Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

LUYỆN tập PHẦN ADN và cơ CHẾ NHÂN đôi CHO học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.15 KB, 36 trang )

Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Một gen dài 4202,4A0 sẽ chứa bao nhiêu cặp nu
A. 2472
B.1236
C. 618
D. 6182
Câu 2: Gen phân mảnh chứa 4500 nu gồm 4 đoạn exon và intron xen kẽ nhau có số nu theo tỉ lệ 4:2:1:3.
Các đoạn exon dài bao nhiêu A0
A. 7650
B. 3825
C. 4590
D. 3060
Câu 3: Gen dài 0,2482µm có bao nhiêu chu kì xoắn?
A. 73
B. 146
C. 1460
D. 730
Câu 4: Gen cấu trúc có khối lượng 500400đvc sẽ có chiều dài bao nhiêu A0?
A. 1417,8
B. 5671,2
C. 4253,4
D. 2835,6
Câu 5. Gen dài 0,408µm có khối lượng là?
A.720000
B. 360000
C. 1440000


D. 540000
Câu 6: Gen có 69 chu kì sẽ có chiều dài bao nhiêu µm?
A.0,4692
B. 0,1173
C. 0,2346
D. 0,17595
Câu 7. Một gen có khối lượng 615600đvc sẽ có bao nhiêu nu
A. 4104
B. 2052
C. 5596
D. 1026
Câu 8. Gen có 920 cặp nu sẽ có số chu kì xoắn là.
A. 184
B. 92
C.46
D. 69
Câu 9. Một gen có chứa 2634 nu sẽ có chiều dài là
A. 2238,9
B. 8955,6
C. 3358,35
D. 4477,8
Câu 10. Một gen chứa 952 cặp nu sẽ có khối lượng là
A. 1142400 B. 285600
C. 571200
D. 428400
Câu 11. Gen có T= 14,25% tổng số nu. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A. A=T= 14,25%; G=X = 86,75% B. A=T= 7,125%; G=X = 42,875%
C. A=T= 14,25%; G=X = 35,75% D. A=T= G=X = 14,25%
Câu 12. Gen có X=3T. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A. A=T= 12,5%; G=X = 37,5% B. A=T= 37,5%; G=X = 12,5%

C. A=T= 12,5%; G=X = 87,5% D. A+T= 10%; G=X = 30%
X +G 9
= tỉ lệ % từng loại nu của gen là
Câu 13. Gen có tỉ lệ
A+T 7
A. A=T= 6,25%; G=X = 93,75% B. A=T= 43,75%; G=X = 56,25%
C. A=T= 28,125%; G=X = 21,875% D. A=T= 21,875%; G=X = 28,125%
Câu 14. Gen có A>G và tổng số giữa hai loại nu bằng 50%. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là?
A. A=T= 26%; G=X = 74% B. A=T= 35%; G=X = 65%
C. A=T= 26%; G=X = 24% D. B hoặc C
Câu 15. Gen có hiệu số nu loại T với loại nu khác =20%. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là
A. A=T= 15%; G=X = 35% B. A=T= 35%; G=X = 65%
C. A=T= 35%; G=X = 15% D. A=T=30%; G=X = 20%
Câu 16. Gen có AA. A=T= 18,75%; G=X = 31,25% B. A=T= 318; G=X = 518
C. A=T= 31,25%; G=X = 18,75% D. cả A và B đúng
Câu 17. Gen có T> X và tích giữa hai loại nu không bổ xung bằng 4%. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là?
A. A=T= 10%; G=X = 40% B. A=T= 20%; G=X = 30%
C. A=T= 30%; G=X = 18,75% D. A=T= 40%; G=X = 10%
Câu 18. Gen có X2- T2 = 10%. Giá trị nào sau đây đúng
A. A=T= 356; G=X = 156 B. X2= 35%; T2= 25%
C. A=T= 15%; G=X = 35% D. X-T= 5% E. A=T=25,1%; G=X = 24,9%
Câu 19. Gen có X< T và có T2+X2= 13%. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là.
A. A=T= 20%; G=X = 30% B. A=T= 35%; G=X = 15%
C. A=T= 30%; G=X = 20% D. A=T= 40%; G=X = 10%
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 1



Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Câu 20. Một gen có G3+ T3=0,035 và có GA. A3= 0,02; G3=0,015
B. A=T=30%; G=X=20%
C. T3=10%; G3=3%
D. Cả A và C đúng
Câu 21. Gen dài 0,3604µm có hiệu số giữa T với loại nu khác là 408. Gen trên có số lượng từng loại nu

A. A=T= 734; G=X = 326
B. A=T= 652 ; G=X = 1468
C. A=T= 326; G=X = 734
D. A=T= 326; G=X = 408
T+A 3
= và có khối lượng 582000đvc. Số lượng từng loại nu của
Câu 22. Một gen cấu trúc có tỉ lệ
G+X 7
gen này là.
A. A=T= 679; G=X = 291
B. A=T= 291 ; G=X = 679
C. A=T= 582; G=X = 388
D. A=T= 1358; G=X = 582
Câu 23. Gen có A=35%, G=243nu số chu kì xoắn của gen là:
A. 162
B. 40,5
C. 567

D.81
Câu 24. Gen dài 4794A0 có A>X và tích giữa chúng bằng 6% số nu từng loại của gen là
A. A=T= 564; G=X = 846
B. A=T= 1128 ; G=X = 1692
C. A=T= 846; G=X = 1974
D. A=T= 846; G=X = 564
Câu 25. Một gen có 450 G và T=35% tổng số nu. Số liên kết hóa trị và số liên kết hidro của gen lần lượt
là:
A. 345 và 5998
B. 5998 và 4050
C. 5998 và 3450
D.5999 và 3450
Câu 26. Mạch đơn của gen cấu trúc có 2399 liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric và có 3250
liên kết hidro
a. Gen trên có bao nhiêu chu kì xoắn
A. 120
B. 60
C. 90
D. 180
b. Số nu mỗi loại của gen là
A. A=T= 350; G=X = 250
B. A=T= 500 ; G=X = 700
C. A=T= 250; G=X = 350
D. A=T= 350; G=X = 850
Câu 27. Gen có 1848 liên kết hidro và có hiệu số giữa nu loại G với loại nu khác bằng 396
a. Gen đó dài bao nhiêu µm
A. 0,448
B.0,3366
C. 0,204
D. 0,2244

b. Số nu từng loại của gen là.
A. A=T= 528; G=X = 132
B. A=T= 132 ; G=X = 528
C. A=T= 528; G=X = 729
D. A=T= 1056; G=X = 396
0
Câu 28. Gen dài 3417A có số liên kết hidro giữa G và X bằng số liên kết hidro giữa A và T. Số nu từng
loại của gen là:
A. A=T= 402; G=X = 603
B. A=T=G=X = 402
C. A=T= 603; G=X = 402
D. A=T= 603; G=X = 1809
Câu 29. Tổng số liên kết hidro với liên kết hóa trị của 1 gen là 9898 trong đó số liên kết hóa trị nhiều
hơn 2098 liên kết.
a. Gen trên có chiều dài là:
A. 4080
B. 5100
C. 3060
D. 2040
b. Số nu mỗi loại của gen là:
A. A=T= 1200; G=X = 300
B. A=T= 630 ; G=X = 270
C. A=T= 600; G=X = 900
D. A=T= 720; G=X = 480
Câu 30. Một gen phân mảnh chứa 5998 liên kết hóa trị tổng hai loại nu bằng 60%. Số nu của gen là.
A. 3000
B. 3250
C. 1500
D. A hoặc B


Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 2


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN ADN VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Mạch thứ hai của gen dài 0,4216 µm, trên mạch thứ nhất có tỉ lệ các loại nu A, T, G, X lần lượt
là : 5:3:8:4.
a. Tỉ lệ % từng loại nu A, T, G, X ở mạch thứ hai lần lượt là
A. 25; 15; 40;20
B. 15; 25; 20; 40
C. 25; 15; 20; 40
D. 15;
25; 40;
20
b. Số lượng từng loại nu A, T, G, X trên mạch thứ nhất lần lượt là
A. 186, 310, 284, 496
B. 310, 186, 496, 248
C. 186, 310, 496, 284
D. 310, 186, 284, 496
c. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen là
A. A=T= 20%=496; G=X = 30%= 744
B. A=T= 30%=744; G=X = 20%=496

C. A=T= 15%=372; G=X = 35%= 868
D. A=T= 35%=868; G=X = 15%=372
Câu 2. Một gen có A/G=2/3. Gen chứa 1560 liên kết hidro.
a. Gen đó dài bao nhiêu A0
A. 4080
B. 3060
C 2550
D. 2040
b. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen là:
A. A=T= 30%=360; G=X = 20%= 240
B. A=T= 20%=240; G=X = 30%=360
C. A=T= 35%=240; G=X = 15%= 180
D. A=T= 15%=180; G=X = 35%=420
Câu 3. Gen có 738 nu loại X. Mạch thứ nhất của gen có hiệu số giữa nu loại T với A là 20%. Mạch hai
có tổng số giữa hai loại nu G và X là 60%
a. Chiều dài của gen là (A0)
A. 4182
B. 2091
C. 3864
D. 3136,5
b.Mạch thứ nhất có tỉ lệ G=2X. Số lượng mỗi loại nu A,T,G,X của mạch thứ hai lần lượt là.
A. 123, 369,246, 492
B. 123, 369,493, 246
C. 369, 123, 246, 492
D. 369, 123, 492, 246
Câu 4. Mạch thứ hai của gen có 5% G và bằng 1/3 nu loại X của mạch. Gen này có 912 T. Khối lượng
và chiều dài của gen là (G2=5% thì X2=15% nên X= (%G2+%X2):2=10%. Vậy %T=40%)
A. 1368000đvc và 7752 A0
B. 684000đvc và 3876 A0
0

C. 342000đvc và 1938 A
D. 513000đvc và 2907 A0
G +T
= 1,5 thì tỉ lệ này trên mạch bổ xung của gen này bằng bao
Câu 5. Một mạch đơn của gen có tỉ lệ
A+ X
nhiêu.
A. 1,5
B.0,5
C.2/3
D.1/3
A 1 T 1 G 7
= ; = ; = .Tỉ lệ % từng loại nu của gen là.
Câu 6. Mạch đơn của gen có tỉ lệ
G 7 X 3 T 3
A. A=T= 40%; G=X = 10% B. A=T= 10%; G=X = 40%
C. A=T= 20%; G=X = 30% D. A=T=15%; G=X =35%
Câu 7.Gen có số nu loại T bằng 13,7% tổng số nu . Tỉ lệ % từng loại nu của gen là.
A. A=T= 13,7%; G=X = 87,3% B. A=T= 13,7%; G=X = 36,3%
C. A=T= G=X = 13,7%
D. A=T=G=X =36,3%
Câu 8.Một gen có A=4G. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là.
A. A=T= 20%; G=X = 80% B. A=T=40%; G=X = 10%
C. A=T= 10%; G=X =40% D. A=T=37,5%; G=X =12,5%
G+X 3
= . Tương quan và giá trị giữa các loai nu tính theo tỉ
Câu 9.Một gen có tỉ lệ giữa các loại nu là
A+T
7
lệ %là

A. A=T= 35%; G=X = 15%
B. %(A+X)= %( G+T) = 50%
C. A.G=A.X=T.G= T.X=5,25%
D. Cả A,B,C đúng
Câu 10.Câu nào sau đây có nội dung sai
A.các gen cùng nằm trên một phân tử AND đều có tỉ lệ % các loại nu giống nhau.
B.do NTBX,trong một phân tử AND hay gen, tổng của 2 loại nu không bổ xung luôn luôn bằng số nu
trên một mạch đơn .
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 3


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

C.Muốn tính tỉ lệ % của loại bazơ guanine ta chỉ cần lấy 50% trừ đi cho loại timin hay ngược lại.
D.Trong thực tế,một gen có đến 2 loại khác nhau,một đoạn chứa các bộ ba mã hóa,đoạn kia chứa các bộ
ba vô nghĩa.do vậy số lượng nu trong gen có thể lớn hơn 3000.
Câu 11.Một gen có tổng hai loại nu bằng 90% tổng số nu của nó.Tỉ lệ % từng loại nu của gen trên là.
A. A=T=45%; G=X =5% B. A=T=5%; G=X = 45%
C. A=T= 90%; G=X =10% D. Có thể A,B
Câu 12.Gen có hiệu số giữa loại A với loại X bằng 12,5% so với tổng số nu. Tỉ lệ % từng loại nu của
gen trên là.
A. A=T=31,25%; G=X = 18,75% B. A=T=18,75%; G=X = 31,25%
C. A=T=12,5%; G=X =37,5% D. A=T=37,5%; G=X =12,5%
Câu 13.Một gen có tích giữa 2 loại nu không bổ xung bằng 6%. Tỉ lệ % từng loại nu của gen trên là.

A. A=T=30%; G=X = 20% B. A=T=20%; G=X = 30% Hay A=T=30%; G=X = 20%
C. A=T=40%; G=X =15% D. A=T=15%; G=X =40%
Câu 14. Gen có thương giữa X với một loại nu khác không bổ xung bằng 9/7. Tỉ lệ % từng loại nu của
gen trên là.
A. A=T= 21%; G=X = 27%
B. A=T=28%; G=X = 36%
C. A=T= 21,875%; G=X =28,125%
D. A=T=9/16; G=X =7/16
Câu 15. Gen có 96 chu kì và có tỉ lệ giữa các loai nu là A=1/3G.
A. A=T= 120; G=X = 360
B. A=T=240; G=X = 720
C. A=T= 720; G=X =240
D. A=T=360; G=X =120
Câu 16. Một đoạn phân tử AND có số lượng nu loại A = 189 và X= 35% tổng số nu. Đoạn AND này có
chiều dài tính theo đơn vị µm là
A. 0,2142
B. 0,04284
C. 0,4284
D. 0,02142
Câu 17. Một gen có số lượng nu loại X = 525 chiếm 35% tổng số nu. Số liên kết hóa trị và số liên kết
hidro lần lượt là
A. 2998 ; 2025
B. 1498; 2025
C. 1499; 2025
D. 2998; 1500
Câu 18. Mạch đơn của gen có 1799 liên kết hóa trị và có 2030 liên kết hidro.
a.Gen trên có khối lượng là
A. 540300
B. 1080600
C. 270000

D. 540000
b. Số lượng từng loại nu của gen là
A. A=T= 270; G=X = 630
B. A=T=670; G=X = 230
C. A=T= 230; G=X =670
D. A=T=1340; G=X =460
Câu 19. Tổng số liên kết hidro và liên kết hóa trị trong mạch đơn của gen là 7049, trong đó số liên kết
hóa trị trong mạch đơn ít hơn số liên kết hidro trong gen là 1051. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A. A=T=30%; G=X = 20%
B. A=T=20%; G=X = 30%
C. A=T=15%; G=X =35%
D. A=T=35%; G=X =15%
Câu 20. Gen có A>G và A2+G2=17%. Giá trị nào sau đây đúng
A. A=T=40%; G=X=10%
B. A+T=G+X=50%
C. A2=10%; G2=7%
D. A=T=20%; G=X=30%
2
2
Câu 21. Gen có A -G =5%. Giá trị nào sau đây đúng
A. A2=25%; G2=20%
B. A-G=10%
C. A=T=30%; G=X=20%
D. A=T=20%; G=X=30%
Câu 22. Gen có TA. A=T=10%; G=X=40%
B. T3=5%; X3=1,5%
C. A3=4%; G3=2,5%
D. A3=3,5%; G3=3%
0

Câu 23. Gen dài 4080A . Và có tích số giữa hai loại nu không bổ xung là 5,25%. Tỉ lệ % tương ứng và
tổng số nu trong gen là:
A. A=T=25%; G=X = 15%và 2400
B. A=T=35%; G=X = 15% và 3240
C. A=T=15%; G=X =35% và 2400
D. A=T=35%; G=X =15% và 2700
Câu 24. Số liên kết giữa các cặp G và X bằng 1,5 lần số liên kết hidro giữa các cặp A và T. Tỉ lệ %
tương ứng nu của gen lần lượt là (3G=1,5.2A)
A. A=T=G=X = 25%
B. A=T=20%; G=X = 30%
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 4


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

C. A=T=15%; G=X =35%
D. A=T=30%; G=X =20%
Câu 25. Mạch thứ nhất của gen dài 0,2448µm, ở mạch đơn thứ hai có tỉ lệ các loại nu A, T,G,X lần lượt
là: 1,7,4,8
a. Tỉ lệ % từng loại nu A, T, G,X trên mạch đơn thứ nhất lần lượt là
A. 5; 20; 25; 40
B. 40; 20; 35; 5
C. 35; 5; 40;20
D. 5; 35; 20; 40

b. Số lượng từng loại nu A, T, G, X trên mạch đơn thứ hai lần lượt là
A. 36; 252; 288; 144
B. 252; 36; 288; 144
C. 288; 144; 252;36
D. 36; 252; 144; 288
c. Tỉ lệ % số lượng nu từng loại trong gen trên là
A. A=T=30%=432;G=X = 20%=288
B. A=T=20%=288; G=X = 30%=432
C. A=T=12,5%=180; G=X =37,5%=540
D. A=T=37,5%=540; G=X =12,5%=180
Câu 26. Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ giữa các loại nu A:T:G:X=4:2:1:3. Gen này có 1368 liên kết
hidro.
a. Số liên kết hóa trị của gen là:
A. 669
B. 1337
C. 1338
D. 667
b. Tỉ lệ % và số lượng nu trong gen trên là
A. A=T=30%=342;G=X = 20%=228
B. A=T=20%=228; G=X = 30%=342
C. A=T=15%=171; G=X =35%=399
D. A=T=35%=399; G=X =15%=171
Câu 27. Mạch thứ nhất của gen có tổng giữa hai loại nu A và T = 40% số nu của mạch. Mạch thứ hai có
hiệu số nu loại G và X là 40%. Gen có 264 nu loại T.
Từ A1+T1=40% suy ra A=T=20%=264 nên N=264.100:20=1320; G=30%. Từ G2-X2=40% và
G2+X2=30%.2 suy ra G2=50%; X2=10%
a. Gen có chiều dài là
A. 2244 A0
B. 4488 A0
C. 0,2244mm

D. 1122µm
b. Nếu trong mạch thứ hai của gen có tỉ lệ giữa các loại nu A:T=1:7 thì số lượng mỗi loại nu A, T, G, X
trong mạch thứ nhất lần lượt là:
A. 33,231,330,66
B. 231, 33, 66, 330
C. 330, 66, 33, 231
D. 66, 231, 330, 33
Câu 28. Mạch thứ nhất của gen có 35% A và bằng 7/9 nu loại T của mỗi mạch. Gen này có 120 X. Khối
lượng và chiều dài của gen này là
A. 360000đvc và 4080A0 B18000đvc và 2040A0 C. 180000đvc và 1020A0 D. 360000đvc và 2040A0
Câu 29. Gen có chiều dài 0,2856µm. Trên một mạch đơn của gen có tỉ lệ giữa các loại nu là
T=6/5G=3A=6/7X. Số lượng nu thuộc mỗi loại của gen trên là:
A. A=T= 504; G=X = 336
B. A=T=336; G=X = 504
C. A=T= G=X =420
D. A=T=294; G=X =546
T+X 2
= thì tỉ lệ này trên mạch bổ xung của đoạn
Câu 30. Trên một mạch đơn của đoạn AND có tỉ lệ
A+G 3
AND đó sẽ là:
A. 2/3
B. 1,5
C. 1/3
D. 0,5

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679


Trang 5


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Gen có 2562 liên kết hidro. Trong một mạch đơn của gen có tỉ lệ giữa các loại nu như sau:
A/T=3/5; T=5/4G; G=1/2X.
a. Tỉ lệ % từng loại nu A,T, G, X của mạch đơn nói trên lần lượt là:
A. 40, 20, 15, 25
B. 15, 25, 20, 40
C. 25, 15, 20, 40
D. 25, 20, 15, 40
b. Số lượng nu mỗi loại của gen là:
A. A=T= 459; G=X = 561
B. A=T=561; G=X = 459
C. A=T= 408; G=X =612
D. A=T=612; G=X =408
Câu 2. Gen dài 3621A0 có X= 30% tổng số nu.
a. Khi gen tái bản 1 lần, môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu nu
A. A=T= 852; G=X = 1278
B. A=T=639; G=X = 426
C. A=T= 426; G=X =639
D. A=T=1278; G=X =852
b. Môi trường phải cung cấp bao nhiêu nu tự do mỗi loại khi gen nhân đôi liên tiếp 4 lần
A. A=T= 6390; G=X = 9585
B. A=T=6816; G=X = 10224

C. A=T= 3408; G=X =5112
D. A=T=2982; G=X =4473
c. Khi tế bào chứa gen trên nguyên phân liên tiếp 3 đợt, môi trường phải cung cấp bao nhiêu nu mỗi loại
để tạo ra gen con lấy nguyên liệu hoàn toàn mới.
A. A=T= 3408; G=X = 5112
B. A=T=2982; G=X = 4473
C. A=T= 2556; G=X =3834
D. A=T=5964; G=X =8946
Câu 3. Gen dài 0, 2601µm. Quá trình tái bản của gen cần môi trường cung cấp tất cả 10710 nu tự do,
trong đó có 3213 nu loại X.
a. Gen đã tái bản bao nhiêu lần
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
b. Số nu mỗi loại của gen là
A. A=T= 459; G=X = 306
B. A=T=306; G=X = 459
C. A=T= 612; G=X =918
D. A=T=918; G=X =612
Câu 4. Gen có khối lượng 451800đvc. Sau tái bản, các gen con chứa tất cả 32 mạch đơn. Một trong hai
mạch đơn của gen ban đầu có 371A và 150T.
a. Gen đã tái bản bao nhiêu lần
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
b. Số nu mỗi loại có trong gen ban đầu là
A. A=T= 371; G=X = 150
B. A=T=1042; G=X = 454

C. A=T= 227; G=X =521
D. A=T=521; G=X =232
Câu 5. Một gen khi tái bản cần được môi trường cung cấp 3636 nu, trong đó có 1078 T. Các gen con
chứa tất cả 4848nu
a. Chiều dài của gen ban đầu là (A0)
A. 4120,8
B. 3090,6
C. 2060,4
D. 1545,3
b. Số lần tái bản của gen là
A.2
B.4
C.6
D.3
c. Số lượng nu từng loại của gen ban đầu là
A. A=T= 150; G=X = 450
B. A=T=452 G=X = 154
C. A=T= 154; G=X =452
D. A=T=308; G=X =904
Câu 6. Một gen cấu trúc chứa 2400 nu. Qua tái bản đã cần môi trường cung cấp tất cả 16800 nu, trong
đó có 5040 nu loại T.
a. Số lần tái bản và chiều dài gen (A0)là
A. 4lần; 4080
B. 3 lần; 4080
C. 3 lần; 3060
D. 4 lần; 3060
b. Số nu từng loại của gen là
A. A=T=240; G=X = 360
B. A=T=480; G=X = 720
C. A=T= 720; G=X =480

D. A=T=360; G=X =240

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 6


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Câu 7. Gen có chiều dài 2193A0, quá trình tự sao mã của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con,
trong đó chứa 8256 nu loại timin (do timin chứa cả số gen ban đầu nên T của gen = 8256:32= 258; G
của gen= 387)
a. Số lần tái sinh của gen là
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
b. số nu tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình là
A. A=T= 8256; G=X = 12384
B. A=T=7998; G=X = 11997
C. A=T= 16254; G=X =24381
D. A=T=7740; G=X =11610
c. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trong gen ban đầu là
A. A=T= 30%=387; G=X =20%=258
B. A=T=20%=258; G=X = 30%=387
C. A=T=40%=516; G=X =10%=129

D. A=T=10%=129; G=X =40%=516
Câu 8. Một đoạn AND nhân đôi trong môi trường chứa toàn bộ nu tự do được đánh dấu bằng đồng vị
phóng xạ. Cuối quá trình đã tạo ra số gen con gồm 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch thì không. Mạch thứ
nhất chứa các nu không đánh dấu chứa 600T và 150X, mạch thứ hai chứa các nu không đánh dấu chứa
450T và 300X.
a. Số lầ nhân đôi của gen trên là
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
b. Số nu mỗi loại trong đoạn AND ban đầu là
A. A=T= 1050; G=X = 450
B. A=T=450; G=X = 1050
C. A=T= 900; G=X =600
D. A=T=600; G=X =900
c. Số nu tự do mỗi loại mà môi trường phải cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên là
A. A=T= G=X = 2250
B. A=T=2700; G=X = 1800
C. A=T= 1800; G=X =2700
D. A=T=3150; G=X =1350
Câu 9. Sau quá trình nhân đôi, gen đã được môi trường cung cấp 73160nu tự do trong đó có 10974X. Tỉ
lệ % từng loại nu của gen là
A. A=T= 30%; G=X = 20%
B. A=T=20%; G=X = 30%
C. A=T= 15%; G=X =35%
D. A=T=35%; G=X =15%
Câu 10. Hai gen I và II đều dài 3060 A0. Gen I có 35% A và bằng 7/4 số G của gen II. Cả hai gen nhân
đôi một số lần môi trường cung cấp tất cả 3330 nu loại X. Số lần nhân đôi của gen I và gen II lần lượt là
A. 1; 3
B. 3;1

C. 2; 3
D. 3;2
Gen cần được môi trường cung cấp 15120 nu tự do khi tái bản trong đó có 2268 G. Gen tái bản 3
lần. trả lời cho câu sau:
Câu 11. Chiều dài của gen (A0) là
A. 7344
B. 1873
C. 2754
D. 3672
Câu 12. Số nu mỗi loại của gen là:
A. A=T= 756; G=X = 324
B. A=T=324; G=X = 756
C. A=T= 432; G=X =648
D. A=T=648; G=X =432
Câu 13. Gen dài 5100A0 có số liên kết hidro giữa A và T bằng số liên kết giữa G và X. Gen tái bản liên
tiếp 4 đợt. Số liên kết hidro được hình thành và số liên kết hidro bị phá hủy trong lần tự sao cuối cùng
của gen là
A. 2880; 57600
B. 57600; 54000
C. 54000; 108000
D. 57600; 28800
Câu 14. Số vòng xoắn của một gen có khối lượng 504000 đvC là:
A. 64 B. 74
C.84
D. 94
Câu 15. Một gen có 3598 liên kết photphodieste và có 2120 liên kết hidro. Số lượng từng loại nu của gen là:
A. A=T=360; G=X=540
B. A=T=540; G=X=360 C. A=T=320; G=X=580
D. A=T=580; G=X=320
Câu 16. Một gen có hiệu số giữa guanin với ađênin bằng 15% số nuclêôtit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có10%

timin và 30% xitôzin. Kết luận nào sau đây đúng về gen nói trên:
A. A1 = 7.5%, T1 = 10%, G1 = 2.5%, X1 = 30%
B. A2 = 10%, T2 = 25%, G2 = 30%, X2 = 35%
C. A1 = 10%, T1 = 25%, G1 = 30%, X1 = 35%
D. A2 = 10%, T2 = 7.5%, G2 = 30%, X2 = 2.5%
Câu 17. Một phân tử ADN có 30% ađênin. Trên một mạch của ADN đó có số guanin bằng 240000 và bằng 2 lần
sốnuclêôtit loại xitôzin của mạch đó. Khối lượng của phân tử ADN nói trên (tính bằng đvC) là:
A. 54.107
B. 10,8.107
C. 36. 107
D. 72. 107
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 7


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Câu 18. Số liên kết giữa đường với axit trên một mạch của một gen bằng 1679, hiệu số số nuclêôtit loại A với mộtloại
nuclêôtit khác của gen bằng 20%. Số liên kết hiđro của gen nói trên bằng:
A. 2268
B.1932
C.2184
D.2016
Câu 19. Một gen có chiều dài trên mỗi mạch bằng 0,2346 micrômet thì số liên kết photphođieste giữa các đơn phântrên
mỗi mạch của gen bằng bao nhiêu?

A. 688
B.689
C.1378
D.1379
Câu 20. Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đvC, thì số vòng xoắn của phân tử ADN nói
trên bằng:
A. 480000
B.360000
C.240000
D. 120000
Câu 21. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ađênin và 25% timin. Tổng số guanin với xitôzin trên mạch thứ haicủa gen
bằng 840 nuclêôtit. Chiều dài của gen nói trên (tính bằng nanômet) bằng:
A. 489,6
B. 4896
C. 476
D. 4760
Câu 22. Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số ađênin và timin bằng 279 nuclêôtit.Số liên
kết hiđro của các cặp G – X trong gen là:
A. 1953
B. 1302
C. 837
D. 558
Câu 23. Trên một mạch của khối gen 30% xitôzin và 25% guanin. Nếu gen đó có 2295 liên kết hiđro, thì tổng sốliên kết
photphođieste của gen đó là:
A. 3598
B.3599
C.1798
D. 1799
Câu 24. Một gen có khối lượng 540000 đvC và có 2320 liên kết hiđro. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen nói trên
bằng:

A. A=T=520; G=X=380
B. A=T=360; G=X=540 C. A=T=380; G=X=520
D. A=T=540; G=X=360
Câu 25. Một gen có chứa 2338 liên kết photphođieste giữa các đơn phân. Kết luận nào sau đây đúng:
A. Gen có khối lượng bằng 351000 đvC
B. Trên mỗi mạch của gen có chứa tổng số 1169 đơn phân
C. Số vòng xoắn của gen bằng 117
D. Chiều dài của gen bằng 3978 nanômet
Câu 26. Trong một phân tử ADN có chứa 900000 timin, bằng 30% tổng số nuclêôtit của ADN. Kết luận nào sauđây sai:
A. Số lượng nuclêôtit loại guanin bằng 600000
B. Chiều dài bằng 0,51 milimet
C. Tổng số liên kết hiđro bằng 3600000
D. Số liên kết photphođieste giữa các đơn phân bằng 5999998
Câu 27. Một gen có chiều dài 469,2 nanômet và có 483 cặp A – T. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là:
A. A=T=32,5%; G=X=17,5%
B. A=T=17,5% ; G=X=32,5%
C. A=T=15%; G=X=35%
D. A=T=35%; G=X=15%
Câu 28. Một mạch của gen có số lượng từng loại nuclêôtit A, T, G, X theo thứ tự lần lượt chiếm tỉ lệ 1 : 1,5 :2,25 : 2,75 so
với tổng số nuclêôtit của mạch. Gen đó có chiều dài 0,2346 micrômet. Số liên kết hiđro của gen nói trên bằng:
A. 1840
B. 1725
C. 1794
D. 1380
Câu 29. Một gen có 450 ađênin, bằng 3/2 số nuclêôtit loại G, nhân đôi một số lần và đã phá vỡ 27000 liên kết hiđro. Số
lần nhân đôi của gen nói trên là:
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 5 lần
D. 6 lần

Câu 30. Sau 3 đợt tự sao của một gen đã có 10906 liên kết photphođieste được hình thành qua quá trình đó và cácgen con
tạo ra chứa 16256 liên kết hiđro. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen nói trên là:
A. A=T=308; G=X=472
B. A=T=310; G=X=470 C. A=T=472; G=X=308
D. A=T=470; G=X=310

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 8


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Một gen có chứa 72 vòng xoắn tiến hành tự sao 5 lần và đã sử dụng của môi trường 10044 nuclêôtit loạitimin. Tỉ
lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là:
A. A=T=20%; G=X=30%
B. A=T=32,5% ; G=X=17,5%
C. A=T=22,5%; G=X=27,5%
D. A=T=35%; G=X=15%
Câu 2. Tổng số liên kết giữa đường và axit được hình thành trong các gen con được tạo ra từ gen I và gen II sau6 lần nhân
đôi bằng nhau là 383744. Biết gen I có khối lượng là 540000 đvC. Chiều dài gen II (tính bằngnanômet) bằng:
A. 3060
B. 306
C. 2040

D.204
Câu 3. Một gen nhân đôi 2 lần, đã có 900 ađênin và 1050 timin của môi trường đến bổ sung với mạch thứ nhấtcủa gen.
Biết rằng gen đó có tỉ lệ A/G = 5/2. Số liên kết hiđro của gen là:
A. 2880
B. 2080
C. 2808
D. 2800
Câu 4. Một phân tử ADN có khối lượng bằng 75.107 đvC và A/G = 2/3 tự nhân đôi 3 lần. Số lượng từng loại numôi
trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi nói trên là:
A. A=T=3,5.106; G=X=5,25. 106
B. A=T=3,25. 106; G=X=5,5. 106
C. A=T=3,25. 106; G=X=5,5. 105
D. A=T=3,5. 105; G=X=5,25. 105
Câu 5. Một gen nhân đôi, đã sử dụng của môi trường42300 nuclêôtit. Các gen con được tạo ra chứa 45120nuclêôtit. Số
lần nhân đôi của gen nói trên là;
A. 7 lần
B. 6 lần
C. 5 lần
D. 4 lần
Câu 6. Phân tử ADN có chiều dài 1,02 mm và có hiệu số giữa guanin với loại nuclêôtit không bổ sung là 10%. Nếu
phân tử ADN này tự sao 4 lần thì số liên kết hiđro chứa trong các ADN con được tạo ra bằng:
A. 1,248. 107
B. 6,24. 106
C. 1,248. 108
D. 6,24. 107
Câu 7. Gen I và gen II cùng nhân đôi nhưng với số lần không bằng nhau và đã tạo ra 36 gen con. Số lần nhân đôicủa mỗi
gen nói trên là:
A. Gen I: 2 lần; gen II: 4 lần hoặc ngược lại
B. Gen I: 3 lần; gen II: 5 lần hoặc ngược lại
C. Gen I: 5 lần; gen II: 2 lần hoặc ngược lại

D. Gen I: 4 lầnl gen II: 3 lần hoặc ngược lại
Câu 8. Trong quá trình nhân đôi, các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzym nối. Enzym này là
A. ADN ligaza
B. ARN pôlimeraza
C. ADN giraza
D. ADN poolimeraza
Câu 9. Gen là
A. Một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử
ARN).
B. Một đoạn của chuỗi pôlipeptit mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định
C. Một đoạn của ADN tham gia trực tiếp vào việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
D. Một đoạn của ARN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit).
Câu 10. Gen ở sinh vật nhân thực
A. phần lớn có vùng mã hoá không liên tục
B. phần lớn không có vùng mã hoá liên tục
C. có vùng mã hoá liên tục
D. không có vùng mã hoá liên tục
Câu 11. Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng
A. trình tự của các bộ ba nuclêôtit quy định trình tự của các axitamin trong chuỗi pôlipeptit
B. trình tự của các đêôxyribôzơ quy định trình tự của các bazơnitơ
C. trình tự của các axit phôtphoric quy định trình tự của các axitamin
D. trình tự của các axit phôtphoric quy định trình tự của các nuclêôtit
Câu 12. Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là
A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên AND
B. hàm lượng ADN trong nhân tế bào
C. tỉ lệ A+T/ G +X
D. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN
Câu 13. Thứ tự của các vùng trong gen cấu trúc là
A. Vùng điều hoà (đầu 3’ mạch mã gốc) –> vùng mã hoá (giữa gen) -> vùng kết thúc (đầu 5’ của mạch
mã gốc).

B. Vùng mã hoá (đầu 3’ mạch mã gốc) –> vùng điều hoà (giữa gen) -> vùng kết thúc (đầu 5’ của mạch
mã gốc).
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 9


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

C. Vùng điều hoà (đầu 5’ mạch mã gốc) –> vùng mã hoá (giữa gen) -> vùng kết thúc (đầu 3’ của mạch
mã gốc).
D. Vùng mã hoá (đầu 5’ mạch mã gốc) –> vùng điều hoà (giữa gen) -> vùng kết thúc (đầu 3’ của mạch
mã gốc)
Câu 14. Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit là vùng điều hòa, vùng mã hóa,
vùng kết thúc. Vùng mã hóa gồm các bộ ba
A. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã B. mang thông tin mã hóa các axit amin
C. mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã D. mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
Câu 15. Gen cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm gì?
A. Không mã hoá axit amin mở đầu
B. Vùng mã hoá không liên tục
C. Phân mảnh
D. Không phân mảnh
Câu 16. Bản chất của mã di truyền là
A. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin
B. mật mã di truyền được chứa đựng trong gen
C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

D. một bộ ba mã hoá cho một axitamin
Câu 17. Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch
kia tổng hợp gián đoạn?
A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp 1 chiều nhất
định
B. Do trên 2 mạch khuôn có 2 loại enzim khác nhau xúc tác
C. Sự liên kết các nuclêôtit trên 2mạch diễn ra không đồng thời
D. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau
Câu 18. Trong quá trình tái bản ADN, chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp
gián đoạn vì
A. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau; quá trình tổng hợp chuỗi pôlinuclêôtit theo nguyên tắc
bổ sung
B. enzim ADNpolymeraza chỉ gắn vào đầu 3’- OH của pôlinuclêôtit mồi và do đó mạch pôlinuclêôtit
đang tổng hợp được kéo dài theo chiều 3’ - 5’
C. enzim ADNpolymeraza chỉ gắn vào đầu 5’ của pôlinuclêôtit mồi và do đó mạch pôlinuclêôtit đang
tổng hợp được kéo dài theo chiều 5’ - 3’
D. enzim ADNpolymeraza chỉ gắn vào đầu 3’- OH của pôlinuclêôtít mồi và do đó mạch pôlinuclêôtit
đang tổng hợp được kéo dài theo chiều 5’ - 3’
Câu 19. Trong cơ chế nhân đôi, điểm quyết định đảm bảo cho trình tự nuclêôtit trong ADN con giống
ADN mẹ là do
A. quá trình lắp ghép các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung
B. cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn
C. sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hyđrô trong cấu trúc AND
D. sự hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’của enzim ADN pôlimeraza
Câu 20. Trong tế bào, quá trình nhân đôi của ADN diển ra ở
A. Nhân D. Ri bô xôm
C. Ty thể
D. Màng
Câu 21. ADN con được tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là
A. mỗi mạch của ADN con có 1/2 nguyên liệu cũ, 1/2 nguyên liệu mới

B. trong 2 ADN con có 1 ADN cũ và 1 ADN mới.
C. trong 1 ADN con có 1 mạch nhận từ ADN mẹ, mạch còn lại mới được tổng hợp
D. trên mỗi mạch có sự xen kẽ: cứ 1 nuclêôtit mới lại có 1 nucleôtit cũ
Câu 22. Trong quá trình nhân đôi ADN, ADN- pôlimêraza giữ vai trò
A. chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’∀ 3’, lắp ráp các nuclêôtit tự do vào
mạch ADN khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
B. bẻ gẫy liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN, sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’
- 5’.
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 10


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

C. sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới, tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên
kết hidrô giữa hai mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn
của ADN.
D. sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ ∀ 5’, tháo xoắn phân tử ADN
Câu 23. Thời điểm và vị trí diễn ra quá trình tái bản là
A. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Trong nhân tế bào
B. Kì đầu của phân bào – Trong nhân tế bào
C. Kì đầu của phân bào – Ngoài tế bào chất
D. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Ngoài tế bào chất
Câu 24. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì nó có
A. tính phổ biến: mọi sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền.

B. tính đặc hiệu: mỗi bộ 3 chỉ mã hoá một axit amin.
C. tính thoái hoá: có nhiều bộ 3 khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin. được đọc một chiều liên tục.
D. tính liên tục: mã di truyền trên mARN được đọc liên tục theo chiều 5’- 3’.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
B. Mã di truyền có tính thoái hoá.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 26. Mã bộ ba trên phân tử ADN mã hóa cho các axit amin gồm
A. 3 nuclêôtit tổng hợp một axit amin trong phân tử prôtêin.
B. 3 ribônuclêôtit quy định một axit amin.
C. 3 nuclêôtit quy định một axit amin.
D. 3 nuclêôtit kế tiếp nhau trên mạch khuôn mã hoá cho một axit amin trong phân tử prôtêin.
Câu 27. Hiện tượng mã thoái hoá là hiện tượng
A. 1 mã bộ 3 mã hoá cho nhiều axitamin.
B. nhiều mã bộ 3 khác nhau cùng mã hoá cho 1 axitamin (trừ AUG, UGG).
C. các mã bộ 3 không tham gia vào quá trình mã hoá cho các axitamin
D. các mã bộ 3 có thể bị đột biến gen để hình nên bộ 3 mã mới.
Câu 28. Trong số các bộ ba GAU, AUG, UGG,UAG, UGA, UAA, AUU trên mARN. Bộ ba có nhiệm
vụ kết thúc quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit là
A. UAG ; UAA; UGA. B. UAA ; UGG; UGA. C. UAG ; UGA ; AUG.
D. AUU ; AUG ; UGA.
Câu 29. Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là
A. 32 B. 10
C. 25
D. 20
Câu 30. Một gen có 3.000 nuclêôtit tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì phải sử dụng tất cả bao nhiêu nuclêôtit
tự do ở môi trường nội bào?
A. 21000
B. 9000

C. 12000
D. 24000

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 11


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 5
Câu 1(Năm 2011): Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại Guanine.
Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại Guanine chiếm 10% tổng số
nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Câu 2(Năm 2012): Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại
A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần
số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448. B. 224. C. 112. D. 336
Câu 3(Năm 2012): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/
(G+X) = ¼ thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 10% B. 40% C. 20% D. 25%

Câu 4 (Năm 2010): Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có T+X/A+G = 0,25 làm khuôn để tổng
hợp nhân tạo một chuỗi polinucileotit bổ xung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G=80%; T+X=20%
B. A+G=20%; T+X=80%
C. A+G=25%; T+X=75%
D. A+G=75%; T+X=25%
Câu 5(Năm 2011): Khi nói về chỉ số ADN, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chỉ số ADN là phương pháp chính xác để xác định cá thể, mối quan hệ huyết thống, để chẩn đoán,
phân tích các bệnh di truyền.
B. Chỉ số ADN có ưu thế hơn hẳn các chỉ tiêu hình thái, sinh lí, sinh hóa thường dùng để xác định sự
khác nhau giữa các cá thể.
C. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit có chứa mã di truyền trên ADN, đoạn nuclêôtit
này giống nhau ở các cá thể cùng loại.
D. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các
vụ án.
Câu 6: Một đoạn ADN chứa 3000 nuclêôtit. Tổng số liên kết cộng hóa trị giữa đường và axit của đoạn
ADN trên là:
A. 2998
B. 5998
C. 3000
D. 6000
Câu 7: Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hiđro là 3900. Có hiệu số giữa nuclêôtit loại G
và nuclêôtit loại khác là 300. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen trên là:
A. 0,67
B. 0,60
C. 1,50
D. 0,50
Câu 8 : Trên một mạch của gen có chứa 150 A và 120 T. Gen nói trên có chứa 20% số nuclêôtit loại X.
Số liên kết hiđrô của gen nói trên bằng :

A. 990
B. 1020
C. 1080
D. 1120
Câu 9 : Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết phôtphođieste giữa đường với
axit photphoric là 4798. Khối lượng của gen và số liên kết hiđrô của gen bằng :
A. 720000đ.v.c và 3120 liên kết
B. 720000 đ.v.c và 2880 liên kết.
C. 900000 đ.v.c và 3600 liên kết
D. 900000 đ.v.c và 3750 liên kết.
Câu 10 :Một gen có chiều dài 214,2 nm. Kết luận nào sau đây không đúng về gen nói trên ?
A. Gen chứa 1260 nuclêôtit
B. Số liên kết phốtphođieste của gen bằng 2418
C. Gen có tổng số 63 vòng xoắn
D. Khối lượng của gen bằng 378000 đơn vị cacbon.
Câu 11 : Một gen có chiều dài 0,306 micrômet và trên một mạch đơn của gen có 35% X và 25% G. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng :
A. A = T = 360, G = X = 540
B. A = T = 540, G = X = 360
C. A = T = 270, G = X = 630
D. A = T = 630, G = X = 270
Câu 12 : Số vòng xoắn của một gen có khối lượng 504000 đơn vị cacbon là :
A. 64
B. 74
C. 84
D. 94
Câu 13 : Một gen có 3598 liên kết phôtphođieste và có 2120 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679


Trang 12


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

của gen bằng :
A. A = T = 360, G = X = 540
B. A = T = 540, G = X = 360
C. A = T = 320, G = X = 580
D. A = T = 580, G = X = 320
Câu 14 : Một gen có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nuclêôtit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen
có 10%T và 30%X. Kết luận đúng về gen nói trên là :
A. A1= 7,5%, T1= 10%, G1= 2,5%, X1= 30%. B. A1 = 10%, T1 = 25%, G1 = 30%, X1 = 35%
C. A2= 10%, T2= 25%, G2= 30%, X2 = 35% D. A2= 10%, T2= 2,5%, G2 = 30%, X2 = 7,5%
Câu 15 : Một phân tử ADN có 30% A. Trên một mạch của ADN đó có số G bằng 240000 và bằng 2 lần
số nuclêôtit loại X của mạch đó. Khối lượng của phân tử ADN nói trên (tính bằng đơn vị cacbon) là :
A. 54.107 đ.v.c
B. 36.107 đ.v.c
C. 10,8.107 đ.v.c
D. 72.107 đ.v.c
A+G 1
= . Tỉ lệ này ở
Câu 16(2008):Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là
T+X 2
mạch bổ sung của phân tửADN nói trên là (vì tỉ lệ A ở hai mạch là khác nhau)
A. 0,2. B. 2,0. C. 5,0. D. 0,5.
Câu 17(Năm 2010): Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ

Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả
thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau : khỉ Rhesut : 91,1%; tinh tinh :
97,6%; khỉ Capuchin : 84,2%; vượn Gibbon : 94,7%; khỉ Vervet : 90,5%. Căn cứ vào kết quả này có thể
xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự
đúng là :
A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin
B. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut
C. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet
D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin
Câu 18(2009):Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit
A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để
tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số
lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 320, A = T = 280. B. G = X = 280, A = T = 320.
C. G = X = 240, A = T = 360. D. G = X = 360, A = T = 240.
Câu 19 : Sô liên kết giữa đường với axit trên một mạch của gen bằng 1679, hiệu số giữa nuclêôtit loại A
với một loại nuclêôtit khác của gen bằng 20%. Số liên kết hidro của gen nói trên bằng :
A. 2268
B. 1932
C. 2184
D. 2016
7
Câu 20: Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.10 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của
phân tử ADN nói trên bằng :
A. 480000
B. 360000
C. 240000
D. 120000
Câu 21: Một gen có chiều dài trên mỗi mạch bằng 0,2346 micrômet thì số liên kết phôtphođieste giữa
các đơn phân trên mỗi mạch của gen bằng bao nhiêu ?

A. 688
B. 689
C. 1378
D. 1879
Câu 22 : Trên mạch thứ nhất của gen có 15% A, 25% T và tổng số G với X trên mạch thứ hai của gen
bằng 840 nuclêôtit. Chiều dài của gen nói trên (được tính bằng namômet) bằng :
A. 489,6
B. 4896
C. 476
D. 4760
Câu 23 : Một gen có 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số hai loại A với T bằng 279
nuclêôtit . Số liên kết hiđrô của các cặp G – X trong gen là :
A. 1953
B. 1302
C. 837
D. 558
Câu 24 : Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon và có 2320 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen bằng :
A. A = T = 520, G = X = 380
B. A = T = 360, G = X =540
C. A = T = 380, G = X = 520
D. A = T = 540, G = X =360
Câu 25. Một gen có chiều dài 469,2nm và có 483 cặp A-T. Tỷ lệ từng loại nucleotit của gen nói trên là:
A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5%
B. A = T = 17,5%, G = X = 32,5%
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 13



Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

C. A = T = 15%, G = X = 35%
D. A = T = 35%, G = X = 15%
Câu 26. Một mạch của gen có số lượng từng loại nucleotit A, T, G, X theo thứ tự lần lượt chiếm tỷ lệ 1:
1,5 : 2,25 : 2,75 so với tổng số nucleotit của mạch. Gen đó có chiều dài 0,2346µm. Số liên kết hidro của
gen bằng:
A. 1840
B.1725
C. 1794
D. 1380
Câu 27: Một đoạn phân tử AND có số lượng nu loại A = 189 và có X=35% tổng số nu. Đoạn AND này
có chiều dài tính theo đơn vị µm là:
A. 0,02142 µm
B. 0,04284 µm
C. 0,4284mm
D. 0,02142
Câu 28: Một gen có số liên kết giữa đường và axit photphoric là 5998. Phân tử ARN do gen sao mã có
tỷ lệ từng loại ribonu A:U:G:X =1:2:3:4. Số lượng từng loại nu của gen là:
A. A=T=900; G=X=2100
B. A=T=450; G=X=1050
C. A=T=00; G=X=600
D. A=T=1050; G=X=450
Câu 29. Gen A dài 4080A0 có A=20%. Gen a dài bằng gen A nhưng ít hơn 2 liên kết hidro. Trong một tế
bào có số nu từng loại ở locus này như sau A=T=1444; G=X=2156.Tế bào đó có kiểu gen là:
A. Aa

B.AAa
C.Aaa
D.AAaa
Câu 30. Đặc trưng của AND thể hiện rõ nhất qua:
A+T
A. Trình tự sắp xếp các loại nu của nó
B. tỷ số
của nó.
G+X
C. Cấu trúc của phân tử ARN do nó quy định tổng hợp.
D. Số lượng từng loại nu của nó.

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 14


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 6
Câu 1: Một gen có tổng nuclêôtit là 3000. chiều dài của gen là:
A. L = 5100
B. L = 5000
C. L = 5200
D. L = 5150

Câu 2: Một gen có 90 vòng xoắn. Chiều dài của gen được xác định theo đơn vị micrômet là:
A. L = 0,400mm
B. L = 0,306mm
C. L = 0,316mm
D. L = 0,326mm
Câu 3: Một gen có chiều dài 0.408 µm. Khối lượng phân tử của gen đó được xác định theo đvC là:
A. 70.104 đvC
B. 70.103 đvC
C. 70.102 đvC
D. 70.105 đvC
Câu 4: Một gen dài 0.408 µm.Trong gen số nu loại G chiếm 30%. Số liên kết hydro của gen là: :
A. 3120 (liên kết H2) B. 3000 (liên kết H2)
C. 3020 (liên kết H2) D. 3100 (liên kết H2)
Câu 5: Một gen có 150 vòng xoắn. Số liên kết hóa trị nối giữa các nucleotit trong gen là :
A. HT = 2998
B. HT = 3000
C. HT = 2898
D. HT = 2888
Câu 6: Một gen có tổng số liên kết hydrô là 4050. Gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 1 loại N
không bổ sung với nó bằng 20% số N của gen.Số N của gen sẽ là:
A. N = 3210
B. N = 3120
C. N = 3100
D. N = 3000
Câu 7: Một gen có số N loại A là 900, chiếm 30% số N của gen. số chu xoắn của gen là:
A. C = 100
B. C = 150
C. C = 250
D. C = 350
Câu 8: Gọi N là tổng số nuclêôtit trong 2 mạch của AND, L là chiều dài, M là khối lượng, C là số chu

kỳ xoắn. Tương quan nào sau đây sai:
A. C = N/20 = L/34
B. M = L(2x300)/3,4 C. L.2/3,4 = M/300
D. C = M/300x10
Câu 9: Một gen có 1200 nuclêôtit. Câu đúng là:
A. Chiều dài của gen là 0,204 mm
B. Số chu kỳ của gen là 60
C. Khối lượng của gen là 36.104 đvC
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
Câu 10: Gọi A, T, G, X là các loại nu trong AND (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng:
A. A + G = T + X
B. %(A + X) = %(G + T) C. A + T = G + X
D. A,B đúng
Câu 11: Gen có số nu loại T= 13,7%tổng số nu. Tỉ lệ phần trăm từng loại nu của gen trên là:
A. A = T = 13,7% ; G = X = 87%
B. A = T = 13,7% ; G = X = 36,3%
C. A = T = G = X = 13,7%
D. A = T = G = X = 36,3%
Câu 12: Một gen có A = 4G . Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 20% ; G = X = 80%
B. A = T = 40% ; G = X = 10%
C. A = T = 10% ; G = X = 40%
D. A = T = 37,5% ; G = X = 12,5%
Câu 13: Gen có 96 chu kỳ xoắn và có tỉ lệ giữa các loại nu là A=1/3G. Số lượng từng loại nu của gen là:
A. A = T = 120 ; G = X = 360
B. A = T = 240 ; G = X = 720
C. A = T = 720 ; G = X = 240
D. A = T = 360 ; G = X = 120
Câu 14: Một đọan phân tử AND có số lượng loại A= 189 và X = 35% tổng số nut. Đọan AND này có
chiều dài tính ra mm là:

A. 0,02142mm
B. 0,04284mm
C. 0,04284mm
D. 0,2142mm
Câu 15: Một gen có số lượng nu lọai X = 525 chiếm 35% tổng số nu. Số liên kết hóa trị và số liên kết
hydrô giữa các nuclêôtit của gen lần lượt là:
A. 2928 và 2025
B. 1498 và 2025
C. 1499 và 2025
D. 1498 và 1500
Câu 16: Một gen có số lượng nu lọai X = 525 chiếm 35% tổng số nu. Số chu kỳ xoắn của gen là:
A. 75
B. 150
C. 60
D. 200
Câu 17: Một gen chứa 1755 liên kết hydrô và có hiệu số nu loại X với 1 loại nu khác là 10%. chiều dài
của gen trên là:
A. 1147,5
B. 4590
C. 2295
D. 9180
Câu 18: Một gen chứa 1755 LKH và có hiệu số nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác là 10%.
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trên là:
A. A = T = 270 ; G = X = 405
B. A = T = 405 ; G = X = 270
C. A = T = 540 ; G = X = 810
D. A = T = 810 ; G = X = 540
Câu 19 : Sau 4 lần nhân đôi ( tái bản) liên tiếp, một phân tử ADN tạo được số phân tử ADN là:
A. 4
B. 5

C. 8
D. 16
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 15


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Câu 20: Một phân tử mARN có 300 nucleotit tiến hành dịch mã tạo thành chuỗi polipeptit, số axit amin
trong chuỗi polipeptit là:
A. 48
B. 49
C. 98
D. 99
Câu 21 : Hai phân tử ADN nhân đôi liên tục 4 lần , số phân tử ADN tạo thành :
A. 64
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 22: Một gen dài 5100A0 và có 3900 liên kết hiđrô nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nuclêôtit tự do mỗi
loại cần môi trường nội bào cung cấp là:
A. A=T=5600; G=X=1600
B. A=T=4200; G=X=6300
C. A=T=2100; G=X=600
D. A=T=4200; G=X=1200

Câu 23 : Một phân tử ADN có 3000 nu tham gia phiên mã liên tục 3 lần , số nu môi trường nội bào cung
cấp :
A. 9000
B. 3000
C. 4500
D. 1500
Câu 24 : Hai phân tử ADN nhân đôi liên tục 3 lần , số phân tử ADN tạo thành :
A. 6
B. 8
C. 12
D. 16
Câu 25 : Một phân tử ADN có 1200 nu tham gia phiên mã liên tục 3 lần , số nu môi trường nội bào cung
cấp :
A. 1200
B. 3600
C. 1800
D. 600
ĐÁP ÁN: 1A; 2B; 3A; 4A; 5A; 6D; 7B; 8D; 9D; 10C; 11B; 12B; 13B; 14D; 15B; 16A; 17C; 18A;
19D; 20C; 21D; 22B; 23C; 24D; 25C
Câu 26 AND ở loài ở suối nước nóng khác với loài ở nguồn nước bình thường ở đặc điểm nào
A. Có nhiều liên kết hóa trị
B. Có nhiều liên kết hidro
C. Do sống ở suối nước nóng lâu dần thành quen
D. AND có tính chịu được nhiệt độ nên sống ở đâu cũng được
Câu 27: Người ta dùng hai loại enzim đặc hiệu để cắt đôi hai phân tử AND giống hệt nhau thành hai nửa
hoàn toàn bằng nhau thì cho ra kết quả như sau: một nửa của AND 1 đã bị cắt ra bởi E1 chỉ có thành
phần A=T = 20%; G= X= 30%; E2 cắt AND 2 ra thành hai mạch trong đó 1 nửa có A=13%, T=27%,
G=29%, X=31%. Cách tác động của E1 và E2 khác nhau như thế nào.
A. E1 cắt theo chiều dọc còn E2 cắtt theo chiều ngang
B. E1 cắt theo chiều ngang còn E2 cắt theo chiều dọc

C. E1 và E2 đều cắt theo chiều dọc
D. E1 và E2 đều cắt theo chiều ngang
Câu 28: Một phân tử gồm 3 triệu nu trong đó có 20% T. Hỏi phân tử này có bao nhiêu liên kết hidro
A. 39.106 B. 39. 107 C. 39.108
D. 39.109
Câu 29. Mỗi một tế bào soma của người có 6 tỷ cặp nu trên các NST. Hỏi nếu xếp các nu này thành một
hàng dọc thì ta có thể thu được một chiều dài là bao nhiêu
A. 2,04m B. 2,04mm
C. 2,04cm D. 2,04dm
Câu 5:
Câu 30: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
A. 1800
B. 2400
C. 3000
D. 2040

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 16


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Bài 8: Một ADN khi tái bản thấy xuất hiện 146 đoạn mồi và thấy có 5 enzim nhận biết điểm khởi đầu tái
bản . Số đoạn okazaki và số lượt enzim ligaza lần lượt là?
A. 146 và 136

B. 136 và 146
C. 144 và 136
D. 136 và 144
Bài 9: Một gen có chiều dài 4080 AO và có 3300 liên kết Hidro. Gen trên phiên mã 5 lần liên tiếp tạo ra
5 mARN . Hỏi môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu riboNu cho quá trình này?
A. 6000
B.12000
C. 3000
D. 9000
Bài 10: Hai gen A và B có tổng chiều dài 0,714 micromet. Chuỗi polipeptit hoàn chỉnh do gen A tổng
hợp nhiều hơn chuỗi polipeptit do gen B tổng hợp là 100 axit amin. Khi hai gen nhân đôi môi trường đã
cung cấp 22200 Nu tự do để hình thành các gen con . Số lần nhân đôi của hai gen A và B lần lượt là?
A. 2 và 3
B.3 và 2
C. 3 và 4
D. 4 và 2
Bài 11: Một gen có 900 cặp Nu . Gen có bao nhiêu liên kết photphodieste ?
A. 1798
B. 3598
C. 1800
D. 3600
Bài 12: Trên mạch mã gốc của một gen có 3 loại Nu là A,X,T. Hỏi số bộ ba mã hóa có thể có là bao
nhiêu?
A. 27
B. 9
C. 24
D. 12
Bài 13: Một gen có chiều dài 0,51 micromet . Hỏi trong quá trình dịch mã có bao nhiêu phân tử nước
được giải phóng ?
A. 499

B. 497
C. 498
D. 500
Bài 14: Số liên kết Hidro giữa hai mạch đơn của một phân tử ADN bằng 8.105, phân tử ADN này có số
cặp Nu loại G-X nhiều hơn gấp 2 lần số cặp A-T. Số lượng Nu từng loại của phân tử ADN này là?
A. A=T=2.105 ; G=X= 105
B. A=T= 3.105 ; G=X= 2.105
C. A=T= 105 ; G=X= 2.105
D. A=T=20.104 ; G=X=4.105
Bài 15: Một phân tử ARN tổng hợp nhân tạo chứa 60% U và 40% A. Xác suất bộ ba kết thúc chiếm bao
nhiêu
A. 28,8%
B. 21,6%
C. 6,4%
D. 9,6%
Bài 16: Xét hai gen A và B : tổng số Nu của hai gen là 5400 Nu,gen A nhiều hơn gen B 600 Nu ; tổng số
liên kết Hidro của hai gen là 6900 và gen A nhiều hơn gen B là 300 liên kết Hidro. Cả hai gen trên đều
tiến hành phiên mã . Ở gen A người ta thấy có 3 lượt enzim ARN Polimeraza,ở gen B người ta thấy có 4
lượt enzim ARN Polimeraza. Số Nu môi trường nội bào cung cấp cho cả hai gen trong quá trình phiên
mã trên là?
A. 9300
B. 24300
C. 24000
D. 8900
Bài 17: Một gen của một sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hóa trị là 7998. Các đoạn intron của gen
chiếm 55% kích thước . Trong các đoạn exon tỉ lệ các loại Nu tương ứng là A:T:G:X = 1:2:3:4. Phân tử
mARN trưởng thành do gen này tổng hợp có số riboNu loại U=120. Phân tử này ra tế bào chất và tiến
hành dịch mã . Người ta nhận thấy có một chuỗi poliriboxom trên phân tử mARN . Khi riboxom cuối
cùng vừa tiếp xúc với mARN thì môi trường đã cung cấp 90 axit amin các loại. Các riboxom trượt cách
đều nhau một khoảng 61,2 A0 . Số riboxom tham gia vào quá trình dịch mã và số Nu loại A trên mạch

mã hoá của gen ở các đoạn exon là?
A. 8 và 120
B. 6 và 60
C. 6 và 120
D. 8 và 60
Bài 18 : Một gen của sinh vật nhân thực có 5 đơn vị tái bản . Trên mỗi phễu tái bản của một đơn vị nhân
đôi có 30 đoạn okazaki . Nếu gen trên nhân đôi 3 lần cần bao nhiêu đoạn mồi?
A . 2710
B. 2170
C . 1120
D . 1860
Bài 19: Xét một gen của sinh vật nhân thực ,trên mạch một của gen có số Nu loại X=360; hiệu số Nu
loại X với số Nu loại A bằng 15% số Nu của mạch; hiệu số Nu loại T và số Nu loại A bằng 20% số Nu
của mạch . Trên mạch hai của gen có hiệu số Nu loại X với số Nu loại T bằng 5% tổng số Nu của mạch .
Số Nu của gen là?
A. 1200
B. 2400
C. 1800
D. 3600
Bài 20 : Ở sinh vật nhân sơ xét một gen phiên mã liên tiếp 3 lần và môi trường nội bào đã cung cấp 4455
riboNu . Có 5 riboxom tham gia vào quá trình dịch và đã đều trượt trên mỗi mARN một lần không lặp
lại. Tổng số lượt tARN tham gia vào quá trình dịch mã trên là ?
A. 7425
B. 2470
C. 7410
D. 2475
Bài 21: Xét một gen của sinh vật nhân sơ có khối lượng là 9.105 đvC . Mạch gốc của gen của gen có tỉ
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679


Trang 17


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

lệ các loại Nu tương ứng như sau A:T:G:X = 1:3:5:6 . Nếu có một riboxom tham gia dịch mã thì số Nu
mỗi loại trong các lượt tARN là bao nhiêu ? (biết bộ ba kết thúc là UAG)
A. A=299;U=100;G=500;X=599
B. A=99;U=300;G=599;X=500
C. A=99;U=299;G=500;X=600
D. A=99;U=299;G=500;X=599
Bài 22 : Xét một gen ở E.Coli nhân đôi 3 lần liên tiếp và đã được môi trường cung cấp 16800 Nu. Các
gen con đều tham gia phien mã và mỗi mARN đều được 3 riboxom trượt một lần . Tổng số axit amin
môi trường cung cấp cho quá trinh dịch mã trên là bao nhiêu ?
A. 9576
B. 3192
C. 9600
D. 3200
Bài 23 : Trong quá trình dịch mã với sự tham gia của 3 riboxom người ta thấy đã có tất cả 2988 phân tử
nước được hình thành . Biết rằng mỗi riboxom trượt trên các phân tử mARN một lần và số axit amin
trong mỗi chuỗi polipeptit thộc từ 350-950. Các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một gen ban đầu . Số
riboNu môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã của gen là ?
A. 2994
B. 3000
C. 1500
D. 1497
Bài 24 : Xét một gen phân mảnh có 7 đoạn intron. Số mARN trưởng thành tối đa có thể tạo là bao nhiêu

A. 5040
B. 40320
C. 720
D. 120
Câu 25. Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit là vùng điều hòa, vùng mã hóa,
vùng kết thúc. Vùng kết thúc gồm các bộ ba
A. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã B. Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã.
C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã D. Mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã
Câu 26. Tham gia vào cấu trúc của axit nuclêic có các bazơnitơ
A. A denin, Timin, Guanin, Xytôzin, Uraxin
B. Guanin, Xytôzin
C. Adenin, Timin, Uraxin
D. Adenin, Timin, Guanin, Xytôzin
Câu 27. Đoạn ADN làm tổng hợp mARN được gọi là
A. Gen cấu trúc
B. Gen điều hoà
C. Vùng khởi động D. Vùng vận hành
Câu 28. Intrôn là đoạn gen
A. Có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mã
B. Chứa trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen
C. Không có khả năng phiên mã và dịch mã
D. Mã hoá các axit amin
Câu 29. Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit là vùng điều hòa, vùng mã hóa,
vùng kết thúc. Vùng điều hòa gồm các bộ ba mang tín hiệu
A. Khởi động và kiểm soát phiên mã
B. Mở đầu quá trình dịch mã
C. Mở đầu quá trình phiên mã
D. Kết thúc quá trình dịch mã
Câu 30. Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng trình tự nuclêôtit nằm ở
đầu 5' trên mạch mã gốc của gen có chức năng

A. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
B. Mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã
C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
D. Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 18


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 7
Bài 1: Người ta tổng hợp nhân tạo đoạn polipeptit gồm 6 axit amin từ các loại axit amin tự nhiên. Hỏi có
tối đa bao nhiêu đoạn polipeptit có thể được tổng hợp?
A.38760
B.64.106
C.1860480
D.120
Bài 2: Theo dõi quá trình nhân đôi của một ADN người ta thấy có 80 đoạn okazaki,90 đoạn mồi. Hãy
xác định ADN trên không phải của loài nào dưới đây?
A. Người
B. Ruồi giấm
C. Vi khuẩn E.Coli
D. Trùng roi

Bài 3: Người ta tạo ra một mARN chỉ có hai loại là U và A với tỉ lệ tương ứng là 5:1. Tỉ lệ các bộ ba mã
hóa trong mARN nói trên là
A.125/216
B.215/216
C.200/216
D.211/216
Bài 4: Phân tử protein hoàn chỉnh do gen tổng hợp có 298 axit amin. Hỏi tổng chiều dài hai mạch của
gen là bao nhiêu ?
A.5100 A0
B.10200 A0
C.6120 A0
D.3060 A0
Bài 5: Một gen có 120 chu kỳ xoắn liên tiếp. Biết số Nu loại A bằng 2 lần số Nu loại G. Số liên kết
Hidro và khối lượng của gen là?
A. 2800 H và 72.104 đvC
B. 3200 H và 72.104 đvC
C. 2800 H và 36.104 đvC
D. 3200 H và 36.104 đvC
Bài 6: Một gen có 600 cặp Nu ,số liên kết photphodieste có trong gen này là ?
A. 2398 liên kết
B. 1198 liên kết
C. 599 liên kết
D. 598 liên kết
Bài 7: Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường và mỗi gen đều có chiều dài 4080 A0 ,alen B có tỉ lệ A/G =
9/7,alen b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I tạo giao tử có cả
hai alen của cặp . Số Nu mỗi loại về gen này trong giao tử là?
A.A=T=675;G=X=525
B. A=T=2325;G=X=1275
C. A=T=975;G=X=225
D. A=T=1650;G=X=750

Bài 8: Một đoạn ADN được cấu tạo từ 4 loại Nu A,T,G,X. Số bộ ba chứa ít nhất 2 Nu loại A có thể có
là?
A. 27
B. 37
C. 10
D. 9
Bài 9: Một gen khi tự nhân đôi 3 lần tạo thành 8 gen con và đã hình thành nên 15200 liên kết
Hidro,trong đó số liên kết Hidro giữa các cặp G-X nhiều hơn số liên kết Hidro trong các cặp A-T là
4000. Chiều dài của gen là?
A. 2550 A0
B. 3000 A0
C. 5100 A0
D.2250 A0
Bài 10: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau và đã tổng hợp được 48 mạch poliNu ở các
ADN con mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Mỗi ADN ban đầu đã nhân đôi bao
nhiêu lần ?
A. 5 lần
B. 4 lần
C. 3 lần
D. 2 lần
Bài 11: Nghiên cứu một phân tử mARN trong tế bào chất của người đang tổng hợp protein có 1200 Nu .
Gen phiên mã ra mARN có chiều dài là?
A. 4080A0
B. Lớn hơn 4080 A0 C. 5100 A0
D. Nhỏ hơn 4080 A0
Bài 12: Một phân tử mARN có thành phần cấu tạo gồm hai loại riboNu là A và U đang tham gia dịch mã
. Theo lí thuyết ,trong môi trường nội bào có tối đa bao nhiêu loại tARN trực tiếp tham gia vào quá trình
dịch mã dựa trên thông tin di truyền của phân tử mARN nói trên?
A. 4
B.16

C. 8
D. 7
Bài 13: Gen B dài 3060 AO và có 2200 liên kết Hidro. Gen B bị đột biến thành gen b chỉ mã hóa được
chuỗi polipeptit hoàn chỉnh gồm 297 axit amin . Khi giải mã một mARN sao từ gen b đã có 5 riboxom
tham gia ,nếu mARN chỉ qua mỗi riboxom một lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu axit amin?
A. 1490
B. 1485
C. 1495
D. 1500
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 19


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Bài 14: Cho biết trên một đoạn mạch bổ sung của đoạn mã hóa trong ADN của vi khuẩn có trình tự
5'...GTXATAXTGTXATAX...3' Biết các bộ ba mã hóa : XUG:Leu ; GUX,GUU: Val ;UXA:Ser
;XAU:His ;AUA:Ile ;UAX:Tyr;AAX:Asn ;UGU:Cys ;AXU:Thr. Nếu đột biến làm mất Nu thứ 5 trên
mạch bổ sung (5' -> 3') thì cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng là
A. NH2...His-Cys-Asp-Val...COOH
B. NH2...Val-Cys-Asp-His...COOH
C. NH2...Val-Asn-Cys-His...COOH
D. COOH...Val-Asn-Cys-His...NH2
Bài 15: Một mARN ở vi khuẩn có A=28%; X=12%; G=48%, vùng mã hóa của mạch mã gốc của gen
tương ứng có lượng G=108. Số lượng từng loại Nu trong các bộ ba đối mã sẽ tham gia dịch mã . Biết bộ

ba kết thúc trên mARN là UAG
A.U=251;A=107;X=431;G=108
B.A=251;U=107;G=312;X=215
C.A=421;U=251;G=215;X=108
D.A=251;U=107;G=416;X=107
Bài 16: Một phân tử mARN có trình tự Nu như sau 5' AUGUAAXXGXGAUUU...3'. Mạch mã hóa ra
phân tử mARN trên có trình tự là?
A. ATGTAAXXGXGATTT
B. UAXAUUGGXGXTTTT
C. TAXATTGGXGXTAAA
D. UAXAUUGGXGXUAAA
Bài 17: Một gen có 900 cặo Nu và có tỉ lệ các loại Nu bàng nhau . Số liên kết Hidro của gen là?
A. 1789
B.2250
C.3060
D.1125
Bài 18: Một gen của sinh vật nhân sơ có G chiếm 20% tổng số Nu của gen . Trên một mạch của gen này
có 150 A và 120 T . Số liên kết Hidro của gen này là?
A.1120
B.1080
C.990
D.1020
Bài 19: Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A+T=600 Nu . Số Nu mỗi loại của
gen trên là ?
A. A=T=300;G=X=1200
B. A=T=1200;G=X=300
C. A=T=900;G=X=600
D. A=T=600;G=X=900
Bài 20: Axit amin Cys được mã hóa bằng hai loại bộ ba ,axit amin Val đều được mã hóa bằng bốn loại
bộ ba . Có bao nhiêu cách mã hóa cho một đoạn polipeptit có 5 axit amin gồm 2 Cys,2 Ala và 1 Val?

A.7680
B.960
C.256
D.3840
Bài 21: Trên cùng một phân tử mARN có một số riboxom trượt qua . Riboxom thứ hai cách riboxom
đầu tiên một khoảng là 30,6 AO. Các riboxom còn lại đều cách riboxom trước nó một khoảng bằng
khoảng cách của hai riboxom ngay trước đó nhân với khoảng cách của hai riboxom đầu tiên . Khi
riboxom cuối cùng đã giải mã được 8 axit amin thì môi trường nội bào đã cung cấp tổng cộng 968 axit
amin . Số riboxom là?
A.7
B.9
C.5
D.3
Bài 22: Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N14 nếu chuyển sang môi trường nuôi cấy mới chỉ
chứa N15 thì sau 10 lần phân đôi liên tiếp có tối đa bao mhiêu vi khuẩn con có chứa N15?
A. 1023
B.2046
C. 1024
D.1022
Bài 23: Một phân tử ADN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U,35% X. Hãy
cho biết trên đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 15% T;20% X; 30% A; 35% G
B. 15% G;30% X; 20%A; 35% T
C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A;32,5% T
D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G; 27,5% X
Câu 24: Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn có trong tổng số các
phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu . Trong quá trình tái bản môi trường đã cung cấp nguyên
liệu tương đương với 104160 Nu. Phân tử ADN này có chiều dài là?
A.11067 A0
B.11804,8 A0

C.5712 A0
D.25296 A0
Bài 25: Một phân tử mARN có chiều dài 2040 A0 được tách ra từ vi khuẩn E.Coli có tỉ lệ các loại Nu
A,G,U và X lần lượt là 20%,15%,40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng
hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN . Tính theo lí thuyết ,số lượng
Nu mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G=X=320;A=T=280
B. G=X=240;A=T=360
C. G=X=360;A=T=240
D. G=X=280;A=T=320
Bài 26: Người ta phải sử dụng một chuỗi poliNu có tỉ lệ (T+X)/(A+G) =0,25 làm khuôn để tổng hợp
nhân tạo một chuỗi poliNu bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó . Tính theo lí
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 20


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

thuyết ,tỉ lệ các loại Nu tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là
A. A+G = 75%; T+X = 25%
B. A+G =25%; T+X = 75%
C. A+G =20%; T+X = 80%
D. A+G = 80%; T+X = 20%
Bài 27: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép ;giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 thì
tỉ lệ Nu loại G của phân tử ADN này là

A. 10%
B.20%
C.25%
D.40%
Bài 28: Một gen ở sinh vật nhân có 3900 liên kết Hidro và có 900 Nu loại G . Mạch một của gen có số
Nu loại A chiếm 30% và số Nu loại G chiếm 10% tổng số Nu của mạch . Số Nu mỗi loại ở mạch một
của gen này là
A. A=450; T=150;G=150; X=750
B. A=750; T=150; G= 150; X=150
C. A=450; T=150; G=750; X= 150
D. A=150; T=450; G=750; X=150
Bài 29: Phân tử ADN của E.Coli có khối lượng là 4,5.105 đvC và có hiệu số Nu loại A với một loại Nu
không bổ sung với nó bằng 10% tổng số Nu . Số Nu loại A và G ,số liên kết hóa trị của phân tử ADN
này là?
A. A=450; G=300; liên kết hóa trị = 1498
B. A=300; G=450; liên kết hóa trị = 2998
C. A=450; G=300; liên kết hóa trị = 3000
D. A=300; G=450; liên kết hóa trị = 1500
Bài 30: Một gen của sinh vật nhân thực trong các đoạn intron có số Nu loại A = 450 và số Nu loại T
chiếm 45% tổng số Nu loại T của gen . Trong gen có tỉ lệ (G+X)/(A+T) = 0,9. 55,11% số Nu loại G nằm
trong các intron của gen . Hỏi chuỗi polipeptit do gen này tổng hợp hoàn chỉnh có bao nhiêu axit amin?
A. 318
B.316
C.158
D.156

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679


Trang 21


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 8
Câu 1 ( CĐ 2011): Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit.
Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là
A. A = T = 1200; G = X = 300.
B. A = T = 600; G = X = 900.
C. A = T = 300; G = X = 1200.
D. A = T = 900; G = X = 600.
Câu 2( CĐ 2011): : Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng điều hoà
nằm ở
A. đầu 5' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
B. đầu 3' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã.
C. đầu 3' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
D. đầu 5' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã.
15
Câu 3( CĐ 2011): Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N
14
phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N , quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào
15
con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N phóng xạ được tạo ra trong quá trình
trên là
A. 1.
B. 3.

C. 2.
D. 4.
ĐH
2011):
Câu 4(
Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. (1) → (4) → (3) → (2).
B. (1) → (2) → (3) → (4).
C. (2) → (1) → (3) → (4).
D. (2) → (3) → (1) → (4).
Câu 5( ĐH 2011): Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin.
Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10%
tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750.
B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150.
C. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150.
D. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
Câu 6 ( ĐH 2011): Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp
2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số
lượng từng loại nuclêôtit của alen a là:
A. A = T = 800; G = X = 399.
B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 799; G = X = 401.
D. A = T = 799; G = X = 400
Câu 7( ĐH 2011): c h o c á c t h ô n g t i n s a u

(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
A. (2) và (3).
B. (3) và (4).
C. (1) và (4).
D. (2) và (4).
Câu 8( ĐH 2011): Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân
thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là
A. số lượng các đơn vị nhân đôi.
B. nguyên tắc nhân đôi.
C. nguyên liệu dùng để tổng hợp.
D. chiều tổng hợp.
Câu 9(CĐ 2012):Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã
(anticôđon) là
A. 5’AUG3’.
B. 5’UAX3’.
C. 3’AUG5’.
D. 3’UAX5’.
Câu 10(CĐ 2012): Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm
22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 22



Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

A. 644.
B. 506.
C. 322.
D. 480.
Câu 11(CĐ 2012): Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình
phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
B. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
C. đều theo nguyên tắc bổ sung.
D. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
Câu 12(ĐH 2012) : Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’; 3’UGA5’.
B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.
C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.
D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’
Câu 13(ĐH 2012): Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pô
limeraza là
A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
Câu 14(ĐH 2012): Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại
A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần
số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448.
B. 224.

C. 112.
D. 336
Câu 15(ĐH 2012): Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ
cơ chế
A. giảm phân và thụ tinh.
B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã
D. dịch mã..
Câu 16(ĐH 2012): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ

A+T
=
G+X

1
thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
4
A. 10%
B. 40%
C. 20%
D. 25%.
Câu 17(ĐH 2013): Cho các thành phần
(1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X ; (3) ARN pôlimeraza; (4) ADN ligaza;
(5) ADN pôlimeraza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A. (2) và (3)
B. (1), (2) và (3)
C. (3) và (5)
D. (2), (3) và (4)
Câu 18(ĐH 2013): Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực,

trong trường hợp không có đột biến, phát biều nào sau đây là đúng ?
A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường
khác nhau
B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường
khác nhau
C .Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường
khác nhau
D.Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
Câu 19(CĐ 2013): Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’UAG3’
B. 5’AGU3’
C. 5’AUG3’
D. 5’UUG3’
Câu 20(CĐ 2013): Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza (enzim nối) có vai trò
A. tổng hợp và kéo dài mạch mới
B. tháo xoắn phân tử ADN
C. nối các đoạn Okazaki với nhau
D. tách hai mạch đơn của phân tử ADN
Câu 21(CĐ 2013): Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70;
G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là
A. 100
B. 190
C. 90
D. 180
T+X
Câu 22( ĐH 2010): : Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có
= 0,25 làm khuôn để tổng
A+G
hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo
lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 23


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

A. A + G = 80%; T + X = 20%
B. A + G = 20%; T + X = 80%
C. A + G = 25%; T + X = 75%
D. A + G = 75%; T + X = 25%
Câu 23( ĐH 2010): Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu
nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới
được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị
tái bản).
Câu 24(CĐ 2013): Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc
ở sinh vật nhân sơ?
A. ADN pôlimeraza B. Ligaza
C. Restrictaza
D. ARN pôlimeraza
Câu 25(CĐ 2013): Trong tế bào, các loại axit nucleic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. ADN

B. mARN
C. tARN
D. rARN
Câu 26: Phân tích thành phần nucleôtit của 3 chủng virút thu được.
Chủng A: A=U=G=X=25%
Chủng B: A=T=G=X=25%
Chủng C: A=G=20%, T=X=30%. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vật chất di truyền của chủng virut A và chủng virut C là ARN, chủng virut B là ADN.
B. Vật chất di truyền của cả 3 chủng virut A, B, C đều là ADN.
C. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN 1 mạch, chủng virut C là ADN
2 mạch.
D. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN 2 mạch, chủng virut C là ADN
1 mạch.
Câu 27: Câu nào sau đây sai khi nói về quá trình nhân đôi ADN?
A. Qua các lần nhân đôi ADN số lượng, thành phần trình tự nuclêôtit trên phân tử ADN tạo thành đều
được bảo toàn.
B. Trên mạch khuôn có chiều 5’->3’, mạch bổ sung được tổng hợp theo kiểu gián đoạn.
C. Trên mạch khuôn có chiều 3’->5’, mạch bổ sung được tổng hợp theo kiểu liên tục.
D. Số đoạn Okazaki luôn nhỏ hơn số đoạn mồi được tổng hợp.
Câu 28: Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỉ lệ A:U:G:X=1:2:3:4. Số nucleotit loại G của
mARN này là
A. 600.
B. 480.
C. 120.
D. 240.
Câu 29: Bộ ba mở đầu ở trên mARN có trình tự tương ứng ở trên mạch gốc của gen là:
A. 3’TAX5’.
B. 3’ATX5’.
C. 3’AUG5’.
D. 5’TAX3’

Câu 30. Các Nu trên mạch của gen được kí hiệu,: A1,T1,G1,X1, và A2,T2,G2,X2.Biểu thức nào sau đây là
đúng:
A.A1+T1+G1+X2=N1
B.A1+T2+G1+X2= N1
C.A1+A2+X1+G2=N1
D.A1+A2+G1+G2=N1

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 24


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 9
Câu 1.Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ,số đoạn exon và
intron lần lượt là:
A,25-26.
B.26-25.
C.24-27.
D.27-24
Câu 2: Gỉa sử một đơn vị tái bản của sinh vật nhân chuẩn có 28 đoạn Okazaky, sẻ cần bao nhiêu đoạn
mồi cho một đợt tái bản của chính đơn vị tái bản đó
A. 31
B. 60

C. 30
D. 32
Câu 3.Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit
mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A.6
B.3
C.4
D.5
Câu 4: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền
A. Bộ ba 5'UUX3' quy định tổng hợp phêninalanin.
B. Bộ ba 5'UUA3', 5'XUG3' cùng quy định tổng hợp lơxin.
C. Bộ ba 5'AUG3' quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu dịch mã
D. Bộ ba 5'AGU3' quy định tổng hợp sêrin
Câu 5: Một gen dài 0,51 µm , mạch bổ sung với mạch gốc của gien có tỉ lệ nu:A:T:G:X=1:2:3:4. Khi
gen này phiên mã 2 đợt thì nhu cầu uraxin môi trường cung cấp là bao nhiêu:
A.150
B. 600
C. 450
D. 300
Câu 6: Trên phân tử mARN, bộ ba UXA mã hoá axit amin Xêrin(Ser). Anticodon của tARN vận chuyển
vận chuyển axit amin Ser là
A. 3’ UGA5’.
B. 5’UGA 3’.
C. 3’UXA 5’.
D. 5’UXA 3’.
Câu 7: Ở sinh vật nhân thực, vùng mã hoá của một gen cấu trúc có 7 đoạn êxôn. Số đoạn intron ở vùng
mã hoá của gen này là
A. 7.
B. 6.
C. 9.

D. 8.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về mã di truyền?
A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và chồng gối lên nhau.
B. Các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
C. Hai bộ ba AUG và UGG, mỗi bộ ba chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin.
D. Trình tự sắp xếp các nuclêotit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi
pôlipeptit.
Câu 9: Một gen dài 0,306 µm, có 2160 liên kết hiđrô. Khi gen này nhân đôi 2 lần liên tiếp tạo nên các
gen con. Số lượng nuclêotit từng loại mà môi trường nội bào đã cung cấp để tạo nên các gen con đó là
A. A = T = 1260; G = X= 1320.
B. A = T = 2160; G = X= 1440.
C. A = T = 1620; G = X= 1080.
D. A = T = 1080; G = X= 720.
Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, trong quá trình nhân đôi ADN ở một đơn vị tái bản cần 112 đoạn mồi, số
phân đoạn Okazaki được hình thành ở một chạc sao chép chữ Y của đơn vị nhân đôi này là
A. 56.
B. 55.
C. 112.
D. 111
Câu 11: Gen có A < G và tỉ lệ giữa hai loại nuclêôtit bằng 3 : 5. Giá trị nào sau đây đúng?
A. A = T = 18,75%; G = X = 31,25%. B. A = T = 318; G = X = 5/8.
C. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 12: Gen có T > X và tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Tỉ lệ phần trăm từng
loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 10%; G = X = 40%.
B. A = T = 20%; G = X =30%.
C. A = T = 30%; G = X = 18,75%.
D. A = T = 40%; G = X = 10%.
Câu 13: Gen có X2 – T2 = 10%. Giá trị nào sau đây đúng.
A. A = T = 356; G = X = 156. C. A = T = 15%; G = X = 35%.

E. A = T = 25,1% ; G = X = 24,9%
B. X2 = 35%; T2 = 25%.
D. X – T = 5%.
Câu 14: Gen có X < A và có T2 + X2 = 13%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 20%; G + X = 30%.
B. A = T = 35%; G = X = 15%.
C. A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 40%; G = X = 10%.
Câu 15: Một gen có G3 + T3 = 0,035 và có G < T. Giá trị nào sau đây đúng?
A. A3 = 0,02; G3 = 0,015.
B. A = T = 30%; G = X = 20%.
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 25


×