các mỏ đá đã được
sở TNMT cấp chứng nhận.
5. Nhà thầu phải có giấy phép đảm bảo môi trường
trước khi khai thác các mỏ đá/ mỏ vật liệu
6. Chấp hành các kế hoạch đền bù cây trồng nếu

phải chặt bỏ.
7. Tích trữ lớp đất phủ để sử dụng sau. Làm rào và
tường rào xung quanh các khu mỏ sau khi sử dụng.
Di dời, tích trữ đất đào, đất đá phủ và các vật liệu
chất lượng thấp gần công trường và dự trữ để phục


7. Bãi xử lý đất
đá thải

Các vấn đề về
môi trường

vụ cải tạo.
8. Sử dụng các mỏ đá với tỷ lệ khai thác cao nhất (cả
về chất lượng) mà vẫn giữ được trạng thái tự nhiên
tốt nhất.
9. Sử dụng các mỏ nằm gần tuyến đường dễ dàng
lưu thông và ít đồi dốc.
10. Không khai thác đá ở những nơi có rừng tự
nhiên và gần sông - nơi cung cấp dinh dưỡng và cư
trú của các loài chim và các loài động vật.
11. Không chọn các mỏ đất đá, vật liệu ở những
vùng đất màu mỡ và khu vực trồng rừng.
12. Trong quá trình khai thác các mỏ đất đá, vật liệu
phải cung cấp đủ hệ thống thoát nước, tránh tù đọng.
13. Nên tránh hoặc giảm khai thác những khu mỏ
nằm dưới lòng sông. Nếu buộc phải đặt mỏ đá dưới
lòng sông thì nên tránh các dòng suối hoặc sông
nhỏ. Ưu tiên sử dụng những khu đất do phù sa hoặc

đất bồi tạo nên ở giữa lòng sông nhưng không bị
ngập nước trong điều kiện mực nước bình thường.
14. Ở các khu mỏ vùng đồi núi hoặc những nơi nào
có địa hình dốc phải rào riêng những khoảng đất đã
khai thác lấy vật liệu, đồng thời xây dựng hệ thống
thoát nước và trồng cây để cải tạo.
15. Phải bảo đảm những khu hầm mỏ còn lại sạch
sẽ, độ dốc ổn định và hệ thống thoát nước tốt để
tránh bị ngập nước tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
16. Sau khi hoàn thành việc khai thác vật liệu, các
hầm và mỏ đá phải được tháo cạn nước và có rào
chắn, được bảo vệ kỹ cảng, tránh gây ảnh hưởng đến
sức khỏe và sự an toàn của con người.
17. Để tránh bị ngập khi các hầm mỏ bị nước tràn
vào, phải thực hiện các biện pháp rào, lắp các thiết
bị phao cứu sinh.
1. Câp nhật hạng mục Xử lý đất đá thải trong bản
thảo KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RÁC THẢI VÀ XỬ
LÝ ĐẤT ĐÁ THẢI (VVMSDP) do TVTKGS cung
cấp. Phần cập nhật sẽ bao gồm toàn bộ các vấn đề về
Kiểm soát bãi
thu dọn, lưu trữ, xử lý và theo dõi đất đá thải. Kế
xử lý đất đá thải
hoạch cũng bao gồm các quá trình vận chuyển, lưu
và chất thải xây
trữ, biện pháp và thiết bị xử lý, tuyến đường và thiết
dựng, chất thải
bị vận chuyển, phương thức xử lý, vị trí xử lý và
nguy hại và dầu
dung tích của chất thải rắn, lỏng, vật liệu nguy hại,

mỡ.
chất thải nguy hại và đất đá đào. Kế hoạch cập nhật
phải được TVTKGS chấp thuận bằng văn bản một
(01) tháng trước khi thi công. Nhà thầu thực hiện
các điều khoản của VVMSDP.
Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu

2. Khu vực bãi thải phải được sự đồng ý của chủ sở
hữu đất và Sở TNMT kiểm tra. Chủ đầu tư/


8. Xử lý chất
thải xây dựng
.chung

Giảm thiểu, tái
sử dụng và tái
chế rác thải và
chất gây ô
nhiễm do việc
vứt rác bừa bãi.

Các vấn đề về
môi trường

Mục tiêu

TVTKGS ghi nhận và theo dõi.

3. Khu vực chứa đất đá thải phải được cải tạo, quản
lý, liệt kê và đánh dấu.
4. Không được xử lý vật liệu thải ở sông suối hoặc
những rãnh thoát nước tự nhiên.
5. Không xử lý vật liệu thải ở những sườn dốc yếu,
đường thoát lũ, vùng đất ngập nước, trang trại, rừng,
những vùng tôn giáo, những khu văn hóa nhạy cảm
hoặc khu sinh kế của dân.
6. Vật liệu dư thừa sẽ được sử dụng ở những nơi
thích hợp cho việc sửa chữa tại địa phương để lấp
các rãnh bị xói lở, các khu đất thoái hóa và xuống
cấp có tham vấn với cộng đồng địa phương.
7. Đất đá thải chỉ được đỗ tại các khu vực mà chính
quyền địa phương cho phép.
8. Có thể đổ vật liệu thải ra các khu mỏ đá không
còn hoạt động và những mỏ hoang phù hợp.
9. Đất đá thải phải được dàn thành lớp dày 15crn và
đầm chặt ở độ ẩm tối ưu và được phủ lớp bằng đất
mặt, tạo cảnh quan và bảo vệ bằng các rãnh thoát
nước, trồng cỏ để ngăn xói mòn phù hợp với thực tế.
10. Bãi xử lý đất đá thải không được gây trầm tích
và tắc nghẽn dòng chảy của nguồn nước, gây nguy
hại cho đất nông nghiệp và những khu vực có lớp
phủ thực vật dầy.
11. Không đổ đất đá thải vào nguồn nước {sông,
suối, rãnh thoát nước, kênh mương thủy lợi...) trong
bất kỳ hoàn cảnh nào.
12.Các bãi xử lý đất đá thải phải tránh hình thành
các sườn dốc đứng và trồng nhiều cây cỏ để tránh
xói mòn.

1. Cập nhật phần quản lý rác thải trong bản thảo KẾ
HOẠCH QUẢN LÝ RÁC THẢI VÀ XỬ LÝ ĐẤT
ĐÁ THẢI (VVMSDP) do TVTKGS chuẩn bị. Bản
cập nhật phải được thực hiện một (01) tháng trước
khi thi công, bao gồm tất cả các vấn đề về lưu trữ,
xử lý chất thải và các sự cố bất thường, được
TVTKGS chấp thuận bằng văn bản. Nhà thầu triển
khai thực hiện các điều khoản VVMSDP.
2.Khu vực bãi thải phải được sự đồng ý của chủ sở
hữu đất và Sở TNMT kiểm tra. Chủ đầu
tư/TVTKGS ghi nhận và theo dõi.
3.Khu vực chứa đất đá thải phải được cải tạo, quản
Biện pháp giảm thiểu
lý, liệt kê và đánh dấu.
4.Theo dõi quá trình phân loại rác. Những tán cây,
bụi cỏ phát quang nên cho người dân địa phương
dùng làm phân bón ruộng hoặc củi đốt. Thu gom rác


9. Sử dụng các
chât nguy hai và
thải bỏ chất thải
nguy hại

Tối thiểu õ
nhiễm do sử
dụng và lưu trữ
các chất nguy
hại.


Các vấn đề về
môi trường

Mục tiêu

thải hữu cơ, không được đốt rác ở công trường.
5. Thu gom những rác thải có thể tái chế được và
bán cho người tái chế.
6. Rác thải dư thừa phải được thải bỏ ở những bãi
rác được chính quyền địa phương cho phép.
7. Khu lán trại cho công nhân, khu công trường phải
có thùng chứa rác.
8. Cấm đốt các loại rác thải xây dựng và rác thải
sinh hoạt.
9. Cấm thải chất thải rắn ra các kênh đào, sông hồ,
những nguồn nước khác và khu vực công cộng.
10. Toàn bộ chất thải rắn phải được thu gom và vận
chuyển khỏi công trường và đổ thải và các bãi thải
của địa phương.
11. Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thi công và
từ lán trại phải được xử lý và chôn lấp an toàn chỉ tại
những bãi thải ngoài công trường đã được
TVTKGS/Chủ đầu tư, cộng đồng và chính quyền địa
phương xác nhận và chấp thuận.
1. Câp nhật phần quản lý chất thải nguy hại trong
bản thảo KẾ HOẠCH QỤẢN LÝ RÁC THẢI VÀ
ĐẤT ĐÁ THẢI (VVMSDP) do TVTKGS chuẩn bị.
Kế hoạch cập nhật phải được thực hiện một (01)
tháng trước khi thi công được TVTKGS chấp thuận
bằng văn bản. Nhà thầu triển khai thực hiện các điều

khoản của VVMSDP.
2. Đảm bảo lưu trữ an toàn cho nhiên liệu, các chất
nguy hại khác và vật liệu cồng kềnh được sự chấp
thuận của Chủ đầu tư/TVTKGS và qiấy phép/xác
nhận cần thiết từ Sở TNMT và chính quyền địa
phương.
3. Hydrocarbon, vật liệu độc hại, dễ cháy nổ cần có
những bãi chứa được bảo vệ phù hợp theo quy định
của nhà nước và địa phương để tránh gây ô nhiễm
đất, nước.
4. Khu vực cung cấp nhiên liệu và bảo dưỡng
xe/máy phải được giới hạn trong khu vực thi công
đã được thiết kế để chứa dầu mỡ và nhiên liệu bị
tràn. Những khu vực này phải có hệ thống thoát
nước dẫn nước tới nơi có hệ thống tách dầu mỡ ra
khỏi nước để đảm bảo tính hiệu quả của công việc.
5. Nhiên liệu và các chất nguy hại phải được chứa ở
nơi có mái che, tường ngăn để tránh dầu mỡ, nhiên
liệu tràn ra ngoài.
Biện pháp giảm thiểu
6. Phân loại chất thải nguy hại (dầu mỡ thải, pin đã
sử dụng, thùng nhiên liệu) và đảm bảo việc lưu trữ,


10. Trạm trộn
bê tông át phan,
máy nghiền đá,
sử dụng nhựa
đường và ô
nhiễm đất.


Các vấn đề về
môi trường

vận chuyển và thải bỏ không gây ô nhiễm và được
thực hiện phù hợp với quy định của địa phương và
quốc gia.
7. Lưu trữ vật liệu nguy hại ở trên mực nước lũ.
8. Nghiêm cấm thải nước có chứa dầu.
9. Dầu đã qua sử dụng và các vật liệu nguy hại, độc
hại khác phải được thải bỏ ở những khu vực đã được
quy định ngoài khu thi công.
10. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa thích hợp
để ngăn chặn các chất ô nhiễm dầu, dầu mỡ và
hydrocarbon không ảnh hưởng đến lòng kênh rạch.
11. Nếu xảy ra tràn dầu thì phải dọn sạch ngay với
các biện pháp phòng tránh kịp thời tránh để lại dấu
vết.
12. Những chất thải trong quá trình tràn dầu phải
được đổ thải ở những nơi được sự cho phép của
chính quyền địa phương và TVTKGS.
13. Những nơi được chuẩn bị cho việc chứa vật liệu
nguy hại phải được kiểm tra và bố trí những thiết bị
thích hợp cho việc đối phó với những trường hợp
khẩn cấp theo quy định của pháp luật về vấn đề này
(QCVN 07:2009 BTNMT).
14. Nhà thầu phải chỉ định rõ từng cá nhân trong kế
hoạch quản lý/SEMP chịu trách nhiệm quản lý ở
những khu vực này và đảm bảo họ được đào tạo bài
bản, kĩ lưỡng cho việc kiểm soát người ra vào những

khu vực này và việc ra vào phải được sự cho phép
của những người có thẩm quyền.
Tránh ô nhiễm
1. Tránh đặt trạm át phan, máy nghiền đá và
không khí, tiếng thùng chứa nhựa trên đường và cách các điểm nhạy
ồn, ách tắc giao cảm (trường học, bệnh viện, khu dân cư..) và sông
thông và ô
ngòi, đồng thời lắp đặt, duy trì các thiết bị khử bụi.
nhiễm
2. Không sử dụng nhựa đường làm nhiên liệu.
Không dùng gỗ làm nhiên liệu đun nấu nhựa đường.
Các thùng nhựa đường phải đặt ở những khu vực
chuyên dụng, tránh để dọc theo QL217.
3. Không để nhựa đường chảy vào những dòng sông
cạn hoặc có nước mà phải đưa ra những rãnh hoặc
khu bãi thải nhỏ do Nhà thầu chuẩn bị.
4. Khu vực chứa và trộn nhựa đường phải được bảo
vệ tránh làm tràn nhựa và xử lý đất ô nhiễm phù hợp
với các qui định, luật của Nhà nước và địa phương.
Tối thiểu, những khu vực này phải được đầm nén để
bất kỳ nhựa tràn đều có thể được thu gom và làm
sạch ngay lâp tức. Bất kỳ sản phẩm xăng dầu nào
dùng cho quá trình chuẩn bị trộn nhựa đường cũng
Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu
phải được quản lý cẩn thận để tránh tràn ra và gây ô
nhiễm nước tại địa phương.



11. Ồ nhiễm bụi
và tiếng ồn

Các vấn đề về
môi trường

5. Để các thùng nhựa đường ở những khu vực
chuyên dụng, tránh rải khắp nơi.
6. Trường hợp vô ý làm tràn nhựa đường hoặc hóa
chất ra ngoài thì phải thu dọn ngay 2cm lớp đất mặt
bị ô nhiễm và đưa các rác thải hóa học đó tới nơi
được chính quyền địa phương đồng ý.
7. Để tránh ô nhiễm đất thì Nhà thầu phải hướng dẫn
và đào tạo công nhân của mình về việc chứa và di
chuyển vật liệu, hóa chất có khả năng gây ô nhiễm
đất.
8. Tái chế những mảnh vỡ trong quá trình đào bỏ
mặt đường cũ tùy theo
Giảm thiểu
1. Trước khi thi công xây dựng, cập nhật bản thảo
những tác động KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT BỤI VÀ ỒN (NDCP) do
tới không khí và TVTKGS chụẩn bị Kế hoạch bao gồm chi tiết các
tránh những
biện pháp, vị trí, lịch trình và các nguồn lực kiểm
phàn nàn do bụi soát nguồn vật liệu có thể gây ồn và bụi tại nguồn
bẩn.
phát thải và toàn bộ các khu vực thi công và các vị
trí của phương tiện thi công gần các khu vực nhạy
cảm (nhà cửa, trường học, đền chùa, cửa hàng, bệnh
viện - trạm y tế ...). Kế hoạch cập nhật phải được

TVTKGS chấp thuận bằng văn bản một tháng trước
khi thi công. Nhà thầu triển khai thực hiện các điều
khoản của NDCP.
2. Việc phát thải của các máy móc, thiết bị kỹ thuật
có động cơ phải đạt các yêu cầu trong QCVN. Tất cả
máy móc, thiết bị thi công phải có chứng nhận hợp
lệ chỉ rõ việc phù hợp các - mức phát thải của
phương tiện.
3. Máy móc, thiết bị thi công phải được bảo trì ở
tình trạng tốt và phải được trang bị thiết bị giảm âm.
Cấm vận hành máy móc phát sinh ô nhiễm quá mức
trong công trường (QCVN 06:2009/BTMMT)
4. Điều tra các phàn nàn, đề xuất các biện pháp giảm
thiểu thay thế.
5. Giữ ẩm cho các kho chứa.
6. Phủ kín những xe tải chờ vật liệu xây dựng (cát,
đất, xi măng, đá, sỏi..) nhằm tránh, giảm thiểu việc
rơi vãi gây bụi.
7. Phải phun nước ít nhất 2 lần mỗi ngày vào những
ngày không mưa ở những khu vực có bụi bẩn và
công trường, khu chứa vật liệu, kho, khu vực thi
công, đường công vụ, khu mỏ và các khu vực trong
dự án khác gần khu dân cư, các khu vực nhạy cảm
như trường học, bệnh viện...
8. Hoạt động trộn, nghiền bê tông phải được trang bị
Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu
các thiết bị nén bụi như thiết bị phun, tưới nước.
9. Dọn sạch mặt đường sau khi hoàn thành thi công.



12. Nổ mìn
(trong trường
hợp cần thiết)

Các vấn đề về
môi trường

10. Để bảo vệ các tòa nhà và công trình kiến trúc
không bị ảnh hưởng bởi các rung chấn, phải sử dụng
các trục lăn không rung trong khu vực công trường
gần các khu vực này.
11. Tiến hành sửa chữa những công trình kiến trúc bị
hỏng do rung trong quá trình tiến hành dự án dưới
sự chỉ đạo của TVTKGS.
12. Tắt máy móc khi không sử dụng.
13. Đóng cọc vào ban ngày nếu công trường ở gần
nguồn nhạy cảm nếu không thì phải có sự cho phép
của Sở TNMT, chính quyền địa phương và
TVTKGS.
14. Phương tiện giao thông phục vụ cho việc xây
dựng phải chấp hành vận tốc giới hạn nhằm giảm
thiểu bụi quanh các khu vực nhạy cảm (trường học,
bệnh viện, nhà ờ..).
Tiến hành dùng 1. Trước khi thi công, nhà thầu phải chuẩn bị kế
mìn phá an toàn hoạch nổ mình và phải được TVTKGS/Chủ đầu tư
tránh thiệt hại chấp thuận bằng văn bản. Nhà thầu tiến hành thực
và rắc rối.
hiện các điều khoản trong kế hoạch nổ mìn.

2. Nghiêm chỉnh chấp hành những qui định và
nguyên tắc của Nhà nước về việc thu gom, vận
chuyển, lưu trữ và sử dụng chất nổ. Hoạt động phá
đá phải được thực hiện theo đúng các yêu cầu của
luật Việt Nam đồng thời có thông báo cho sở TNMT
và công an địa phương.
3. Không thực hiện nổ mìn khi chưa có điều tra đủ
về các tòa nhà trong phạm vi 500m và chưa có sự
cho phép và theo dõi của TVTKGS.
4. Thông báo cho người dân sinh sống gần các khu
vực phá nổ mìn về thời gian phá, nổ trước khi thực
hiện.
5. Dùng còi báo hiệu trước khi nổ mìn.
6. Thực hiện phân vùng khu vực trước khi nổ mìn.
7. Phủ bạt phá mìn lên các khu vực nổ mìn để giảm
lượng đá rơi.
8. Ở những nơi độ rung của vụ phá nổ vượt quá mức
tối đa cho phép hoặc gây thiệt hại tới tài sản của địa
phương thì phải sử dụng thông tin của vụ phá nổ để
điều chỉnh mẫu mìn phá nổ và tính toán để giảm chi
phí cho các vụ nổ sau.
9. Không thực hiện các vụ phá nổ vào ban đêm.
10. Hoạt động phá nổ phải được quản lý nghiêm
ngặt và cẩn thận bởi người được cấp chứng chỉ và
được đào tạo bài bản. Các công nhân ở khu vực nổ
mìn phải được tập huấn trước khi thực hiện hoạt
Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu
động phá nổ mìn và được trang bị thiết bị bảo hộ và



13. Kiểm soát Bảo vệ những
xói mòn/ dòng công trình đã
chảy
hoàn thành.

Các vấn đề về
môi trường

nút bịt lỗ tai.
11. Quan sát cảnh báo thích hợp và các biện pháp
phòng ngừa để đảm bảo an toàn cho người dân,
người đi bộ, người đi xe máy và các công trình trong
quá trình phá nổ.
1. Cập nhật bản thảo KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT
XÓI MÒN (ECP) do TVTKGS cung cấp. Thực hiện
các biện pháp ổn định sườn dốc được nêu trong thiết
kế chi tiết và được duy trì trong suốt quá trình thi
công để bảo vệ các hạng mục công trình. Kế hoạch
phải bao gồm chi tiết các điều khoản mà Nhà thầu
thực hiện để đảm bảo các công trình xây dựng
không gây ra những dòng chảy quá mức và lắng bùn
tại các rãnh thoát nước lân cận trong khu vực dự án.
Kế hoạch cũng phải có các điều khoản đầy đủ để
đảm bảo ổn định mái dốc đào và các khu vực dễ bị
xói mòn, giảm tác động của thủy văn, ngập lụt và
xói mòn bờ sông và các khu vực lân cận và để bảo
vệ các hạng mục công trình do hoạt động thi
công.Kế hoạch cập nhật phải được TVTKGS chấp

thuận bằng văn bản một tháng trước khi thi công.
Nhà thầu triển khai thực hiện các điều khoản của
ECP.
2. Củng cố thảm thực vật và bảo vệ chống xói mòn
ngay sau khi hoàn thành thi công ở mỗi hạng
mục/vuốt nối.
3. Theo dõi dự báo thời tiết và hạn chế thi công vào
ngày mưa.
4. Dự trữ đất tầng mặt để sử dụng trồng cây ngay
sau khi phát quang.
5. Giảm thiểu việc phá hủy và chặt cây ở những
cánh rừng xung quanh trong quá trình làm sườn dốc
6. Bảo vệ mái dốc đào bằng các thảm thực vật, công
trình kỹ thuật thông thường hoặc kỹ thuật sinh học
có tính thực tiễn ngay sau khi phát quang.
7. Các biện pháp thích hợp để bảo vệ mái dốc cần
được tính đến và triển khai thực hiện, ví dụ: phủ
thực vật và đầm lèn đá như yêu cầu trong bản vẽ thi
công chi tiết.
8. Ngăn xói mòn và bảo vệ mái đào bằng các rãnh
thoát tạm thời và lâu dài càng sớm càng tốt ngay sau
khi phát quang.
9. Nếu vô tình xuất hiện xói mòn mới lập tức đắp
đầy để khôi phục hiện trạng ban đầu.
10. Đê kè thấp phải được trồng những giống cỏ bản
địa có thể sống trong môi trường của địa phương

Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu

tránh xói mòn.


11. Những bờ đê cao từ 2m trở lên phải được kè đá
hộc xây vữa hoặc xây đá miết mạch ngang bờ kè
ngay sau khi hoàn thành việc xây dựng để tránh xói
mòn. Các biện pháp này cũng được áp dụng với các
cấu trúc có đường thoát nước nằm ngang dễ bị xói
mòn khi có nước lũ tràn vào.
12.Việc chi trả sẽ liên quan tới việc hoàn thành các
công việc như đã chỉ dẫn về việc thiết lập các biện
pháp kiểm soát xói mòn để bảo vệ công trình đáp
ứng yêu cầu của TVTKGS/Chủ đầu tư.
14. Bảo vệ sông Bảo vệ sông và Ở những đoạn dọc theo hoặc gần sông, suối:
và sửa chữa cầu duy trì sự lưu
1. Di dời đá tảng, đá sỏi tránh gây tắc nghẽn sông
cống.
thông dòng
suối.
chảy.
2. Ở những khu vực phá dỡ và sửa chữa cầu, không
để rơi các kết cấu của cầu xuống sông, sử dụng các
biện pháp thay thế để tránh “rơi dầm” xuống
sông/suối như: dò xét các kết cấu của cầu và dùng
cần cẩu nhấc lên hoặc xây bệ đỡ để hạ cầu xuống.
3. Sử dụng giếng kín, rào chắn bùn, rào cản trầm
tích hoặc những thiết bị khác có thiết kế phù hợp để
ngăn cản lắng đọng bùn trong quá trình đào và
khoan ở lòng sông/suối. Nếu sử dụng giếng kín thì
phải tháo cạn nước và rửa sạch tránh để lắng bùn do

bơm từ bờ vây vào các bể lắng hoặc bộ phận chứa.
Thực hiện ngay các biện pháp kiểm soát xói mòn ở
trên và che phủ cỏ và dây leo lên tầng đất mặt để
giảm lưu lượng dòng chảy trong quá trình xây dựng.
15. Chất lượng Ngăn chặn các
1. Chứa dầu mỡ và nhiên liệu ở các khu đất có rào
nước
tác động đến
cao hơn 50m so với mặt nước.
chất lượng nước 2. Chất thải rắn từ các hoạt động xây dựng và lán trại
do bất cẩn và
công nhân không được vứt ra sông và các nguồn
đảm bảo quản lý nước khác (hệ thống thoát nước, kênh thủy lợi...).
hiệu quả các tác 3.Những kho vật liệu xây dựng phải được trang bị
động không
các thùng chứa để tránh gây ra các dòng chảy bùn.
tránh được.
4.Phủ bạt lên các vật liệu lưu trữ để giảm phát sinh
dòng chày bùn.
5. Các mỏ vật liệu và khu dự trữ phải cách nguồn
nước 100m.
6. Các hạng mục công việc ở sông phải được lên lịch
trình vào mùa khô và thời gian thi công ngắn nhất có
thể.
7. Ngay lập tức ổn định các sườn dốc trọng.
8. Những khu vực chứa vật liệu và những khu vực
chứa chất nguy hại phải được đặt ở những nơi xa
nguồn nước.
9. Nghiêm cấm rửa xe, máy ở những khu nước mặt.
Các vấn đề về

Mục tiêu
Biện pháp giảm thiểu
môi trường
10. Trước khi vận hành trạm trộn bê tông hoặc xi


16. Nguồn nước

Các vấn đề về
môi trường

Giảm nhẹ tác
động của việc
sử dụng nguồn
nước của cộng
đồng địa
phương.

Mục tiêu

măng phải xây dựng các ao lắng/bể trữ có thông số
kỹ thuật/công suất đầy đủ để xử lý nước thải (ví dụ:
nước thải từ hoạt động rửa thiết bị như thùng trộn,
xe tải và máng, nước mưa...).
11. Vận hành và duy trì đầy đủ các ao lắng/ bể trữ để
đảm bảo chất lượng nguồn nước thải đáp ứng tiêu
chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT đối với nước thải
công nghiệp.
12. Bùn, bùn cặn bentonite, các vật liệu và chất thải
khác từ quá trình khoan phải được thu gom và xử lý

để tránh gây ô nhiễm nước mặt. Các dung dịch
khoan (như bùn bentonite) dùng cho xây dựng cầu,
mố cầu, nhồi cọc ... phải được xử lý trong hệ thống
khép kín, đặc biệt là mố cầu ở đáy sông.
13. Bentonite không được chôn lấp ở các nguồn
nước, đất nông nghiệp và khu vực canh tác. Khu
chôn lấp xử lý betonite phải được bố trí phù hợp để
tránh phá hủy đất và làm suy thoái chất lượng nước.
14. Nước hút ra từ giếng kín phải được xử lý phù
hợp (ví dụ thông qua làm lắng...) để đảm bảo kết quả
chất lượng nước phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia và tránh các tác động tiêu cực tới hệ thủy
sinh.
1. Đánh giá nguồn cung nước và lượng hóa tác động
tới việc sử dụng các nguồn nước địa phương để đảm
bảo sử dụng nước tối ưu cho dự án không làm cạn
kiệt các nguồn cấp nước địa phương.
2. Cần dùng bồn đưa nước vào Dự án.
3. Lán trại của công nhân nên để cách xa khu dân cư
để ngăn chặn gây ô nhiễm cho các nguồn nước của
cộng đồng địa phương.
4. Duy trì liên lạc chặt chẽ với cộng đồng địa
phương để đảm bảo bất kỳ xung đột tiềm tàng nào
liên quang tới sử dụng tài nguyên chung vì các mục
đích của Dự án đều phải được giải quyết nhanh
chóng.
5. Lập và thực hiện các chỉ dẫn cho việc giảm thiểu
lãng phí nước thải trong quá trình thi công xây dựng
và tại lán trại.
6. Tránh hoặc giảm thiểu sử dụng vật liệu lòng sông

làm vật liệu xây dựng.
7. Giới hạn khai thác vật liệu ở sông chỉ đến 20% độ
rộng của sông ở bất kỳ vị trí nào và tránh xa các bờ
sông.
8. Khôi phục lại bờ sông khi cần thiết.
9. Xây dựng lại các kênh thủy lợi bị ảnh hưởng bởi
hoạt động thi công hai tuần trước khi thi công để
Biện pháp giảm thiểu
đáp ứng yêu cầu của cộng đồng địa phương và Chủ


đầu tư.
10. Toàn bộ kênh thủy lợi dọc tuyến phải được đánh
dấu rõ ràng trên mặt đất để ngăn vật liệu đắp có thể
bất ngờ đổ vào các kênh này.
11. Trong trường hợp có cản trở hoặc thiệt hại vô
tình, các mương và ao thủy lợi phải được làm sạch
và sửa chữa tức thì.
17. Hoạt động Lều, lán trại của 1. Vị trí lán trại công nhân và các tiện ích phải được
của lán trại công công nhân
sự đồng ý của cộng đồng địa phương. Các tiện ích
nhân
không được gây phải được TVTKGS và Chủ đầu tư chấp thuận và
phiền toái hoặc phải được quản lý để giảm thiểu tác động.
khai thác rừng
2. Dựng lán trại tại các khu vực có đầy đủ các kênh
nơi sinh sống
thoát nước tự nhiên để tạo điều kiện thuận lợi cho
của các nguồn
dòng chảy của nước thải đã qua xử lý.

sinh vật hoang
3. Thuê và đào tạo càng nhiều công nhân địa phương
dã.
càng tốt.
4. Cung cấp đầy đủ chỗ ở cho toàn bộ công nhân tại
công trường thi công và xây dựng khu căng tin, khu
bếp ăn sạch sẽ.
5. Lắp đặt các nhà vệ sinh di dộng (hoặc ít nhất là
nhà vệ sinh tự hoại ở những vùng sâu, vùng xa), cấm
phóng uế bừa bãi. Lau dọn nhà vệ sinh hàng ngày và
giữ các thiết bị vệ sinh sạch sẽ mọi lúc.
6. Cung cấp nhà vệ sinh/thiết bị vệ sinh hợp vệ sinh
riêng biệt và khu nhà tắm cung cấp đủ nước cho các
công nhân nam và nữ.
7. Dòng nước thải từ các xưởng của nhà thầu và khu
rửa xe máy phải được chảy qua bể lọc sỏi/cát và
loại bỏ các chất ô nhiễm dầu/mỡ khi xả nước thải
vào các kênh rạch tự nhiên. Dầu, mỡ thừa phải được
lưu trữ trong các thùng chờ xử lý theo đúng kế
hoạch Quản lý chất thải và phù hợp với các quy định
của địa phương và quốc gia.
8. Việc xả nước thải từ công trường cần phải được
sự cho phép của sở TNMT và chính quyền địa
phương trước khi khởi công xây dựng.
9. Phải dùng những tấm chống thấm ở những mỏ và
các vùng trũng tự nhiên để tránh nhựa đường rỉ ra
ngoài, sau đó lấp đất lên. Điều này sẽ ngăn cản nguy
cơ ô nhiễm nước ngầm tiềm ần.
10. Những lựa chọn để hoàn thành việc tái chế
nguồn nguyên liệu khan hiếm cũng phải được tính

vào chi phí dự án.
11. Sử dụng thực phẩm cung cấp từ các khu vực lân
cận càng nhiều càng tốt. Cấm sử dụng thịt thú rừng
để hạn chế việc săn bắt trái phép.
12. Cấm công nhân sử dụng súng và các thiết bị săn
Các vấn đề về
Mục tiêu
Biện pháp giảm thiểu
môi trường
bắt. Miễn nhiệm công nhân tham gia hoặc sử dụng


18. Vệ sinh môi Kiểm soát dịch
trường và dịch bệnh
bệnh

19. An toàn lao
động cho công
nhân

Các vấn đề về
môi trường

Đảm bảo công
nhân được an
toàn.

Mục tiêu

gỗ tươi hoặc săn bắt hoặc sở hữu động vật hoang dã.

13. Khu vực lán trại phải được dọn dẹp sạch sẽ để
đáp ứng các quy định của Chủ đầu tư và cộng đồng
địa phương sau khi sử dụng.
14. Quản lý chất thải rắn và lỏng theo đúng Kế
hoạch Quản lý Chất thải.
15. Loại bỏ toàn bộ nguyên liệu thải và xử lý ở các
bãi xử lý/bãi thải được chính quyền địa phương chấp
thuận.
16. Đất sử dụng cho khu vực lán trại phải được phục
hồi nguyên trạng ngay khi có thể và những nơi này
phải được trồng những loại cây phù hợp ngay sau
khi lều trại rời đi và được dọn sạch.
1. Không được để nước tù đọng ở các thiết bị thoát
nước tạm thời hoặc dọc theo tuyến đường để tránh
muỗi sinh sôi nảy nờ.
2.Thiết kế hệ thống thoát nước tạm thời và cố định
để tạo điều kiện thoát nhanh nước mặt từ các khu
vực và ngăn chặn ứ đọng nước trong các ao.
3. Các công trình vệ sinh (nhà vệ sinh/vệ sinh tự
hoại và các công trình xử lý nước thải) phải được bố
trí trong khu vực lán trại.
4. Thực hiện kiểm soát bệnh sốt rét (ví dụ: cung cấp
màn đã được xử lý diệt côn trùng cho công nhân, lắp
đặt hệ thống thoát nước phù hợp để tránh hình thành
nước tù đọng...) và giáo dục HIV-AIDS/Bệnh lây lan
qua đường tình dục (STD) cùng với các kế hoạch xã
hội của dự án.
5. Thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức
và phòng chống HIV- AIDS/STD cùng với các kế
hoạch xã hội của dự án.

1. Nhà thầu cập nhật bản thảo KẾ HOẠCH AN
TOÀN LAO ĐỘNG VÀ CÔNG CỘNG (WPSP) do
TVTKGS cung cấp và hướng dẫn công nhân về các
vấn đề về sức khỏe và an toàn. Kế hoạch phải bao
gồm chi tiết các điều khoản (các biện pháp giảm
thiểu cụ thể, điều khoản an toàn, trách nhiệm ...) của
Nhà thầu để đảm bảo an toàn cho công nhân và công
cộng và tránh tai nạn xảy ra do hoạt động thi công.
Kế hoạch cập nhật phải được TVTKGS chấp thuận
bằng văn bản một (01) tháng trước khi thi công. Nhà
thầu thực hiện các điều khoản trong WPSP.
2. Lập các biện pháp an toàn theo yêu cầu của luật
và kinh nghiệm thực tiễn thi công. Cung cấp thiết bị
y tế để công nhân có thể tiếp cận dễ dàng.
3. Lên lịch thường xuyên (ví dụ: nói chuyện hàng
tuần) để định hướng công nhân về vấn đề sức khỏe
Biện pháp giảm thiểu
và an toàn liên quan tới hoạt động của họ cũng như


20. An toàn
công cộng

21. Các điều
kiện về giao
thông
Các vấn đề về
môi trường

sử dụng hợp lý thiết bị bảo hộ.

4. Lập hàng rào xung quanh khu vực đào, mỏ vật
liệu và các khu vực có cầu tạm.
5. Cung cấp miễn phí thiết bị bảo hộ đầy đủ cho
người lao động như giầy bảo hộ, mũ cứng, kính bảo
hộ, nút tai, găng tay...
6. Ở những khu vực công nhân làm việc hoàn toàn
trong điều kiện tiếp xúc trực tiếp với hoạt động giao
thông, các rào bảo vệ phải được bố trí để bảo vệ
công nhân tránh ảnh hường bởi các phương tiện giao
thông qua lại. Biện pháp khác là lắp đặt các thiết bị
phân luồng (ví dụ: cọc tiêu chóp nón và cọc tiêu
hình trụ) để phân định khu vực thi công.
7.Cung cấp nguồn nước sạch đáng tin cây cho công
nhân.
8. Bố trí kênh thoát nước đầy đủ cho khu vực lán trại
thi công để tránh tích tụ nước.
9. Cung cấp các thiết bị vệ sinh/nhà xí cho khu vực
lán trại thi công phù hợp với quy định của địa
phương nhằm ngăn chặn bất kỳ sự nguy hại nào tới
sức khỏe của cộng đồng hoặc ô nhiễm đất, nước mặt
và nước ngầm. Những thiết bị này phải được bảo trì
tốt để sử dụng hiệu quả.
10. Đảm bảo lập các tín hiệu đảo chiều cho toàn bộ
phương tiện trong công trường.
11. Cung cấp thiết bị/hướng dẫn cứu hỏa tại lán trại
công nhân, các khu vực để thiết bị, khu vực chứa
nhiên liệu
Tránh tai nạn
1.Trong kế hoạch WPSP phải bao gồm việc lắp đặt
cho người dân

các rào chắn khu vực thi công (ví dụ: hàng rào tạm)
địa phương
để hạn chế người đi bộ vào khu vực thi công ngoại
trừ những vị trí giao cắt đã được thiết kế.
2. Không được phép để dân địa phương (đặc biệt là
trẻ em) có mặt ở những khu vực có rủi ro cao như
các khu vực đào đắp có các thiết bị máy móc đang
hoạt động. Những khu vực đó phải có người canh
chừng.
3. Hạn chế tốc độ đối với các phương tiện và máy
móc khi lưu thông trong dự án cách các khu vực
nhạy cảm ít nhất 50m (gồm các khu dân cư, trường
học, đền-chùa...)
4. Sau khi hoàn thành thi công, các khu vực mỏ vật
liệu phải được lấp đầy (nếu có sẵn các vật liệu thích
hợp như đất đào) hoặc phải làm rào chắn.
Giảm thiểu việc 1. Trước khi bắt đầu thi công công trình, cập nhật và
xáo trộn và ùn
thực hiện KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIAO THÔNG
tắc giao thông.
TẠM THỜI (TTMP) do TVTKGS chuẩn bị trong
Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu
giai đoạn thiết kế chi tiết. Kế hoạch bao gồm chi tiết


22. Hiện vật
khảo cổ học và
văn hóa


Các vấn đề về
môi trường

các điều khoản nhà thầu cần thực hiện để giảm thiểu
xáo trộn hoạt động giao thông của các phương tiện
và người đi bộ trong quá trình xây dựng. Bố trí
đường gom cho các phương tiện qua khu vực thi
công phải được đề xuất tránh gây ảnh hưởng và chia
cắt cộng đồng địa phương và ít nhất cũng phải giữ
lại một đường đi nhỏ dọc toàn tuyến để sử dụng
trong khi thi công. Kế hoạch cập nhật phải được
TVTKGS chấp thuận bằng văn bản một (01) tháng
trước khi khởi công. Nhà thầu thực hiện các điều
khoản trong TTMP
2. Thông qua chính quyền địa phương liên lạc và
thông báo với người dân về phạm vi và tiến độ xây
dựng, cũng như một số hoạt động thi công gây ra
gián đoạn hoặc hạn chế việc đi lại.
3. Phối hợp với các cơ quan giao thông công chính
địa phương, thực hiện các kế hoạch chuyển hướng
giao thông để tránh gây bất tiện cho người tham gia
giao thông do hoạt động của dự án. Đảm bảo giao
thông thông suốt và tránh hoặc giảm thiểu tai nạn,
ùn tắc giao thông.
4. Phối hợp với các cơ quan giao thông công chính
địa phương về kế hoạch vận chuyển nguyên vật liệu
để tránh ùn tắc. Lắp đặt các biển báo hiệu và biển
chỉ dẫn giao thông rõ ràng tại các đường ra và vào
đường và cầu thi công để giảm thiểu ách tắc giao

thông.
5. Tạo đường gom an toàn cho người đi bộ và
phương tiện xung quanh khu vực thi công.
6. Lắp đặt các biển hiệu chuyển hướng in đậm dễ
nhìn vào buổi đêm và có người cầm cờ hiệu cảnh
báo giao thông trong những điều kiện nguy hiểm
(24/24 giờ khi cần thiết).
7. Cung cấp đủ ánh sáng vào ban đêm trong phạm vi
và khu vực lân cận công trường thi công.
8. Sắp xếp nhân viên giao thông tại các công trường
thi công.
1. Nhân viên công trường được hướng dẫn giữ
Bảo quản cơ hội nguyên hiện trường của các di tích.
tìm thấy các di
2. Khi có bất kỳ mục nào được xác định, ngay lập
tích văn hóa và tức liên lạc TVTKGS tại công trường và dừng mọi
khảo cổ được
hoạt động thi công tại khu vực đó.
xác định trong
3. Nếu giám sát công trường xác định các hạng mục
quá trình xây
đó rất quan trọng, nhân viên của sở Văn hóa, Thể
dựng.
thao và Du lịch (VHTTDL) phải được mời tới kiểm
tra tại hiện trường và mọi hoạt động thi công phải
Mục tiêu

Biện pháp giảm thiểu
được dừng lại



4. Cho tới khi Sở VHTTDL trả lời thư mời mọi công
việc sẽ không được tiếp tục tại khu vực này trừ khi
đạt được thoả thuận gịữa Sở VHTTDL và Sở TNMT
về các biện pháp giảm thiểu cần thiết có thể bao
gồm cả hoạt động khai quật.
23. Cải thiện
Chuẩn bị đầy đủ Nhà thầu phải xác nhận lại và thực hiện các biện
môi trường
cải thiện môi
pháp cải thiện (cải tạo cảnh quan, trồng lại cây...) đã
trường cho dự
được xác định trong giai đoạn thiết kế chi tiết.
án
24. Thiệt hại tài Tránh, giảm
1. Ngay lập tức sửa chữa và/hoặc bồi thường thiệt
sản
thiểu hoặc đền
hại do hoạt động thi công hoặc hoạt động của nhà
bù thiệt hại do
thầu/thầu phụ.
hoạt động của
2. Tránh thiệt hại đến các tài sản, những cải tiến và
nhà thầu hoặc
dịch vụ công cộng hiện có: (i) tại hoặc gần khu vực
thầu phụ gây ra thi công, và (ii) tài sản liền kề của một bên thứ ba,
những vị tri mà Nhà thầu đã hoặc nên biết. Nhà thầu
phải sửa chữa bất kỳ thiệt hại nào tới các công trình
này bao gồm cả những tài sản của bên thứ ba do
không tuân thủ các yêu cầu trong hợp đồng hoặc

thiếu kinh nghiệm trong hoạt động thi công. Nếu
Nhà thầu không hoặc từ chối sửa chữa thiệt hại kịp
thời, Chủ đầu tư có thể có những yêu cầu cần thiết
hoặc tính chi phí của Nhà thầu.
25. Các tác
Đảm bảo toàn
Ngoài những biện pháp giảm thiểu như trên và các
động tiêu cực
bộ các tác động biện pháp chi tiết trong Báo cáo đánh giá tác động
khác do các
tiêu cực do thi
môi trường và trong hồ sơ dự thầu, Nhà thầu phải
hoạt động liên
công và các
thực hiện đúng và/hoặc bổ sung các biện pháp để
quan đến xây
hoạt động liên
tránh, giảm hoặc đền bù cho các tác động tiêu cực
dựng.
quan của nhà
đến môi trường gây ra do hoạt động thi công và các
thầu/thầu phụ
hoạt động khác của dự án do nhà thầu hoặc thầu phụ
phải được giải
thực hiện.
quyết triệt để
C. KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NÔ
Nhà thầu sẽ phải chuẩn bị và đệ trình một kết hoạch hành động An toàn cho Hoạt
động của Dự án cho TVGS và Chủ đầu tư xem xét, phê duyệt. Kế hoạch này bao gồm hành
động ứng phó các sự cố môi trường liên quan đến rò rỉ, tràn phát tán khí độc bất ngờ, điều

kiện thời tiết bất lợi hoặc sự cố cháy nổ. Kế hoạch sẽ được đánh giá và cập nhật khi cần
thiết.
1.

Trường hợp có rò rỉ hoặc tràn dầu/hóa chất/chất thải hóa học bất ngờ thì các thủ tục
phản ứng sau đây cần được Nhà thầu tuân thủ ngay:

i.

Người phát hiện ra rò rỉ/tràn hóa chất sẽ kiểm tra ngay có ai bị thương không và sau
đó sẽ thông báo cho Nhà thầu, TVGS và Chủ đầu tư;

ii.

Nhà thầu phải đảm bảo rằng bất kỳ người nào bị thương đều được điều trị và phải
đánh giá xem cái gì đã bị tràn/rò rỉ;

iii.

Nếu tai nạn/sự cố bất ngờ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thì Chuyên gia Môi
trường của Nhà thầu phải thông báo ngay cho Chủ đầu tư/TVGS. Trong tình huống


này Nhà thầu phải có những hành động tức thì để chặn đứng tràn/rò rỉ và dẫn chất
lỏng tràn/rò rỉ đến vùng khó bị tổn thương ở gần đó;
iv.

Nhà thầu sẽ bố trí cán bộ bảo dưỡng mặc đồ bảo hộ phù hợp để dọn sạch chất thải
hóa học/hóa chất đó. Việc làm vệ sinh có thể đạt được hiệu quả bằng cách nhúng ướt
mùn cưa (nếu số lượng tràn/rò rỉ nhỏ), hoặc các túi cát (nếu số lượng tràn/rò rỉ lớn),

và/hoặc sử dụng xẻng xúc tầng đất mặt bỏ đi (nế rò rỉ/tràn xuất hiện trên nền đất
trống);

v.

Phụ thuộc vào bản chất và mức độ tràn hóa chất, việc sơ tán công trường đang hoạt
động có thể là cần thiết;

vi.

Không được xối trôi hóa chất đã tràn vào hệ thống thoát nước mặt của địa phương.
Thay vào đó, sử dụng mùn cưa hoặc các túi cát để dọn sạch và đất bị nhiễm hóa chất
bỏ đi đó sẽ được xử lý bằng cách tuân thủ các thủ tục thải và xử lý chất thải;

vii.

Sự cố môi trường có khả năng xảy ra trong quá trình xây dựng và các giai đoạn vận
hành của dự án nhiều khi không dự báo được. Vì thế, Nhà thầu phải phản ứng tùy
theo từng trường hợp để giải quyết những sự cố như vậy và phải triển khai các biện
pháp thông báo và phản ứng phù hợp với từng trường hợp cụ thể;

viii.

Nhà thầu sẽ lập một báo cáo về sự cố mô tả chi tiết tai nạn, các hành động thu dọn đã
thực hiện, bất kỳ vấn đề nào về ô nhiễm và các biện pháp đề xuất để ngăn ngừa tai
nạn tương tự có thể xảy ra trong tương lai. Sau đó, báo cáo này sẽ được trình lên
TVGS và Chủ đầu tư để xem xét và lưu giữ trong hồ sơ. Báo cáo sự cố này cũng sẽ
được trình lên Sở TNMT tỉnh Thanh Hóa nếu được yêu cầu.

- Ứng phó với sự cố cháy nổ:

 Thành lập đội Phòng chống cháy nổ nghiệp vụ được lựa chọn từ các công nhân tham
gia thi công. Lực lượng này được tổ chức học tập huấn luyện nghiệp vụ cơ bản về
công tác Phòng chống cháy nổ. Trước khi thi công, Nhà thầu (đơn vị thi công) có kế
hoạch làm việc với Chủ đầu tư để triển khai công tác bảo vệ vật tư, thiết bị và công
tác an toàn chữa cháy, bao gồm (1) Nhà thầu sẽ cung cấp và lắp đặt các bình cứu hỏa
tại Văn phòng hiện trường, kho và các nơi nguy hiểm dễ xảy ra cháy nổ; (2) Trên mặt
bằng có bố trí các họng nước, bể nước cứu hoả ở vị trí thuận tiện, đề phòng nguy cơ
có thể xảy ra cháy tại văn phòng, xưởng cốp pha, lán trại và các khu vực khác ...; (3)
Cấm công nhân đốt pháo hoặc mang các chất dễ gây cháy nổ vào công trường, không
đun nấu trên công trường; (4) Tại Văn phòng công trường có số điện thoại của Công
an cứu hoả để liên lạc kịp thời khi có hoả hoạn; (5) Chấp hành tốt nội qui, qui định
về công tác phòng cháy chữa cháy; (6) Thành lập Ban chỉ huy và thường xuyên tổ
chức tập huấn định kỳ về công tác phòng cháy, chữa cháy; (7) Thường xuyên kiểm
tra đôn đốc việc chấp hành qui định về công tác an toàn Phòng chống cháy nổ.
D. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. An toàn giao thông
Công tác đảm bảo an toàn giao thông trong thi công bao gồm việc đảm bảo an toàn cho
phương tiện tham gia thi công trên công trường và các phương tiện tham gia giao thông
qua lại trên tuyến được thông suốt là một nội dung quan trọng được nhà thầu chúng tôi
nghiêm chỉnh chấp hành.
Khi thi công nền đường, mặt đường


 Tất cả các công việc làm ở nền, mặt đường tại những đoạn không có đường tránh thì
chỉ được tiến hành trên một phần đường, còn phải dành lại một phần rộng tối thiểu
3m để xe cộ, bộ hành đi lại và chỉ sau khi đã hoàn thành phần thi công cho xe chạy
mới được chuyển sang làn tiếp phần đường bên kia. Trường hợp không đủ rộng thì
phải làm đường tránh hoặc đắp cạp mở rộng để tối thiểu có 1 làn xe.
 Khi đào đường làm khuôn mới, sửa chữa các công trình, mở rộng đường, sửa chữa
hố sình lún, trám và đường cũ …. cần phải chuẩn bị chu đáo đặt kế hoạch đào từng

đoạn đảm bảo hoàn trả xong trong ngày không để kéo dài trở ngại việc đi lại an toàn
trên đường. Trường hợp đặc biệt đào lên không làm ngay được thì khi hết giờ đơn vị
phải có biện pháp phòng vệ như làm rào chắn để người, xe không bị xa xuống chỗ
đào, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu ở hai đầu chỗ đào.
 Các vật liệu, xe máy không được để choán ra mặt đường phần dành cho xe cộ, bộ
hành đi. Chiều dài đoạn đường thi công từ 100m trở lên hoặc những nơi đường hẹp,
không đủ bề rộng phải vừa làm vừa cho xe đi thì đều phải bố trí người hướng dẫn
điều chỉnh giao thông không được để xe ùn lại hoặc tranh dành đường làm tắc giao
thông.
 Vật liệu dùng để thi công chỉ được đưa ra đường đủ dùng trong vài ba ngày và để
gọn vào một bên lề đường không được để song song cả hai bên làm thu hẹp nền mặt
đường.
 Đất, đá khai thác dùng đến đâu chuyển ra đường đến đó để tránh bụi bậm khi nắng,
trơn lầy khi mưa. Không được đưa đất ra để dự trữ ở dọc đường.
 Khi thi công tại các vị trí bị che khuất tầm nhìn như đường cong, các nút giao nhau
cần được ưu tiên thi công trước đảm bảo tầm nhìn, thông thoáng cho xe qua lại và
phải có biển báo hiệu.
 Bố trí đầy đủ nhân lực, thiết bị, xe cứu hộ đảm bảo giao thông trực 24/24 để ứng cứu
kịp thời thời khi xe tham gia giao thông qua khu vực công trường bị sình lún hoặc tai
nạn.
Khi thi công cầu, cống, các công trình trên tuyến
 Khi thi công cống mà không có đường tránh thì chỉ được thi công trên ½ chiều dài, ½
chiều dài còn lại để đảm bảo giao thông thông suốt.
 Khi đào hố móng rãnh dọc chỉ đào trên một đoạn ngắn cho mỗi ca thi công, khi đào
đến đâu phải thi công đổ bê tông móng, thân rãnh đến đó. Các tấm nắp rãnh phải
được chế tạo sẵn trước, khi đạt cường độ phải được lắp đặt luôn để đảm bảo an toàn
cho người và phương tiện giao thông qua lại.
 Hệ thống đường tránh, cầu tạm phải đảm bảo an toàn giao thông và phải được hoàn
thành trước khi thi công công trình chính. (i) Đường tránh, cầu tạm phải đảm bảo cho
các loại phương tiện giao thông có tải trọng và kích cỡ mà đường cũ đã cho phép qua

lại an toàn. (ii) Thường xuyên bố trí người, thiết bị và vật tư để thường xuyên tu bổ
đường tạm, đường công vụ đảm bảo giao thông luôn thông suốt kể cả trong mùa
mưa. (iii) Cầu tạm phải cso lan can, rào chắn an toàn cho phương tiện, người tham
gia giao thông đảm bảo an toàn.
 Hệ thống báo hiệu như biển báo, đèn tín hiệu phải theo đúng qui định của Điều lệ báo
hiệu đường bộ. Có đầy đủ barrie, biển báo công trường, biển báo hạn chế tốc độ, đèn
báo về ban đêm, người điều phối giao thông.
 Khi thi công cầu các thiết bị lớn (búa rung, cần trục, máy khoan) có thể gây ra tiếng
ồn, rung, chấn động làm ảnh hưởng đến các công trình ngầm, nhà cửa của nhân dân
xung quanh thì phải có biện pháp làm giảm thiểu tới mức tối đa để đảm bảo an toàn


cho các công trình của nhân dân lân cận như đào hào nước, làm vách ngăn, giảm
chấn các thiết bị bằng các đệm từ và đệm cao su, thi công vào thời điểm hợp lý.
Các công tác khác
 Đối với người cảnh giới: trong suốt thời gian thi công Nhà thầu bố trí người cảnh
giới, hướng dẫn giao thông, khi ngừng thi công phải có báo hiệu an toàn theo quy
định. Người cảnh giới hướng dẫn giao thông phải đeo băng đỏ bên cánh tay trái,
được trang bị cờ, còi và đèn vào ban đêm, áo bảo hộ phải có phản quang.
 Đối với biển hiệu, phù hiệu, trang phục thi công: Khi thi công Nhà thầu cắm biển
hiệu ở hai đầu đoạn đường thi công ghi rõ tên của cơ quan quản lý dự án hoặc chủ
quản, tên đơn vị thi công, lý trình thi công, địa chỉ văn phòng công trường, số điện
thoại liên hệ và tên của người chỉ huy trưởng công trường.
 Đối với xe, máy thi công: (i) Các xe, máy thi công trên đường phải có đầy đủ thiết bị
an toàn, màu sơn và đăng ký biển số theo qui định của pháp luật. (ii) Ngoài giờ thi
công, xe máy thi công phải được tập kết vào bãi. (iii) Xe máy thi công hư hỏng phải
tìm mọi cách đưa sát vào lề đường và phải có báo hiệu theo qui định.
 Đối với vận chuyển và tập kết vật liệu thi công: (i) Vật liệu thi công chỉ được đưa ra
đường đủ dùng từ 2 đến 3 đoạn thi công và chiều dài để vật liệu không kéo dài quá
300m. (ii) Trước đợt mưa lũ phải thi công dứt điểm, thi dọn hết vật liệu thừa trên

đường và phải có phương án đảm bảo giao thông trong trường hợp xảy ra sự cố cầu,
đường do mưa lũ gây ra trong phạm vi mặt bằng được giao thi công. (iii) Không
được để các loại vật liệu làm tràn lan gây cản trở giao thông hoặc chảy ra mặt đường
gây trơn trượt mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường hoặc đốt nhựa đường
trên đường ở những nơi đông dân cư.
 Khi chặt cây ven đường: khi chặt cây ven đường phải có báo hiệu và tổ chức gác 2
đầu và đảm bảo khoảng cách an toàn, không cho cây đổ vào bên trong long đường
gây cản trở giao thông.
 Khi sửa chữa cầu, cống cũ: Đối với việc thi công sửa chữa cầu, cống cũ khi vừa thi
công sửa chữa và vừa cho xe qua lại thì phải: đặt biển báo hiệu đường hẹp, biển hạn
chế tốc độ, biển báo công trường theo đúng yêu cầu, tổ chức gác chắn và có người
điều hành giao thông 24/24; vật tư, thiết bị thi công phải để gọn gàng vào bên trong
hàng rào ngăn cách giữa phần dành cho thi công với phần dành cho giao thông; hệ
thống dẫn điện, nước phục vụ thi công phải thường xuyên được kiểm tra để tránh xảy
ra tai nạn. Trường hợp không thể vừa thi công vừa đảm bảo giao thông thì nhà thầu
sẽ xây dựng đường tránh.
2. An toàn lao động
 Tất cả các cán bộ, công nhân trên công trường phải được học qua lớp tập huấn về an
toàn lao động do Nhà thầu và các cơ quan chức năng chuyên môn phối hợp tổ chức.
 Đối với mỗi công trình ban hành an toàn soạn thảo nội quy, quy chế trên công
trường, tổ chức cho cán bộ, công nhân trên công trường học tập để nghiêm túc thực
hiện các nội quy, quy chế đã đề ra cũng như chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về
an toàn của nhà nước.
 Ban an toàn cử cán bộ theo dõi, cập nhật các bản tin thời tiết để tổ chức lực lượng
phòng chống bão lũ trong mùa mưa.
 Các nhân viên an toàn phải có mặt trên công trường, đặc biệt những nơi nguy hiểm
để nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời thời những hành vi vi phạm quy định về an toàn lao



















động của công nhân. Nếu thấy khả năng mất an toàn lao động có thể xảy ra, nhân
viên an toàn phải đình chỉ tạm thời công việc để đơn vị thi công bổ sung biện pháp
an toàn rồi báo cáo với chỉ huy trưởng công trình.
Tại nơi lao động nhà thầu sẽ cho kẻ khẩu hiệu, vẽ tranh áp phích để tuyên truyền,
nhắc nhở an toàn lao động.
Các nhân viên an toàn được trang bị cờ, còi, băng đỏ …. trong khi thực hiện nhiệm
vụ.
Nhà thầu tổ chức lực lượng sơ cứu trên công trường và phối hợp với các cơ sở y tế
địa phương sẵn sàng cấp cứu và điều trị kịp thời khi có tai nạn xảy ra.
Tổ chức bố trí đủ lực lượng để hướng dẫn giao thông trong khu vực công trường thi
công.
Triển khai lắp đặt các biển báo, rào chắn tại những vị trí cần thiết để báo hiệu cho
người và các phương tiện tham gia giao thông và nhân dân quanh khu vực thi công.
Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ như mũ, ủng, kính bảo hộ, khẩu trang cho công
nhân phục vụ trực tiếp thi công.

Khi sử dụng các thiết bị cơ giới đều phải cảnh giới, nếu sử dụng các xe chuyên dụng
như cần cẩu, máy xúc, xe thang cần phải xuống chân an toàn.
Trong quá trình cẩu lắp cấu kiện, nâng hạ dầm cầu những người không có nhiệm vụ
không được phép ra vào khu vực đang thi công.
Khi thi công phải chấp hành đúng quy định đóng, mở của ngành điện và cảnh giới
triệt để. Việc lắp đặt, sử dụng lưới điện thi công cần tuân theo các quy định của
ngành điện (TCVN 4036-85). Mọi thiết bị đảm bảo phải được kiểm tra trước khi đưa
vào sử dụng theo đúng quy định, có chứng chỉ kiểm tra chất lượng định kỳ.
Lái xe, lái máy và người lao động được huấn luyện nhắc nhở về nội dung các công
tác an toàn trước khi thi công đặc biệt trong điều kiện thi công kết hợp giữa máy móc
và nhân lực.
Bố trí hợp lý máy móc thiết bị, đảm bảo sử dụng vận hành an toàn, thường xuyên
theo dỗi tình trạng hoạt động, sửa chữa kịp thời những hư hỏng, có kế hoạch tu sửa
bảo dưỡng máy theo định kỳ.
Tổ chức đường vận chuyển đi lại trong nội bộ công trường hợp lý, tránh giao cắt
nhiều trên luồng vận chuyển để hạn chế tai nạn xảy ra. Tuyệt đối không dung xe tự
đổ để chở công nhân.

E. BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG HÀNG THÁNG:
 Nhà thầu sẽ lập báo cáo môi trường hàng tháng và báo cáo lên Tư vấn giám sát, Chủ
đầu tư trong suốt thời gian thi công.
 Trong quá trình kiểm tra hiện trường, TVGS sẽ kiểm tra thực hiện các biện pháp
giảm thiểu môi trường theo mẫu danh mục kiểm tra kế hoạch quản lý môi trường
mà đã được đoàn ADB phê duyệt (xem phụ lục đính kèm)

Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2015
NHÀ THẦU


APPENDIX 1

MẪU DANH MỤC KIỂM TRA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ THẦU


×