Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an hoa hoc 10NC Chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.54 KB, 34 trang )

Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 16:
Tiết 3:
KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Tuần : 9
Ngày soạn :11/10/2009
Ngày dạy :14/10/2009
Lớp : 10CBA1
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Khái niệm lk hóa học, quy tắc bát tử. Sự tạo thàn ion âm, ion dương, ion đơn nguyên
tử, ion đa nguyên tử. Định nghĩa lk ion.
_Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
2. Về kỹ năng:
_Viết được cấu hình e của ion đơn nguyên tử cụ thể.
_Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mẫu tinh thể NaCl, mô hình tinh thể NaCl.
2. Học sinh: Xem trước bài học.
III./ Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
7’
5’
* Hoạt động 1: Ổn định lớp,
vào bài.
- HS nghiên cứu SGK để tìm
hiểu :
+ Liên kết hoá học là gì ?
+ Tại sao các nguyên tử liên
kết với nhau tạo thành phân tử


hay tinh thể ?
Nhận xét,bổ sung.
* Hoạt động 2
_HS nghiên cứu SGK để tìm
hiểu nội dung của quy tắc bát
tử .
_Quan sát HS làm việc .
_Liên kết hoá học là sự kết
hợp giửa các nguyên tử tạo
thành phân tử hay tinh thể
bền vững hơn.
_Các nguyên tử liên kết với
nhau đẻ đạt được tới cấu trúc
electron của khí hiếm bền
hơn cấu trúc electron của
từng nguyên tử đứng riêng lẻ.
_Sự liên kết giửa các nguyên
tử tạo thành phân tử hay tinh
thể được giải thích bằng sự
giảm năng lượng khi chuyển
các nguyên tử riêng lẽ thành
phân tử hay tinh thể.
_Cấu hình với 8 electron ở
lớp ngoài cùng (hoặc 2
electron đối với heli) là cấu
hình electron bền vững .
_Theo quy tắc bát tử (8
electron) thì nguyên tử của
các nguyên tố có khuynh
hướng liên kết với các

I. Khái niệm về liên kết hoá
học :
1. Khái niệm về liên kết :
- Liên kết hoáhọc là sự kết hợp
giửa các nguyên tử tạo thành
phân tử hay tinh thể bền vữ hơn.
- Sự liên kết giửa các nguyên tử
tạo thành phân tử hay tinh thể
được giải thích bằng sự giảm
năng lượng khi chuyển các
nguyên tử riêng lẽ thành phân tử
hay tinh thể.
2. Quy tắc bát tử (8e):
_ Cấu hình với 8 electron ở lớp
ngoài cùng ( hoặc 2 electron đối
với heli ) là cấu hình electron
bền vững .
_Theo quy tắc bát tử ( 8 electron
) thì nguyên tử của các nguyên
tố có khuynh hướng liên kết với
các nguyên tử khác để đạt được
Trường THPT TÂN HỒNG - 58 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
8’
5’
15’
* Hoạt động 3:
_Dẩn dắt HS nghiên cứu SGK
để tìm hiểu :
+ Ion là gì ?

+ Ion dương là gì?
+ Ion âm là gì ?
_Các ion được hình thành như
thế nào?
_Dẫn dắt HS viết quá trình hình
thành các ion : Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, F
-
, Cl
-
, O
2-
, S
2-
.
_Lưu ý: Chỉ có các nguyên tử
kim loại mới có khả năng
nhường electron để trở thành
ion dương và chỉ có các nguyên
tử phi kim mới có khả năng
nhận electron đễ trở thành ion
âm .
_Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 4 :
_Thế nào là ion đơn nguyên tử?

_Thế nào là on đa nguyên tử?
_Nhận xét, bổ sung .

* Hoạt động 5:
_Dẫn dắt HS xét sự hình thành
phân tử NaCl.

nguyên tử khác để đạt được
cấu hình electron vững bền
của các khí hiếm với 8
electron (hoặc 2 đối với heli)
ở lớp ngoài cùng .
_Nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử mang điện được
gọi là ion .
+Ion dương (hay cation):
Thí vụ :
Mg  Mg
2+
+ 2e
Al  Al
3+
+ 3e
_Ion mang điện tích dương
được gọi là ion dương hay
cation.
+Ion âm ( hay anion ) :
Thí dụ :
Cl + e  Cl


O + 2e  O
2-
S + 2e  S
2-
_Ion mang điện tích âm được
gọi là ion âm hay anion.
_Ion đơn nguyên tử là ion
được tạo nên từ một nguyên
tử.
Thí dụ : Li
+
, Mg
2+
, Al
3+
,
Cấu
2+
, F
-
, Cl
-
, S
2-
, …
_Ion đa nguyên tử là ion
được tạo từ nhiều nguyên tưt
liên kết với nhau để thành
một nhóm nguyên tử mang
điện tích dương hay âm.

Thí dụ : ion amoni (NH
+
4
),
các ion gốc axit như ion nitrat
(NO
-
3
), ion sunfat (SO
2-
4
), ion
photphat (PO
3-
4
), ..
- Sự hình thành liên kết ion
trong phân tử NaCl có thể
tóm tắt bằng sơ đồ sau :
Na + Cl 
cấu hình electron vững bền của
các khí hiếm với 8 electron
(hoặc 2 đối với heli) ở lớp ngoài
cùng .
II. Liên kết ion :
1. Sự hình thành ion:
a. Ion:
- Nguyên tử hoặc nhóm nguyên
tử mang điện được gọi là ion.
Ion dương ( hay cation ):

Thí vụ :
Mg  Mg
2+
+ 2e
Al  Al
3+
+ 3e
- Ion mang điện tích dương được
gọi là ion dương hay cation.
Ion âm ( hay anion ):
Thí dụ :
Cl + e  Cl
-
O + 2e  O
2-
S + 2e  S
2-
- Ion mang điện tích âm được
gọi là ion âm hay anion.
b. Ion đơn và ion đa nguyên
tử:
- Ion đơn nguyên tử là ion được
tạo nên từ một nguyên tử.
Thí dụ : Li
+
, Mg
2+
, Al
3+
,

Cấu
2+
, F
-
, Cl
-
, S
2-
, …
- Ion đa nguyên tử là ion được
tạo từ nhiều nguyên tưt liên kết
với nhau để thành một nhóm
nguyên tử mang điện tích dương
hay âm.
Thí dụ : ion amoni (NH
+
4
), các
ion gốc axit như ion nitrat (NO
-
3
), ion sunfat (SO
2-
4
), ion
photphat (PO
3-
4
), ..
2. Sự hình thành liên kết ion:

a. Sự tạo thành liên kết ion
của phân tử 2 nguyên tử :
- Sự hình thành liên kết ion trong
phân tử NaCl có thể tóm tắt bằng
sơ đồ sau :
Trường THPT TÂN HỒNG - 59 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
15’
5’
- Nhấn mạnh : Quá trình
nhường và nhận electron xảy ra
đồng thời .
- Xét sự hình thành liên kết
trong phân tử KCl . ( Chia HS
làm 4 nhóm thảo luận hoàn
thành yêu cầu của GV ). Nhận
xét, bổ sung .
* Hoạt động 6:

_Dẩn dắt từng bước để HS viết
quá trình hình thành các ion
Ca
2+
và Cl
-
, sự hình thành phân
tử CaCl
2
từ các ion Ca
2+

và Cl
-
,
sơ đồ hình thành phân tử từ
các nguyên tử .
_Nhấn mạnh: liên kết ion là
liên kết được hình thành nhờ
lực hút tĩnh điện giữa các ion
trái dấu .
_Cho biết liên kết ion là gì?
_Lưư ý : liên kết ion được hình
thành giữa kim loại điển hình
và phi kim điển hình.
* Hoạt động 7:
_Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
cho biết khái niệm về tinh thễ
ion.
_Cho quan sát mô tả một số
tinh thể : NaCl , tinh thể nước
đá,… để HS hình dung được
tinh thể được cấu tạo từ những
nguyên tử, ion, hoặc phân tử.

[Ne]

3s
1
[Ne] 3s
2
3p

5

 Na
+
+ Cl
-
1s
2
2s
2
2p
6
[Ne] 3s
2
3p
6
- Hai ion được tạo thành
mang điện tích ngược dáu hút
nhau bằng lực hút tỉnh điện,
tạo nên phân tử NaCl :
Na
+
+ Cl
-
 NaCl
_Sự hình thành liên kết ion
trong phân tử CaCl
2
có thể
biểu diễn bằng sơ đồ sau :

Cl + Ca + Cl 
[Ne]3s
2
3p
5
[Ar]4s
2
[Ne]3s
2
3p
5
 Cl
-

+ Ca
2+
+ Cl

→ CaCl
2
_Các ion Ca
2+
và Cl
-
tạo
thành mang điện tích ngược
dấu hút nhau bằng lực hút
tỉnh điện, tạo nên phân tử
CaCl
2

:
Ca
2+
+ 2Cl
-
 CaCl
2
Vây : Liên kết ion là liên kết
được tạo thành do lực hút
tỉnh điện giữa các ion mang
điện tích trái dấu.
Liên kết ion được hình
thành giữa kim loại điển hình
và phi kim điển hình.
_Tinh thể được cấu tạo từ
những nguyên tử, hoặc ion
hoặc phân tử. Các hạt này
được sắp xếp một cách đều
đặn, tuần hoàn theo một trật
tự nhất định trong không gian
tạo thành mạng tin thể. Các
tinh thể thường có hình dạng
không gian xác định.
Na + Cl
[Ne] 3s
1


[Ne]


3s
2
3p
5

 Na
+
+ Cl
-
1s
2
2s
2
2p
6
[Ne]

3s
2
3p
6
- Hai ion được tạo thành mang
điện tích ngược dáu hút nhau
bằng lực hút tỉnh điện, tạo nên
phân tử NaCl :
Na
+
+ Cl
-
 NaCl

b. Sự tạo thành liên kết ion
trong phân tử nhiều nguyên tử:
Thí dụ : Phân tử CaCl
2
.
- Tương tự như sự hình thành
phân tử NaCl, sự hình thành liên
kết ion trong phân tử NaCl
2

thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Cl + Ca + Cl 
[Ne]3s
2
3p
5
[Ar]4s
2
[Ne]3s
2
3p
5
 Cl
-

+ Ca
2+
+ Cl

→ CaCl

2
Các ion Ca
2+
và Cl
-
tạo thành
mang điện tích ngược dấu hút
nhau bằng lực hút tỉnh điện, tạo
nên phân tử CaCl
2
:
Ca
2+
+ 2Cl
-
 CaCl
2
Vây : Liên kết ion là liên kết
được tạo thành do lực hút tỉnh
điện giữa các ion mang điện tích
trái dấu.
_Liên kết ion được hình thành
giữa kim loại điển hình và phi
kim điển hình.
III. TINH THỂ VÀ MẠNG
TINH THỂ ION:
1. Khái niệm về tinh thể:
- Tinh thể được cấu tạo từ những
nguyên tử, hoặc ion hoặc phân
tử. Các hạt này được sắp xếp

một cách đều đặn, tuần hoàn
theo một trật tự nhất định trong
không gian tạo thành mạng tin
thể. Các tinh thể thường có hình
dạng không gian xác định.

2. Mạng tinh thể ion :
* Xét mạng tih thể NaCl :
Trường THPT TÂN HỒNG - 60 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
10’
10’
* Hoạt động 8:
_Cho HS quan sát mẩu tinh thể
NaCl để thấy cấu trúc lập
phương , và quan sát mô hình
tinh thể NaCl để thấy được sự
phân bố các ion trong tinh thể .
_Chỉ rỏ cho HS thấy thế nào là
nút mạng. Sau đó yêu cầu HS
mô tả lại cấu trúc tinh thể
NaCl .
_Bổ sung : Tinh thể NaCl gồm
rất nhiều ion Na
+
và Cl
-
. Các
ion này liên kết với nhau chặt
chẽ mức không thể tách riêng

biệt từng phân tử. Có thể coi
tinh thể NaCl là một phân tử
khổng lồ. Tuy nhiên, trong thực
tế, để đơn giãn người ta viết
NaCl biểu diển cho một phân tử
NaCl. Phần tử cấu trúc của tinh
thể NaCl là ion Na
+
và Cl
-
.
* Hoạt động 9:

_Hãy cho biết tinhthể NaCl có
đặc điểm gì về tính bền, nhiệt
độ nóng chảy ?
_Tạo sao tinh thể ion có nhửng
tính chất đặc biệt kể trên?
_Nguyên nhân chính là do bản
chất của liên kết trong tinh thể.
Tinh thể ion gồm các ion .
_Các ion này liên kết với nhau
nhờ lực hút tỉnh điện. Đó là liên
kết ion, một loại liên kết hoá
học mạnh, muốn phá vở chúng
cần tiêu tốn năng lượng rất lớn.
Điều này giải thích tính bền
vững của tinh thể ion.
- Xét mạng tih thể NaCl :
Mạng tinh thể NaCl có cấu

trúc hình lập phương. Các ion
Na
+
và Cl
-
nằm ở các nút của
mạng tinh thể một cách luân
phiên. Trong tinh thể NaCl,
cứ một ion Na
+
được bao
quanh bởi 6 ion Cl
-
.
_Ngược lại một ion Cl
-
được
bao quanh bởi 6 ion Na
+
(hình
3. 1).
_Tinh thể NaCl được tạo bởi
rất nhiều ion Na
+
và Cl
+
,
không có phân tử NaCl riêng
biệt. Tuy vậy, khi viết công
thức phân tử của muối natri

clrrua, để đơn giản người ta
chỉ viết NaCl.Tương tự đối
với các hợp chất ion khác như
: KCl, MgCl
2
, … cũng viết
như vậy.
_Ở điều kiện thường, các hợp
chất ion thường tồn tại ở
dạng tinh thể , có tính bền
vững, thường có nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi khá
cao. Cá hợp chất ion chỉ tồn
tại ở dạng phân tử riêng rẽ
khi chúng ở trạng thái hơi.
_Các hợp chất ion thường tan
nhiều trong nước. Khi nóng
chảy và khi hoà tan trong
nước , chúng dẩn điện, còn ở
trạng thái gắn thì không dẫn
điện.
_Mạng tinh thể NaCl có cấu trúc
hình lập phương. Các ion Na
+

Cl
-
nằm ở các nút của mạng tinh
thể một cách luân phiên. Trong
tinh thể NaCl, cứ một ion Na

+
được bao quanh bởi 6 ion Cl
-
.
Ngược lại một ion Cl
-
được bao
quanh bởi 6 ion Na
+
(hình 3. 1).
_Tinh thể NaCl được tạo bởi rất
nhiều ion NA
+
và Cl
+
, không có
phân tử NaCl riêng biệt. Tuy
vậy, khi viết công thức phân tử
của muối natri clrrua, để đơn
giản người ta chỉ viết
NaCL.Tương tự đối với các hợp
chất ion khác như : KCl, MgCl
2
,
… cũng viết như vậy.
3. Tính chất chung của hợp
chất ion :
_Ở điều kiện thường, các hợp
chất ion thường tồn tại ở dạng
tinh thể , có tính bền vững,

thường có nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi khá cao. Cá hợp chất
ion chỉ tồn tại ở dạng phân tử
riêng rẽ khi chúng ở trạng thái
hơi.
_Các hợp chất ion thường tan
nhiều trong nước. Khi nóng chảy
và khi hoà tan trong nước ,
chúng dẩn điện, còn ở trạng thái
gắn thì không dẫn điện.
Hoạt động 10: Cũng cố (5’)
_Dùng phiếu học tập:
Cho nguyên tử clo (Z = 17).
1) Cấ hình electron cửa nguyên tử clo là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
2
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
2) Khi hình thành ion Cl

thì nguyên tử clo:
Trường THPT TÂN HỒNG - 61 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
A. Nguyên tư clo đã nhường mất electron hoá trị phân lớp 4s

1
để đạt được cấu hình electron bão
hoà của nguyên tư khí hiếm ngay sau nó.
B. Nguyên tư clo đã nhn thêm mất electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tư khí
him ngay trước n.
C. Nguyên tử clo đã nhường mất electron phân lớp 1s
2
để đạt được cấu hình electron bão hoà của
nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D. Nguyên tư clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử
khí hiếm ngay sau nó.
3) Cấu hình electron của ion Cl

là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
IV. DẶN DÒ:
- Về nhà làm bài tập 4, 5 SGK trang 9
- Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Trường THPT TÂN HỒNG - 62 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
Bài 17:
Tiết 27,28:
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Tuần : 10
Ngày soạn : 17/10/2009
Ngày dạy :21 /10 /2009
Lớp :10CBA2
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Sự hình thành liên kết cộng hóa trị; sự xen phủ các AO trong sự tạo thành phân tử
H
2
, Cl
2
, H
2
S
2. Về kỹ năng:
_Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
3. Về tư tưởng:
_Thái độ tích cực học tập, có trách nhiệm đối với gia đình và xã hội.
_Tạo hứng thú học tập môn hóa học.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi giúp học sinh học bài.
2. Học sinh: Xem trước bài học, nắm vững đặc điểm các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử.
3. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)
_Nêu khái niệm về liên kết hóa học? 2đ
_Qui tắc bát tử là gì? 2đ
_Viết cấu hình e của ion Cl

biết nguyên tử Cl có Z = 17? 3đ
_Biểu diễn sự hình thành liên kết ion trong phân tử MgCl
2
? 3đ
TG Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
10’ * Hoạt động 2:
_Hướng dẩn HS tìm hiểu SGK để
hiểu được phân tử hidro hình
thành như thế nào .
+ Gợi ý : yêu cầu HS nhắc lại
cấu tạo nguyên tử H , viết cấu
hình electron của H.
+ Nguyên tử H có bao nhiêu
electron lớp ngoài cùng ?
+ Để đạt cấu hình electron bền
của nguyên tử khí hiếm gần nhất
(He), thì mổi nguyên tử H phải
góp chung bao nhiêu electron?
+ Biểu diển liên kết giửa hai
nguyên tử H?
_Cặp electron góp chung giửa hai
nguyên tử gọi là cặp e lk được
biểu diển : hay – (gọi là công
- Nguyên tử H (Z = 1) có cấu
hình e là 1s

1
, hai nguyên tử H
lk với nhau bằng cách mỗi
nguyên tử H góp 1 e tạo
thành 1 cặp e chung trong
phân tử H
2
. Như thế trong
phân tử H
2
, mổi nguyên tử có
2 e, giống cấu hình e bền
vững của khí hiếm He:
H
.
+ . H  H : H
- Mỗi chấm bên kí hiệu
nguyên tố biểu diển 1 e ở lớp
ngoài cùng, H : H được gọi là
công thức electron. Thay hai
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN
KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
BẰNG CẶP ELECTRON
CHUNG :
1. Sự hình thành phân tử
đơn chất :
a. Sự hình thành phân tử H
2
:
_Nguyên tử H ( Z = 1) có cấu

hình electron là 1s
1
, hai nguyên
tử H liên kết với nhau bằng
cách mỗi nguyên tử H góp 1
electron tạo thành 1 cặp
electron chung trong phân tử
H
2
. Như thế trong phân tử H
2
,
mổi nguyên tử có 2 electron,
giống cấu hình electron bền
vững của khí hiếm hile :
H
.
+ . H  H : H
_Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên
Trường THPT TÂN HỒNG - 63 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
7’
8’
thức e hay công thức cấu tạo) .
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3:
_Yêu cầu HS :
+ Viết cấu hình electron nguyên
tử của N ( z= 7).
+ Nhận xét về số electron lớp

ngoài cùng, so sánh với số
electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử khí hiếm Ne (z=10) .
+ Viết công thức electron và
công thức cấu tạo của phân tử
Nitơ .
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về
liên kết cộng hoá trị.
- Nhận xét, bổ sung: Các phân tử
H
2
, N
2
tạo nên từ 2 nguyên tử
của cùng 1 nguyên tố (có độ âm
điện như nhau), nên các cặp
electron chung không bị hút lệch
về phía nguyên tử nào. Do đó,
liên kết trong các phân tử đó
không bị phân cực. Đó là liên kết
cộng hoá trị không cực.
* Hoạt động 4:
- Hướng dẩn HS dựa vào số
electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử H và nguyên tử Cl và
dựa vào quy tắc bát tử trả lới các
yêu cầu sau :
chấm bằng 1 gạch, ta có H –
H gọi là công thức cấu tạo.
Giữa 2 nguyên tử hiđro có 1

cặp electron liên kết biểu thị
bằng 1 gạch (–), đó là liên kết
đơn.
- Cấu hình e ngtử của N (Z =
7) 1s
2
2s
2
2p
3
, có 5 e ở lớp
ngoài cùng. Trong phân tử
Nitơ N
2
, để đạt cấu hình
electron của nguyên tử khí
hiếm gần nhất (Ne), mỗi
nguyên tử Nitơ phải góp
chung 3 e.
: N ::N: hay N

N
Ct electron ct cấu tạo
- Hai nguyên tử nitơ liên kết
với nhau bằng 3 cặp electron
kiên kết biểu thị bằng ba gạch
(

), đó là liên kết ba. Liên
kết ba này bền nên nhiệt đô

bình thường, khí nitơ rất bền,
kém hoạt động hoá học.
_Liên kết cộng hoá trị là liên
kết được hình thành giửa hai
nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp electron chung.
Mỗi cặp electron chung tạo
nên một liên kết cộng hoa trị.
tố biểu diển 1 electron ở lớp
ngoài cùng, H : H được gọi là
công thức electron. Thay hai
chấm bằng 1 gạch, ta có H – H
gọi là công thức cấu tạo. Giữa
2 nguyên tử hiđro có 1 cặp
electron liên kết biểu thị bằng
1 gạch (-), đó là liên kết đơn.
b. Sự hình thành phân tử N
2
:
_Cấu hình electron nguyên tử
của N (Z = 7) 1s
2
2s
2
2p
3
, có 5
electron ở lớp ngoài cùng.
Trong phân tử Nitơ N
2

, để đạt
cấu hình electron của nguyên
tử khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi
nguyên tử Nitơ phải góp chung
3 electron.
: N:::N: hay N

N
Ct electron ct cấu tạo
_Hai nguyên tử nitơ liên kết
với nhau bằng 3 cặp electron
kiên kết biểu thị bằng ba gạch
(

), đó là liên kết ba. Liên kết
ba này bền nên nhiệt đô bình
thường, khí nitơ rất bền, kém
hoạt động hoá học.
_Liên kết được hình thành
trong phân tử H
2
, N
2
vừa trình
bày ở trên là liên kết cộng hoá
trị.
_Liên kết cộng hoá trị là liên
kết được hình thành giửa hai
nguyên tử bằng một hay nhiều
cặp electron chung.

_Mỗi cặp electron chung tạo
nên một liên kết cộng hoa trị.
_Các phân tử H
2
, N
2
tạo nên
từ 2 nguyên tử của cùng 1
nguyên tố (có độ âm điện như
nhau), nên các cặp electron
chung không bị hút lệch về
phía nguyên tử nào. Do đó,
liên kết trong các phân tử đó
không bị phân cực. Đó là liên
kết cộng hoá trị không cực.
2. Sự hình thành phân tử
hợp chất :
a. Sự hình thành phân tử HCl:
_Trong phân tử hiđro clorua,
Trường THPT TÂN HỒNG - 64 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
10’
+ Phân tử HCl được hình thành
như thế nào ?
+ Cách biểu diển liên kết trong
HCl .
- Gợi ý :
+ Trong phân tử, hai nguyên tử
H và Cl liên kết với nhau nhờ 1
cặp electron chung.

+ Cặp electron chung lệch về
phía nguyên tử Cl có độ âm điện
lớn hơn. Đó là liên kết cộng hoá
phân cực. HCl là phân tử phân
cực .

Mỗi nguyên tử trong phân tử HCl
đều đạt được cấu hình bền vửng
của khí hiếm; Nguyên tử H có 2 e
còn nguyên tử Cl có 8 e lớp ngoài
cùng.

* Hoạt động 5:
- Phiếu học tập :
+ Cho biết công thức electron và
công thức cấu tạo của CO
2
.
+ Liên kết cộng hoá trị giửa C và
_Trong phân tử hiđro clorua,
mỗi nguyên tử (H và Cl) góp
1 electron tạo thành 1 cặp
electron chung để tạo nên 1
liên kết cộng hoá trị. Dộ âm
điện của Cl là 3,16 lớn hơn
độ âm điện của hiđro là 2,20
nên cặp electron liên kết bị
lệch về phía Cl, liên kết cộng
hoá trị này bị phân cực.
H + Cl :  H : Cl:

Công thức electron
hay H – Cl
Công thức cấu tạo
- Cấu hình electron nguyên tử
của C (Z = 6) là 1s
2
2s
2
2p
2
,
nguyên tử cacbon có 4 el ở
lớp ngoài cùng.
- Cấu hình electron nguyên tử
O (Z = 8) là 1s
2
2s
2
2p
4
,
nguyên tử oxy có 6 e ở lớp
ngoài cùng.
- Trong phân tử CO
2
, nguyên
tử C nằm giữa 2 nguyên tố O
và góp chung với mỗi nguyên
tử O 2e, mỗi nguyên tử O góp
chung với nguyên tử C 2

electron tạo ra 2 liên kết đôi.
Ta có :
: O : : C : : O :
Công thức e
hay O = C = O
Công thức cấu tạo
mỗi nguyên tử (H và Cl) góp 1
electron tạo thành 1 cặp
electron chung để tạo nên 1
liên kết cộng hoá trị. Độ âm
điện của Cl là 3,16 lớn hơn độ
âm điện của hiđro là 2,20 nên
cặp electron liên kết bị lệch về
phía Cl, liên kết cộng hoá trị
này bị phân cực.
H + Cl :  H : Cl:
Công thức electron
hay H – Cl
Công thức cấu tạo
_Trong công thức electron của
phân tử có cực, người ta đặt
cặp electron chung lệch về
phía kí hiệu của nguyên tử có
độ âm điện lớn hơn.
Thí dụ : H : Cl
_Liên kết cộng hoá trị trong đó
cặp electron chung bị lệch về
phía 1 nguyên tử được gọi là
liên kết cộng hoá trị có cực
hay liên kết cộng hoá trị phân

cực.
b. Sự hình thành phân tử CO
2
(có cấu tạo thẳng) :
_Cấu hình electron nguyên tử
của C (Z = 6) là 1s
2
2s
2
2p
2
,
nguyên tử cacbon có 4 electron
ở lớp ngoài cùng.
- Cấu hình electron nguyên tử
O (Z = 8) là 1s
2
2s
2
2p
4
,
nguyên tử oxy có 6 electron ở
lớp ngoài cùng.
_Trong phân tử CO
2
, nguyên
tử C nằm giữa 2 nguyên tố O
và góp chung với mỗi nguyên
tử O 2 ellectron, mỗi nguyên

tử O góp chung với nguyên tử
C 2 electron tạo ra 2 liên kết
đôi. Ta có :
: O : : C : : O :
Công thức electron
hay O = C = O
Công thức cấu tạo
Như vậy, mỗi nguyên tử C hay
Trường THPT TÂN HỒNG - 65 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
8’
7’
O trong phân tử CO
2
phân cực
hay không phân cực? Cặp
electron góp chung lệch về phía
nào?
+ Vì sao trong thực tế phân tử
CO
2
không phân cực? (gợi ý:
phân tử CO
2
có cấu tạo thẳng).
* Hoạt động 6:
_ Sử dụng sơ đồ phân tử SO
2

các câu hỏi:

+ Từ số electron độc thân của S
và O hãy dự đoán 2 nguyên tử
này tạo liên kết theo kiểu góp
chung e như thế nào?
_Để thỏa mản quy tắc bát tử,
nguyên tử S dùng 2 electron độc
thân tạo thành 2 cặp electron
chung với 1 nguyên tử O. Đó là
liên kết cộng hoá trị bình thường,
nguyên tử S còn đưa ra 1 cặp
electron đả ghép đôi để dùng
chung với nguyên tử O còn lại.
Đó là liên kết cộng hoá trị đặc
biệt: cặp e dùng chung chỉ do 1
nguyên tử đưa ra, gọi làliên kết
cho nhận.
* Hoạt động 7:
_Dựa vào hiểu biết thực tế , hãy
cho biết tính chất vật lí của các
chất có liên kết cộng hoá trị
như : nước , rượu etylic , đường ,
khí CO
2
, H
2
, Cl
2
, …
- Phiếu học tập :
+ Trong các chất : Đường, S ,

_Độ âm điện của Oxi (3,44)
lớn hơn độ âm điện của C
(2,55) nên cặp electron chung
lệc vè phía oxi. Liên kết giữa
nguyên tử oxi và cacbon là
phân cực, nhưng phân tử CO
2
có cấu tạo thẳng nên độ phân
cực của 2 liên kết đôi (C = O)
triệt tiêu nhau, kết quả là toàn
bộ phân tử không bị phân
cực.
- Trong 1 số trường hợp, cặp
electron chỉ do một nguyên tử
đóng góp thì liên kết giữa hai
nguyên tử là liên kết cho -
nhận.
Thí dụ : Đố với phân tử SO
2
công thức e, công thức cấu
tạo có thể biểu diễn như
sau :
S S
:O O O O
Công thức e C.t cấu tạo
- Các chất mà phân tử chỉ có
liên kết cộng hoá trị có thể là
chất gắn nư đường, lưu
huỳnh, iot,… có thể là chất
lõng như : nước, ancol,…

hoặc chất khí như : khí
cácbonic, clo, hiđro,… Các
O đều có 8 electron ở lớp
ngoài cùng, đạt cấu hình bền
vững của khí hiếm. Độ âm
điện của Oxi (3,44) lớn hơn độ
âm điện của C (2,55) nên cặp
electron chung lệc vè phía oxi.
Liên kết giữa nguyên tử oxi và
cacbon là phân cực, nhưng
phân tử CO
2
có cấu tạo thẳng
nên độ phân cực của 2 liên kết
đôi (C = O) triệt tiêu nhau, kết
quả là toàn bộ phân tử không
bị phân cực.
c. Liên kết cho – nhận :
_Trong 1 số trường hợp, cặp
electron chỉ do một nguyên tử
đóng góp thì liên kết giữa hai
nguyên tử là liên kết cho -
nhận.
Thí dụ : Đố với phân tử SO
2
công thức electron, công thức
cấu tạo có thể biểu diễn
như sau :
S S
:O O O O

C.t electron C.thức cấu tạo
_Nguyên tử S có 6 electron ở
lớp ngoài cùng. Khi hình thành
phân tử SO
2
, nguyên tử S đã
dùng 2 electron độc thân góp
chung với 2 electron độc thân
của 1 trong 2 nguyên tử oxi.
Nguyên tử S sử dụng 1 cặp
electron để dùng chunh với
nguyên tử oxi còn lại. Trong
công thức cấu tạo, người ta
biểu diễn cặp electron chung
bằng 1 gạch nối, cặp electron
cho – nhận bằng 1 mũi tên có
chiều hướng về phía nguyên tử
nhận.
3. Tính chất của các chất có
liên kết cộng hoá trị :
_Các chất mà phân tử chỉ có
liên kết cộng hoá trị có thể là
chất gắn nư đường, lưu huỳnh,
iot,… có thể là chất lõng như:
nước, ancol,… hoặc chất khí
như : khí cácbonic, clo, hiđro,
Trường THPT TÂN HỒNG - 66 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
10’
10’

ot, rượu etylic, nước. những chất
nào có liên lết cộng hoá trị không
cực? có cực?
+ Nước là dung môi có cực có
thể hoà tan được ………………
+ Benzen, tetaclo cacbon là
dung môi không cực có thể hoà
tan được …………………..
- Nhận xét , bổ sung.

* Hoạt động 8:
_GV đặc vấn đề, thông qua câu
hỏi :
+ Tập hợp ở tất cả các điểm mà
electron đi qua xung quanh hạt
nhân gọi là gì?
_GV thông báo : Trong phân tử
H
2
mỗi nguyên tử H đưa ra 1e dể
gọp chung thực chất là sự xen
phủ của 2 obitan 1s.
+ Khi 2 obitan lại gần nhau thì
xuất hiện những lực nào?
_GV : Khi lực và đẩy cân bằng
nhau thì liên kết được thiết lập.
- GV mô phngr sự xen phủ giữa
hai obitan 1s. Sau đó chiếu hình
3. 2/74 SGK.
* Hoạt động 9:

_Quan sát các ô lượng tử của
nguyên tử Clo. Hãy cho biết
khi tạo thành liên kết Cl – Cl thì
obitan nào sẽ tham gia xen
phủ ?
- GV Y/c HS minh hoạ sự xen
phủ trên bằng trực quan. Vì sao
lại chọn các obitan có hình dạng
đó ?
- Sau khi HS minh hoạ bằng trực
quan, GV chiếu hình 3. 3/74
SGK.
* Hoạt động 10:
chất có cực như : ancol etilic,
đường,… đường tan nhiều
trong dung môi có cực như
nước. Phần lớn các chất
không cực như iot, các chất
hữu cơ không cực tan trong
dung môi không cực như
benzen, cacbon tetraclorua,…
* Nói chung, các chất chỉ có
liên kết cộng hoá trị không
cực không dẫn điện ở mọi
trạng thái.
_Các electron chuyển động
xung quanh nhân tạo đám
mây e, trong đám mây có
obitan nguyên tử. Obitan s có
dạng hình cầu, p có hình số 8

nổi định hường theo 3 hướng
khác nhau, các obitan còn lại
có dạng phức tạp hơn.
_Đó là lực đẩy giữa 2 hạt
nhân và 2e của 2 nguyên tử.
Lực hút giữa nhân của
nguyên tử này với electron
của nguyên tử khác.

- Mỗi nguyên tử Clo đều có 1
obitan p chứa electron độc
thân. Khi tạo liên kết tức là 2
obitan p chứa electron độc
thân của 2 nguyên tử xen phủ
với nhau.
- Obitan s có dạng hình cầu, p
có dạng hình số 8 nổi.
- Xem tranh.
- HS chon obitan 1s dạng
… Các chất có cực như: ancol
etilic, đường,… đường tan
nhiều trong dung môi có cực
như nước. Phần lớn các chất
không cực như iot, các chất
hữu cơkhông cực tan trong
dung môikhông cực như
benzen, cacbon tetraclorua,…
* Nói chung, các chất chỉ có
liên kết cộng hoá trị không cực
không dẫn điện ở mọi trạng

thái.
II. Liên kết cộng hoá trị và
sự xen phủ các obitan
nguyên tử :
1. Sự xen phủ các obitan
nguyên tử khi hình thành
các phân tử đơn chất
a. Sự hình thành phân tử H
2
:
_Trong phân tử H
2
, mỗi
nguyên tử đưa ra le để góp
chung, tức là obitan 1s của
nguyên tử H thứ 1 đã xen phủ
với obitan 1s nguyên tử H thứ
2 tạo liên kết H – H.
_Tại vùng xen phủ của 2
obitan, xác xuất có mặt
electron là lớn nhất.
_Phân tử H
2
tạo thành có năng
lượng thấp hơntongr năng
lượng của 2 nguyên tử riêng rẽ
H. ( xem hình 3. 2).
b. Sự hình thành phân tử Cl
2
:

_Nguyên tử Clo thứ 1 đưa ra 1
obitan p chứa electron độc
thân để xen phủ vớ obitan p
chứa electron độc thân của
nguyên tử Clo thứ 2 tạo ra liên
kết Cl – Cl.
2. Sự xen phủ của các AO
nguyên tử khi hình thành
các phân tử hợp chất :
Trường THPT TÂN HỒNG - 67 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
5’
5’
- Hãy minh hoạ sự xen phủ các
obitan tạo thành liên kết trong
phân tử HCl ?
- Sau khi HS minh hoạ xong, GV
chiếu hình 3. 4.
* Hoạt động 11 :
_Điền vào chổ trống sau:
“Nguyên tử oxi có …..(1) ….
Nên đưa ra …(2) … này để …(3)
… với …(4) … của 2 nguyên tử
H để tạo ra 2 liên kết O – H”.
hình cầu, obitan p hình số 8
nổi để minh hoạ.
- Xem tranh.
- Thảo luận nhóm, trả lời: (1)
2 obitan chứa electron độc
thân ; (2) 2 obitan ; (3) xen

phủ ; (4) 2 obitan 1s.
a. Sự hình thành phân tử HCl:
_Nguyên tử H đưa ra obitan 1s
chứa electron độc thân để xen
phủ vơi obitan p chứa electron
độc thân của nguyên tử Clo tạo
ra liên kết H – Cl.
b. Sự hình thành phân tử H
2
O:
_Nguyên tử oxi đưa ra 2 obitan
chứa Clo độc thân xen phủ với
2 obitan 1s của 2 nguyên tử H
tạo ra 2 liên kết O – H.

* Hoạt động 12: Cũng cố (5’)
- Hãy nối các cột lại sao cho các nội dung hợp lí nhất :
H - H 1 A
bằng sự xen phủ 2 obitan p chứa electron độc thân của 2
nguyên tử.
H
2
S 2 B
bằng sự xen phủ 1 obitan p chứa electron độc thân với 1
obitan 1s chứa electron độc thân .
NH
3
3 C
bằng sự xen phủ 2 obitan p chứa electron độc thân với các
obitan p chứa electron độc thân của các nguyên tử khác.

Cl
2
4 D
bằng sự xen phủ 2 obitan p chứa electron độc thân vớ các
obitan 1s chứa electron độc thân.
HCl 5 E
bằng sự xen phủ 3 obitan p chứa elẻcton độc thân vơi các
obitan 1s chứa electron độc thân.
F
Bằng sự xen phủ 2 obitan 1s chứa electron độc thân với các
nguyên tử.

IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trường THPT TÂN HỒNG - 68 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
Bài 21:
Tiết 29
HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Tuần : 10
Ngày soạn : 17/10/2009
Ngày dạy : 20/10/2009
Lớp : 10CBA2
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:

_Độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các kiểu liên kết hoá học .
_Phân loại liên kết hoá học theo hiệu độ âm điện .
2. Về kỹ năng:
_Rèn luyện tưu duy, phân tích, rút ra kết luận, tính toán.
3. Về tư tưởng:
_Hiểu rỏ hơn về liên kết hoá học. Ta có thể dự đoán kiểu liên kết hoá học dựa vào hiệu độ
âm điện.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bảng phụ độ âm điện các nguyên tố.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học: khái niệm về độ âm điện.
3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)
_Thế nào là lk CHT? Liên kết cộng hóa trị được chia làm mấy loại? 3đ
_Biểu diễn sự hình thành lk hóa trị trong phân tử NH
3
; SO
2
? 4đ
_Biểu diễn sự xen phủ obitan của lk HCl? 3đ
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
* Hoạt động 2:
_ Dựa vào giá trị độ âm điện của
các nguyên tố H, N, Cl cho biết
vị trí của cặp e chung trong các
phân tử: H
2
, N
2
, Cl

2
và hiệu độ
âm điện của 2 nguyên tử.

_Nhấn mạnh : Cặp electron
chung được phân bố giửa 2
nguyên tử liên kết, không lệch về
phía nguyên tử nào. Người ta gọi
gọi đó là liên kết cộng hoá trị
không cực.
- Rút ra giới hạn liên kết cộng
hoá trị không cực dựa vào hiệu
độ âm điện ?
* Hoạt động 3:
_Xét phân tử HCl, H
2
O, NH
3
,
H
2
S, NaCl, MgCl
2
, cho biết cặp
electron chung như thế nào?

_Trong các phân tử : H
2
, N
2,

Cl
2
cặp e chung nằm giửa 2
nguyên tử không bị lệch về
phía nào. Hệu độ âm điện của
2 nguyên tử liên kết bằng 0.

- Khi hiệu độ âm điện của 2
nguyên tử nằm trong khoãng
từ 0 đến nhỏ hơn 0,4 thì liên
kết cộng hoá trị được coi là
không cực.
- Trong các phân tử:
HCl : Cặp electron chung bị
lệch về clo do clo có ĐAĐ
lớn hơn H.
HĐÂĐ :
I. Hiệu độ âm điện và liên
kết hoá học:

1. Hiệu độ âm điện và liên
kết cộng hoá trị không cực:
Khi hiệu độ âm điện của 2
nguyên tử nằm trong khoãng
từ 0 đến nhỏ hơn 0,4 thì liên
kết cộng hoá trị được coi là
không cực.

2. Hiệu độ âm điện và liên
kết cộng hoá trị có cực:

- Liên kết cộng hoá trị có cực,
là liên kết cộng hoá trị mà cặp
electron chung bị lệch về phía
một nguyên tử tham gia liên
Trường THPT TÂN HỒNG - 69 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo án 10 NC
- Cho biết hiệu độ âm điện của
các phân tử trên ? và từ đó rút ra
kết luận gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 4:
_Xét các phân tử sau : NaCl,
MgCl
2
, AlCL
3
. Hãy cho biết liên
kết trong phân tử nào là liên kết
cộng hoá trị và liên kết trong
phân tử nào là liên kết ion?
_Rút ra kết luận gì về hiệu độ âm
điện và liên kết ion?
_Nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 5:
_Như vậy để biết phân tử thuộc
kiểu liên kết hoá học gì ta có thể
dựa vào cái gì?

_Nhấn mạnh: Không có ranh giới
rỏ rệt giửa liên kết ion và liên kết

cộng hoá trị.
HCl = 0,96; H
2
O = 1,24
NH
3
= 0,48; H
2
S = 0,38
NaCl = 3,13; MgCl
2
= 1,85
- Liên kết cộng hoá trị có cực,
là liên kết cộng hoá trị mà
cặp e chung bị lệch về phía
một nguyên tử tham gia liên
kết, được tạo thành giửa các
nguyên tử có hiệu độ âm điện
nằm trong khoãng từ 0,4 đến
nhỏ hơn 1,7.
_Hiệu độ âm điện càng lớn
thì độ phân cực càng mạnh.
NaCl = 3,13; MgCl
2
= 1,85
AlCl
3
= 1,55
Vậy NaCl và MgCl
2

là liên
kết ion còn AlCl
3
là liên kết
cộng hoá trị.

- Khi hiệu độ âm điện giửa ai
nguyên tử tham gia liên kết >
1,7 , nguyên tử có ĐÂD lớn
(khã năng hút electron mạnh)
đủ khả năng nhận hoàn toàn e
của nguyên tử liên kết với nó
để trở thành ion âm, còn
nguyên tử mất e sẽ trở thành
ion dương, tức là xảy ra sự
tạo liên kết ion.
_Dựa vào hiệu độ âm điện
giửa hai nguyên tử tham gia
liên kết có thể dự đoán được
một liên kết hình thành thuộc
loại liên kết ion, liên kết cộng
hoá trị có cực hay liên kết
cộng hoá trị không cực.
kết, được tạo thành giửa các
nguyên tử có hiệu độ âm điện
nằm trong khoãng từ 0,4 đến
nhỏ hơn 1,7.

- Hiệu độ âm điện càng lớn
thì độ phân cực càng mạnh.


3. Hiệu độ âm điện và liên
kết ion :
Khi hiệu độ âm điện giửa ai
nguyên tử tham gia liên kết >
1,7.
II. Kết luận :
Dựa vào hiệu độ âm điện giửa
hai nguyên tử tham gia liên kết
có thể dự đoán được một liên
kết hình thành thuộc loại liên
kết ion, liên kết cộng hoá trị có
cực hay liên kết cộng hoá trị
không cực.
IV. DẶN DÒ:
- Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
- Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trường THPT TÂN HỒNG - 70 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×