Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH GIAI ĐOẠN 2013 – 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………………………..
KHOA SAU ĐẠI HỌC
--------------------

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH
GIAI ĐOẠN 2013 – 2017

GVHD: TS. Nguyễn Văn Thuận
Nhóm:
Lớp:


DANH SÁCH NHÓM


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Mục lục
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH ...................... 1
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ................................................................. 1
1.1.1 Lịch sử hình thành ............................................................................................... 1
1.1.2 Quá trình phát triển .............................................................................................. 2
1.2 Ngành nghề kinh doanh ............................................................................................. 4
1.3 Cơ hội và thách thức .................................................................................................. 4
1.3.1 Cơ hội................................................................................................................... 4
1.3.2 Thách thức ........................................................................................................... 5
Chương 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
BÌNH MINH (BMP) GIAI ĐOẠN NĂM 2013 -2017 ........................................................ 6
2.1 Phân tích thực trạng tài chính..................................................................................... 6
2.1.1 Tổng quan ngành nhựa thế giới ........................................................................... 6
2.1.2 Phân tích ngành Nhựa Việt Nam ......................................................................... 7
2.1.3 Phân tích tổng quan về công ty ............................................................................ 9
2.1.4 Phân tích báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2013 – 2017 .............................. 11
2.1.5 Phân tích các tỷ số tài chính .............................................................................. 18
2.1.6 Phân tích Dupont ............................................................................................... 22

2.1.7 Phân tích nguồn và sử dụng nguồn .................................................................... 23
2.2 Phân tích dự báo và triển vọng công ty .................................................................... 28
2.2.1 Dự báo về kinh tế - tài chính vĩ mô và ngành .................................................... 28
2.2.2 Dự báo các báo cáo tài chính ............................................................................. 32
2.3 Định giá cổ phiếu và khuyến nghị đầu tư ................................................................ 35
2.3.1 Định giá bằng phương pháp chiết khấu cổ tức .................................................. 35
2.3.2 Định giá bằng phương pháp bội số .................................................................... 36
2.3.3 Khuyến nghị đầu tư............................................................................................ 36
Chương 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................... 38
3.1 Ưu điểm và nhược điểm của tình hình tài chính Công ty ........................................ 38
3.1.1 Ưu điểm ............................................................................................................. 38


3.1.2 Nhược điểm ....................................................................................................... 38
3.2 Kiến nghị .................................................................................................................. 39


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
1.1.1 Lịch sử hình thành
CTCP Nhựa Bình Minh ( BMP ) là một trong những doanh nghiệp đứng đầu ngành
nhựa với hơn 35 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất ống nhựa, sản phẩm nhựa kỹ
thuật cao và phụ kiện dùng trong các ngành cấp thoát nước, điện lực, xây dựng và dân
dụng, bưu chính viễn thông, các loại bình xịt dùng trong nông nghiệp.
Công ty được thành lập năm 1977 với tên gọi Nhà máy Công tư Hợp Danh Nhựa
Bình Minh. Năm 2004, Công ty tiến hành cổ phần hóa. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu

là nhựa công nghiệp và vật liệu xây dựng bao gồm hệ thống nhà xưởng 1 sản xuất sản
phẩm ép phun và xưởng 2 tại Khu công nghiệp Sóng Thần chuyên sản xuất các ống
nhựa.Hệ thống phân phối của Công ty bao gồm các kênh: cửa hàng bán sản phẩm; khách
hàng riêng lẻ và đấu thầu các công trình trong đó kênh tiêu thụ chính là hệ thống các cửa
hàng. Hiện Công ty có hệ thống bao phủ gần như toàn bộ khu vực miền Trung trở vào và
đang mở rộng ra miền Bắc với việc xây dựng nhà máy mới tại Khu công nghiệp Phố Nối
- Hưng Yên.
Tên tiếng Anh: BINH MINH PLASTICS JOINT-STOCK COMPANY
Tên viết tắt : BMPLASCO
Giấy chứng nhận ĐKKD và mã số thuế: 0301464823 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
TPHCM cấp lần đầu ngày 02/01/2004 và cấp thay đổi lần thứ 6 ngày 06/06/2017
Vốn điều lệ: 818.609.380.000 đồng
Địa chỉ trụ sở : 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, TP. HCM
Điện thoại : (84-28) 39 690 973
Fax : (84-28) 39 606 814
Website : www.binhminhplastic.com.vn

1


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Mã cổ phiếu : BMP
1.1.2 Quá trình phát triển
 1980 - 1989: Định hướng phát triển
Đầu thập niên 80, trong bối cảnh kinh tế đất nước bị cấm vận, Nhà máy sản xuất cầm
chừng từ nguồn nguyên liệu tồn kho từ trước ngày giải phóng, Ban Lãnh đạo đã xác định
tập trung sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của xã hội với
chi phí nguyên liệu thấp nhất. Các sản phẩm như dây truyền dịch, bộ điều kinh Karman
cho y tế, phụ tùng nhựa cho ngành dệt, bình xịt phục vụ nông nghiệp, nón bảo hộ lao
động cho công nhân hầm mỏ đã ra đời trong giai đoạn này.

Năm 1986 đánh dấu bước chuyển mình lịch sử của Xí nghiệp khoa học sản xuất Nhựa
Bình Minh. Bằng hợp đồng gia công ống nhựa cho Unicef phục vụ chương trình nước
sạch nông thôn, lần đầu tiên ống nhựa sản xuất tại Việt Nam thay thế ống nhập khẩu ra
đời, chi phí gia công được khách hàng trả bằng nguyên liệu đã tạo tiền đề cho ngành ống
nhựaViệt Nam phát triển.
 1990 -1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật - Định hướng sản xuất
Công ty Nhựa Bình Minh đã chuyển đổi hoàn toàn từ một nhà máy chuyên sản xuất
hàng gia dụng sang sản xuất nhựa công nghiệp, chủ yếu là ống nhựa theo tiêu chuẩn quốc
tế. Công ty tập trung đầu tư máy móc thiết bị hiện đại trở thành đơn vị đầu tiên ứng dụng
công nghệ Dry-Blend sản xuất ống nhựa đường kính đến 400mm - lớn nhất Việt Nam.
Đầu tư mở rộng mặt bằng Nhà máy tại TP.HCM, đầu tư mới Nhà máy 2 với tổng diện
tích 20.000m2 tại khu Công nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương, trang bị hoàn toàn
máy móc hiện đại của các nước Châu Âu.
Thương hiệu Nhựa Bình Minh được đăng ký bảo hộ độc quyền, khởi đầu cho việc xây
dựng và phát triển thương hiệu.


2000 đến nay: Đổi mới để phát triển toàn diện

2


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Xác định tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng, năm 2000 Công ty đã đưa vào
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002-1994, đến nay đã được
chuyển đổi sang phiên bản ISO 9001-2008.
Ngày 02/01/2004, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh chính thức hoạt động với tên giao
dịch là Bình Minh Plastics Joint-Stock Company, viết tắt là BMPLASCO.
Ngày 11/7/2006 đã trở thành ngày có ý nghĩa quan trọng khi cổ phiếu của Công ty chính
thức giao dịch trên Thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán BMP.

Với chủ trương “Đổi mới để phát triển”, Công ty đã liên tục đầu tư máy móc thiết bị
hiện đại bằng nguồn vốn tự có để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm. Những
sản phẩm ống có đường kính lớn nhất Việt Nam hiện nay như ống uPVC 630mm, ống
HDPE 1200mm đã được Công ty liên tục đưa ra thị trường bên cạnh ống gân PE thành
đôi, ống PP-R, tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng và đưa sản phẩm đạt chất lượng
quốc tế đến với người tiêu dùng Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế nước nhà.
Công ty mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của thị
trường: Mở rộng Nhà máy 2 lên 50.000m2, năm 2007 Công ty TNHH MTV Nhựa Bình
Minh miền Bắc với diện tích 40.000m2 chính thức đi vào hoạt động, đưa sản phẩm của
Nhựa Bình Minh đến với người tiêu dùng phía Bắc, dự án Nhà máy 4 với diện tích trên
150.000m2. đang trong giai đoạn phê duyệt thiết kế hoàn chỉnh, khi đưa vào hoạt động sẽ
nâng tổng công suất toàn Công ty lên gấp 3 lần hiện nay.
Năm 2008 đánh dấu bước phát triển của Công ty khi doanh thu vượt qua ngưỡng 1.000
tỷ đồng.
Hướng tới sự phát triển bền vững, thực hiện cam kết trách nhiệm với cộng đồng và xã
hội, năm 2011 Công ty được cấp chứng nhận Hệ thống Quản lý môi trường ISO 14001:
2004.
Việc xây dựng và phát triển hệ thống phân phối một lần nữa khẳng định hướng đi đúng
đắn của Công ty trong việc phát triển thị phần. Từ 3 cửa hàng đầu tiên của những năm 90,
đến nay hệ thống phân phối của Công ty đã có hơn 600 cửa hàng, đưa sản phẩm mang
3


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
thương hiệu Nhựa Bình Minh có mặt khắp mọi miền đất nước và xuất khẩu sang các
nước láng giềng.
Hoạt động marketing được đẩy mạnh. Hiện nay thương hiệu Ống Nhựa Bình Minh được
đánh giá là thương hiệu dẫn đầu ngành nhựa Việt Nam.
1.2 Ngành nghề kinh doanh
-


Sản xuất các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Sản xuất

máy móc, thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng, trang trí nội thất.
-

Kinh doanh máy móc, thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng và trang

trí nội thất.
-

Kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Kinh

doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc. Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa
chất, vật tư, máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, xây dựng, cấp thoát nước, thiết bị thí
nghiệm.
-

Tư vấn các công trình cấp thoát nước, sân bãi, kho tàng.

-

Thi công các công trình cấp thoát nước, sân bãi, kho tàng.

-

Dịch vụ giám định, phân tích, kiểm nghiệm ngành hóa chất.

-


Thiết kế, chế tạo khuôm mẫu ngành nhựa, ngành đúc.
1.3 Cơ hội và thách thức
1.3.1 Cơ hội

Thị trường bất động sản đang có nhiều dấu hiệu ấm lên và được kỳ vọng phục
hồi trong tương lai sẽ giúp gia tăng nhu cầu nhựa xây dựng vốn là mảng kinh doanh
chính của BMP.
Việc đưa vào ứng dụng phần mềm quản lý ERP Oracle EBS được kỳ vọng sẽ tối ưu
hóa chi phí quản lý bán hàng của BMP ở mức thấp, duy trì trong khoảng 5-7% tổng
doanh thu.
4


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Bên cạnh việc xuất khẩu sang thị trường Lào, Campuchia, công ty c ng đang có
những động thái muốn mở rộng xuất khẩu sang Myanma thông qua việc tham gia các
triển lãm sản phẩm công nghiệp, tổ chức các buổi giới thiệu sản phẩm.
Nhựa Bình Minh luôn dành một phần lớn chi tiêu của mình cho việc cải tiến công
nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo sức cạnh tranh về mặt sản phẩm so với các
đối thủ cùng ngành.
1.3.2 Thách thức
Với chất lượng và vị thế trên thị trường nhựa hiện nay việc xuất hiện hàng giả, hàng
nhái thương hiệu Nhựa Bình Minh là điều không thể tránh khỏi. Hiện tại về phía nhựa
Bình Minh c ng đã chuyển dần từ phương pháp nhận diện đơn giản sang các phương
pháp phức tạp hơn như in nổi bộ nhận diện, đối chiếu sản phẩm thông qua mã số in trên
lô hàng.
Nhựa Tiền Phong luôn là một đối thủ lớn của nhựa Bình Minh trong nhiều năm
qua, sự cạnh tranh r rệt nhất thể hiện ở thị trường miền Trung nơi mà cả 2 thương hiệu
vẫn chưa giành được ưu thế về mặt thị phần tuyệt đối. Nhựa Tiền Phong của đã xây dựng
một nhà máy sản xuất ở Bình Dương với tham vọng giành lấy thị phần phía Nam từ tay

của nhựa Bình Minh.
Với đặc thù giá nguyên liệu chiếm 70-80% giá vốn hàng bán mà hơn 55% lượng hạt
resin của nhựa Bình Minh là nhập khẩu từ nước ngoài thì việc biến động của tỷ giá c ng
ảnh hưởng một phần đến chi phí của BMP. Tuy nhiên diễn biến giá của hạt resin lại có xu
hướng tương đối ổn định trong thời gian vừa qua giúp BMP giảm bớt rủi ro từ việc biến
động giá nguyên liệu đầu vào.

5


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Chương 2

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ

PHẦN NHỰA BÌNH MINH (BMP) GIAI ĐOẠN NĂM 2013 -2017
2.1 Phân tích thực trạng tài chính
2.1.1 Tổng quan ngành nhựa thế giới
 Sau khủng hoảng kinh tế 2008-2009, Trung Quốc vươn lên vị trí số 1 về sản xuất
nguyên liệu nhựa toàn cầu, chiếm 28% vào năm 2015, cùng với đó là sự sụt giảm sản
lượng tại những khu vực kinh tế phát triển như Bắc Mỹ, EU hay Nhật Bản. Tuy nhiên,
với nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu cho sản xuất trong nước lớn (Trung Quốc hiện là công
xưởng ngành nhựa và là quốc gia xuất khẩu sản phẩm nhựa lớn nhất thế giới), Trung
Quốc đồng thời là quốc gia nhập khẩu nguyên liệu nhựa lớn nhất (chiếm 20% nhu cầu
nhập khẩu toàn cầu). Mỹ, Châu Âu và Trung Đông là những khu vực xuất khẩu nguyên
liệu nhựa lớn nhất, các khu vực trên có nền công nghiệp hóa dầu phát triển lâu đời, sản
lượng nguyên liệu nhựa sản xuất gia tăng trong khi nhu cầu sử dụng nhựa không còn
nhiều động lực tăng trưởng.
 Sản lượng nhựa sản xuất và tiêu thụ toàn cầu chịu ảnh hưởng khá r bởi khủng
hoảng kinh tế, tại các thời điểm khủng hoảng kinh tế thế giới (phần lớn bắt nguồn từ

khủng hoảng năng lượng, dầu mỏ), sản lượng nguyên liệu nhựa sản xuất và tiêu thụ c ng
chịu tác động suy giảm r rệt. Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009, tốc độ tăng
trưởng sản lượng nhựa toàn cầu hiện duy trì ổn định ở mức 3-4%/năm và được báo sẽ
tăng trưởng bình quân 4-5%/năm từ 2017-2020.
 Chỉ số tiêu thụ chất dẻo bình quân đầu người cao nhất tại các khu vực Bắc Mỹ,
Tây Âu và Nhật Bản, tuy nhiên tốc độ gia tăng chỉ số này tại các khu vực trên ở mức thấp
do nhu cầu đã bão hòa (<3%/năm), thay vào đó, các nền kinh tế đang phát triển tại châu
Á, châu Phi hay Trung Âu có mức tăng trưởng 5-7%/năm. Châu Á với sự phát triển mạnh
mẽ của Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á sẽ là động lực chính cho tăng trưởng ngành
nhựa toàn cầu trong tương lai đồng thời c ng là tâm điểm đầu tư của những tập đoàn
trong lĩnh vực hóa nhựa trên thế giới.
6


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
 Ngành nhựa chịu sự ảnh hưởng bởi nguyên liệu đầu vào cho sản xuất chủ yếu là
chế phẩm từ dầu mỏ, khí thiên nhiên và than đá. Biến động giá của các nguồn nguyên
liệu hóa thạch này ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất của ngành nhựa. Bắc Mỹ và
Trung Đông là hai khu vực lựa chọn công nghệ sản xuất nguyên liệu nhựa chủ yếu từ khí
thiên nhiên, Trung Quốc lựa chọn than đá làm đầu vào sản xuất, phần còn lại của thế giới
lựa chọn công nghệ sản xuất từ dầu mỏ. Trong giai đoạn 2014-2015, giá dầu tăng cao
trong khi giá khí thiên nhiên và giá than đá thấp, những khu vực sản xuất nguyên liệu
nhựa như Bắc Mỹ, Trung Đông, Trung Quốc có lợi thế về giá thành sản xuất và gia tăng
thị phần trên thị trường xuất khẩu nguyên liệu nhựa toàn cầu. Trong giai đoạn nửa cuối
năm 2016, khi giá dầu và giá than đá tăng trở lại, giá nguyên liệu nhựa tại các khu vực
trên thế giới c ng quay đầu tăng sau một giai đoạn giảm sâu khi giá dầu chạm đáy.
 Đầu ra chính của ngành nhựa là ngành bao bì đóng gói, vật liệu xây dựng và công
nghiệp chế tạo. Thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ dân cư tầng trung lưu c ng như tỷ lệ
đô thị hóa tăng dần thúc đẩy nhu cầu xây dựng, nhà ở, tiêu dùng tăng cao. Với các đặc
điểm trên kết hợp với quy mô dân số lớn tại các nền kinh tế đang phát triển, châu Á sẽ là

động lực chính cho đầu ra ngành nhựa thế giới trong tương lai. Trong cơ cấu xây dựng
toàn cầu, châu Á vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất, tỷ trọng của châu Á năm 2005 chỉ
31% và được dự báo sẽ chiếm 46% trong tổng đầu tư ngành xây dựng toàn cầu năm
2020. Tại châu Á, chi phí đầu tư cho xây dựng tăng mạnh trong giai đoạn 2012-2020 ở
Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á sẽ là động lực chính cho đầu ra nhóm ngành nhựa
vật liệu xây dựng. Trong khi đó, tăng trưởng nhu cầu sử dụng bao bì nhựa toàn cầu được
dự báo ở mức 5.6%/năm từ nay tới 2020 với giá trị ước đạt 375 tỷ USD (năm 2014, giá
trị ngành bao bì nhựa toàn cầu đạt 270 tỷ USD). Châu Á sẽ thay đổi cơ cấu tiêu thụ bao
bì của thế giới. Nếu như năm 2010, lượng bao bì nhựa tiêu thụ tại Mỹ đứng đầu thế giới,
cao hơn 70% so với nước đứng thứ 2 là Trung Quốc thì dự báo tới năm 2017, Trung
Quốc sẽ vượt qua Mỹ về sản lượng tiêu thụ nhựa bao bì.
2.1.2 Phân tích ngành Nhựa Việt Nam

7


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
 Ngành nhựa Việt Nam là ngành công nghiệp non trẻ, tuy nhiên có tốc độ tăng
trưởng ấn tượng, đạt mức 16-18%/năm trong giai đoạn 2010-2015. Nhu cầu tiêu thụ nhựa
gia tăng, chỉ số tiêu thụ chất dẻo bình quân đầu người của Việt Nam năm 2015 đã vượt
mức trung bình thế giới.
 Tính tới năm 2015, ngành Nhựa trong nước có giá trị ước đạt 9 tỷ USD, cơ cấu giá
trị ngành nhựa Việt Nam thuộc về 4 nhóm ngành chính: Nhựa bao bì (39%), Nhựa gia
dụng (32%), Nhựa xây dựng (14%) và Nhựa kỹ thuật (9%). Trong nước hiện có khoảng
2.000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành nhựa (tập trung chủ yếu tại miền Nam, chiếm
84% tổng số doanh nghiệp toàn quốc), chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung
phần lớn vào nhóm bao bì và nhựa gia dụng.
 Khả năng tự chủ nguồn nguyên liệu của ngành nhựa trong nước còn thấp. Trong
nước hiện chưa tự sản xuất được PE, sản xuất được 15% nhu cầu PP, 30% nhu cầu PET,
50% nhu cầu PVC. Tổng nguyên liệu nhựa sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng

20% nhu cầu mỗi năm, 80% còn lại phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu khiến các doanh
nghiệp nhựa trong nước khó chủ động trong kế hoạch sản xuất kinh doanh khi giá nguyên
liệu nhập khẩu luôn chịu tác động bởi biến động giá các nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ,
khí thiên nhiên hay than đá kèm với đó là vấn đề tỷ giá. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu
nguyên liệu nhựa PE, PP từ Trung Đông, Đông Bắc Á, trong khi đó, PVC chủ yếu được
nhập từ các quốc gia Đông Bắc Á như Nhật Bản, Đài Loan và một số quốc gia Đông
Nam Á để bù đắp thiếu hụt do trong nước không đáp ứng đủ. Từ 1/1/2017, thuế suất nhập
khẩu nguyên liệu nhựa PP tăng từ 1% lên 3% sẽ gây áp lực chi phí đầu vào lên các doanh
nghiệp sản xuất bao bì PP trong nước, chính sách này nhằm bảo hộ doanh nghiệp sản
xuất nguyên liệu nhựa PP trong nước (Công ty TNHH Lọc hóa dầu Bình Sơn).
 Ngành nhựa trong nước hiện sử dụng 03 công nghệ chính trong sản xuất: ép đúc,
thổi/phun và ép đùn. Hầu hết máy móc thiết bị trong ngành đều được nhập khẩu, năm
2015 ngành nhựa nhập khẩu khoảng 715 triệu USD, chủ yếu từ Trung Quốc (38%) và
khu vực Đông Bắc Á (44%). Điều này c ng khiến các doanh nghiệp trong ngành đối mặt
với rủi ro biến động tỷ giá, nhất là trong thời kỳ tình hình kinh tế-chính trị các nước trên
thế giới bất ổn khiến giá trị những đồng ngoại tệ chính biến động.
8


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
 Mỗi năm, ngành nhựa Việt Nam xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD các mặt hàng nhựa,
trong đó chủ yếu là nhóm nhựa bao bì có giá trị gia tăng thấp. Bên cạnh đó, trên 60% giá
trị nhựa xuất khẩu đến từ các doanh nghiệp FDI có hệ thống trang thiết bị hiện đại, đáp
ứng được các yêu cầu khắt khe của thị trường quốc tế.
 Về các doanh nghiệp trong ngành nhựa, hưởng lợi từ giá nguyên liệu đầu vào sụt
giảm trong giai đoạn 2015-2016 do giá dầu thế giới giảm, các doanh nghiệp nhựa trong
nước mở rộng quy mô, đầu tư trang thiết bị, gia tăng sản lượng và cải thiện đáng kể biên
lợi nhuận. Cùng với đó, giai đoạn vừa qua chứng kiến sự hồi phục của thị trường bất
động sản-xây dựng, nhu cầu nhà ở, nâng cấp cơ sở hạ tầng là động lực chính cho ngành
nhựa xây dựng. Thu nhập bình quân đầu người gia tăng, cơ cấu dân số trẻ kết hợp tỷ lệ đô

thị hóa, tỷ lệ dân trung lưu gia tăng và thói quen sử dụng bao bì nhựa là những động lực
chính cho ngành nhựa bao bì. Ngành bất động sản được dự báo sẽ đạt đỉnh vào năm 2018
trước khi đi vào giai đoạn bão hòa kết hợp nhu cầu của ngành hàng tiêu dùng được dự
báo sẽ tiếp tục ổn định là hai động lực chính cho đầu ra của ngành nhựa trong nước, trọng
tâm là nhóm nhựa vật liệu xây dựng và nhựa bao bì.
2.1.3 Phân tích tổng quan về công ty
Nhựa Bình Minh là công ty sản xuất kinh doanh hàng đầu tại Việt Nam về các sản
phẩm ống nhựa và phụ kiện ống nhựa các loại phục vụ cho ngành cấp thoát nước, bưu
chính viễn thông, điện lực, xây dựng công nghiệp và dân dụng.
Sản phẩm chính
 Ống và phụ tùng uPVC đường kính từ 21mm đến 630mm, dùng trong các ngành
cấp thoát nước, điện lực, bưu chính viễn thông, xây dựng và dân dụng.
 Ống và phụ tùng HDPE đường kính từ 16mm đến 1.200mm, dùng trong các ngành
cấp thoát nước, điện lực, xây dựng và dân dụng, đặc biệt cho các vùng nước phèn và
nước mặn.
 Ống và phụ tùng PP-R đường kính từ 20mm đến 160mm, dùng cho nước nóng và
nước lạnh, chịu áp lực cao.

9


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
 Ống gân HDPE thành đôi và phụ tùng đường kính từ 110mm đến 500mm, đặc biệt
dùng trong ngành thoát nước hạ tầng, điện lực.
 Bình xịt sử dụng trong nông nghiệp các loại 1 lít, 5 lít, 10 lít.
Doanh thu & chi phí chính
Hiện các dòng sản phẩm ống và phụ tùng ống uPVC giữ vai trò chủ chốt trong cơ cấu
doanh thu của Nhựa Bình Minh (93%), nên giá bột PVC chiếm tới gần 90% chi phí
nguyên liệu của Công ty. Do giá dầu thô thế giới sụt giảm mạnh trong năm 2015 nên giá
bột PVC trên thế giới c ng như trong nước c ng giảm theo. BMP thu mua nguyên liệu

nhựa từ 2 nhà cung cấp nội địa: Công ty TNHH Nhựa và Hóa chất TPC Vina và Công ty
TNHH Nhựa và Hóa chất Phú Mỹ. BMP có hợp đồng dài hạn với TPC Vina (công suất
sản xuất PVC là 80,000 tấn/năm) nên nguồn nguyên liệu đầu vào (chiếm 80% cơ cấu chi
phí) của công ty c ng khá ổn định. Tuy nhiên BMP vẫn bị ảnh hưởng bởi biến động tỷ
giá do 2 đối tác cung cấp nguyên liệu kể trên sử dụng USD làm cơ sở tính giá. Các khoản
chi phí còn lại như nhân công, khấu hao, dịch vụ mua ngoài không có nhiều biến động và
chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu.
Điểm mạnh
 BMP là công ty có thị phần tiêu thụ sản phẩm lớn thứ 2 (sau NTP), chiếm 25% thị
phần cả nước, tập trung chủ yếu ở miền Nam và miền Trung (50% thị phần miền Nam).
 Hệ thống phân phối mạnh với 260 cửa hàng trên cả nước.
 Tình hình tài chính lành mạnh, rủi ro phá sản thấp.
 Tốc độ tăng trưởng tốt, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao.
 Sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng, đây là ngành có tốc độ phát triển tốt,
nhiều tiềm năng trong tương lai.
Điểm yếu
 Sức cạnh tranh tại miền Bắc còn thấp do NTP chiếm lĩnh thị phần khá lớn, nhà
máy miền Bắc của BMP thường xuyên hoạt động với công suất thấp, một phần sản lượng
phải chuyển vào tiêu thụ ở thị trường miền Nam.
10


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
 Chi phí đầu vào phụ thuộc nhiều vào biến động giá nguyên liệu nhựa khu vực và
thế giới (chịu nhiều tác động từ biến động giá dầu).
Rủi ro đầu tư
 Giá hạt nhựa tăng nhanh trở lại ăn mòn biên lợi nhuận của công ty.
 Cạnh tranh cao làm giảm thị phần và tăng chi phí chiết khấu, khuyến mại.
 Tốc độ tăng trưởng chậm lại do sản lượng tiêu thụ gần chạm công suất thiết kế.
 Công ty tiếp tục phải trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản phải thu khó đòi

Nhựa Đức Thành, Thanh Tuyết, ước tính trích lập thêm 21 tỷ đồng.
Một đặc trưng của ngành nhựa VLXD là phụ thuộc nhiều vào tình hình của ngành xây
dựng và thị trường bất động sản. Do đó nếu thị trường bất động sản bị đóng băng và tình
hình của ngành xây dựng xấu đi sẽ làm giảm nhu cầu tiêu thụ nhựa VLXD, gây tác động
tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của BMP nói chung và các công ty sản xuất
nhựa VLXD nói riêng.
Trong tương lai, khi các Hiệp định tự do thương mại mà Việt Nam gia nhập trong thời
gian qua bắt đầu có hiệu lực, cạnh tranh trong ngành nhựa sẽ gia tăng do:
(1) rào cản gia nhập ngành không cao,
(2) biên lợi nhuận của ngành nhựa thường cao hơn những ngành công nghiệp khác
nên thu hút nhiều Công ty muốn gia nhập ngành,
(3) các công ty nước ngoài sẽ đổ vốn đầu tư về Việt Nam nhằm tận dụng những ưu
đãi về thuế với những lợi thế lớn như tài chính mạnh, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm
quản trị phong phú, được sự ủng hộ của Chính phủ …
2.1.4 Phân tích báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2013 – 2017
2.1.4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
Phân tích tài sản
Để có cái nhìn tổng quát tình hình tài sản của công ty, tác giả tiến hành phân tích xu
hướng biến động chung của tài sản qua các năm.
11


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. TSNH
B. TSDH
TỔNG TS


2014/2013
Chênh
lệch
%
261.568
-14.329
247.239

2015/2014
Chênh
lệch
%

2016/2015
Chênh
lệch
%

2017/2016
Chênh
lệch
%

21,36% 400.373 26,94% 299.589 15,88% -374.888
-3,14% 109.444 24,73% 153.152 27,75% 349.047
14,71% 509.817 26,44% 452.741 18,57% -25.841

-17,15%
49,50%

-0,89%

Qua bảng phân tích cho thấy tổng tài sản của công ty tăng qua các năm từ 2013 đến
2016, tăng mạnh nhất là vào năm 2015, tăng 509.817 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
là 26,44%, năm 2014 và 2016 c ng tăng nhưng tăng ít hơn các năm trước cho thấy rằng
quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng, đây là một xu thế tất
yếu. Riêng năm 2017 tổng tài sản lại giảm 25.841 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là
0,89%, nguyên nhân là do trong năm này tài sản ngắn hạn giảm 374.888 trđ, tương ứng tỷ
lệ giảm là 17,15%, trong khi tài sản dài hạn chỉ tăng 349.047 trđ, tương ứng tỷ lệ tăng là
49,50%. Để đánh giá chính xác sự thay đổi của tổng tài sản, ta đi vào phân tích các nhân
tố ảnh hưởng như sau:

chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. Tài sản NH
I. Tiền
II. Các khoản ĐT
TC NH
III. Các KPT NH
IV. Tổng HTK
V. TSNH khác

2014/2013
CL
%

2015/2014
CL
%


261.568
-195.034

21,36%
-44,45%

400.373
127.054

26,94%
52,14%

299.589
34.239

15,88%
9,24%

-374.888
40.342

-17,15%
9,96%

7,50%
1,55%
-71,21%

210.000
110.974

-40.952
-6.703

45,65%
28,17%
-10,96%
-45,29%

-180.000
305.342
139.016
992

-26,87%
60,47%
41,80%
12,25%

-40.000
-307.676
-86.860
19.306

-8,16%
-37,97%
-18,42%
212,39%

460.000
27.498

5.709
-36.605

2016/2015
CL
%

2017/2016
CL
%

Như vậy ta thấy tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng trong giai đoạn 2013 - 2016 tài
sản ngắn hạn tăng đầu tư tài chính ngắn hạn và khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh. Đối
với các khoản đầu tư tài chính, doanh nghiệp đầu tư mạnh vào chứng khoán kinh doanh,
ngoài ra các khoản phải thu ngắn hạn tăng là do doanh nghiệp nới lỏng chính sách bán
hàng để thúc đẩy doanh thu tăng lên, có thể liên hệ với báo cáo kết quả kinh doanh ta
12


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
thấy được doanh thu bán hàng trong những năm này đều tăng lên. Riêng năm 2017 tài sản
ngắn hạn giảm chủ yếu đến từ giảm khoản phải thu ngắn hạn, nguyên nhân là do trong
năm này doanh nghiệp siết chặt lại chính sách bán hàng, tuy nhiên doanh thu bán hàng
trong năm này vẫn tăng lên, điều này cho thấy doanh nghiệp đã có hướng đi đúng đắn.
Ngoài ra, để thấy được sự biến động của tài sản dài hạn, ta đi vào phân tích bảng số liệu
sau:
chỉ tiêu
TÀI SẢN
B. TSDH
1. Tài sản cố định

2. Tài sản dở
dang DH
3. Các khoản ĐT
TC DH
4. Tổng TSDH
khác

2014/2013
CL
%

2015/2014
CL
%

2016/2015
CL
%

2017/2016
CL
%

-14.329
-15.416

-3,14%
-7,10%

109.444

79.424

24,73%
39,37%

153.152
312.673

27,75%
111,20%

349.047
340.860

49,50%
57,40%

1.495

18,87%

74

0,79%

24.524

258,36%

-23.730


-69,76%

-306

-2,29%

495

3,79%

53.015

391,20%

452

0,68%

-102

-0,05%

29.451

13,49%

-237.060

-95,67%


31.465

293,57%

Có thể thấy được tài sản dài hạn thay đổi chủ yếu là do sự thay đổi của tài sản cố định,
còn những khoản mục khác tác động không đáng kể. Trong giai đoạn 2016 -2017, ta thấy
được tài sản cố định tăng lên mạnh mẽ, nguyên nhân là do sự gia tăng của tài sản cố định
hữu hình, cụ thể là doanh nghiệp đã tiến hành mua sắm mới tài sản cố định hữu hình để
mở rộng sản xuất kinh doanh, điều này được đánh giá là tốt.
Những điều trên đã tác động đến cơ cấu tài sản của công ty qua các năm từ 2013 đến
2017 như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. TSNH
B. TSDH
TỔNG TS

Tỷ trọng so với tổng tài sản
2013
2014
2015
2016

2017

72,83%


77,05%

77,36%

75,61%

63,21%

27,17%

22,95%

22,64%

24,39%

36,79%

Chênh lệch tỷ trọng qua 2 năm
14/13 15/14 16/17 17/16
4,23% 0,31% -1,75%
4,23% 0,31% 1,75%

100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 0,00% 0,00% 0,00%

-12,40%
12,40%
0,00%

13



Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Qua bảng phân tích trên, tỷ trọng của các khoản mục trong tài sản của công ty c ng
khá ổn định qua các năm. Cụ thể là từ năm 2013 đến năm 2015 có xu hướng giảm tài sản
dài hạn và tăng tài sản ngắn hạn , sau đó chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tài sản dài
hạn và giảm tài sản ngắn hạn. Điều này được đánh giá là hợp lý đối với một doanh
nghiệp sản xuất như BMP, vì BMP đã đầu tư thêm các trang thiết bị, máy móc hiện đại
nhằm tăng năng suất sản xuất.
Phân tích nguồn vốn
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu
A. Nợ phải
trả
B. NVCSH
TỔNG NV

2014/2013
CL
%

2015/2014
CL
%

2016/2015
CL
%


2017/2016
CL
%

18.051
229.188
247.239

212.798
297.019
509.817

170.647
282.094
452.741

-184.204
158.363
-25.841

9,39%
15,39%
14,71%

101,21%
17,29%
26,44%

40,34%
14,00%

18,57%

-31,03%
6,89%
-0,89%

Từ bảng phân tích ta thấy tổng nguồn vốn của công ty tăng liên tục từ năm 2013 đến
năm 2016. Tăng mạnh nhất là vào năm 2015 với tốc độ tăng 509.817 triệu đồng tương
ứng tỷ lệ tăng 26,44%. Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng nhanh với tốc độ tăng 212.798
triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 101,21%. Đồng thời vốn chủ sở hữu c ng tăng 297.019
triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 17,29%.
Riêng năm 2017 nguồn vốn của công ty giảm 25.841 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm
0,89%. Nguyên nhân là do nợ phải trả giảm 184.204 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm
31,03%. Tuy nhiên vốn chủ sở hữu tăng 158.363 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 6,89%
góp phần làm tăng nguồn vốn của công ty.
Nhìn chung, tổng nguồn vốn của công ty tuy có biến động nhưng khá ổn định qua các
năm. Tổng nguồn vốn tăng liên tục qua các năm đáp ứng được cho sự mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh của công ty, đây là một xu thế tất yếu.
Để có cái nhìn r hơn, tác giả tiếp tục phân tích về cơ cấu nguồn vốn của công ty
nhựa Bình Minh từ năm 2013 đến 2017.

14


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Đơn vị tính: triệu đồng
Tỷ trọng so với tổng tài sản
2013
2014
2015


Chỉ tiêu
NGUỒN
VỐN
A. Nợ phải
11,43%
trả

10,90%

17,35%

2016

2017

Chênh lệch tỷ trọng qua 2 năm
14/13
15/14 16/17 17/16

20,54%

14,29%

-0,53%

88,57% 89,10% 82,65% 79,46% 85,71% 0,53%
100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 0,00%

B. NVCSH

TỔNG NV

6,45%
6,45%
0,00%

3,19% -6,24%
3,19% 6,24%
0,00% 0,00%

Tỷ trọng nợ phải trả và tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng, giảm thất thường theo từng năm.
Năm 2015 tỷ trọng nợ phải trả tăng 6,45% đồng thời tỷ trọng vốn chủ sở hữu c ng giảm
đi 6,45% và đặc biệt năm 2017 tỷ trọng nợ phải trả giảm 6,24% đồng thời tỷ trọng vốn
chủ sở hữu c ng tăng 6,24%. Tuy nhiên có thể thấy được rằng BMP có một cơ cấu tài
chính rất ổn định, rủi ro tài chính thấp, tuy nhiên sẽ có nhược điểm là BMP không tận
dụng được đòn bẩy tài chính để gia tăng lợi nhuận cho các cổ đông.
2.1.4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Để biết được công ty BMP hoạt động kinh doanh có tốt không, ta tiến hành phân tích
bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2013 đến 2017.
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu
1. LNHDCN
2. LNHDTC
3. LNK
4.Tổng LNTT

2014/2013
CL
%

-14.145 -2,91%
-4.901
-39,08%
666
114,04%
-18.380 -3,68%

2015/2014
CL
%
195.592 41,42%
-8.313
-108,79%
-3.253
-260,24%
184.026 38,25%

2016/2015
CL
%
110.567 16,56%
8.637
1285,27%
-340
-16,97%
118.864 17,87%

2017/2016
CL
-122.687

-80.868
2.515
-201.040

%
-15,76%
-1015,29%
107,34%
-25,64%

Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty biến động tăng, giảm thất thường. Năm 2014
giảm -18.380 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 3,68%. Tuy nhiên, năm 2015 tình hình
sản xuất kinh doanh chính của công ty được cải thiện làm lợi nhuận hoạt động kinh
doanh tăng 184.026 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 17,87%. Nhưng đến năm 2017 lại
giảm 201.040 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 25,64%.
15


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Ta c ng xem xét tỷ trọng của từng bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận trước thuế
của công ty.
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu
1. LNHDKDCN
2. LNHDTC
3. LNK
4. Tổng LNTT
-


Tỷ trọng so với doanh thu thuần
2013
2014
2015
2016
2017

Chênh lệch tỷ trọng qua 2 năm
14/13
15/14
16/17
17/16

23,29%

19,55%

23,92%

23,52%

17,14%

-3,74%

4,37%

-0,40%

-6,38%


0,60%

0,32%

-0,02%

0,24%

-1,91%

-0,28%

-0,34%

0,26%

-2,15%

0,03%

0,05%

-0,07%

-0,07%

0,00%

0,02%


-0,12%

0,00%

0,08%

23,92%

19,92%

23,83%

23,69%

15,24%

-4,00%

3,91%

-0,13%

-8,45%

Tỷ trọng LNHDKDCN tăng, giảm nhẹ qua các năm, năm 2014 giảm với tốc độ

giảm -3,74% sang năm 2015 lại tăng với tốc độ 4,37%. Đặc biệt năm 2017 lại giảm với
tốc độ giảm 6,38%, điều đó làm cho tỷ trọng của tổng lợi nhuận trước thuế của ty năm
2017 giảm 8,45% so với năm trước.

-

Tỷ trọng của lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác tương đối ổn định và

ở mức tương đối thấp.
Có thể thấy được rằng lợi nhuận trước thuế biến động nguyên nhân chủ yếu là do lợi
nhuận từ hoạt động chức năng của donah nghiệp, còn hoạt động tài chính và hoạt động
khác đóng góp không đáng kể. Vì vậy ta sẽ cùng đi vào phân tích sự biến động của lợi
nhuận hoạt động chức năng thông qua bảng số liệu sau:
Đơn vị tính: triệu đồng

chỉ tiêu
1. DTT
2. GVHB
3. CPBH
4. CPQL
5. LNHĐKDC

2014/2013
2015/2014
2016/2015
CL
%
CL
%
CL
%
327.408 15,68% 376.061 15,57% 517.130 18,52%
280.343 19,12% 155.426 8,90% 346.292 18,21%
55.009 80,15%

2.298 1,86% 40.984 32,54%
6.201 9,25% 22.745 31,05% 19.287 20,09%
-14.145 -2,91% 195.592 41,42% 110.567 16,56%

2017/2016
CL
515.915
653.763
-31.282
16.121
-122.687

%
15,59%
29,08%
-18,74%
13,98%
-15,76%

Năm 2014, chi phí bán hàng tăng 55.009 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 80,15%.
Đồng thời chi phí giá vốn hàng bán tăng 280.343 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng

16


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
19,12% cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu làm cho lợi nhuận hoạt động kinh
doanh chức năng cửa công ty giảm 14.145 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 2,91%.
Năm 2015, chi phí quản lý tăng 22.745 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 31,05%.
Tuy nhiên tốc độ tăng của chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán lại chậm hơn so với tốc

độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận hoạt động chức năng của năm nay tăng mạnh tăng
195.592 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 41,42%.
Năm 2016, do tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng nhanh hơn so
với doanh thu nên làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm nay c ng tăng
nhưng tốc độ chậm hơn so với năm 2015.
Đặc biệt năm 2017, chi phí giá vốn hàng bán tăng nhanh với mức tăng 653.763 triệu
đồng, tương ứng tốc độ tăng 29,08%. Tuy nhiên do quản lý tốt chi phí bán hàng lại giảm
31.282 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 18,74%. Nhưng do chi phí giá vốn và quản lý
tăng nhanh nên làm cho lợi nhuận kinh doanh chức năng năm nay giảm 122.687 triệu
đồng, tương ứng tốc độ giảm 15,76%.
Điểm đáng chú ý ở đây là qua các năm, giá vốn hàng bán lại có xu hướng tăng. Điều
này cho thấy công ty đang gặp vấn đề trong việc quản lý giá vốn hàng bán. Nhưng do
quản lý tốt chi phí bán hàng và kiểm soát tốt hơn về chi phí quản lý doanh nghiệp đã
phần nào bù đắp được cho giá vốn hàng bán góp phần làm cho lợi nhuận hoạt động kinh
doanh chính tăng được phần nào nhưng vẫn có xu hướng chưa tốt.
Để hiểu r hơn, tác giả xem xét tỷ trọng của từng khoản mục.
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu
1. DTT
2. GVHB
3. CPBH
4. CPQL
5.
LNHĐKDC

Tỷ trọng so với doanh thu thuần
2013
2014
2015

2016
100,00% 100,00% 100,00% 100,00%
70,21% 72,30% 68,13% 67,95%
3,29%
5,12%
4,51%
5,04%
3,21%
3,03%
3,44%
3,48%

Chênh lệch tỷ trọng qua 2 năm
2017
2014/2013 2015/2014 2016/2017
100,00% 0,00%
0,00%
0,00%
75,87% 2,09%
-4,17%
-0,18%
3,55%
1,83%
-0,61%
0,53%
3,44%
-0,18%
0,41%
0,05%


23,29% 19,55% 23,92% 23,52% 17,14% -3,74%

4,37%

-0,40%

2017/2016
0,00%
7,93%
-1,50%
-0,05%
-6,38%
17


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Như đã phân tích ở trên, việc tăng nhanh chi phí giá vốn hàng bán đã làm tỷ trọng của
khoản mục này tăng từ 70,21% lên 75,87%, điều này cho thấy doanh nghiệp không quản
lý tốt chi phí giá vốn hàng bán. Ngoài ra ta thấy tỷ trọng chi phí bán hàng và quản lý
c ng tương đối ổn định từ năm 2013 đến năm 2017.
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh chính của công ty qua các năm đang có xu hướng
giảm dần về hiệu quả. Công ty cần xem xét lại các khoản mục trong giá vốn hàng bán để
tình hình lợi nhuận kinh doanh chính trong các kì tiếp theo tăng thêm.
2.1.5 Phân tích các tỷ số tài chính
2.1.5.1 Nhóm tỷ số thanh toán
Khả năng thanh toán của công ty được đánh giá dựa trên quy mô và khả năng luân
chuyển của tài sản ngắn hạn, phù hợp với thời hạn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nợ
ngắn hạn càng lớn nhu cầu thanh toán càng cao.
Như vậy, khả năng thanh toán ngắn hạn được đánh giá trên cơ sở mối quan hệ giưa tài
sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.

Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. TSNH
2. HTK
3. NNH
-Tỷ số TTHH (lần)
- Tỷ số TTN (lần)

2013
1.224.400
367.793
192.207
6,37
4,46

2014
1.485.968
373.502
210.258
7,07
5,29

2015
1.886.341
332.550
422.720
4,46
3,68

2016

2.185.930
471.566
593.535
3,68
2,89

2017
1.811.042
384.706
409.499
4,42
3,48

Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty biến động qua các năm từ 2013 đến 2017,
tăng lên trong năm 2014 nhưng lại giảm dần cho đến năm 2016, sau đó lại tăng lên trong
năm 2017. Mặc dù tỷ số này có xu hướng giảm dần nhưng ta thấy qua 5 năm (từ 6,37 lần
xuống còn 4,42 lần), tỷ số này luôn lớn hơn 3,68 lần, điều đó cho thấy doanh nghiệp hoàn
toàn có khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn, và xu hướng giảm tỷ số thanh
toán hiện hành để doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong tài sản ngắn hạn.
18


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
C ng như tỷ số thanh toán hiện hành, tỷ số thanh toán nhanh của công ty c ng biến
động qua các năm từ 4,46 lần xuống 3,48 lần. Tỷ số thanh toán nhanh cho thấy khả năng
thanh toán tức thời của công ty bằng các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản nhanh, đảm
bảo cho khả năng thanh toán tốt hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Ta thấy tỷ số thanh toán
nhanh của doanh nghiệp luôn ở mức cao, không quá chênh lệch so với tỷ số thanh toán
hiện hành, điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý khá tốt hàng tồn kho.
Tóm lại, ta có thể thấy rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp qua

các năm đang ở mức tốt, doanh nghiệp có thể duy trì các tỷ số này tương tự trong các
năm tiếp theo.
2.1.5.2 Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính
Tỷ số cơ cấu tài chính cho biết công ty sử dụng nợ như thế nào và khả năng thanh
toán lãi vay công ty như thế nào liên hệ qua các yếu tố: tổng nợ, tổng tài sản, lợi nhuận
trước thuế và lãi vay.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Tổng nợ
2. Tổng TS
3. LNTT
4. Lãi vay
- Tỷ số nợ (%)
- Tỷ số TTLV (lần)

2013
192.207
1.681.280
499.475
906
11,43%

2014
210.258
1.928.519
481.097
1.861
10,90%

2015

423.056
2.438.336
665.122
4.098
17,35%

2016
593.703
2.891.077
783.985
3.397
20,54%

2017
409.499
2.865.236
582.947
1.262
14,29%

552,30

259,52

163,30

231,79

462,92


Tỷ số nợ của công ty nhựa Bình Minh không có sự biến động mạnh qua các năm, dao
động trong khoảng 10% - 20%, điều này cho thấy công ty chủ động được mức sử dụng
nợ và có khả năng tự chủ tài chính tốt. BMP trung thành với chính sách tài chính thận
trọng, không sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình (Nợ ngắn
hạn của BMP đến từ khoản đặt cọc của khách hàng tại BMP để được mua hàng trả chậm,
đây là chính sách quản lý công nợ đặc thù của BMP và BMP chấp nhận trả lãi cho khoản
đặt cọc này). Do mức sử dụng nợ của công ty thấp nên ít bị ảnh hưởng bởi sự biến động

19


Phân tích BCTC công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
lãi suất trên thị trường c ng như hạn chế các rủi ro tài chính. Tuy nhiên việc sử dụng vốn
tự có quá nhiều sẽ không tận dụng được hết hiệu quả của đòn cân nợ.
Tỷ số thanh toán lãi vay của công ty luôn ở mức cao, ở mức hàng trăm lần, chứng tỏ
khả năng chi trả lãi vay của công ty vô cùng tốt. tuy nhiên điều này là do tỷ số nợ của
công ty ở mức thấp, nợ ít dẫn đến lãi vay phải trả thấp. Mặc dù khả năng trả lãi vay là rất
tốt nhưng doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng được đòn bẩy tài chính.
Có thể thấy được thông qua hai tỷ số trên thì doanh nghiệp Nhựa Bình Minh đang có
mức độ an toàn tài chính cao, tuy nhiên điều này vẫn chưa thật sự được coi là tốt vì
doanh nghiệp vẫn có thể tận dụng đòn bẩy tài chính để mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho
các cổ đông.
2.1.5.3 Nhóm tỷ số hoạt động
Phân tích tỷ số hoạt động nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty, liên hệ qua
các yếu tố: doanh thu, tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định và tổng tài sản. Để
thấy được tình hình sử dụng vốn của công ty ta đi vào phân tích một số chỉ tiêu sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. DTT
2. HTK

3. CKPTNH
4. TSCĐ
5. Tổng TS
- Vòng quay HTK (lần)
- Số ngày TK (ngày)
- Vòng quay khoản PTNH
(lần)
- Kì thu tiền bình quân
(ngày)
- Vòng quay TSCĐ (lần)
- Vòng quay TS (lần)

2013
2014
2015
2016
2017
2.088.145 2.415.553 2.791.614 3.308.744 3.824.659
367.793
373.502
332.550
471.566
384.706
366.475
393.973
504.947
810.289
502.613
217.165
201.749

281.173
593.846
934.706
1.681.280 1.928.519 2.438.336 2.891.077 2.865.236
5,68
6,47
8,39
7,02
9,94
63,41
55,66
42,88
51,31
36,21
5,70

6,13

5,53

4,08

7,61

63,18

58,72

65,12


88,16

47,31

9,62
1,24

11,97
1,25

9,93
1,14

5,57
1,14

4,09
1,33

Vòng quay khoản phải thu và vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng đều qua các
năm từ 2013 đến 2017, nguyên nhân là do doanh nghiệp thu được tiền bán hàng nhanh và
20


×