Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

ĐỀ THI THỬ THPTQG hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.04 KB, 66 trang )

Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12- NĂM 2014
Môn: HÓA HỌC − KHỐI A, B
(Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm)

Họ và tên .................................................................. Số báo danh ..........................

ĐỀ SỐ 001

Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Cr = 52;
Al = 27; N = 14; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65; K = 39; Ag = 108; Br = 80; P = 31.
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4].
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(7) Cho kim loại K tới dư vào dung dịch FeCl3.
(8) Cho NH3 dư vào dung dịch CuSO4.
(9) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(10) Nhiệt phân AgNO3.
(11) Cho khí CO2 dư đi qua nước vôi trong..
Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 9.


Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và N2, tỉ khối của X so với H2 là 19. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y chứa NaOH
2M và Na2CO3 1,5M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl 2, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 15,2.
B. 9,5.
C. 13,3.
D. 30,4.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5.
(2) CaOCl2 là muối kép.
(3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân.
(4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
(5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất.
(7) Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa + 1.
(8) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(9) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.
(10) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(11). Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(12) Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O giảm dần.
(13) Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.
(14) Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.
Số phát biểu đúng là :
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 5.
Câu 4: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2
vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung
dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn

toàn. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,075.
B. 0,05 và 0,1.
C. 0,075 và 0,1.
D. 0,1 và 0,05.
Câu 5: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 vào 800 ml dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là:
A. 3,73 lít
B. 3,36 lít
C. 6,72 lít
D. 8,21 lít
Câu 6: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO 3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m
gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị
của m là
A. 61,375.
B. 64,05.
C. 57,975.
D. 49,775.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.
(2) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(6) Sục khí O2 vào dung dịch KI.
(7). Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.
(8) Cho kim loại Be vào H2O.
(9) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(10) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là
A. 2,4 gam.
B. 4,8 gam.
C. 3,6 gam.
D. 1,2 gam.
Câu 9: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là :
A. 3,90.
B. 11,70.
C. 7,80.
D. 5,85.
Trang 1

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giỏo Viờn:

Hong Minh Hi

Cõu 10: Thc hin phn ng nhit nhụm hn hp gm Al v Cr 2O3 trong iu kin khụng cú khụng khớ. Sau mt thi gian thu c 21,95 gam hn
hp X. Chia X thnh hai phn bng nhau. Cho phn 1 vo lng d dung dch HCl loóng núng, thu c 3,36 lớt H 2 (ktc). Hũa tan phn 2 vo
lng d dung dch NaOH c núng, thu c 1,68 lớt H 2 (ktc). Bit cỏc phn ng ca phn 1 v phn 2 u xy ra hon ton. Hiu sut phn ng
nhit nhụm l:
A. 30,0%

B. 60,0%.
C. 75,0%.
D. 37,5%.
Cõu 11: Cho cỏc phn ng sau:
(1). Sc O3 vo dung dch KI
(2). Cho Fe(OH)3 tỏc dng vi HNO3 c núng
(3). Sc Cl2 vo dung dch FeSO4
(4). Sc H2S vo dung dch Cu(NO 3)2
(5). Cho NaCl tinh th vo H2SO4 c núng
(6). Sc Cl2 vo dung dch Ca(OH)2
(7). Hiro hoỏ anehit fomic
(8). Cho anehit fomic tỏc dng vi dung dch AgNO 3 trong NH3 un núng
(9). Cho glixerol tỏc dng vi Cu(OH)2
(10). Cho axetilen tỏc dng vi dung dch AgNO 3 trong dung dch NH 3
(11) FeS2 + HNO3 ủaởc noựng
+

0

H ,t



(12) CrO3 + H2O

(13) Protein + H2O

(15) CaOCl2 + HCl

(16) CH3CH(OH)CH3 + CuO


(14) HI + H2SO4 ủaởc
0

t0

t


MnO2 , t 0

Ni, t 0




(17) SiO2 + C
(18) KClO3
(19) Triolein + H2
S phn ng oxi hoỏ kh l:
A. 11.
B.1 4.
C. 13.
D. 12.
Cõu 12: Cho bt Fe vo 600ml dung dch hn hp NaNO 3 1M v H2SO4. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton thu c dung dch A, cht rn B
v 6,72 lớt NO (ktc) sn phm kh duy nht. Cụ cn A thu c m gam cht rn khan. Giỏ tr ca m l:
A. 71,2.
B. 106,7.
C. 115,2.
D. 127,6.

Cõu 13: Thc hin cỏc phn ng sau:
1. Sc CO2 vo dung dch Na2SiO3
2. Sc SO2 vo dung dch H2S.
3. Cho dung dch HCl d vo dung dch NaAlO2.
4. Cho dung dch AlCl3 d vo dung dch NaOH.
5. Cho NaHSO4 d vo dung dch Ba(HCO3)2.
6. Sc H2S vo dung dch FeCl2.
7. Cho HI vo dung dch FeCl3.
8. Cho CrO3 vo dung dch HCl.
9. Sc CO2 vo dung dch clorua vụi.
10. Cho NaOHd vo dung dch CrCl2
11. Cho dung dch H3PO4 vo dung dch CaCl2.
S thớ nghim to thnh kt ta sau phn ng l:
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Cõu 14: in phõn dung dch cha 0,2 mol NaCl v x mol Cu(NO 3)2 vi in cc tr, sau mt thi gian thu c dung dch X v khi lng dung
dch gim 21,5 gam. Cho thanh st vo dung dch X n khi cỏc phn ng xy ra hon ton thy khi lng thanh st gim 1,8 gam v thy thoỏt ra
khớ NO duy nht. Giỏ tr ca x l:
A. 0,4.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,6.
Cõu 15: Cho m gam hn hp Fe v Cu cú t l s mol l 1:1 tỏc dng vi lng va 1,8 lớt dung dch HNO 3 1M. Khi phn ng kt thỳc thu
4
m
c dung dch A (khụng cha mui amoni) v 13,44 lớt hn hp khớ NO v NO2 (ktc) v
15
gam cht rn. Giỏ tr ca m l:

A. 60.
B. 48.
C. 35,2.
D. 72.
Cõu 16: Cho hn hp cha x mol Mg v 0,2 mol Fe vo 200 ml dung dch hn hp Fe2(SO4)3 1M v CuSO4 1M, n phn ng hon ton thu c dung dch
A v 18,4 gam cht rn. Giỏ tr ca x l:
A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0,1.
D. 0,4.
Cõu 17: in phõn 0,15 mol AgNO3 vi in cc tr trong t gi, cng dũng in khụng i 2,68A (H =100%) thu c cht rn X, dung dch
Y v khớ Z. Cho 12,6 gam Fe vo Y, sau khi phn ng kt thỳc thu c 14,5 gam hn hp kim loi v khớ NO (sn phm kh duy nht). giỏ tr t l
A. 1
B.1,3
C. 2
D. 1,2
Cõu 18: Cho hn hp K2CO3 v NaHCO3 (t l mol 1 : 1) vo bỡnh dung dch Ba(HCO3)2 thu c kt ta X v dung dch Y. thờm t t dung dch
HCl 0,5M vo bỡnh n khi khụng cũn khớ thoỏt ra thỡ ht 560ml. bit ton b Y phn ng va vi 0,2 mol NaOH. Khi lng kt ta X l:
A. 28,8.
B. 7,88
C. 8,78.
D. 24,8.
Cõu 19: Hũa tan ht 2,24 gam bt Fe vo 120 ml dung dch HCl 1M, thu c dung dch X. Cho X tỏc dng vi lng d dung dch AgNO 3, sau
khi kt thỳc cỏc phn ng thu c V lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, ktc) v m gam cht rn. Giỏ tr ca m v V ln lt l:
A. 17,22 v 0,224.
B. 1,08 v 0,224.
C. 18,3 v 0,448.
D. 18,3 v 0,224
Cõu 20: Cho nguyờn t cỏc nguyờn t: X ( Z = 17), Y ( Z = 19), R ( Z = 9) v T ( Z = 20) v cỏc kt lun sau:
(1) Bỏn kớnh nguyờn t: R < X < T < Y.

(2) õm in: R < X < Y < T.
(3) Hp cht to bi X v Y l hp cht ion.
(4) Hp cht to bi R v T l hp cht cng húa tr.
(5) Tớnh kim loi: R < X < T < Y.
(6) Tớnh cht húa hc c bn X ging R.
S kt lun ỳng l
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cõu 21: Nh rt t t dung dch H2SO4 vo 100 ml dung dch hn hp Na2CO3 0,6M v NaHCO3 0,7M v khuy u thu c 0,896 lớt khớ
(ktc) v dung dch A. Cho dung dch A tỏc dng vi dung dch Ba(OH)2 d thu c m gam kt ta. Cỏc phn ng xy ra hon ton. Giỏ tr ca m
l:
A. 41,03.
B. 29,38.
C. 17,56.
D. 17.73.
Cõu 22: Cho cỏc phỏt biu sau:
(1) Tớnh cht húa hc ca hp kim hon ton khỏc tớnh cht húa hc ca cỏc n cht tham gia to thnh hp kim.
(2) Nguyờn tc luyn thộp t gang l dựng O2 oxi húa cỏc tp cht Si, P, S, Mn, trong gang thu c thộp.
(3) Crom t bc chỏy khi tip xỳc vi khớ clo nhit thng.
(4) Dựng dung dch Fe(NO3)3 d tỏch Ag ra khi hn hp Fe, Cu v Ag.
(5) mt vt bng thộp cacbon ngoi khụng khớ m, xy ra quỏ trỡnh n mũn in húa hc.
(6) Cỏc ion NO3-, Fe2+,H+ , tn ti trong cựng mt dung dch.
Trang 2

LUYN THI I HC


Giáo Viên:


Hồng Minh Hải

(7) W-Co là hợp kim siêu cứng.
(8) Cacbon tồn tại ở hai dạng: Cacbon tinh thể và cacbon vơ định hình.
(9) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, thì K2Cr2O7 chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 23: Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và NaCl vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Điện phân dung dịch A ( điện cực trơ,
hiệu suất điện phân 10CCX0%), với cường độ dòng điện 2A, đến khi nước bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại, thu được 400 ml dung dịch B
có pH = 13 và đã tốn khoảng thời gian là 5790 giây. Giá trị của m là:
A. 11,08.
B. 5,54.
C. 13,42
D. 7,88.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây xảy ra nhiều trường hợp ăn mòn điện hóa nhất?
A. Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, CrCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl + CuCl2, HNO3.
B. Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Al(NO3)3, CuSO4 + HCl.
C. Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, CuSO4 + H2SO4, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl, HNO3.
D. Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Pb(NO3)2, CuSO4 + HCl.
Câu 25: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch H2SO4 1M lỗng dư vào bình X chứa m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu (được
trộn theo tỷ lệ mol 1 : 2), khuấy đều thấy hỗn hợp tan dần và còn lại một 3,84 gam chất rắn. Cho tiếp dung dịch chứa NaNO3 từ từ vào bình X (sau
phản ứng của hỗn hợp X với H2SO4 ), khuấy đều cho đến khi khí vừa ngừng thốt ra thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Giá trị của
m và V lần lượt là:
A. 10,8 ; 0,896.
B. 21,6 ; 0,896.
C. 21,6 ; 2,24.

D. 10,8; 1,344.
Câu 26: Cho các tính chất sau
(1) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(2) Tác dụng với dung dịch NaOH.
(3) Tác dụng với dung dịch AgNO3.
(4) Tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội.
(5) Tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng.
(6) Tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường.
(7) Tác dụng với O2 nung nóng.
(8) Tác dụng với S nung nóng.
Trong các tính chất này Al và Cr có chung
A. 4 tính chất.
B. 2 tính chất.
C. 3 tính chất.
D. 5 Tính chất.
Câu 27: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO 3. Khi các phản ứng kết thúc, thu
được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 (khơng có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã
phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là:
A. 44,8.
B. 40,5.
C. 33,6.
D. 50,4
Câu 28: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các ngun tử là những hình cầu chiếm 74% thể
tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính ngun tử canxi tính theo lí thuyết là:
A. 0,155nm.
B. 0,185 nm.
C. 0,196 nm.
D. 0,168 nm.
Câu 29: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO 3 1M thu được dung dịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm
NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là:

A. 5,6.
B. 4.
C. 3,2
D. 7,2 gam
Câu 30: Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO 4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân khơng có màng ngăn. Sau một thời gian thu được
2,24 lít khí ở anot thì dừng lại, để n bình điện phân đến khi catot khơng thay đỗi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là
A. 12g.
B. 6,4g.
C. 17,6g.
D. 7,86 g
Câu 31: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850
ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là:
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
Câu 32: Hòa tan 14,24 gam hỗn hợp X gồm Fe 2(SO4)3, CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dòch Y. Biết trong hỗn hợp X lưu
huỳnh chiếm 22,47% về khối lượng. Cho dung dòch Y tác dụng với một lượng dung dòch Ba(OH) 2 vừa đủ thu được m gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trò của m la :ø
A. 31,34
B. 29,2
C. 15,95
D. 35,10.
Câu 33: Điện phân dung dòch AgNO 3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dòch A chứa hai chất
tan có cùng nồng độ mol/l đồng thời thấy khối lượng dung dòch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho
tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dòch A, đun nóng, khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất,
dung dòch B và chất rắn D. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong dung
dòch B là:
A. 13,64 gam.
B. 10,24 gam.

C. 15,08 gam.
D. 11,48 gam
Câu 34: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO 3 và H2SO4. Đến phản ứng hồn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H 2 có và chất rắn
khơng tan. Biết dung dịch A khơng chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối:
A. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3.
B. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.
C. FeSO4, Na2SO4.
D. Fe(NO3)2
D. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4
Câu 35. Cho m gam bét Fe vµo 800 ml dung dÞch hçn hỵp gåm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi c¸c ph¶n øng
x¶y ra hoµn toµn, thu ®ỵc 0,6m gam hçn hỵp bét kim lo¹i vµ V lÝt khÝ NO duy nhÊt, ë ®ktc). Gi¸ trÞ cđa V vµ m lÇn l ỵt
lµ:
A. 10,8 và 4,48.
B. 10,8 và 2,24.
C. 17,8 và 2,24.
D. 17,8 và 4,48
Câu 36: Đốt 15,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong khí Cl 2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 3,2 gam
kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,1 mol KMnO 4 trong dung dịch H2SO4 (khơng tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn
hợp X là
A. 72,915%
B. 66,667%
C. 64,00%
D. 36,842%
Câu 37: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được
0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thốt ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam.
B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,112 lít và 3,865 gam
D. 0,224 lít và 3,865 gam.

Câu 38: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch Y. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Lọc
bỏ kết tủa, cơ cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng khơng đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO 3 đã phản ứng với Cu là
Trang 3

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

A. 0,48 mol
B. 0,58 mol
C. 0,56 mol
D. 0,4 mol
Câu 39: Cho các phát biểu sau?
1. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
2. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
3. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.
4. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.
5. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
6. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
7. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
8. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
9.Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
10. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
11. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
12. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
13. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
14. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.

15. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
16. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
17. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
18. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
19. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
20. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
Số phát biểu sai là:
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa
ba kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A.1,5.
B. 0,5.
C. 1,2.
D. 0,75.
Câu 41 : Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao
nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
A. 10,56 gam
B. 7,68 gam
C. 3,36 gam
D. 6,72 gam
Câu 42: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A
trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al2O3. Giá trị lớn nhất của m là :
A. 10,2.
B. 15,3.
C. 1,35.
D. 5,10.
Câu 43: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X.

Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra)
A. 48 gam
B. 16 gam
C. 32 gam
D. 28,8 gam
Câu 44: Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu
được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là:
A.25%
B. 60%
C. 70%
D. 75%
Câu 45: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100ml
dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ
mol/ lit của 2 muối là:
A. 0,3 M
B. 0,42 M
C. 0,4 M
D. 0,45 M
Câu 46. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl
(2) Cho CuS + dung dịch HCl
(3) Cho FeS + dung dịch HCl
(4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH (6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH
(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4
Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là:
A. 4
B. 5
C. 6

D. 3
Câu 47: Hỗn hợp bột X gồm BaCO 3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A 1.
Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C 1. Cho khí CO dư qua bình chứa C 1 nung nóng được hỗn hợp
rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất.
B. 3 đơn chất.
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất.
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Câu 48: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al 2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X 1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch
Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn
G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 9.
Câu 49 : Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lit khí NO2 và dung dịch Y. cho
Y tác dụng BaCl2 dư được 46,6 gam kết tủa, cho Y tác dụng NH3 dư được 10,7 gam kết tủa. giá trị V
A. 22,4.
B.38,68.
C. 38,08.
D. 33,6.
Câu 50: Cho 11,25 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu vào 250 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
X và 30,2 gam chất rắn. Khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 8,0 gam.
B. 4,8 gam.
C. 6,4 gam.
D. 3,2 gam.

----------- HẾT ---------Trang 4


LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2014
MÔN HÓA HỌC; KHỐI A+ B.
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi 002

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Mn = 55; Br=80;
Ag=108; Sn=119; I=127; Ba=137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh
B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
C. Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.
D. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính
Câu 2: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao sống.
B. đá vôi.
C. thạch cao nung.
D. thạch cao khan.
Câu 3: Este E được điều chế từ axit đơn chức, mạch hở X và ancol đơn chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam E, thu được 5,376 lít CO 2 và

3,456 gam H2O. Mặt khác, khi cho 15 gam E tác dụng với 195 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,1 gam chất rắn
khan. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH2=CHCH2OH
B. CH3CH2CH2OH
C. CH3CH2OH
D. CH≡C-CH2OH
Câu 4: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C 3H4O2. Đun nóng nhẹ 14,4 gam X với dung dịch KOH
dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung
dịch Y bằng HNO3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Hỏi cho 14,4 gam X tác
dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lit H2 ở đktc ?
A. 2,24 lit
B. 1,12 lit
C. 3,36 lit
D. 4,48 lit
Câu 5: Cho 8,96 lit CO2 (đktc) sục vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH) 2 2M và NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa và
dung dịch X. Đun nóng kĩ dung dịch X thu được thêm b gam kết tủa. Giá trị b là:
A. 5 gam
B. 15 gam
C. 20 gam
D. 10 gam
Câu 6: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một
nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm
thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40
B. 80
C. 60
D. 30
Câu 7: Tổng số các hạt electron trong anion XY 32- là 42. Trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong các hạt nhân của X và Y đều có số hạt
proton bằng số hạt nơtron. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là?
A. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA

B. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIA
C. X ở ô thứ 14, chu kỳ 3, nhóm IVA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIB
D. X ở ô thứ 14, chu kỳ 4, nhóm VIIIB; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA
Câu 8: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản
phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M; thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 42,4 gam và 157,6 gam
B. 71,1 gam và 93,575 gam
C. 42,4 gam và 63,04 gam
D. 71,1 gam và 73,875 gam
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH) 2
dư, sau phản ứng thu được 9 gam kết tủa và dung dịch X. Vậy khối lượng dung dịch X đã thay đổi so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu là:
A. giảm 3,87 gam
B. tăng 5,13 gam
C. tăng 3,96 gam
D. giảm 9 gam
Câu 10: Có hai hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y là đồng phân của nhau, trong đó X là hợp chất đơn chức, Y là hợp chất đa chức. Công thức đơn giản
của chúng là C2H4O. Biết X, Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X, Y là:
A. X là axit đơn chức và Y là ancol đơn chức
B. X là axit đơn chức, Y là ancol 3 chức.
C. X là axit đơn chức; Y là anđehit 2 chức.
D. X là axit đơn chức, Y là ancol 2 chức.
Câu 11: Cho các nguyên tố sau : X (Z=9) ; Y (Z=12) ; M (Z = 15) ; T (Z= 19). Hãy cho biết sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần bán kính
nguyên tử của các nguyên tố đó ?
A. Y < T < X < M
B. M < Y < X < T
C. X < M < Y < T
D. X < Y < M < T
Câu 12: Cho các dung dịch: CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH, C6H5NH2. Trong số các dung dịch
trên, có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím?
A. 4

B. 3
C. 5
D. 6
Câu 13: X là hỗn hợp gồm các kim loại: Al, Zn, Cu, Fe, Mg. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch A. Sục khí
NaOH
đến dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C. Cho C vào ống sứ nung
nóng rồi cho khí CO dư đi qua đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn D. Chất rắn D gồm:
A. Al2O3, MgO, Zn, Fe
B. Al2O3, MgO, Zn, Fe,Cu
C. Cu, MgO, Fe
D. MgO, Al, Zn, Fe, Cu
Câu 14: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH 2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt
khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH 2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là
A. 2,16 gam
B. 1,44 gam
C. 1,08 gam
D. 0,72 gam
Câu 15: Cho 1 lit nước cứng tạm thời chứa (Ca 2+, Mg2+ và HCO3-). Biết tỉ lệ mol của 2 ion Ca 2+ và Mg2+ tương ứng là 2:1. Tổng khối lượng của hai
muối hidrocacbonat trong 1 lit nước trên là 14,1 gam. Tính khối lượng Ca(OH) 2 cần thêm vào 1 lit nước cứng trên, để nước thu được mất hoàn toàn
tính cứng?
Trang 5

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

A. 17,76 gam

B. 13,32 gam
C. 6,66 gam
Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A. Không có hiện tượng chuyển màu
B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng

D. 8,88 gam

Câu 17: Cho các chất:
(1) dung dịch KOH (đun nóng);
(2) H2/ xúc tác Ni, to;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
(6) Na
Hỏi Triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 2

C. 4
D. 1
Câu 19: Nung hỗn hợp X gồm FeO, CuO, MgO và Al ở nhiệt độ cao, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho phần rắn vào dd NaOH dư thấy có
khí H2 bay ra và chất rắn không tan Y. Cho Y vào dd H2SO4 loãng, dư. Cho biết có bao nhiêu phản ứng đã xảy ra ?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 20: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cùng CTPT: C8H10O tác dụng được với Na và tác dụng được với NaOH?
A. 6
B. 8
C. 9
D. 7
Câu 21: Cho các dung dịch sau: H 2SO4 (1); KHSO4 (2); KCl (3); CH 3COOH (4); CH3NH2 (5) có cùng nồng độ 0,1M. Dãy các dung dịch xếp theo
chiều tăng dần giá trị pH là:
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (1), (4), (3), (2), (5)
C. (5), (3), (4), (2), (1)
D. (1), (2), (4), (3), (5).
Câu 22: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,005.
B. 0,010.
C. 0,015.
D. 0,020.
Câu 23: Cho hỗn hợp Na, Al vào nước dư thu được 4,48 lit H 2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan. Sục CO 2 dư vào dung dịch X thì thu được
bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 15,6 gam
B. 10,4 gam
C. 7,8 gam

D. 3,9 gam
Câu 24: Cho các chất rắn sau: CuO, Fe3O4, BaCO3 và Al2O3. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các hóa chất đó?
A. dd FeCl2
B. dd NaOH
C. dd NH3
D. dd HCl.
Câu 25: Hidrat hóa 7,8 gam axetilen có xúc tác HgSO 4 ở 800C, hiệu suất phản ứng này là H %. Cho toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào
dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 66,96 gam kết tủa. Giá trị H là:
A. 10,3%
B. 70%
C. 93%
D. 7%
Câu 26: Cho các phản ứng sau :
(a) H2S + SO2 →
(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) →
0

t


ti le mol 1:2

(c) SiO2 + Mg
(d) Al2O3 + dung dịch NaOH →
(e) Ag + O3 →
(g) SiO2 + dung dịch HF →
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 5.
C. 6.

D. 3.
Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với
H2 là 14,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32.
B. 48.
C. 24.
D. 16.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC-CH2-COOH. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được
20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lít khí O 2 (đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 1,9
B. 2,1
C. 1,8.
D. 1,6
Câu 29: Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất
lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, còn B cho muối C2H4O2NNa. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ
B. A là alanin, B là metyl amino axetat.
C. Ở t0 thường A là chất lỏng, B là chất rắn.
D. A và B đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2.
Câu 30: Cho dung dịch các chất: glyxerol, axit axetic, glucozo, propan-1,3-diol, andehit axetic, tripeptit. Số chất có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 ở
điều kiện thường là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ?
A. CaCl2, H2O, N2
B. K2O, SO2, H2S
C. NH4Cl, CO2, H2S
D. H2SO4, NH3, H2

Câu 32: Cho các hóa chất sau : (1) dung dịch Fe2(SO4)3 ; (2) dung dịch HCl và KNO3 ; (3) dung dịch KNO3 và KOH ; (5) dung dịch HCl ; (6)
dung dịch H2SO4 đặc, nóng ; (7) Propan-1,2- điol;
(8) dung dịch HNO3 loãng.
Hỏi có bao nhiêu dung dịch hòa tan được Cu?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2
buna-N.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Trang 6

LUYỆN THI ĐẠI HỌC

xt,t o

→

X

+ H / Pd,PbCO ,t o

2
 
   3 →

Y

+ Z,xt,t o ,p


    →

Cao su


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

A. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
C. benzen; xiclohexan; amoniac.

B. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.

Câu 34: Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp là
A. tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang.
B. tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang.
C. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco.
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc, nóng)

D. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6.



Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Trong số các chất: Fe, FeCO 3, FeO, Fe2O3,

Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeS, FeS2 , Fe2(SO4)3 thì số chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng trên là:
A. 7


B. 8

C. 5

D. 6

Câu 36: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2OH-CH2-CH2OH, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2, CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất
đều phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường ?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D.4
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung AgNO3 rắn.

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).

(c) Sục khí SO2 vào dung dịch NaHCO3.

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.

(e) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng).
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 38: Cho từng chất: C6H5NH2 (anilin), CH3-COOH và CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t 0) và với dung dịch HCl (t 0). Số
phản ứng xảy ra là

A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 39: Cho 6,9 gam một ancol, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 9,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol
dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4
B. 64,8
C. 16,2
D. 24,3
Câu 40: Sau một thời gian t điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 (D = 1,25 g/ml) với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A, nhận thấy khối lượng
dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H 2S 0,5M. Nồng độ phần
trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu và giá trị của t lần lượt là
A. 12% và 4012 giây
B. 9,6% và 3860 giây
C. 12% và 3860 giây
D. 9,6% và 4396 giây
Câu 41: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 8,4 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 1M và AgNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 34,4 gam
B. 49,6 gam
C. 54,4 gam
D. 50,6 gam
Câu 42: Cho các phản ứng sau:
(1) Ba + H2O.
(2) phân hủy CH4 (1500oC, làm lạnh nhanh).
(3) hòa tan Al trong dung dịch NaOH.
(4) F2 + H2O.
(5) HF + SiO2.
(6) Si + dung dịch NaOH đặc.

(7) điện phân dung dịch NaCl.
(8) H2S + SO2.
(9) lên men glucozơ.
(10) phân hủy H2O2 (xt MnO2 hoặc KI).
Số phản ứng tạo ra H2 là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 43: Trong các chất: Fe3O4, HCl, FeSO4, Fe2(SO4)3, SO2. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 44: Cho dãy các kim loại kiềm: 11Na, 19K, 37Rb, 55Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Cs.
B. Rb.
C. Na.
D. K.
Câu 45: Cho Ankađien X thực hiện phản ứng cộng với Brom (tỉ lệ mol 1:1) ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm có tên gọi là 1,4-đibrom-2metylbut-2-en. Tên gọi của ankađien X là
A. 3-metylpenta-1,3-đien.
B. 3-metylbuta-1,3-đien.
C. 2-metylpenta-1,3-đien.
D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Câu 46: Chia 7,8g hỗn hợp gồm C2H5OH và một ancol cùng dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với 30 g CH3COOH, xúc tác H2SO4 (đ). Biết hiệu suất các phản ứng este đều là 80%.
Tổng khối lượng este thu được là:
A. 10,2 gam.
B. 8,8 gam.

C. 8,1 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 47: Lên men 360 gam glucozơ trong điều kiện thích hợp (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành ancol etylic). Cho toàn bộ lượng khí CO 2 sinh ra
hấp thụ hết vào dung dịch NaOH, thu được 106 gam Na2CO3 và 168 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men gluczơ là
A. 50%
B. 62,5%
C. 80%
D. 75%
Câu 48: Cho 0,15 mol α- aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh A phản ứng vừa hết với 150ml dung dịch HCl 1M tạo 27,525gam muối. Mặt
khác, cho 44,1 gam A tác dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra 57,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là
A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
D. H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 49: Tiến hành 5 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.
- TN2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl.
- TN4: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH.
- TN5: Để một vật làm bằng thép trong không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Trang 7

LUYỆN THI ĐẠI HỌC



Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

Câu 50: Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X, tổng số electron ở các phân lớp p là 7. Số proton trong nguyên tử Y ít hơn của nguyên
tử X là 5. Vậy tổng số hạt mang điện có trong hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y là:
A. 50
B. 21
C. 100
D. 42

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT BẮC SƠN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2014
MÔN HÓA HỌC; KHỐI A+ B.
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi 003

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Mn = 55; Br=80;
Ag=108; Sn=119; I=127; Ba=137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)




ClO4 , NO3 và y mol H+; tổng
SO 4
1. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na +; 0,02 mol

và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa
số mol ClO4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H 2O) là:
A. 1
B. 2
C. 12
D. 13
2. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40
B. 16,53
C. 12,00
D. 12,80
3. Cho một số tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan trong nước (2); tạo với dung dịch I 2 màu xanh (3); tạo dung dịch keo khi đun
nóng (4); phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6). tinh bột có các tính chất
A. (1); (3); (4) và (6).
B. (3); (4) ;(5) và (6).
C. (1); (2); (3) và (4).
D. (1); (3); (4) và (5).
4. Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là:
A. C3H7Cl
B. C3H8O
C. C3H8
D. C3H9N
5. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
6. Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân
bằng này là:
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
7. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết
tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,9
B. 0,8
C. 1,0
D. 1,2
8. Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ
B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ
C. hai gốc α-glucozơ
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
9. Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là :
A. C2H5OH, C2H5CH2OH
B. C2H5OH, C3H7CH2OH
C. CH3OH, C2H5CH2OH
D. CH3OH, C2H5OH
10. Chọn phát biểu đúng:

2−

A. Tiến hành phản ứng trùng ngưng 2 đến 50 phân tử

α

α

-aminoaxit thì thu được peptit

B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc
-aminoaxit, số liên kết peptit bằng (n-1)
C. Thuỷ phân hoàn toàn peptit X thì tổng khối lượng các α-aminoaxit thu được bằng khối lượng X ban đầu
D. Dung dịch lòng trắng trứng tạo hợp chất màu với Cu(OH)2 và HNO3 đều do phản ứng tạo phức
11. Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na +; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 HCO3- và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một
lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Gía trị của a là
A. 0,222
B. 0,120
C. 0,444
D. 0,180
12. Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. H2 và F2
B. Cl2 và O2
C. H2S và N2
D. CO và O2
13. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình
nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H 2 là
10,08. Giá trị của m là
A. 0,328
B. 0,205

C. 0,585
D. 0,620
Trang 8

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

14. Nung nóng từng cặp chất trong bình kín:
(1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r).
Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
A. (1), (3), (6)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (4), (5)
D. (2), (5), (6)
15. Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
16. Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
(4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là
A. (1), (3), (4)
B. (2), (3), (4)

C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
17. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
B. Kim loại xeri được dùng để chế tạo tế bào quang điện
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần
18. Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là
A. metyl isopropyl xetol.
B. 3-metylbutan-2-on.
C. 3-metylbutan-2-ol.
D. 2-metylbutan-3-on.
19. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
20. Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (3), (4)
21. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 9
B. 3
C. 6

D. 4
22. Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch; những nguồn năng lượng sạch là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3).
23. Phát biểu đúng là
A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit
B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm
C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ
D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ
24. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của
m là
A. 4,72
B. 5,42
C. 7,42
D. 5,72
25. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử :
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học
C. X và Y có cùng số nơtron
26. Cho các phản ứng : .

26
13

26
X, 55
26 Y, 12 Z ?

B. X và Z có cùng số khối

D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học

o

t
→

(1)FeCO3 + H2SO4 đặc

3



FeS + H2SO4 loãng

o

khí (X) + Khí (Y)+...

t
→

(2) Cu+ HNO3 đặc

Khí (Z) +...

o

khí (G) + ...


o

(4) NH4NO2

t
→

khí (H) + ...
to

 
→ khí (T)+ H2O
→ khí (I) + ...
(5)H2O2
6)NaCl(rắn) + H2SO4 đặc
Trong 7 khí sinh ra từ các phản ứng trên , số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
27. Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H 2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng
cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là
A. 300 gam
B. 500 gam
C. 400 gam
D. 600 gam
28. Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 6
C. 3

D. 4
29. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của
hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. HCOOH và C2H5COOH
30. Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng
B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm
C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng
D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
31. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,60.
32. Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít
khí (đktc).Kim loại X, Y là
A. natri và magie.
B. liti và beri.
C. kali và canxi.
D. kali và bari.
MnO2 ,t

Trang 9

LUYỆN THI ĐẠI HỌC



Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

33. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat),
các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
34. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở
anot sau 9650 giây điện phân là
A. 2,240 lít.
B. 2,912 lít.
C. 1,792 lít.
D. 1,344 lít.
35. Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. KOH.
B. BaCl2.
C. NH3.
D. NaNO3.
36. Phản ứng điện phân dung dịch CuCl 2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có
đặc điểm là:
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
B. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
C. P/ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.
37. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en.

B. 2-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-2-en.
D. 3-etylpent-1-en.
+ H 2 du ( Ni ,t 0 )

+ NaOH du ,t 0

+ HCl


→ Z. Tên
   → X
   
→ Y
38. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Triolein
của Z là
A. axit linoleic.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit stearic.
39. Phát biểu không đúng là:
A. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon
C. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất.
D. Trong c/nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200 0C trong lò điện
40. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 2), thu được thể tích khí CO 2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã
phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn
Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,20.

B. 6,66.
C. 8,88.
D. 10,56.
41. Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
(m) Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là SO 2.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
42. Cho các tính chất sau:
(1) Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt.
(2) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(3) Phản ứng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao.
(4) Tráng gương.
(5) Làm mất màu nước brom.
(6) Phản ứng màu với I2.
(7) Thủy phân.
(8) Phản ứng với H2 ( Ni, t0).
Trong các tính chất này, glucozơ và saccarozơ có chung:
A. 2 tính chất.
B. 3 tính chất.
C. 4 tính chất.
D. 5 tính chất.

43. Phản ứng nào sau đây có PT ion rút gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O
A. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
B. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
C. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2H2O
44. Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 là:
A. CuO, Al, Mg.
B. Zn, Cu, Fe.
C. MgO, Na, Ba.
D. Zn, Ni, Sn.
45. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/7.
B. 1/7.
C. 3/14.
D. 3/7.
46. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số
mol CO2 là
A. 0,030.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,015.
47. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch
chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là
A. 10,9.
B. 14,3.
C. 10,2.
D. 9,5.
48. Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của
axit trên là

A. axit propanoic.
B. axit metanoic.
C. axit etanoic.
D. axit butanoic.
49. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch
sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. CTPT của X là
A. C3H4.
B. C2H6.
C. C3H6.
D. C3H8.
50. Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO 4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả
quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là
A. khí Cl2 và O2.
B. khí H2 và O2.
C. chỉ có khí Cl2.
D. khí Cl2 và H2.
Trang 10

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT BẮC SƠN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV NĂM 2014
MÔN HÓA HỌC; KHỐI A+ B.

Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi 004

H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Mn = 55; Br=80;
Ag=108; Sn=119; I=127; Ba=137.
1. Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH,
thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag.
Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C2H5COOH và 56,10%.
B. C3H5COOH và 54,88%.
C. HCOOH và 45,12%.
D. C2H3COOH và 43,90%.
2. Để nhận biết 3 dung dịch riêng biệt: Glyxin, axit glutamic và lysin ta chỉ cần dùng 1 thuốc thử là
A. HCl.
B. CaCO3.
C. Quỳ tím.
D. NaOH.
3. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể
tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4.
B. CH4 và C4H8.
C. C2H6 và C2H4.
D. CH4 và C3H6.
4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo. (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2. (d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen.
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 4.
B. 5.

C. 3.
D. 2.
5. Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. chỉ thể hiện tính khử.
6. Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp:



(a) Cl2 + KI dư



(c) H2SO4 + Na2S2O3



(b) O3 + KI dư



0

(d) NH3 + O2

t→
t0


 →
(e) MnO2 + HCl
(f) KMnO4
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon.
B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH 4NO2 bão hoà.
C. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
D. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
8. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào
dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO 3 đã phản ứng là
A. 0,12.
B. 0,14.
C. 0,16.
D. 0,18.
9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
10. Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure.
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala. (d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
11. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron
của nguyên tử M là
A. [Ar]3d34s2.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d54s1.
Trang 11

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

12. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có CTPT C 6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau.
Công thức của X là
A. C2H5OCO-COOCH3.
B. CH3OCO-CH2-COOC2H5. C. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-COOC3H7.
13. Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
B. glixerol, axit axetic, glucozơ.
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.
D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
14. Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn
toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là

A. CH4.
B. C2H4.
C. C3H6.
D. C2H2.
15. Cho 0,04 mol NO2 vào một bình kín dung tích 100 ml (ở toC), xẩy ra phản ứng: 2NO2
N2O4
Sau 20 giây thấy tổng số mol khí trong bình là 0,30 mol/l. Tốc độ phản ứng trung bình của NO 2 trong 20 giây là
A. 0,005 mol/(l.s)
B. 0,01 mol/(l.s)
C. 0,05 mol/(l.s)
D. 0,10 mol/(l.s)
16. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C 3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng
khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
17. Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội?
A. Al, Fe.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Al.
D. Mg, Fe.
18. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe 3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hh rắn
sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 80%.
B. 70%.
C. 60%.
D. 90%.
19. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8)
gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là

A. 171,0.
B. 112,2.
C. 123,8.
D. 165,6.
20. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết
tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,9
B. 0,8
C. 1,0
D. 1,2
21. Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp
Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa but -1-in) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3
dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch
Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,37.
B. 13,56.
C. 28,71.
D. 15,18.

xt,t o

+ H / Pd,PbCO ,t o

+ Z,xt,t o ,p

2
→ X
   → Cao su buna 
   3 → Y
22. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2

N.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
B. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.
C. benzen; xiclohexan; amoniac.
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
23. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H 2SO4
đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. FeO.
B. CrO.
C. Cr2O3.
D. Fe3O4.
24. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,005.
B. 0,010.
C. 0,015.
D. 0,020.
25. Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.
B. Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
C. Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
26. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có
xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
27. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
28. Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
29. Có các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
30. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren.
B. Poli(etylen terephtalat).
C. Poliacrilonitrin.
D. Poli(metyl metacrylat).
31. Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M X < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z
không thể là
A. metyl axetat.
B. metyl propionat.
C. vinyl axetat.

D. etyl axetat.

Trang 12

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

32. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag.
(f) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
33. Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2, CH4.
B. NH3, Br2, C2H4.
C. HCl, C2H2, Br2.
D. Cl2, CO2, C2H2.
34. Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
35. Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k)
H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k)
Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
36. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO 4 x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm
8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 1,50.
B. 3,25.
C. 1,25.
D. 2,25.
37. Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:
A. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
D. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
38. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường

hợp có tạo ra kết tủa là :
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
39. Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. polietilen; cao su buna; polistiren.
B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
40. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH
0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 24,0.
B. 12,6.
C. 23,2.
D. 18,0.
41. Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc
loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (4), (6).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (1), (4), (5), (6).
42. Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom?
A. Cl2; CO2; H2S.
B. SO2; SO3; N2.
C. H2S; SO2; C2H4.
D. O2; CO2; H2S.
43. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M
tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và C3H7OH.

B. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và CH3OH.
D. CH3COOH và C2H5OH.
44. Cho các phát biểu sau:
(a). Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
(d). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
45. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.
B. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.
C. Khi đun C2H5Br với dd KOH chỉ thu được etilen.
D. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
46. Trong số các chất: Metanol; axit fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO 3/NH3
sinh ra Ag kim loại là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
47. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe).
Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

48. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là:
A. (2), (3), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
49. Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1);
(b) Sn và Zn (2:1);
(c) Zn và Cu (1:1);
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1);
Trang 13

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hồng Minh Hải

(e) FeCl2 và Cu (2:1);
(g) FeCl3 và Cu (1:1).
Số cặp chất tan hồn tồn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng là
A. 3
B. 2

C. 5
D. 4
50. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, to)?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT CHUN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN V NĂM 2014
MƠN HĨA HỌC; KHỐI A+ B.
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi 005

Cho biết ngun tử khối của các ngun tố:
H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Mn = 55; Br=80;
Ag=108; Sn=119; I=127; Ba=137.
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
1. Sục O3 vào dung dịch KI
2. Cho Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 đặc nóng
3. Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4
4. Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2
5. Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng
6. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2
7. Hiđro hố anđehit fomic
8. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng
9. Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
10. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3

Số phản ứng oxi hố khử là:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 2: Cách phân biệt nào sau đây không đúng?
A. Dùng quỳ tím phân biệt các dung dòch: Na 2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH.
B. Dùng CO2 và H2O phân biệt các chất bột màu trắng: BaCO 3, BaSO4, NaCl, Na2CO3, Na2SO4.
C. Dùng dung dòch Ba(OH)2 dư phân biệt các dung dòch: FeCl2, AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, Fe(NO3)3, NaCl, MgCl2.
D. Dùng H2O phân biệt các chất: BaO, Al2O3, Fe, Al, K2O, Na.
Câu 3: Oxi hóa m gam ancol đơn chức A bằng oxi (có xúc tác thích hợp ) được hỗn hợp X, rồi chia
thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dòch AgNO 3/NH3 thu được 6,48
gam Ag. Cho phần hai tác dụng với dung dòch NaHCO 3 dư thu được 0,672 lít khí ( đktc). Cho phần ba tác
dụng với Na ( vừa đủ), thu được 1,232 lít H 2 (đktc) và 6,22 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3–CH2–CH2OH.
B. CH2=CH–CH2OH.
C. CH3OH.
D. CH3–CH2OH.
Câu 4: Amin X (C5H13N) tác dụng với dung dòch HCl tạo ra muối dạng RNH 3Cl ( R là gốc hiđrocacbon), este
nhò chức có mạch cacbon không phân nhánh Y ( C 6H10O4), tác dụng với dung dòch NaOH tạo ra một
muối và một ancol, hiđrocacbon Z ( C 6H10) tác dụng với dung dòch AgNO 3/NH3 tạo ra kết tủa vàng nhạt
C6H9Ag, ancol T ( C5H12O) tác dụng với CuO, nhiệt độ tạo ra xeton. Hai chất có cùng số công thức cấu
tạo trong trường hợp này là
A. X và Y.
B. X và Z.
C. Y và Z.
D. Y và T.
Câu 5: Cho một dòng điện có cường độ không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1
chứa 400 ml dung dòch CuSO 4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), bình 2 chứa 100 ml dung dòch hỗn
hợp AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2 0,4M, Fe(NO3)3 0,2M (điện cực trơ). Sau một thời gian ngắt dòng điện, thấy anot

bình 1 thoát ra 1,12 lít khí ( đktc), đồng thời dung dòch thu được làm phenoltalein không màu hóa hồng .
Catot của bình 2 tăng thêm
A. 4,08 gam.
B. 4,72 gam.
C. 3,28 gam.
D. 3,92 gam.
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
(1) FeS2 + HNO3 đặc nóng →
(4) HI + H2SO4 đặc →

(2) CrO3 + H2O →
(5) CaOCl2 + HCl →

+

(3) Protein + H2O
(6) CH3CH(OH)CH3

0

H ,t

→

+

CuO

+


H2

t0

→
(7) SiO2 + C

t0

→

(8) KClO3

MnO , t 0

2



(9)

Triolein

Ni, t 0

 →

Số phản ứng oxi hóa-khử xảy ra là
A. 4.
B. 7.

C. 6.
D. 5.
Câu 7: Cho các chất sau: Triolein, glucozơ, tinh bột, fructozơ, axit fomic, xenlulozơ, phenol, anilin, saccarozơ,
axetilen, alanin, anđehit axetic. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Có 5 chất tham gia tráng gương và 5 chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
B. Có 4 chất tham gia tráng gương và 5 chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
Trang 14

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hồng Minh Hải

C. Có 5 chất tham gia tráng gương và 6 chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
D. Có 4 chất tham gia tráng gương và 4 chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
Câu 8: Thực hiện các phản ứng sau:
1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
2. Sục SO2 vào dung dịch H2S.
3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2.
5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
6. Sục H2S vào dung dịch AlCl3.
7. Cho HI vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là:
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.

Câu 9: Cho các nguyên tử nguyên tố sau: X ( Z = 17), Y ( Z = 11), R ( Z = 19), T ( Z = 9), U ( Z = 13), V ( Z =
16) và các kết luận:
(1) Tính kim loại: U < Y < R.
(2) Độ âm điện: V < X < T.
(3) Bán kính nguyên tử: U < X < T.
(4) Hợp chất tạo bởi X và R là hợp chất cộng
hóa trò.
(5) Tính chất hóa học cơ bản X giống T và Y giống R.
(6) Hợp chất tạo bởi Y và T là hợp
chất ion.
Số kết luận đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dòch chứa 0,48 mol HNO 3, khuấy đều thu được V
lít hỗn hợp NO2, NO (đktc) và dung dòch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200 ml dung dòch NaOH 2M vào dung
dòch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn phần dung dòch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam
chất chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trò của V là
A. 5,376.
B. 1,792.
C. 2,688.
D. 3,584.
Câu 11: Cho các chất sau: ancol benzylic, vinyl clorua,phenylamoni clorua, p-crezol, natri phenolat, phenyl clorua,alanin, tristearin,
vinylaxetat. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.


poli

Câu 12: Cho các chất sau: H2S, Fe, Cu, Al, Na2O, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, dd FeCl3, Cl2, dd Br 2, dd K2Cr2O7. Số chất tác
dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Na được trộn theo tỉ lệ mol 1: 2 vào nước thu được dung dòch Y
và 2,24 lít H2
( đktc). Cho V ml dung dòch HCl 1M vào dung dòch Y, khuấy đều thu được 2,34 gam kết tủa. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trò của V là
A. 30 hoặc 70.
B. 70 hoặc 110.
C. 70 hoặc 80.
D. 80 hoặc
110.
Câu 14: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng của phenol với dung dòch Br 2 tạo kết tủa màu trắng, chứng minh nhóm –OH ảnh hưởng
lền vòng benzen.
B. Phản ứng của glucozơ với dung dòch AgNO 3/NH3 tạo ra kết tủa Ag, chứng minh glucozơ là chất oxi
hóa.
C. Phản ứng của benzen với Cl2, bột Fe, chứng minh tính chất hiđrocacbon no của benzen.
D. Phản ứng của natri phenolat với khí CO 2, phenol tách ra làm dung dòch vẩn đục, chứng minh phenol có
tính axit yếu.
Câu 15: Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. Phân tử mantozơ do 2 gốc α–glucozơ liên kết với nhau qua ngun tử oxi, gốc thứ nhất ở C 1, gốc thứ hai ở C4(C1–O–C4)
B. Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua ngun tử oxi, gốc α–glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4)
C. Tinh bột có 2 loại liên kết α–[1,4]–glicozit và α–[1,6]–glicozit
D. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit

Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
(3) Toluen và etylbenzen có cùng nhiệt độ nóng chảy.
(4) Trong công nghiệp, axeton và phenol được điều chế từ cumen.
(5) Tơ nitron ( hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len” đan áo rét.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao ( khó bay hơi).
(7) Trong phản ứng tráng gương glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
(8) Hiđro hóa hoàn toàn xiclobutan và buta-1,3-đien thu được một hiđrocacbon duy nhất.
Số phát biểu đúng là :A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 17: Hòa tan 14,24 gam hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dòch Y.
Biết trong hỗn hợp X lưu huỳnh chiếm 22,47% về khối lượng. Cho dung dòch Y tác dụng với một lượng
dung dòch Ba(OH)2 vừa đủ thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trò của m là
A. 31,34.
B. 29,20.
C. 15,95.
D. 35,10.
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục CO2 từ từ cho đến dư vào dung dòch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2.(2) Nhỏ dung dòch NH3 từ từ cho
đến dư vào dung dòch AlCl3.
(3) Sục etilen từ từ vào dung dòch KMnO4.
(4) Nhỏ dung dòch Ba(OH)2 từ từ cho đến dư
vào dung dòch K2Cr2O7.
(5) Nhỏ dung dòch NH3 từ từ cho đến dư vào dung dòch CuSO4. (6) Nhỏ dung dòch NaOH từ từ cho đến
dư vào dung dòch Cr2(SO4)3.
(7) Sục CO2 từ từ cho đến dư vào dung dòch Ba(AlO2)2.
(8) Sục khí H2S vào dung dòch FeCl2.

Trang 15 LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hồng Minh Hải

Số trường hợp thu được kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 19: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp ( M A < MB) thành hai phần bằng nhau.
Đun phần một với H2SO4 đặc ở 1400C đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,28 gam hỗn hợp
Y gồm ba ete có số mol bằng nhau và 1,08 gam H2O. Đun phần hai với H2SO4 đặc ở 1700C, rồi hấp thụ
toàn bộ lượng olefin sinh ra vào bình đựng 100 ml dung dòch KMnO 4 1M thấy khối lượng bình tăng thêm
2,73 gam, đồng thời nồng độ dung dòch KMnO 4 còn lại trong bình sau phản ứng là 0,5M. Hiệu suất
phản ứng tách nước tạo olefin của A và B lần lượt là
A. 50% và 75%.
B. 75% và 50%.
C. 40% và 60%.
D. 60% và 40%.
Câu 20: Chất khí X sinh từ phản ứng của thuốc tím với dung dòch axit clohiđric, chất khí Y sinh từ
phản ứng oxi hóa hoàn toàn quặng pyrit sắt, chất khí Z sinh ra từ phản ứng nhiệt phân amoni nitrit
bão hòa, chất khí T sinh ra từ phản ứng nhiệt phân kaliclorat xúc tác manganđioxit. Số chất khí vừa
đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò chất oxi hóa khi tương tác với các chất khác là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 21: : Hỗn hợp X gồm 0.15 mol CH4 ; 0.09 mol C2H2 và 0.2 mol H2. Nung nóng Z với xúc tác Ni một thời gian được hỗn hợp Y. Dẫn Y
qua bình đựng dung dịch brom dư thấy sau phản ứng thốt ra hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Biết độ tăng khối lượng bình brom là 0.82 gam.
% thể tích CH4 trong Z là :
A.40.00%
B. 50.00%
C. 33.33%
D. 55.55%
Câu 22: Các hiđrocabon mạch hở X, Y, Z, R và T có công thức phân tử không theo thứ tự: C 10H8, C5H12,
C4H6, C3H4 và C4H10. Biết rằng:
X tác dụng với dung dòch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở 400C tạo ra hai sản phẩm đồng phân.
Y ở trạng thái rắn và thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường.
Z tác dụng với dung dòch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt.
R tác dụng với Cl2 ( askt) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra một dẫn xuất duy nhất.
Công thức phân tử của X, Y, Z, R và T theo thứ tự là
A. C4H6, C10H8, C3H4, C4H10, C5H12.
B. C3H4, C10H8, C4H6, C4H10, C5H12.
C. C4H6, C10H8, C3H4, C5H12, C4H10.
D. C3H4, C10H8, C4H6, C5H12, C4H10.
Câu 23: Từ một loại nguyên liệu có chứa 81% tinh bột được dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol
etylic. Nếu dùng 1 tấn nguyên liệu trên có thể điều chế được bao nhiêu lít ancol etylic 50 0 ? Biết hiệu
suất của quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml.:A. 575.
B. 460.
C. 920.
D. 1150.
Câu 24: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử X và Y là 92, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X
là 8. Vò trí của X và Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. X nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IA; Y nằm ở ô thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VIIA.
B. X nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ô thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VIIA.
C. X nằm ở ô thứ 12, chu kỳ 3 nhóm IIA; Y nằm ở ô thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VA.

D. X nằm ở ô thứ 12, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ô thứ 16 chu kỳ 3 nhóm IVA.
Câu 25: : Cho m gam rắn X gồm Cu và Fe ( tỉ lệ khối lượng tương ứng3 :1 ) vào 400 ml dung dịch HNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong
được 5.6 lít ( đkc) hỗn hợp NO ; NO2 và còn lại 0.8m gam rắn chưa tan. Cho biết phản ứng chỉ xảy ra 2 q trình khử N+5 , vậy giá trị m là :
A.77
B. 50.4
C. 61.6
D. 82.4
Câu 26: Cho các tính chất sau: Ở thể rắn trong điều kiện thường (1), tan trong nước (2), phản ứng
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (3), phản ứng với Cu(OH) 2/NaOH đun nóng tạo ra kết tủa đỏ gạch (4),
phản ứng với dung dòch AgNO 3/NH3 (5), phản ứng với H2 (6), phản ứng với nước brom (7), phản ứng
với màu với dung dòch iot (8), phản ứng thủy phân (9). Trong các tính chất này, người ta thấy glucozơ
có x tính chất, fructozơ có y tính chất và saccarozơ có z tính chất. Giá trò của x, y và z theo thứ tự là
A. x = 6, y = 5, z = 4.
B. x = 6, y = 6, z = 5.
C. x = 7, y = 6, z = 4.
D. x = 7, y = 6, z = 5.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi đối với H 2 là 20,25. Đun X trong một bình kín khi
có mặt chất xúc tác thích hợp để thực hiện phản ứng đề hiđro hóa ( tách loại một phân tử hiđro).
Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H 2 là 13,5. Biết rằng sản phẩm phản
ứng chỉ có olefin và hiđro, etan và propan bò đề hiđro hóa với hiệu suất như nhau. Hiệu suất phản
ứng đề hiđro hóa (tách H2) của etan và propan là
A. 75%.
B. 80%.
C. 60%.
D. 50%.
Câu 28: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi đun nóng không có không khí phot pho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi của nó nhưng
tụ lại thành phot pho trắng.
B. Khi đun nóng đến 250 0C trong điều kiện không có không khí, photpho trắng chuyển dần thành
photpho đỏ là dạng bền hơn.

C. Trong điều kiện thích hợp Si tác dụng được với tất cả các chất: Ca, Mg, Fe, F 2, Cl2, C, S, N2.
D. Trong điều kiện thích hợp C tác dụng được với tất cả các chất: CO 2, H2O, HNO3, H2SO4 đặc nóng,
MgO, ZnO.
Câu 29: Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 thu được 29,04 gam hỗn hợp rắn A. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn A
tác dụng với một lượng dư dung dòch HCl đặc, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí
màu vàng lục ( đktc). Giá trò của V là
A. 4,032.
B. 6,272.
C. 5,376.
D. 7,616.
Câu 30: Kết luận nào sau đúng?
A. Có 4 chất làm mất màu nước brom trong dãy các chất: Glucozơ, fructozơ, trioein, cumen, toluen,
benzen, buta đien.

Trang 16

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hồng Minh Hải

B. Có 4 chất tác dụng được với H2 trong dãy các chất: Benzen, triolein, glucozơ, saccarozơ, xiclobutan, axit
linoleic.
C. Phản ứng giữa poliisopren với HCl là phản ứng phân cắt mạch polime.
D. Phản ứng giữa axit axetic và ancol etylic để tạo ra etylaxetat được gọi là phản ứng thế.
Câu 31: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và 0,2 mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, đến phản ứng hồn tồn thu được dung
dịch A và 18,4 gam chất rắn. Giá trị của x là:
A. 0,3.

B. 0,2.
C. 0,1.
D. 0,4.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh tà phương (S α) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ), khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính
chất vật lí.
(2) Trong công nghiệp, N2 được điều chế từ phản ứng nhiệt phân NH4NO2 bão hòa.
(3) Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi
trường xung quanh.
(4) Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.
(5) Chất có mạng tinh thể phân tử có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với chất có mạng tinh thể
nguyên tử.
(6) Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo
thành hợp kim.
(7) Khi đốt trong khí oxi, amoniac cháy với ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước.
(8) Phot pho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là :A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 33: Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dòch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và H2SO4, đun nóng, khuấy đều
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dòch A; 0,896 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí
không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng
số mol. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành trong dung dòch A là
A. 23,80.
B. 39,16.
C. 19,32.
D. 21,44.
Câu 34: Thực hiện các phản ứng sau: Isopentan tác dụng với Cl 2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1 (1), isopren
tác dụng với dung dòch Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40 0C (2), đun 3-metylhexan-3-ol với H 2SO4 đặc ở 1700C (3),

tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan (4). Trường hợp sinh ra cùng số sản phẩm là
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (2), (3) và (4).
Câu 35: Chia hỗn hợp X gồm phenol, axit acrylic và glixerol thành hai phần. Phần một có khối lượng 7
gam phản ứng vừa đủ với 2,94 gam Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Phần có số mol là 0,16 mol làm
mất màu vừa đúng 80 ml dung dòch Br 2 2M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm
khối lượng phenol trong hỗn hợp X là
A. 26,86%.
B. 13,43%.
C. 40,29%.
D. 20,14%.
Câu 36: Khảo sát tính chất hóa học của Al và Cr qua các phản ứng sau:
(1) Phản ứng với dung dòch NaOH đặc, nóng.
(2) Phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường.
(3) Phản ứng với dung dòch HNO3 loãng nguội.
(4) Phản ứng với dung dòch AgNO3.
(5) Phản ứng với H2O.
(6) Phản ứng với dung dòch H2SO4 đặc nóng.
Trong các tính chất này
A. Al có 5 tính chất và Cr có 5 tính chất.
B. Al có 4 tính chất và Cr có 4 tính chất.
C. Al có 5 tính chất và Cr có 3 tính chất.
D. Al có 4 tính chất và Cr có 3 tính chất.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dòch A.
Nhỏ rất từ từ 100 ml dung dòch hỗn hợp HCl 0,4M và H 2SO4 0,3M vào dung dòch A, khuấy đều thu được
0,896 lít CO2 (đktc) và dung dòch B. Cho dung dòch B tác dụng với một lượng dư dung dòch Ba(OH) 2 thu được
18,81 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trò của m là
A. 9,72.

B. 11,40.
C. 9,28.
D. 13,08.
Câu 38: Nhỏ dung dòch NaOH từ từ vào dung dòch hỗn hợp X gồm ZnCl 2, CrCl2, CuCl2, FeCl3, SnCl2, AlCl3,
MgCl2 cho đến khi kết tủa không còn thay đổi nữa, lọc thu được kết tủa rồi đem nung đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với một lượng dư khí CO, nung nóng
thu được chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn Z gồm
A. Cr, Cu, Fe, SnO2, MgO.
B. Cr, Cu, Fe, Sn, MgO. C. Cr, Cu, Fe, MgO.
D. Cu, Fe, Sn, MgO.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức mạch hở A và một axit đơn chức mạch hở có một
nối đôi B được trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Trung hòa hỗn hợp X bằng một lượng dung dòch NaOH vừa đủ
thu được dung dòch Y. Cô cạn dung dòch Y rồi đốt cháy toàn bộ lượng muối thu được 2,12 gam chất bột
màu trắng và hỗn hợp Z gồm CO 2 và H2O. Biết khối lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 2,96 gam. Công
thức cấu tạo của A và B lần lượt là
A. HCOOH và CH2=CH–COOH.
B. HCOOH và CH2=C(CH3)COOH.
C. CH3–COOH và CH2=CH–COOH.
D. CH3–COOH và CH2=C(CH3)COOH.
Câu 40: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Có 4 kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dòch muối trong dãy các kim loại:
Na, Cu, Mg, Al, Ag, Pb, Ca, K.
B. Có 4 chất làm mềm được nước cứng tạm thời trong dãy các chất: Na 3PO4, HCl, K2SO4, Ca(OH)2,
Na2CO3, BaCl2, NaCl, K2CO3.
C. Có 4 kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối trong dãy các kim loại: Na, K, Ba, Ca, Mg,
Be, Sr.
D. Có 4 dung dòch cho pH > 7 trong dãy các dung dòch: Na 2CO3, BaCl2, CH3COONa, KHCO3, AlCl3, NaNO3, NH4Cl.
II. PHẦN RIÊNG [ 10 câu]
A. Theo chương trình Chuẩn ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho các mô tả sau:

Trang 17

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hồng Minh Hải

(1) Nhỏ dung dòch NaOH vào dung dòch K2Cr2O7, thấy dung dòch chuyển từ màu da cam sang vàng tươi.
(2) Nhỏ dung dòch KOH từ từ vào dung dòch Cr 2(SO4)3, thấy xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần và
tan đi.
(3) Nhỏ dung dòch hỗn hợp Na 2CO3 và NaHCO3 từ từ vào dung dòch H 2SO4, sau một thời gian thấy sủi
bọt khí.
(4) Cho bột Cr vào dung dòch NaOH đặc nóng, khuấy đều thấy bột Cr tan ra.
(5) Nhỏ dung dòch NH3 từ từ cho đến dư vào dung dòch ZnCl 2, thấy xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng
dần và tan đi.
(6) Cho một miếng P trắng vào benzen, thấy miếng P bò tan ra.
Số mô tả đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 42: Phân tích ancol no, đơn chức, mạch hở D thu được kết quả: m C + mH = 4,5mO. Oxi hóa D bằng
CuO thu được sản phẩm tham gia được phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo của D trong
trường hợp này là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

Câu 43: Anđehit mạch hở A tác dụng với H2 theo tỉ lệ mol

n A : n H2

= 1:2 và tráng gương theo

n :n

A
Ag
tỉ lệ mol
= 1:4.
Đốt cháy hoàn toàn m gam A cần vừa đúng V lít O 2 ( đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dòch nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Mối liên hệ giữa m với V và a là

m=

A.

11a 25V

.
25 28
11a 5V
m=
+
.
25 8

B.


m=

11a 25V
+
.
25
28

C.

m=

11a 5V

.
25 8

D.
Câu 44: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với 90 ml dung dòch CuSO 4 1M thu được chất
rắn Y và dung dòch Z chứa hai muối. Hòa chất rắn Y cần tối thiểu V ml dung dòch HNO 3 4M, thu được NO
là sản phẩm khử duy nhất. Thêm dung dòch NaOH dư vào dung dòch Z. Lọc lấy kết tủa đem nung
ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,8 gam chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trò của V là
A. 200.
B. 120.
C. 100.
D. 80.
Câu 45: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:




(1) N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k), ∆H1 < 0.
(2) N2O4 (k)
2NO2 (k), ∆H2 > 0.
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dòch theo chiều thuận và cân bằng (2) chuyển dòch theo chiều
nghòch.
B. Tăng áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bò chuyển dòch cân bằng.
C. Tăng nhiệt độ cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bò chuyển dòch.
D. Tăng nhiệt độ cân bằng (1) chuyển dòch theo chiều thuận và cân bằng (2) chuyển dòch theo chiều
nghòch.
Câu 46: Để tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X gồm Cr và kim loại M có hóa trò không đổi cần
vừa đúng 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O 2 và Cl2 có tỉ khối hơi đối với H 2 là 27,7 thu được 11,91
gam hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng
dư dung dòch HNO3 đặc nguội thu được 2,24 lít NO 2 ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Kim loại M là
A. Zn.
B. Mg.
C. Cu.
D. Ca.
Câu 47: Chất khí X được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực,
thực phẩm, chất khí Y gây ra hiện tượng mưa axit, chất khí Z trong y học dùng để chữa sâu răng. X, Y
và Z theo thứ tự là
A. SO2, NO2, CO2.
B. SO2, NO2, O3.
C. Cl2, SO2, O3.
D. Cl2, NO2, CO.
Câu 48: Cho các kết luận sau về polime:

(1) Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác đònh.
(2) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(3) Tơ nitron được điều chế từ phản ứng trùng hợp, tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng
ngưng.
(4) PE, PVC, PPF, PVA và thủy tinh hữu cơ được dùng làm chất dẻo.
(5) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
(6) Phản ứng thủy phân tinh bột tạo thành α-glucozơ là phản ứng phân cắt mạch polime.
(7) Nhựa bakelit, cao su lưu hóa có mạch cacbon phân nhánh.
(8) Các polime tham gia phản ứng trùng ngưng, trong phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém
bền có thể mở ra.
Số kết luận đúng là :A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 49: Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A và nhò chức B (M A < MB) thành hai phần
bằng nhau. Hiđro hóa phần một cần vừa đúng 3,584 lít H 2 (đktc). Cho phần hai tác dụng với một lượng
dư dung dòch AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag và 8,52 gam hỗn hợp hai muối amoni của hai axit hữu cơ.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là
A. 49,12%.
B. 50,88%.
C. 34,09%.
D. 65,91%.
Trang 18

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hồng Minh Hải


Câu 50: Hai hợp chất hữu cơ A và B lần lượt có công thức phân tử C 8H10O2 và C8H10O ( đều là dẫn
xuất của benzen),
tách nước thu được sản phẩm trùng hợp có thể tạo polime. A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương
ứng 1:1 và tác dụng với Na theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2. B không tác dụng với dung dòch NaOH nhưng
tác dụng với Na. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. A có 6 công thức cấu tạo, B có 2 công thức cấu tạo.
B. A có 6 công thức cấu tạo, B
có 3 công thức cấu tạo.
C. A có 5 công thức cấu tạo, B có 2 công thức cấu tạo.
D. A có 5 công thức cấu tạo, B
có 3 công thức cấu tạo.
B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60)


Câu 51: Cho biết phản ứng sau: H 2O(k) + CO(k)
H2(k) + CO2(k). Ở 7000C hằng số cân bằng
Kc = 1,873.
Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 700 0C như sau: [ H2] = [CO2] = 0,03M. Nồng độ của H2O
và CO ban đầu là
A. 0,04.

B. 0,03.

C. 0,05.

D. 0,06.

Câu 52: Hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, mạch hở A và O 2 (lượng O2 trong X gấp 3 lần lượng O 2 cần
dùng để đốt cháy hoàn toàn A). Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được hỗn hợp

khí Y. Dẫn hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dòch H 2SO4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi đối với
H2 là 17,1. Công thức phân tử của A là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N
Câu 53: Các chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z, R và T có công thức phân tử không theo thứ tự: C 2H6O2,
C2H2O4, C2H2O2,
C3H6 và C4H8. Biết rằng: X hòa tan được đá vôi, Y tham gia được phản ứng tráng gương, Z hòa tan được
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dòch xanh lam trong suốt, hiđrat hóa R thu được ancol duy nhất. X,
Y, Z, R và T theo thứ tự là
A. C2H2O4, C2H2O2, C2H6O2, C4H8, C3H6.
B. C2H2O4, C2H2O2, C2H6O2, C3H6, C4H8.
C. C2H2O2, C2H2O4, C2H6O2, C4H8, C3H6.
D. C2H2O2, C2H2O4, C2H6O2, C3H6, C4H8.
Câu 54: Điện phân dung dòch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dòch A chứa hai chất
tan có cùng nồng độ mol/l đồng thời thấy khối lượng dung dòch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho
tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dòch A, đun nóng, khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất,
dung dòch B và chất rắn D. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong dung
dòch B là
A. 13,64 gam.
B. 10,24 gam.
C. 15,08 gam.
D. 11,48 gam.
Câu 55: Quặng cromit dùng để sản xuất crom, quặng apatit được dùng để sản xuất axit photphoric,
phèn crom-kali có màu xanh tím, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
Công thức của quặng cromit, quặng apatit và phèn crom-kali theo thứ tự là
A. Fe2O3.Cr2O3, 3Ca3(PO4)2.CaF2, K2SO4.CrSO4.24H2O.
B. FeO.Cr2O3, Ca3(PO4)2.3CaF2, K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.
C. FeO.Cr2O3, 3Ca3(PO4)2.CaF2, K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O. D. Fe2O3.Cr2O3, 3Ca3(PO4)2.CaF2, K2SO4.CrSO4.24H2O.

Câu 56: Nhiệt phân 50,4 gam amoni đicromat ở nhiệt độ cao thu được 38,4 gam hỗn hợp rắn A. Hiệu
suất phản ứng nhiệt phân amoni đicromat là
A. 60%.
B. 80%.
C. 70%.
D. 50%.
Câu 57: Cho các kết luận sau:
(1) Hiđro là nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nguyên liệu khác gây ô
nhiễm môi trường.
(2) Suxen, moocphin là loại gây nghiện cho con người.
(3) Dùng nước đá và nước đá khô
để bảo quản thực phẩm (thòt, cá,…).
(4) Clo và các hợp chất của clo là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon.
(5) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân bò rơi ra khi nhiệt kế bò vỡ.
(6) CO2 là chất khí
gây ra hiệu ứng nhà kính.
(7) NO2, SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(8) Dùng bột S để hấp thụ thủy
ngân.
(9) Dùng nước vôi dư để xử lí sơ bộ các chất thải có chứa các ion: Zn 2+, Cu2+, Pb2+, Hg2+,…trong một
bài thực hành.
Số phát biểu đúng là :A. 6.
B. 9.
C. 7.
D. 8.
Câu 58: Hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ được chia thành hai phần bằng
nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 4,9 gam Cu(OH) 2. Thủy phân phần hai, trung hòa dung dòch sau
phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp Y, toàn bộ hỗn hợp Y làm
mất màu vừa đúng 160 ml dung dòch Br 2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng hỗn hợp X


A. 34,20.
B. 68,40.
C. 54,72.
D. 109,44.
Câu 59: Cao su lưu hoá có chứa 3,14% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen
trong mạch cao su. Số mắt xích isopren có một cầu đisunfua − S − S là
A. 34.
B. 36.
C. 32.
D. 30.
Câu 60: Đốt cháy một amin, no đơn chức, mạch hở A trong một bình kín bằng một lượng không khí
vừa đủ ở 136,50C và áp suất P1 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn vẫn giữ nhiệt độ bình không
thay đổi và áp suất lúc bấy giờ là P2.
Biết 52P1 = 49P2. Biết không khí gồm có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích. Công thức phân tử của A là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN VI NĂM 2014
Trang 19

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải
TRƯỜNG THPT BẮC SƠN


MÔN HÓA HỌC; KHỐI A+ B.
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi 006

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Mn = 55; Br=80;
Ag=108; Sn=119; I=127; Ba=137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao
nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
A. 10,56 gam
B. 7,68 gam
C. 3,36 gam
D. 6,72 gam
Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH
(dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 3: Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOC6H5 ( C6H5-: phenyl). Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Xà phòng hóa X cho sản phẩm là 2 muối.
B. X được điều chế từ phản ứng giữa phenol và axit tương ứng.
C. X có thể tham gia phản ứng thế trên vòng benzen trong các điều kiện thích hợp.
D. X là este đơn chức.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc)
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2)
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:

A. (a)
B. (b)
C. (d)
D. (c)
Câu 5: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và
tổng k.lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đ.phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Câu 6: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 27
B. 31
C. 24
D. 34
Câu 7: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Câu 8: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt).
Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là:
A. 959,59
B. 1311,90
C. 1394,90
D. 1325,16
Câu 9: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)

C. Dung dịch NaOH (đun nóng)
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Câu 10: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)
(b) FeS + H2SO4 (loãng)
(c) MnO2 + HCl (đặc)
(d) Cu + H2SO4 (đặc)
t0
t0
(e) Al + H2SO4 (loãng)
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là:
A. 3
B. 6
C. 2
D. 5
Câu 11: Phát biểu nào0 sau đây đúng?
xt,t bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
A. Các kim loại: natri,
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
D. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục
khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS
vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2
B. 6

C. 5
D.4
Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s 2 2s22p6 3s23p1. X có đặc điểm nào sau đây:
A. Tinh thể chất X có cấu tạo mạng lập phương tâm diện.
B. Đơn chất X có tính lưỡng tính.
C. Hiđroxit của X tan được trong dung dịch NH 3.
D. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB.
Câu 14: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ba
B. Mg, Ca, Ba
C. Na, K , Ca
D. Li , Na, Mg
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al 2O3 bền vững bảo vệ
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
D. Trong tinh thể n. tử, các n.tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
Trang 20

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải


Câu 17: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng
lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là:
A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO
B. H-CHO và OHC-CH2-CHO
C. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO
D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO
Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85
B. 3,39
C. 6,6
D. 7,3
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
a Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
c Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
d Natri phenolat tham gia phản ứng thế với dung dịch Br 2.
e Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
f Dung dịch phenylamoni clorua làm quì tím hóa đỏ.
Các phát biểu sai là :
A. b, f.
B. b, d, e.
C. a, b, c, d.
D. a, c, f.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
(2) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
(3) Protein là một loại polime thiên nhiên.
(4) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh.

Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 21: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các
chất X, Y, Z lần lượt là:
A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat
B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol
C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin
D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua
Câu 22: Cho hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Fe(NO3)3. Kết thúc phản ứng được dung dịch X chứa 3
cation kim loại. Các cation kim loại trong X là?
A. Al3+, Cu2+, Fe3+
B. Ag+, Fe3+, Cu2+
C. Al3+, Zn2+, Fe2+
D. Al3+, Zn2+, Cu2+
Câu 23: Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ;
∆H < 0
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ pư, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6)
giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (2), (3), (5)
Câu 24: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 9,32 gam
B. 12,44 gam

C. 14 gam
D. 10,88 gam
Câu 25: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH 3 ?
A. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3.
B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.
C. NH4Cl, CH3COONH4, (NH4)2CO3.
D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu
được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là:
A. anđehit propionic
B. anđehit butiric
C. anđehit axetic
D. anđehit acrylic
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d)
Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một
hướng nhất định. (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 28: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
Câu 29: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:

37
17

Cl

37
17

Cl

chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

theo khối lượng của
trong HClO4 là:
A. 8,92%
B. 8,43%
C. 8,56%
D. 8,79%
Câu 30: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl 2 là:
A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCL
B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3
C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCL
D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3
Câu 31: Cho các mệnh đề sau:
(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất.
(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
(c) Các halogen đều tan được trong nước.
d Các halogen đều tác dụng được với hiđro.
Số mệnh đề phát biểu sai là:
Trang 21


LUYỆN THI ĐẠI HỌC

35
17

Cl

. Thành phần %


Giáo Viên:
A. 3

Hoàng Minh Hải
B. 2

C. 4

D. 1

Câu 32: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr 2O3 (trong điều kiện không có O 2), sau khi phản ứng kết thúc,
thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H 2
(đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,06 mol
B. 0,14 mol
C. 0,08 mol
D. 0,16 mol
Câu 33: Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột (vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu) thì dung dịch cần dùng là
A. Dung dịch FeCl3.

B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
C. Dung dịch H2SO4 loãng.
D. Dung dịch HCl.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng p/pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
Câu 35: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 36: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân h.toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mtrường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 37: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (3), (1), (2)
B. (1), (2), (3)
C. (2) , (3) , (1)
D. (2), (1), (3)
Câu 38: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H 2O. Phần trăm số mol của

vinyl axetat trong X là:
A. 25%
B. 27,92%
C. 72,08%
D. 75%
Câu 39: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?
A. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Câu 40: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 41: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 8
B. 9
C. 5
D. 7
Câu 42: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là
4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na
(dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là
A. 22,4
B. 5,6
C. 11,2
D. 13,44
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.

C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
Câu 44: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam
X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa
thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,67
B. 4,45
C. 5,34
D. 3,56
Câu 45: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO 3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với
dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 46: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6
gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A.32,50
B. 20,80
C. 29,25
D. 48,75
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic. (2) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH3.
(3) Etanal ít tan trong nước. (4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen.
Những phát biểu không đúng là:
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (3), (4).
Câu 48: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6

mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,48 mol
B. 0,36 mol
C. 0,60 mol
D. 0,24 mol
Câu 49: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng:
A.ete của vitamin A
B. este của vitamin A
C. β-caroten
D. vitamin A
Câu 50: Cho các phát biểu sau: a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
c) Anđehit tác dụng với với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2.
e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Trang 22

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN VII NĂM 2014
MÔN HÓA HỌC; KHỐI A+ B.
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi 007

Câu 1: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn
điều kiện trên của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 2: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:



∆ H = 172 kJ; CO (k) + H2O (k)
C (r) + CO2 (k)
2CO(k) ;
CO2 (k) + H2 (k) ;
∆ H = - 41 kJ
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm khí CO vào.
A. 5.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng:
HBr (1 : 1)
 H2 →

 →
t 0 , xt
Pd / PbCO3 , t 0

→ X
− 800 C
C 2H 2
Y
Z
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là
A. CH2=CH−CHBr−CH3.
B. CH2=CH−CH2−CH2Br.
C. CH3−CH=CH−CH2Br.
D. CH3−CBr=CH−CH3.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng
với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 11,21.
B. 12,72.
C. 11,57.
D. 12,99.
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.

(5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 6: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COOC2H5, Na2HPO3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân Cu(NO3)2.
B. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. điện phân nước.
D. nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2).
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5.
(2) CaOCl2 là muối kép.
(3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân.
(4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH 4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
(5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 9: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là





2−
4 , K+, NO
3 .
A. Fe2+, K+, OH
, Cl
. B. Ba2+, HSO
C. Al3+, Na+, S
, NO



3 .
3 , H+, Cl
D. Cu2+, NO
.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa + 1.
B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
C. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.
D. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO 2
vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung
dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,075.
B. 0,05 và 0,1.

C. 0,075 và 0,1.
D. 0,1 và 0,05.
Câu 12: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol của NaOH đã dùng.
A. 1,2M hoặc 4M.
B. 2,4M hoặc 4M .
C. 1,2M hoặc 2,8M.
D. 2,8M hoặc 4M.
Câu 13: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm: H 2NCH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH là
A. 3.
B. 2.
C. 9.
D. 4.
Câu 14: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z
chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là
A. 2,4 gam.
B. 1,8 gam.
C. 4,6 gam.
D. 3,6 gam.
Trang 23

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích
hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là
A. 3,36 lít.

B. 2,24 lít.
C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 16: Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH) 2; (4) bị thủy phân trong môi
trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch [Cu(NH 3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4
đặc). Các tính chất của xenlulozơ là
A. (3), (6), (7).
B. (1), (4), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (1), (6), (7).
Câu 17: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 500 ml dung dịch KOH 1M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng khi kết thúc các phản ứng (bỏ
qua sự thủy phân của các muối) là
A. K2HPO4 17,4 gam; K3PO4 21,2 gam.
B. KH2PO4 13,6 gam; K2HPO4 17,4 gam.
C. KH2PO4 20,4 gam; K2HPO4 8,7 gam.
D. KH2PO4 26,1 gam; K3PO4 10,6 gam.
Câu 18: Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
B. Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O giảm dần.
C. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.
D. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

2−

3 , Cl
4
Câu 19: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca 2+, Mg2+, HCO
, SO
. Chất làm mềm mẫu nước cứng
trên là

A. HCl.
B. NaHCO3.
C. Na3PO4.
D. BaCl2.
Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, mantozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl axetat), tơ visco, protein,
metylamoni clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 21: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nung KMnO4 rắn.
(2) Dẫn một luồng NH3 đi qua ống sứ chứa CuO, nung nóng.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(6) Nung nóng hỗn hợp cát, than và quặng photphorit ở 12000C.
(7) Sục Cl2 vào dung dịch AgNO3.
(8) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá khử là
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.

Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 23: Cho dãy gồm 7 dung dịch riêng biệt: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH,
CH3CH(NH2)COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua). Số dung dịch trong dãy có pH > 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho - nhận)?
A. K2CO3.
B. NaHCO3.
C. NaNO3.
D. HNO3.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử.
(3) Xiclopropan không làm mất màu dung dịch KMnO 4.
(4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom.
(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc.
Các phát biểu đúng là
A. (2), (4), (5).
B. (1), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 26: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.
B. Cho kim loại Be vào H2O.

C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
D. Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
Câu 27: Cho dãy chất: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 28: Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO 3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số
trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 29: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO 3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m
gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị
của m là
A. 61,375.
B. 64,05.
C. 57,975.
D. 49,775.
Câu 30: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn một
lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N.
B. C2H7N.
C. C4H11N.
D. CH5N.
Câu 31: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại ?
A. 1s21s22p63s23p5.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p62s23p6.

D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O 2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08
mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7.
B. Giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử.
Trang 24

LUYỆN THI ĐẠI HỌC


Giáo Viên:

Hoàng Minh Hải

C. X không phản ứng với HNO2.
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.
Câu 33: Có các nhận định sau:
(1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6 thì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần.
(3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực.
(4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.
(5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Những nhận định đúng là:
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 34: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí SO2?
A. Sản xuất axit sunfuric.
C. Khử trùng nước sinh hoạt.


B. Tẩy trắng giấy, bột giấy.
D. Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm.

M X1 < M X2
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai ancol X1 và X2 (
). Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm
hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của X1 là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. CH3OH.
D. C3H5OH.
Câu 36: Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat).
B. amilopectin, glicogen.
C. tơ visco, amilopectin, poli isopren.
D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua).
Câu 37: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,90.
B. 11,70.
C. 7,80.
D. 5,85.
Câu 38: Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 17 gam một muối và 12,4
gam hỗn hợp N gồm hai anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của N so với H2 là 24,8. Cho m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa a gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 25,15 và 108.
B. 25,15 và 54.
C. 19,40 và 108.
D. 19,40 và 54.

Câu 39: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 17,35 gam
muối khan. Biết M là hợp chất thơm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 40: Chọn phát biểu đúng:
A. Tiến hành phản ứng trùng ngưng 2 đến 50 phân tử

α

α

-aminoaxit thì thu được peptit

B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc
-aminoaxit, số liên kết peptit bằng (n-1)
C. Thuỷ phân hoàn toàn peptit X thì tổng khối lượng các α-aminoaxit thu được bằng khối lượng X ban đầu
D. Dung dịch lòng trắng trứng tạo hợp chất màu với Cu(OH)2 và HNO3 đều do phản ứng tạo phức
Câu 41: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr 2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn
hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Hòa tan phần 2 vào
lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, thu được 1,68 lít H 2 (đktc). Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn toàn. Hiệu suất phản ứng
nhiệt nhôm là
A. 30,0%
B. 60,0%.
C. 75,0%.
D. 37,5%.
Câu 42: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. CuO, FeO, Ag
B. CuO, Fe2O3, Ag

C. CuO, Fe2O3, Ag2O
D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag
Câu 43: Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết hiđro.
B. Axit fomic không làm mất màu nước brom.
C. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng. D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt.
Câu 44: Cho các chất: Al, Al 2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất phản ứng được với cả dung dịch HCl, và dung dịch
NaOH là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 45: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3, sau
khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,22 và 0,224.
B. 1,08 và 0,224.
C. 18,3 và 0,448.
D. 18,3 và 0,224
Câu 46: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.
(2) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(6) Sục khí O2 vào dung dịch KI.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 47: Cho các sản phẩm: (a) tơ visco, (b) tơ xenlulozơ axetat, (c) nilon-6,6, (d) tơ nitron, (e) tơ tằm, (g) cao su Buna, (h) len, (i) thuốc súng không khói. Số tơ

tổng hợp và bán tổng hợp lần lượt là:
A. 3 và 4
B. 2 và 1
C. 3 và 5
D. 2 và 2
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ?
A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom.
B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc.
C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0). D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4.
Câu 49: Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Fructozơ làm mất màu nước brom.
(3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng.
(4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng.
(5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ.
(6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng.
Trang 25 LUYỆN THI ĐẠI HỌC


×