Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án hóa học 12CB Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.94 KB, 14 trang )

Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 9:
Tiết 13,14:
AMIN
Tuần :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp dạy :12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên theo danh pháp gốc chức.
- Đặc điểm cấu tạo phân tử, t/c vật lí của amin
- T/c hh điển hình của amin là tính bazơ, anilin có pư thế brom trong nước.
2. Về kỹ năng:
- Viết ctct của các amin đơn chức, xác định bật của amin.
- Quan sát mô hình, dự đoán t/c hóa học.
- Viết pt hh minh họa t/c hh, phân biệt anilin và phenol bằng pp hóa học.
- Xác định ctpt theo số liệu đã cho.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án.
2. Học sinh: Xem trước bài học.
3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, đddh trực quan.
III./ Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
20’
Hoạt động 1: Ổn định lớp,
kiểm tra sỉ số vào bài.
_So sánh các chất sau, nêu
nhận xét về thành phần cấu
tạo?


NH
3
→ CH
3
–NH
2

CH
3
–NH–CH
3
→CH
3
–N–CH
3

CH
3
_Các chất khi được thay thế
gọi là amin. Vậy amin là gi?
_Cách phân loại amin?
*TB: bậc của amin được tính
dựa vào số lk góc R với
nguyên tử N.
*Cách viết đồng phân amin:
_Các nguyên tử H của phân
tử NH
3
được thay thế dần bởi
nhóm CH

3
.
_Khi thay thế 1 hay nhiều
nhóm nguyên tử hidro trong
phân tử NH
3
bằng 1 hay
nhiều góc hidrocacbon ta
được amin.
_Amin được phân loại theo 2
cách thông dụng:
+ Theo đđ cấu tạo gốc hidro
cacbon (amin thơm
C
6
H
5
NH
2
, amin béo
CH
3
CH
2
NH
2
,…
+ Theo bậc của amin:
I/ Khái niệm, phân loại và
danh pháp:

1/ Khái niệm, phân loại:
_Khi thay thế 1 hay nhiều nhóm
nguyên tử hidro trong phân tử
NH
3
bằng 1 hay nhiều góc
hidrocacbon ta được amin.
VD: CH
3
–NH
2
, CH
3
–NH–CH
3
_Vậy trong phân tử amin
nguyên tử N có thể lk 1 hoặc 2
hoặc 3 gốc hidrocacbon.
_Amin được phân loại theo 2
cách thông dụng:
+ Theo đđ cấu tạo gốc hidro
cacbon (amin thơm C
6
H
5
NH
2
,
amin béo CH
3

CH
2
NH
2
,…
+ Theo bậc của amin:
Bậc 1: R–NH
2
Bậc 2: R–NH–R
1
Trường THPT TÂN HỒNG - 31 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
15’
10’
viết đồng phân theo bậc của
amin
VD: C
3
H
9
N
+Amin bậc 1: R–NH
2
CH
3
–CH
2
–CH
2
–NH

2
CH
3
–CH–NH
2

CH
3
+Amin bậc 2: R–NH–R’
CH
3
–CH
2
–NH–CH
3
+Amin bậc 3: R–N–R’

R”
CH
3
–N–CH
3

CH
3
_Hãy viết đồng phân của
C
4
H
11

N
Hoạt động 2:
_TB: amin có 3 cách gọi tên:
* Tên gốc – chức: tên gốc
ankyl + amin.
VD: CH
3
NH
2
; CH
3
NHCH
3
* Tên thay thế: ankan + vị trí
+ amin
VD:CH
3
CH(NH
2
)CH
2
CH
3
* Tên thường: chỉ áp dụng cho
1 số chất. (C
6
H
5
NH
2

anilin)
_Gọi tên các amin của đồng
phân C
3
H
9
N?
Hoạt động 3:
_Nghiên cứu SGK cho biết
tính chất vật lí chung của amin
và riêng của amin?
Bậc 1: R–NH
2
Bậc 2: R–NH–R
1
Bậc 3: R–N–R
1
|
R
2
_C
4
H
11
N có 8 đồng phân:
+ Bậc 1: 4 đp
+ Bậc 2: 3 đp
+ Bậc 3: 1 đp
_Gọi tên:
CH

3
NH
2
: metylamin
CH
3
NHCH
3
: trimetylamin
CH
3
CH(NH
2
)CH
2
CH
3
: butan
-2- amin.
CH
3
–CH
2
–CH
2
–NH
2
:
propylamin, propanamin
CH

3
–CH–NH
2
:

CH
3
Isopropylamin,propan-2-amin
CH
3
–CH
2
–NH–CH
3
Etylmetylamin
CH
3
–N–CH
3
: trimetylamin

CH
3
_Amin có số C bé (1, 2, 3)
trang thái khí, mùi khó chịu
dễ tan trong nước, amin có
số C lớn hơn trạng thái lỏng
hoặc rắn. Số C càng tăng
nhiệt độ sôi càng tăng và độ
tan càng giảm.

Bậc 3: R–N–R
1
|
R
2
2. Danh pháp:
* Tên gốc – chức: tên gốc ankyl
+ amin.
* Tên thay thế: ankan + vị trí +
amin
* Tên thường: chỉ áp dụng cho
1 số chất.
VD: CH
3
NH
2
: metyl amin hoặc
metanamin.
C
6
H
5
NH
2
: phenylamin hoặc
anilin.
Xem thêm bảng 3.1 SGK
II. Tính chất vật lí:
_Amin có số C bé (1, 2, 3) trang
thái khí, mùi khó chịu dễ tan

trong nước, amin có số C lớn
hơn trạng thái lỏng hoặc rắn. Số
C càng tăng nhiệt độ sôi càng
tăng và độ tan càng giảm.
_Anilin là chất lỏng, rất độc, ít
Trường THPT TÂN HỒNG - 32 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
20’
20’
_Cho học sinh quan sát mô
hình phân tử NH
3

metylamin, yêu cầu hs nhận
xét?
_BS: ngoài tính bazơ amin còn
có tính chất của gốc
hidrocacbon.
Hoạt động 4:
_Mô tả thí nghiệm cho quì tím
vào dd anilin và metylamin.
_TB: Tính bazơ của amin:
R–NH
2
> NH
3
> R’–NH
2
R: nhóm đẩy e: CH
3

–, C
2
H
5
–,

R’: nhóm hút e: C
6
H
5
–,–
COOH, –OH, –NO
2
,…
_Áp dụng: so sánh tính bazơ
của CH
3
NH
2
; (CH
3
)
2
NH, NH
3
,
C
6
H
5

NH
2
.
_Mô tả thí nghiệm: dùng 2 que
đũa nhúng 2 dd CH
3
NH
2

HCl đặc, đưa 2 que lai gần
nhau, hiện tượng có khối trắng
bốc ra.
_GT:
CH
3
NH
2
+ HCl →
[CH
3
NH
3
]
+
Cl

* Vậy nếu cho C
6
H
5

NH
2
vào
HCl thì sau?
Hoạt động 5:
_Hướng dẫn hs làm thí nghiệm
_Anilin là chất lỏng, rất độc,
ít tan trong nước, để lâu
trong không khí bị oxi hóa
→ màu nâu.
_Nhận xét: amin có cấu trúc
phân tử giống NH
3
, nguyên
tử N của amin giống nguyên
tử N của NH
3
nên amin có
tính bazơ
_Hs lắng nghe và giải thích
hiện tượng:
_HT: quì tím ở dd CH
3
NH
2
đổi xang màu xanh còn dd
C
6
H
5

NH
2
không đổi màu
_GT: metyl amin có tính
bazơ:
CH
3
NH
2
+ H
2
O

CH
3
NH
3
+

+ OH

Còn anilin phản ứng kém với
nước.
_Hs nghe giảng.
_Hs làm bt áp dụng:
(CH
3
)
2
NH > CH

3
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
.
_HS nghe giảng
_xảy ra pư:
C
6
H
5
NH
2
+ HCl →
[C
6
H
5
NH
3
]
+
Cl


_Hs tiến hành làm thí
tan trong nước, để lâu trong
không khí bị oxi hóa → màu
nâu.
III. Cấu tạo phân tử và tính
chất hóa học:
1. Cấu tạo phân tử:
_Có cấu tạo phân tử giống phân
tử NH
3
, có tính bazơ
2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ:
Với chất chỉ thị:
_TN: cho quì tím vào 2 dd
CH
3
NH
2
và C
6
H
5
NH
2
_HT: quì tím ở dd CH
3
NH
2

đổi
xang màu xanh còn dd C
6
H
5
NH
2
không đổi màu
_GT: metyl amin có tính bazơ:
CH
3
NH
2
+ H
2
O

CH
3
NH
3
+
+ OH

Còn anilin phản ứng kém với
nước.
*Tính bazơ:
R–NH
2
> NH

3
> R’–NH
2
R: nhóm đẩy e: CH
3
–, C
2
H
5
–,…
R’: nhóm hút e: C
6
H
5
–,–COOH,
–OH, –NO
2
,…
T/d với axit:
C
6
H
5
NH
2
+ HCl →
[C
6
H
5

NH
3
]
+
Cl

b. Phản ứng thế ở nhân thơm
của anilin:
Trường THPT TÂN HỒNG - 33 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
5’
anilin t/d với dd Br
2
theo 4
nhóm. Yêu cầu nhóm trưởng
mỗi nhóm nêu hiện tượng và
viết pt pư.
TB: Pư này dùng để nhận biết
anilin.
Hoạt động 6: Cũng cố
_Dùng phiếu học tập cho các
nhóm thảo luận đưa ra đáp án.
nghiệm theo nhóm.
_Nhóm trưởng nêu hiện
tượng và viết pt
C
6
H
5
NH

2
+ 3Br
2

C
6
H
2
Br
3
NH
2
↓ + 3HBr
(2,4,6–tribromalinin)
C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2

C
6
H
2
Br
3
NH

2
↓ + 3HBr
(2,4,6–tribromalinin)
=> Pứ này dùng để nhận biết
anilin.
Phiếu học tập:
Câu 1: Amin thơm ứng với CTPT C
7
H
9
N có mấy đồng phân?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 2: Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axic axetic (4). Hãy
sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:
A. 2<3<4<1 B. 3<2<1<4 C. 2<3<4<1 D. 1<3<2<4
IV. DẶN DÒ:
- Làm các bài tập trong SGK, xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM





Trường THPT TÂN HỒNG - 34 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
Bài 10:
Tiết 15:
AMINOAXIT
Tuần :
Ngày soạn :

Ngày dạy :
Lớp dạy : 12CB2
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, ứng dụng quan trọng của amino axit.
_T/chh của aminoaxi: tính lưỡng tính, pư este hóa, pư trùng ngưng ε và ω-aminoaxit.
2. Về kỹ năng:
- Dự đoán t/c hh của amino axit.
- Viết pthh minh họa t/c hh.
- Phân biệt dd amino axit với dd hữu cơ khác bằng phương pháp hóa học
3. Về thái độ:
- Có thái độ trong học tập, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Giáo án,.
2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề.
- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ: 5’
_Viết phương trình phản ứng của các chất sau:
C
6
H
5
NH
2
+ HCl → ? C
6
H
5

NH
2
+ HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl
C
6
H
5
NH
2
+ NaOH → ? C
6
H
5
NH
2
+ NaOH → không pứ
C
6
H
5
NH
2
+ Br
2

→ ? C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2
→ C
6
H
2
Br
3
NH
2
↓ + 3HBr
_ So sánh tinh bazơ của các chất sau: CH
3
NH
2
; CH
3
NHCH
3
; NH
3
; C
6
H

5
NH
2
Đáp án: C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< CH
3
NHCH
3

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
10’
Hoạt động 2:
_Nghiên cứu SGK, cho biết
khái niệm amino axit? Cho ví
dụ?
_Amino axit có 3 cách gọi tên:
+Tên thay thế: axit + vị trí
nhóm –NH
2

(2,3,…) + tên axit
cacboxilic tương ứng
+Tên bán hệ thống: axit + vị trí
nhóm –NH
2
(α,β,…) + tên
_Amino axit là hợc chất hữu
cơ tạp chức, phân tử chứa
đồng thời nhóm amino (NH
2
)
và nhóm cacboxyl (COOH)
Vd: CH
2
–CH–COOH

NH
2
_Hs lắng nghe giảng
I. Khái niệm:
_Amino axit là hợc chất hữu cơ
tạp chức, phân tử chứa đồng
thời nhóm amino (NH
2
) và
nhóm cacboxyl (COOH)
Vd: CH
2
–CH–COOH


NH
2
_Danh pháp:
+Tên thay thế: axit + vị trí
nhóm –NH
2
(2,3,…) + tên axit
cacboxilic tương ứng
+Tên bán hệ thống: axit + vị trí
nhóm –NH
2
(α,β,…) + tên
Trường THPT TÂN HỒNG - 35 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
10’
10’
thường axit cacboxilic tương
ứng.
VD: : CH
2
–CH–COOH

NH
2
Axit 2-amino propanoic
Axit α-amino propionic
(alanin)
_Hãy gọi tên các amino axit
sau:
H

2
NCH
2
[CH
2
]
5
COOH
CH
3
[CH]
3
CH(NH
2
)COOH
Hoạt động 2:
_Quan sát công thức cấu tạo
của glyxin từ đó cho biết đặc
điểm cấu trúc glyxin.
_TB: sự tương tác này tạo ra
ion lưỡng cực.
_Qua công thức cấu tạo glyxin,
hãy dự đoán t/c hh của glyxin
nói riêng, của aminoaxit nói
chung?
_Viết ptpư chứng minh tính
chất hóa học đó.
Hoạt động 3
_TB: Ngoài tính chất đó amino
axit còn có pư trùng ngưng:

nH
2
N–CH
2
–COOH
o
t
→
–(–HN–CH
2
–CO–)
n
– + H
2
O
nH
2
N–[CH
2
]
5
–COOH
o
t
→
–(–HN–[CH
2
]
5
–CO–)

n
– +
H
2
O
_TB: Tính axit hay bazo của
amino axit được biểu diễn theo
mô tả TN sau:
*TN: Cho quì tím vào 2 dd
H
2
N–[CH
2
]
5
–COOH
Axit 6 – amino hexanoic
Axit ε - amino hexionic
Axit caproic
CH
3
[CH
2
]
3
CH–COOH

NH
2
Axit 2–amino hexanoic

Axit α–amino hexionic
_Glyxin mang 2 nhóm chức
amino và axit nên trong có
sự tương tác giữa 2 nhóm
này:
H
2
N–CH
2
–COOH


+
H
3
N–CH
2
–COO

_Do mang 2 nhóm chức có
tính axit và bazơ, nên glyxin
có tính lưỡng tính, ngoài ra
còn có tính chất riêng của
mỗi nhóm chức.
_Tính lưỡng tính:
H
2
N–CH
2
–COOH + NaOH →

H
2
N–CH
2
–COONa + H
2
O
H
2
N–CH
2
–COOH + HCl →
ClH
3
N–CH
2
–COOH
_Tính chất riêng:
H
2
N–CH
2
–COOH + C
2
H
5
OH
H
+
ˆ ˆ ˆ†

‡ ˆ ˆ ˆ
H
2
N–CH
2
–COOC
2
H
5

+ H
2
O

_HS chú ý nghe giảng.
thường axit cacboxilic tương
ứng.
VD: : CH
2
–CH–COOH

NH
2
Axit 2-amino propanoic
Axit α-amino propionic (alanin)
II. Cấu tạo phân tử và tính
chất hóa học:
1. Cấu tạo phân tử:
_Vì nhóm amino có 2 nhóm
chức: –COOH và –NH

2
nên
trong dd chúng tương tác với
nhau tạo thành ion lưỡng cực
H
2
N–CH
2
–COOH


+
H
3
N–CH
2
–COO

2. Tính chất hóa học:
_Có tính lưỡng tính, t/c riêng
của mỗi nhóm chức, có pứ trùng
ngưng.
a. Tính lưỡng tính:
_Pứ với bazơ (COOH):
H
2
N–CH
2
–COOH + NaOH →
H

2
N–CH
2
–COONa + H
2
O
_Pư với axit (NH
2
):
H
2
N–CH
2
–COOH + HCl →
ClH
3
N–CH
2
–COOH
b. Tính axi – bazơ của dd amino
axit:
_TN: Cho quì tím vào 2 dd
glyxin và axit glutamic.
_HT: dd glyxin không làm đổi
màu quì tím, axit glutamic là quì
tím chuyển sang màu hồng.
_GT: trong glyxin và axit
glutamic có cân bằng sau:
H
2

N–CH
2
–COOH


+
H
3
N–CH
2
–COOH
HOOC–CH
2
–CH
2
–CH–COOH


NH
2
Trường THPT TÂN HỒNG - 36 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
3’
7’
glyxin và axit glutamic.
*HT: dd glyxin không làm đổi
màu quì tím, axit glutamic là
quì tím chuyển sang màu hồng.
*GT: trong glyxin và axit
glutamic có cân bằng sau:

H
2
N–CH
2
–COOH


+
H
3
N–CH
2
–COOH
HOOC–CH
2
–CH
2
–CH–COOH


NH
2

OOC–CH
2
–CH
2
–CH–COO

+ H

+

NH
3
+
Vậy: amino axit thể hiện tính
axit hay bazơ tùy thuộc vào số
lượng nhóm –NH
2
và –COOH
Hoạt động 5:
_Nghiên cứu SGK nêu ứng
dụng của amino axit trong
cuộc sống.
Hoạt động 6: Cũng cố
Cho HS thảo luận nhóm theo
phiếu học tập:
_Rút ra kết luận về tính axit
và bazơ của amino axit.
_Amino axit thiên nhiên (hầu
hết các α-amino axit) là cơ
sở để kiến tạo nên protein
của cơ thể sống.
_Dùng làm gia vị (mì chính)
_Dùng sx nilon-6 và nilon-7.

OOC–CH
2
–CH
2

–CH–COO

+ H
+

NH
3
+
c. Phản ứng riêng của nhóm
COOH (este hóa)
H
2
N–CH
2
–COOH + C
2
H
5
OH
H
+
ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆ ˆ
H
2
N–CH
2
–COOC
2
H

5
+ H
2
O
d. Phản ứng trùng ngưng:
nH
2
N–CH
2
–COOH
o
t
→
–(–HN–CH
2
–CO–)
n
– + H
2
O
nH
2
N–[CH
2
]
5
–COOH
o
t
→

–(–HN–[CH
2
]
5
–CO–)
n
– + H
2
O
Policaproamic
III. Ứng dụng:
_Amino axit thiên nhiên (hầu
hết các α-amino axit) là cơ sở để
kiến tạo nên protein của cơ thể
sống.
_Dùng làm gia vị (mì chính)
_Dùng sx nilon-6 và nilon-7.
Phiếu học tập:
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức nào?
A. cacbobyl và amino B. Hydroxyl và amino
C. Cacboxyl và amino C. Cacboxyl và hidroxit
Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng tham gia pứ trùng ngưng?
A. CH
3
–CH
2
–OH B. CH
3
–CH
2

–NH
2
C. HOOC–CH
2
–CH
2
–NH
2
D. H
2
N–[CH
2
]
5
–NH
2
Câu 3: Xác định màu quì tím khi cho quì tím vào dd lysin?
A. Hồng B. Xanh C. Tím D. Không đổi màu
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài mới, học thuộc bài củ, làm bài tập SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:





Trường THPT TÂN HỒNG - 37 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
Bài 11:
Tiết 16,17:

PEPTIT VÀ PROTEIN
Tuần : 7
Ngày soạn : 14/09/2009
Ngày dạy : 16/09/2009
Lớp dạy : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm đặc điểm cấu tạo phân tử, t/c hh của peptit, protein, vai trò của protein
trong cuộc sống.
- Khái niệm về enzim và axit nucleotic.
2. Về kỹ năng:
- Viết pthh chứng minh t/c hh.
- Phân biệt dd protein với chất lỏng khác.
3. Về thái độ:
- Thái độ tích cực trong học tập.
- Yêu thích môn hóa học.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Dầu hỏa, xà phòng, bột giặt, CH
3
COONa.
2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề.
- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ. 5’
_GV: Nêu tính chất hóa học của amino axit, viết phương trình hóa học chứng minh?
_HS: Có tính lưỡng tính, t/c riêng của mỗi nhóm chức, có pứ trùng ngưng:
* Tính lưỡng tính:
_Pứ với bazơ (COOH): H
2

N–CH
2
–COOH + NaOH → H
2
N–CH
2
–COONa + H
2
O
_Pư với axit (NH
2
): H
2
N–CH
2
–COOH + HCl → ClH
3
N–CH
2
–COOH
* Tính axi – bazơ của dd amino axit: H
2
N–CH
2
–COOH


+
H
3

N–CH
2
–COOH
HOOC–CH
2
–CH
2
–CH–COOH



OOC–CH
2
–CH
2
–CH–COO

+ H
+
 
NH
2
NH
3
+
* Phản ứng riêng của nhóm COOH (este hóa)
H
2
N–CH
2

–COOH + C
2
H
5
OH
H
+
ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆ ˆ
H
2
N–CH
2
–COOC
2
H
5
+ H
2
O
* Phản ứng trùng ngưng:
nH
2
N–CH
2
–COOH
o
t
→
–(–HN–CH

2
–CO–)
n
– + H
2
O
nH
2
N–[CH
2
]
5
–COOH
o
t
→
–(–HN–[CH
2
]
5
–CO–)
n
– + H
2
O

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
15’
Hoạt động 2:
_Nghiên cứu SGK cho biết

khái niệm về peptit. Khái niệm
lk peptit
_ Peptit là hợp chất hữu cơ
có chứa từ 2 – 50 gốc α –
amino axit liên kết với nhau
I. Peptit
1. Khái niệm:
_Peptit là hợp chất hữu cơ có
chứa từ 2 – 50 gốc α – amino
Trường THPT TÂN HỒNG - 38 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
20’
_Trong công thức sau lk nào là
lk peptit?
…–HN–CH–CO–HN–CH–CO–…
 
R R’
_TB: Phân tử peptit hợp thành
từ các gốc α – amino axit bằng
lk peptit theo 1 trật tự nhất
định (aminoaxit đầu N khi còn
nhóm –NH
2
, aminoaxit đầu C
khi còn nhóm –COOH).
_Thế nào là amino axit đầu N,
đầu C?
_TB: Những peptit chứa
2,3,4… gốc α – amino axit
được gọi là đi, tri, tetra peptit.

Những peptit được tạo thành từ
10 phân tử α – amino axit trở
lên được gọi là polipeptit.
_Để biểu diễn CTCT của các
polipeptit bằng cách ghép từ
tên viết tắt của các góc α –
amino axit theo trật tự của
chúng:
VD: 2 đipeptit được cấu tạo từ
glyxin và alanin là: Gly – Ala,
Ala – Gly.
Hoạt động 3:
_TB: peptit có 2 phản ứng
quan trọng là pứ thủy phân và
pứ màu biure.
_Cho HS nghiên cứu SGK và
viết ptpứ thủy phân peptit sau:
H
2
N–CH(R
1
)–CO–HN–CH(R
2
)–COOH
+ H
2
O
,H OH
+ −
 →

_Ngoài ra peptit còn bị thủy
phân khi có enzin xúc tác:
bằng các lk peptit.
_Lk peptit là lk –CO–NH–
giữa 2 đơn vị α – amino axit.
_Nhóm –CO–NH– giữa 2
đơn vị α – amino axit được
gọi là nhóm peptit.
Lk peptit
…–HN–CH–CO–HN–CH–CO–…
 
R R’
_Hs nghe giảng, ghi bài.
_Amino axit đầu N còn
nhóm –NH
2
.
_Amino axit đầu C còn
nhóm –COOH.
_HS nghe giảng và ghi bài.
_Hs nghe giảng và ghi bài
_HS nghe giảng và ghi bài
H
2
N–CH(R
1
)–CO–HN–CH(R
2
)–
COOH + H

2
O
,H OH
+ −
 →

H
2
N–CH(R
1
)–COOH
+ H
2
N–CH(R
2
)–COOH
axit liên kết với nhau bằng các
lk peptit.
_Lk peptit là lk –CO–NH– giữa
2 đơn vị α – amino axit.
_Nhóm –CO–NH– giữa 2 đơn
vị α – amino axit được gọi là
nhóm peptit.
…–HN–CH–CO–HN–CH–CO–…
 
R R’
_Phân tử peptit hợp thành từ các
gốc α – amino axit bằng lk
peptit theo 1 trật tự nhất định
(aminoaxit đầu N khi còn nhóm

–NH
2
, aminoaxit đầu C khi còn
nhóm –COOH)
H
2
N–CH–CO–HN–CH
2
–COOH

CH
3
Aminoaxit đầu N aminoaxit đầu C
_Những peptit chứa 2,3,4… gốc
α – amino axit được gọi là đi,
tri, tetra peptit. Những peptit
được tạo thành từ 10 phân tử α –
amino axit trở lên được gọi là
polipeptit.
_Để biểu diễn CTCT của các
polipeptit bằng cách ghép từ tên
viết tắt của các góc α – amino
axit theo trật tự của chúng:
VD: 2 đipeptit được cấu tạo từ
glyxin và alanin là: Gly – Ala,
Ala – Gly.
2. Tính chất hóa học:
_Peptit có 2 pư quan trọng:
Phản ứng thủy phân và pứ màu
biure.

a. Phản ứng thủy phân:
_Peptit bị phân hủy hoàn toàn
thành các α – amino axit trong
mt axit hoặc bazơ
H
2
N–CH(R
1
)–CO–HN–CH(R
2
)–CO–
…–HN–CH(R
n
)–COOH + (n–1) H
2
O
,
o
H t
+
→
H
2
N–CH(R
1
)COOH
+ H
2
N–CH(R
2

)COOH
+…+ H
2
N–CH(R
n
)–COOH
_Chú ý: peptit bị thủy phân
không hoàn toàn thành các
Trường THPT TÂN HỒNG - 39 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
15’
_Khi thủy phân peptit thường
cho nhiều sp: amino axit,
đipeptit, tripeptit,…
_GV: làm thí nghiệm pứ màu
của peptit với Cu(OH)
2
, yêu
cầu hs quan sát và nhận xét.
_GT: do peptit có lk peptit nên
tác dụng với Cu(OH)
2
cho màu
tím.
Hoạt động 4:
_Nghiên cứu SGK và cho biết:
khái niệm protein, các loại
protein.
_Nghiên cứu SGK cho biết cấu
tạo của protein

_Cho HS quan sát mô hình
phân tử insulin.
_TB: Các phân tử protein
không những khác nhau về
thành phân các α – amino axit.
Mà còn khác nhau về trật tự
sắp xếp các α – amino axit
trong phân tử.Vì vậy, từ 20
loại α – amino axit đã trong tự
nhiên tạo nên rất nhiều loại
protein trong tự nhiên.
_Tiến hành thí nghiệm, pha
lòng trắng trứng với nước sau
đó đun nóng một phần. Yêu
cầu HS quan sát và nhận xét?
_Hs nghe giảng, ghi bài
Hs quan sát: Dung dịch
chuyển sang màu tím.
_Protein là những polipeptit
cao phân tử có phân tử khối
từ vài chục nghìn đến vài
triệu.
_Phân loại: được chia thành
2 loại
+ Protein đơn giản: khi thủy
phân tạo nên các gốc α –
amino axit. VD: abumin của
lòng trắng trứng, fibroin
trong tơ tằm…
+ Protein phức tạp: được tạo

thành từ protein đơn giản
cộng với thành phần phi
protein. VD: nucleoprotein
chứa axit nucleic
_Protein có cấu tạo như
peptit nhưng phức tạp hơn.
_Protein tan trong nước tạo
thành dd keo, khi đun nóng
bị đông tụ lại.
peptit ngắn hơn nhờ xút tác axit
hoặc bazơ. Mỗi xúc tác enzin
chỉ đặc hiệu vào 1 lk peptit nhất
định nào đó.
b. Phản ứng màu biure
_Trong môi trường kiềm,
Cu(OH)
2
t/d với dd peptit tạo
thành dd phức đồng peptit có
màu tím.
II. Protein:
1. Khái niệm và phân loại:
_Protein là những polipeptit
cao phân tử có phân tử khối từ
vài chục nghìn đến vài triệu.
_Phân loại: được chia thành 2
loại
+ Protein đơn giản: khi thủy
phân tạo nên các gốc α – amino
axit. VD: abumin của lòng trắng

trứng, fibroin trong tơ tằm…
+ Protein phức tạp: được tạo
thành từ protein đơn giản cộng
với thành phần phi protein. VD:
nucleoprotein chứa axit nucleic
2. Cấu tạo phân tử:
_Tương tự như peptit, phân tử
protein được tạo thành từ nhiều
gốc α – amino axit, nhưng phân
tử lớn hơn và phức tạp hơn.
…–HN–CH(R
1
)–CO–HN–
CH(R
2
)–CO–…–HN–CH(R
n
)–CO–

_Các phân tử protein không
những khác nhau về thành phân
các α – amino axit. Mà còn khác
nhau về trật tự sắp xếp các α –
amino axit trong phân tử.Vì vậy,
từ 20 loại α – amino axit đã
trong tự nhiên tạo nên rất nhiều
loại protein trong tự nhiên.
3. Tính chất:
a. Tính chất vật lí:
_Nhiều protein tan trong nước

tạo thành dd keo và bị đông tụ
lai khi đun nóng hoặc dưới tác
Trường THPT TÂN HỒNG - 40 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
15’
15’
_TB: Lòng trắng trứng bị đông
tụ là do cấu trúc phân tử
protein bị thay đổi khi đun
nóng.
Hoạt động 5:
_Hãy dự đoán tính chất hóa
học của protein?
=> Pứ màu biure này dùng để
nhận biết protein.
_Nghiên cứu SGK nêu vai trò
của protein trong cuộc sống?
Hoạt động 6:
_Nghiên cứu SGK từ đó rút ra
khái niệm enzim?
_TB: Enzim là chất xúc tác
sinh học có trong mội tế bào
sống
_Tên của enzim = tên của pứ
hay tên chất pứ + aza
VD: enzim amilaza
_Nêu đặc điểm xúc tác của
enzim?
_Nghiên cứu SGK cho biết
khái niệm axit nucleic?

_HS thảo luận đưa ra kết
quả: protein có cấut tạo
tương tự như peptit nên có
tính chất tương tự pepetit:
phản ứng thủy phân và pứ
màu biure.
_HS nghiên cứu SGK và
nhận xét:
+ Protein tạo ra nhân tế bào
và nguyên sinh chất là thành
phần chính của tế bào vậy
protein là cơ sở tạo nên sự
sống.
+ Protein là thức ăn quan
trọng vì nó bổ sung protein
cho cơ thể, một phần khác
oxi hóa cung cấp năng lượng
cho hoạt động cơ thể.
_Enzim là những chất hầu
hết có bản chất protein, có
khả năng xúc tác cho các quá
trình hóa học, đặc biệt trong
cơ thể sinh vật.
Đặc điểm xúc tác enzim:
_Hoạt động xúc tác của
enzim có tính chọn lọc rất
cao (mỗi enzim chỉ xúc tác
cho 1 chuyển hóa nhất định)
_Tốc độ pứ nhờ enzim rất
lớn (thường gấp 10

9
– 10
10
lần xúc tác hóa học)
_Axit nucleic là polieste của
axit phophoric và pentozo
(monosaccaric có 5C) mỗi
pentozo lại lk với 1 nguyên
tử N tạo thành hợp chất dị
dụng của axit, bazơ.
VD: lòng trắng trứng.
b. Tính chất hóa học:
* Pư thủy phân:
_Khi đun nóng protein với dd
axit hay bazơ thì các lk peptit
trong protein bị phân cắt dần tạo
thành các chuỗi polopeptit nhỏ
hơn, cuối cùng thành các α –
amino axit.
* Pứ màu biure:
_Pứ của protein với Cu(OH)
2
cho dd màu tím (dùng để nhận
biết protein).
4. Vai trò của protein đối với
sự sống:
_Protein tạo ra nhân tế bào và
nguyên sinh chất là thành phần
chính của tế bào vậy protein là
cơ sở tạo nên sự sống.

_Protein là thức ăn quan trọng
vì nó bổ sung protein cho cơ
thể, một phần khác oxi hóa cung
cấp năng lượng cho hoạt động
cơ thể.
III. Khái niệm về enzin và axit
nucleic:
1. EnZim
a. Khái niệm
_Enzim là những chất hầu hết
có bản chất protein, có khả
năng xúc tác cho các quá trình
hóa học, đặc biệt trong cơ thể
sinh vật.
b. Đặc điểm xúc tác enzim:
_Hoạt động xúc tác của enzim
có tính chọn lọc rất cao (mỗi
enzim chỉ xúc tác cho 1 chuyển
hóa nhất định)
_Tốc độ pứ nhờ enzim rất lớn
(thường gấp 10
9
– 10
10
lần xúc
tác hóa học)
2. Axit nucleic:
a. Khái niệm:
_Axit nucleic là polieste của
axit phophoric và pentozo

(monosaccaric có 5C) mỗi
Trường THPT TÂN HỒNG - 41 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
5’
_Đặc điểm của axit nucleic?
_Vai trò của axit nucleic đối
với sự sống?
Hoạt động 7: Cũng cố
_Cho HS thảo luận phiếu học
tập.
vòng (kí hiệu: A, X, G, T, U).
_Axit nucleic là thành phần
quan trọng nhất của tế bào.
_Axit nucliec là polime có
tính axit.
_Axit nucleic có 2 dạng
AND và ARN.
Vai trò của axit nucleic:
_Tổng hợp protein, chuyển
các thông tin di chuyền.
_ADN chứa các thông tinh di
chuyền, mã hóa hoạt động
sinh trưởng và phát triển của
cơ thể sống.
_ARN tham gia vào quá
trình giải mã thông tin di
chuyền.
_HS thảo luận trả lời phiếu
học tập:
pentozo lại lk với 1 nguyên tử N

tạo thành hợp chất dị vòng (kí
hiệu: A, X, G, T, U).
_Axit nucleic là thành phần
quan trọng nhất của tế bào.
_Axit nucliec là polime có tính
axit.
_Axit nucleic có 2 dạng AND
và ARN.
b. Vai trò:
_Tổng hợp protein, chuyển các
thông tin di chuyền.
_ADN chứa các thông tinh di
chuyền, mã hóa hoạt động sinh
trưởng và phát triển của cơ thể
sống.
_ARN tham gia vào quá trình
giải mã thông tin di chuyền.
Phiếu học tập số:
Câu 1: Để tổng hợp các protein từ các amino axit người ta dùng pư:
A. Trung hợp B. Trùng ngưng C. Trung hòa D. Este hóa
Câu 2: cho polime –[–NH–(CH
2
)
5
–CO–]
n
– tác dụng với dd NaOH trong đ/k thích hợp, sản
phẩm thu được là:
A. NH
3

, Na
2
CO
3
B. NH
3
và C
5
H
11
COONa
C. C
5
H
11
COONa D. NH
2
–(CH
2
)
5
–COONa
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:






Trường THPT TÂN HỒNG - 42 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
Bài 12:
Tiết 18:
LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Tuần : 8
Ngày soạn : 20/09/2009
Ngày dạy : 21/09/2009
Lớp : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein.
2. Về kỹ năng:
_Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương.
_Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quátcho các hợp chất: amin, amino axit.protein.
_Giải các bài tập về phần amin,amino axit và protein.
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập và lao động.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: _Giáo án, bảng phụ, bài tập có liên quan.
2. Học sinh: _Ôn tập lại kiến thức trong chương.
3. Phương pháp: Đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 10’
GV: Các em đã nghiên cứu và học lí thuyết của các bài
trong toàn chương em hãy cho biết:
Hs: CTCT chung của amin, amino axit và protein?
Hs: Cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amin,

amino axit, protein và điền vào bảng sau?
HS: Trả lời và ghi vào bảng
Loại hợp chất Amin Aminoaxit Protein
Cấu tạo
T/C hoá học
Hs: Từ bảng trên và bảng sgk hs rút ra nhận xét về
nhóm đặc trưng và t/c hh của các chất.
GV: Các em hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng
của amin, aminoaxit và protein?
Hs: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra phản ứng hoá
học của các hợp chất amin, aminoaxit và protein?
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Nhóm chức đặc trưng:
Nhận xét
- Nhóm chức đặc trưng của amin là –NH
2
- Nhóm chức đặc trưng của amino axit là –
NH
2
,
- COOH
- Nhóm chức đặc trưng của protein là –NH-
CO-
2. Tính chất:
Trường THPT TÂN HỒNG - 43 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Giáo án 12 CB
Hs: Em hãy so sánh tính chất hoá học của amin và
aminoaxit?
Hs: Em hãy cho biết những tính chất giống nhau giữa
anilin và protein? Nguyên nhân của sự giống nhau về

tính chất hoá học đó?
Hoạt động 2: 10’
Gv: Hs làm bài tập 1,2
Hs: Giải bài tập băng phương pháp tự luận, chọn
phương án đúng khoanh tròn.
Gv và hs nhận xét bổ xung
Hoạt động 3: 20’
GV: Các em hãy thảo luận nhóm giải các bài tập 3, 4,5
SGK
GV: Gọi 3 em học sinh đại diện 3 nhóm lên bảng giải 3
bài tập trên.
Gv và hs nhận xét bổ xung
- Amin có tính bazơ.
- Amino axit có tính chất của nhóm –
NH
2
(bazơ) và –COOH(axit); tham gia phản ứng
trùng ngưng.
- Protein có tính chất của nhóm peptit –CO-
NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân; có phản ứng
màu đặc trưng với HNO
3
đặc và Cu(OH)
2
Bài tập 1,2 sgk – trang 58
Bài tập3, 4,5 sgk – trang 58
Hoạt động 4 (5’)
Hs: Chuẩn bị kiến thức chương polime
IV. DẶN DÒ:
_Xem trước bài mới chương sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM:





Trường THPT TÂN HỒNG - 44 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng

×