Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tái cấu trúc khu vực công ty hàn quốc và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.93 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

O

IC
V

NH NINH

C KH V C C N
I HỌC KINH N HIỆ

H N
I V I VIỆ NA

Ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 9.31.01.06

Ó

Ắ L ẬN ÁN IẾN SĨ KINH Ế

H NỘI, 2018

C


Công trình được hoàn thành tại:


Người hướng dẫn khoa học:
- Hướng dẫn 1: PGS. TS. Ngô X n ình
- Hướng dẫn 2: TS. V H i Thanh

Ph n biện 1: PGS. TS. Lê Xuân Bá
Ph n biện 2: PGS. TS. Ngô Quang Minh
Ph n biện 3: PGS. TS. Phạm Q ý Long

L ận án sẽ được b o vệ trước Hội đồng chấm l ận án cấp Học
viện họp tại .......................................................................................................

...........................................................................................................................
vào hồi………..….giờ…………phút,
ngày………tháng……….năm………………..

-

Có thể tìm hiể l ận án tại thư viện:
Thư viện Quốc gia (Hà Nội)
Thư viện Học viện Khoa học Xã hội



1. Tính cấp thiết của đề tài
Khủng ho ng tài chính Ch

Á năm 1997 đã đặt nền kinh tế Hàn

Q ốc trong đó có kh v c công ty vào tình trạng hết sức khó khăn, ng y
cơ phá s n hàng loạt các công ty kéo theo s kiệt q ệ của thanh kho n

ngoại hối và s sụp đổ mang tính hệ thống của toàn bộ nền kinh tế đã hiện
hữ . Đứng trước tình hình đó, Chính phủ Hàn Q ốc đã tiến hành q á trình
tái cấ trúc nền kinh tế trên 4 lĩnh v c chính: hệ thống tài chính, kh v c
công ty, kh v c công và thị trường lao động. Kinh nghiệm của Hàn Q ốc
trong việc th c hiện những nội d ng cơ b n của q á trình tái cấ trúc kh
v c công ty Hàn Q ốc là vấn đề rất được q an t m đối với nhiề q ốc gia
trong đó có Việt Nam khi triển khai q á trình tái cấ trúc doanh nghiệp nói
chung, các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng.
Ở Việt Nam trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011 - 2020 đã xác định, tái cấ trúc DNNN là một trong ba trụ cột trong
q á trình tái cấ trúc nền kinh tế (cùng với tái cấ trúc đầ tư công, tái cấ
trúc ng n hàng và tổ chức tín dụng) đã được Đ ng ta chỉ đạo đẩy mạnh
th c hiện tại Hội nghị lần thứ 3

an Chấp hành Tr ng ương khóa XI.

Chính vì thế, để n ng cao hiệ q

của q á trình tái cấ trúc kh v c

doanh nghiệp Nhà nước, bên cạnh s q yết t m của Nhà nước và các
doanh nghiệp thì việc nghiên cứ , học tập kinh nghiệm của các nước đi
trước, mà cụ thể là Hàn Q ốc là hết sức cần thiết, có thể giúp cho Việt
Nam có được những bài học q í trong q á trình tái cấ trúc kh v c doanh
nghiệp Nhà nước.
Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Tái cấu trúc khu vực công ty ở Hàn
Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” làm đề tài l ận án Tiến
sỹ của mình.

1



2.

ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những thành công và vấn đề đặt ra trong quá trình khu v c
công ty ở Hàn Quốc sau khủng ho ng tài chính ch

Á năm 1997 cùng các

nguyên nhân chủ yếu của chúng. Từ đó, l ận án sẽ rút ra những bài học
kinh nghiệm và hàm ý chính sách đối với vấn đề tái cấu trúc khu v c
doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan lại tình hình nghiên cứ cho đến nay về chủ đề của
luận án.
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận và th c tiễn về
tái cấu trúc khu v c công ty ở Hàn Quốc.
- Nghiên cứu mục tiêu, q an điểm, nguyên tắc, nội dung, th c trạng,
những vấn đề đặt ra trong tái cấu trúc các khu v c công ty ở Hàn Quốc và
rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Trên cơ sở bài học kinh nghiệm từ quá trình tái cấu trúc khu v c
công ty ở Hàn Quốc, luận án đưa ra một số hàm ý về chính sách nhằm
nâng cao hiệu qu quá trình tái cấu trúc khu v c doanh nghiệp Nhà nước ở
Việt Nam hiện nay.
3. ối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứ của l ận án là: q á trình tái cấ trúc kh v c

công ty ở Hàn Q ốc.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: L ận án sẽ tập tr ng ph n tích đánh giá th c
trạng tái cấ trúc kh v c công ty Hàn Q ốc và rút ra những bài học kinh
nghiệm, đưa ra một số hàm ý về chính sách nhằm nâng cao hiệu qu quá
trình tái cấu trúc khu v c doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.

2


- Phạm vi thời gian: L ận án chủ yế tập tr ng vào nghiên cứ tái
cấ kh v c công ty Hàn Q ốc từ sa khủng ho ng tài chính, tiền tệ châu
Á 1997 đến năm 2002 Đối với q á trình tái cấ trúc kh v c doanh nghiệp
Nhà nước ở Việt Nam tập tr ng vào giai đoạn từ năm 2011 đến nay.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Phương pháp luận
Trên cơ sở lấy chủ nghĩa d y vật biện chứng và chủ nghĩa d y vật
lịch sử làm phương pháp l ận nghiên cứ , l ận án sẽ sử dụng cách tiếp cận
nghiên cứ trên góc độ vĩ mô.
4.2. Phương pháp nghiên cứu của luận án
Phư ng h

nghi n c u h n t ch: L ận án sử dụng phương pháp

này trong nhằm nghiên cứ tổng q an, tìm hiể những cơ sở lý l ận về tái
cấ trúc kh v c công ty; nghiên cứ những vấn đề ch ng về kh v c
công ty Hàn Q ốc.
Phư ng h

thống


m t : Ng ồn số liệ của l ận án được tác

gi tập hợp và mô t nhằm làm r th c trạng hoạt động tái cấ trúc khu
v c công ty Hàn Q ốc và q á trình tái cấ trúc kh v c doanh nghiệp Nhà
nước ở Việt Nam.
Phư ng h

h n t ch t ng h

: Phương pháp này được sử dụng

để ph n tích th c trạng và tổng hợp tình hình, số liệ về tái cấ trúc kh
v c công ty ở Hàn Q ốc,
Phư ng h

o

nh: Tác gi sử dụng phương pháp này để ph n

tích và làm r s khác biệt phương pháp tiếp cận về tái cấ trúc kh v c
công ty mà Hàn Q ốc sử dụng so với các phương pháp tiếp cận của các
nước khác.
Phư ng h

thống

d

o: Phương pháp này được l ận án sử dụng


để nhận định, d báo tình hình kinh tế trong và ngoài nước trong thời gian tới
sẽ nh hưởng đến quá trình tái cấu trúc khu v c doanh nghiệp Nhà nước ở
Việt Nam.
3


Phư ng h

ế thừa: Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc phương pháp

l ận c ng như các tài liệ và công trình nghiên cứ để ph n tích, đánh giá và
làm r cơ sở lý l ận, th c tiễn của q á trình tái cấ trúc kh v c công ty ở
Hàn Q ốc.
5. óng góp mới về khoa học của luận án
i) Làm r bối c nh và ng yên nh n b ộc Hàn Q ốc ph i th c hiện
tái cấ trúc kh v c công ty.
ii) Làm r mục tiê , ng yên tắc, q an điểm và phương pháp tiếp cận
trong q á trình th c hiện tái cấ trúc kh v c công ty ở Hàn Q ốc.
iii) Ph n tích th c trạng từ đó làm r những thành công và thất bại
trong q á trình tái cấ trúc kh v c công ty ở Hàn Q ốc và những ng yên
nh n chủ yế của chúng.
iv) Từ những thành công và thất bại của q á trình tái cấ trúc kh
v c công ty ở Hàn Q ốc rút ra những bài học kinh nghiệm cho q á trình
tái cấ trúc kh v c doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
L ận án đã khái quát, hệ thống hóa một cách có chọn lọc và làm rõ
thêm những vấn đề cơ b n về khu v c công ty và tái cấu trúc khu v c
công ty ở Hàn Quốc. Đồng thời đi s


vào ph n tích một số những lý

thuyết và phương pháp tiếp cận về quá trình tái cấu trúc khu v c công ty,
từ đó x y d ng khung phân tích về quá trình tái cấu trúc khu v c công ty.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở ph n tích những bài học thành công, thất bại của q á
trình tái cấ trúc kh v c công ty của Hàn Q ốc, đồng thời đánh giá th c
tiễn của q á trình tái cấ trúc kh v c doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
thời gian q a, l ận án từ đó đưa ra một số hàm ý về chính sách nhằm nâng
cao hiệu qu quá trình tái cấu trúc khu v c doanh nghiệp Nhà nước ở Việt
Nam trong thời gian tới.
4


7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầ , danh mục các chữ viết tắt, danh mục các b ng,
hình, sơ đồ, biể đồ, kết l ận, danh mục tài liệ tham kh o, phụ lục, kết
cấ của l ận án bao gồm 4 chương:
CHƯƠN
ỔN
VỀ

1

AN ÌNH HÌNH N HIÊN CỨ

IC

C KH V C C N


H N

C

1.1. Tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
1.1.1.1. Nhóm những c ng trình nghi n c u về c

ở lý luận và th c

tiễn t i cấu trúc hu v c c ng ty ở Hàn Quốc.
C ốn

sách

của

Michael

Hammer

and

James

Champy

(1993), “Reengineering the Corporation: A Manifesto for Business
Revolution”, Harper Business Books, New York [90],


ài báo của

Bowman, E. H. and Singh, H. (1993), “Cor orate restructuring:
Reconfiguring the firm”, Strategic Management Journal, 14: page 5-14
[75], C ốn sách của Chandler, A. D (1990), “Strategy and Structure:
Chapters in the History of American Enter ri e”, Cambridge, MA: MIT
Press [66];

ài viết của tác gi Liběna Tetřevová, (2001), “Conce t of

Corporate Restructuring and Reengineering”, Indian Institute of
Company Secretaries [94]; Nghiên cứ của Andreas Kemper & Florian
Khuen, (2004), “Corporate Restructuring Dynamics: A case-study
analysis” [85]; Công trình nghiên cứ

của O-kyu KWon (2016),

“Cor orate Re tructuring in Korea”, Korea Development Institute (KDI)
[98]; Yoo Jang-Hee và Moon, Woo Chul (1999), “Korea in financial crisis
1997-1998: Causes and challenge ”, Asian Economic Review, number 10
[79]…

5


1.1.1.2. Nhóm những c ng trình nghi n c u về qu trình t i cấu
trúc hu v c c ng ty ở Hàn Quốc au cuộc hủng ho ng tài ch nh Ch u Á
năm 1997.
Công trình của tác gi


S ng Wook Joh (1999) “The Korean

Cor orate Sector: Cri i and Reform”, Korea Development Institute
(KDI) [101]; Công trình: “Governance of SOE and Pu lic In titution in
Korea”, (2013) của tác gi Joohoon Kim, Korea Development Instit te
(KDI) [83]; Tác gi Joohoon Kim (2013) với công trình: “Small and
Medium Enter ri e Promotion Policy”, Korea Development Institute
(KDI) [82], Công trình của tác gi Oh-Seok Hyun (2012) “Cri i and
Cor orate In olvency”, Korea Development Institute (KDI) [97]; Công
trình nghiên cứ : “Cor orate Re tructuring in Korea: Ex erience and
Le on ” của Lee Jae-Woo, Korean National Commission for UNESCO,
1999 [93]; Nghiên cứ của Phil Sang Lee- Dean: “Economic Crisis and
Chaebol Reform in Korea”, school of business administration, Korea
University, tháng 10, năm 2002 [74]…
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.1.2.1. Nhóm những c ng trình nghi n c u về c

ở lý luận và th c

tiễn t i cấu trúc hu v c c ng ty ở Hàn Quốc.
Trần Hoàng Ngân, Phạm Q ốc Việt (2015), “T i cấu trúc doanh
nghiệ - lý thuyết, ằng ch ng th c nghiệm và g i ý chính sách cho tái c
cấu doanh nghiệ

nhà nước ở Việt Nam”, Bài đăng trên trang Web

, ( ộ Tài chính) ngày 23/10/2015 [32], V Xuân
Hùng (2014), “Lý thuyết và tác động của tái cấu trúc doanh nghiệ ”, Tạp
chí nghiên cứ Tài chính Kế toán, số 5 [21]; T ấn Dương (2012), “Một ố

cách tiế cận về tái cấu trúc”, Tri thức trẻ, ngày 5/7/2012 [15]; Ng yễn
Thành Huyên (2009): “Đẩy mạnh t i cấu trúc c c doanh nghiệ thời ỳ hậu uy
gi m inh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Ng n hàng, số 22 [22]; ạch Đức Hiển, Đoàn
Hương Q ỳnh (2010), “T i cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệ trong giai
6


đoạn hiện nay”, Tạp chí Tài chính, số 2 [24]; Dương Thị Nhi (2010), “T i cấu
trúc doanh nghiệ Việt Nam thời ỳ hậu hủng ho ng”, Tạp chí Tài chính, số 2
[34]; Vương Q ốc T ấn (2010), “T i cấu trúc doanh nghiệ Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí Giáo dục lý l ận, số 8+9, tr. 95-99 [52]; Phan Đăng T ất
(2010), “Bàn th m về t i cấu trúc doanh nghiệ ”, Tạp chí Công nghiệp, số 12, tr.
21-24 [51]…
1.1.2.2. Nhóm những c ng trình nghi n c u về qu trình t i cấu
trúc hu v c c ng ty ở Hàn Quốc au cuộc hủng ho ng tài ch nh Ch u Á
năm 1997 và ài học inh nghiệm cho Việt Nam.
Công trình nghiên cứu của V T ấn Anh, “Chaebol Hàn Quốc: Một
số bài học về phát triển và tái cấu trúc đối với tậ đoàn inh tế Việt
Nam”, tham luận tại Hội th o “T i cấu trúc nền kinh tế sau khủng ho ng
tài chính toàn cầu: Kinh nghiệm của Hàn Quốc và những vấn đề của Việt
Nam”, VASS-NRCS, Hà Nội, ngày 17-18/8/2010 [3], Luận án Tiến sỹ
kinh tế: “Ch nh

ch t i c cấu tậ đoàn inh tế của Chính phủ Hàn Quốc -

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đại học Kinh tế, Đại học Q ốc gia Hà
nội, năm 2016 của TS. Trần Quang Nam [31]; Công trình nghiên cứ của V
T ấn Anh: “Từ c c Chae ol Hàn Quốc, uy nghĩ về một ố ài học h t triển và
t i cấu trúc đối với Tậ đoàn inh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng s n, 2010, số 9,
trang 44-50 [4]; Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2011, số 4, trang 66-71; Luận

án Tiến sỹ kinh tế: “C i cách kinh tế Hàn Quốc giai đoạn sau khủng
ho ng tài chính 1997”, Viện kinh tế và Chính trị thế giới, năm 2009 của
TS. Võ H i Thanh [45], V Phương Th o (2005) “C i t c c Chae ol Hàn
Quốc và những ài học inh nghiệm đối với Việt Nam” [49]; Bài viết: “Đầu
tư nội bộ giữa các công ty thành viên ở các Chaebol Hàn Quốc”, tạp chí
Nghiên cứu kinh tế, số 310, năm 2004, trang 62-68 [47], của V Phương
Th o;
1.1.2.3. Nhóm những c ng trình nghi n c u về t i cấu trúc hu v c
doanh nghiệ Nhà nước ở Việt Nam.
7


V

Đại Lược với: “Re tructuring State-owned Enterprises in

Vietnam: View oint and Solution ” (Tái cấ trúc doanh nghiệp nhà nước
ở Việt Nam: Q an điểm và gi i pháp), Vietnam Economic Review. - 2012
- số 6 - trang 14-25 [108], Trần Đình Thiên với nghiên cứ :
“Re tructuring of State-owned Enterprises in Vietnam: Identifying the
Pro lem and See ing for Solution ” (Tái cấ trúc kh v c doanh nghiệp
nhà nước ở Việt Nam: Xác định vấn đề và tìm kiếm gi i pháp), Vietnam
Economic Review. - 2012 . - số 4 . - trang. 3-8 [109], Công trình: “Central
Tasks for Restructuring Vietnam's State-owned Enter ri e Until 2015”
(Nhiệm vụ trọng t m tái cấ trúc doanh nghiệp nhà nước Việt Nam đến
năm 2015) của Phạm Viết M ôn, Vietnam Economic Review. - 2012 . - số
7 . - trang 3-11 [107], Nghiên cứ của Phạm Hồng Mạnh, Đồng Tr ng
Chính: “T i cấu trúc c c tậ đoàn inh tế, t ng c ng ty nhà nước: Một ố
huyến nghị”, Tạp chí Kinh tế và D báo - 2013 - số 6 - Trang 15-17 [25];
Đề án “T i cấu trúc doanh nghiệ nhà nước trọng t m là tậ đoàn inh tế,

t ng c ng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” đã được Thủ tướng Chính phủ
phê d yệt theo Q yết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 [16]...
1.2.

ánh giá về tình hình nghiên cứu và nh ng vấn đề đ t a

cho đề tài luận án c n tập t ung nghiên cứu.
1.2.1. Những đánh giá về tổng quan tình hình nghiên cứu
Thời gian q a đã có nhiề công trình tập tr ng vào nghiên cứ về
kh v c công ty Hàn q ốc với nhiề cách tiếp cận khác nha . T y nhiên
chưa có công trình nào đánh giá, ph n tích một cách toàn diện về tái cấ
trúc kh v c công ty Hàn Q ốc để từ đó có cơ sở khoa học nhìn nhận vấn
đề tái cấ trúc kh v c doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Đó
chính là “kho ng trống” mà l ận án cần tiếp tục nghiên cứ .

8


1.2.2. Những vấn đề đã được nghiên cứu có thể kế thừa trong
luận án
Các vấn đề lý l ận về công ty, kh v c công ty, tái cấ trúc công ty,
tái cấ trúc kh v c công ty bao gồm: khái niệm, ph n loại công ty, nhận
diện kh v c công ty, khái niệm tái cấ trúc, ng yên nh n, mức độ, nội
d ng tái cấ trúc kh v c công ty. Những lý th yết tiê biể và các
phương pháp tiếp cận cơ b n về tái cấ trúc kh v c công ty.
1.2.3. Những vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn trong khuôn khổ
luận án
Hệ thống hóa cơ sở lý l ận liên q an đến l ận án.
Ði sâu phân tích để làm r hơn th c trạng tái cấ trúc kh v c công
ty ở Hàn Q ốc.

Đề x ất những hàm ý về mặt chính sách cho Việt Nam để n ng cao
hiệ q

của q á trình tái cấ trúc kh v c doanh nghiệp Nhà nước.

9


CHƯƠN
CƠ S
VỀ

IC

2

LÝ L ẬN V

H C IỄN

C KH V C C N

2.1. Cơ s lý luận về tái cấu t

H N

C

c khu vực c ng t


2.1.1. ông ty và khu vực công ty
2.1.1.1. Kh i niệm c ng ty
Công ty là s liên kết của hai hay nhiề người (cá nh n hay pháp
nh n) bằng một s kiện pháp lý trong đó các bên tho th ận với nha sử
dụng tài s n hay kh năng của họ nhằm tiến hành các hoạt động để đạt
mục tiê ch ng.
2.1.1.2. Ph n loại và đ c điểm c ng ty
Trên th c tế để nhận diện công ty thường hay có s nhầm lẫn và
đồng nhất với doanh nghiệp, xét về b n chất doanh nghiệp và công ty cơ
b n là giống nha . Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài s n,
có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo q y định của
pháp l ật nhằm mục đích th c hiện các hoạt động kinh doanh. C n công ty
chỉ là tập con của doanh nghiệp. Như vậy có thể khẳng định rằng, sử dụng
th ật ngữ doanh nghiệp khi m ốn chỉ ch ng ch ng tất c các công ty và
khi đó công ty là tập con của doanh nghiệp.
2.1.1.3. Kh i niệm và nhận diện hu v c c ng ty
Như vậy có thể hiể khu v c c ng ty trong nền inh tế quốc d n đư c
hiểu là toàn ộ tất c c ng ty tiến hành

n xuất, inh doanh tr n lãnh th của

một quốc gia.
2.1.2. Tái cấu trúc khu vực công ty
2.1.2.1. Kh i niệm t i cấu trúc và t i cấu trúc hu v c c ng ty
Tái cấ trúc kh v c công ty là q á trình kh o sát, đánh giá, tổ
chức, sắp xếp lại cấ trúc của hệ thống các công ty trong nền kinh tế và đề
x ất những gi i pháp cho một mô hình cấ trúc mới để các công ty hoạt
động hiệ q

hơn.

10


Q á trình này thường được hiể là một chương trình tái cấ trúc
toàn diện hệ thống tất các công ty trong nền kinh tế và sẽ bao trùm hầ hết
các lĩnh v c liên q an đến công ty như cơ chế chính sách của Chính phủ,
cơ cấ sở hữ , cơ cấ tổ chức, ng ồn nh n l c, cơ chế q n lý, điề hành
các hoạt động, các q á trình và các ng ồn l c khác của các công ty.
2.1.2.2. Một ố lý thuyết và hư ng h

tiế cận c

n về t i cấu

trúc khu v c công ty.
* Một ố lý thuyết c

n

Một là, lý th yết lợi thế cạnh tranh
Hai là, lý th yết cơ cấ vốn tối ư
* Một ố hư ng h

tiế cận c

n về t i cấu trúc

Thứ nhất, là tái cấ trúc t ng yện.
Thứ hai, là tái cấ trúc d a trên thương lượng ngoài t a án.
Thứ ba, là tái cấ trúc thông q a thủ tục phá s n dưới s giám sát

của t a án
Thứ tư, là tái cấ trúc bởi các công ty q n lý tài s n
2.1.2. . Nguy n nh n, m c độ và nội dung t i cấu trúc hu v c c ng ty
* Nguy n nh n t i cấu trúc hu v c công ty
Thứ nhất, tái cấ trúc x ất phát từ các áp l c bên ngoài.
Thứ hai, tái cấ trúc x ất phát từ các áp l c bên trong.
* M c độ và nội dung t i cấu trúc hu v c công ty
Căn c vào m c độ t i cấu trúc của hu v c c ng ty thì những nội
dung c

n thường h i gi i quyết hi th c hiện t i cấu trúc:

- Tái cấ trúc kh v c công ty cơ b n:
- Tái cấ trúc kh v c công ty chuyên sâu:
Như vậy có thể x c định t i cấu trúc hu v c c ng ty ao gồm c c
hoạt động chính sau:
- Điề chỉnh lại hệ thống cơ chế chính sách của Chính phủ đối với
kh v c công ty và tái cấ trúc.
11


- Điề chỉnh cơ cấ các ng ồn l c của kh v c công ty.
- Điề chỉnh cơ cấ các hoạt động của kh v c công ty.
- Điề chỉnh cơ cấ tổ chức, hệ thống q n trị kh v c công ty
2.1.2. . Gi i h

t i cấu trúc hu v c c ng ty

Nhóm giải pháp vĩ mô
- Q an điểm, chủ trương, định hướng và hệ thống chính sách của

Chính phủ.
- Hoàn thiện môi trường pháp lý.
- Nâng cao vai tr định hướng, kiểm tra, giám sát của các cơ q an q n lý
Nhà nước.
- Tiếp tục th c hiện tái cấ trúc nền kinh tế.
Nhóm giải pháp từ phía các công ty
- Nhóm gi i h

về t i cấu trúc tài ch nh:

- Nhóm gi i h

về t i cấu trúc hệ thống qu n trị

- Nhóm gi i h

về t i cấu trúc hoạt động

n xuất inh doanh

2.2. Cơ s thực tiễn về tái cấu t c khu vực c ng t

Hàn

uốc

2.2.1. Nguyên nhân khủng hoảng khu vực công ty Hàn Quốc
trong khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997.
2.2.1.1. Những nguy n nh n


n ngoài

* Đối với nhóm về hành vi của c c nhà đầu tư,
* Đối với nhóm nguy n nh n về cú ốc thư ng mại
2.2.2.2. Những nguy n nh n

n trong

* Đối với nhóm nguy n nh n về ch nh

ch điều tiết của Ch nh hủ

Hàn Quốc đối với hu v c c ng ty
* Đối với nhóm nguy n nh n về

yếu ém trong hệ thống qu n trị

của c c c ng ty
2.2.2. Hậu quả của khủng hoảng khu vực công ty của Hàn Quốc và
những yêu cầu đặt ra về tái cấu trúc
2.2.2.1. Hậu qu của hủng ho ng hu v c c ng ty của Hàn Quốc
12


Với tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữ cao, vốn sử dụng trong kh v c
doanh nghiệp đa số đã bị lãng phí vào các d án không có lợi. Hệ thống
q n trị doanh nghiệp yế kém đã không đủ vai tr để th c hiện chức năng
giám sát và kỷ l ật để chấm dứt s lãng phí này. Điề này đã có một tác
động tàn phá khủng khiếp đối với nền kinh tế Hàn Q ốc, dẫn tới một loạt
các vụ phá s n.

2.2.2.2. Những y u cầu đ t ra về t i cấu trúc hu v c c ng ty của
Hàn Quốc au hủng ho ng tài ch nh năm 1997
Thứ nhất, Xem xét lại vai tr của Chính phủ trong quá trình th c hiện tái cấ
trúc kh v c công ty.
Thứ hai, Ph i xác định được phương án tiếp cận tái cấ trúc.
Thứ ba, Hoàn thiện kh ng pháp lý cho công c ộc tái cấ trúc.
Thứ tư, Tập tr ng gi i q yết những vấn đề cấp thiết nhất mà các công ty
đang gặp ph i sa khủng ho ng.

13


CHƯƠN
IC

C KH V C C N
HO N

3.1.

I CH NH CH

3
H N
N

C SA KH N
1 7

ục tiêu ngu ên t c quan đi m và phương pháp tiếp cận tái


cấu t c khu vực c ng t

Hàn

uốc.

3.1.1. Mục tiêu và nguyên t c tái cấu trúc khu vực công ty
.1.1.1. M c ti u
Q á trình TCTKVCT Hàn Q ốc nhằm th c hiện 5 mục tiê cụ thể:
(i). Tăng cường tính trách nhiệm của các nhà q n trị (và các cổ đông chính
có kh năng kiểm soát việc q n trị) đối với các cổ đông khác, (ii). C i
thiện cấ trúc vốn, (iii). Xóa bỏ việc b o lãnh cho các kho n nợ chéo giữa
các chi nhánh trong cùng tập đoàn, (iv). N ng cao tính minh bạch trong
q n trị,(v). Yê cầ các công ty tập tr ng vào lĩnh v c kinh doanh chính.
.1.1.2. Nguy n t c
Thứ nhất, TCTKVCT với vai tr dẫn dắt chủ đạo bởi Chính phủ.
Thứ hai, Xác định r vị trí của tái cấ trúc hệ thống tài chính ph i
được th c hiện trước q á trình TCTKVCT.
Thứ ba, TCTKVCT được đẩy mạnh ph i d a trên kh ôn khổ pháp lý
nhất q án và ổn định.
Thứ tư, Chính phủ tập tr ng đẩy nhanh q á trình tái cấ trúc để ngăn
chặn s x ất hiện của ch kỳ l ẩn q ẩn do phá s n.
Thứ năm, Để đ m b o tính minh bạch của q á trình TCTKVCT cần
t n thủ các tiê ch ẩn q ốc tế và n ng cao tính cạnh tranh của công ty.
3.1.2. Quan điểm và phương pháp tiếp cận tái cấu trúc khu vực
công ty
Th nhất, Tu n thủ nguy n t c 5+ đối với qu trình TCTKVCT.
Th hai, TCTKVCT đư c triển hai th c hiện ởi t ch c tài ch nh
(C ch tiế cận London)

Th

a,

d ng nguy n t c chia ẻ g nh n ng c ng ằng giữa c c

n li n quan trong th c hiện t i cấu trúc.
14


Th tư, “Wor out” đư c ử d ng là c ng c ch nh của TCTKVCT.
Th năm, S

h c iệt trong t i cấu trúc d a tr n quy m của c ng ty.

3.2. hực t ạng tái cấu t c khu vực c ng t

Hàn

uốc

3.2.1. Tái cấu trúc hệ thống tài chính của khu vực công ty
3.2.1.1. Chư ng trình “Wor out” - với trọng t m là t i cấu trúc n
* B n chất, nguy n t c, những yếu tố c

n của “Wor out”

* Nội dung của “wor out”
* Kết qu th c hiện “Wor out”
Tính đến c ối năm 2002 tỷ lệ thành công của các công ty th c hiện

tái cấ trúc nợ bằng chương trình “worko t” là 66,3%, và thời gian tr ng
bình để các công ty tiến hành tái cấ trúc nợ thành công là 2 năm 9 tháng,
tổng số nợ được báo cáo bởi 77 công ty xác nhận tiến hành tái cấ trúc nợ
là 104,9 nghìn tỷ Won (phần lớn là do 41 công ty th ộc các nhóm nợ chính,
với 99,6 nghìn tỷ Won (94,9%), riêng công ty của Daewoo là 71,2 nghìn tỷ
Won. [98]
.2.1.2. T i cấu trúc nguồn vốn th ng qua th a thuận về c i thiện
cấu trúc tài ch nh.
* Bối c nh và nội dung ch nh
* Kết qu th c hiện c c điều ho n của th a thuận về c i tiến cấu trúc tài
chính.
Tính đến c ối tháng 6/1999, q y mô nợ của 4 tập đoàn lớn nhất đã
gi m 4,4 nghìn tỷ Won (từ 165,2 nghìn tỷ Won x ống 160,8 nghìn tỷ Won)
và vốn cổ phần tăng 16,2 nghìn tỷ Won (từ 47 nghìn tỷ Won lên 63,2 nghìn
tỷ Won).
Tính đến nửa đầ năm 1999, tỷ lệ nợ gi m x ống 322%, vượt mục
tiê ban đầ là 388%. Tỷ lệ này gi m 105% so với thời điểm c ối năm
1998. án bất động s n đã tạo ra 3,5 nghìn tỉ Won và tăng vốn góp là 3,2
nghìn tỷ Won. Các tập đoàn th hút được 0.9 tỷ USD giá vốn nước ngoài và
hủy bỏ b o lãnh tín dụng của công ty các công ty là 10,7 nghìn tỷ Won. Số
công ty tr c th ộc được thanh lý là 78 công ty. [98]
15


3.2.2. Tái cấu trúc hệ thống quản tr

oanh nghiệp của khu vực

công ty
.2.2.1. Những nội dung c


n của t i cấu trúc qu n trị doanh

nghiệ .
* Tăng cường t nh minh ạch trong qu n trị doanh nghiệ :
* N ng cao t nh hiệu qu của qu n trị doanh nghiệ :
* Sửa đ i quy định về h

n doanh nghiệ :

3.2.2.2. Một ố ết qu đạt đư c
Nhờ những nỗ l c này đến tháng 4/1998, 30 tập đoàn hàng đầ có thể
gi m đáng kể số tiền b o lãnh tín dụng lên tới 26,9 nghìn tỷ Won. Nế
không kể đến Tập đoàn Daewoo, 5 Chaebol lớn nhất Hàn Q ốc trong q á
trình tái cấ trúc đã gi i q yết thành công vấn đề về đ m b o tín dụng.
3.2.3. Tái cấu trúc ngành nghề lĩnh vực của cha bol hàng đầu
(Big Deal)
3.2.3.1. Bối c nh hởi xướng, m c ti u và nguy n t c của Big Deal.
* Bối c nh hởi xướng Big Deal.
*M c ti u và nguy n t c của Big Deal
.2. .2. Tiến trình và th c trạng TCTKHVT ở mỗi ngành của Big
Deal
.2. . . Kết qu của chư ng trình Big Deal
Kết q

của ig Deal đã được thể hiện r thông q a việc gi m tài s n

2,3 nghìn tỷ Won tương đương 19,5% tổng tài s n, gi m nh n s là 4.252
người tương đương 12,7% tổng số ng ồn nh n nh n l c của các công ty,
gi m nợ 6,6 nghìn tỷ Won, tương đương 25,6% tổng số nợ, và tái cấ trúc

hoạt động của các công ty với số vốn đầ tư của nước ngoài là 840 triệ
USD. [97]
3.2.4. Tái cấu trúc các M thông qua những chính sách h trợ về tài
chính.
.2. .1. Thành lậ t c ng t c xử lý hó hăn về tài ch nh SME .
.2. .2. Hỗ tr cho c c SME th ng qua việc h n loại giai đoạn.
16


.2. . . Kết qu th c hiện hỗ tr SME .
Đến c ối năm 1999 số tiền hỗ trợ của các tổ chức tài chính cho các
SME lên tới 148,8 nghìn tỷ Won, tăng 18,5 nghìn tỷ Won tương đương với
14,2% so với năm 1997, gấp 2,5 lần mức tăng của năm 1998 (7.5 nghìn tỷ
WON). Số dư nợ cho vay của tất c các doanh nghiệp vào c ối năm 1999 là
221,3 nghìn tỷ Won, tăng 20,2 nghìn tỷ Won tương đương 9,9% so với
cùng kỳ năm trước).[83]
3.2. . Tái cấu trúc các

thông qua chính sách tư nhân hoá và

cải cách cơ chế quản lý của hính phủ đối với

s.

3.2.5.1. Bối c nh, những y u cầu đ t ra và nguy n t c th c hiện
* Về ối c nh
* Những y u cầu đ t ra và nguy n t c th c hiện.
.2.5.2. Nội dung và ết qu th c hiện
* Đối với việc c i c ch c chế qu n lý của Ch nh hủ đối với SOE .
* Đối với qu trình tư nh n hóa SOE

3.2.6. Đánh giá chung về quá trình tái cấu trúc khu vực công ty ở Hàn
Quốc.
3.2.6.1. Những thành c ng của qu trình TCTKVCT ở Hàn Quốc
Thứ nhất, Q á trình TCTKVCT đã góp phần vào s phục hồi nhanh
chóng nền kinh tế Hàn Q ốc sa khủng ho ng.
Thứ hai, Q á trình TCTKVCT đã thể hiện được tính th c tiễn, ổn
định và linh hoạt.
Thứ ba, Những vấn đề cơ b n của công ty đã được gi i q yết thông
qua quá trình th c hiện tái cấ trúc.
Thứ tư, Hệ thống cơ chế chính sách đã được điề chỉnh với tính th c
tế và hiệ q

cao hơn trước.

.2.6.2. Những hạn chế của qu trình TCTKVCT ở Hàn Quốc
Thứ nhất, S can thiệp và b o trợ của Chính phủ đối với q á trình tái
cấ trúc kh v c công ty vẫn c n q á lớn.
Thứ hai, Tính hiệ q

chưa th c s cao.
17


Thứ ba, Về q n lý công ty c n nhiề bất cập.
Thứ tư, Khung pháp lý cho q á trình TCTKVCT vẫn bộc lộ s thiế hụt.
Thứ năm, Mối q an hệ giữa chính phủ, ng n hàng và các công ty vẫn
chưa có s thay đổi một cách đáng kể.
Thứ sá , Hệ thống cơ chế chính sách s thiế nhất q án.

18



CHƯƠN 4
I HỌC KINH N HIỆ
C N

H N

ÌNH
CV

Ộ S H

IC

C KH V C

Ý CH NH S CH CHO

VIỆ NA
4.1. ài học kinh nghiệm từ quá t ình tái cấu t c khu vực c ng t
Hàn uốc.
4.1.1. Những bài học thành công
Thứ nhất, ài học về vai tr của Chính phủ.
Thứ hai, ài học về việc l a chọn phương pháp tiếp cận.
Thứ ba, ài học về việc xác định những chính sách mang tính đặc thù
để phù hợp với từng loại hình công ty.
Thứ tư,

ài học về tính hệ thống trong q á trình th c hiện tái cấ


trúc.
Thứ năm, ài học về tính minh bạch trong q á trình th c hiện tái cấ
trúc.
Thứ sá , ài học về q n lý, giám sát tình hình th c hiện tái cấ trúc.
Thứ b y, ài học về việc x y d ng hệ thống các tiê chí đánh giá và
xếp hạng các doanh nghiệp để xác định phương thức tiến hành tái cấ trúc.
Thứ tám, ài học về chính sách tư nh n hoá và c i cách cơ chế q n
lý của Chính phủ đối với SOEs.
4.1.2. Những bài học chưa thành công
Thứ nhất,

ài học từ việc thiế nhất q án trong hệ thống cơ chế

chính sách.
Thứ hai, ài học từ việc thiế tính thận trọng và nóng vội trong quá
trình th c hiện tái cấ trúc.
Thứ ba, ài học từ s ư đãi q á mức về cơ chế, chính sách đối với
các Chaebol trong q á trình th c hiện tái cấ trúc.

19


4.2. Tái cấu t c khu vực doanh nghiệp Nhà nước

Việt Nam

th i gian qua.
4.2.1. Quá trình thực hiện tái cấu trúc khu vực DNNN ở Việt Nam
4.2.1.1. Giai đoạn và c c ước tiến hành

Q á trình tái cấ trúc DNNN có thể được chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1990 - 1993.
- Giai đoạn 1994 - 2000.
- Giai đoạn 2001 - 2010
- Giai đoạn 2011 - 2015
Tái cấ trúc DNNN th c hiện theo q y trình gồm 3 bước:
- Bước thứ nhất, là x y d ng, ban hành một đề án ch ng có tính chất
kh ng về định hướng tái cấ trúc ch ng các DNNN.
- Bước thứ hai, là x y d ng, phê d yệt các đề án tổng thể về sắp xếp,
đổi mới DNNN
- Bước thứ ba, là x y d ng các đề án cụ thể tái cấ trúc từng doanh
nghiệp, tập đoàn, tổng công ty.
4.2.1.2. C c hình th c c

n của qu trình t i cấu trúc hu v c

DNNN ở Việt Nam thời gian qua.
Thứ nhất, ph n loại, sắp xếp, sát nhập, hợp nhất, gi i thể, phá s n các
doanh nghiệp làm ăn th a lỗ, kém hiệ q , ch yển cơ q n q n lý
Thứ hai, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Thứ ba, giao bán các doanh nghiệp Nhà nước th a lỗ, kém hiệ q
trong những ngành, lĩnh v c mà Nhà nước không cần nắm giữ.
Thứ tư, ch yển thành công ty TNHH một thành viên
Thứ năm, ch yển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công
ty con và hình thành tập đoàn kinh tế.
Thứ sá , cơ cấ lại tài chính doanh nghiệp Nhà nước diễn ra dưới
hình thức cơ cấ lại nợ, tài s n, vốn điề lệ, vốn chủ sở hữ , vốn kinh
doanh.
20



4.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện của quá trình tái cấu trúc DNNN
ở Việt Nam thời gian qua.
4.2.2.1. Những ết qu đạt đư c:
Thứ nhất, cùng với việc tập tr ng hoàn thiện các cơ chế, chính
sách đổi mới tổ chức, q n lý doanh nghiệp,cơ chế, chính sách liên q an
đến tái cấ trúc DNNN đã được ban hành, tạo kh ng pháp lý khá đầy đủ,
đồng bộ, từng bước đổi mới cơ chế q n lý DNNN
Thứ hai, số lượng DNNN đã gi m mạnh, tập tr ng hơn vào những
ngành, lĩnh v c then chốt và cơ b n th c hiện được vai tr , nhiệm vụ được
giao.
Thứ ba, hiệ q

hoạt động của DNNN và doanh nghiệp sa cổ phần

hóa được n ng lên
ốn là, q n lý nhà nước và q n lý của chủ sở hữ nhà nước đối với
DNNN tiếp tục được hoàn thiện.
Năm là, công tác sắp xếp, đổi mới, tái cấ trúc DNNN có nhiề kết
q .
4.2.2.2. Một ố hạn chế:
Một là, các biện pháp tái cấ trúc còn mang tính hành chính, ít tính
thị trường.
Hai là, cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước được coi là hướng cơ
cấ lại bằng các biện pháp có tính thị trường hơn. T y nhiên, tốc độ cổ phần
hóa chậm và lượng vốn do Nhà nước nắm giữ c n khá cao.
a là, sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước triển khai theo bề rộng, chủ
yế gi m số lượng doanh nghiệp Nhà nước, chưa đi vào chiề s

ở những


doanh nghiệp mà Nhà nước vẫn giữ 100% vốn.
ốn là, các tập đoàn, tổng công ty là những doanh nghiệp Nhà nước
có q y mô lớn, có vị trí, vai tr q an trọng, trước mắt Nhà nước tiếp tục giữ
100 % vốn.
4.2.2. . Một ố hó hăn và rào c n của qu trình t i cấu trúc hu
v c doanh nghiệ Nhà nước ở Việt Nam.
21


Một là, nhận thức chưa đầy đủ về s đổi mới.
Hai là, t m lý ngại thay đổi.
a là, năng l c q n lý kém:
ốn là, thiế vốn:
Một số rào c n: (i) Rào c n thứ nhất đó là lợi ích nhóm; (ii) Rào c n
thứ hai là khung pháp lý; (iii) Rào c n thứ ba là việc xử lý số nợ tồn đọng của
các tập đoàn, tổng công ty lớn; (iv) Rào c n thứ tư đó là vấn đề về chi phí.
4.3. Hàm ý chính sách đối với quá t ình tái cấu t c doanh
nghiệp Nhà nước

Việt Nam th i gian tới.

4.3.1. Mục tiêu quan điểm của quá trình tái cấu trúc khu vực
DNNN ở Việt Nam thời gian tới.
. .1.1. M c ti u
Thứ nhất, mục tiê tái cấ trúc DNNN th hẹp hơn về phạm vi
ngành, lĩnh v c kinh doanh.
Thứ hai, mục tiê tái cấ trúc các doanh nghiệp cụ thể là tái cấ trúc
ngành, lĩnh v c kinh doanh của các doanh nghiệp để tập tr ng vào ngành
nghề lĩnh v c kinh doanh chính.

Thứ ba, mục tiê của tái cấ trúc là ph i tạo ra điề kiện phát triển
bền vững cho doanh nghiệp Nhà nước sa tái cấ trúc.
. .1.2. Quan điểm
- Đổi mới tư d y kinh tế và chính trị về doanh nghiệp Nhà nước để
tạo ra s đồng th ận xã hội về vai tr của doanh nghiệp Nhà nước
- Xác định r vai tr chủ sở hữ Nhà nước.
- Tái cấ trúc doanh nghiệp nhà nước để kh v c này trở thành n ng
cốt của kinh tế nhà nước.
- Đổi mới l ật pháp, cơ chế và chính sách b ộc các doanh nghiệp
Nhà nước ph i hoạt động theo ng yên tắc thị trường và chị s tác động
đầy đủ của kinh tế thị trường.

22


4.3.2. M t số hàm ý chính sách đối với Việt Nam trong quá trình tái
cấu trúc khu vực DNNN thời gian tới.
4.3.2.1. Về h a Nhà nước
Thứ nhất, Xác định đúng đắn vai tr và mức độ can thiệp của Nhà
nước đối với q á trình tái cấ trúc DNNN.
Thứ hai, Tái cấ trúc DNNN ph i gắn với q á trình tái cấ trúc nền
kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, đ m b o tính
hệ thống, đồng bộ và toàn diện.
Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách đối với q á trình
tái cấ trúc doanh nghiệp.
Thứ tư, cần chỉ đạo q yết liệt hơn nữa để các doanh nghiệp tập tr ng
vào các lĩnh v c kinh doanh chính của mình, đối với các DNNN.
Thứ năm, bằng nhiề biện pháp cụ thể để định hướng q á trình tái
cấ trúc DNNN theo những ng yên tắc và q i l ật của thị trường.
Thứ sá , Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát tình hình

th c hiện tái cấ trúc DNNN.
4.3.2.2. Về h a c c Doanh nghiệ
- DNNN cần đánh giá đúng tầm q an trọng của việc tái cấ trúc.
- DNNN ph i kiên q yết, kiên trì một q á trình đổi mới, c i cách.
- Q á trình tái cấ trúc cần đào tạo và trang bị cho đội ng lao động
những kiến thức cần thiết.
- Xác định thời điểm thích hợp để tái cấ trúc.
- X y d ng đội ng nh n l c chất lượng cao, áp dụng chế độ q n trị
công ty hiện đại tại các doanh nghiệp Nhà nước.
- Nắm chắc thông tin thị trường, có gi i pháp xử lý và d báo tốt.
- Tổ chức lại mạng lưới ph n phối và x y d ng thương hiệ .
- Tổ chức lại s n x ất, kinh doanh nhằm n ng cao năng s ất lao động.
- Chỉnh trang doanh nghiệp theo hướng doanh nghiệp hiện đại.

23


×