Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

De thi HSG hoa hoc 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.9 KB, 12 trang )

ịnh công thức các chất và viết phương trình phản ứng biểu diễn theo sơ đồ biến

đổi hóa học sau:
2 Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 100 ml dung
dịch NaOH 20% (d = 1,28 g/ml). Tìm C% của các chất trong dung dịch thu được sau
phản ứng.
8


Bài 2 (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron.
a) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cl2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 2: 1)
c) Fe3O4 + HNO3 → NxOy + ...
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3
Bài 3 (2,5 điểm). Từ KMnO4, NaHCO3, Fe, CuS, NaHSO3, FeS2 và dung dịch HCl đặc có
thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng
một hoá chất thì nên chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan,
H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn. Giải thích (Không cần viết phương trình hoá học).
Bài 4 (2,5 điểm) Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5.
Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim
loại gì?
Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một chất A và
nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy trình
bày phương pháp nhận biết thành phần của các nguyên tố có mặt trong các chất A và B.
Bài 5 (3 điểm). Cho a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp A
có khối lượng 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với
dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc).
a) Tính a.


b) Tính số mol H2SO4 đã phản ứng.
Bài 6: (3 điểm) Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít
Cl2 ở đktc. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam hỗn hợp X?
Bài 7 (3 điểm) Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí
cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng
nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z có dZ/H2 = 13.
1.
Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
2.
Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu được V lít
khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư tạo
thành 58,25 gam kết tủa. Tính a, V.
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
(Biết: H = 1, O = 16, C = 12, Cl = 35,5, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65, Ca = 40, Pb = 207;
Al = 27; S = 32; Ba = 137; ZCa = 20; ZMg = 12; ZAl = 13; ZFe= 26; ZCu = 29; ZCr = 24)
Họ tên :Trịnh Hồng Dương
THPT Hoằng Hóa IV
Người ra đề :
TRƯỜNG THPT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LONG CHÂU SA
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: HÓA HỌC - LỚP: 10
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
9


Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn

Cho: Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5; S = 32; O = 16; K = 39; Mg = 24
Bài 1 (1,5 điểm).
Trong tự nhiên clo có hai đồng vị là và với nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính
thành phần phần trăm về khối lượng có trong HClO4 (với H là đồng vị, O là đồng vị). Viết
công thức elctron, công thức cấu tạo của HClO4, số oxi hóa của clo trong hợp chất?
Bài 2 (2,0 điểm)
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng elctron:
b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)
c) Fe3O4 + HNO3 → NxOy + ...
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3
Bài 3 (2,5 điểm).
a/ Chỉ dùng thêm một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn
sau: KNO3, K2SO4, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b/ Khi cho chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng sinh ra chất khí B không màu.
Khí B tan nhiều trong nước, tạo ra dung dịch axit mạnh. Nấu cho dung dịch B đạm đặc tác
dụng với mangan đioxit thì sinh ra khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho mẩu natri tác
dụng với khí C trong bình, lại thấy xuất hiện chất rắn A ban đầu. Các chất A, B, C là chất
gì? Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 4 (3,0 điểm).
a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản
ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính %
khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối
lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau
phản ứng.
c) Lấy toàn bộ lượng HCl đã phản ứng ở trên trộn vào V lít dung dịch NaOH 0,2M được
dung dịch B. Tính V, biết rằng lượng dung dịch B thu được có thể hòa tan hết 0,51 gam
nhôm oxit.
Bài 5 (1,0 điểm). Khi thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở

200C, thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh trong đó có 1,58 gam MgSO4. Hãy xác định
công thức của tinh thể muối ngậm nước kết tinh. Biết độ tan cuả MgSO4 ở 200C là 35,1
gam trong 100 gam nước.
----------------------------Hết---------------------------Họ và tên thí sinh ...................................................................Số báo danh................
Chữ kí giám thị 1.............................................. Chữ kí giám thị 2.............................

10


SỞ GD & ĐT NGHỆ AN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT
DIỄN

CHÂU

MÔN THI:HÓA HỌC 10
III

NĂM HỌC 2009-2010
Thời gian làm bài:120 phút(không kể thời gian giao đề )

Câu 1. (4.5 điểm)Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây và cho biết trong từng
phản ứng, nước đóng vai trò gì? (Chất khử, chất oxihóa, vừa là chất khử vừa là chất oxihóa
hay không phải chất khử cũng không phải chất oxihóa).
a. Al + H2O + NaOH →

b. F2 + H2O →


c. NaH + H2O →

d. Na + H2O →

e. SO2 + Br2 + H2O →

f. Na2O2 + H2O →

Câu 2. (4 điểm)Các nguyên tố A, B, X thuộc 3 chu kì liên tiếp và ở cùng 1 nhóm trong
bảng tuần hoàn với số hiệu nguyên tử ZA > ZB > ZX và tổng ZA + ZB = 50.
a. Xác định các nguyên tố A, B, X và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
b. Hãy nêu và giải thích các hóa trị có thể có của B. X có được những hóa trị như B không?
Vì sao?
(Cho biết số hiệu nguyên tử F=9, Cl=19, Br=35, I=53, O=8, S=16, Se=34, Te=52, N=7,
P=15, As=33, C=6, Si=14, Ge=32, Be=4, Mg=12, Ca=20, Sr=38, Li=3, Na=11, K=19,
Rb=37)
Câu 3. (3 điểm)Cho các nguyên tử và ion sau:
Cr (Z=24); Cr3+; Fe (Z=26); Fe3+; K(Z=19); K+; Cu (Z=29)
Hãy sắp xếp chúng theo chiều tăng dần số e độc thân. Giải thích?
Câu 4. (4 điểm)Viết phương trình phản ứng mô tả các thí nghiệm sau:
1. Sục khí H2S vào dung dịch chứa CuSO4.
2. Cho clorua vôi tác dụng dung dịch HCl.
3. Để đồ vật bằng Ag ngoài không khí bị ô nhiễm bởi khí H2S.
4. Để hở bình đựng dung dịch HBr một thời gian.
5. Cho NaHSO3 tác dụng dung dịch Ba(OH)2 dư.
11


6. Muối KBr tác dụng dung dịch KMnO4 trong dung dịch H2SO4(l)

7. Al2O3 tan trong dung dịch KHSO4.
8. Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào đường kính (đường saccarozơ), đun nhẹ.
Câu 5. (4.5 điểm)
a. Hòa tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp A gồm Fe và kim loại X (hóa trị không đổi) trong dung
dịch HCl dư thu được 1,008 (l) khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Tính m.
b. Hòa tan hết cùng một lượng hỗn hợp A (ở phần A) trong dung dịch chứa hỗn hợp
HNO3(đ) và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816(l) hỗn hợp hai khí (đktc) có tỉ
khối so với H2là 25,25. Xác định X.
(Cho biết nguyên tử khối Mg=24, Al=27, Cu=64, Fe=56, Zn=65, Cl=35,5; S=32, O=16,
H=1, N=14)
Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.
——————————Hết———————–
Sưu tầm và giới thiệu :
Họ tên :Trịnh Hồng Dương
Chữ kí
Bạn đọc nếu muốn kiểm tra đáp án mời tìm đọc trên vndoc.com

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×