Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Chương IV. §1. Số phức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.01 KB, 9 trang )

Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Vân Uyên


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: + Cho số phức : z = 6- 8i
Tìm phần thực phần ảo, modun, số phức liên hợp của z?
Câu 2: Thực hiện phép tính (giống như cộng, trừ, nhân
đa thức):
a) ( 5+2i)+(3+7i)
b) (1+6i) - (4+3i)
c) (5+2i)(4+3i)


Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
1. Phép cộng và phép trừ:
( a + bi ) + ( c + di ) = ( a +c ) + (b + d )i
( a + bi ) - ( c + di ) = ( a - c ) + ( b - d )i


Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
• Bài 1 (SGK-135)


Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
1. Phép cộng và phép trừ:

( a + bi ) + ( c + di ) = ( a +c ) + (b + d )i
( a + bi ) - ( c + di ) = ( a - c ) + ( b - d )i
2. Phép nhân số phức:


( a + bi )( c + di ) = ( ac – bd ) + ( ad + bc )i
* Chú ý: Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các
tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực


Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
• Bài 2 (SGK-136)


BÀI TẬP
Bài tập 1: Tính
3

4

5

9

10

i ,i ,i ,i ,i ,i

n

Bài tập 2: Tính
a)

( 2 + 3i )


2

b)

( 2 + 3i )

3


BÀI TẬP
Bài tập 3: Tìm phần thực và phần ảo và modun
của số phức sau:

z = (1 − i ) + ( 2 − 3i )(1 + 2i )
2

Bài tập 4: Tìm số phức liên hợp của số phức sau:

z = ( 2 − i ) ( 3 + 2i ) − ( 4 − 3i )
2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×