Câu 1(GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) có
vecto pháp tuyến là n = ( 2; −1;1) . Vecto nào sau đây cũng là vecto pháp tuyến của ( P ) ?
B. ( −4;2;3) .
A. ( 4; −2;2) .
C. ( 4;2; −2) .
D. ( −2;1;1) .
Đáp án A
(4; −2; 2) = 2(2; −1;1) (4; −2; 2) là một VTPT của (P)
Câu 2 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình
chính tắc của mặt cầu có đường kính AB với A ( 2;1;0) , B ( 0;1;2) .
A. ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 4
B. ( S ) : ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 2
C. ( S ) : ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 4
D. ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Đáp án D
Gọi I là trung điểm AB I (1;1;1)
R = IA = 1 + 1 = 2
( S ) : ( x − 1)2 + ( y − 1) 2 + ( z − 1) 2 = 2
Câu 3 (GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho
A ( 0; −1;1) , B ( −2;1; −1) , C ( −1;3;2 ) . Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D
là:
2
A. D −1;1;
3
C. D (1;1;4)
B. D (1;3;4 )
D. D ( −1; −3; −2)
Đáp án C
D( x; y; z ), AB( −2; 2; −2), DC ( −1 − x;3 − y; 2 − z )
AB = DC D(1;1; 4)
Câu 4: (GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + z − 4 = 0 và đường thẳng
d:
x +1 y z + 2
= =
. Viết phương trình đường thẳng
2
1
3
nằm trong mặt phẳng ( P ) , đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d.
A.
x −1 y −1 z −1
=
=
.
5
−1
−3
B.
x −1 y −1 z −1
=
=
.
5
−1
3
C.
x −1 y −1 z −1
=
=
.
5
1
−3
D.
x −1 y −1 z −1
=
=
.
5
−1
2
Đáp án A
n P (1; 2;1), ud (2;1;3) [ nP , ud ] = (5; −1; −3)
M d M (−1 + 2t ; t ; −2 + 3t )
M ( P) −1 + 2t + 2t − 2 + 3t − 4 = 0 t = 1 M (1;1;1)
:
x −1 y −1 z + 2
=
=
5
−1
−3
Câu 5 (GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có bao nhiêu mặt phẳng
song song với mặt phẳng ( Q ) : x + y + z + 3 = 0, cách điểm M ( 3;2;1) một khoảng bằng 3 3
biết rằng tồn tại một điểm X ( a; b; c ) trên mặt phẳng đó thỏa mãn a + b + c −2?
A. 1.
B. Vô số.
C. 2.
D. 0.
Đáp án D
( P) / /(Q) ( P) : x + y + z + d = 0, ( d 3)
d = 3 ( L)
=3 3 d +6 =9
3
d = −15
( P) : x + y + z − 15 = 0
d ( M ;( P)) =
d +6
X (a; b; c) ( P) a + b + c − 15 = 0 a + b + c = 15 −2 ( L)
Câu 6 (GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ
a = ( 3; −2;1) , a = ( −2; −1;1) . Tính P = ab.
A. P = −3.
B. P = −12.
C. P = 3.
D. P = 12.
Đáp án A
a.b = 3.(−2) + (−2).(−1) + 1.1 = −3
Câu 7 (GV Nguyễn Quốc Trí): Tính cosin góc giữa hai vectơ a = ( 4;3;1) , b = ( 0; 4;6 ) ?
A.
5 13
.
26
B.
5 2
.
26
C.
5 26
.
26
D.
9 2
.
26
Đáp án D
cos(a, b) =
12 + 6
9 2
=
26
26 52
Câu 8 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 3; −1;1) . Hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng Oyz là điểm:
A. M ( 3;0;0) .
B. N ( 0; −1;1) .
C. P ( 0; −1;0) .
Đáp án B
Gọi N là hình chiếu của A(3; −1;1) lên (Oyz) N (0; −1;1)
D. Q ( 0;0;1) .
Câu 9
(GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
x − 2 y −1 z
=
= . Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là:
−1
2
1
d:
A. u1 = ( −1; 2;1) .
B. u2 = ( 2;1;0 ) .
C. u3 = ( 2;1;1) .
D. u4 = ( −1; 2;0 ) .
Đáp án A
(GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian Oxyz, cho ba điểm
Câu 10
M ( 2;0;0) , N ( 0; −1;0) , P ( 0;0;2) . Mặt phẳng ( MNP ) có phương trình là:
A.
x
y z
+ + = 0.
−2 −1 2
B.
x y z
+ + = −1.
2 −1 2
C.
x y z
+ + = 1.
2 1 2
D.
x y z
+
+ = 1.
2 −1 2
Đáp án D
MN (−2; −1;0), MP(−2;0; 2) n = [ MN , MP] = ( −2; 4; −2)
( MNP ) : ( x − 2) − 2 y + z = 0
x y z
− + =1
2 1 2
(GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
Câu 11
A ( −1;2;1) , B ( 2;1;0) . Mặt phẳng qua A và vuông góc với AB có phương trình:
A. 3 x − y − z − 6 = 0.
B. 3 x − y − z + 6 = 0.
C. x + 3 y + z − 5 = 0.
D. x + 3 y + z − 6 = 0.
Đáp án B
AB(3; −1; −1)
( P) : 3( x + 1) − ( y − 2) − ( z − 1) = 0 3x − y − z + 6 = 0
Câu 12
d1 :
(GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
x−3 y −3 z + 2
x − 5 y +1 z − 2
=
=
=
=
; d2 :
và
−1
−3
−2
2
1
1
( P ) : x + 2 y + 3z − 5 = 0.
vuông góc với ( P ) và cắt d1 , d2 có phương trình là:
A.
x −1 y +1 z
=
= .
1
2
3
B.
x − 2 y − 3 z −1
=
=
.
1
2
3
C.
x −3 y −3 z + 2
=
=
.
1
2
3
D.
x −1 y +1 z
=
= .
3
2
1
Đáp án A
Đường thẳng
d d1 = M M (3 − m;3 − 2m; −2 + m)
d d 2 = N N (5 − 3n; −1 + 2n; 2 + n)
MN (m − 3n + 2; 2m + 2n − 4; −m + n + 4)
ud = nP = (1; 2;3)
m − 3n + 3 = k
m = 2
MN = kud 2m + 2n − 4 = 2k n = 1 M (1; −1;0)
− m + n + 4 = 3k
k = 1
x −1 y +1 z
d:
=
=
1
2
3
(GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
Câu 13
M (1;1;2) . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng ( P ) đi qua M và cắt các trục x'Ox, y 'Oy, z 'Oz lần
lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC 0?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 8.
Đáp án A
Gọi pt mặt phẳng cần tìm là:
x y z
+ + =1
a b c
1 1 2
+ + = 1 (*)
a b c
A(a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c) : OA = OB = OC a = b = c = 0
M (1;1; 2) ( P)
(a; b; c) {( ; ; ), (− ; ; ), ( ; − ; ), ( ; ; − ), ( − ; − ; ), ( − ; ; − ), ( ; − ; − ), (− ; − ; − )}
Thay vào (*) ta thấy chỉ có 3 bộ thỏa mãn: ( ; ; ), (− ; ; ), ( ; − ; ) tương ứng có 3
mặt phẳng thỏa mãn đề bài
Câu 14 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm
8 4 8
A ( 2; 2;1) , B − ; ; . Đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB và
3 3 3
vuông góc với mặt phẳng ( OAB ) có phương trình là:
A.
x +1 y − 3 z +1
=
=
.
1
−2
2
1
5
11
y−
z−
3=
3=
6.
1
−2
2
B.
x+
C.
D.
−8 4 8
; ; ) ud = [OA, OB] = (4; −8;8)
3 3 3
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB
2
2
5
y−
z+
9=
9=
9.
1
−2
2
x+
Đáp án A
OA(2; 2;1), OB(
x +1 y − 8 z − 4
=
=
.
1
−2
2
OA.xB + OB.xC + OC.x A
=0
xI =
OA + OB + OC
OA. yB + OB. yC + OC. y A
yI =
= 1 I (0;1;1)
OA + OB + OC
OA.z B + OB.zC + OC.z A
=1
zI =
OA + OB + OC
x +1 y − 3 z +1
d:
=
=
1
−2
2
Câu 15 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm
A (1;2;1) , B ( 3; −1;1) , C ( −1; −1;1) . Gọi là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2; ( S2 ) , ( S3 ) là
hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp
xúc với cả ba mặt cầu ( S1 ) , ( S2 ) , ( S3 ) ?
A. 5.
B. 7.
Đáp án B
C. 6.
D. 8.
A
P
B
M
Q
C
N
AB = AC = 13, BC = 4, d ( A, BC ) = 3 . Do R1 = 2 R2 = 2 R3 nên các khoảng cách từ A đến (P)
gấp đôi khoảng cách từ B,C đến (P). gọi M, N lần lượt là điểm đối xứng của A qua B,C. và
P,Q là điểm trên canh AB,AC sao cho AP = 2 BP, AQ = 2QC . Bài toán quy về tìm các mp
(P) chính là các mặt phẳng đi qua MN,MQ,NP,PQ sao cho d ( A, ( P)) = 2
TH1: d ( A, PQ) = 2 nên chỉ có duy nhất 1 mp (P) qua PQ sao cho d ( A, ( P)) = 2
TH2: d ( A; MN ), d ( A, MQ ), d ( A; NP ) đều lớn hơn 2 nên mỗi TH sẽ có 2 mp qua các cạnh
MN,MQ,NP sao cho khoảng cách từ A đến nó bằng 2
Vậy có tất cả 7 mp thỏa mãn yêu cầu
Câu
16
(GV
Nguyễn
Quốc
Trí)
Trong
không
gian
Oxyz,
mặt
cầu
x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 z − 3 = 0 có bán kính bằng:
A. 9.
B. 3.
C. 3 3.
D.
3.
Đáp án B
x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 z − 3 = 0 ( x + 1)2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1) 2 = 9
(GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian Oxyz, cho các điểm
Câu 17
A ( 2; −2;1) , B (1; −1;3) . Tọa độ của vectơ AB là:
A. (1; −1; −2 ) .
B. ( −1;1;2) .
D. ( −3;3; −4) .
C. ( 3; −3;4 ) .
Đáp án B
Câu 18 (GV Nguyễn Quốc Trí)Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I (1;2; −1) cắt mặt
phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z −1 = 0 theo một đường tròn có bán kính bằng
8 có phương trình là:
A. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 9.
B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 9.
C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 3.
D. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 3.
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Đáp án B
d ( I ;( P)) =
−3
3
=1
R = d 2 + r2 = 1+ 8 = 3
( S ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 1) 2 = 9
Câu 19:
(GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
A (1;2; −3) , B ( 2;0; −1) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai điểm A, B nằm khác
phía so với mặt phẳng x + 2 y + mz + 1 = 0.
A. m ( 2;3) .
B. m ( −;2 3; + ) .
C. m ( −;2) ( 3; + ) .
D. m 2;3.
Đáp án A
P( A) = 6 − 3m, P( B) = 3 − m
P( A).P( B) 0 (6 − 3m)(3 − m) 0 2 m 3
Câu 20:
(GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
A (1;2;1) , B ( 2; −1;3) . Tìm điểm M trên mặt phẳng ( Oxy ) sao cho MA2 − 2MB 2 lớn nhất.
A. M ( 0;0;5) .
1 3
B. M ; − ;0 .
2 2
C. M ( 3; −4;0 ) .
3 1
D. M ; ; 0 .
2 2
Đáp án C
Giả sử I là điểm thỏa mãn IA − 2 IB = 0 I (3; −4;5)
MA2 − 2MB 2 = ( MI + IA)2 − 2( MI + IB)2
( MA2 − 2MB 2 ) min MI min
Suy ra M là hình chiếu vuông góc của I lên (Oxy) I (3; −4;0)
Câu 21: (GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S1 ) có tâm I ( 2;1;1)
bán kính bằng 4 và mặt cầu ( S2 ) có tâm J ( 2;1;5) bán kính bằng 2. ( P ) là mặt phẳng thay
đổi tiếp xúc với hai mặt cầu ( S1 ) , ( S2 ) . Đặt M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng Giá trị M + m bằng:
B. 8 3.
A. 8.
D. 15.
C. 9.
Đáp án C
Do IJ = 4 R1 + R2 nên hai mặt cầu cắt nhau
Giả sử IJ cắt (P) tại M ta có
MJ R2
=
= 2 J là trung điểm của MI
MI R1
M (2;1;9) ( P) : a( x − 2) + b( y − 1) + c( z − 9) = 0(a 2 + b 2 + c 2 0)
d ( I , ( P)) = 4
8c
a +b +c
2
2
2
=4
2c
a + b2 + c 2
2
=1
Do đó c 0 , chọn c = 1 a 2 + b 2 = 3
Đặt a = 3 sin t , b = 3cost d(O;(P))=
2a + b + 9
a 2 + b2 + c2
Mặt khác − 12 + 3 2 3 sin t + 3cost 12 + 3
=
2a + b + 9
2
=
2 3 sin t + 3cost+9
2
9 − 15
15 + 9
do
2
2
M +m=9
Câu 22 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có phương
trình ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2 y − 6z + 4 = 0 có bán kính R là:
A. R = 53.
B. R = 4 2.
Đáp án C
(S ) : x2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 4 = 0
( x − 2)2 + ( y + 1)2 + ( z − 3)2 = 10
C. R = 10.
D. R = 3 7.
Câu 23 (GV Nguyễn Quốc Trí): Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm
A (1;1;4) , B ( 2;7;9) , C ( 0;9;13) .
A. 2 x + y + z + 1 = 0.
B. x − y + z − 4 = 0.
C. 7 x − 2 y + z − 9 = 0.
D. 2 x + y − z − 2 = 0.
Đáp án B
AB(1;6;5), AC (−1;8;9) n = [ AB, AC ] = (14; −14;14)
( P) : ( x − 1) − ( y − 1) + ( z − 4) = 0 x − y + z − 4 = 0
Câu 24 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm
M ( 3;2;8) , N ( 0;1;3) , P ( 2; m;4) . Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.
A. m = 25.
B. m = 4.
C. m = −1.
D. m = −10.
Đáp án D
MN (−3; −1; −5), NP(2; m − 1;1)
MN .NP = 0 −6 − m + 1 − 5 = 0 m = −10
Câu 25 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC
có A ( 0;1;4 ) , B ( 3; −1;1) , C ( −2;3;2) . Tính diện tích tam giác ABC.
A. S = 2 62.
B. S = 12.
C. S = 6.
D. S = 62.
Đáp án D
AB(3; −2; −3), AC (−2; 2; −2) [ AB, AC ] = (10;12; 2)
[ AB, AC ] = 248
S=
1
[ AB, AC ] = 62
2
Câu 26 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian có hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm
A ( 0;1;2) , B ( 0; −2;0) , C ( −2;0;1) . Mặt phẳng ( P ) đi qua A, trực tâm H của tam giác ABC và
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là:
A. 4 x + 2 y − z + 4 = 0.
B. 4 x + 2 y + z − 4 = 0.
C. 4 x − 2 y − z + 4 = 0.
D. 4 x − 2 y + z + 4 = 0.
Đáp án C
( P) ( ABC ) = AH
BC ⊥ AH BC ⊥ ( P) nP = BC = (−4; 2;1)
( P) : −4( x − 0) + 2( y − 1) + ( z − 2) = 0 4 x − 2 y − 2 z + 4 = 0
Câu 27 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm
A ( 0;0; −6) , B ( 0;1; −8) , C (1;2; −5) , D ( 4;3;8) . Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều
bốn điểm đó?
A. Vô số.
B. 1 mặt phẳng.
C. 7 mặt phẳng.
D. 4 mặt phẳng.
Đáp án A
AB(0;1; −2), AC (1; 2;1), AD(4;3;14)
[ AB, AC ]=(5;-2;1) [ AB, AC ] AD = 0
AB, AC , AD đồng phẳng suy ra tồn tại vô số mặt phẳng cách đều 4 điểm trên
Câu 28(GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3z −1 = 0 có
một vectơ pháp tuyến là:
A. n1 = ( 2; −1;3) .
B. n2 = ( 2; −1; −1) .
C. n3 = ( −1;3; −1) .
D. n4 = ( 2; −1; −3) .
Đáp án A
Câu 29(GV Nguyễn Quốc Trí)Trong không gian Oxyz, cho điểm M ( 3;2; −1) . Hình chiếu
vuông góc của điểm M lên trục Oz là điểm:
A. M 3 ( 3;0;0 ) .
B. M 4 ( 0;2;0) .
C. M1 ( 0;0; −1) .
D. M 2 ( 3;2;0) .
Đáp án C
M 1 Oz xM1 = 0; yM1 = 0; zM1 = −1
Câu 30: (GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M ( 2;0;0) , N ( 0;1;0 )
và P ( 0;0;2) . Mặt phẳng ( MNP ) có phương trình là
A.
x y z
+ + =0
2 −1 2
B.
x y z
+ + = −1
2 −1 2
C.
x y z
+ + =1
2 1 2
D.
x y z
+ + =1
2 −1 2
Đáp án C
Phương trình đoạn chắn
Câu 31: (GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian với hệ toạ độ Oxy, cho ba điểm
A ( 2; −1;1) , B (1;0;4) và C ( 0; −2; −1) . Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường
thẳng BC là:
A. 2 x + y + 2 z − 5 = 0. B. x + 2 y + 5 z + 5 = 0. C. x − 2 y + 3z − 7 = 0. D. x + 2 y + 5 z − 5 = 0.
Đáp án D
BC (−1; −2; −5)
( P) : ( x − 2) + 2( y + 1) + 5( z − 1) = 0 x + 2 y + 5 z − 5 = 0
Câu 32:
(GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho
A ( 3;2;1) , B ( −2;3;6) . Điểm M ( xM ; yM ; zM ) thay đổi thuộc mặt phẳng (Oxy) . Tìm giá trị
của biểu thức T = xM + yM + zM khi MA + 3MB nhỏ nhất.
A. −
7
2
B.
7
2
C. 2
D. −2
Đáp án B
Giả sử tồn tại I thỏa mãn IA + 3IB = 0
3
x = 4
3 − x + 3(−2 − x) = 0
11
3 11 19
2 − y + 3(3 − y ) = 0 y = I ( ; ; )
4
4 4 4
1 − z + 3(6 − z ) = 0
19
z = 4
MA + 3MB = 4MI MA + 3MB
min
MI
min
3 11
14 7
=
Suy ra M là hình chiếu của I lên (Oxy) M ( ; ;0) T =
4 4
4 2
Câu 33: (GV Nguyễn Quốc Trí) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm
8 4 8
A ( 2; 2;1) , B − ; ; . Biết I ( a; b; c ) là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB. Tính
3 3 3
tổng S = a + b + c.
A. S = 1.
B. S = 0.
Đáp án D
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB
OA = 3, OB = 4, AB = 5
x A .OB + xB .OA + xC . AB
=0
xI =
OA + OB + OC
y A .OB + yB .OA + yC . AB
= 1 I (0;1;1)
yI =
OA
+
OB
+
OC
z A .OB + z B .OA + zC . AB
=1
zI =
OA + OB + OC
C. S = −1.
D. S = 2.
Câu 34: (GV Nguyễn Quốc Trí)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm
A ( −1;2;1) , B (1;2; −3) và đường thẳng d :
x +1 y − 5 z
=
= . Tìm vectơ chỉ phương u của
2
2
−1
đường thẳng Δ đi qua A và vuông góc với d đồng thời cách B một khoảng lớn nhất.
B. u = ( 2;0; −4 ) .
A. u = ( 4; −3;2 ) .
C. u = ( 2;2; −1) .
D. u = (1;0;2 ) .
Đáp án A
Vì ⊥ d u.ud = 0 loại đáp án B,C
x +1 y − 2 z −1
=
=
4
−3
2
AB (2;0; −4) [ud , AB ] = ( −12; 20;6)
u (4; −3; 2) :
d ( B; ) =
[ud , AB ]
=2 5
ud
u (1;0; 2)
AB (2;0; −4) [ud , AB ] = (0;8;0)
d ( B; ) =
[ud , AB ]
ud
2 5
=
8
5
8
u (4; −3; 2)
5
Câu 35 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
( P ) : y − 2z + 1 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
A. n = (1; −2;1) .
B. n = (1; −2;0) .
(P)?
C. n = ( 0;1; −2) .
D. n = ( 0;2;4) .
Đáp án C
Câu 36 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
d:
x −1 y
z −1
=
=
. Điểm nào dưới đây KHÔNG thuộc d ?
1
−2
2
A. E ( 2; −2;3) .
B. N (1;0;1) .
C. F ( 3; −4;5) .
Đáp án D
Thay tọa độ của M ở từng đáp án vào pt đường thẳng ta thấy đáp án D sai
D. M ( 0;2;1) .
Câu 37 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1;0;4)
và đường thẳng d có phương trình
x y −1 z +1
=
=
. Tìm hình chiếu vuông góc H của M lên
1
−1
2
đường thẳng d.
B. H ( −2;3;0) .
A. H (1;0;1) .
C. H ( 0;1; −1) .
D. H ( 2; −1;3) .
Đáp án D
H d H (t ;1 − t ; −1 + 2t ) MH (t − 1;1 − t ; 2t − 5)
MH .ud = 0 t − 1 + t − 1 + 4t − 10 = 0 t = 2 H (2; −1;3)
Câu 38 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
( S ) : ( x − 1)
2
+ ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = 9 và mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − 2 z + 1 = 0. Biết ( P ) cắt ( S )
2
2
theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r. Tính r.
A. r = 3.
B. r = 2 2.
C. r = 3.
D. r = 2.
Đáp án B
2 − 2 − 4 +1
=1
3
d ( I ;( P)) =
r = R2 − d 2 = 9 −1 = 2 2
Câu 39 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
( P ) : 2x − 2 y + z = 0
và đường thẳng d :
x +1 y z
= = . Gọi Δ là một đường thẳng chứa
1
2 −1
trong ( P ) cắt và vuông góc với d. Vectơ u = ( a;1; b ) là một vectơ chỉ phương của . Tính
tổng S = a + b.
A. S = 1.
B. S = 0.
C. S = 2.
D. S = 4.
Đáp án C
nP (2; −2;1), ud (1; 2; −1) [nP , ud ] = (0;3;6) = 3(0;1; 2)
S =2
Câu 40 (GV Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
( S ) : ( x − 1)
2
+ ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = 9 và hai điểm M ( 4; −4;2 ) , N ( 6;0;6 ) . Gọi E là điểm
2
2
thuộc mặt cầu ( S ) sao cho EM + EN đạt giá trị lớn nhất. Viết phương trình tiết diện của mặt
cầu ( S ) tại E.
A. x − 2 y + 2 z + 8 = 0. B. 2 x + y − 2 z − 9 = 0. C. 2 x + 2 y + z + 1 = 0. D. 2 x − 2 y + z + 9 = 0.
Đáp án D
Gọi P là trung điểm MN => P (5;-2;4)
EM 2 + EN 2 MN 2
−
2
4
2
2
2
+ )( EM + EN ) (1 + 1 )( EM 2 + EN 2 )
+ ) EP 2 =
EM+EN lớn nhất => EM2+EN2 lớn nhất =>EP lớn nhất
=> Để EP max thì E là giao điểm của PI và mặt cầu
x = 2t + 1
PI : y = −2t + 2
z = t + 2
= E (2t + 1; −2t + 2; t + 2)
t = 1
Thay điểm E vào mặt cầu => t=
t = −1
*) E (3;0; 2) = PE = (2; −2; 2)
*) E (−1; 4;1) = PE = (6; −6;3)
=> Lấy E (−1; 4;1) thỏa mãn để max
n = IE
= ( P) : 2 x − 2 y + z + 9 = 0
=> Tiếp diện:
qua E
Câu 41 (Gv Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua các
điểm A ( 2;0;0) , B ( 0;3;0) , C ( 0;0;4) có phương trình là:
A. 6 x + 4 y + 3z + 12 = 0.
B. 6 x + 4 y + 3z = 0.
C. 6 x + 4 y + 3z − 12 = 0.
D. 6 x + 4 y + 3z − 24 = 0.
Đáp án C
( P) :
x y z
+ + = 1 6 x + 4 y + 3 z − 12 = 0
2 3 4
Câu 42 (Gv Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt
phẳng ( P ) : 3x − 2 y + 2 z − 5 = 0 và ( Q ) : 4 x + 5 y − z + 1 = 0. Các điểm A, B phân biệt thuộc
giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) . AB cùng phương với vectơ nào sau đây?
B. v = ( −8;11; −23) .
A. w = ( 3; −2; 2 ) .
C. a = ( 4;5; −1) .
D. u = (8; −11; −23) .
Đáp án D
nP (3; −2; 2), nQ (4;5; −1)
[nP , nQ ] = (−8;11; 23)
Câu 43 (Gv Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
( P ) : x + y − 2z + 3 = 0 và điểm I (1;1;0) . Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với ( P )
5
2
2
A. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = .
6
C. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 =
2
2
5
.
6
B. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 =
2
2
là:
25
.
6
5
2
2
D. ( x + 1) + ( y + 1) + z 2 = .
6
Đáp án B
1+1+ 3
5
6
6
25
( S ) : ( x − 1) 2 + ( y − 1) 2 =
6
Câu 44 (Gv Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm
R = d ( I ;( P)) =
=
A (1;0;0) , B ( 0;2;0) , C ( 0;0;3) , D ( 2; −2;0) . Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3
điểm trong 5 điểm O, A, B, C, D?
A. 7.
B. 5.
C. 6.
Đáp án B
AB(−1; 2;0), AD(1; −2;0), AB = − AD A, B, D thẳng hàng
Cứ 3 điểm không thẳng hàng cho ta một mặt phẳng
Số cách chọn 3 trong 5 điểm trên là C53 = 10
D. 10.
A,B,D thẳng hàng nên qua 3 điểm này không xác định được mặt phẳng
Số cách chọn 2 trong và điểm A,B,D và 1 điểm trong O và C là: C32 .C21 = 6
Nếu chọn 2 trong 3 điểm A,B,D kết hợp cùng hai điểm còn lại sẽ ra một số mặt phẳng trùng
nhau. Nên trường hợp này ta chỉ xác định được 2 mặt phẳng phân biệt
Vậy số mặt phẳng phân biệt đi qua 3 điểm O,A,B,C,D là: 10 −1 − 6 + 2 = 5
Câu 45 (Gv Nguyễn Quốc Trí): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
( S ) : ( x − 1)
2
+ ( y − 2 ) + ( z − 3) = 16 và các điểm A (1;0;2) , B ( −1;2;2) . Gọi
2
2
( P)
là mặt
phẳng đi qua hai điểm A, B sao cho thiết diện của mặt phẳng ( P ) với mặt cầu ( S ) có diện
tích nhỏ nhất. Khi viết phương trình
( P)
dưới dạng ax + by + cz + 3 = 0. Tính tổng
T = a + b + c.
A. 3.
B. −3. C. 0.
D. −2.
Đáp án B
Gọi J là hình chiếu vuông góc của I lên AB
x = 1− t
AB(−2; 2;0) AB : y = t
z = 2
J AB J (1 − t ; t ; 2) IJ(−t ; t − 2; −1)
IJ. AB = 0 2t + 2t − 4 = 0 t = 1 J (0;1; 2)
Thiết diện của (P) với (S) có diện tích nhỏ nhất khi và chỉ khi khoảng cách từ I đến (P) lớn
nhất khi và chỉ khi d ( I ;( P)) = d ( I ; AB) = IJ
Vậy (P) là mặt phẳng đi qua J và có VTPT IJ
( P) : x + ( y − 1) + ( z − 2) = 0 − x − y − z + 3 = 0
T = −3