Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

PowerPoin bài giảng tính chất hóa học của muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.93 KB, 22 trang )



CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

MÔN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 9 –TIẾT 14
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
GV : VƯƠNG THỊ NHƯ NGUYỆN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa
học sau:
CaCO3

(1)

CaO

(2)

(4)

2. CaO

CaCO3

Ca(NO3)2
to



CaO + CO2

+ H2O → Ca(OH)2

3. Ca(OH)2 + CO2
4. CaO

(3)

(5)

CaCl2

1. CaCO3

Ca(OH)2

→ CaCO3 + H2O

+ 2HCl → CaCl2

+ H2O

5. Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O


Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI



ST
T

1

Cách tiến hành
Ngâm 1 đoạn
dây đồng trong
dd AgNO3

2

Nhỏ vài giọt dd
H2SO4 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd BaCl2

3

Nhỏ vài giọt dd
AgNO3 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd NaCl

4

Nhỏ vài giọt dd
CuSO4 vào ống
nghiệm có chứa

1ml dd NaOH

Hiện tượng quan
sát được

Nhận xét, kết luận về tính chất hóa học
của muối

- Có kim loại màu
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3
xám bám ngoài dây và 1 phần đồng bị hòa tan tạo ra dd
đồng .
đồng nitrat màu xanh lam
- Dd ban đầu không
màu chuyển dần
=> Muối tác dụng với kim loại
sang màu xanh


Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

1, Muối tác dụng với kim loại
Cu + 2AgNO3



Cu(NO3)2+ 2Ag(r)


* Phản ứng xảy ra tương tự khi cho các kim loại
như Zn, Fe ... vào dd CuSO4, AgNO3 ...
KL: Dd muối có thể tác dụng với kim loại → muối mới
và kim loại mới.


ST
T

1

Cách tiến hành

Hiện tượng quan
sát được

Nhận xét, kết luận về tính chất hóa học
của muối

Ngâm 1 đoạn
dây đồng trong
dd AgNO3

- Có kim loại màu
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3
xám bám ngoài dây và 1 phần đồng bị hòa tan tạo ra dd đồng
đồng .
nitrat màu xanh lam
- Dd ban đầu
không màu chuyển

dần sang màu xanh

=> Muối tác dụng với kim loại

2

Nhỏ vài giọt dd
H2SO4 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd BaCl2

3

Nhỏ vài giọt dd
AgNO3 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd NaCl

4

Nhỏ vài giọt dd
CuSO4 vào ống
nghiệm có chứa

Có kết tủa trắng
xuất hiện

Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan
=> Muối tác dụng với axit



Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

1, Muối tác dụng với kim loại
2, Muối tác dụng với axit
H2SO4 +BaCl2



BaSO4(r) + 2HCl

* Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit → muối
mới và axit mới.
KL : Muối tác dụng với axit → muối mới
và axit mới.


ST
T

1

2

Cách tiến hành

Hiện tượng quan
sát được


Nhận xét, kết luận về tính chất hóa học
của muối

Ngâm 1 đoạn
dây đồng trong
dd AgNO3

- Có kim loại màu
xám bám ngoài dây
đồng .
- Dd ban đầu
không màu chuyển
dần sang màu xanh

Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3
và 1 phần đồng bị hòa tan tạo ra dd
đồng nitrat màu xanh lam

Nhỏ vài giọt dd
H2SO4 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd BaCl2

3

Nhỏ vài giọt dd
AgNO3 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd NaCl


4

Nhỏ vài giọt dd
CuSO4 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd NaOH

Có kết tủa trắng
xuất hiện

Có kết tủa trắng
xuất hiện.

=> Muối tác dụng với kim loại
Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan
=> Muối tác dụng với axit
Phản ứng tạo thành AgCl không tan
=> Muối tác dụng với muối


Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

1, Muối tác dụng với kim loại
2, Muối tác dụng với axit
3, Muối tác dụng với muối
AgNO3 +NaCl




AgCl(r)+ NaNO3

* Nhiều dung dịch muối khác tác dụng với nhau
cũng tạo ra hai muối mới.
KL : Hai dung dịch muối có thể tác dụng với
nhau → Hai muối mới.


ST
T

1

Cách tiến hành

Hiện tượng quan
sát được

Nhận xét, kết luận về tính chất hóa học
của muối

Ngâm 1 đoạn
dây đồng trong
dd AgNO3

- Có kim loại màu
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3
xám bám ngoài dây và 1 phần đồng bị hòa tan tạo ra dd đồng

đồng .
nitrat màu xanh lam
- Dd ban đầu
không màu chuyển
dần sang màu xanh

=> Muối tác dụng với kim loại

2

3

4

Nhỏ vài giọt dd
H2SO4 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd BaCl2
Nhỏ vài giọt dd
AgNO3 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd NaCl
Nhỏ vài giọt dd
CuSO4 vào ống
nghiệm có chứa
1ml dd NaOH

Có kết tủa trắng
xuất hiện


Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan
=> Muối tác dụng với axit

Có kết tủa trắng
xuất hiện.

Phản ứng tạo thành AgCl không tan

Xuất hiện chất
không tan màu
xanh lơ.

Phản ứng sinh ra chất không tan màu xanh
lơ là Cu(OH)2

=> Muối tác dụng với muối

=> Muối tác dụng với bazơ


Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

1, Muối tác dụng với kim loại
2, Muối tác dụng với axit
3, Muối tác dụng với muối
4, Muối tác dụng với Bazơ




Cu(OH)2(r)+ Na2SO4
CuSO4 +2NaOH
* Với muối Na2CO3 tác dụng với Ba(OH)2 sinh ra
chất không tan BaCO3 :
Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH +BaCO3(r)
KL : Muối tác dụng với bazơ → Muối mới và
bazơ mới.


Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

1, Muối tác dụng với kim loại
2, Muối tác dụng với axit
3, Muối tác dụng với muối
4, Muối tác dụng với bazơ
5, Phản ứng phân hủy muối

* Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao
2KClO3
CaCO3

t0

 
t0

 


2KCl + 3O2
CaO + CO2


KẾT LUẬN
Dd muối tác dụng với kim loại tạo
thành muối mới và kim loại mới
TÍNH
CHẤT
HOÁ
HỌC
CỦA
MUỐI

Muối tác dụng với axit tạo thành
muối mới và axit mới
Hai dung dịch muối có thể tác dụng
với nhau tạo thành hai muối mới
Dd muối tác dụng với dd bazơ tạo
thành muối mới và bazơ mới
Một số muối bị phân huỷ ở nhiệt độ
cao


Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1, Nhận xét về các phản ứng của muối

HCl +AgNO3→ AgCl(r)+ HNO3
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3(r)+ 2NaOH
BaCl2 + Na2SO4 →

BaSO4(r) + 2NaCl

NX : Các phản ứng của muối với axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối xảy ra có sự trao đổi
các thành phần với nhau để tạo ra những
hợp chất mới.


Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1, Nhận xét về các phản ứng của muối
2, Phản ứng trao đổi
* ĐN : Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong
đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi
với nhau những thành phần cấu tạo của chúng
để tạo ra những hợp chất mới.


Bài 9 – Tiết 14
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1, Nhận xét về các phản ứng của muối
2, Phản ứng trao đổi

3, Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi


THẢO LUẬN NHÓM
Bài tập 2 : Cho các dung dịch muối sau đây phản ứng với
nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra,
dấu (o) nếu không, viết PTHH ở những ô có dấu (x) :
Na2CO3

KCl

Na2SO4

NaNO3

Pb(NO3)2

X

X

X

O

BaCl2

X

O


X

O

PTHH xảy ra
Pb(NO3)2
Pb(NO3)2

+ Na2CO3 ---->
+ 2KCl --->

PbCO3(r)
PbCl2(r)

2NaNO3+
+ 2KNO3

Pb(NO3)2

+ Na2SO4 ---->

PbSO4(r)

2NaNO3+

BaCl2

+ Na2CO3 ---->


BaCO3(r)

2NaCl+

BaCl2

+ Na2SO4 ---->

BaSO4(r)

2NaCl+


II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1, Nhận xét về các phản ứng của muối
2, Phản ứng trao đổi
3, Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
BaCl2 +Na2SO4→BaSO4 (r)+2NaCl
HCl +Na2CO3 →2NaCl +H2O + CO2(k)
ĐK : Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất
chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc
chất khí.
* Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao
đổi và luôn xảy ra.
NaOH + HCl → NaCl + H2O(l)


CỦNG CỐ
Làm bài tập trắc nghiệm sau :

1, Dãy các chất tác dụng được với dd AgNO3 là :
A. Cu, NaCl, FeCl2

B. Cu, NaNO3, KCl

C. Ag, NaNO3, MgCl2

D. Fe, KCl, Mg(OH)2

2, Hai chất có thể tác dụng được với nhau là :
A. CuCl2 + Ag

B. HCl + MgSO4

C. KCl + BaCO3

D. CuSO4 + NaOH


BÀI TẬP
Viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển
đổi hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi :
(1)

(2)

(3)

(4)


(5)

Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO
ĐÁP ÁN
(1) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
(2) ZnSO4 + BaCl2 → ZnCl2 + BaSO4(r)
(3) ZnCl2 + AgNO3 → Zn(NO3)2 + AgCl(r)
(4) Zn(NO3)2 +2NaOH →Zn(OH)2(r)+ 2NaNO3
0

t
��



DAËN
DOØ

- Học thuộc lí thuyết.

- Làm bài tập 1, 2, 3, 5 – trang 33 (SGK)
- Chuẩn bị bài 10 : Một số muối quan trọng


CHUÙC CAÙC EM
HOÏC TOÁT !




×