Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may xuất khẩu huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 77 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ại

Đ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

̣c k

ho
in

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

h

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HUẾ

́


́H


Giáo viên hƣớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:


Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

TS. Hoàng Quang Thành

Lớp: K47B QTKD TH
Niên khóa: 2013 – 2017

Huế, 05/2017


ai hoc Kinh tờ Huờ

Khúa lun tt nghip

GVHD: TS. Hong Quang Thnh

Li Cõm n

ai



Khúa luờn tt nghip ny c hon thnh l kt quõ ca mt quỏ trỡnh hc
tờp, rốn luyn v trao di kin thc kt hp vi quỏ trỡnh thc tờp tọi Cụng ty C
phổn may xuỗt khốu Hu
Gổn bn thỏng thc tờp tọi Cụng ty l mt khoõng thi gian vụ cựng quý
giỏ. Thụng qua t thc tờp ny tụi mi cú iu kin tỡm hiu thc t, so sỏnh nhng
kin thc ó hc trờn giõng ng ọi hc vi thc trọng ỏp dng Cụng ty, t ú
ỳc kt cho mỡnh nhng bi hc b ớch.
Tụi xin by t lũng bit n sồu sc n quý thổy cụ Trng ọi hc Kinh

T Hu, c bit l giỏo viờn hng dộn TS. Hong Quang Thnh ó tờn tỡnh
ch bõo, giỳp v tọo iu kin cho tụi hon thnh bi khúa luờn tt nghip ny.
Tụi cng xin chồn thnh cõm n Ban lónh ọo Cụng ty c phổn may xuỗt
khốu Hu cựng cỏc cụ chỳ, cỏc anh ch phũng K Toỏn v phũng K Hoọch ó
nhit tỡnh giỳp , tọo iu kin thuờn li cho tụi trong sut thi gian thc tờp tọi
Cụng ty.
Sau cựng, tụi xin chõn thnh cõm n tỗt cõ bọn bố cng nhng ngi thồn ó
luụn quan tồm, ng viờn v ng h tụi trong sut thi gian thc tờp.
Do thi gian thc tờp cú họn, kin thc trỡnh chuyờn mụn cng nh kinh
nghim ca bõn thõn cũn nhiu họn ch nờn bi khúa luờn ny khụng trỏnh khi
nhng sai sút. Rỗt mong s thụng cõm v úng gúp ý kin ca quý thổy cụ giỏo
bi khúa luờn ny c hon thin hn.
Mt lổn na xin chõn thnh cõm n!

h

in

c k

ho


uờ

H

tờ

Hu, thỏng 5 nởm 2017

Sinh viờn thc hin
Nguyn Th Tiu Ngc

Nguyn Th Tiu Ngc

i


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .................................................................. vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1

Đ

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 1

ại

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................... 2


ho

2.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2

̣c k

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. 3

in

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh và

h

hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần May Xuất Khấu Huế. .. 3



3.2. Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................. 3

́H

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 3
5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN ................................................................... 4

́



PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH...................................................... 5
1.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động SXKD của DN .............................. 5
1.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN ................................................. 5
1.1.2. Hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp........................................ 6
1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ..... 10
1.1.4. Các yêu cầu cơ bản về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ........... 11
1.1.5. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ............................................. 12

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

ii


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

1.1.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp .......... 14
1.1.7. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................... 19
1.2. Một số vấn đề thực tiễn về hiệu quả SXKD của các Doanh nghiệp dệt
may ở Việt Nam. ............................................................................................. 25
1.2.1. Khái quát chung ngành dệt may Việt Nam ........................................... 25
1.2.2.Thị trƣờng hàng dệt may Việt Nam ....................................................... 26
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HUẾ ..................................... 28
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần may xuất khẩu huế .................................. 28


Đ

2.1.1. Thông tin chung về Công ty .................................................................. 28

ại

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .................................... 28

ho

2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty và chức năng,nhiệm vụ của

̣c k

các bộ phận ...................................................................................................... 30
2.2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .............................................................. 30

in

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.................................................. 32

h

2.3. Quá trình sản xuất ở Công ty ................................................................... 34



2.3.1. Đặc điểm sản phẩm ............................................................................... 34


́H

2.3.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ ......................................................... 34

́


2.4. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của Công ty ......................................... 35
2.4.1. Tình hình lao động của Công ty. ........................................................... 35
2.4.2. Tình hình tài chính của Công ty ............................................................ 39
2.5.Tình hình hoạt động và kết quả SXKD của Công ty ................................ 43
2.5.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty. .......................... 43
2.5.2. Kết quả hoạt động SXKD của Công ty ................................................. 45
2.6. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty .............................. 51
2.6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ............................................................ 51
2.6.2. Hiệu quả sử dụng lao động.................................................................... 55
2.6.3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp khác 56
Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

iii


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

2.7. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty ................... 58
2.7.1.Những thành tựu đạt đƣợc ..................................................................... 59

2.7.2. Những tồn tại và hạn chế ...................................................................... 59
2.7.3. Nguyên nhân của các hạn chế ............................................................... 60
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ........................................... 61
3.1. Định hƣớng phát triển của Công ty trong thời gian tới............................ 61
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty .............. 61
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 66

Đ

1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 66

ại

2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 66

h

in

̣c k

ho

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 68

́


́H



Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

iv


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

:

Chi phí quản lý doanh nghiệp

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

TNDN

:

Thu nhậo doanh nghiệp


LNST

:

Lợi nhuận sau thuế

LNTT

:

Lợi nhuận trƣớc thuế

DT

:

Doanh thu

VKD

:

Vốn kinh doanh

Tỷ lệ TTHH

:

Tỷ lệ thanh toán hiện hành


TSLĐ

:

Tài sản lƣu động

TSCĐ

:

Tài sản cố định

:

Vốn chủ sở hữu

ại

Đ

CP QLDN

NSLĐ
VLĐ

Năng suất lao động

:


Vốn lƣu động

in

NVL

:

̣c k

ho

VCSH

:

Nguyên vật liệu

h
́


́H


Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

v



Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty qua 3 năm (2014-2016) ................... 36
Biểu đồ 2.1: Quy mô lao động của Công ty giai đoạn 2014 - 2016 ............... 37
Bảng 2.2: Tình hình tài chính của Công ty qua 3 năm (2014-2016) .............. 40
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất các loại sản phẩm của Công ty qua 3 năm
(2014-2016) ..................................................................................................... 43
Bảng 2.4: Tình hình doanh thu các loại sản phẩm của Công ty qua 3 năm
(2014-2016) ..................................................................................................... 46

ại

Đ

Bảng 2.5: Tình hình chi phí sản xuất kinh của Công ty qua 3 năm (2014-2016) ..48
Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty qua 3 năm 2014 - 2016....52

ho

Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty qua 3 năm 2014 -

̣c k

2016 ................................................................................................................. 54

Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty qua 3 năm 2014 - 2016 55

h

in

Bảng 2.9: Hiệu quả tổng hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ... 58

́


́H


Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

vi


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Quy mô lao động của Công ty giai đoạn 2014 - 2016 ............... 37
Biểu đồ 2.2: Biến động về giá trị tài sản của Công ty giai đoạn 2014 -2016 . 41
Biểu đồ 2.3: Tình hình sản xuất của các loại sản phẩm của Công ty ............. 44
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy Công ty cổ phần May Xuất khẩu Huế ................ 31


ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́


́H


Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

vii


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Cổ phần may xuất khấu Huế" giai đoạn 2014-2016 đƣợc thực hiện với mục đích:
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về kết quả, hiệu quả
SXKD của doanh nghiệp.
-Phân tích, đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần may xuất khẩu Huế giai đoạn 2014-2016.
-Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
SXKD của công ty trong thời gian tới.
Cơ sở dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu:

Đ

- Số liệu thu thập qua 3 năm 2014-2016 tại Công ty thông qua các báo

ại

cáo tài chính, các sổ sách chứng từ của các phòng ban của Công ty: phòng Kế
công ty.

̣c k

ho

hoạch, phòng Kế toán. Thông qua sự giúp đỡ của cán bộ lãnh đạo, nhân viên
- Bài viết của nhiều tác giả về việc nghiên cứu đánh giá tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh đƣợc tập hợp từ nhiêu nguồn sách, báo, internet…

in

- Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp thống kê để


́H

PHẦN I: GIỚI THIỆU



Đề tài gồm 3 phần:

h

làm rõ vấn đề nghiên cứu của đề tài.

tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu.

́


Đặt vấn đề và trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GỒM 3 CHƢƠNG

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chƣơng 2: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
cổ phần may xuất khẩu Huế trong gian đoạn 2014-2016
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty cổ phần may xuất khẩu Huế.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

viii



Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay may mặc đang là thị trƣờng sôi động đƣợc nhiều sự quan tâm của
các ban ngành. Bởi sản phẩm của nó là nhu cầu tối thiểu tất yếu không thể thiếu
với bất kỳ ai. Thậm chí qua sử dụng sản phẩm may mặc chúng ta có thể biết
đƣợc về một cá nhân thậm chí cả một tổ chức ngành nghề nào đó.Chính vì
những ƣu thế đó mà sức cạnh tranh trên thị trƣờng may mặc ngày càng gay gắt.
Từ khi quy định sản xuất kinh doanh phải có đăng ký đến nay đã có nhiều

Đ

thƣơng hiệu may mặc trở nên nổi tiếng, đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng lựa chọn.

ại

Thị trƣờng luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới nhƣng cũng tiềm ẩn vô vàng
thách thức đe doạ doanh nghiệp. Để có một vị trí trên thị trƣờng trƣớc những quy

ho

luật cạnh tranh khốc liệt, nhất là lúc này đất nƣớc đã bƣớc vào hội nhập WTO,


̣c k

đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi cho mình phƣơng pháp
hoạt động đúng đắn phù hợp với khả năng nguồn lực của mình. Một trong những

in

biện pháp đó là đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, để từng bƣớc nâng cao

h

hiệu quả hoạt động đảm bảo cho công ty tăng trƣỏng phát triển bền vững.



Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt lý luận là phạm trù kinh tế phản

́H

ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của công ty để đạt hiệu quả cao nhất, chi phí thấp

́


nhất. Do vậy hiệu quả kinh doanh đƣợc xem là thƣớc đo phản ánh năng lực, trình độ,
khả năng tiết kiệm hao phí lao động xã hội và hiệu quả làm việc để tối đa hóa lợi
nhuận, tối thiểu hóa chi phí dựa trên nguồn lực điều kiện sẵn có. Nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh đƣợc xem là cách thức duy nhất để doanh nghiệp tồn tại và ngày
một phát triển. Xét cho cùng hiệu quả là điều kiện cốt lõi nhất mà các doanh nghiệp
đều mong muốn và cố gắng đạt đƣợc.

Do đó, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng
của mỗi doanh nghiệp. Qua đó để đƣa ra những quyết định đúng đắn về quá trình
hoạt động nhằm đề ra các chính chính sách, chủ trƣơng cũng nhƣ các phƣơng hƣớng
nhiệm vụ. Các biện pháp khắc phục điểm yếu phát huy tối đa điểm mạnh nhằm đƣa

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

1


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

doanh nghiệp phát triển và đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liên hoàn
với nhau. Bởi vậy, để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chúng
ta phải tiến hành phân tích một cách toàn diện, đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động trong
trạng thái thực của nó.
Công Ty Cổ phần may xuất khẩu Huế là một công ty cổ phẩn trong những năm
qua đã có những bƣớc tiến đáng kể không ngừng tăng quy mô, mở rộng thị trƣờng,
năng suất lao động ngày một tăng, song trên thực tế công ty vẫn còn nhiều khiếm
khuyết, hạn chế cần phải đƣợc xem xét đánh giá.

Đ

Xuất phát từ thực tế đó và đƣợc sự giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình của quý thầy


ại

cô cũng nhƣ ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là các anh chị ở phòng ban đã nhiệt

ho

tình giúp đỡ. Tôi quyết định chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần may xuất khẩu Huế ” làm khóa luận

in

̣c k

tốt nghiệp của mình.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

h

2.1. Mục tiêu tổng quát



Qua phân tích,đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty

́H

Cổ phần may xuất khẩu Huế giai đoạn 2014 - 2016 và đề xuất các giải pháp nhằm

2.2. Mục tiêu cụ thể


́


nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới.

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần May xuất khẩu Huế giai đoạn 2014 - 2016.
- Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Công ty trong thời gian tới.

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

2


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh và
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần May Xuất Khấu Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về Không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu
Huế, số 2 đƣờng Nguyễn Văn Linh, phƣờng Hƣơng Sơ, tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Về thời gian: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ
Phần May Xuất Khẩu Huế đƣợc phân tích đánh giá trong giai đoạn 2014 - 2016 ; các

Đ

số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2017;

ại

các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2020.

ho

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

̣c k

Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Đề tài này sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp

in

đƣợc tổng hợp tại Công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Huế giai đoạn năm 2014 -

h

2016 bao gồm các bảng cân đối kế toán ; báo cáo kết quả kinh doanh ; báo cáo




lƣu chuyển tiền tệ và các số sách khác tại Công ty. Đồng thời nghiên cứu đọc

́H

sách báo, giáo trình và các tài liệu tham khảo khác, sau đó chắt lọc ý chính phục

của doanh nghiệp.

́


vụ cho việc nghiên cứu hệ thống các vấn đề lý luận, thực tiễn về hiệu quả SXKD

- Phƣơng pháp xử lý số liệu: Số liệu và các bảng số liệu sử dụng trong
nghiên cứu này đƣợc tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel từng nguồn dữ
liệu thứ cấp thu thập đƣợc tại Công Ty và các nguồn thống kế.
- Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp thống kê mô tả , phƣơng pháp phân
tích kinh tế, so sánh, phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh đƣợc sử dụng
trong nghiên cứu để làm rõ thực trạng và hiệu quả kinh doanh của Công ty trong
thời gian qua.

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

3


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, nội dung khóa luận nghiên
cứu gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chƣơng 2: Thực trạng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần May Xuất khẩu Huế trong giai đoạn 2014-2016
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Huế.

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́


́H


Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

4



Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

1.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động SXKD của DN
1.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
Đất nƣớc ngày càng đổi mới, công nghệ sản xuất ngày càng tiến bộ, hiện

Đ

đại kéo theo đó là nhu cầu con ngƣời ngày càng cao. Để đáp ứng những nhu

ại

cầu đó của khách hàng, hàng loạt DN ra đời, sản xuất những sản phẩm mang

ho

tính chất căn bản nhất đến những sản phẩm hiện đại nhất. Tuy nhiên, khách
hàng luôn luôn là thƣợng đế, họ có quyền lựa chọn sản phẩm của DN này mà


̣c k

không lựa chọn sản phẩm của DN khác. Do đó, tất cả mọi DN đều hƣớng đến

h

SXKD là gì?

in

một mục đích duy nhất là nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD. Vậy hoạt động



Các hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu của các

́H

đối tƣợng tiêu dùng không tự làm đƣợc hoặc không đủ điều kiện để tự tay làm

́


những sản phẩm vật chất và dịch vụ, những hoạt động này tạo ra những sản
phẩm vật chất, dịch vụ để bán cho ngƣời tiêu dùng nhằm thu đƣợc lợi nhuận
kinh doanh.
Mục đích và động cơ của hoạt động SXKD là làm ra sản phẩm để phục vụ
nhu cầu xã hội và thu lợi nhuận. Vì vậy trong quá trình SXKD phải xác định cho
đƣợc chi phí sản xuất, giá trị kết quả sản xuất và hạch toán đƣợc lãi lỗ trong kinh
doanh. Sản phẩm của hoạt động kinh doanh là sản phẩm hàng hóa để trao đổi

trên thị trƣờng, ngƣời sản xuất luôn chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình
trƣớc ngƣời tiêu dùng.

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

5


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

1.1.2. Hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Hiệu quả SXKD của DN là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực sẵn có của DN để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong kinh doanh
với các chi phí thấp nhất. Hiệu quả là thƣớc đo cuối cùng của một quá trình
SXKD, là yếu tố quyết định sự sống còn của DN, nó có ý nghĩa chiến lƣợc với
xu thế phát triển của xã hội. Phát triển là phải đạt lợi nhuận cao, mở rộng SXKD
theo chiều rộng và chiều sâu, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Việc nắm vững
thị trƣờng, quan tâm đến các chính sách chiến lƣợc, và sử dụng các nguồn lực
của DN, cách thức tổ chức SXKD, năng lực con ngƣời, hiểu biết về đối thủ cạnh

Đ

tranh sẽ giúp DN trong việc nâng cao hiệu quả SXKD cách thức duy nhất và

ại


quan trọng nhất để DN tồn tại và phát triển.

ho

Để đánh giá hiệu quả trƣớc hết phải xác định rõ mục tiêu kinh doanh. Mọi

̣c k

hoạt động SXKD đều phải tuân theo quy luật khách quan và còn bị chi phối bởi
mục tiêu chính của nó. Một khi muc tiêu đƣợc hoàn thành sẽ điều chỉnh sản xuất

in

nhằm hƣớng mục tiêu tới mức cao nhất có thể đạt đƣợc. Việc nhận thức và đánh

h

giá đúng đắn, đầy đủ vai trò của hiệu quả SXKD là rất cần thiết đối với từng DN,



giúp DN nắm đƣợc mọi hoạt động SXKD, từ đó tìm hƣớng khắc phục các nhân

́


của DN đạt hiệu quả cao nhất.

́H


tố tiêu cực và phát huy các nhân tố tích cực, tạo điều kiện để hoạt động SXKD

1.1.2.1. Các quan điểm về hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Quan điểm thứ nhất: “Hiệu quả kinh doanh đƣợc xác định bởi quan hệ tỷ lệ
giữa phần tăng thêm của kết quả với phần gia tăng của chi phí”. Theo quan điểm
này, hiệu quả kinh doanh chỉ xét tới phần kết quả tăng thêm và phần chi phí tăng
thêm mà không xem xét tới sự vận động của cả tổng thể gồm cả yếu tố sẵn có và
yếu tố tăng thêm. Xét theo quan điểm biện chứng thì mọi sự vật hiện tƣợng đều có
mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau chứ không phải tác động một cách riêng lẽ.
Hoạt động SXKD là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm đều có mối quan
hệ mật thiết với các yếu tố sẵn có, chúng có tác động gián tiếp hoặc trực tiếp tới sự
Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

6


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

thay đổi của kết quả kinh doanh (Nguồn: Trần ngọc Phú (2007), Nâng cao hiệu quả
SXKD phân bón tại công ty Sông Gianh – Quảng bình, luận văn thạc sỹ khoa học
kinh tế).
Quan điểm thứ hai: “Hiệu quả SXKD là hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ
ra để đƣợc kết quả đó”. So với quan điểm trƣớc thì quan điểm này toàn diện hơn
ở chỗ nó đã xem xét đến hiệu quả kinh tế trong sự vận động của tổng thể các yếu
tố sản xuất gắn kết giữa hiệu quả và chi phí, coi hiệu quả kinh tế là thƣớc đo
phản ánh trình độ quản lý và sử dụng chi phí của DN, quan điểm này mới chỉ so

sánh giữa kết quả và chi phí mà chƣa phản ánh đƣợc mối tƣơng quan giữa mặt

Đ

lƣợng với mặt chất đối với kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả

ại

đó (Nguồn: Huỳnh Đức Lộng (1997), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp,

ho

Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội).

̣c k

Quan điểm thứ ba: “Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp, nhằm đạt

in

đƣợc kết quả của mục tiêu kinh doanh”. Quan điểm này chƣa phản ánh tổng

h

quát và đúng bản chất của hiệu quả kinh doanh (Nguồn: Bùi Xuân Phong(2001),

́H




Quản trị kinh doanh bưu chính viễn thông, nhà xuất bản Bưu điện, Hà Nội).
1.1.2.2.Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

́


Theo quan niệm hiện đại có thể hiểu hiệu quả SXKD của DN là một phạm
trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (vốn, lao động, máy móc, thiết
bị, nguyên nhiên vật liệu) nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh mà DN xác định.
Công thức xác định:

H=K/C

Trong đó: H: Hiệu quả hoạt động SXKD
K: Kết quả thu về từ hoạt động SXKD
C: Chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

7


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

Nhƣ vậy, hiệu quả SXKD của DN là một phạm trù kinh tế phản ánh trình

độ khai thác, sử dụng nguồn lực của DN về vật tƣ, lao động, tiền vốn để đạt
đƣợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Thƣớc đo hiệu quả chính là sự tiết
kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn đánh giá là tối đa hóa kết quả đạt
đƣợc hoặc tối thiểu hóa chi phí dựa trên nguồn lực sẵn có (Nguồn: TS Nguyễn
Trọng Cơ-PGS.TS Ngô Thế Chi (2002), kế toán và phân tích tài chính DN vừa
và nhỏ, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội).
1.1.2.3. Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt động SXKD là vấn đề cốt lõi cả về lý luận lẫn thực tiễn, là

Đ

mục tiêu trƣớc mắt, lâu dài và bao trùm của DN. Hiệu quả hoạt động SXKD là

ại

phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả trực tiếp và gián tiếp mà

ho

các chủ thể kinh tế thu đƣợc so với các chi phí trực tiếp và gián tiếp mà chủ thể

̣c k

kinh tế phải bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.
Kết quả hoạt động SXKD là những gì mà DN đạt đƣợc sau một quá trình

in

nhất định, nó có thể là đại lƣợng cân đong đo đếm đƣợc nhƣ: số lƣợng sản phẩm


h

sản xuất ra, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chi phí…và cũng

́H



có thể là các đại lƣợng phản ánh mặt chất lƣợng (định tính) nhƣ: uy tín, thƣơng
hiệu doanh nghiệp, chất lƣợng sản phẩm… Nhƣ vậy, kết quả bao giờ cũng là

́


mục tiêu của doanh nghiệp.

Xét về hình thức, hiệu quả hoạt động SXKD luôn là một phạm trù so sánh,
thể hiện mối tƣơng quan giữa cái bỏ ra với cái thu đƣợc, còn kết quả kinh doanh
chỉ là yếu tố và là phƣơng tiện để tính toán và phân tích hiệu quả.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội và đối phó với tình trạng
nguồn lực tài nguyên ngày càng khan hiếm đòi hỏi các DN phải khai thác và sử
dụng các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả. Vậy bản chất của hiệu quả hoạt
động SXKD là nâng cao năng suất lao động xã hội, đóng góp vào sự phát triển
của DN và xã hội.

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

8



Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

Về mặt chất: Hiệu quả hoạt động SXKD phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực trong một DN. Hiệu quả SXKD phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa
kết quả thực hiện và những mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu
chính trị, xã hội.
Về mặt lƣợng: Hiệu quả hoạt động SXKD biểu hiện mối tƣơng quan giữa kết
quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp chỉ thu đƣợc kết quả khi kết quả lớn
hơn chi phí. Hiệu quả hoạt động SXKD đƣợc đo lƣờng bằng một hệ thống chỉ tiêu
nhất định.
1.1.2.4. Phân biệt các loại hiệu quả

Đ

ại

Hiệu quả là một phạm trù đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, kỹ thuật. Ngoài hiệu quả hoạt động SXKD còn có các loại hiệu quả:

ho

- Hiệu quả xã hội: Phản ánh trình độ sự dụng các nguồn lực nhằm đạt đến

̣c k

các mục tiêu xã hội nhất định: Giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ

tầng, các cơ sở y tế, giáo dục và phúc lợi công cộng... Hiệu quả xã hội thƣờng

in

đƣợc đánh giá và giải quyết ở phạm vi vĩ mô.

h



- Hiệu quả kinh tế: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt đƣợc
đƣợc đánh giá dƣới giác độ vĩ mô.

́


́H

mục tiêu kinh tế cụ thể của một thời kỳ nhất định. Hiệu quả kinh tế cũng thƣờng

- Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt
đƣợc các mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể của một thời kỳ nhất định và thƣờng
đƣợc xem xét dƣới góc độ vĩ mô.
- Hiệu quả hoạt động SXKD tổng hợp phản ánh khái quát về toàn bộ hoạt
động SXKD của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Ngoài ra còn có hiệu quả hoạt động SXKD ngắn hạn và dài hạn phản ánh
hiệu quả SXKD ở từng khoảng thời gian khác nhau trong quá trình tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc


9


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả hoạt động SXKD là tiêu chuẩn cao nhất và là đòi hỏi tất yếu
khách quan của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng bởi các lý
do sau:
- Sự khan hiếm các nguồn lực làm cho điều kiện phát triển sản xuất theo
chiều rộng bị hạn chế, do đó phát triển theo chiều sâu là một yêu cầu tất yếu
khách quan. Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD là một hƣớng phát triển theo
chiều sâu, nhằm sự dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm và hiệu quả.

Đ

- Để có thể thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động SXKD của

ại

DN phải đảm bảo thu đƣợc kết quả đủ để bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Đối
với các DN thì hiệu quả hoạt động SXKD xét về số tuyệt đối chính là lợi nhuận,

ho


do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD là cơ sở để giảm chi phí và tăng

̣c k

lợi nhuận.

in

- Trong nền kinh tế thị trƣờng thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, để
tồn tại trong môi trƣờng này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng

h

cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất, nâng cao



uy tín đối với khách hàng, xây dựng thƣơng hiệu cho mình... Nhƣ vậy, nâng cao

́H

hiệu quả hoạt động SXKD là vấn đề mang tính sống còn đối với mỗi DN.

́


- Trong bối cảnh nƣớc ta gia nhập tổ chức thƣơng mại tổ chức WTO, các
DN Việt Nam đang đứng trƣớc những thách thức to lớn của các DN nƣớc ngoài.
Tính chất bình đẳng và cạnh tranh trên sân chơi toàn cầu rõ ràng là một liều
thuốc thử khắc nghiệt cho các DN Việt Nam. Nếu muốn tồn tại và phát triển thì

không ngừng phải nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.
- Nâng cao hiệu quả SXKD còn là cơ sở nâng cao thu nhập cho chủ sở hữu,
ngƣời lao động trong DN, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nƣớc
dƣới nghĩa vụ thuế. Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân.

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

10


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

Với những lý do trên thì nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh
nghiệp là một tất yếu khách quan, vì lợi ích của doanh nghiệp và của toàn xã hội.
1.1.4. Các yêu cầu cơ bản về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.4.1. Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống
Cần chú ý đến tất cả các mặt các khâu, các yếu tố của quá trình SXKD,
phải xem xét ở phạm vi không gian và thời gian. Các giải pháp nâng cao hiệu
quả họat động SXKD hiện tại phù hợp với chiến lƣợc phát triển lâu dài của DN.
Tức là đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD phải xem xét cả lợi ích trƣớc mắt và

Đ

lâu dài của DN. Hiệu quả SXKD trong một giai đoạn dù lớn đến đâu cũng không
dài hạn.


ại

đƣợc đánh giá cao nếu nó làm ảnh hƣởng đến hiệu quả chung của DN xét trong

ho

1.1.4.2. Đảm bảo mối quan hệ hài hòa về lợi ích của các đối tượng

̣c k

Hoạt động SXKD của DN đều có tác động đến sự phát triển chung của

in

nghành, khu vực, và cả nền kinh tế. Tác động này có thể diễn ra theo chiều

h

hƣớng tích cực cũng có thể diễn ra theo chiều hƣớng tiêu cực, có nghĩa là DN



đạt hiệu quả kinh doanh nhƣng hiệu quả này lại tác động tiêu cực đến DN khác,

́H

đến nghành và thậm chí cả nền kinh tế. Nhìn chung hoạt động kinh doanh của
DN thƣờng có ảnh hƣởng vƣợt ra ngoài phạm vi DN. Vậy khi đánh giá hiệu quả

́



hoạt động SXKD của DN, ta không chỉ xét trong phạm vi DN mà còn phải xem
xét trong phạm vi nghành, khu vực và nền kinh tế.

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD cũng đƣợc xem xét trong mối liên hệ
với lợi ích của ngƣời lao động, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải gắn liền với
việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần và tay nghề cho ngƣời lao động.
1.1.4.3. Hiệu quả hoạt động SXKD của DN phải gắn với hiệu quả xã hội
Phát triển kinh tế xã hội là nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ quốc gia nào và
đƣợc thực hiện thông qua hoạt động SXKD. Mặt khác sự ổn định của chính trị
và xã hội của quốc gia là nhân tố quan trọng tạo tiền đề và điều kiện thúc đẩy sự
Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

11


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

phát triển của DN. Do vậy giữa lợi ích quốc gia và lợi ích DN có sự ràng buộc
lẫn nhau. Yêu cầu này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD phải xuất
phát từ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Hiệu quả xã hội của DN là khoảng
chênh lệch giữa lợi ích của nền kinh tế xã hội mà DN thu đƣợc với chi phí của
nền kinh tế xã hội và DN bỏ ra để DN hoạt động SXKD. Vì vậy khi đánh giá
hiệu quả hoạt động SXKD không chỉ đơn thuần là đánh giá hiệu quả mang lại
cho bản thân DN mà còn phải chú trọng đến lợi ích xã hội mà doanh nghiệp

mang lại.
1.1.5. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Đ

1.1.5.1. Khái niệm

ại

Ở bất cứ thời kỳ nào, cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vẫn rất luôn

ho

gay gắt và quyết liệt. Do đó, để tồn tại và đảm bảo vị thế của mình trên thƣơng

̣c k

trƣờng các doanh nghiệp phải quản lý tốt các hoạt động của DN và đề ra đƣợc
phƣơng án kinh doanh có hiệu quả. Từ đó khái niệm phân tích hoạt động kinh

h

in

doanh ra đời.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để dánh




giá toàn bộ quá trình, kết quả hoạt động kinh doanh ở DN, nhằm làm rõ chất

́H

lƣợng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác, trên cơ sở đó

́


đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở doanh
nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh là việc đi sâu nghiên cứu nội dung kết
cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động SXKD của
doanh nghiệp bằng những phƣơng pháp khoa học nhằm thấy đƣợc chât lƣợng
hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng trên cơ sở đó đề ra những phƣơng
án mới và biện pháp khai thác có hiệu quả.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là công cụ nhận thức để cải thiện các
hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và
yêu cầu của các quy luật khách quan, đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

12


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành


1.1.5.2. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng và hạn chế trong hoạt
động kinh doanh
Trong hoạt động kinh doanh, dù ở bất kỳ DN nào, hình thức hoạt động nào
cũng không thể sử dụng hết tiềm năng sẵn có trong DN mình, đó là khả năng tiềm
ẩn chƣa phát hiện đƣợc. Chỉ có phân tích hoạt động kinh doanh của DN mới giúp
các nhà quản lý phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng này nhằm mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua đó, các nhà quản lý còn tìm ra nguyên
nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và từ đó có những biện pháp, chiến

ại

Đ

lƣợc kinh doanh thích hợp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của DN.
Là cơ sở để dề ra các quyết định kinh doanh

ho

Thông qua các chỉ tiêu trong tài liệu phân tích mà cho phép các nhà quản trị

̣c k

doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về điểm mạnh, hạn chế của mình. Trên cơ sở
đó, doanh nghiệp ra những quyết định đúng đắn cùng với các mục tiêu chiến
kinh doanh. Vì vậy ngƣời ta xem phân tích hoạt động kinh doanh nhƣ là

in

lƣợc


h

một hoạt động thực tiễn vì phân tích luôn đi trƣớc quyết đinh trong kinh doanh.



Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh

́H

Kinh doanh, dù trong bất kỳ lĩnh vực nào, môi trƣờng kinh tế nào thì đều có

́


rủi ro. Để kinh doanh đạt hiệu quả nhƣ mong muốn thì mỗi doanh nghiệp phải
thƣờng xuyên phân tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích dựa trên
những tài liệu đã thu thập đƣợc thì doanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện
kinh doanh trong thời gian tới để đề ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là phân tích các điều kiện bên trong DN
nhƣ phân tích về tài chính, lao động, vật tƣ, trang thiết bị... Bên cạnh đó, DN
còn phải phân tích các tác động từ bên ngoài nhƣ khách hàng, thị trƣờng, đối thủ
cạnh tranh... Trên

cơ sở phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài, doanh

nghiệp có thể dự doán đƣợc rủi ro trong kinh doanh có thể xảy ra và đề ra
phƣơng án phòng ngừa.


Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

13


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp
Hiệu quả hoạt động SXKD là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn lực của một DN. Trình độ sử dụng các nguồn lực có
mối quan hệ mật thiết với kết quả đầu ra. Cả hai đại lƣợng này có liên quan đến tất
cả các mặt và chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Tuy nhiên do đặc điểm
của sản phẩm, thị trƣờng, quy mô… sự tác động của các nhân tố đối với mỗi DN
hoạt động trong lĩnh vực khác nhau sẽ có mức độ ảnh hƣởng khác nhau.
Có thể chia các nhân tố ảnh hƣởng thành hai nhóm chính: nhân tố bên trong
và nhân tố bên ngoài. Vấn đề đặt ra là các DN phải tác động lên các nhân tố này

Đ

một cách hợp lý, có hiệu quả làm cho DN ngày càng phát triển hơn, hạn chế

ại

đƣợc những mặt

tiêu cực, phát huy các nhân tố tích cực nhằm nâng cao hiệu


ho

quả hoạt động SXKD.

- Nguồn nhân lực

in

̣c k

1.1.6.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

h

Nguồn nhân lực đƣợc xem là yếu tố tạo nên mọi thành công của DN. Một



DN nếu có công nghệ tốt, cơ sở hạ tầng vững chãi nhƣng thiếu lực lƣợng lao

́H

động thì DN đó khó có thể tồn tại. Có thể nói chính con ngƣời đã tạo nên sự
khác biệt giữa các DN. Con ngƣời với tƣ cách là chủ thể của quá trình sản

́


xuất, là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, luôn là yếu tố quan trọng bậc

nhất và có tính quyết định đến hiệu quả hoạt động SXKD của mỗi DN. Sự phát
triển của nền kinh tế tri thức, tính hội nhập cao của nền kinh tế toàn cầu, tính
chính xác và khoa học trong sản xuất ngày nay đòi hỏi một nguồn nhân lực có
tay nghề cao, tính kỷ luật cao cũng nhƣ có khả năng làm chủ khoa học công nghệ
kỹ thuật hiện đại.
- Vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của DN đƣợc thể hiện bằng toàn bộ tài sản của DN dùng
trong hoạt động SXKD. Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết để đẩy mạnh

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

14


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

hoạt động SXKD của DN. Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hóa
lợi ích dựa trên chi phí bỏ ra hay tối thiểu hóa chi phí cho một mục tiêu nào đó.
Quy mô vốn có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh doanh, thiếu vốn sẽ làm giảm
hiệu quả hoạt động do không tận dụng đƣợc lợi thế về quy mô, không tận dụng
đƣợc lợi thế về kinh doanh.
- Yếu tố khoa học - công nghệ
Khoa học - công nghệ là yếu tố có ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của
DN. Đối với các nƣớc đang phát triển thì giá cả và chất lƣợng có ý nghĩa ngang
nhau trong cạnh tranh, tuy nhiên trên thế giới hiện nay công cụ cạnh tranh


Đ

chuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất lƣợng, cạnh tranh giữa các

ại

sản phẩm có hàm lƣợng KH- CN cao. KH-CN cũng tham gia vào quá trình thu

ho

thập, xử lý, truyền đạt thông tin trong nền kinh tế. Thiếu KH – CN thì hoạt động

̣c k

kinh doanh của các doanh nghiệp trở nên chậm chạp và khó có thể kiểm soát
đƣợc. Việc áp dụng những thành tựu KH – CN vào sản xuất đã đem lại những

in

kết quả đáng kể trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng năng suất lao

h

động, taọ ra nhiều mẫu mã đẹp, giúp tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản

- Hệ thống thông tin và xử lý thông tin

́H




phẩm đồng thời bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái.

́


Thông tin, đặc biệt là thông tin kinh tế đƣợc xem nhƣ là huyết mạch của
các DN. Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hội nhập, thì việc nắm bắt kịp
thời và chính xác thông tin về thị trƣờng, kỹ thuật công nghệ, đƣờng lối chính
sách pháp luật và kinh tế của Nhà nƣớc thông tin về đối thủ cạnh tranh là hết sức
quan trọng, giúp cho DN chủ động trong mọi tình huống, hạn chế đƣợc rủi ro và
nắm bắt đƣợc thời cơ kinh doanh.
- Trình độ tổ chức quản ký
Trình độ tổ chức quản lý càng cao thì DN càng có khả năng định hƣớng và
có tầm nhìn chiến lƣợc dài hạn. DN cần phải thực hiện thƣờng xuyên công tác

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

15


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Quang Thành

kiểm tra kỹ thuật, đánh giá hệ số kỹ thuật sử dụng các nguồn lực, hiệu quả sử
dụng vốn… Tuy nhiên, trình độ quản lý phải phù hợp với thực trạng của doanh
nghiệp, về trình độ kỹ thuật và nhân sự sao cho việc sử dụng là hiệu quả nhất.

Ngày nay, trình độ quản lý không còn phù thuộc vào bằng cấp mà quan trọng là
khả năng thích ứng, xử lý nhạy bén, linh hoạt và phải có tầm nhìn chiến lƣợc,
đặc biệt là phải luôn tạo điều kiện cho các công nhân viên đƣa ra ý kiến đóng
góp cải tổ hoàn thiện công tác quản lý.
Việc xác định cơ cấu tổ chức DN cần phải căn cứ vào chức năng nhiêm vụ,
quy mô và khả năng quản lý của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức phải gọn nhẹ,

ại

Đ

bao quát đƣợc hết chức năng quản lý, không bị chồng chéo và tiết kiệm chi phí.
- Mạng lưới kinh doanh

ho

Trong cơ chế thị trƣờng, việc mở rộng mạng lƣới kinh doanh có ý nghĩa lớn

̣c k

đối với hoạt động SXKD của DN. Vì mạng lƣới kinh doanh quyết định khả năng
tiêu thụ hết sản phẩm của DN. Có tiêu thụ hết sản phẩm thù DN mới thực hiện

in

đƣợc kết quả kinh doanh và có lợi nhuận. Mở rộng mạnh lƣới tiêu thụ còn là

h

điều kiện để DN mở rộng quy mô sản xuất góp phần tăng doanh thu và lợi

hoạt động SXKD.

́


1.6.1.2. Các nhân tố bên ngoài DN

́H



nhuận. Do đó mạng lƣới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép DN nâng cao hiệu quả

Trong quá trình họat động SXKD, doanh nghiệp luôn phải chịu sự tác
động thƣờng xuyên bởi các yếu tố của môi trƣờng bên ngoài, nó có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
- Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng đối với việc hình thành và hoàn
thiện

môi trƣờng kinh doanh, đồng thời các yếu tố này cũng góp phần quyết

định năng suất lao động, khoa học công nghệ, khả năng thích ứng của DN. Các
yếu tố kinh tế bao gồm: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá

Nguyễn Thị Tiểu Ngọc

16



×