Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ÔN QUẢN LÝ TỒN TRỮ THUỐC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.6 KB, 20 trang )

Đặc điểm:
 Ưu điểm: rẻ, nhẹ, dễ gia công,chế tạo, dễ in màu, in nhãn, dễ vận chuyển
 Nhược: không bền, dễ bọi rách, dễ bị các loại côn trùng gậm nhấm phá hoại,
dễ cháy
6.4.2 Thủy tinh có 3 loại
 Thủy tinh kiềm ( Na2O, K2O)
 Khi điều chế, người ta thêm 10-15% oxit kiềm  giảm nhiệt độ nóng chảy
của thủy tinh  làm cho thủy tinh dễ gia công chế tạo, giảm giá thành
SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM

16


 Rất dễ nhả kiềm vào dung dịch thuốc, làm chai lọ đựng thuốc viên đông y
 Thủy tinh trung tính: đựng thuốc tiêm, chai đựng dịch truyền, thuốc nhở mắt
 Thủy tinh borosilicat ( Si2O3/ B2O3): người ta thêm vào 1 lượng oxit borit 4%,
nhằm giảm ứng lực, tăng tính chịu sự thay đổi nhiệt độ của dụng cụ thủy tinh
chốn gnuwts vỡ tự nhiên, do đó chất lượng thủy tinh rất cao, bền  dùng cho
bao bì đựng thuốc cần thiệt khuẩn ở nhiệt độ cao, dụng cụ thí nghiệm, các bộ
phận máy móc công nghiệp dược
 Đặc điểm:
 Ưu điểm: đẹp, trong suốt nên dễ thấy được sự biến đổi của thuốc bên trong,
rất trơ về mặt hóa học, nên dùng cho thuốc có hóa tính mạnh như acid, kiềm
đậm đặc, nhiệt độ nóng chảy cao nên dễ tiệt khuẩn bằng nhiệt độ
 Nhược: nặng, đắt tiền, dễ vỡ, khó vận chuyển
6.4.3 Kim loại Al, Fe
 Công dụng
 Al dùng làm vỉ, bao túi, hộp dựng thuốc, hóa chất
 Fe dùng làm hộp cao xoa, thùng đựng thuốc hóa chất
 Đặc điểm
 Ưu điểm: rất kín, chống ẩm, khí hơi tốt, đẹp ,nhẹ, dễ gia công chế tạo, dễ in


màu in nhãn, phù hợp với thị hiếu người dùng
 Nhược: đắt tiền, nhập khẩu, các màng mỏng nhôm dễ bị thủng rách bởi các
vật nhọn sắt, các thùng hộp bằng sắt dễ bị oxy hóa, rỉ sét.
6.4.4 Plastic
 Là các polymer tổng hợp từ các nguyên tố chủ yếu là C,H, ngày nay người ta
tổng hợp hàng trăm loại plastic khác nhau, có những loại rất mềm dẻo, dùng để

SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM

17


thay thế mạch máu, van tim, giác mạc, nhưng cosnhuwngx loại rất cứng (
bakelit) cứng hơn thép và chịu được t0 hơn thép
 Các loại chất ẻo thường làm bao bì thuốc
 PE ( polyethylen)
 PE rất mềm, trong suốt chịu đựng nhiệt độ 100-1200C, chiu jđựng phần
lớn các loại dung môi, hóa chất, dùng làm chai lọ, bao bì túi, đựng viên
bột, nhỏ mắt
 PS ( polystiren)
 Rất cứng và giòn, trong suốt như thủy tinh, nhưng nhẹ hơn rất nhiều,
chịu được nhiệt độ 60-700 không chịu được các loại dung môi, hóa chất
 Thường dùng làm chai ống dạng tuýp đựng thuốc viên
 PVP ( polyvinylclorua)
 Rất cứng, muốn làm bao bì phải thêm chất làm dẻo – dibutylphalat ( chất
này vào cơ thể gây ung thư)
 Chịu đựng nhiệt độ từ 100-1200C, chịu được phần lớn các loại dung môi,
hóa chất, thường dùng làm bao bì đựng thuốc viên, thuốc đạn, thuốc
cứng
 PP ( polypropilen)

 Hơi cứng hơn PE, chịu được phần lớn các loại dung môi, hóa chất, chịu
được nhiệt độ 170-1800C dùng làm bao bì đựng dịch truyền và tất cả các
dạng thuốc khác
 Đặc điểm chung của plastic
 Bền, đẹp, nhẹ, rẻ, dẽ gia công chế tạo, dễ vận chuyển
 Thành phần cấu tạo phức tạp, có khả năng hấp phụ dược chất hoặc nhũ các
chất phụ gia vào dịch thuốc
SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM

18


 Không kín tuyệt đối, cho hơi ẩm và hơi dung môi đi qua
 Nhiệt độ nóng chảy thấp nên khó tiệt khuẩn bằng nhiệt

6.5 Phụ liệu bao bì
6.5.1 Vật chèn lót
 Bông gòn thường được chèn vào khoảng trống bao bì như nắp, cổ chai lọ, nhằm
mục đích chiếm chỗ khoảng trống của bao bì, đuổi không khí, giảm tác hại oxy
hóa đối với thuốc
 Mốp xốp( styrofo) thường dùng để định khung hàng hóa chống đổ vỡ, hư gãy
trong qáu trình vận chuyển, sắp xếp
6.5.2 Chất hút ẩm
 Có hai loại chất hút ẩm
 Chất hút ẩm theo cơ chế hóa học tức là khi hút ẩm, phân tử chất hút ẩm đã phản
ứng với phân tử nước ( CaCL2, CaSO4, MgSO4, CaO)
 CaO + H2O  Ca(OH)2
 58

 16


 m  Am=

56A
18

 Do vôi sống có hóa tính mạnh nên vôi sống không dùng trực tiếp để hút ẩm
trong bao bì thuốc mà chỉ dùng hút ẩm trong kho thuốc, tủ thuốc. Người ta
tính toán trước lượng vôi sống cần dùng sau đó để trong kho, tủ, trong các
chậu bằng sành sứ có thể tích lớn hơn lượng vôi sống cần dùng vì khi hút
ẩm vôi sống trở nên tơi xốp và gia tăng thể tích, chú ý phải đậy bằng một
lớp vải thưa để tránh bay bụi

SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM

19


 Chất hút ẩm theo cơ chế vật lí tức là trong quá trình hút ẩm, phân tử chất hút
ẩm không phản ứng với phân tử nước mà xảy ra quá trình hấp phụ và tiêu biểu
là silicagel, gạo rang, than hoạt
 Silicagel có cấu trúc xốp, gồm rất nhiều các mao quản nhỏ, hơi nước được
giữ lại trong lòng các mao quản này nhờ lực mao dẫn ( lực co kéo nôi jtaij
trong lòng mao dẫn). Tùy theo phương Pháp điều chế silicagel mà hiệu suất
hút ẩm của silicagel từ 20-30% khối lượng

7 Một số ký hiệu bảo quản thông dụng
 Trên bao bì thuốc, thùng carton, người ta phải in hoặc vẽ giúp người thực hiện
công tác bảo quản thực hiện đúng yêu cầu bảo quản bên trong. Kí hiệu mang
tính dễ hiểu, phổ thông và quốc tế










this side up: xếp theo chiều này, để theo chiều mũi tên

Fragile: Dễ vỡ, cẩn thận trong quá trình vận chuyển, sản xuất

Keep dry: giữ khô ráo

không xếp chồng lên nhau quá số lượng quy định

SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM

20



×