Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TIET ,63 Luyện tập vân dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.1 KB, 4 trang )

Tiết 63
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
Ngày soạn : 05 /11/2014
(Tiết 2)
Ngày dạy : 12 /11/2014
I. CHUẨN KTKN
- Nắm được khái niệm quá trình văn học và bước đầu có ý niệm về trào lưu văn
học.
- Hiểu được khái niệm phong cách văn học, bước đầu nhận diện những biểu hiện
của phong cách văn học.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, giúp HS nắm được:
1. Kiến thức:
- Khái niệm phong cách văn học (PCVH).
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được những biểu hiện của PCVH.
3. Thái độ
- Biết vận dụng những kiến thức lí luận về quá trình văn học và trào lưu văn học để
nhìn ngắm lại các tác giả, tác phẩm đã học trong chương trình.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1.
IV. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, diễn giảng,
nêu vấn đề….
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định chung:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
* Hoạt động trải nghiệm ( Lời vào bài)
Quá trình văn học ( QTVH) là diễn tiến của VH với sự hình thành, tồn tại, thay đổi,


phát triển của toàn bộ đời sống VH qua các thời kì lịch sử. Hoạt động nổi bật của
QTVH là các trào lưu VH. Thành tựu chính của QTVH kết tinh ở các phong cách
văn học (PCVH) độc đáo.
Vậy: Thế nào là PCVH ? PCVH có những biểu hiện cụ thể nào ? (Slide 1)
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
*Ho¹t ®éng hình thành kiến thức mới; I. Quá trình văn học
Hoạt động thực hành
-Hoạt động 1: GV nhắc lại kiến thức tiết 1 và
II. Phong cách văn học:
hướng dẫn HS tìm hiểu mục II. Phong cách VH


- Gv cho HS phát hiện nội dung gợi ý 4 mảnh 1. Khái niệm phong cách văn
ghép đề cập tới ai ? (Slide 3-> 11)
học:
Slide 3,4: những gợi ý về tác giả HCM
Slide 5,6: những gợi ý về tác giả Tố Hữu
Slide 7,8: những gợi ý về tác giả Thạch Lam
Slide 9,10: những gợi ý về tác giả Xuân Diệu
Slide 11: gợi ý về tác giả Xuân Quỳnh.
-Gv dẫn dắt hình thành khái niệm PCNT: Tại sao
từ những thông tin ngắn gọn trong mỗi miếng
ghép trên, a/c lại có thể đoán được chính xác
thông tin ấy hướng về nhà văn, nhà thơ nào ?
-HS suy nghĩ trả lời.
- Phong cách văn học (hay phong
? Gv: (trình chiếu Slide 12) Phong cách văn học cách nghệ thuật) là nét riêng biệt
hay phong cách nghệ thuật của một tác giả là gì ? độc đáo của một tác giả trong
– HS xem SGK trả lời

quá trình nhận thức và phản ảnh
đời sống, thể hiện trong tất cả
Gv có thể nêu ví dụ: Cùng là nhà thơ cổ điển các yếu tố nội dung và hình thức
nhưng BHTQ & HXH đều có nét riêng.
của từng tác phẩm cụ thể.
?GV: nêu vấn đề: Tất cả các nhà văn đều có sáng
tác. Hãy thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu
như tất cả các tp, các tg ấy đều có chung một
gương mặt, một tâm hồn, một phương thức biểu
hiện ?
- PCVH bắt nguồn từ:
-> Nhàm chán, không hấp dẫn người đọc
+Nhu cầu của cuộc sống.
+Nhu cầu của quá trình sáng tạo
? Gv: Vậy PCNT bắt nguồn từ đâu?
VH.
Ý nghĩa của chúng đối với mỗi mỗi nhà văn, với - Ý nghĩa:
trào lưu và quá trình VH ?
+Là dấu hiệu trưởng thành về
bản lĩnh nghệ thuật của cá nhân
nhà văn.
+ Chứng tỏ trình độ phát triển
của một trào lưu văn học nào đó.
+Làm cho tác phẩm hấp dẫn
người đọc.
-> PCVH in đậm dấu ấn dân tộc
và thời đại.
2. Những biểu hiện của phong



? Chỉ ra những biểu hiện của phong cách văn
học?
- HS căn cứ vào SGK để nêu các biểu hiện chính
của PCVH
-GV trình chiếu Slide 16, chốt kiến thức.

cách văn học
- Cách nhìn, cách cảm thụ có
tính chất khám phá, ở giọng điệu
riêng của tác giả.
- Sự sáng tạo các yếu tố thuộc
nội dung tác phẩm.
-GV phân công HV hoạt động nhóm:
- Hệ thống các phương thức biểu
+Thời gian 6 phút
hiện, các thủ pháp kĩ thuật lưu lại
+Yêu cầu:
đậm đặc cá tính sáng tạo.
->Nhóm 1: Đoạn thơ:
- PCVH là cái thống nhất trong
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
sự đa dạng vừa ổn định, nhất
………………..
quán, vừa đổi mới, phát triển.
Tháng giêng non như một cặp môi gần
- PCNT đòi hỏi phải có phẩm
Hãy cho biết cái nhìn trước cuộc sống của Xuân chất thẩm mĩ.
Diệu trong thơ ca trước cách mạng luôn là một
ánh mắt như thế nào ?
-> Nhóm 2:

Tìm ra nét riêng trong sự vận động của tứ thơ về
tình yêu ở bài Sóng của Xuân Quỳnh và Hương
thầm của Phan Thị Thanh Nhàn ?
-> Nhóm 3:
So sánh, nhận xét câu văn của Nguyễn Tuân,
Kim Lân, Nguyễn Khải ?
-> Nhóm 4:
Chỉ ra cái thống trong sự đa dạng qua các sáng
tác truyện kí, thơ chữ hán, thơ tiếng Việt của Hồ
Chí Minh ?
-> Các nhóm có thêm 1 nhiệm vụ chung: phân
tích phẩm chất thẩm mĩ của PCVH ?
- Sau khi hết 6 phút các nhóm trình bày, Gv nhận
xét, chốt ý.
III. Luyện tập:
- GV Lưu ý: Không phải nhà văn nào cũng tạo 1. Bài tập 1:
dựng được cho mình một phong cách văn học.
- Nguyễn Tuân: hướng về quá
khứ và tưởng tượng tình huống
* Hoạt động ứng dụng
gặp gỡ đầy éo le, oái ăm giữa
1. Luyện tập: GV nhắc HS về nhà làm bài tập người tử tù Huấn Cao với viên
1 -SGK.
Quản Ngục trong nhà giam. Vũ
Trọng Phụng xoáy sâu vào hiện
tại và ghi lại một cách chân thực
những cái đồi bại, lố lăng, vô đạo


* GV hướng dẫn HS luyện tập BT 2- SGK


đức của xá hội tư sản đương thời.
- Nguyễn Tuân xây dựng hình
tượng HC phù hợp với lí tưởng
thẩm mĩ của ông về con người
mang vẻ đẹp của tài hoa, thiên
lương trong sáng, khí phách anh
hùng, dũng cảm chống lại cường
quyền. VTP sáng tạo một loạt
điển hình để bóc trần bộ mặt giả
dối của những kẻ thượng lưu,
thành thị, để chôn vùi cả cái xã
hội xấu xa, đen tối đó.
2. Bài tập 2:
- Những nét chính của phong
cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:
+ Có cảm hứng đặc biệt với
những gì phi thường.
+ Nhìn con người ở phương diện
tài hoa nghệ sĩ.
+ Miêu tả hiện thực bằng nhiều
tri thức khoa học, văn hoá, nghệ
thuật.
+ Nghệ thuật điêu luyện trong
việc dùng thể tuỳ bút và ngôn
ngữ.
- Những nét chính của phong
cách nghệ thuật Tố Hữu:
+ Nội dung tác phẩm mang tính
chất trữ tình, chính trị.

+ Nghệ thuật biểu hiện đậm đà
tính dân tộc.

2. Củng cố, dặn dò
-Củng cố: cần nắm các nội dung chính của bài học: Khái niệm QTVH, trào lưu VH,
PCVH, các biểu hiện của PCVH.
-Dặn dò: giờ sau: Trả bài làm văn số 3.
* Hoạt động bổ sung:
- Tìm hiểu PCNT của nhà thơ Quang Dũng qua bài thơ Tây Tiến.



×