Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài giảng Sơ cứu Bỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 20 trang )

Lượng giá
Câu 1. Các nhóm nguyên nhân gây bỏng?
A. Bỏng nhiệt độ.
B. Bỏng hóa chất.
C. Bỏng điện.
D. Bỏng phóng xạ
E. Tất cả các nhóm nguyên nhân nêu trên.
Đáp án: E


Lượng giá
Câu 2: Ưu tiên số 1 khi sơ cứu
bỏng là gì?
A. Làm mát vết thương
B. Tránh nhiễm trùng vết thương.
C. Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng.
D. Giảm đau.
Đáp án: C


Câu 3
Tiny

huống lâm sàng: Bệnh nhân 9
tuổi, giới nam. Ngã xuống thùng
vôi. Được đưa đến trạm y tế trong
tình trạng bất tỉnh, mặc quần áo
cộc, toàn bộ cẳng chân và đùi, quần
áo vẫn dính vôi. Anh (chị) hãy nêu
cách xử trí?



XỬ TRÍ VÀ CẤP CỨU
BỎNG


Mục tiêu
1. Trình bày được các nguyên nhân
gây bỏng.
2. Đánh giá được tình trạng nguy
kịch của bệnh nhân tại khoa cấp
cứu.
3.Trình bày được phân độ nặng của
bỏng (diện tích, độ sâu, vị trí).
4. Trình bày được cách xử trí cấp
cứu cho bệnh nhân bỏng tại nơi
cấp cứu


Nội dung
1. Đại cương


Bỏng là tổn thương trên da hay các
mô khác. Bỏng xuất hiện khi các tế
bào bị tiêu diệt gây ra những rối
loạn vận mạch, tuần hoàn, hô hấp
có thể gây tử vong.






2. Nguyên nhân






Bỏng
Bỏng
Bỏng
Bỏng
Bỏng

nhiệt nóng: khô, ướt
nhiệt lạnh
hóa chất
điện: điện giật, sét đánh
phóng xạ


3. Đánh giá nguy kịch do
bỏng
Bỏng đường hô hấp
 Sốc bỏng



4. Phân loại và chẩn đoán

bỏng
4.1 Phân loại theo độ sâu bỏng


Tình huống 1
Bệnh nhân đi tắm biển về, da bỏng
rát đau và bong da.

Đáp án: Bỏng độ 1


Tình huống 2:
Bệnh nhân bỏng xăng, da nâu,
khô, mất cảm giác đau

Đáp án: Bỏng độ 2b


Tình huống 3
Bệnh nhân bỏng xăng, da nâu,
khô, mất cảm giác đau

Đáp án: Bỏng độ 3


4.2. Phân loại theo diện tích
bỏng
+ Với các tổn thương bỏng nhỏ hơn
hoặc các vùng bỏng tản mát, công
cụ để đánh giá diện tích tổn thương

bỏng là diện tích lòng bàn tay và các
ngón tay của bệnh nhân, nó xấp xỉ
bằng 1% diện tích da toàn bộ cơ thể.
+ Với các tổn thương bỏng lớn hơn,
thì “quy tắc số 9” được sử dụng
+ Biểu đồ Lund-Browder


Biểu đồ Lund-Browder


4.3. Phân loại theo độ nặng
Nhẹ

Trung bình

Nặng

Trẻ em

< 5%

5 – 10 %

> 10%

Người
lớn

< 10%


10 – 20%

> 20%

Người
cao
tuổi

< 5%

5 – 10%

> 10%

Tất cả

< 2%
2 – 5% bỏng độ
bỏng độ 3; bỏng do điện
3
thế cao; tổn
thương hít phải;
bỏng chu vi;
bệnh lý phối
hợp

> 5% bỏng độ 3; bỏng
do điện thế cao; tổn
thương hít phải; bỏng

mắt, tai, bộ phận sinh
dục, hoặc khớp; chấn
thương kết hợp.


Tình huống 4
Bệnh nhân nam 62 tuổi, bỏng cồn
toàn bộ vùng đầu mặt cổ và toàn
bộ 1 tay trái. Da đỏ, đau rát, bề
mặt da nhiều dịch. Phân loại mức
độ nặng của bệnh nhân.

Đáp án: Bệnh nhân bỏng nặng –
18%


Tình huống 5
Bệnh

nhân nữ 20 tuổi, bỏng toàn
bộ người trừ đầu mặt cổ và 2
cẳng chân.

Đáp

án: Bỏng nặng – 63%




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×