0
i
2
2018
+ iC2018
+ i 2C2018
+ ... + i 2018C2018
Câu 1:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tìm z biết C2018
.
B. 21009
A. 22018
D. 21008
C. 22017
Đáp án A.
Ta có z = (1 + i )
2018
1009
2
= (1 + i )
= ( 2i )
1009
= 21009.i1009 = 2 2019 i
z = 02 + ( 21009 ) = 21009 .
2
Câu 2:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z thỏa mãn z − 1 + 2i = 2 . Tìm z lớn
nhất.
A.
5
B.
5+2
C.
5−2
D.
5+4
Đáp án B.
Đặt z = x + yi
( x, y )
z − 1 + 2i = 2 x + yi − 1 + 2i = 2 ( x − 1) + ( y + 2 ) = 4
2
2
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I (1; −2 ) bán kính R = 2 .
z max = OI + R = 12 + 22 + 2 = 2 + 5 .
Câu 3:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho hai số phức z1 = 2 − 3i; z2 = 1 + i thì z1 + z2 là:
A. 13
B.
5
C.
D. 10
2
Đáp án A.
z1 + z2 = 3 − 2i z1 + z2 = 3 − 2i = 13 .
Câu 4:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
z − 2 + 3i = 7 là
A. Đường thẳng.
C. Đường tròn.
B. Elip.
D. Hình tròn.
Đáp án C
Giả sử z = x + yi, ( x, y
) . Khi đó điểm biểu diễn số phức z là
M ( x; y ) .
Từ giả thiết, ta có z − 2 + 3i = 7 ( x − 2 ) + ( y + 3) i = 7
( x − 2) + ( y + 3)
2
2
= 7 ( x − 2 ) + ( y + 3) = 49 .
2
Vậy tập hợp các điểm
( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 3)
2
2
2
M ( x; y ) biểu diễn số phức
z = z + yi
là đường tròn
= 49 có tâm I ( 2; −3) , bán kính R = 7 .
Câu 5:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tìm số phức z thỏa mãn (1 + 2i )( z −1) − 5 + 2i = 0
A. z =
12 6
− i.
5 5
B. z =
6 12
+ i.
5 5
C. z =
6 12
− i.
5 5
D. z =
1 12
− i.
5 5
Đáp án C
Cách 1: Tư duy tự luận
Giả sử z = a + bi, (a, b ) .
Giả thiết tương đương với (1 + 2i ) ( a − 1) + bi = 5 − 2i
6
a=
a − 2b − 1 = 5
a − 2b = 6
5
( a −1 − 2b ) + ( 2a + b − 2) i = 5 − 2i
2
a
+
b
−
2
=
2
2
a
+
b
=
0
b = − 12
5
Vậy z =
6 12
− i.
5 5
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay
(1 + 2i )( z − 1) − 5 + 2i = 0 z =
5 − 2i
6 12
+1 = − i .
1 + 2i
5 5
Câu 6:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho z1 , z2 là hai số phức thảo mãn 2 z − i = 2 + iz ,
biết z1 − z2 = 1. Tính giá trị của biểu thức P = z1 + z2
A. P =
3
.
2
2
.
2
C. P =
B. P = 2 .
D. P = 3 .
Đáp án D
Giả sử z = x + yi, ( x, y
) . Từ giả thiết ta có 2 ( x + yi ) − i
= 2 + i ( x + yi )
2 x + ( 2 y − 1) i = 2 − y + xi 4 x 2 + ( 2 y − 1) = ( y − 2 ) + x 2 x 2 + y 2 = 1 . Suy ra tập hợp
2
2
các điểm A, B biểu diễn hai số phức z1 , z2 là đường tròn tâm O ( 0;0 ) , bán kính
R = 1 = OA = OB .
) . Khi đó A ( a1; b1 ) , B ( a2 ; b2 ) .
Giả sử z1 = a1 + b1i , z2 = a2 + b2i , ( a1 , a2 , b1 , b2
Từ giả thiết z1 − z2 = 1 ta được:
( a1 − a2 ) + (b1 − b2 ) i
=1
( a1 − a2 ) + (b1 − b2 )
2
2
Từ đó OA = OB = AB OAB đều cạnh bằng 1.
= 1 AB = 1 .
AB 3
3
a +b a +b
=
Gọi M là trung điểm AB thì M 1 1 ; 2 2 và OM =
.
2
2
2
2
Khi đó P = z1 + z2 = ( a1 + a2 ) + ( b1 + b2 ) i =
( a1 + a2 ) + (b1 + b2 )
2
2
3
a +a b +b
= 2 1 2 + 1 2 = 2OM = 2.
= 3.
2
2 2
2
2
Câu 7:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho hai đường tròn ( O1;5) và ( O2 ;3) cắt nhau tại
hai điểm A, B sao cho AB là một đường kính của đường tròn ( O2 ) .
Gọi ( D ) là hình phẳng được giới hạn bởi hai đường tròn (ở ngoài
đường tròn lớn, phần gạch chéo như hình vẽ). Quay ( D ) quanh trục
O1O2 ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích V của khối tròn xoay
được tạo thành
A. V =
14
.
3
B. V =
68
.
3
C. V =
40
.
3
D. V = 36 .
Đáp án C
Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ với O3 O, O2C Ox, O2 A Oy.
Ta có O1O2 = O1 A2 − O2 A2 = 52 − 32 = 4 O1 ( −4;0 ) .
Phương trình đường tròn ( O1 ) : ( x + 4 ) + y 2 = 25.
2
Phương trình đường tròn ( O2 ) : x2 + y 2 = 9.
Kí hiệu ( H1 ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường ( O1 ) : ( x + 4 ) + y 2 = 25, trục Oy: x = 0
2
khi x 0 .
Kí hiệu ( H 2 ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường ( O2 ) : x2 + y 2 = 9, trục Oy: x = 0 khi
x0.
Khi đó thể tích V cần tìm chíình bằng thể tích
V2
khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H 2 )
xung
quanh trục Ox (thể tích nửa khối cầu bán kính
trừ đi thể tích V1 của khối tròn xoay thu được
bằng 3)
khi quay
hình ( H1 ) xung quanh trục Ox.
Ta
có
1 4
V2 = . 33 = 18
2 3
(đvtt);
của
14
2
(đvtt).
V1 = y 2 dx = 25 − ( x + 4 ) dx =
3
1
1
0
0
Vậy V = V2 − V1 = 18 −
14 40
=
(đvtt).
3
3
1
= 3 . Tổng giá trị
z
Câu 8:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z thảo mãn z +
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z là
A. 0.
B. 3.
D. 13 .
C. 2.
Đáp án D
(
)(
)
2
z2 +1 z 2 +1
1
1
1
1
= 9 z + z + = 9
=9
Ta có z + = 3 z +
z
z
z
z
z.z
z 2 .z 2 + z 2 + z 2 + 1 = 9 zz = 9 z z + ( z + z ) − 2 z + 1 = 9 z
2
2
4
2
2
Do ( z + z ) 0 nên − z + 11 z − 1 0 z − 11 z + 1 0
2
4
2
4
2
11 − 3 13
11 + 3 13
−3 + 13
3 + 13
2
z
z
.
2
2
2
2
Vậy max z + min z =
−3 + 13 3 + 13
+
= 13 .
2
2
Câu 9:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình lăng trụ
có diện tích đáy bằng 5 (đvdt) và hai đáy là hai tam giác nằm trên hai mặt phẳng ( ) , ( ) có
phương
trình
lần
() : 3x − 6 y + 9z + b = 0(a, b
lượt
+
( ) : x − 2 y + 3z − a = 0
là
, b 3a) . Hỏi nếu thể tích khối lăng trụ bằng 5 14 thì
khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 3a + b = 14 .
B. a +
b
= 42 .
3
C. 3a + b = 14 .
D. a +
b
= 14 .
3
Đáp án D
Ta có ( ) : x − 2 y + 3z − a = 0 3x − 6 y + 9 z − 3a = 0.
Gọi h là chiều cao của hình lăng trụ, do ( ) / / () nên h = d ( ( ) ; ( ) ) =
Ta có V = S .h 5 14 = 5.
b + 3a
3 14
và
= 3a + b = 42 a +
b
= 14 .
3
b + 3a
3 14
.
Câu 10:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z thỏa mãn ( 2 + i ) z = 7 − 3i . Tính
tổng phần thực và phần ảo của số phức z .
A.
11
5
B.
13
5
C.
24
5
D. −
12
5
Đáp án C.
z=
7 − 3i 11 13
11 13
= − iz= + i
2+i
5 5
5 5
Vậy tổng của các phần thực và phần ảo của z là:
11 13 24
+ =
.
5 5
5
Câu 11:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho phương trình 4 x 4 − x 2 − 3 = 0 trên tập số
phức. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Phương trình có 2 nghiệm phức.
B. Phương trình có 3 nghiệm phức.
C. Phương trình có 4 nghiệm phức.
phức.
D. Phương trình không có nghiệm
Đáp án C.
t = 1
3i
z = 1, z =
Đặt t = z Phương trình: 4t − t − 3 = 0
3
t = −
2
4
2
2
Câu 12:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm
M ( x; y ) biểu diễn số phức z = x + yi, x, y
thỏa mãn z = z − 1 + 2i là
A. Đường thẳng có phương trình 2 x + 4 y + 5 = 0
B. Đường thẳng có phương trình 2 x + 4 y − 5 = 0
C. Đường thẳng có phương trình ( x − 1) + ( y − 2 ) = 1
2
2
D. Đường thẳng có phương trình 2 x − 4 y + 5 = 0
Đáp án B.
z = x + yi; x, y
x + yi = ( x − 1) + ( 2 − y ) i
x 2 + y 2 = ( x − 1) + ( 2 − y ) −2 x − 4 y + 5 = 0
2
2
Câu 13:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Với hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + z2 = 8 + 6i và
z1 − z2 = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của P = z1 + z2 .
A. P = 5 + 3 5
P = 34 + 3 2
B. P = 2 26
C. P = 4 6
D.
Đáp án B.
Đặt OA = z1 , OB = z2 , O là gốc tọa độ, A và B là hai điểm biểu diễn của z1 , z2
Dựng hình bình hành OACB, khi đó AB = z1 − z2 = 2
OC = z1 + z2 = 10 OM = 5
OM =
2
2 ( OA2 + OB 2 ) − AB 2
(
4
Ta có: z1 z2 2 z1 + z2
2
2
) =2
OA2 + OB 2 = 52 z1 + z2 = 52
2
2
26 Pmax = 2 26
Câu 14:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Điểm M trong hình vẽ bên là
điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây ?
A. z = 1 − 3i.
B. z = −3 + i
C. z = 1 + 3i.
D. z = −3 − i.
Đáp án A.
Câu 15:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương
trình 9 z 2 + 6 z + 4 = 0 . Giá trị của biểu thức
A.
4
.
3
B. 3.
1
1
bằng
+
z1 z2
C.
3
.
2
D.
9
.
2
Đáp án B.
Cách 1 Ta có 9 z 2 + 6 z + 4 = 0 ( 3 z + 1) = −3 z =
2
Do vậy, ta có z1 = z2 =
−1 − i 3
−1 + i 3
hoặc z =
.
3
3
−1 + i 3 2
1
1
3 3
=
+
= + =3
3
3
z1
z2 2 2
Cách 2 Sử dụng máy tính Casio.
Phân tích phương án nhiễu.
Phương án A: Sai do HS tính đúng mo6dun nhưng lại tính sai
1
1 2 2 4
+
= + = .
z1 z2 3 3 3
Phương án C: Sai do HS giải sai nghiệm của phương trình. Cụ thể:
9z2 + 6z + 4 = 0 z =
Suy ra z1 = z2 =
−6 6 3i −2 2 3i
=
.
9
3
−2 + 2 3i 4
1
1
3 3 3
=
+
= + = .
3
3
z1
z2 4 4 2
Phương án D: Sai do HS giải đúng nghiệm nhưng tính sai môđun. Cụ thể:
2
2
4
1
1 9
1 3
z1 = z2 = +
+
= .
=
z1 z2 2
3 3 9
Câu 16:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho z là số phức thỏa mãn điều kiện
( 2z −1)(1 + i ) + ( z + 1)(1 − i ) = 2 − 2i . Tính tổng bình phương phần thực và
phần ảo của số
phức w = 9 z 2 + 6 z + 1.
A. 25.
B. 1.
C. 49.
D. 41.
Đáp án A.
Đặt z = a + bi , ( a, b
) . Suy ra z = a − bi .
(
)
Ta có ( 2z − 1)(1+ i ) + z + 1 (1− i ) = 2 − 2i
( 2a − 1) + 2bi (1 + i ) + a + 1 − bi (1 − i ) = 2 − 2i
( 3a − 3b) + ( a + b − 2) i = 2 − 2i
3a − 3b = 2
1
1
a = ,b = − .
3
3
a + b − 2 = −2
Suy ra z =
1 1
2
2
− i . Do đó w = ( 3z + 1) = ( 2 − i ) = 3 − 4i .
3 3
Số phức w có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng –4 nên tổng bình phương phần thực và phần
ảo của w là 32 + ( −4) = 25.
2
Phân tích phương án nhiễu.
Phương án B: Sai do HS hiểu sai tổng bình phương của phần thực và phần ảo là
(3 + ( −4))
2
= 1.
Phương án C: Sai do HS xác định sai phần ảo và hiểu sai về tổng bình phương. Cụ thể: HS
xác định được w có phần ảo bằng 4 và tổng bình phương của phần thực và phần ảo là
( 3 + 4)
2
= 49.
Phương án D: Sai do HS biến đổi sai w = ( 3z + 1) = ( 2 − i ) = 5 − 4i . Do đó tính được kết quả
2
2
52 + ( −4) = 41.
2
Câu 17:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn điều kiện
z1 = z2 =
3
z
z1 + z2 = 1 . Giả sử 1 = a + bi , với a, b
3
z2
và b 0 . Tính giá trị của biểu
thức P = 22a − 6 3b + 2018 .
B. P = 8 3 + 2018.
A. P = 2038.
C. P = 2020.
D. P =
4049
2
Đáp án C.
Giả sử z1 = a1 + bi
1 ; z2 = a2 + b2i , ( a1, a2 , b1, b2
).
Ta có +) z1 = z2 = 1 a12 + b12 = a22 + b22 = 1.
+) z1 + z2 = 3 ( a1 + a2 ) + ( b1 + b2 ) = 3
2
2
1
Kết hợp với kết quả trên ta suy ra được a1a2 + b1b2 = .
2
(
)(
)
Mặt khác ( a1a2 + b1b2 ) + ( a1b2 − a2b1 ) = a12 + b12 a22 + b22 = 1nên
2
2
a1b2 − a2b1 =
Lại có
3
.
2
z1 z1.z2
1
3
=
= z1.z2 = ( a1a2 + b1b2 ) + ( b1a2 − b2a1 ) i =
i.
2
z2
2 2
z2
1
3
. Do đó P = 2020.
Theo giả thiết ta có a = ; b =
2
2
Phân tích phương án nhiễu.
3
nên P = 2038.
2
Phương án A: Sai do HS xác định sai b = −
Phương án C: Sai do HS xác định nhầm a =
Phương án D: Sai do HS xác định sai b =
1
3
và b = nên P = 8 3 + 2018.
2
2
4049
3
.
nên P =
2
4
Câu 18:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 − i . Kết luận
nào sau đây là sai?
A.
z1
=i.
z2
B. z1 − z2 = 2 .
C. z1 + z2 = 2 .
D. z1 z2 = 2 .
Đáp án B.
1+ i)
(
z1 1 + i
1 + 2i + i 2 2i
=
=
=
= = i . Vậy A đúng.
* Phương án A:
z2 1 − i (1 − i )(1 + i )
1− i2
2
2
* Phương án B: z1 − z2 = (1 + i ) − (1 − i ) = 0 + 2i = 02 + 22 = 2 . Vậy B sai.
* Phương án C: z1 + z2 = (1 + i ) + (1 − i ) = 2 . Vậy C đúng.
* Phương án D: z1 z2 = (1 + i )(1 − i ) = 1 − i 2 = 2 + 0i = 22 + 02 = 2 . Vậy D đúng
Câu 19:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tính mô-đun của số phức z thỏa mãn
(1 + i ) z + ( 3 − i ) z = 2 − 6i
C. z = 5 .
B. z = 15 .
A. z = 13 .
D. z = 3 .
Đáp án A.
Gọi z = x + yi, ( x, y
) → z = x − yi .
Từ giả thiết ta có (1 + i )( x + yi ) + ( 3 − i )( x − yi ) = 2 − 6i
x − y + ( x + y ) i + 3x − y − ( x + 3 y ) i = 2 − 6i ( 4x − 2 y ) − 2 y.i = 2 − 6i
4 x − 2 y = 2
x = 2
→ z = 2 + 3i → z = 22 + 32 = 13
−2 y = −6
y = 3
Câu 20:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Trong các số phức z thỏa mãn
z + 4 − 3i + z − 8 − 5i = 2 38 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z − 2 − 4i .
1
.
2
A.
B.
5
.
2
C. 2.
D. 1.
Đáp án D.
Đặt z = x + yi, ( x, y
Từ giả thiết ta có:
).
( x + 4 ) + ( y − 3) i + ( x − 8 ) + ( y − 5 ) i
( x + 4) + ( y − 3)
2
2
+
( x − 8) + ( y − 5)
2
2
= 2 38
= 2 38 .
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky, ta có:
1.
( x + 4 ) + ( y − 3)
(1
2
2
2
+ 1.
( x − 8) + ( y − 5)
2
2
2
2
2
2
+ 12 ) ( x + 4 ) + ( y − 3) + ( x − 8 ) + ( y − 5 ) = 2 x 2 − 4 + y 2 − 8 y + 57
38
( x − 2) + ( y − 4)
2
2
+ 37 ( x − 2 ) + ( y − 4 ) 1 .
2
2
Lại có z − 2 − 4i = ( x − 2 ) + ( y − 4 ) i =
( x − 2) + ( y − 4)
2
2
1 =1.
Câu 21:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho các số phức z thỏa mãn z − i = z − 1 + 2i .
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = ( 2 − i ) z + 1 trên mặt phẳng tọa độ là một đường
thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
C. x + 7 y + 9 = 0 .
B. x + 7 y − 9 = 0 .
A. x − 7 y − 9 = 0 .
D. x − 7 y + 9 = 0 .
Đáp án C.
Giả sử w = x + yi, ( x, y
Từ w = ( 2 − i ) z + 1 z =
).
( x − 1) + yi
2−i
( x − 1) + yi ( 2 + i ) 2 x − y − 2 x + 2 y − 1
z=
=
+
i.
5
5
( 2 − i )( 2 + i )
Từ z − i = z − 1 + 2i
2x − y − 2 x + 2 y − 6
2x − y − 7 x + 2 y + 9
+
i =
+
i
5
5
5
5
( 2 x − y − 2) + ( x + 2 y − 6)
2
2
=
( 2x − y − 7 ) + ( x + 2 y + 9)
2
2
5x 2 + 5 y 2 − 20 x − 20 y + 40 = 5x 2 + 5 y 2 − 10 x + 50 y + 130 x + 7 y + 9 = 0 .
Câu 22:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Phần thực của số phức z = ( 2 − i ) bằng:
2
B. −1
A. 3
C. 2
D. 5
Đáp án A.
Ta có z = ( 2 − i ) = 4 − 4i + i 2 = 3 − 4i có phần thực bằng 3.
2
Câu 23:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z =
m +1
,(m
1 + m ( 2i − 1)
) . Số các giá
trị nguyên của m để z − i 1 là
A. 0
B. 1
C. 4
Đáp án A.
Ta có z − i =
m + 1 − i (1 + 2mi − m ) 3m + 1 + ( m − 1) i
m +1
−i =
=
1 + m ( 2i − 1)
1 + m ( 2i − 1)
1 − m + 2mi
D. Vô số
z −i =
3m + 1 + ( m − 1) i 3m + 1 + ( m − 1) i
=
1
1 − m + 2mi
1 − m + 2mi
3m + 1 + ( m − 1) i 1 − m + 2mi ( 3m + 1) + ( m − 1) (1 − m ) + 4m2
2
2
5m 2 + 6m + 1 0 ( m + 1)( 5m + 1) 0 −1 m −
2
1
5
Vì m Không có giá trị của m thỏa mãn.
Câu 24:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Biết số phức z thỏa mãn điều kiện
3 z − 3i + 1 5 . Tập hợp các điểm biểu diễn của z tạo thành một hình phẳng. Diện tích của
hình phẳng đó bằng
B. 4
A. 16
C. 9
D. 25
Đáp án A.
Đặt z = x + yi, ( x, y
).
Ta
có
z − 3i − 1 = ( x − 1) + ( y − 3) i =
( x −1) + ( y − 3)
2
Do
2
đó
3 z − 3i + 1 5 9 ( x − 1) + ( y − 3) 25.
2
2
Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn của z là hình
phẳng
nằm
trong đường tròn tâm I (1;3) bán kính R = 5 đồng
thời
nằm
ngoài đường tròn tâm I (1;3) bán kính r = 3 .
Diện tích của hình phẳng đó (phần tô màu) là S = .52 − .32 = 16 (đvdt).
Câu 25:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho A, B, C lần lượt là 3 điểm biểu diễn các số
2 + 6i
−4i
phức z1 =
; z2 = (1 + i)(1 + 2i) ; z3 =
. Biết A, B, C tạo thành một tam giác, diện tích
1− i
3−i
của tam giác đó là:
A. S = 10.
B. S = 5.
C. S = 5 2 .
Đáp án B.
Ta có
−4i
= 2 − 2i A ( 2; −2 )
1− i
(1 − i )(1 + 2i ) = 3 + i B ( 3;1) ;
2 + 6i
= 2i C ( 0; 2 )
3−i
AB = 10, AC = 20, BC = 10 AC 2 = AB 2 + BC 2
Tam giác vuông cân tại B S ABC =
1
BA.BC = 5
2
D. S = 10 2 .
Câu 26:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho z1 , z2 là nghiệm phương trình
6 − 3i + iz = 2 z − 6 − 9i và thỏa mãn z1 − z2 =
A.
56
.
5
B.
8
. Tìm giá trị lớn nhất cảu z1 + z2 .
5
28
.
5
C. 6.
D. 5.
Đáp án A.
; z1 = x1 + y1i ; z2 = x2 + y2i
Đặt z = x + yi với x, y
+ 6 − 3i + iz = 2 z − 6 + 9i x2 + y 2 − 6 x + 8 y + 24 = 0 Tập hợp điểm điểm biểu diễn z là
đường tròn (C) tâm I ( 3;4 ) và bán kính R = 1 .
+ Có z1 − z2 =
( x1 − x2 ) + ( y1 − y2 )
2
2
= M1M 2 với M1 ( x1; y1 ) là điểm biểu diễn số phức z1
, M 2 ( x2 ; y2 ) là điểm biểu diễn số phức z2
M 1M 2 =
8
( M 1 , M 2 thuộc đường trong ( C ) )
5
+ z1 + z2 =
( x1 + x2 ) ( y1 + y2 )
2
2
= OM1 + OM 2 = 2 OH
với H là
trung điểm của M 1 ; M 2 (hình vẽ)
z1 + z2 max OH max mà OH OI + IH
2
OH max
28
56
8
= OI + IH = 5 + IH = 5 + 1 − =
z1 + z2 max = 2OH max =
5
5
10
Câu 27:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 2 và z 2
là số thuần ảo?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Đáp án D.
Đặt z = x + yi , x, y
z = 2 x 2 + y 2 = 2 (1)
x 2 − y 2 = 0 (2)
z 2 = x 2 − y 2 + 2 xyi là số thuần ảo
xy 0
x 2 + y 2 = 2
Từ (1) và (2) ta có hệ 2
(ĐK: xy 0 )
2
x − y = 0
D. 4.
x = 1
y = 1
x = 1
x
=
1
2 x 2 = 2
y = −1
x
=
−
1
2
Có 4 số phức z thỏa mãn.
2
x
=
−
1
x − y = 0
2
y =1
y = 1
x = −1
y = −1
(
Câu 28:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z thỏa mãn z = i + 2
) (1 − 2i ) .
2
Tìm phần ảo của số phức z.
B. ‒2
A. 2
C. − 2
D.
2
Đáp án C.
Câu 29:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z thỏa mãn tập hợp z − 1 = 3 . Biết
rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w với ( 3 − 2i ) w = iz + 2 là một đường tròn. Tìm tọa
độ tâm I và bán kính r của đường tròn đó.
3
8 1
A. I ; , r =
13
13 13
B. I ( −2;3) , r = 13
3
4 7
C. I ; , r =
13
13 13
D.
2 1
I ;− ,r = 3
3 2
Đáp án B.
Phương trình có các nghiệm z = −i, z = −3i, z = 2 + 3i
Tổng môđun các nghiệm T = 1 + 3 + 13 = 4 + 13
Câu 30:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z thỏa mãn tập hợp z − 1 = 3 . Biết
rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w với ( 3 − 2i ) w = iz + 2 là một đường tròn. Tìm tọa
độ tâm I và bán kính r của đường tròn đó.
3
8 1
A. I ; , r =
13
13 13
B. I ( −2;3) , r = 13
3
4 7
C. I ; , r =
13
13 13
2 1
D. I ; − , r = 3
3 2
Đáp án C.
Từ giả thiết w =
i
2
6 4
2 3
z+
= − + i z + + i
3 − 2i
3 − 2i 13 13 13 13
4 7
2 3
w = − + i ( z − 1) + + i
13 13
13 13
2 3
1
3
4 7
w − + i = − + i . z −1 =
.3 =
13 13
13
13
13 13
3
4 7
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w thuộc đường tròn tâm I ; , bán kính r =
.
13
13 13
Câu 31:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z thỏa mãn z − 4 + z + 4 = 10 . Giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z lần lượt là:
A. 10 và 4
B. 5 và 4
C. 4 và 3
D. 5 và 3
Đáp án D.
Giả sử z = a + bi, a, b
Ta có 10 = z + 4 + z − 4 z + 4 + z − 4 = 2 z z 5
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:
(
100 = ( z + 4 .1 + z − 4 .1) 2 z − 4 + z + 4
2
2
2
)
( a + 4 ) + b 2 + ( a − 4 ) + b 2 50 a 2 + b 2 9 z 3
2
2
Vậy max z = 5, min z = 3 .
1
3
i. Tính z .
Câu 32:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho z = − +
2 2
A.
3 −1
.
2
B.
3 +1
.
2
C. 1.
3
D. .
4
Đáp án C.
2
2
1 3
1 3
z = − +
+ =1
=
4 4
2 2
Câu 33:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z thỏa
mãn: z − i = z + 2 + 3i là:
A. Đường tròn
B. Đường thẳng AB với A ( 0;1) , B ( −2; −3) .
C. Đường trung trực của đoạn AB với A ( 0;1) , B ( −2; −3) .
D. Đường tròn đường kính với A ( 0;1) , B ( −2; −3) .
Đáp án C.
Đặt z = x + yi ( x; y
x2 + ( y − 1) =
2
) z −i =
z + 2 + 3i x + yi − i = x + yi + 2 + 3i
( x + 2 ) + ( y + 3)
2
2
−2 y + 1 = 4 x + 6 y + 13
4 x + 8 y + 12 = 0 x + 2 y + 3 = 0 là trung trực của đoạn AB.
Câu 34:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z thỏa mãn z − 3 + 4i = 4. Giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của z lần lượt là:
A. 9 và 1.
B. 9 và 4.
C. 4 và 1.
D. 3 và
2.
Đáp án A.
Đặt z = x + yi ( x; y
2
2
) . Từ giả thiết ta có: ( x − 3) + ( y + 4 ) = 16
z đường tròn tâm I ( 3; −4) , R = 4.
Viết phương trình đường thẳng qua O,I cắt đường tròn tại A và B.
Từ đó ta có: max z = 9 vaf min z = 1 .
Câu 35:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z =
i−m
, m . Tìm giá trị
1 − m ( m − 2i )
nhỏ nhất của số thực k sao cho tồn tại m để z − 1 k.
A.
3− 5
.
2
B.
1+ 5
.
2
C.
5 −1
.
2
D.
Đáp án C.
Ta có z =
z −1 =
i−m
−1
1− m + i
=
z −1 =
2
−i + 2mi − m
i−m
m−i
2
1− m + i
m−i
Xét f ( m ) =
=
k 0
m 2 − 2m + 2
z − 1 k m 2 − 2m + 2
2
m +1
k2
2
m +1
3− 5
5 −1
m 2 − 2m + 2
k =
. Khảo sát min f ( m ) =
2
2
2
m +1
Câu 36:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Gọi z1 , z2 lần lượt có điểm biểu
diễn là M và N trên mặt phẳng Oxy (hình bên). Khi đó số phức z =
1
4
4
5
A. z = − + i
3
2
1
2
B. z = − i
z1
là:
z2
5 +1
.
4
C. z = −
2 7
i
5 10
1 4
− i
10 5
D. z = − −
Đáp án C.
z1 = 3 + 2i; z2 = 2 − 4i
z1 3 + 2i ( 3 + 2i )( 2 + 4i ) −2 + 16i
1 4
=
=
=
=− + i
2
2
z2 2 − 4i
2 +4
20
10 5
Câu 37:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn
Khi đó phần thực của số phức w =
A.
1
2
B. −
1 1
1
.
+ =
z1 z2 z1 + z2
z1
là:
z2
1
2
C.
3
2
D. −
3
2
Đáp án B.
Ta có
1 1
1
+ =
z12 + z1 z2 + z22 = 0
z1 z2 z1 + z2
z1
1
3
i
=− +
z
2
2
z1 z1
z
1
2
+ +1 = 0
Phần thực của số phức 1 là − .
z
z2
2
1
3
z2 z2
1 =− −
i
2 2
z2
2
Câu 38:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 2 = 2 và
z2 − 3i = z2 + 1 − 6i . Tìm giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 .
A.
−10 + 6 10
5
B.
10 + 6 10
5
C. 0
D.
12
10
Đáp án A.
Đặt z1 = x + yi; z2 = a + bi với x, y, a, b . Ta có:
+ z1 + 2 = 2 x + 2 + yi = 2 ( x + 2 ) + y 2 = 4
2
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z1 là điểm M ( x; y ) thuộc ( C ) có tâm I ( −2;0) và bán
kính R = 2
+ z2 − 3i = z2 + 1 − 6i a + ( b − 3) i = ( a + 1) + ( b − 6 ) i
a 2 + ( b − 3) = ( a + 1) + ( b − 6 ) a − 3b + 14 = 0
2
2
2
Điểm biểu diễn số phức z2 là N d : x − 3 y + 14 = 0
+ Có
z1 − z2 = ( x − a ) + ( y − b ) i =
( x − a) + ( y − b)
2
2
= MN z1 − z2 min = MN min
Tìm M, N lần lượt thuộc ( C ) và d sao cho MNmin
Ta có d( I ,d ) =
12
R d không cắt ( C )
10
12
−10 + 6 10
−2=
5
10
MN min = d( I ;d ) − R =
Câu 39:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tìm môđun của số phức z =
C. z = 29.
B. z = 3 2.
A. z = 3 3.
(
2 +i
) (1 − 2i ).
2
D. z = 24.
Đáp án A
(
)(
)
Ta có z = 1 + 2 2i 1 − 2i = 1 − 2i + 2 2i + 4 = 5 + 2i z = 5 − 2i
z = 25 + 2 = 27 = 3 3
Câu 40:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn
các số phức z thỏa mãn z − i = (1 + i ) z .
B. là đường tròn tâm ( 0; −1) , bán kính bằng 2.
A. là đường thẳng.
C. là đường tròn tâm ( 0; −1) , bán
kính bằng
2.
D. là elip
Đáp án C
Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi
z − i = x 2 + ( y − 1)
2
và
(1 + i ) z = (1 + i )( x + yi ) = ( x − y ) + ( x + y )
2
2
nên
z − i = (1 + i ) z x2 + ( y − 1) = ( x − y ) + ( x + y ) x 2 + ( y − 1) = 2
2
2
2
2
Vậy quỹ tích là đường tròn tâm ( 0; −1) bán kính R = 2
Câu 41:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z =
i−m
, m . . Tìm giá
1 − m ( m − 2i )
trị nhỏ nhất của số thực k sao cho tồn tại m để z − 1 k.
A.
5 +1
.
2
Đáp án D
B.
3− 5
.
2
C.
3+ 5
.
2
D.
5 −1
.
2
i−m
−1
1− m + i
=
z −1 =
2
−i + 2mi − m
i−m
m−i
Ta có z =
z −1 =
2
1− m + i
m−i
k 0
m 2 − 2m + 2
z − 1 k m 2 − 2m + 2
2
m +1
k2
2
m +1
=
(
(
)
2 m2 − m − 1
m 2 − 2m + 2
f '(m) =
Xét hàm số f ( m ) =
2
m2 + 1
m2 + 1
f '(m) = 0 m =
)
1 5
.
2
1+ 5 3 − 5
Lập bảng biến thiên ta có min f ( m ) = f
=
2
2
Yêu cầu bài toán k 2
Vậy k =
3− 5
3− 5
5 −1
k
=
.
2
2
2
5 −1
.
2
Câu 42:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Gọi a là phần thực, b là phần ảo của số phức
z = i ( 2 − i )( 3 + i ) . Khi đó a + b là:
A. 8.
C. 2 7.
B. 7.
D. 1 + 7.
Đáp án A
(
)
z = i ( 2 − i )( 3 + i ) = 2i − i 2 ( 3 + i ) = ( 2i + 1)( 3 + i ) = 7i + 2i 2 + 3 = 1 + 7i a + b = 8.
Câu 43:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho 2 số phức z1 = 1 − i; z2 = 3 + 2i. Phần thực và
phần ảo của số phức z1 + z2 lần lượt là:
A. 4 và 1.
C. 5 và –1.
B. 5 và 1.
D. 4 và i.
Đáp án A.
Vì z1 + z2 = 4 + i nên chọn đáp án A.
Câu 44:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Giả sử z1 ; z2 là nghiệm của phương trình
z 2 + 4 z + 13 = 0. Giá trị của biểu thức A = z1 + z2
2
A. 18.
B. 20.
Đáp án C.
z = −2 − 3i
Giải phương trình ta được 1
z2 = −2 + 3i
2
là:
C. 26.
D. 22.
z1 = z2 = 13 z1 + z2 = 26.
2
2
Câu 45:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z = 1 + i. Tính môđun của số phức
w=
z + 2i
.
z −1
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D.
2.
Đáp án D.
Ta có w =
z + 2i 1 − i + 2i 1 + i
=
=
= 1 − i w = 2.
z −1 1 + i −1
i
1
3
i. Giá
Câu 46:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho a, b, c là các số thực và z = − +
2 2
trị của ( a + bz + cz 2 )( a + bz 2 + cz ) bằng
A. a + b + c.
B. a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca.
C. a 2 + b 2 + c 2 + ab + bc + ca.
D. 0.
Đáp án B.
1
3
i z 3 = 1, z 2 + z + 1 = 0
Ta có z = − +
2 2
( a + bz + cz 2 )( a + bz 2 + cz )
= a 2 + b 2 + c 2 + ( ab + bc + ca ) z + ( ab + bc + ca ) z 2
= a 2 + b 2 + c 2 + ( ab + bc + ca ) ( z + z 2 )
= a 2 + b 2 + c 2 − ( ab + bc + ca ) .
Câu 47:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho A, B, C là ba điểm trong mặt phẳng phức
theo thứ tự biểu diễn các số phức 1 + 2i;7 + 10i; −3 + 5i . Tam giác ABC có diện tích là:
A. 25 5 .
B.
25 5
.
2
C. 50.
Đáp án D.
Ta có A (1;2) , B ( 7;10) , C ( −3;5) .
AB = 36 + 64 = 10; BC = 100 + 25 = 5 5; AC = 16 + 9 = 5 .
Ta thấy BC 2 = AB 2 + AC 2 ABC vuông tại A.
SABC =
1
1
AB. AC = .10.5 = 25 .
2
2
D. 25.
m − 1 + 2 ( m − 1) i
. Tất cả các giá
1 − mi
trị của tham số m để z là số thực thì m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?
Câu 48:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Cho số phức z =
A. ( −3; 2 ) .
C. ( 6; + ) .
B. ( 0;6 ) .
D. ( −; −3) .
Đáp án A.
z=
=
m − 1 + 2 ( m − 1) i m − 1 + 2 ( m − 1) i 1 + mi
=
1 − mi
1 + m2
−2m2 + 3m − 1 m2 + m − 2
+
i.
1 + m2
1 + m2
m =1
z là số thực m2 + m − 2 = 0
.
m = −2
Câu 49:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tính môđun của số phức w =
mãn:
z +i
, biết z thỏa
z −i
z − 11
= z − 3.
z+2
A. w = 1 .
B. w = 2.
C. w = 2.
D. w = 4.
Đáp án A.
Ta có
z − 11
= z − 3 z − 11 = ( z − 3)( z + 2 ) z 2 − 2 z + 5 = 0 .
z+2
z = 1 − 2i
2
' = 1 − 5 = −4 = ( −2i ) Phương trình có 2 nghiệm phức
.
z = 1 + 2i
- Với z = 1 − 2i w =
z + i 1 − 2i + 1 1 − i
=
=
= −i w = 0 + 1 = 1 .
z − i 1 + 2i − i 1 + i
- Với z = 1 + 2i w =
z + i 1 + 2i + i 1 + 3i
4 3
16 9
=
=
=− + i w =
+
=1.
5 5
25 25
z − i 1 − 2i − i 1 − 3i
Vậy cả 2 trường hợp thì w = 1 .
Câu 50:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tìm phần ảo của số phức w = ( 2 − i ) z với z thỏa
8
2i
mãn iz =
.
1+ i
A. 16.
B. 2.
C. 32.
Đáp án C.
2i (1 − i )
2i
8
2 4
4
2i
=
= 1+ i
= (1 + i ) = (1 + i ) = ( 2i ) = 16 .
i +1
2
1+ i
8
Ta có
D. 18.
8
16
2i
z = −16i z = 16i .
Do đó iz =
; iz = 16 z =
i
1+ i
Khi đó w = ( 2 − i ) .z = ( 2 − i ) .16i = 16 + 32i phần ảo là 32.
Câu 51:( GV ĐẶNG VIỆT ĐÔNG 2018) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa
(
)
mãn: ( 2 − z ) z + i là số thuần ảo:
A. thuộc một đường tròn.
B. thuộc một đường thẳng.
C. thuộc một hình chữ nhật.
D. thuộc một elip.
Đáp án A.
Đặt z = x + yi ( x, y
) z = x − yi .
− x 2 − y 2 + 2 x + y = 0
Ta có ( 2 − z ) z + i là số thuần ảo
−x − 2 y + 2 0
(
)
2
1
5
2
x
−
1
+
y
−
=
(
)
2
4 .
( x; y ) ( 2;0 ) ; ( 0;1)
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thuộc một đường tròn