Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 57 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN

KHUẤT GIA GARMENT

___ Tháng 08/2018 ___


Dự án Khuất Gia Garment

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN

KHUẤT GIA GARMENT
CHỦ ĐẦU TƯ

HỘ KINH DOANH KHUẤT
GIA GARMENT

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN VIỆT
P. Tổng Giám đốc

KHUẤT TIẾN DŨNG



NGUYỄN BÌNH MINH

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

2


Dự án Khuất Gia Garment

MỤC LỤC
I. Giới thiệu về chủ đầu tư..................................................................................... 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ............................................................................. 6
III. Sự cần thiết đầu tư dự án. ................................................................................ 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ......................................................................................... 7
V. Mục tiêu dự án. ................................................................................................. 8
V.1. Mục tiêu chung. ............................................................................................. 8
V.2. Mục tiêu cụ thể. ............................................................................................. 9
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................... 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ........................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...................................................... 10
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ........................................................................ 15
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường- đầu ra sản phẩm. .......................................... 17
II.2. Quy mô đầu tư của dự án............................................................................. 20
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ............................................. 20
III.1. Địa điểm xây dựng. .................................................................................... 20
III.2. Hình thức đầu tư. ........................................................................................ 20
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ................ 20
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ................................................................. 20
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. .......... 21

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ .................... 22
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. ............................................ 22
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. ...................................... 23
II.1. Hình thức sản xuất và xuất khẩu ................................................................. 23
II.2. Thời gian sản xuất và xuất khẩu sản phẩm.................................................. 24
II.3. Quy trình thực hiện ...................................................................................... 26

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

3


Dự án Khuất Gia Garment

I.
Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở
hạ tầng. 31
II. Các phương án xây dựng công trình............................................................... 31
III. Phương án tổ chức thực hiện. ........................................................................ 33
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ............ 33
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ............................................................................................ 34
I. Đánh giá tác động môi trường. ........................................................................ 34
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. ........................................... 34
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án ........................................ 35
I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng.................................................... 35
II. Tác động của dự án tới môi trường. ............................................................... 35
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ................................................................................. 36
II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường .............................................................. 37

II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường. .......... 38
II.4.Kết luận:........................................................................................................ 40
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .................................................................................. 42
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án........................................................ 42
II. Tiến độ vốn thực hiện dự án. .......................................................................... 47
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ............................................... 51
III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ........................................................ 51
III.2. Phương án vay. ........................................................................................... 52
III.3. Các thông số tài chính của dự án. .............................................................. 52
3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. .......................................................................... 52
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.................................... 54
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ........................... 54
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ............................................. 55
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 56
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

4


Dự án Khuất Gia Garment

I. Kết luận. ........................................................................................................... 56
II. Đề xuất và kiến nghị. ...................................................................................... 56
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 57
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ................... 57
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ........................................... 57
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ..................... 57
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ....................................... 57
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. .............................................. 57

Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. .................... 57
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ............. 57
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ............... 57
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. .......... 57

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

5


Dự án Khuất Gia Garment

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
Chủ đầu tư: Hộ Kinh doanh Khuất Gia Garment
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:
Đại diện pháp luật: Ông Khuất Tiến Dũng
Email:
SĐT: 0967561111
Địa chỉ trụ sở: Cụm 1 Thị Trấn Phúc Thọ, Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà
Nội
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: KHUẤT GIA GARMENT
Địa điểm xây dựng: Xã Trạch Mỹ Lộc, Huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
Tổng mức đầu tư của dự án: 43.478.271.000 đồng. (Bốn mươi ba tỷ bốn
trăm bảy mươi tám triệu hai trăm bảy mươi mốt nghìn đồng). Trong đó:
- Vốn huy động (tự có) (60%)


: 26.086.962.000 đồng.

- Vốn vay (40%)

: 17.391.308.000 đồng.

III. Sự cần thiết đầu tư dự án.
Năm 2018 được dự báo sẽ là năm khởi sắc và có nhiều triển vọng của
ngành dệt may. Tuy nhiên, song hành với cơ hội thì còn nhiều khó khăn nhất
định. Theo bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt
Nam, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam là chi phí sản xuất
ngày càng tăng lên và khả năng xu hướng dịch chuyển đơn hàng có giá trị thấp
về các nước như Banglades, Campuchia vì ở đó tiền lương cho người lao động
thấp.
Mặt khác, khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu thì thách thức các
doanh nghiệp không thể bỏ qua đó là xu hướng fast fashion (thời trang ăn liền
hay thời trang nhanh) sản xuất trong thời gian cực ngắn. Nếu như trước đây các
doanh nghiệp một mùa mới đưa ra mẫu mới thì bây giờ là hàng tuần, đặc biệt
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

6


Dự án Khuất Gia Garment

gần đây các hãng thời trang ngoại như Zara, H&M, Topshop đã đổ bộ vào Việt
Nam với giá rất bình dân, không những gây áp lực cho các doanh nghiệp trong
nước về tiến độ sản xuất mà còn giá cả. Sự góp mặt của các thương hiệu thời
trang này cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp trong nước nhưng đây lại là

động lực cho các doanh nghiệp nội thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh
và giúp người tiêu dùng có thêm lựa chọn. Xu hướng này đòi hỏi các doanh
nghiệp trong nước phải chuyển hướng, thay đổi mục tiêu sản xuất kinh doanh và
thay đổi công nghệ nếu không muốn doanh nghiệp ngoại lấn át. Đó là phải
chuyển từ phương thức sản xuất truyền thống chủ yếu là gia công sang tự thiết
kế và sản xuất thành phẩm.
Ngành may mặc trong nước cần đầu tư công nghệ hiện đại, xây dựng đội
ngũ nhân lực chất lượng cao, nhạy bén với thị trường. Với quan điểm phát triển
ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động
nông nghiệp, nông thôn; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên
liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các mặt hàng
xuất khẩu và lấy xuất khẩu làm phương thức cơ sở cho sự phát triển của
ngành…, Quy hoạch xây dựng mục tiêu phát triển ngành dệt may trở thành “một
trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng về xuất khẩu và có khả năng
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao; tạo nhiều việc làm cho xã
hội” và đến năm 2020 sẽ xây dựng được một số thương hiệu nổi tiếng của Việt
Nam. Đến năm 2020, tỷ trọng ngành dệt tăng lên 47%, ngành may giảm còn
53%; năm 2030, ngành dệt tăng lên 49%, ngành may còn 51% trong toàn bộ cơ
cấu ngành dệt may.
Do đó, để góp phần thực hiện mục tiêu định hướng phát triển ngành, Chúng
tôi phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt tiến hành
nghiên cứu và lập dự án “Khuất Gia Garment” trình các cơ quan ban ngành có
liên quan, chấp thuận chủ trương đầu tư của dự án. Với các nội dung được thể
hiện chi tiết trong dự án đầu tư.
IV. Các căn cứ pháp lý.









Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt
7


Dự án Khuất Gia Garment

 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016;
 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 Quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành luật dược;
 Nghị định số 102/2016/NĐ-CP Quy định về điều kiện kinh doanh thuốc;
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
 chi phí đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
 chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng;
 Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
 Nghị quyết số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị BCH TW

về công tác bảo vệ, cơ sở và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình
mới;
 Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ
Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
 Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/07/2011 của Thủ Tướng Chính phủ
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
 Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/04/2014 của Bộ Công Thương về
việc quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
Góp phần thực hiện tốt Quy hoạch phát triển ngành may mặc đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày
11/04/2014 của Bộ Công Thương. Với mục tiêu cụ thể như sau:
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

8


Dự án Khuất Gia Garment

- Lấy xuất khẩu làm phương thức cơ sở cho sự phát triển của ngành, đồng thời
đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa. Tập trung phát triển mạnh các sản
phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng của

các sản phẩm trong ngành;
- Xây dựng ngành công nghiệp may mặc trở thành một trong những ngành công
nghiệp mũi nhọn, hướng về xuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong nước ngày càng cao; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng
cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới;
- Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công
nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi
trường theo các chuẩn mực quốc tế;
- Đến năm 2020, may mặc xây dựng được một số thương hiệu nổi tiếng.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
- Xây dựng xưởng may trên quy mô 5.000 m2
- Gia công các sản phẩm may mặc từ nước ngoài
- Sãn xuất các sản phẩm từ may mặc phục vụ cho việc xuất khẩu mang loại lợi
nhuận cho nhà sản xuất cũng như địa phương.
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương nói riêng cũng như đất nước
nói chung.
- Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao
cuộc sống cho người dân.

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

9


Dự án Khuất Gia Garment

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Hà Nội nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ

sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến
106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía
Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía
Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải
Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của
Đồng bằng sông Hồng. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm
2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km2, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng,
nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù
sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu
ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích
đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các
đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh
Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp,
như gò Đống Đa, núi Nùng.
Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:
+ Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.
+ Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.
+ Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.
+ Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

10


Dự án Khuất Gia Garment

Hình Bản đồ Hà Nội

Thủy văn
Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở
huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng
Yênrồi xuôi về Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời
nhà Trần. Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba
chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có sông Đà là ranh
giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành
phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác
như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong
khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,... là những đường tiêu
thoát nước thải của Hà Nội.
Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của
các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất,
khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay được
bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự (xem ảnh). Hồ Gươm nằm ở trung tâm
lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với
Hà Nội. Trong khu vực nội ô có thể kể tới những hồ khác như Trúc Bạch, Thiền
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

11


Dự án Khuất Gia Garment

Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, còn nhiều đầm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội như
Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh,
Tuy Lai, Quan Sơn.

Hình: Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy
qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Khí hậu
Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.
- Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức
xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao.
- Có hướng gió mát chủ đạo là gió Đông Nam, hướng gió mùa đông lạnh là
hướng gió Đông Bắc.
- Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm²
với 1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao
nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC).
- Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình
hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa.
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

12


Dự án Khuất Gia Garment

- Hà Nội có mùa đông lạnh rõ rệt so với các địa phương khác ở phía Nam:
Tần số front lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp nhất đáng kể, nhất là số ngày
rét đậm, rét hại lại nhiều hơn, mùa lạnh kéo dài hơn và mưa phùn cũng nhiều
hơn. Nhờ mùa đông lạnh trong cơ cấu cây trồng của Hà Nội cũng như đồng
bằng Bắc Bộ, có cả một vụ đông độc đáo ở miền nhiệt đới.
- Nội thành Hà Nội ngày càng tăng nguy cơ ngập úng hơn.
- Qúa trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang suy giảm mạnh chất lượng
môi trường nước, không khí và đất ở Thành phố Hà Nội.
- Nhiệt độ thấp có thể xuống dưới 30oC, thậm chí dưới 20oC ở ngoại thành
tạo điều kiện hình thành sương muối trong một số tháng giữa mùa đông.
Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai

mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung
bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo,
nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp
(tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ,
Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi như vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong
phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay.

Hình : Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC)

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

13


Dự án Khuất Gia Garment

Hình : Lượng mưa trung bình các tháng (mm)
Tài nguyên nước mặt
Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình,
phân bố không đều giữa các vùng, có mật độ thay đổi trong phạm vi khá lớn 0,1
- 1,5 km/km2 (chỉ kể những sông tự nhiên có dòng chảy thường xuyên) và 0,67 1,6 km/km2 (kể cả kênh mương). Một trong những nét đặc trưng của địa hình Hà
Nội là có nhiều hồ, đầm tự nhiên. Tuy nhiên, do yêu cầu đô thị hóa và cũng do
thiếu quy hoạch, quản lý kém nên nhiều ao hồ đã bị san lấp để lấy đất xây dựng.
Diện tích ao, hồ, đầm của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3.600 ha. Có thể nói,
hiếm có một Thành phố nào trên thế giới có nhiều hồ, đầm như ở Hà Nội. Hồ,
đầm của Hà Nội đã tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành phố, điều
hòa tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị đối với du lịch, giải trí và nghỉ dưỡng.
Hà Nội không phải là vùng dồi dào nước mặt, nhưng có lượng nước
chảy qua khổng lồ của sông Hồng, sông Cầu, sông Cà Lồ có thể khai thác sử
dụng.

Tài nguyên đất
Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha trong đó diện tích đất nông
nghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất ở chiếm 19,26%.
Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất của Thủ đô Hà Nội, có 2 nhóm đất
có ý nghĩa lớn nhất đối với phát triển kinh tế - xã hội, đó là đất nông lâm nghiệp
và đất xây dựng. Phần lớn diện tích đất đai ở nội Thành Hà Nội được đánh giá là
không thuận lợi cho xây dựng do có hiện tượng tích nước ngầm, nước mặt, sụt
lún, nứt đất, sạt lở, trôi trượt dọc sông, cấu tạo nền đất yếu.
Tài nguyên sinh vật
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

14


Dự án Khuất Gia Garment

Hà Nội có một số kiểu hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh thái vùng gò đồi
ở Sóc Sơn và hệ sinh thái hồ, điển hình là hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ
sinh thái đô thị... Trong đó, các kiểu hệ sinh thái rừng vùng gò đồi và hồ có tính
đa dạng sinh học cao hơn cả.
Khu hệ thực vật, động vật trong các hệ sinh thái đặc trưng của Hà Nội khá
phong phú và đa dạng. Cho đến nay, đã thống kê và xác định có 655 loài thực
vật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 loài côn trùng, 61 loài
động vật đất, 33 loài bò sát-ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực
vật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội.
Trong số các loài sinh vật, nhiều loài có giá trị kinh tế, một số loài quý hiếm có
tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
1. Kinh tế
Tổng sản phẩm trên địa bàn

Ước tính năm 2017, tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh, tăng 8,5%
so cùng kỳ năm trước (Tổng cục Thống kê tính tăng 7,3%). Trong đó:
- Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2% (đóng góp
0,06 điểm % vào mức tăng chung của GRDP). Nhìn chung, sản xuất nông
nghiệp tiếp tục phát triển mặc dù thời tiết có diễn biến bất lợi. Đợt mưa gây úng
ngập diện rộng trong tháng Mười làm thiệt hại 3.287 ha cây trồng; Giá thịt lợn
giảm những tháng đầu năm làm người chăn nuôi bị ảnh hưởng nên người chăn
nuôi hạn chế mở rộng qui mô đàn lợn. Chăn nuôi tăng trưởng khá với số lượng
đầu con lợn, gia cầm, sản lượng trứng, sữa, thịt hơi xuất chuồng tăng so cùng kỳ
năm trước; Công tác tuyên truyền và phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia
cầm triển khai có hiệu quả, không xẩy ra dịch bệnh lớn trên đàn gia súc gia cầm,
tỷ lệ đàn gia súc gia cầm mắc bệnh truyền nhiễm thông thường thấp, một số
bệnh truyền nhiễm trên vật nuôi đã được xử lý kịp thời, hiệu quả. Thủy sản phát
triển tốt do thay đổi hình thức nuôi ở trình độ kỹ thuật cao, tuân thủ theo các qui
tắc kỹ thuật tác động đến quá trình phát triển và sinh trưởng của con giống nên
cho năng suất cao hơn so với phương pháp nuôi truyền thống, ước năm 2017 sản
lượng thủy sản đạt 95.280 tấn, tăng 0,9% so cùng kỳ; Sản lượng gỗ khai thác
tăng 46,4% so cùng kỳ.
- Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 8,5% (đóng góp 2,6

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

15


Dự án Khuất Gia Garment

điểm % vào mức tăng chung). Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành
phố Hà Nội năm 2017 vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên, các cấp, các cơ
quan quản lý nhà nước đã quan tâm chỉ đạo, với những giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ

khó khăn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh…
Phía doanh nghiệp cũng đã nỗ lực rất lớn, chủ động trong sản xuất tìm kiếm thị
trường tiêu thụ sản phẩm để đẩy mạnh phát triển sản xuất, tiết giảm chi phí sản
xuất, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm… Kết quả
sản xuất công nghiệp đã chuyển động theo chiều hướng tích cực và đạt mức tăng
trưởng khả quan, năm 2017 giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 7,3% so
cùng kỳ, đóng góp 1,6 điểm % vào mức tăng chung. Các doanh nghiệp xây dựng
vẫn giữ được đà phát triển, nhiều dự án phát triển hạ tầng được tập trung thi
công, đặc biệt những dự án phát triển hạ tầng, phát triển đô thị đã được chủ đầu
tư và các nhà thầu tập trung triển khai thi công ngay từ những ngày đầu năm,
góp phần tăng trưởng ngành xây dựng, giá trị gia tăng ngành xây dựng tăng
11,4%, đóng góp 1 điểm % vào mức tăng chung. - Năm 2017, các ngành dịch vụ
tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng
8,7%, đây là nhóm ngành thế mạnh của Hà Nội, luôn có điểm đóng góp cao
trong mức tăng chung (đóng góp 4,9 điểm % vào mức tăng chung).
2. Xã hội
Dân số trung bình trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 là 7.654,8
nghìn người, tăng 1,8% so năm trước. Trong đó, dân số thành thị là 3.764,1
nghìn người, chiếm 49,2% và tăng 1,7% so năm 2016; dân số nông thôn là
3.890,7 nghìn người, chiếm 50,8% và tăng 1,8%.
Mật độ dân số trung bình là 2.279 người/km2, dân cư phân bố không đều,
tốc độ đô thị hóa phát triển tương đối nhanh, mật độ dân số tập trung tại các
quận khá cao (mật độ dân số trung bình của 12 quận là 11.220 người/km2, trong
đó cao nhất là quận Đống Đa 42.171 người/km2, thấp nhất là quận Long Biên
4.840 người/km2), cao gấp 4,9 lần so mật độ dân số trung bình toàn Thành phố.
Cơ cấu dân số theo giới tính của Hà Nội tương đối cân bằng, số nữ nhiều
hơn số nam không đáng kể, trung bình cứ 100 nữ thì có 97 nam. Tại khu vực
nông thôn, biến động dân số chủ yếu do luồng di dân đi làm ăn kiếm sống tại đô
thị hoặc học tập. Xu hướng dịch cư từ các tỉnh quanh Hà Nội, lượng dịch cư đa
số chọn các vùng ven đô để sinh sống và đi làm tại vùng nội đô.

Lực lượng lao động (lao động từ 15 tuổi trở lên) của Thành phố Hà Nội
năm 2017 là 3,8 triệu người (trong đó, khu vực thành thị là 2 triệu người; khu
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

16


Dự án Khuất Gia Garment

vực nông thôn là 1,8 triệu người). Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 67,8%,
trong đó, khu vực thành thị là 62,3% và khu vực nông thôn là 75,3%. Số người
có việc làm trong năm 2017 ước đạt trên 3,7 triệu người, chiếm 97,4% so với
tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên. Trong đó, khu vực thành thị chiếm 53,1%
trong tổng số người có việc làm; khu vực nông thôn chiếm 46,9%. Tỷ lệ lao
động đang làm việc qua đào tạo năm 2017 ước đạt 60,7% và tỷ lệ thất nghiệp
khu vực thành thị là 3,1%.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường- đầu ra sản phẩm.
1. Đánh giá nhu cầu thị trường
a) Thị trường thế giới
Sau Thế kỷ 20, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuất quy
mô lớn. Toàn ngành có những thay đổi đột phá, từ trang phục được may theo số
đo từng người với chi phí đắt đỏ đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu đại chúng
với chi phí thấp, từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian sử dụng
và phát triển các sản phẩm mới cũng liên tục được thay đổi. Công đoạn sản xuất
liên tục dịch chuyển về nơi có chi phí sản xuất thấp, từ Bắc Mỹ và Tây Âu sang
Nhật Bản rồi chuyển sang Hongkong, Đài Loan và Hàn Quốc, tới Trung Quốc,
và chuyển dần tới các nước Nam Á và châu Mỹ Latin.
Hàng dệt may là ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, quy mô toàn ngành liên
tục tăng trưởng. Mặc dù quy độ tăng trưởng có chậm lại so với giai đoạn những

năm 1990s nhưng được kỳ vọng tiếp tục hồi phục mức tăng trưởng cao hơn
trong giai đoạn 2017 – 2021. Tốc độ tăng trưởng toàn ngành hiện đạt 3,5%/năm
cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (2,5%/năm).

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

17


Dự án Khuất Gia Garment

Trong mảng may, xu hướng dịch chuyển sản xuất về các quốc gia có chi phí
lao động giá rẻ. Mảng may tại các công ty may mặc được đánh giá là thâm dụng
lao động, do đó, được thực hiện tại các quốc gia Châu Á như Trung Quốc, Ấn
Độ, Bangladesh, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ… Trung Quốc vốn là nước xuất khẩu
hàng may mặc lớn nhất thế giới, nhưng tốc độ tăng trưởng âm trong năm 2016
(tốc độ tăng trưởng -10%), cho thấy việc sản xuất hàng may mặc đã có xu hướng
bão hòa ở Trung Quốc và công đoạn sản xuất hàng may mặc chuyển dần sang
các nước châu Á Thái Bình Dương khác như Bangladesh, Ấn Độ, Việt Nam,
Thổ Nhĩ Kỳ... Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc tương đối gay
gắt, ngoài chi phí sản xuất, yếu tố thời gian sản xuất (leadtime) đóng vai trò rất
quan trọng.
Bangladesh và Campuchia có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2016 (8%
và 12%) trong khi sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ tăng
trưởng với tốc độ chậm lại. Các quốc gia đang phát triển khác như Indonesia,
Campuchia, Tunisia, Myanma.... mặc dù kim ngạch xuất khẩu chỉ ở mức thấp
tuy nhiên cũng đang có tốc độ tăng trưởng vượt bậc. Các quốc gia này được kỳ
vọng sẽ tiếp tục đón đầu làn sóng dịch chuyển công đoạn sản xuất hàng may
mặc từ Trung Quốc trong thời gian tới.
EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản hiện tại là thị trường tiêu thụ lớn nhất với

dân số khoảng 1/3 dân số nhưngchiếm hơn 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu.
Các thị trường lớn tiếp theo là Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada,Úc chiếm 19% tổng
giá trị dệt may. Các quốc gia khác chiếm khoảng 44% dân số thế giới nhưng chỉ
chiếm 7% quy mô thị trường dệt may toàn cầu.

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

18


Dự án Khuất Gia Garment

Tốc độ tăng trưởng doanh thu tại thị trường phát triển như EU, Mỹ, Nhật
Bản tương đối thấp (từ 0 - 2%) so với tốc độ tăng trưởng doanh thu của Trung
Quốc (xấp xỉ 6%) và Ấn Độ (9%). Ấn Độ được dự báo sẽ trở thành cường quốc
dệt may trong tương lai: Tuy về quy mô dệt may Ấn Độ vẫn nhỏ tương đối so
với Trung Quốc và Mỹ nhưng với tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành dệt may
Ấn Độ cao vượt trội và quy mô dân số lớn, Ấn Độ tiếp tục được kì vọng tăng
trưởng cao trong tương lai. Kim ngạch xuất khẩu năm 2015/2016 của Ấn Độ đạt
36,7 tỷ USD, là nước xuất khẩu dệt đứng thứ 2 thế giới và may đứng thứ 6 thế
giới. Ngành công nghiệp dệt may của Ấn Độ còn được hưởng lợi lớn từ cầu nội
địa với dân số đạt 1,28 tỷ người. Quy mô thị trường nội địa ước tính đạt 68 tỷ
USD, (2016, 100 tỷ USD năm 2017) lớn hơn nhiều so với kim ngạch xuất khẩu.
b) Thị trường trong nước
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước, giải
quyết việc làm cho số lượng lớn người lao động (chiếm hơn 20 % lao động khu
vực công nghiệp và gần 5% tổng lực lượng lao động cả nước). Tuy nhiên, kim
ngạch xuất khẩu là từ các doanh nghiệp FDI. Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực
sản xuất hàng may mặc tuy chỉ chiếm khoảng 25% về lượng nhưng đóng góp tới
hơn 60% kim ngạch xuất khẩu. Lợi nhuận mà doanh nghiệp Việt Nam được

hưởng từ công nghiệp dệt may chưa lớn (chỉ chiếm khoảng 3% quy mô xuất
khẩu). Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp trong nước cần thay đổi phương thức
sản xuất và quản lý doanh nghiệp đồng thời cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước để có
thể bứt phá và trở thành cường quốc trong lĩnh vực này.
Về mảng may, đây là mảng có đóng góp quan trọng nhất trong chuỗi giá trị
dệt may Việt Nam với 80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2016, giá trị nguyên
vật liệu đầu vào (vải) nhâp khẩu lên đến 10,5 tỷ USD trong khi giá trị hàng may
mặc xuất khẩu đạt 27,9 tỷ USD. Vải được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc,
Hàn Quốc, Đài Loan (chiếm 85% giá trị vải nhập khẩu), thị phần lần lượt là
52%, 19%, 14%. Như vậy, mảng may mặc Việt Nam đang phụ thuộc rất lớn vào
Trung Quốc. Ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị
toàn cầu ở công đoạn sản xuất, chủ yếu theo phương thức CMT (65%) và FOB
(30%, trong đó FOB cấp 1: 20%, FOB cấp 2: 10%), thiếu khả năng cung cấp
trọn gói nên giá trị gia tăng còn thấp.

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

19


Dự án Khuất Gia Garment

II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
Diện tích đất của dự án 5.000 m2 trong đó gồm các hạng mục xây dựng như
sau:
Nội dung

STT
I
1

2
-

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Xây dựng
San lấp
Nhà xưởng sản xuất ( 2 tầng)
Tầng 1:
Kho
Nhà ăn + nhà xe
Tầng 2: Nhà xưởng sản xuất
Nhà trưng bày giới thiệu SP, KD TMDV
Hành lang cây xanh
Giao thông nội bộ
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống cấp nước tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệ thống xử lý chất thải
Hệ thống camera giám sát

Hệ thống internet
Hệ thống chống sét
Hệ thống phòng cháy chữa cháy

ĐVT

Số lượng



5.000
5.000







HT
HT
HT
HT
HT
HT
HT
HT

1.800
1.000

2.800
800
320
1.080
1
1
1
1
1
1
1
1

III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Khu vực xây dựng Dự án tại Xã Trạch Mỹ Lộc, Huyện Phúc Thọ, TP. Hà
Nội
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án Khuất Gia Garment được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

20


Dự án Khuất Gia Garment

Bảng cơ cấu sử dụng đất
TT

1
2
3
4

Nội dung
Nhà xưởng sản xuất ( 2 tầng)
Nhà trưng bày giới thiệu SP, KD TMDV
Hành lang cây xanh
Giao thông nội bộ
Tổng cộng

Diện tích
(m²)
2.800
800
320
1.080
5.000

Tỷ lệ (%)
56,00
16,00
6,40
21,60
100

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tư đầu vào như: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá

trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự
kiến sử dụng nguồn lao động tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình
thực hiện dự án

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

21


Dự án Khuất Gia Garment

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình của dự án
STT
I
1
2
-

3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13

Nội dung
Xây dựng
San lấp
Nhà xưởng sản xuất ( 2 tầng)
Tầng 1:
Kho
Nhà ăn + nhà xe
Tầng 2: Nhà xưởng sản xuất
Nhà trưng bày giới thiệu SP, KD TMDV
Hành lang cây xanh
Giao thông nội bộ
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống cấp nước tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệ thống xử lý chất thải
Hệ thống camera giám sát
Hệ thống internet
Hệ thống chống sét
Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

ĐVT

Số lượng




5.000
5.000







HT
HT
HT
HT
HT
HT
HT
HT

1.800
1.000
2.800
800
320
1.080
1
1
1

1
1
1
1
1

22


Dự án Khuất Gia Garment

II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Hình thức sản xuất và xuất khẩu
Dự án sẽ tiến hành lựa chọn sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may theo bốn
hình thức: (1) gia công hoàn toàn, (2) sản xuất theo thiết kế có sẵn và mua
nguyên phụ liệu theo chỉ định của khách hàng,(3) sản xuất theo thiết kế có sẵn
và được toàn quyền mua nguyên phụ liệu và (4) sản xuất trọn gói từ thiết kế đến
thành phẩm. Cho đến nay, phần lớn các nhà sản xuất sản phẩm dệt may của Việt
Nam đang thực hiện các hợp đồng xuất khẩu theo loại hình thứ nhất: gia công
hoàn toàn. Hình thức này còn được gọi là xuất khẩu CMT (Cuting - Making Trimming) cho các đại lý mua hàng và cơ sở thu mua. Phần còn lại đang ở hình
thức thứ hai và ba (FOB I, II). Phổ biến nhất vẫn là nhập vải, nguyên phụ liệu,
sản xuất theo thiết kế của khách hàng để xuất khẩu.
- CMT (Cut – Make – Trim): Đây là phương thức xuất khẩu đơn giản nhất
của ngành dệt may và mang lại giá trị gia tăng thấp nhất. Khi hợp tác theo
phương thức này, người mua cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn bộ đầu
vào để sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vận chuyển, mẫu thiết kế và các
yêu cầu cụ thể; các nhà sản xuất chỉ thực hiện việc cắt, may và hoàn thiện sản
phẩm. Doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu theo CMT chỉ cần có khả năng sản
xuất và hiểu biết cơ bản về thiết kế để thực hiện mẫu sản phẩm.
Thuật ngữ “FOB” có nghĩa là một dạng sản xuất/phân phối hàng dệt may

(khác so với FOB trong Incoterms - Các điều khoản thương mại quốc tế) và
thông thường được phân loại theo ba loại hình dưới đây:
- FOB loại I là hình thức doanh nghiệp sẽ mua nguyên liệu đầu vào từ các
nhà cung cấp do khách hàng chỉ định. Loại hình xuất khẩu này làm cho các
doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam bị động và phụ thuộc vào
khách hàng vì các công ty may Việt Nam phải mua nguyên liệu từ các nhà cung
cấp do chính khách hàng lựa chọn.
- FOB loại II là hình thức doanh nghiệp thực hiện sản xuất dựa trên các sản
phẩm mẫu từ khách hàng nước ngoài. Trong loại hình sản xuất này, doanh
nghiệp được cung cấp mẫu thiết kế và có trách nhiệm lo nguồn nguyên liệu, thực
hiện sản xuất và thu xếp khâu vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm đến cảng
của khách hàng. Nếu xét ở góc độ chủ động thì đối với FOB II, các doanh
nghiệp Việt Nam đã có quyền chủ động hơn trong việc lựa chọn nguồn nguyên
liệu đầu vào. Tuy nhiên, hình thức này vẫn còn mang nặng tính gia công và chưa
đem lại giá trị cao trong chuỗi giá trị xuất khẩu.
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

23


Dự án Khuất Gia Garment

- FOB loại III hay còn gọi dịch vụ trọn gói là hình thức các doanh nghiệp
thực hiện quá trình sản xuất hàng dệt may dựa trên chính bản tự thiết kế mà
không có những cam kết trước đó hay bất cứ sự tham gia nào của khách hàng
nước ngoài. Để có thể thành công với loại hình sản xuất này, doanh nghiệp sản
xuất hàng dệt may Việt Nam phải có khả năng trong việc tìm nguồn nguyên liệu,
thiết kế mẫu mã, marketing và các hoạt động hậu cần.
Sự phân loại này cho thấy FOB loại I không khác nhiều so với CMT ngoại
trừ việc thanh toán nguyên liệu (nguồn nguyên liệu do khách hàng quy định) và

vận chuyển nguyên liệu đến nhà máy. Yêu cầu quan trọng nhất đối với FOB loại
II là kỹ năng tìm nguồn nguyên liệu trong khi FOB loại III lại yêu cầu các nhà
xuất khẩu sản phẩm phải chịu trách nhiệm về mọi thứ trước khi cung cấp, bán
sản phẩm cho khách hàng. Trên thực tế, khác biệt giữa CMT, FOB loại I, FOB
loại II và FOB loại III là ở mức độ dịch vụ do người bán hàng cung cấp cho
người mua. Đối với lĩnh vực xuất khẩu dệt may của Việt Nam hiện nay, tỷ lệ của
CMT và FOB tương ứng là 70% và 30%. Trong đó, FOB loại III chỉ chiếm tỷ
trọng rất nhỏ. Tỷ lệ CMT cao là do một số lý do: trước hết là các doanh nghiệp
may Việt Nam thiếu nguồn nguyên liệu cần thiết trong nước, các nhà sản xuất
khó tìm được nguyên liệu do bên mua quy định. Bên cạnh đó, kỹ năng tìm kiếm
nguồn nguyên liệu của các doanh nghiệp may Việt Nam còn yếu, kỹ năng này
chính là sự hiểu biết đối với tất cả các loại vải và sợi, trong đó gồm có cả đặc
điểm của chúng và cách sử dụng, địa điểm nhà máy và kỹ năng thương thuyết.
Việc lựa chọn nguồn nguyên liệu đòi hỏi các nhà sản xuất phải có đủ nguồn tài
chính và có khả năng đương đầu với những rủi ro liên quan đến sự không tương
thích của nguồn nguyên liệu được mua dẫn đến vỡ hợp đồng. Đặc biệt, các
doanh nghiệp may Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề lớn nhất là thiếu năng
lực thiết kế và marketing cần thiết đối với FOB, đồng thời hoạt động lựa chọn
nguồn nguyên liệu là một hoạt động đầy lợi nhuận của các đại lý mua hàng và
cơ sở thu mua. Vì vậy, hiện nay các nhà sản xuất sản phẩm dệt may của Việt
Nam chủ yếu đang thực hiện kinh doanh theo hình thức CMT cho các hàng dệt
may cấp thấp. Ở thị trường Mỹ, giá CIF cho các sản phẩm dệt may nhập khẩu từ
Việt Nam là ở mức thấp nhất. Một số nguyên nhân lý giải cho việc này là kỹ
năng thiết kế và thời gian sản xuất ở Việt Nam kéo dài. Chỉ có những sản phẩm
dệt may cơ bản, không nhạy cảm về mặt thời trang thì mới được mua từ Việt
Nam với mức giá thấp.
II.2. Thời gian sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
Trong công đoạn sản xuất và xuất khẩu sản phẩm may mặc, thời gian sản
xuất ngày càng có tầm quan trọng tác động lớn đến quyết định của khách hàng
Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt


24


Dự án Khuất Gia Garment

quốc tế. Do nhu cầu thời trang ở các nước phát triển, thậm chí ở các nước đang
phát triển, thường thay đổi rất nhanh và theo mỗi mùa nên việc rút ngắn thời
gian sản xuất không chỉ giúp giảm chi phí cho các doanh nghiệp may xuất khẩu,
mà còn đáp ứng được nhu cầu thời trang đang thay đổi nhanh chóng.

Thời gian sản xuất trong chuỗi giá trị xuât khẩu
Sở dĩ thời gian sản xuất kéo dài trong chuỗi giá trị xuất khẩu là do một số
nguyên nhân:
Nhập khẩu nguyên liệu: Sơ đồ cho thấy mối liên kết dài nhất trong thời
gian sản xuất là thời gian cần thiết dành cho nhập khẩu nguyên liệu từ các nước
khác. Doanh nghiệp xuất khẩu dệt may có thể tiến hành sản xuất với thời gian
ngắn hơn nhiều nếu các nhà sản xuất sản phẩm dệt may có thể mua nguyên liệu
trong nước. Thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc ký kết hợp đồng có thể giảm
xuống từ 15-25 ngày do các nhà sản xuất có thể chào giá và gửi vải mẫu nhanh
hơn. Thời gian từ lúc ký kết hợp đồng đến lúc chuyển giao nguyên liệu cũng có
thể giảm xuống được 15-25 ngày.
Thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan đối với tổng thời gian cần thiết cho
nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu thành phẩm là từ 6-14 ngày,việc này gây ra
những bất lợi lớn cho xuất khẩu sản phẩm về mặt thời gian chuyển giao.
Vận chuyển đến nơi tiêu thụ: Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam với Châu
Mỹ, EU và Châu Á cũng như công suất của các cảng Việt Nam đã làm cho nước
ta giảm sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ trên những thị trường này, đặc biệt
là với Trung Quốc và Ấn Độ. Thời gian vận chuyển từ Việt Nam sang Mỹ là 3545 ngày, trong khi đó từ Trung Quốc đến Mỹ chỉ có 12- 18 ngày. Chuyên chở
sản phẩm dệt may từ Việt Nam tới các thị trường này phải quá cảnh ở Hồng

Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt

25


×