Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án hóa học 12 chương 3: AMIN AMINO AXIT PROTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.84 KB, 25 trang )

Tiết 13, 14

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Chương III. AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN
BÀI 9. AMIN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng , thái độ
Kiến thức HS biết:
- Khái niệm, phân loại , gọi tên amin (theo dp gốc- chức và thay thế), đồng phân.
- T/c vật lí, ứng dụng .
HS hiểu:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử và các t/c điển hình của amin : T/c của nhóm NH2 (tính bazơ), t/c của
gốc R : thế H ở nhân thơm của anilin.
Kỹ năng
- Nhận dạng các h/c amin.
- Dự đoán được t/c hh của amin và anilin.
- Viết chính xác các PTHH minh họa cho t/c của amin.
- Quan sát, phân tích các TN chứng minh của Amin
- Giải được bài tập: xđ CTPT, BT khác có nội dung liên quan.
Tình cảm, thái độ
- Thấy được tầm quan trọng của các h/c amin trong đời sống và sx, cùng với hiểu biết về cấu tạo,
t/c HH của các h/c amin, gây hứng thú cho HS và xây dựng phương pháp học tập có hiệu quả để
chiếm lĩnh kiến thức.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa, năng lực tự học và năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: + Các PHT


+ Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ.
+ Hóa chất: CH3NH2, C6H5NH2, HCl, nước Brom, quỳ tím. Các tranh vẽ, hình ảnh có liên
quan đến bài học.
HS: Đọc trước bài Amin
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI ( 5’ )
a)Mục tiêu HĐ:
- Huy động các kiến thức đã học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, cách gọi tên và tính chất của amin.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- GV cho HS hđ nhóm để hoàn thành ND 1 trong PHT.
- GV cho HS hđ chung cả lớp bằng cách mời 1 số nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung.
PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG 1:
1. Viết CTCT và nêu đặc điểm cấu trúc phân tử NH3 , so sánh với CTCT của CH3-NH2 ,
- Viết PTHH của phản ứng giữa NH3với HCl?
2. Cho các h/c: CH3-NH2 , (CH3)3N, C6H5NH2, CH2=CH-NH2, CH3-NH-CH3,
Phân loại các h/c trên.
Nêu khái niệm h/c amin.
Dự đoán t/c HH chung của amin? Giải thích.
- Dự kiến 1 số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ Dựa vào kiến thức đã học ở bài NH3, HS nhận ra có sự thay thế H trong NH3 bằng gốc
R tạo ra h/c mới. HS so sánh đặc điểm cấu tạo, kết hợp SGK để nhận ra, rút ra được khái niệm về hợp
chất amin.
+ HS có thể dự đoán được 1 số tính chất của amin giống NH 3 (T/d với HCl), không xác định được
tính chất khác amin → Nảy sinh nhu cầu tìm hiểu.


c) Sản phẩm (SP), đánh giá kết quả HĐ (ĐGKQHĐ):
- SP: HS hoàn thành các nội dung 1 trong PHT.

- ĐGKQHĐ:
+ Thông qua quan sát: GV cần quan sát kỹ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện các khó khăn, vướng mắc
của HS và có giải pháp hợp lý (Nếu HS gặp khó khăn về việc nêu khái niệm amin, GV gợi ý so sánh
điểm giống và khác nhau giữa CTCT của NH3 và amin).
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có
được những kiến thức nào; những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:( 50’)
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, danh I. Khái niêm, phân loại và danh pháp
pháp (10’)
1. Khái niệm:
a) Mục tiêu HĐ:
Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay
+ Nêu được KN, cách phân loại, dp của amin.
thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân
+ Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, sử
tử NH3 bằng gốc hidrocacbon.
dụng ngôn ngữ HH.
VD: NH3, C6H5NH2, CH3NH2,
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- GV cho HS hđ cá nhân: nghiên cứu SGK để tiếp
tục hoàn thành ND1 trong PHT và viết CTCT đp của * Đp của amin: có 3 loại
amin có CTPT C4H11N?
+ đp mạch C.
-HĐ chung: GV mời 1 HS lên bảng trình bày kết
+ đp vị trí nhóm chức.
quả, cá nhân khác bổ xung.
+ đp bậc của amin.
-GVlưu ý HS cách viết 3 loại đp amin.

Cách viết: Lần lượt viết đp mạch, đp vị trí
nhóm chức cho amin bậc I, II,III.
-GV: yêu cầu HS dựa vào các CTCT đp amin C4H11N
(HS vừa viết trên bảng), thảo luận và cho biết:
+ Cách phân loại amin?
+ Khái niệm về bậc của amin và cách xác định?
+ Gọi tên 1 số amin đơn giản theo dp gốc-chức và
rút ra qui luật gọi tên?
( Lưu ý: có thể coi amin bậc 2,3 như dx N-thế của
2.Phân loại: 2 cách:
amin bậc 1 theo dp thay thế. Chọn mạch C dài nhất * Cách 1: Theo loại gốc hidrocacbon:
chứa nhóm chức làm mạch chính. Đánh STT cho C
Amin thơm: C6H5NH2
mạch chính sao cho vị trí của C gắn nhóm chức có
Amin mạch hở: CH3CH2CH2NH2
STT nhỏ nhất. Đặt N-trước tên một nhóm thế.)
Amin dị vòng.
vd: N-Metyletanamin: C2H5NHCH3).
* Cách 2: Theo bậc của amin:Bậc 1, bậc 2,
GV bổ xung: Số đp amin no, đơn chức, mạch hở
bậc 3.
CnH2n+3N = 2n-1 (n<5)
Bậc amin =Số H( trong NH3) bị thay thế hoặc
bằng số gốc R lk trực tiếp với ng.tử N.
-GV yêu cầu HS xây dựng CTC cho amin:
* CTC amin no, đơn chức, mạch hở:
TQ: CnH2n+2-2a-m(chức)m
CnH2n+3N (n ≥ 1)
+ Amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N (n ≥ 1)
3. Danh pháp:

+ Amin chưa rõ đơn hay đa: CnH2n+2+zNz ( z>0 ).
- Dp gốc- chức: tên gốc R + tên chức (amin)
GV lưu ý HS CTC của amin no, đơn, hở…trong BT - Dp thay thế: tên hiđrocacbon+ amin.
định lượng.
- Dp thông thường chỉ áp dụng đối với một số
c) Sản phẩm và đánh giá kết quả HĐ:
amin.
- SP: HS ghi câu trả lời vào vở (theo ND bên).
- GV ĐGKQHĐ của HS, GV hướng HS chốt kiến
thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu t/c vật lí của amin (10’)
a) Mục tiêu HĐ:
- Nêu được những t/c vật lí cơ bản.
- Rèn năng lực hợp tác, tư duy và tổng hợp vấn đề.


b) Phương thức tổ chức HĐ:
- HĐ cá nhân: Dựa vào SGK rút ra trạng thái tồn tại,
mùi, tính tan, tos , độc tính của amin.
- HĐ chung: 1 số HS báo cáo, 1 số góp ý, bổ xung
giải thích về nguyên nhân gây ra độ tan và tos thấp
của amin (dựa vào lk H với H2O và liên phân tử ).
-GV bổ xung t/c vật lí của anilin và lưu ý độc tính
của amin và anilin nói riêng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử (10’)
a) Mục tiêu HĐ:
- Nêu được đặc điểm của ng.tử N, ảnh hưởng của
gốc R(đẩy hoặc hút e) tới mật độ e trên N (làm tăng
hoặc giảm).
- Rèn năng lực hợp tác nhóm.

b) Phương thức tổ chức HĐ:
- HĐ nhóm: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết đặc điểm cấu tạo của phân tử amin, ảnh hưởng
qua lại giữa –NH2 và C6H5 – trong phân tử anilin, từ
đó hoàn thành câu hỏi 2 trong PHT: dự đoán t/c HH
chung của amin, của anilin. Giải thích.
- HĐ chung của cả lớp: GV mời 1 số nhóm báo cáo,
nhóm khác góp ý, bổ xung. GV hướng dẫn để HS
chốt được các kiến thức về đđ cấu tạo của amin: có
sự tương đồng về mặt cấu tạo giữa NH3, amin các
bậc và anilin.
c) Sản phẩm và đánh giá kết quả HĐ:
-SP: N còn 1 cặp e chưa lk dễ nhận proton. Gốc R
no đẩy e về phía N, làm tăng mật độ e ⇒ lực bazo
tăng mạnh hơn NH3. Nhóm –NH2 của anilin đẩy
electron vào vòng benzen làm tăng mật độ electron
của vòng ⇒ dễ thế (o, p). Gốc phenyl hút electron ⇒
mật độ e trên N giảm hơn NH3 ⇒ Lực bazo yếu hơn
NH3 .
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học (20’)
a) Mục tiêu HĐ:
- Nêu được những t/c HH cơ bản của amin
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- HĐ nhóm: Từ đđ cấu tạo và kết hợp với những
TCHH đã dự đoán ở ND1- PHT, kết hợp các dụng cụ
hóa chất thí nghiệm, GV đã chuẩn bị, các nhóm lựa
chọn và đề xuất cách thực hiện các thí nghiệm để
kiểm chứng các TCHH đã dự đoán của amin.
- Các nhóm tiến hành làm TN, sau đó GV mời đại

diện một số nhóm báo cáo quá trình thí nghiệm, nêu
hiện tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra. GV hướng
dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các TCHH của amin.
c) Sản phẩm và đánh giá kết quả HĐ:
- Nêu được cách tiến hành, kết quả thí nghiệm sau:
+ giấy quỳ ẩm trên miệng lọ đựng CH3NH2, anilin
+ đũa TT nhúng vào dd HCl đặc để trên miệng lọ
đựng dd CH3NH2 .

II. Tính chất vật lí:
- Các amin có M nhỏ (CH3-NH2 , (CH3)2NH,
(CH3)3N, C2H5NH2) ở đk thường: chất khí,
mùi khai, tan nhiều trong nước, độc. Khi M
↑ : lỏng; rắn, độ tan/H2O giảm.
- tos amin < tos ancol< tos axit hữu cơ (tương
ứng)
- Anilin: đk thường: lỏng, không tan/ H2O,
tan tốt trong dm h.cơ, độc.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học:

1. Cấu tạo phân tử:
- N còn 1 cặp e chưa lk dễ nhận proton.
- Nếu gốc R đẩy e ⇒ lực bazo tăng và ngược
lại.
- Amin thơm có sự ah qua lại giữa nhóm NH2
và nhân thơm.

2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ:



+ anilin + dung dịch Br2
-Rút ra được TCHH cơ bản của amin:
+ Tính bazo: làm quì tím hóa xanh, td với axit.
Anilin: Không tác dụng với chất chỉ thị: Quỳ tím
không đổi màu. Tính bazo yếu hơn NH3.
+ Phản ứng thế của anilin: Dễ thế hơn benzen
(C6H6). Tác dụng dung dịch Br2:

* Với chất chỉ thị màu:
- Các amin mạch hở: làm quì tím hóa xanh
hoặc làm phenoltalein không màu hóa hồng do
R-NH2 + H2O R-NH3+ + OH- Amin thơm: không làm đổi màu quì tím và
phenolphtalein.
*Tác dụng với axit:
CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+ClMetylamin
Metylamoni clorua

- Viết được PTHH giải thích hiện tượng TN.
C6H5NH2 +HCl→ [C6H5NH3]+Cl- GV ĐGKQHĐ của HS:
Anilin
phenylamoni clorua
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ
nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng
mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS
chốt được kiến thức về ảnh hưởng qua lại trong phân
tử anilin và TCHH của amin.
+ GV yêu cầu HS sắp xếp TT lực bazơ:
Chú ý: Thứ tự lực bazơ


GV bổ xung:
Gốc ankyl (R-) đẩy e: làm tăng mật độ e trên N. ⇒
tính bazo tăng
Gốc phenyl (C6H5-) hút e làm giảm mật độ e trên
nitơ ⇒ tính bazo giảm.
*Pư với axit nitrơ:
t o thuong
- Amin no bậc 1 + HNO2 


ROH +N2 ↑+ H2O.
(ancol hoặc phenol)
C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 ↑ + H2O.
0 − 5o C

CH3

+ CH3 -

Anilin

Metyl ioñua

I

C6H5 - N

CH3
H


..
NH2

R đẩy e → Z
C6H5- hút e → mật
mật độ e trên N.
[ độ e trên N.
- Anilin có tính bazơ yếu nên có thể đẩy nó ra
khỏi muối bằng NH3 hoặc dd kiềm:
[C6H5NH3]Cl+NaOHC6H5NH2 + NaCl + H2O

- Amin thơm b1+ HNO2 → muối điazoni+
H2O
0
+
50 C
C6H5NH2 +HNO2 +HCl 0C −
→ C6H5N2 Cl +
2H2O.
benzenđiazoni clorua
*Pư ankyl hóa:
.. H
C6H5- N
H

NH2 >NH3 >

Kết luận:
- Các amin mạch hở bậc 1 và anilin đều có cặp

electron tự do trên nguyên tử nitơ của nhóm –
NH2, do đó chúng có tính bazơ.

+ HI

N- metylanilin

Pư ankyl hóa amin làm tăng bậc của amin.
R' I
TQ: R-NH2 →
R-NH-R’
*GV bổ xung: Amin có thể t/d với một số muối tạo
kết tủa:
3RNH2+FeCl3+3H2O→Fe(OH)3 ↓ +3RNH3Cl
2RNH2+Cu(NO3)2+2H2O→Cu(OH)2 ↓ +2RNH3NO3

b)Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Do ảnh hưởng của nhóm –NH2, nguyên tử Br
dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2, 4, 6
trong nhân thơm của phân tử anilin.


Nhưng giống NH3, amin dư khi t/d với các muối của
Cu2+, Ag+, Zn2+ không thu được kết tủa hiddroxit
k.loại vì amin có thể tạo phức tan với 3 ion: Cu2+,
Ag+, Zn2+.
GV rút ra kết luận chung.

NH2


NH2
Br
+3Br2

Br
+3HBr

H2O

Br

traé
ng

2, 4, 6- tribromanilin( màu trắng)
Pư này dùng nhận biết anilin.

C. Hoạt động luyện tập : (10’)
a) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của amin.
- Tiếp tục phát triển các năng lực:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi bài tập trong phiếu học tập
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV cho HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi để giải quyết câu hỏi 1,2,3,4 trong ND2-PHT.
- HĐ chung cả lớp: Giáo viên mời một số học sinh trình bày kết quả, lời giải, học sinh khác góp ý bổ
sung; Giáo viên giúp học sinh nhận ra sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.

PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG 2: Vận dụng kiến thức đã biết giải các BT sau:
1. Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng ?
A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2
B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2
C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH
D. NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2
2. Đốt cháy hoàn 5,9 g một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 (lit) CO2, 1,12 (lit) N2 (đktc) và
8,1 g H2O. Công thức của X là
A. C3H6O
B. C3H5NO3
C. C3H9N
D. C3H7NO2
3. Khái niệm "bậc" của amin khác với khái niệm "bậc" của ancol và dẫn xuất halogen như thế nào ? Viết
công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân, chỉ rõ bậc của các amin có cùng công thức phân tử sau :
a) C3H9N .
b) C5H13N.
c) C7H9N (có chứa vòng benzen).
4. a) Vì sao amin dễ tan trong nước hơn so với dẫn xuất halogen có cùng số nguyên tử C trong phân tử ?
b) Vì sao benzylamin (C6H5 CH2NH2) tan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím còn anilin thì tan
kém (3,4 g trong 100 g nước) và không làm đổi màu quỳ tím ?
5. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau :
a) C2H5NH2, C6H5NH2, CH2OH[CHOH]4CHO, CH2OHCHOHCH2OH
b) CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO
6. Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu được một phân đoạn chứa phenol và anilin hoà tan trong
ankylbenzen (dung dịch A). Sục khí hiđro clorua vào 100ml dung dịch A thì thu được 1,295 g kết tủa.
Nhỏ từ từ nước brom vào 100 ml dung dịch A và lắc kĩ cho đến khi ngừng mất màu brom thì hết 300
ml dung dịch nước brom 3,2 %. Tính nồng độ mol của anilin và phenol trong dung dịch A.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG (Thời gian: 02 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Cho HS tìm hiểu qua các kênh thông tin khác trả lời các BT:
Hãy tìm cách để khử mùi tanh của cá trước khi nấu. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là
của hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Báo cáo/trả lời của HS.


IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
a)Mức độ nhận biết
Câu 1: Công thức phân tử chung của amin no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+3N (n≥1)
B. CnH2n + 1N (n≥2) C. CnH2n + 3N (n≥2) D. CnH2nN (n≥1)
Câu 2: (THPT QG -2015): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I?
CH3NHCH3
B. (CH3)3N
C. CH3NH2
D. CH3CH2NHCH3
A.
Câu 3: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C2H5OH
B. CH3NH2
C. C2H6
D. CH3COOH
Câu 4: Hiện tượng quan sát được khi nhỏ một giọt anilin vào ống nghiệm chứa nước là:
A. anilin tan trong nước tạo ra dung dịch.
B. anilin nổi lên trên mặt nước.
C. Anilin lơ lửng trong nước.
D. anilin chìm xuống đáy ống nghiệm.

Câu 5: Khi nhỏ axit clohiđric đặc vào anilin, ta được muối:
A. aminclorua
B. anilinclorua
C. phenylamoni clorua
D. phenylamin clorua
b) Mức độ thông hiểu
Câu 6 : Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C3H9N?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc I có công thức phân tử C3H9N
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Cho các chất sau: (1) Amoniac; (2) Anilin; (3) p-nitro anilin; (4) P- metyl anilin; (5) metyl amin;
(6) Đimetylamin. Thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. 2 < 1 < 4 < 3 < 5 < 6.
B. 4 < 2 < 3 < 1 < 5 < 6.
C. 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6
D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6
Câu 8: Cho các chất: CH3-C6H4 - NH2(1); O2N-C6H4 -NH2 (2); Cl -C6H4- NH2(3); C6H5NH2 (3). Sắp xếp
theo chiều tăng tính bazơ: A. 1< 2 < 3 < 4
B. 3< 2 < 4 < 1
C. 2< 3 < 4 < 1
D.2< 4 < 3 < 1
Câu 9: Hãy cho biết đâu không phải ứng dụng của anilin?
A. làm nước hoa
B. sản phẩm nhuộm C. sản xuất thuốc chữa bệnh D. sản xuất polime

Câu 10: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
B. (CH3)2COH và (CH3)2CNH2
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
c) Mức độ vận dụng
Câu 11: Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với dd HCl, khối lượng muối thu được là:
A. 7,65g
B. 8,10g
C. 8,15g
D. 0,85g
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức cần dùng 10,08 lít O 2 (đktc). Công thức
của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
d) Mức độ vận dụng cao
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2; 12,6
g H2O, 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó ô xi chiếm 20% thể tích không
khí. X có công thức là:
A. C6H5NH2
B. C3H7NH2
C. CH3NH2
D. C2H5NH2
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
..



......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
..

Tiết 15, 16

Ngày soạn:

Ngày giảng:

BÀI 10: AMINO AXIT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức
Biết được : Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
Hiểu được: Những t/c HH điển hình của amino axit ( t/c lưỡng tính,phản ứng este hóa ; phản ứng
trùng ngưng của ε và ω - amino axit).
Kỹ năng
- Nhận dạng các hợp chất amino axit.
- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Viết chính xác các PTHH chứng minh t/c của amino axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng PP HH.
- Giải được BT : Xđ CTPT, BT khác có nội dung liên quan.
Tình cảm thái độ
Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống. Vì vậy khi nắm
được bản chất của nó (khái niệm, danh pháp và các t/c đặc trưng của nó) sẽ tạo hứng thú cho HS và
phương pháp học tập có hiệu quả.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa, năng lực tự học và năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: + Các PHT
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
+ Hóa chất: dd glyxin, dd Lysin, dd axit glutamic, NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết.
Các hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
HS: Đọc trước bài Amino axit
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI ( 10’ )
a)Mục tiêu HĐ:
- Huy động các kiến thức đã học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, cách gọi tên và tính chất của amin.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- Giáo viên tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành nội dung 1(ND1)-phiếu học tập (PHT)
- Giáo viên cho HS hoạt động chung (HĐC) cả lớp bằng cách mời 1 số nhóm báo cáo, các nhóm khác
góp ý, bổ sung.
- Dự kiến 1 số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ Dựa vào kiến thức đã học ở bài amin, HS nhận ra các amin, axit cacboxylic và nhận ra loại
hợp chất mới có cả nhóm chức –NH 2 và -COOH trong phân tử. HS kết hợp SGK để nhận ra, định
nghĩa ra được hợp chất amino axit.
+ HS có thể dự đoán được 1 số tính chất của amino axit giống amin (td với axit),giống axit (td
với bazơ) không xác định được tính chất khác của amino axit  Nảy sinh nhu cầu tìm hiểu.
PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG 1
Cho các hợp chất: CH3NH2, H2N-CH2-COOH , C2H5−COOH, C2H5NH2, CH3COOH, CH3−CH−COOH
|
1. Phân loại các hợp chất trên .
NH2
2. Nêu khái niệm amino axit.

3. Hãy cho biết: trong dãy chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng được với NaOH,tác dụng được


4.

với HCl?
Dự đoán tính chất hóa học của amino axit? Giải thích. Viết PTHH chứng minh.

c) Sản phẩm (SP), đánh giá kết quả HĐ (ĐGKQHĐ):
- SP: HS hoàn thành các nội dung 1 trong PHT.
- Đánh giá kết quả hoạt động( ĐGKQHĐ):
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS hoạt động nhóm GV cần quan sát kỹ tất cả các
nhóm, kịp thời phát hiện các khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hợp lý. (Nếu HS gặp khó
khăn về việc xác định các phản ứng có thể xảy ra thì GV có thể gợi ý dựa vào cấu tạo để dự đoán)
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết
được, HS đã có được những kiến thức nào; những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt
động tiếp theo.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:( 60’- thực hiện trong 2 tiết)
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm, danh pháp
amino axit (15’)
a) Mục tiêu HĐ:
+ Nêu được KN, cách gọi tên của amino axit.
+ Rèn luyện năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ HH.
b) Phương thức tổ chức HĐ:

Nội dung
I.

Khái niệm

1. Khái niệm
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà
phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl(COOH) và amino(-NH2).
TQ: (H2N)x-R-(COOH)y với x, y>0.

- GV cho HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu SGK để tiếp
tục hoàn thành ND1-PHT và rút ra CTTQ của amino

axit, rút ra qui luật gọi tên theo dp thay thế, bán hệ
thống và tên thường.
-HĐ chung: GV mời 1 HS lên bảng trình bày kết quả,
cá nhân khác bổ xung.
Dự kiến 1 số khó khăn: HS có thể không gọi được tên
bán hệ thống.
GV lưu ý HS: mối quan hệ giữa vị trí của C trong
mạch với chữ cái Hy Lạp:
7

6

5

4

3

2

ω


ε

δ

γ

β

α

1

C − C − C − C − C − C − C OOH
c) Sản phẩm và đánh giá kết quả HĐ:
-SP: HS ghi câu trả lời vào vở.
1. KN (SGK)
CTTQ của amino axit.
2.Danh pháp
thøc
C«n

Tªn
thay thÕ

Tªn b¸n
hÖ thèng

CH2-COOH



hiÖu

t amin
axit
aminoetanoic

|

NH2

Tªn
thêng

ax

axetic

G

glyxin

CH3-CH-COOHy

|

NH2
CH3CH-CH-OOH
|
|


CH3 NH2

axit 2aminopropanoic

axit αaminopropio

axit 2-amino-3metylbutanoic

axit αaminoisovaleric

ic
alanin

valin

2. Danh pháp:
*Tên thay thế:
Axit +STT NH2 +amino+ tên t.thế ax t. ứng.
(2,3,4,5,6,7)

Ala

Val

* Tên bán hệ thống:
Axit +vị trí NH2 +amino+ tên TT ax tương ứng.
(α,β,γ ,δ,ε,ω)
*Tên thường: gọi 1 số α-amino axit có trong



H2N- CH2[CH2|]3-CHCOOH

NH2

HOOC-CHCH2-CH2|

NH
COOH 2

s

axit 2,6®iaminohexanoi
c
axit 2aminopentan®ioi
c

thiên nhiên

Axit
α, ε -

Lysin

L

axit
glutami
c

Glu


điaminocaproic

axit α-amino
glutamic

II.Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
- GV ĐGKQHĐ của HS, GV hướng HS chốt kiến
thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử amino
axit
a) Mục tiêu HĐ:
Nêu được đặc điểm cấu tạo của phân tử amino axit :
+ Có 2 nhóm chức khác loại. Amino axit sẽ thể hiện t/c
riêng của cả 2 nhóm chức này.
+ Hai nhóm chức này có thể td với nhau → ảnh hưởng
đến trạng thái tồn tại của phân tử amino axit.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- HĐ nhóm: GV u cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit. Từ đó hồn
thành câu hỏi 4 trong ND1 của PHT : Dự đốn tính
chất hóa học của amin. Giải thích.
- HĐC của cả lớp: Giáo viên mời một số nhóm báo
cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung, giáo viên hướng
dẫn để học sinh chốt được các kiến thức về đặc điểm
cấu tạo của amin.
GV bổ xung 1 số t/c vật lí của amino axit.
c)Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
-SP : + Có nhóm chức axit - COOH → có thể phân li ra
ion H+ thể hiện t/c axit .

+ Có nhóm chức amin –NH2 có thể kết hợp proton H+
→ thể hiện t/c bazơ
+ Hai nhóm chức này có thể td với nhau → amino axit ở
trạng thái kết tinh 1 phần tồn tại dạng ion lưỡng cực →
HS Viết cb dạng lưỡng cực và dạng phân tử của amino
axit.
Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thơng qua quan sát: GV chú ý quan sát khi
HS HĐ nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐC cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt
được kiến thức về CTPT và TCHH của của amino
axit.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học
a) Mục tiêu HĐ:
- Nêu được 1 số tính chất hóa học của amino axit.
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học.
b)Phương thức tổ chức HĐ:
- HĐ nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo và kết hợp với
những TCHH đã dự đốn ở phiếu học tập, kết hợp các
dụng cụ hóa chất thí nghiệm, GV đã chuẩn bị, các
nhóm lựa chọn và đề xuất cách thực hiện các thí
nghiệm để kiểm chứng các TCHH đã dự đốn của
amino axit.

1.Cấu taọ phân tử
- Có nhóm cacboxyl - COOH → thể hiện tính axit .
- Có nhóm chức amin –NH2 → thể hiện tính bazơ.
- Là hợp chất hữu cơ tạp chức, tồn tại dưới dạng
ion lưỡng cực:

VD:

_
CH3 CH COO

CH3 CH COOH

+

NH2
Dạng phâ
n tử

H2N-R-COOH

NH3
Dạng lưỡ
ng cực
+

 H 3 N -R-COO(đầu ax) (đầu bazơ)

2.Tính chất hóa học:

Tính axit- bazơ của dung dịch amino axit.
(H2N)x-R-(COOH)y
- Nếu x =y → dd có pH = 7.


Các nhóm tiến hành làm TN, sau đó GV mời - Nếu x

đại diện một số nhóm báo cáo quá trình TN, nêu hiện - Nếu x>y → dd có pH > 7.
tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra. GV hướng dẫn
HS chuẩn hóa kiến thức về các TCHH của amino axit.
c)Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
b) Tính chất lưỡng tính
- Nêu được cách tiến hành, kết quả thí nghiệm sau:
+
_
+ Giấy quì tím + dd glyxin → k đổi màu.
H2N CH2 COOH +HCl
H3N CH2 COOH.Cl
+
+
_
_
+ Giấy quì tím + axit glutamic → quìhồng.
Hoaëc H3N CH2 COO +HCl
H3N CH2 COOH.Cl
+ Giấy quì tím + lysin → quìxanh.
H2N CH2 COONa +H2O
H2N CH2 COOH +NaOH
- HS giải thích được kết quả TN và rút ra được TCHH Hoaëc H N+CH COO_ +NaOH
H2N CH2 COONa +H2O
3
2
cơ bản của amino axit
* Nhận xét: T/c hh điển hình của amino axit là
+ Tính axit- bazơ của dd amino axit.
+ Viết PTHH của pư giữa glyxin với dd HCl và tính lưỡng tính.
dd NaOH → T/c lưỡng tính của amino axit.

c)Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản
+ Yêu cầu HS hoàn thành PTHH sau:
ứng este hóa
H2NCH2COOH+C2H5OH ? Rút ra t/c riêng
K hí HCl
của nhóm –COOH (pư este hóa).
H2N CH2 COOH +C2H5OH
H2N CH2 COOC2H5 +H2O
+ Qua các TN trên rút ra kết luận về t/c HH của
amino axit.
- TT: este tạo thành ở dạng muối
+
- Dự kiến 1 số khó khăn, vướng mắc của HS và giải −
Cl H 3 N − CH 2 − COOC 2 H 5
pháp hỗ trợ: HS không viết được PTHH của phản
d)Phản ứng trùng ngưng
ứng trùng ngưng nên GV sẽ hướng dẫn phần này.
0
t
GV: Yêu cầu HS cho biết đk về cấu tạo để các amino
H2N-[CH2]5-C-OH
( NH-[CH2]5CO )n +nH2O
axit thampư trùng ngưng? Nêu đặc điểm của pư trùng
Poli
caproamit (nilon-6)
O
ngưng?
Axit ε -aminocaproic
(tơ capron)
GV Lưu ý HS:

(ax 6-aminohexanoic)
γ
β
ω
ε
δ
α
-COOH
-Điều
kiện : ptử phải có ít nhất 2 nhóm chức
C C C C C C

khả
năng pư để tạo được lk với nhau.
ε
Chỉ viết pư trùng ngưng từ C trở đi, vì từ α  δ
-Đặc điểm : nhóm OH của –COOH ở ptử axit
(đenta) có hiện tượng đóng vòng hoặc pư qua nhiều gđ này kết hợp với H của nhóm NH2 ở ptử axit kia
thành H2O và sinh ra polime.
phức tạp.
O
* Kết luận:
O
- Do Amino axit có chứa nhóm COOH và NH2
C-NH
C-OH H-NH
t R-CH
do đó:
CH-R
CH-R

R-CH
+ Có t/c lưỡng tính.
NH-C
NH-H HO-C
+ Tham gia pư este hóa.
O
O
+ Tham gia pư trùng ngưng.
+ 2H2O
IV.
Ứng dụng:
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về t/c HH của amino
Amino
axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo
axit
protein của cơ thể sống.
- Một số amino axit được dựng phổ biến trong
đời sống và sản xuất như: sx mì chính ( bột
ngọt), thuốc bổ thần kinh…, chế tạo nilon-6,
nilon-7…
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng
- GV yêu cầu HS nêu những ứng dụng của các amino
axit.
C. LUYỆN TẬP (Thời gian: 15 phút- thực hiện trong thời gian cuối giờ của 2 tiết học)
a) Mục tiêu:


- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của amino axit.
- Tiếp tục phát triển các năng lực:
+ Năng lực tự học

+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi bài tập trong phiếu học tập
•GV yêu cầu HS gọi tên các amino axit sau :
CH3
CH3

C

CH COOH

CH3 NH2
HOOC CH CH2
NH2

COOH

(Axit-2-amino-3,3-dimetylbutanoic.
Axit-2-aminobutan-1,4-dioic)
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi để giải quyết câu hỏi trong phiếu học tập.
- Hoạt động chung cả lớp: Giáo viên mời một số học sinh trình bày kết quả, lời giải, học sinh khác góp ý
bổ sung; Giáo viên giúp học sinh nhận ra sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Kết quả của bài tập, câu trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập
- Kiểm tra đánh giá hoạt động:
+ Thông qua quan sát: khi học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, Giáo viên chú ý quan
sát, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ họp lý.
+ Thông qua sản phẩm học tập: bài trình bày/ sản phẩm học tập của học sinh.

D. Vận dụng và tìm tòi mở rộng (Thời gian: 05 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Cho HS tìm hiểu qua internet trả lời các câu hỏi:
1) Tìm hiểu về tác dụng của bột ngọt và axit glutamic với sức khỏe con người?
2) Những amino axit nào để chế tạo dược phẩm chữa bệnh tâm thần phân liệt?
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Báo cáo/trả lời của HS.
(Amino axit : Ca (OOC-CH2-CH2-CHNH2- COOH)2 và Mg (OOC-CH2-CH2-CHNH2- COOH)2
chữa bệnh tâm thần phân liệt; Thành phần của mì chính: NaOOC-CH2-CH2-CHNH2-COOH
IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Mức 1:
1. ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. 3 ;
B. 4 ;
C. 5 ;
D. 6
2. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH
B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Mức 2:
3. pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2
tăng theo trật tự nào sau đây?
A. CH3[CH2]3NH2 < NH2CH2COOH < CH3CH2COOH
B. CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3[CH2]3NH2
C. NH2CH2COOH < CH3CH2COOH < CH3[CH2]3NH2
D. CH3CH2COOH < CH3[CH2]3NH2 < NH2CH2COOH

4. Có ba chất hữu cơ : H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ?


A. NaOH ;
B. HCl ;
C. CH3OH/HCl ;
D. Quỳ tím.
Mức 3:
5. α-amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 48,0 %, 9,33 %, 18,66%, còn
lại là oxi và có công thức trùng với CTĐGN. Xác định công thức cấu tạo và viết tên của X.
6. Viết phương trình hoá học của các phản ứng giữa axit 2-aminopropanoic với : NaOH ; H 2SO4 ;
CH3OH có mặt khí HCl bão hoà.
5. Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng ngưng các amino axit sau :
a) Axit 7-aminoheptanoic ;
b) Axit 10-aminođecanoic.
Mức 4:
6. Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so
với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 g CO2, 6,3 g H2O và 1,12 lít N2 (đo
ở đktc).
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A và B.
(ĐA: A: H2N-CH2-COO-CH3 B: H2N-CH2-COOH)
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
... ..................................................................................................................................................................................
..... ................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.........

Tiết 17, 18


Ngày soạn:

Ngày giảng:

BÀI 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức HS biết khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim và vai trò của chúng trong cơ thể.
Biết sơ lược về cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein.
Kĩ năng: - Nhận biết liên kết peptit . Goi tên peptit
- Viết phương trình hoá học của peptit, protein
- Giải các BT HH phần peptit và protein.
Tình cảm thái độ
Qua nội dung bài, HS thấy khoa học có thể khám phá được những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và
thế giới xung quanh, củng cố cho HS niềm tin vào khoa học.
2.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa, năng lực tự học và năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút hóa chất.
- Hóa chất: dd CuSO4 2%, NaOH 30%, lòng trắng trứng.
- Các hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
HS: Đọc trước bài Peptit và protein
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A.HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI ( 5’ )
a)Mục tiêu HĐ:
- Huy động các kiến thức đã học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc và tính chất của peptit và protein.
b) Phương thức tổ chức HĐ:

- Giáo viên tổ chức cho HS HĐN, hoàn thành PHT:

PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG 1
1. Viết PTHH của phản ứng trùng ngưng axit 6- aminohexanoic và axit 7- aminoheptanoic.
2. Kết hợp SGK, hãy chỉ ra liên kết peptit trong sản phẩm.
3. Nêu khái niệm peptit, phân loại và t/c HH của peptit.


4. Nêu khái niệm về protein, cấu trúc phân tử và t/c HH của protein.

- Giáo viên cho HS hoạt động chung (HĐC) cả lớp bằng cách mời 1 số nhóm báo cáo, các nhóm khác
góp ý, bổ sung.
c) Sản phẩm (SP), đánh giá kết quả HĐ (ĐGKQHĐ):
- SP: HS hoàn thành các nội dung 1 trong PHT.
- Đánh giá kết quả hoạt động( ĐGKQHĐ):
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS hoạt động nhóm GV cần quan sát kỹ tất cả các
nhóm, kịp thời phát hiện các khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hợp lý
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết
được, HS đã có được những kiến thức nào; những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt
động tiếp theo.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:( 60’- thực hiện trong 2 tiết)

Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và phân
loại peptit
Từ HĐ trải nghiệm kết nối HS rút ra KN:
- Peptit là gì?
- Thế nào là lk peptit?
GV cho 1 VD về mạch peptit;

H2N-CH-CO-NH –CH2-CO-NH- CH2- COOH
CH3
- GV : yêu cầu HS chỉ ra các lk peptit trong
mạch trên. Cho biết nguyên nhân hình thành
mạch peptit trên ?
-GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cho biết:
Cách phân loại peptit? Cho biết VD trên thuộc
loại nào?
HS : HĐN và đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác
nhận xét và bổ xung.
GV đánh giá và chốt kiến thức : Là tripeptit: do
3 gốc α -amino axit lk với nhau bằng 2 lk
peptit).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo, đồng
phân và danh pháp peptit
GV: Yêu cầu HS nêu cách biểu diễn công thức

Nội dung
I. Peptit
1. Khái niệm:
a)Khái niệm
* Peptit: H/c hữu cơ có chứa từ 2  50 gốc
α- amino axit nối với nhau bằng các lk peptit.
* Liên kết peptit là: Liên kết của nhóm CO - NH giữa
2 đơn vị α- amino axit.
Ví dụ:
H2N CH2 CO

NH


CH CH3
CH3

Liên kết peptit

b) Phân loại: 2 loại
* Oligopeptit: peptit có từ 2 đến 10 gốc α– aminoaxit
và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit,…
đecapeptit.
* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α –
amino axit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.
c) Cấu tạo, đồng phân và danh pháp
* Cấu tạo

cấu tạo của peptit

ĐVĐ: vì các gốc α -aa trong ptư lk với nhau
theo 1 trật tự nghiêm ngặt nên nếu ta thay đổi
TT đó  đồng phân.
- Viết CTCT đp peptit của h/c ở vd phần (I)?
Lưu ý:
n!=n.(n-1).(n-2)..

H2N CH CO NH CH CO NH CH CO .... NH CH COOH
R1

R2

R3


Đầu N
* Đồng phân, danh pháp

Rn

Đầu C


(số đp=tích của m số nguyên liên tiếp trong
đó số lớn nhất là n).
n 2 3 4 5
6 ….
n! 2 6 24 120 720 ….

GV : Yêu cầu HS thảo luận rút ra quy luật gọi
tên mạch peptit?
Gọi tên các VD trong SGK. GV cho thêm VD,
yêu cầu HS gọi tên.
BT1: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn
hợp gồm alanin (Ala) và glyxin (Gly) là:
(Đề thi ĐH khối B năm 2009)
A. 2
B. 3
C. 4
D.1

Ví dụ:
H2N CH2 CO NH CH(CH3) COOH
H2N CH(CH3) CO NH CH2 COOH
+ Số đồng phân= n ! (n số đồng phân α- amino axit

khác nhau )
+ Danh pháp:
* Ghép tên các gốc axyl của các α – aa bắt đầu từ N
rồi kết thúc bằng tên của amino ax đầu C (giữ
nguyên).
- Ví dụ
H2N CH2 CO NH CH CO NH CH COOH
CH3

CH(CH3)2

Kí hiệu: Gly – Ala – Leu
Tên gọi: Glixyl alanyl leuxin
GV bổ sung các kiến thức còn thiếu và lưu ý 2.Tính chất hoá học
cho HS: GlyAla ≠ AlaGly.
a, Phản ứng màu biure:
GV: bổ xung t/c vật lí: Thường ở thể rắn, có
peptit + Cu(OH)2  phức chất tan
nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước
(-đipeptit)
màu tím.
b) Phản ứng thuỷ phân:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về t/c HH của peptit
Đun nóng dd peptit với ax hoặc kiềm sẽ thu được dd
- GV: hướng dẫn HS biểu diễn TN của Cu(OH) 2 với
không còn pư màu biure:
lòng trắng trứng
GV lưu ý HS: đipeptit chỉ có 1 lk peptit nên
không có pư này.
- GV mô tả quá trình thủy phân pettit để tạo ra các

aminoaxit tương ứng

H2N-CH-C-NH-CH-C-NH-CH-C-OH+ 2H2O

R1 O
R2 O
R3 O
H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH+ H2N-CH-COOH
R1

R2

R3

II. Protein:
1. Khái niệm
* Khái niệm :
Protein: polipeptit cao phân tử.
* Phân loại: 2 loại:
• Protein đơn giản là những protein được tạo
thành chỉ từ các gốc α – aa .
• Protein phức tạp là những protein được tạo
thành từ protein đơn giản cộng với thành phần
Hoạt động 5: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử
“phi protein”, như axit nucleic, lipit,
protein
cacbohiđrat….
GV treo hình ảnh phóng to cấu trúc phân tử
2.
Cấu

tạo phân tử protein
protein cho HS quan sát, so sánh với hình vẽ
- Phân tử được tạo bởi nhiều gốc (>50 gốc) α -amino
trong SGK.
- Phân tử protein được cấu tạo ntn? Cho biết số axit nối với nhau bằng liên kết peptit. Các amino axit
còn có trật tự sắp xếp khác nhau trong phân tử
bậc cấu trúc và đặc điểm của cấu trúc bậc một.
Lưu ý HS: Cấu trúc bậc I rất quan trọng vì nó là - Có 4 bậc cấu trúc của protein. Cấu trúc bậc I là trình
cơ sở của hoạt tính sinh học và các t/c hóa lí của tự sắp xếp các đơn vị α- aa trong mạch protein.
3.Tính chất của protein
protein. Mặt khác nó là bản phiên dịch mật mã
a)Tính chất vật lí:
di truyền.
•Dạng tồn tại: ở 2 dạng chính là dạng sợi và dạng
hình cầu.
Hoạt động 6 : Tính chất vật lí và t/c HH của
•Tính tan của protein khác nhau: protein hình sợi
protein
không tan trong nước, protein hình cầu tan trong
HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất nước.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về khái niệm, phân
loại protein
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, rút ra KN,
cách phân loại protein.
GV kết luận và bổ sung ý kiến của HS


vật lí đặc trưng của protein
GV tổng kết và bổ sung ý kiến của HS
- Cho biết quy luật của pư thủy phân protein

trong môi trường axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác
enzim?
- Hoàn thành PTHH thủy phân mạch peptit
trong phân tử protein có chứa 3 amino axit khác
nhau ?
GV hướng dẫn HS làm TN: nhỏ vài giọt HNO3
đặc vào ống nghiệm đựng dd lòng trắng trứng
( anbumin).
- Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, cho
biết nguyên nhân của pư?

•Sự đông tụ: khi đun nóng,hoặc cho axit hay bazơ
hay một số muối vào dd protein, protein sẽ động tụ
lại, tách ra khỏi dung dịch.
b)Tính chất hóa học:
*Phản ứng thủy phân:
+
− o
,t ;enzim
Protein+nH2O H;OH


→ hh α – aa
...-NH - CH - CO- NH- CH - CO - NH - CH - CO...+nH2O
R1

+ o

R2


R3

H ,t
... H2N - CH - COOH + H2N - CH - COOH
hay enzim

R1
+H2N - CH - COOH +...

R2

R3

a. Phản ứng màu:
•Phản ứng với HNO3 đặc: tạo ↓vàng do:

NO2
GV hướng dẫn HS HS làm TN:Cho vào ống
OH +2 HNO3
OH +2 H2O
nghiệm lần lượt:
+ 4 ml dd lòng trắng trứng.
NO2 vaø
ng
+ 1 ml dd NaOH 30%.
•Phản ứng với Cu(OH)2: tạo sản phẩm có màu tím .
+ 1 giọt dd CuSO4 2%.
Yêu cầu HS nêu hiện tượng và cho biết nguyên
nhân của pư.
( Hiện tượng: có kết tủa màu vàng. Nguyên

nhân: do pư nitro hóa vòng benzen ở các gốc aa
đồng thời protein bị đông tụ với HNO3).
• GV bổ xung kiến thức về enzim và
axit nucleic:
1. Enzim:
Enzim là những chất hầu hết óú bản chất
protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình
hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật gọi là
xúc tác sinh học.
Xúc tác enzim có 2 đặc điểm:
•Có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác
cho một sự chuyển hóa nhất định.
•Tốc độ pư nhờ xúc tác enzim rất lớn, gấp 109 →
1011 tốc độ pư nhờ xúc tác hh.
2. Axit nucleic ( AN ):
Axit nucleic là polieste của axit photphoric và
pentozơ ( monosaccarit có 5C), mỗi pentozơ có
một nhóm thế là bazơ nitơ.
Nếu pentozơ là ribôzơ: axit ARN.
Nếu pentozơ là đeoxi ribôzơ: axit ADN.
Khối lượng AND từ 4 – 8 triệu đvC, thường tồn
tại ở dạng xoắn đơn.

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : GV chiếu phiếu học tập lên:
1. Khi thủy phân Tripeptit
H2 N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit :
A.H2NCH2COOH và H2N CH(CH3) COOH
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH

B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH



D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
2. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H2N–CH2CONH–CH2CONH–CH2COOH

B. H2N–CH2CONH–CH(CH3)– COOH

C. H2N–CH2CH2CONH–CH2CH2COOH

D. H2N–CH2CH2CONH–CH2COOH

3. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng
:A. NaOH ;
B. AgNO3/NH3 ;
C. Cu(OH)2 ;
D. HNO3.
4. Xác định phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử
hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt).
HD : =

56.100
= 14000
0,4

IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(Phần cuối chương)
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................
...

Tiết 19

Ngày soạn:

Ngày giảng:

BÀI 12: LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kỹ năng, thái độ;
Kiến thức Củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất của amin, amino axit, và protein.
Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, so sánh và giải thích tính chất của amin, amino axit, protein.
- Vận dụng linh hoạt ĐL BTNT, BT electron để giải nhanh BT trắc nghiệm.
- Giải BT HH : Xác định CTPT, CTCT, tính lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
Tình cảm, thái độ
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy sáng tạo, tính chủ động của HS.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập và hợp tác nhóm.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Kẻ sẵn bảng tổng kết
- Chuẩn bị một hệ thống câu hỏi, bài tập tự luận, trắc nghiệm bám sát nội dung luyện tập và một
số bài tập giao trước cho học sinh.

- HS phải chuẩn bị các bài tập luyện tập trong SGK
- HS phải hệ thống lại các kiến thức đó học và giải cảc bài tập mà giáo viên giao cho trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1
HỆ THỐNG LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC


-

GV chuẩn bị sẵn PHT dạng bảng câm, với thông tin như nội dung sau và yêu cầu HS cùng
nhau thảo luận, hệ thống lại các kiến thức đó học, điền các nội dung hoàn thành bảng sau:
Chất
AMIN

ANILIN

AMINO AXIT

PROTEIN

Vấn đề
Cụng thức chung
HCl
NaOH
Tính
R’OH/HCl(k)
chất
Br2 (dd)
Pứ màu biure
hóa

Pứ trùng ngưng
học
HNO2
Pư este hoá
- HS thảo luận và đưa ra kết quả:
Chất
AMIN

ANILIN

AMINO AXIT

PROTEIN

Vấn đề
NH2

Công thức chung

R

R-NH2

NH2

R NH3Cl

NH3Cl

R


HCl

CH COOH
NH3Cl

R

NaOH
Tính
chất
hóa
học

CH COOH

CH COONa
NH2

R’OH/HC
l
(khí)

... NH CH
1

R

C NH
O


CH
2

R

C NH CH C
O

Thủy phân

Thủy phân

Este hóa
NH2
Br

Br

Br2 (dd)
Br

Pứ màu
biure
Pứ trùng
ngưng

HNO2

-


Màu tím
Tạo peptit
Amin béo
bậc1
→ ROH+N2
Amin thơm
bậc 1 →
ArN2+Cl-

Tương tự amin

GV bổ sung, củng cố hoàn chỉnh lại phần trả lời của HS.

Hoạt động 2
Bài 1: HS lên bảng viết PTHH :

3

R

O

...


HO

CH2 CH


COOH

+ HCl

HO

CH2 CH
H3N Cl

H2N

HO

CH2 CH

COOH

COOH + 2NaOH

NaO

H2N

CH2 CH

COONa + 2H2O

H2N

Br

HO

CH2 CH COOH + 2 Br2
H2N

HO

CH2 CH

CH2 CH COOH + 2 HBr

HO
Br

COOH + CH3OH

HCl(k)

HO

H2N

H2N
CH2 CH

COOCH3 + H2O

H2N

Hoạt động 3

Bài 3- SGK-80: Bằng phương pháp hh hãy phân biệt dung dịch các chất sau:
a, CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4, anbumin.
- Dùng quì tím nhận biết CH3NH2 (màu xanh)
- Dùng dung dịch HNO3 đặc nhận biết anbumin (kết tủa vàng).
- Dùng dung dịch NaOH nhận biết CH3COONH4 ( có mùi khai)
- Còn lại H2NCH2COOH.
b, C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbimin.
- Dùng dung dịch Br2 nhận biết C6H5NH2 (kết tủa trắng).
-Dùng dung dịch HNO3 đặc nhận biết anbumin (kết tủa vàng).
- Dùng quì tớm nhận biết (CH3)2NH (màu xanh).
- Còn lại CH3CH(NH2)COOH.
Hoạt động 4
Bài 4 –SGK-80: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là :
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được
tripeptit nào có chứa phenylalanin (Phe)?
Hướng dẫn:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg → Pro-Gly-Phe + Gly-Phe-Ser + Phe-Ser-Pro + Ser-Pro-Phe +
Pro-Phe-Arg
GIẢI BÀI TẬP PHT
BÀI TẬP
1, Phân biệt khái niệm
a, Peptit và protein.
b, Protein đơn giản và protein phức tạp
2, GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS lên bảng làm bài tập:
b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi:
- Thay đổi vị trí nhóm amino


CH3CH2CH2CH2CHCH2


COOH

CH3CH2CH2CHCH2CH2

NH2
CH3CH2CHCH2CH2CH2

COOH

NH2
COOH

NH2

CH3CHCH2CH2CH2CH2

COOH

NH2

CH2CH2CH2CH2CH2CH2

COOH

NH2
- Thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
CH3CHCH2CH2 CH COOH
CH3


CH3CH2CHCH2 CH COOH

NH2

CH3

NH2

CH3
CH3CH2CH2CH CH COOH

CH3CCH2 CH COOH

CH3 NH2

CH3

NH2

CH3
CH3CH2C CH COOH
CH3NH2

CH3

CH CH CH COOH
CH3 CH3 NH2

Hoạt động 6 : Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài ” Thực hành số 2 ” Theo nội dung sau:
- Ôn tập lại các kiến thức liên quan

- Cách tiến hành thí nghiệm
Bài tập về nhà: -Bài 3.39 → 3.51 SBT.
III.CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
*BIẾT
Câu 1 (201-2017). Hợp chất H2NCH2COOH có tên là
A. valin.
B. lysin.
C. alanin.
D. glyxin.
Câu 2 (201-2017). Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Metylamin. C. Anilin.
D. Glucozơ
Câu 3(202-2017). Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2.
B. C2H7N.
C. C4H11N.
D. CH6N2.
Câu 4(203-2017). Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2.
B. NH2.
C. COOH.
D. CHO.
Câu 5(204-2017). Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 6(204-2017). Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện màu tím.

B. có kết tủa màu trắng.
C. có bọt khí thoát ra.
D. xuất hiện màu xanh
*HIỂU
Câu 1(201-2017). Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala.
Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 2(202-2017). Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl
1,5M thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 160.
B. 720.
C. 329.
D. 320.
Câu 3(203-2017). Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực
bazơ của các chất trong dãy là


A. (c), (b), (a).
B. (a), (b), (c).
C. (c), (a), (b).
D. (b), (a), (c).
Câu 4(203-2017). Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol
alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có
Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.
C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.

D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val
Câu 5(204-2017). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 đo ở
đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N.
B. C4H11N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.
Câu 6(204-2017). Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong
đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val
*VẬN DỤNG
Câu 1(201-2017). Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng
đẳng) tác dụng hết với dung địch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N.
C. CH5N và C2H7N.
D. C2H7N và C3H9N.
Câu 2(201-2017). Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được
dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với đung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600.
B. 53,775.
C. 61,000.
D. 33,250.
Câu 3(201-2017). Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol
Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala,
Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly.
B. Ala và Val.
C. Gly và Gly.
D. Gly và Val.
Câu 4 (201-2017). Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol

tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol
muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin, Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m
gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là
A. 16,78.
B. 25,08.
C. 20,17.
D. 22,64.
Câu 5(202-2017). Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó
có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được
muối và nước, số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 6(202-2017). Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư,
thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác đụng với dung dịch NaOH dư, thu được
(m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 39,60.
B. 32,25.
C. 26,40.
D. 33,75.
Câu 7(202-2017). Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy
hoàn toàn phần một, thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn
hợp X gồm alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu
được đung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác đụng vừa đủ với Y cần 360ml dung địch HCl 1M.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 21,32.
B. 24,20.
C. 24,92.
D. 19,88.

Câu 8(203-2017). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và
6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. C3H9N.
Câu 9(203-2017). Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H 2NCnH2nCOOH) và 0,02 mol
H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản
ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam
muối. Phân tử khối của Y là
A. 117.
B. 75.
C. 89.
D. 103.


Câu 10(203-2017). Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (C xHyOzN3) và Y
(CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn
0,1 mol Y trong dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 59,95.
B. 63,50.
C. 47,40.
D. 43,50.
Câu 11(204-2017). Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H 2NCxHy(COOH)t,
thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH
0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa
75,25 gam muối. Giá írị của b là
A. 0,54.
B. 0,42.
C. 0,48.

D. 0,30.
Câu 12(204-2017). Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T 1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên
kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H 2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối cùa Y. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
A. 402.
B. 387.
C. 359.
D. 303.
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....

......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....

Tiết 25

Ngày soạn:

Ngày giảng:

BÀI 15: THỰC HÀNH

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Củng cố kiến thức về một số tính chất của amin ,aminoaxit và protein
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ trong ống nghiệm , quan sát và giải thích
các hiện tượng
B. CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ thí nghiệm
- ống nghiệm : 5
- ống hút nhỏ giọt : 4
- Cốc thuỷ tinh : 2
- Giá để ống nghiệm : 1
- Bộ giá thực hành thí nghiệm : 1
2. Hoá chất
- Dung dịch anilin bão hoà
- Dung dịch quỳ tím
- Dung dịch CuSO4 5% và 2%
- Dung dịch protein
- Nước brom bão hoà
- Dung dich NaOH 30%
- Dung dịch glyxin 2%
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY: ThÍ nghiệm thực hành
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ổn định tổ chức: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ
2. Thực hành:
*Nội dung thí nghiệm: (GV chuẩn bị)


*Nội dung tường trình tíớ nghiệm: ( HS thực hiện trong quá trình thí nghiệm ).
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo nội dung trong SGK
Hoạt động 1:

Thí nghiệm 1: Phản ứng brom hoá anilin
a.
Tiến hành thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch anilin bão hoà và 1 ml brom bão
hoà lắc đều
b.
Quan sát hiện tượng và giải thích
- Khi nhỏ dd anilin bão hoà vào nước brom bão hoà , xuất hiện kết tủa màu trắng 2,4,6
tribromanilin
- Do ảnh hưởng của nhóm –NH2 dẫn đến 3 nguyên tử H ở các vị trí 2,4,6 đã bị thay thế bởi 3
nguyên tử Br
PTHH :
NH2

Br

NH2

Br

3Br2

3HBr
Br

Hoạt động 2:
Thí nghiệm 2 . Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị
a, Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm : Cho 1 ml dung dịch glyxin 2% vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào đó 2
giọt quì tím.
b, Quan sát hiện tượng và giải thích
- Nhỏ 2 giọt dd chất chỉ thị màu chúa chừng 5 giọt dd glyxin 2% , dd không đổi màu

- Vì trong phân tử glyxin có cả nhóm –NH2 và nhóm –COOH nên glyxin có tính chất lưỡng tính,
tồn tại dạng muối nội ion lưỡng cực, cho môi trường gần như trung tính, không đổi màu chất chỉ thị

Hoạt động 3:
Thí nghiệm 3: Phản ứng màu của protein với Cu(OH)2
a. Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein (lòng trắng trứng), 1 ml
dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc đều.
b.Quan sát hiện tượng và giải thích
- Khi cho vào ống nghiệm chừng 5 giọt dd lòng trắng trứng , 5 giọt dd NaOH 30% , 1 giọt dd
CuSO4 2% , xuất hiện sản phẩm màu tím đặc trưng
- Cu(OH)2 tạo ra đã phản ứng với nhóm peptit –CO-NH- cho sản phẩm màu tím
Hoạt động 4 :
Công việc cuối buổi thực hành :
+ GV nhận xét, đánh giá cuối buổi thực hành.
+ HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm và viết tường trình thí nghiệm.
E. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
1.Họ và tên HS:…………………………………..Lớp……………………………...
2. Tên bài thực hành……………………………………………….
TT

Tên TN

Cách tiến hành TN

Hiện tượng quan
sát được

Giải thích kết quả TN



* Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài “Đại cương về kim loại”, theo nội dung sau:
- Polime là gì? Cơ sở phân loại ? Cấu trúc và tính chất của polime ?
- Có những phương pháp nào tổng hợp polime ?
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
....


×