Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CÔNG NGHỆ hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 46 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
Khoa Công Nghệ Cơ Sở Thanh Hóa
…....……

…………..

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP : Công ty cổ phần nhà máy đường Nông Cống

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Hồng thắm
Sinh viên thực hiện : 1. Cao Thị Hậu
MSSV : 15000623
2. Lê Thị Hoa
MSSV : 15001053
Lớp : CDHO17AKSTH

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
1


BÁO CÁO THỰC TẬP

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN : ……………………………………………………………..
MỞ ĐẦU:........................................................................................................
NỘI DUNG……………………………………………………………….....
PHẦN 1 . TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY………………………………….
I.



II.
III.

Giới thiệu về nhà máy………………………………………………..
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy………………..
1.2 Cơ cấu tổ chức của nhà máy…………………………………....
Tổng quan về nguyên liệu……………………………………………
Tổng quan về sản phẩm…………………………………………......
3.1 Khái niêm ………………………………………………………
3.2 Phân loại………………………………………………………...
3.3 Chỉ tiêu chất lượng ……………………………………………..
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm………………..

PHẦN 2 : Nội dung thực tập……………………………………………….
I.
II.
III.

Học an toàn lao động………………………………………………..
Vấn đề môi trường và cách sử lý……………………………………
Quy trình công nghệ ………………………………………………..
3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ………………………………………
3.2 Thông số kỹ thuật vụ ép của nhà máy ………………………….
3.3 Các công đoạn sản xuất đường…………………………………

PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………..
PHẦN 4 : TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến
quý thầy,cô giáo trong khoa Công Nghệ trường đại học công nghiệp thành
phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gởi đến cô Nguyễn Thị Hồng Thắm , người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm
ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty cổ
phần đường Nông Cống , đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu
thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng kỹ Thuật của công ty cổ phần
đường Nông Cống đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn
thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em
yêu thích, cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà
các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua công việc thực tập này em nhận ra
nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc kinh doanh để giúp ích cho công
việc sau này của bản thân.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện
chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được
những ý kiến đóng góp từ cô cũng như quý công ty.

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
3



BÁO CÁO THỰC TẬP
MỞ ĐẦU
Nhà máy đường Nông Cống, thuộc Công ty Cổ Phần Mía Đường Nông
Cống được thành lập theo quyết định số 10/1999/QĐ - TCCB ngày 13 tháng 01
năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn; Công ty
được thành lập trên cơ sở sáp nhập Ban dự án đầu tư xây dựng Nhà máy đường
Nông Cống và Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu Mía đường
Tây nam Thanh Hoá. Đây là nhà máy đường gần cuối cùng trong chương trình
1 triệu tấn đường của Chính phủ, do đó Công ty không có được những thuận lợi
như các nhà máy được xây dựng trước đó, từ việc xây dựng vùng nguyên liệu,
máy móc thiết bị đến giá cả sản phẩm đường khi Nhà máy đi vào hoạt động.
Chủ đầu tư xây dựng Nhà máy là Tổng công ty Mía đường I.
Quy mô ban đầu của nhà máy có năng suất 1.500 tấn mía/ngày và có dự
phòng lên 2000 tấn mía/ngày. Theo thời gian nhà máy đã tăng năng suất lên
3000 tấn mía/ngày và thay đổi dần công nghệ để phù hợp với tình hình thực tế.
Nhà máy Có nhiệm vụ sản xuất và chế biến đường, đồng thời kinh doanh các
sản phẩm đường.
Địa điểm xây dựng: Xã Thăng Long, huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hóa.
Thời gian khởi công xây dựng từ ngày 01 tháng 05 năm 1998, thời gian hoàn
thành và đi vào sản xuất ngày 27 tháng 12 năm 1999
Về nguồn gốc dây chuyền thiết bị: Dây chuyền thiết bị sản xuất của Công ty
được hình thành từ 03 nguồn: Thiết bị của Nhà máy đường Vạn Điểm – Hà Tây
(cũ), thiết bị bổ sung do Ấn Độ cung cấp, và thiết bị đưa từ Công ty Cổ Phần
Mía Đường Lam Sơn qua. Dây chuyền được nâng công suất lên 3000 tấn
mía/ngày từ năm 2016.
Vùng nguyên liệu: được UBND tỉnh Thanh Hóa quy hoạch trên 04 huyện
phía Tây Nam gồm Nông Cống, Như Thanh, Như Xuân và Tĩnh Gia với tổng
diện tích quy hoạch là 6.000 ha.
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018

4


BÁO CÁO THỰC TẬP
Nguồn cấp hơi: Nguồn hơi được lấy từ lò hơi của nhà máy để cung cấp nhiệt
cho các quá trình: gia nhiệt, bốc hơi, nấu, ly tâm. Trong quá trình sản xuất ta tận
dụng hơi thứ của thiết bị bốc hơi để đưa vào sử dụng trong quá trình đun nóng,
nấu nhằm tiết kiệm hơi của nhà máy.
Nguồn cấp điện: Ngoài vụ sản xuất Nhà máy sử dụng nguồn điện từ mạng
lưới điện quốc gia. Vào vụ sản xuất, nguồn điện chủ yếu được cung cấp từ 02
máy phát điện 4.5 MW.
Nguồn cấp nhiên liệu: Trong nhà máy, lò hơi là nơi sử dụng nguyên liệu
nhiều nhất. Bã mía được tận dụng làm nguyên liệu cho lò hơi. Trong thời kì đầu
vụ, bã mía không đủ thì ta sử dụng nguyên liệu khác là dầu FO, củi.
Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước: Nước trong nhà máy được sử
dụng cho nhiều mục đích khác nhau: cung cấp cho lò hơi, rửa bã, làm nguội
máy móc, sinh hoạt.…Tuỳ vào mục đích sử dụng mà ta phải xử lý theo các chỉ
tiêu khác nhau về hoá học, lý học, sinh học nhất định. Nguồn nước được lấy từ
hệ thống sông gần nhà máy, được đưa vào hệ thống xử lý nước của nhà máy,
nguồn nước sau xử lý phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn tùy từng mục đích sử dụng
Nguồn nhân công lao động, giao thông: Là huyện nằm phía nam tỉnh Thanh
hóa, phía bắc giáp huyện Triệu Sơn và Đông Sơn, phía đông giáp huyện Tĩnh
Gia và Quảng Xương, phía tây giáp huyện Như Thanh. Là huyện phụ cận trong
vùng kinh tế nam Thanh, bắc nghệ, có đường sắt Bắc Nam chạy qua huyện (có
3 nhà ga là Yên Thái, Minh Khôi, Thị Long); có quốc lộ 45 chạy dọc huyện nối
Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh, vì vậy là nơi có đầy đủ điều kiện phát triển
kinh tế, buôn bán và hội nhập với dân số trong độ tuổi lao động 97.400 người.
Vì thế sẽ thu hút nguồn nhân công dồi dào, nguồn nhân lực của nhà máy luôn
được đảm bảo.


Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
5


BÁO CÁO THỰC TẬP
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Người nhận xét

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
6



BÁO CÁO THỰC TẬP
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Người nhận xét

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
7



BÁO CÁO THỰC TẬP
NỘI DUNG
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG NÔNG CỐNG – CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐƯỜNG NÔNG CỐNG
I. Tổng quan về nhà máy
1. Đăc điểm tình hình chung của nhà máy đường nông cống- công ty cổ
phần đường nông cống
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
8


BÁO CÁO THỰC TẬP
Giới thiệu chung
Công ty cổ phần mía đường Nông Cống được thành lập trên địa bàn xã Thăng
Long (huyện Nông Cống) và đi vào hoạt động từ năm 1999. Đến nay mặc dù
gặp không ít khó khăn, nhưng tập thể cán bộ, công nhân viên của CTy đã nỗ lực
phấn đấu, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào phát triển
kinh tế - xã hội cũng như công tác tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho các địa
phương trong vùng nguyên liệu mía.
Lĩnh vực hoạt động:
- Sản xuất đường
- Buôn bán tổng hợp
- Hoạt động dịch vụ trồng trọt
- Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
Chi tiết: Kinh doanh xăng dầu
- Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ
- Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng

- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản
- Trồng cây mía
- Hoạt động dịch vụ sau thu hoạch
-. Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Chi tiết: Kinh doanh máy móc, thiết bị vật tư ngành chế biến đường
- Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
9


BÁO CÁO THỰC TẬP
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
Chi tiết: Kinh doanh kho bãi và lưu giữ hàng hóa
- Sản xuất các sản phẩm sau đường;
+ Hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa;
+ Chuyển giao công nghệ trồng mía, giống mía và công nghệ chế biến đường;
Chức năng và nhiệm vụ
- Sản xuất ,cung ứng sản phẩm đường trắng, đường vàng, mật rỉ
- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trước ban giám
đốc công ty và pháp luật của nhà nước, các quy định về bảo vệ môi
trường
1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà máy
1.2.1: Sơ đồ bô máy quản lý của nhà máy
Tổng giám đốc


PT.giám đốc
nguyên liệu


nghiệp
nguyên
liệu

Phòng
TC-kế
toán

PT.giám đốc
hành chính

Phòng
KH.KD

Phòng
TC-HC

PT.giám đốc kỹ
thuật-SX

Phòng
KTKCS

Phân
xưởng
sản xuất


Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
10


BÁO CÁO THỰC TẬP

1.2.2: Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban-phân xưởng sản xuất
Tổng giám đốc : Trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất-kinh doanh của
nhà máy theo chếđộ thủ trưởng .
Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực
công nghệ ,kỹ thuật , vận hành máy móc, thiết bị, chỉ đạo việc sản xuất sản
phẩm.
Phó tổng giám đốc nguyên liệu: Là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực
đầu tư phát triển nguyên liệu mía . Quản lý , chỉ đạo điều hành công tác đầu tư
phát triển vùng nguyên liệu,thu mua nguyên liệu cung cấp cho sản xuất đảm bảo
công xuất của nhà máy .
PT.giám đốc hành chính: Là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực quản
lý nguồn nhân sự của công ty
Phòng tài vụ: quản lý mọi hoạt động thu ,chi toàn nhà máy . Phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách ,tổng hợp số liệu tính toán hiệu quả sản
xuất kinh doanh của nhà máy trên cơ sở cung cấp thông tin phục vụ công tác
quản lý .
Phòng kế hoạch-kinh doanh: Gíup kỹ thuật cuả quá trình sản xuất ,kế hoạch tiêu
thụ,nghiên cứu thị trường.
Phòng kỹ thuật –KCS: giám sát ,xử lý kỹ thuật của quá trình sản xuất và kiểm
tra chất lượng sản phẩm ở từng giai đoạn, giám sát báo cáo tác động môi
trường.
Phân xưởng sản xuất: Là bộ phận tham gia trực tiếp lên từng khâu của dây
chuyền sản xuất ,là bộ phận trực tiếp xử lý từng khâu công nghệ để hoàn thành

sản phẩm nhập kho.
Xí nghiệp nguyên liệu: Nâng cấp và thi công các hạng mục đường giao thông tử
phía nhà máy đến bãi vận chuyển nguyên liệu mía ,đảm bảo cho việc đi lại vận
chuyển mía vật tư phục vụ kịp thời cho phát triển vùng mía ,lên kế hoạch đầu tư
thu mua nguyên liệu mía ,tạo vùng nguyên liệu mía mới để cung cấp cho việc
sản xuất của nhà
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
11


BÁO CÁO THỰC TẬP

2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
2.1.

Tìm hiểu về cây mía

Cây mía là một trong các nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp chế
biến đường và được trồng ở nhiều quốc gia trong khu vực khí hậu nhiệt đới và
cận nhiệt đới. Ở nước ta, mía là nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất để làm
đường. Mía đường là cây trồng có nhiều ưu điểm, khả năng sinh khối lớn, khả
năng tái sinh mạnh, khả năng thích ứng rộng và có giá trị kinh tế cao.

Hình 1.1. hình ảnh cây mía
2.2: Tính chất, thành phần hóa học của mía:
2.2.1: Tính chất của mía
Trên cây mía, thông thường phần ngọn sẽ nhạt hơn phần gốc. Đó là đặc
điểm chung của thực vật, chất dinh dưỡng được tập trung nhiều ở phần gốc.
Đồng thời, do sự bốc hơi nước của lá mía, nên phần ngọn cây lúc nào cũng cần
nước đầy đủ để cung cấp cho lá, dẫn đến hàm lượng đường phần ngọn sẽ ít hơn

phần gốc, nên phần ngọn mía nhạt hơn.
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
12


BÁO CÁO THỰC TẬP

2.2.2: Thành phần hóa học của cây mía
Thành phần hoá học của mía thay đổi tuỳ theo điều kiện đất đai, phương
pháp canh tác, loài, giống mía vv..

Thành phần

Đường

Tên các chất Tỷ lệ (%) Thành phần Tên các chất Tỷ lệ (%)
Sacaroza

12,5

SiO2

0,25

Glucoza

0,9

K2O


0,12

Fructoza

0,6

Na2O

0,01

Xenluloza

5,5

CaO

0,02

Pentozan

2,0

MgO

0,01



Chất vô cơ
Chất keo


0,5

Fe2O3

Vết

Linhin

2,0

P2O5

0,07

Anbumin

0,12

SO3

0,02

Amit

0,07

Cl

Vết


Chất chứa Nitơ Axit

0,21

NH3

Có vết

Nước

74,0

Xantin

Có vết

Tổng cộng

100

2.3: Mía chín:
- Mía chín là lúc hàm lượng đường trong thân mía đạt tối đa và lượng
đường khử còn lại ít nhất. ( cùng lúc đó tỉ lệ nước thấp, tỉ lệ xơ có phần
tăng).Các biểu hiện đặc trưng của thời kỳ mía chín là:
- Hàm lượng đường giữa gốc và ngọn xấp xỉ nhau.
- Hàm lượng đường khử dưới 1%, có khi chỉ còn 0,3%.
- Lá chuyển vàng, độ dài của lá giảm, các lá sít vào nhau, dóng ngắn dần.
- Hàm lượng đường đạt cao nhất khi thuhoạch đúng thời vụ của giống mía
đó.Khi hàm lượng đường đạt tối đa, tùy giống mía và điều kiện thời tiết,

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
13


BÁO CÁO THỰC TẬP
lượng đường này duy trì khoảng 15 ngày đến 2 tháng. Sau đó lượng
đường bắt đầu giảm gọi là mía quá lứa hoặc quá chín.
- Ở nước ta, mía chín khi thời tiết bắt đầu lạnh và khô. Nơi nào có mùa
khô rõ ràng nất thì dễ đạt hàm lượng đường cao hơn nơi khác. Do đó,
đối với vùng có hệ thống tưới tiêu nhân tạo,người ta thúc mía chín bằng
cách ngừng tưới nước vài tuần trước khi thu hoạch.
Cách nhận biết khi nào mía chín:
- Phán đoán theo đặc trưng ngoại hình cây mía: Độ lớn cây chậm dần, các
dóng mía trên ngọn nhặtlại, thân cây có hiện tượng “co nhăn”.. Lá mía
khô vàng, lá xanh khoảng 6-7 lá (bình thường khoảng 8-10 lá). Lá tương
đối thẳng và cứng. Dống mía bột phấn rơi, bề mặt nhẵn nhụi.
- Kiểm định nhanh trên đồng ruộng:
Dùng chiết quang kế cầm tay để xác định độ chín của mía.
Mía chín =

𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑛ướ𝑐 𝑚í𝑎 đ𝑜ạ𝑛 𝑛𝑔ọ𝑛
𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑛ướ𝑐 𝑚í𝑎 đ𝑜ạ𝑛 𝑔ố𝑐

Độ chín khoảng 80% là bắt đầu chín.
Độ chín trên 80% là chín tới.
Độ chín 95-100% là chín kỹ.
Độ chín trên 100% là quá chin
(Đoạn ngọn kể từ lá khô trên cùng trở lên ngọn, đoạn gốc chỉ dóng
mía thứ nhất trên mặt đất).
2.4: Thu hoạch mía:

- Trước đây việc thu hoạch mía chủ yếu bằng thủ công. Dùng dao chặt sát
đất và bỏ ngọn.
- Ở Cuba người ta lấy cao lên tới ngọn, người trồng mía có lợi nhưng nhà
máy đường gặp khó khăn khi sản xuất đường.
- Ở Inđônêxia, người ta khơi luống để chặt sát từ dóng cuối cùng. Nhưng
sau đó công nhân thiếu trầm trọng nên khâu đốn chặt bằng cơ giớihoá phát
triển.
- Ở nước ta hiện nay, việc thu hoạch mía vẫn bằng thủ công.
2.5: Sự biến đổi phẩm chất của mía sau thu hoạch
- Mía sau khi chặt, hàm lượng đường trong mía giảm nhanh, gây tổn thất
đường trong sản xuất. Nguyên nhân do tác dụng hô hấp hoặc do vi khuẩn.
Do đó mía vận chuyển về nhà máy đưa ép càng sớm càng tốt.
- Qua nghiên cứu, người ta thấy rằng nếu mía đưa vào ép sau 8 ngày kể từ
khi chặt, hiệu suất thu hồi đường giảm 20%.

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
14


BÁO CÁO THỰC TẬP
- Trong thời gian bão quản mía, các chỉ tiêu quan trong như chất khô, thành
phần đườngđộ tinh khiết, hàm lượng đường khử thay đổi nhiều.
- Nồng độ nước mía đoạn ngọn Nồng độ ước mía đoạn gốc Mía chín
2.6: Các biện pháp hạn chế tổn thất đường khi thu hoach:
- Chặt mía khi trời rét hoặc hơi rét.
- Chặt mía cho ngã theo chiều luống mía, các cây mía gối lên nhau, ngọn cây
mía này phủ lên ốc cây mía kia nhằm giảm lượng mía bốc ơi và chống rét.
- Chất mía thành đống có thể giảm sự phân giải đờng.
- Dùng lá mía thấm nước để che cho mía lúc vận chuyển và dùng nước tưới
phun vào mía

3. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM

Hình 1.2. hình ảnh đường thành phẩm
3.1: Khái niệm
- Đường là một chất dinh dưỡng quan trọng cho sự sống và phát triền của
ngày.
- Sản phẩm mà công ty sản xuất ra là đường tinh khiết và đường vàng.
- Với kích thước hạt đường là 0.8- 1.2 mm
3.2: Thành phần hóa học cây mía
- Mía gồn các thành phần chính sau ˸ Đường sacc 12% ,chất xơ 10% , chất
chứa nito 0.33%, chất béo sáp 0.14% , nước 74.5%

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
15


BÁO CÁO THỰC TẬP
3.2: Phân loại
- Sản phẩm chính : 20040tấn đường
8328tấn mật rỉ
- Sản phẩm phụ : khối lượng bùn 8147tấn dùng để sản xuất phân vi sinh.
3.4: Chỉ tiêu chất lượng
- Độ màu 800- 1000 IU
- Hàm lượng Sac ≥ 98.5 % klg
- Độ ẩm ≤ 0.1 % klg
- Hàm lượng khử < 0.13 5 klg
- Tro dẫn điện < 0.2 %
- Tạp vật ≤ 80 mg/kg
3.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
 Chất lượng nguyên liệu.

 Chất lượng trang thiết bị trong dây chuyền sản xuất, chế độ bảo trì
máy móc.
 Phương pháp công nghệ , chế độ điều khiển, quản lý.
 Chất lượng lao động , kỷ luật lao động.
 Phương pháp và cách tiến hành kiểm tra đo lường các chỉ tiêu.

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
16


BÁO CÁO THỰC TẬP

PHẦN 2 : NỘI DUNG THỰC TẬP
I.

An toàn lao động

An toàn lao động là gì?
 Là tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm trong sản xuất.
Bao gồm những nội dung về kỹ thuật an toàn, chính sách pháp luật về
an toàn.
 Mục tiêu của an toàn lao động là phòng ngừa yếu tố nguy hiểm trong
sản xuất, ngăn ngừa tai nạn lao động.
Vệ sinh lao động là gì?
 Là hệ thống các biện pháp và phương tiện nhằm phòng ngừa tác động
của yếu tố có hại trong sản xuất đối với người lao động. Mục tiêu của
vệ sinh lao động là bảo vệ sức khỏe người lao động.
Tính chất công tác BHLĐ :
 Tính pháp luật : quy định về AT-VSLĐ là quy định luật pháp, bắt
buộc phải thực hiện. Mọi trường hợp vi phạm tiêu chuẩn, quy phạm về

ATLĐ, VSLĐ đều là hành vi vi phạm pháp luật về BHLĐ.
 Tính khoa học công nghệ : AT-VSLĐ gắn liền với sản xuất do vậy
khoa học về AT-VSLĐ phăi gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất.
 Tính quần chúng : người lao động là người trực tiếp thực hiện quy
phạm, tiêu chuẩn, quy trình về AT-VSLĐ, là người có điều kiện phát
hiện các yếu tố nguy hại của quá trình sản xuất để đề xuất khắc phục
hoặc tự giải quyết nguy cơ phòng ngừa TNLĐ, BNN.
Công tác AT-VSLĐ có mục đích :
 Bảo đảm an toàn thân thể của người lao động, không để xảy ra tai nạn
lao động.
 Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh do tác động
nghề nghiệp.
 Bồi dưỡng hồi phục kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động.
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
17


BÁO CÁO THỰC TẬP

Ý nghĩa công tác AT-VSLĐ :
 Thể hiện quan điểm chính trị: xã hội coi con người là vừa là động lực,
vừa là mục tiêu của sự phát triển, con người là vốn quý nhất của xã hội
phải luôn luôn được bảo vệ và phát triển.
 Ý nghĩa về mặt xã hội: người lao động là tế bào của gia đình, tế bào
của xã hội. Bảo hộ lao động là chăm lo đến đời sông, hạnh phúc của
người lao động là góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội,
 Lợi ích về kinh tế : thực hiện tốt bảo hộ lao động sẽ mang lại lợi ích
kinh tế rõ rệt, sản xuất có năng suất cao, hiệu quả, giảm chi phí do
chữa bệnh, chi phí thiệt hại do tai nạn lao động.v.v…
=>Như vậy thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là thể hiên quan tâm

đầy đủ về sản xuất, là điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển bền vững
và đem lại hiệu quả cao.
 Vấn đề an toàn lao động là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ
một cơ sở sản xuất nào bởi vì có liên quan trực tiếp đến quyền lợi
người
lao động ,quyết định năng xuất loa động ,chất lượng sản phẩm, một phần
ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của nhà máy . Qua một tháng
thực tập ở nhà máy đường Nông Cống e tìm hiểu được một số vấn đề sau
1. Bụi: Chủ yếu tập trung ở khu ép mía do bã mía gây ra
 Khắc phục :
 Công nhân cần đeo khẩu trng khi làm việc
 Không sử dụng quạt thông gió
 Bố trí tường trần cao, thoáng để dễ thoát bụi
2. Tiếng ồn : Từ các máy móc , động cơ truyền động bơm
 Khắc phục
 Cần thường xuyên bảo dưỡng , thay thế các thiết bị hư hỏng
 Các máy móc gây tiếng ồn lớn cần đặt trên bệ chắc chắn
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
18


BÁO CÁO THỰC TẬP
3. Ánh sáng: cần tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên, tường trần nên quét vôi
màu sáng, bố trí nhiều cửa thông thoáng
4. Tỏa nhiệt: ở khu lò hơi , turbine, hóa chế và nấu đường lượng nhiệt tỏa
ra từ lò đốt rất cao và lan rộng nên cần sử dụng thiết bị cách nhiệt

5. Nguồn năng lượng
 Toàn bộ nhà máy sử dụng hơi đốt bã mía để làm quay turbine phát
điện , hơi thứ từ turbine cung cấp cho các thiết bị khác ở khu vực chế

luyện
 Các bình bốc hơi sử dụng hơi thứ bình trước , tiết kiệm năng lượng và
giảm nhiệt tỏa ra môi trường

II.

Vấn đề môi trường và cách sử lý
Song song với quá trình sản xuất tại nhà máy cũng quan tâm đến vấn đề
môi trường
 Khói của nhà máy được đưaqua bộ phận lọc bụi bầng màng nước , tro
bụi thu được dùng làm phân bón . Sau đó khói nhờ cánh quạt đẩy khói
lên trời
 Ở bộ phận làm sạch, bùn ở thiết bị lọc chân không được đem làm phân
vi sinh đầu tư cho người dân trồng mía . Nước rửa vải lọc được đưa ra
hồ nước thải , ở hồ này có cả dung dịch NaOH rửa nồi bốc hơi , nước
vệ sinh lò lưu huỳnh , tro lò hơi và các chất cặn khác bơm lên hồ trên
núi để xử lý
 Hồ tuần hoàn : Để tạo chân không cho tháp paromet phục vụ cho quá
trình sản xuất , và các công nghệ cần nước khác , nước này được tuần
hoàn , thải ra ở nồi đường bốc hơi ...có nhiệt độ cao qua các ống phun
để làm giảm nhiệt độ xuống hồ.

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
19


BÁO CÁO THỰC TẬP
III.

Quy trình công nghệ

1. Sơ đồ quy trình công nghệ

Sử lý mía-ép mía

Nguyên liệu mía

Cân phân tích
mẫu

Cẩu mía xuống bàn
lùa

Hình 3.1 Quy trình xử lý mía –ép mía

Chặt mía
thành sợi

Xử lý mía

Ép mía

Bã mía khô

Hỗn hợp nước mía

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
20


BÁO CÁO THỰC TẬP


Gia nhiệt-bốc hơi

Hỗn hợp nước mía

Thiết bị gia nhiệt 1

Hình 3.2. Quy trình gia nhiệt bốc hơi

o

( to=65-70 C)

Bơm lên thùng trung
hòa

Thiết bị gia nhiệt 2

Cân bằng
độ pH

.

o

(to=100-104 C)

Bơm lên thùng lắng

Thiết bị gia nhiệt 3

o

(to=110-115 C)

Lắng nước
trong

Hệ thống bốc hơi

Chè đặc

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
21


BÁO CÁO THỰC TẬP
Công đoạn nấu đường

Hình 3.3. công đoạn nấu đường
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
22


BÁO CÁO THỰC TẬP
Sấy-đóng bao-thành phẩm
Đường thành phẩm
Hệ thống
calorife

Sấy làm nguội


Sàng lọc chọn hạt

Phễu chứa

Cân-đóng bao

Nhập kho

Hình 3.4. Quy trình sấy-đóng bao-thành phẩm

Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
23


BÁO CÁO THỰC TẬP
2. Thuyết minh lưu trình công nghệ
2.1:Xử lý mía – ép mía
Mục đích công đoạn:
 Sơ chế, xử lý sơ bộ nguyên liệu mía, ép kiệt nước mía trong cây mía tới
mức tối đa, tránh hiện tượng chuyển hóa đường trong khi ép
 Cung cấp bã đốt là nguyên liệu cho lò hơi
 Hoàn thành chỉ tiêu khối lượng ép để đạt cân bằng trong sản xuất
Nguyên liệu:
 Mía được thu mua từ các vùng nguyên liệu thuộc các huyện Nông Cống,
Như Thanh, Như Xuân, Tĩnh Gia.
 Vôi sữa: Chất lượng vôi phải đạt tiêu chuẩn: CaO > 85%
MgO < 2%
Fe2O3, Al2O3 < 1%
CaCO3 < 1%

Các chỉ tiêu tạp chất càng thấp càng tốt tránh hiện tượng tạo cặn, nhớt gây
khó khăn trong làm sạch, lắng và nấu.
 Nước thẩm thấu nhiệt độ 70-80oC
 Nhiên liệu: sử dụng nguồn điện từ tua bin được cấp hơi từ lò hơi của nhà
máy
Thuyết minh:
 Mía được thu mua từ vùng nguyên liệu và được vận chuyển về nhà máy
bằng ô tô tải. Sau khi cân xác định khối lượng, quan khoan lấy mẫu để xác
định chữ đường rồi đưa mía vào sân bãi tập kết
 Mía được dỡ ra và được bốc lên bàn lùa nhờ cẩu trục. Bàn lùa có hệ
thống dây xích có các mắt xích để kéo mía xuống băng tải. Trên bàn lùa, chỗ
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
24


BÁO CÁO THỰC TẬP
tiếp xúc gần bàn lùa và băng tải có gắn trục khỏa bằng, có tác dụng làm tơi các
bó mía và làm gãy,dập thân mía dài và san mía giúp cho quá trình băm mía
tiếp theo được hiệu quả hơn mà không bị nghẽn mía.
 Mía sau khi rơi xuống băng tải được đưa vào dao chặt sơ bộ làm nhỏ mía
tạo điều kiện cho 2 dao xé có thể xé mía nhỏ hơn tạo điều kiện ép dễ dàng,
nâng cao năng suất của giai đoạn ép
 Sau khi được xé tơi, mía được đưa lên băng tải cao su để đi qua máy tách
sắt từ để tách sắt thép vụn có lẫn trong mía. Tiếp sau đó mía được băng tải cào
đưa lên hộp cao vị tạo lực rơi xuống máy ép 1, cứ như vậy bã mía được đưa
dần dần từ máy ép 1 qua máy ép 5. Để lấy kiệt được lượng đường có trong bã
mía khi đi vào các máy ép ta sử dụng phương pháp thẩm thấu kép là dùng
nước mía thẩm thấu và dùng nước nóng thẩm thấu
+ Nước mía thẩm thấu đi ra từ máy ép 3 được đưa về bã đi ra từ máy ép 1
+ Nước mía thẩm thấu đi ra từ máy ép 4 được đưa về bã đi ra từ máy ép 2

+ Nước mía thẩm thấu đi ra từ máy ép 5 được đưa về bã đi ra từ máy ép 3
+ Nước nóng được tưới vào bã mía đi ra từ máy ép 4
+ Nước mía hỗn hợp từ máy ép 1 và 2 được bơm lên lọc chân không để lọc
các bã mía lẫn trong nước mía và tiếp tục đưa qua sàng lọc cong để tách các bã
vụn nhỏ hơn.
+ Bã sau khi đã ép kiệt có độ ẩm ≤ 49% được đưa qua lò hơi dùng làm
nhiên liệu đốt vận hành nhà máy, bã thừa được băng tải đưa qua kho chứa bã.
 Nước mía thẩm thấu và nước nóng được đưa trực tiếp vào bã mía khi mía
vừa ra khỏi máy ép, tránh hiện tượng sau khi ra khỏi máy ép bã mía có tính
chất đàn hồi sẽ hoàn nguyên lại cấu trúc gây khó ép. Lượng nước thẩm thấu
26-30% so với lượng mía, nếu nhiều quá hòa tan đường nhiều hơn, hiệu suất
Thanh Hóa ngày 5 tháng 1 năm 2018
25


×