Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.08 KB, 121 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN-DIỆN TỬ
Bộ môn Hệ thống điện
----------

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh
SVTH: Dương Công Vương
MSSV: 41204657

TP.HCM, Tháng 12 năm 2015


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

MỤC LỤC

SVTH: Dương Công Vương

2


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh



TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV
Vị trí nguồn và phụ tải:
4

2

1
3
N

Số liệu các phụ tải:
Phụ tải
Pmax (MW)
Pmim (MW) = 40% Pmax
Cosφ
Tmax (h/năm)
Loại phụ tải

1
22
8.8
0.85
5300
2

2
20
8
0.82

5100
2

3
17
6.8
0.8
4500
3

4
24
9.6
0.8
4800
3

Máy phát có cosϕ=0.8

PHẦN I: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Bảng I.1: Thống kê công suất phụ tải.
Phụ tải
Pmax (MW)
Qmax (MVAr)
1
22
13.63
2
20
13.96

3
17
12.75
4
24
18.00

SVTH: Dương Công Vương

Smax (MVA)
25.88
24.39
21.25
30.00

cosϕ
0.85
0.82
0.8
0.8

3


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV
Tổng

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

83


58.34

101.45

1. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG.
Cân bằng công suất tác dụng cần thiết để giữ tần số trong hệ thống.
Phương trình cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện được biểu diễn như
sau:

∑P

F

= m∑ Ppt + ∑ ∆Pmd + ∑ Ptd + ∑ Pdt

Trong đó:

∑P

F

: tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện của các nhá máy
trong hệ thống điện.

∑P

pt

: tổng phụ tải tác dụng cực đại của các phụ tải.

m: hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0,8).

∑ ∆P

md

∑P

td

∑P

: tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.

: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.

dt

: tổng công suất dự trữ.
Do trong thiết kế giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu cung cấp
hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm
biến áp tăng của nhà máy điện nên khi tính cân bằng công suất tác dụng được tính như
sau:

∑P

= m∑ Ppt + ∑ ∆Pmd

∑P


= 83

F

Với:

pt

(MW)
∑ ∆Pmd = 10%m∑ Ppt = 10% *0.8*83 = 6.64



∑P

F

(MW)

= 0,8 x83 + 6, 64 = 73.4
(MW)

2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp ổn định trong hệ thống điện.
Phươn trình cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống điện được biểu diễn
như sau:

SVTH: Dương Công Vương

4



THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

∑Q

+ QbuΣ = m∑ Q pt + ∑ ∆QB + ∑ ∆QL − ∑ QC + ∑ Qtd + ∑ Qdt

F

Với:

với

∑Q

(2)

F

: tổng công suất phát ra của các nhá máy trong hệ thống điện.
∑ QF = ∑ PF tgφF = 73.04tg (cos −1 0,8) = 54.78
(MVAr)
cos φ = 0,8
m∑ Q pt

thời.

lượng.


GVHD: Đặng Tuấn Khanh

∑ ∆Q

∑ ∆Q

B

: tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước

= (8 ÷ 12%)∑ S pt

B

∑ ∆Q

B

∑ ∆Q
mạng điện.

: tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng

L

∑Q

C

= 101.52*10% = 10,152


(MVAr)

: tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đoạn đường dây của

: công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra.

Với mạng điện truyền tải ta có thể coi như

∑ ∆Q = ∑ Q
L

C

∑Q

td

: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống điện.
∑ Qtd = ∑ Ptd tgϕtd

∑Q
∑ ∆Q

dt

dt

: tổng công phản kháng dự trữ của hệ thống điện.


= (5 ÷ 10%)∑ Q pt

Trong thiết kế môn học, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện có thể
không cần tính
Vậy:

∑Q

td



∑Q

dt

.

QbuΣ = m∑ Q pt + ∑ ∆QB − ∑ QF = 0,8 x58.34 + 10,152 − 54.78 = 2.048

SVTH: Dương Công Vương

(MVAr)

5


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh


Qbu ∑ > 0

nên hệ thống cần đặt thêm thiết bị bù để cân bằng công suất phản
kháng trong hệ thống.

SVTH: Dương Công Vương

6


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Ta nhận thấy phụ tải 4 có công suất biểu kiến S lớn và hệ số công suất cosϕ nhỏ nên ta
bù cho phụ tải 4 như sau:
Qbu 4 = 2.048
⇒ Q4 = 18 − 2.048 = 15.952
(MVAr)
(MVAr)

cos φnew =

P4
P42 + Q42new

=

24

242 + 15.9522

Bảng I.2: Số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ
Phụ
Pmax
Qmax
Smax
tải
L(km) (MW) (MVAr) (MVA)
1
50
22
13.63
25.88
2
58.3
20
13.96
24.39
3
53.8
17
12.75
21.25
4
51
24
18.00
30.00


= 0.83

cosϕ
0.85
0.82
0.8
0.8

Qbù
(MVAr)
0.00
0.00
0.00
2.048

Qnew

Snew

(MVAr)

(MVA)

13.63
13.96
12.75
15.952

25.88
24.39

21.25
28.82

cosϕnew
0.85
0.82
0.80
0.83

PHẦN II: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
1. LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI
Tra bảng I.2 ta có chiều dài từ nguồn đến các nút phụ tải:
Phát tuyến N-1: L1 = 50km
Phát tuyến N-2: L2 = 58.3km
Phát tuyến N-3: L3 = 53.8km
Phát tuyến N-4: L4 = 51km
Áp dụng công thức Still tính điện áp truyền tải cho 4 nút:

U Still = 4.34 l + 0.016 P

Trong đó:

Nút 1:

(kV)
l: chiều dài dây dẫn [km]
P: công suất tác dụng cuối đường dây [kW]

U1 = 4.34 l1 + 0.016 P1 = 4.34 50 + 0.016* 22*103 = 87


(kV)
U 2 = 4.34 l2 + 0.016 P2 = 4.34 58.3 + 0.016* 20*10 = 84.4
3

Nút 2:
Nút 3:

U 3 = 4.34 l3 + 0.016 P3 = 4.34 53.8 + 0.016*17 *103 = 78.3
U 3 = 4.34 l3 + 0.016 P3 = 4.34 51 + 0.016 * 24*10 = 90.5

(kV)
(kV)

3

Nút 4:
Ta chọn cấp truyền tải U=110 kV.

SVTH: Dương Công Vương

(kV)

7


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

Tính thời gian vận hành công suất cực đại trung bình

Tmax tb =


∑ PT
∑P

i max i
i

=

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Tmax tb

22*5300 + 20*5100 + 17 * 4500 + 24* 4800
= 4943
22 + 20 + 17 + 24

(h/năm)
Ta sử dụng loại dây nhôm trần lõi thép (AC) và căn cứ vào bảng 2.3 trang 18 sách
“Hướng dẫn đồ án môn học điện 1” nên ta chọn mật độ dòng kinh tế là:

SVTH: Dương Công Vương

jkt = 1,1

(A/mm2)

8



THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

2. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
4

4

2

1

2

1
3

3

N

N

Phương án 1
4

Phương án 2
4


2

1

2

1
3

3

N

4

N
1

Phương án 3

2

Phương án 4
3

4

4

2


1

2

1
3

N
Phương án 5

3

N

N
Phương án 6

Ta nhận thấy phương án 5 không khả thi, khi sự cố ngưng lộ N-1, lộ N-2 phải chịu tổng
dòng công suất cho 4 phụ tải nên cần đầu tư dây lớn, gây lãng phí khi vận hành bình
thường, không hiệu quả về mặt kinh tế. tương tự với phương án 6.
Ta xét 4 phương án 1,2,3,4.

3. CHỌN TIẾT DIỆN DÂY.
Xét phụ tải số 3 và phụ tải số 4.

SVTH: Dương Công Vương

9



THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Đây là 2 phụ tải cuối đường dây và sử dụng đường đây lộ đơn nên trong 4 phương án đi
dây ta không cần thay đổi tiết diện dây dẫn. Ta tính riêng 2 phụ tải này một lần và dùng
cho cả 4 phương án.
Phụ tải 3: đường dây lộ đơn.
Công suất biểu kiến:

S3 = P32 + Q32 = 112 + 12.752 = 21.25 ( MVA )

I 3max =
Dòng phụ tải 3:

Fkt 3 =

S3
3U dm

21.25 ×10 6
=
= 112 ( A )
3.110 ×103

I 3max 112
=
= 101( mm )
jkt

1.1

Tiết diện kinh tế:
⇒ chọn dây AC-95
Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k=0,81 tra bảng PL2.7 trang 121 sách hướng dẫn đồ án
môn học điện 1.
Dòng điện cho phép của dây dẫn tra bảng PL2.6 trang 121 sách hướng dẫn đồ án
môn học điện 1.
Dòng cho phép chạy trên dây AC=95:
So sánh điều kiện làm việc:

I cp = kI max = 0.81*335 = 271( A )

I 3max = 112 ( A ) < I cp = 271( A )

thõa mãn điều

kiện.
Phụ tải 4: đường dây lộ đơn.
Công suất biểu kiến:

I 4max
Dòng phụ tải 4:

S 4 = P42 + Q42 = 242 + 15.952 = 28.82 ( MVA )
S4
28.82*106
=
=
= 151( A )

3U dm
3.110*103

Fkt 4 =

I 4max 151
=
= 138 ( mm )
jkt
1.1

Tiết diện kinh tế:
⇒ chọn dây AC-120
Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k=0,81 tra bảng PL2.7 trang 121 sách “Hướng dẫn đồ án
môn học điện 1”.
Dòng điện cho phép của dây dẫn tra bảng PL2.6 trang 121 sách “Hướng dẫn đồ án
môn học điện 1.”
Dòng cho phép chạy trên dây AC=20:

SVTH: Dương Công Vương

I cp = kI max = 0.81*360 = 292 ( A )

10


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh


I 4max = 151( A ) < I cp = 292 ( A )

So sánh điều kiện làm việc:
Ta áp dụng kết quả trên cho tất cả các phương án đi dây.
Phương án 1:
S1’
S2’
4
N
2
1
S4

thõa mãn điều kiện.

3
S2

S1

S3

Phát tuyến 1-4 : chọn dây AC-120
Phát tuyến 2-3: chọn dây AC-95
Phát tuyến N-1:

S1' = S1 + S4 = (22 + j13.63) + (24 + j15.95) = 46 + j 29.59 ( MVA )

S1' = 462 + 29.592 = 54.69 ( MVA )
I N −1max

Dòng điện N-1:

1 S1'
1 54.69*106
=
=
= 144 ( A )
2 3U dm 2 3.110*103

FktN −1 =
Tiết diện kinh tế:
Khi ngưng 1 lộ:

I N −1max 144
=
= 130 ( mm )
jkt
1.1

I N −1max = 2*144 = 288 ( A )

So sánh điều kiện làm việc:

⇒ chọn dây AC-120

I N −1max = 288 ( A ) < I cp = 292 ( A )

thõa mãn điều

kiện.

Phát tuyến N-2:

S2' = S 2 + S3 = (20 + j13.96) + (17 + j12.75) = 37 + j 26.71 ( MVA )

S2' = 37 2 + 26.712 = 45.63 ( MVA )

SVTH: Dương Công Vương

11


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

I N − 2 max
Dòng điện N-2:

1 S 2'
1 45.63*106
=
=
= 120 ( A )
2 3U dm 2 3.110*103

FktN −2 =
Tiết diện kinh tế:
Khi ngưng 1 lộ:

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

I N − 2max 120

=
= 109 ( mm )
jkt
1.1

I N − 2 max = 2*120 = 240 ( A )

⇒ chọn dây AC-95

I N −2 max = 240 ( A ) < I cp = 271( A )

So sánh điều kiện làm việc:

thõa mãn điều

kiện.
Bảng II.3.1: Bảng chọn dây phương án 1
Phát tuyến
N-1
N-2
2-3
1-4

Số lộ
2
2
1
1

Phương án 2:

4

Loại dây
AC-120
AC-95
AC-95
AC-120

Dòng cho phép (A)
292
271
271
292

S1’
N

1

S4

2
S2

S1
3

Phát tuyến 1-4 : chọn dây AC-120
Phát tuyến N-3: chọn dây AC-95
Phát tuyến N-1:


S3

S1' = S1 + S4 = (22 + j13.63) + (24 + j15.95) = 46 + j 29.59 ( MVA )

S1' = 462 + 29.592 = 54.69 ( MVA )
I N −1max
Dòng điện N-1:

1 S1'
1 54.69*106
=
=
= 144 ( A )
2 3U dm 2 3.110*103

SVTH: Dương Công Vương

12


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

FktN −1 =
Tiết diện kinh tế:
Khi ngưng 1 lộ:

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

I N −1max 144

=
= 130 ( mm )
jkt
1.1

I N −1max = 2*144 = 288 ( A )

So sánh điều kiện làm việc:

⇒ chọn dây AC-120

I N −1max = 288 ( A ) < I cp = 292 ( A )

thõa mãn điều

kiện.
Phát tuyến N-2:

S2 = P22 + Q22 = 202 + 13.962 = 24.39 ( MVA)
I N − 2 max
Dòng điện N-2:

1 S2
1 24.93*106
=
=
= 64 ( A )
2 3U dm 2 3.110*103

FktN −2 =

Tiết diện kinh tế:

I N − 2 max 64
=
= 58 ( mm )
jkt
1.1

Dòng cho phép chạy trên dây AC=70:

Khi ngưng 1 lộ:

⇒ chọn dây AC-70

I cp = kI max = 0.81* 275 = 223 ( A )

I N − 2 max = 2*64 = 128 ( A )

So sánh điều kiện làm việc:

I N − 2 max = 128 ( A ) < I cp = 223 ( A )

thõa mãn điều

kiện.
Bảng II.3.2: Bảng chọn dây phương án 2
Phát tuyến
Số lộ
Loại dây
N-1

2
AC-120
N-2
2
AC-70
N-3
1
AC-95
1-4
1
AC-120
N

1
S1
4

SVTH: Dương Công Vương

S4

Dòng cho phép (A)
292
223
271
292
S2’

2


3
S2

S3

13


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Phương án 3:

Phát tuyến N-4 : chọn dây AC-120
Phát tuyến 2-3: chọn dây AC-95
Phát tuyến N-1:
Công suất biểu kiến :

S1 = P12 + Q12 = 222 + 13.632 = 25.88 ( MVA )
I N −1max
Dòng điện N-1:

1 S1
1 25.88*106
=
=
= 68 ( A )
2 3U dm 2 3.110*103


FktN −1 =
Tiết diện kinh tế:
Khi ngưng 1 lộ:

I N −1max 68
=
= 62 ( mm )
jkt
1.1

I N −1max = 2*68 = 136 ( A )

So sánh điều kiện làm việc:

⇒ chọn dây AC-70

I N −1max = 136 ( A ) < I cp = 223 ( A )

thõa mãn điều

kiện.
Phát tuyến N-2:

S2' = S2 + S3 = (20 + j13.96) + (17 + j12.75) = 37 + j 26.71( MVA )

S2' = 37 2 + 26.712 = 45.63 ( MVA )
I N − 2max

Dòng điện N-2:


1 S 2'
1 45.63*106
=
=
= 120 ( A)
2 3U dm 2 3.110*103

SVTH: Dương Công Vương

14


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

FktN −2 =
Tiết diện kinh tế:
Khi ngưng 1 lộ:

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

I N − 2max 120
=
= 109 ( mm )
jkt
1.1

I N − 2 max = 2*120 = 240 ( A )

So sánh điều kiện làm việc:


⇒ chọn dây AC-95

I N −2 max = 240 ( A ) < I cp = 271( A )

thõa mãn điều

kiện.
Bảng II.3.3: Bảng chọn dây phương án 3
Phát tuyến
Số lộ
Loại dây
N-1
2
AC-70
N-2
2
AC-95
2-3
1
AC-95
N-4
1
AC-120

SVTH: Dương Công Vương

Dòng cho phép (A)
223
271
271

292

15


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Phương án 4:
N

1

2
S2

S1
3

4
S4

S3

Phát tuyến N-4 : chọn dây AC-120
Phát tuyến N-3: chọn dây AC-95
Phát tuyến N-1:
Công suất biểu kiến :


S1 = P12 + Q12 = 222 + 13.632 = 25.88 ( MVA )
I N −1max
Dòng điện N-1:

1 S1
1 25.88*106
=
=
= 68 ( A )
2 3U dm 2 3.110*103

FktN −1 =
Tiết diện kinh tế:
Khi ngưng 1 lộ:

I N −1max 68
=
= 62 ( mm )
jkt
1.1

I N −1max = 2*68 = 136 ( A )

So sánh điều kiện làm việc:

⇒ chọn dây AC-70

I N −1max = 136 ( A ) < I cp = 223 ( A )

thõa mãn điều


kiện.
Phát tuyến N-2:

S2 = P22 + Q22 = 202 + 13.962 = 24.39 ( MVA)

SVTH: Dương Công Vương

16


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

I N − 2 max
Dòng điện N-2:

1 S2
1 24.93*106
=
=
= 64 ( A )
2 3U dm 2 3.110*103

FktN −2 =
Tiết diện kinh tế:
Khi ngưng 1 lộ:

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

I N − 2 max 64

=
= 58 ( mm )
jkt
1.1

I N − 2 max = 2*64 = 128 ( A )

⇒ chọn dây AC-70

I N − 2 max = 128 ( A ) < I cp = 223 ( A )

So sánh điều kiện làm việc:
kiện.
Bảng II.3.4: Bảng chọn dây phương án 4
Phát tuyến
Số lộ
Loại dây
N-1
2
AC-70
N-2
2
AC-70
N-3
1
AC-95
N-4
1
AC-120


SVTH: Dương Công Vương

thõa mãn điều

Dòng cho phép (A)
223
223
271
292

17


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

4. TÍNH THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY
4.1: Tính GMRD:
Đối với đường dây lộ đơn, ta chọn cột thép II110-3 ( Hình PL5.5 tr 157 sách
hướng dẫn đồ án môn học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ) ta có thông số cột như sau:
2100
a
4000
2100

4200

c


b

Tính khoảng cách trung bình hình học GMD:

Dab = (4200 − 2100) 2 + 4000 2 = 4517.7 ( mm )
Dbc = 4200 + 2100 = 6300 ( mm )

Dac = (2* 2100) 2 + 40002 = 5800 ( mm )
⇒ GMD = 3 Dab Dbc Dca = 3 4517.7 *6300*5800 = 5486 ( mm )

SVTH: Dương Công Vương

18


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Đối với đường dây lộ kép, ta chọn cột thép Y110-2 ( Hình PL5.11 tr 160 sách hướng dẫn
đồ án môn học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ) ta có thông số cột như sau:
3500

3500

a

c’
4000
5000


5000
b’

b

4000
3500

3500

c

a’

Tính khoảng cách trung bình hình học GMR D: trong trường hợp trụ lộ kép, có 2 trường
hợp xảy ra:
+) vận hành lộ kép bình thường.
+) vận hành lộ đơn khi có sự cố.
Ứng với mỗi trường hợp sẽ có khoảng cách trung bình hình học GMR D khác nhau.
Ta xét 2 trường hợp đó như sau:
TH1: Vận hành lộ kép bình thường. GMD2

Dab = Dbc = Da 'b ' = Db ' c ' = 15002 + 4000 2 = 4272 ( mm )
Dac = Da ' c ' = 8000 ( mm )
Dac ' = Dca ' = 7000 ( mm )

Daa ' = Dcc ' = 70002 + 80002 = 10630 ( mm )
Dab ' = Da ' b = Dbc ' = Db ' c = 85002 + 4000 2 = 9394 ( mm )
Dbb ' = 10000 ( mm )


SVTH: Dương Công Vương

19


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Khoảng cách giữa nhóm dây a và dây b:

DAB = 4 Dab Dab ' Da 'b Da ' b ' = 4 42722 *9394 2 = 6335 ( mm )
Khoảng cách giữa nhóm dây b và dây c:

DBC = DAB = 6335 ( mm )

Khoảng cách giữa nhóm dây c và dây a:

DCA = 4 Dca Dca ' Dc'a Dc'a' = 4 80002 *70002 = 7483 ( mm )
Khoảng cách trung bình hình học:

GMD2 = 3 DAB DBC DCA = 3 63352 *7483 = 6697 ( mm )
TH2: Vận hành lộ đơn khi có sự cố.
Khoảng cách trung bình hình học:

GMD1 = 3 Dab Dbc Dca = 3 42722 *8000 = 5266 ( mm )
Bảng II.4.1: Tổng hợp các thông số của 2 trụ
Mã trụ
II110-1

Y110-2

1 lộ
2 lộ

GMD ( mm )

Daa ' ( mm )

Dbb' ( mm )

Dcc' ( mm )

5486
5266
6697

10630

10000

10630

4.2 Tính r0,x0,b0 từng phương án cụ thể:
Trong 4 phương án nêu trên, các lộ dây cáp điện cho phụ tải 3 và 4 đều không thay
đổi loại dây và cùng mã cột, ta có thể tính chung cho 4 phương án.
Phụ tải 3:
Dây AC-95, tham khảo bảng tra phụ lục 2 tr.116 sách hướng dẫn đồ án môn học
điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN:


SVTH: Dương Công Vương

20


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

n=7
d
= 6.75 ( mm )
2
GMRL = 0.726* r = 4.9 ( mm )
⇒
GMRC = r = 6.75 ( mm )
d = 13.5 ( mm ) ⇒ r =

r0 = 0.33 ( Ω / km ) ( 200 C )

SVTH: Dương Công Vương

21


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Cảm kháng của dường dây lộ đơn:


x0 = 0.02* π *ln

GMD
5486
= 0.02* π *ln
= 0.4411 ( Ω / km )
GMRL
4.9

Dung dẫn đường dây lộ đơn:

b0 =

100π
100π
=
= 2.6*10−6 ( 1/ Ω.km )
GMD
5486
18*106 ln
18*106 ln
GMRC
6.75

Phụ tải 4:
Dây AC-120, tham khảo bảng tra phụ lục 2 tr.116 sách “Hướng dẫn đồ án môn
học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN”
n = 35
d

d = 15.2 ( mm ) ⇒ r = = 7.6 ( mm )
2
GMRL = 0.768* r = 5.8368 ( mm )
⇒
GMRC = r = 7.6 ( mm )
r0 = 0.27 ( Ω / km ) ( 200 C )

Cảm kháng của dường dây lộ đơn:

x0 = 0.02* π *ln

GMD
5486
= 0.02 * π *ln
= 0.4301 ( Ω / km )
GMRL
5.8368

Dung dẫn đường dây lộ đơn:
100π
100π
b0 =
=
= 2.65*10−6 ( 1/ Ω.km )
GMD
5486
18*106 ln
18*106 ln
GMRC
7.6

Áp dụng kết quả tính trên cho 4 phương án:
Phương án 1:
Phát tuyến N-1:
Dây AC-120, tham khảo bảng tra phụ lục 2 tr.116 sách “Hướng dẫn đồ án môn học điện
1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN”

SVTH: Dương Công Vương

22


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

n = 35
d
= 7.6 ( mm )
2
⇒ r ' = 0.768* r = 5.8368 ( mm )
d = 15.2 ( mm ) ⇒ r =

r0 = 0.27 ( Ω / km ) ( 200 C )

+) hai lộ hoạt động bình thường: GMD=6697 (mm)

r0 =

R0 0.27
=

= 0.135 ( Ω / km ) ( 200 C )
2
2

Bán kính trung bình hình học dây dẫn lộ kép:

DsA = DsC = r 'Daa ' = 5.8368*10630 = 249.1 ( mm )
DsB = r 'D bb' = 5.8368*10000 = 241.6 ( mm )
GMRL = 3 DsA DsB DsC = 3 249.12 * 241.6 = 246.6 ( mm )
Cảm kháng của dường dây lộ kép:
GMD
6697
x0 = 0.02* π *ln
= 0.02* π *ln
= 0.2075 ( Ω / km )
GMRL
246.6
Tính lại bán kính trung bình hình học dây dẫn lộ kép:

DsA = DsC = r D aa ' = 7.6*10630 = 284.23 ( mm )
DsB = r D bb' = 7.6*10000 = 275.68 ( mm )

GMRC = 3 DsA DsB DsC = 3 284.232 * 275.68 = 281.35 ( mm )
Dung dẫn đường dây lộ kép:
100π
100π
b0 =
=
= 5.51*10 −6 ( 1/ Ω.km )
GMD

6697
18*106 ln
18*106 ln
GMRC
281.35
+) sự cố 1 lộ, hoạt động 1 lộ: GMD=5266 (mm)

r0 = R0 = 0.27 ( Ω / km ) ( 200 C )

Bán kính trung bình hình học dây dẫn lộ đơn:

SVTH: Dương Công Vương

23


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

GMRL = r ' = 5.8368 ( mm )
Cảm kháng của dường dây lộ đơn:

x0 = 0.02 * π *ln

GMD
5266
= 0.02* π *ln
= 0.4276 ( Ω / km )
GMRL

5.8368

Tính lại bán kính trung bình hình học dây dẫn lộ đơn:

GMRC = r = 7.6 ( mm )

SVTH: Dương Công Vương

24


THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

GVHD: Đặng Tuấn Khanh

Dung dẫn đường dây lộ đơn:
100π
100π
b0 =
=
= 2.67 *10−6 ( 1/ Ω.km )
GMD
5266
18*106 ln
18*106 ln
GMRC
7.6
Phát tuyến N-2:
Dây AC-95, tham khảo bảng tra phụ lục 2 tr.116 sách hướng dẫn đồ án môn học điện 1
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN:

n=7

d
= 6.75 ( mm )
2
⇒ r ' = 0.726* r = 4.9 ( mm )
d = 13.6 ( mm ) ⇒ r =

R0 = 0.33 ( Ω / km ) ( 200 C )

+) hai lộ hoạt động bình thường: GMD=6697 (mm)

r0 =

R0 0.33
=
= 0.165 ( Ω / km ) ( 200 C )
2
2

Bán kính trung bình hình học dây dẫn lộ kép:

DsA = DsC = r 'D aa ' = 4.9*10630 = 228.23 ( mm )
DsB = r 'D bb' = 4.9*10000 = 221.36 ( mm )

GMRL = 3 DsA DsB DsC = 3 228.232 * 221.36 = 225.92 ( mm )

Cảm kháng của dường dây lộ kép:
GMD
6697

x0 = 0.02* π *ln
= 0.02* π *ln
= 0.213 ( Ω / km )
GMRL
225.92
Tính lại bán kính trung bình hình học dây dẫn lộ kép:
DsA = DsC = r D aa ' = 6.75*10630 = 267.87 ( mm )

DsB = r D bb' = 6.75*10000 = 259.81 ( mm )
GMRC = 3 DsA DsB DsC = 3 267.87 2 * 259.81 = 265.16 ( mm )
Dung dẫn đường dây lộ kép:

SVTH: Dương Công Vương

25


×