Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.32 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM XYZ

TÁC GIẢ:………………

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở CÁC TRƯỜNG THCS ………………………
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI- 2017


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nhân loại đã bước sang thế kỉ thứ XXI, thế kỉ của cách mạng khoa học
công nghệ phát triển như vũ bão, thế kỉ của nền văn minh hậu công nghiệp. Đây
là thời đại bùng nổ thông tin, thời đại của toàn cầu hóa, của nền kinh tế tri thức.
Cùng với sự phát triển vượt bậc về khoa học kĩ thuật, nền kinh tế thế giới cũng
trên đà phát triển với tốc độ cao.
Luật giáo dục của chúng ta khẳng định: "Mục tiêu của giáo dục phổ thông
là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các
kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Như vậy giáo dục phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình hình
thành và phát triển nhân cách con người.
Thực trạng giáo dục ở các trường THCS XYZ
Đứng trước những yêu cầu đổi mới của giáo dục và đào tạo, việc chú trọng
nâng cao trình độ năng lực của người thầy trong dạy học các tổ hợp kiến thức,


việc ứng dụng CNTT, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại, có hiệu quả,
việc thay đổi PHDH phù hợp với các đối tượng HS, tạo cảm giác hứng thú, yêu
thích môn học và sáng tạo các vấn đề liên quan thực tiễn thông qua các nội dung
bài học, thực hành, tích hợp, trải nghiệm đáp ứng tiếp cận năng lực người học…
là điều rất cần thiết.
Từ những vấn đề nêu trên, để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng
nhu cầu của xã hội, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Quản lý hoạt động dạy học ở trường các trường trung học cơ sở XYZ trong
bối cảnh đổi mới giáo dục”.


2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học ở các trường Trung học cơ sở XYZ,
để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở
các trường cấp THCS XYZ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy và học ở THCS.
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại một số trường Trung
học cơ sở XYZ
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
dạy học ở các trường Trung học cơ sở XYZ trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Trung học cơ sở XYZ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Về nội dung
Những biện pháp quản lí dạy học cấp trường
4.2.2. Về địa bàn
Nghiên cứu thực trạng được thực hiện ở 5 trường THCS trên địa bàn của

XYZ
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản,
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các tài liệu sách báo có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Phương pháp phân tích lịch sử-logic để tìm hiểu những thành tựu lí luận
đã có, quán triệt các văn kiện của Đảng và Nhà nước về giáo dục, quản lí giáo


dục và quản lí nhà trường, từ đó có đánh giá, chọn lọc những quan niệm, quan
điểm thích hợp với đề tài.
- Phương pháp tổng hợp và khái quát hóa lí luận để xác định phương pháp
luận, hệ thống khái niệm và quan điểm khoa học, logic và khung lí thuyết của
nghiên cứu.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng Anket. (Đối với CBQL, giáo viên các trường
THCS XYZ)
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
- Phương pháp tọa đàm
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học
5.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ
Sử dụng: phương pháp thống kê toán học, phương pháp khảo nghiệm
Cấu trúc luận văn
Chương I: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS.
Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS
XYZ.
Chương III: Các biện pháp quản lý dạy học ở các trường THCS XYZ
trong bối cảnh đổi mới giáo dục.


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG


DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những tư tưởng, quan điểm về dạy học và quản lý dạy học trên
thế giới
1.1.2. Tư tưởng, quan điểm về dạy học và quản lý dạy học ở Việt Nam
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Quản lý là các tác động có mục đích, có kế hoạch, phù hợp với quy luật khách
quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác tối ưu các nguồn
lực và phối hợp mọi nỗ lực của cá nhân để đưa tổ chức tiến đến mục tiêu đã xây
dựng, quản lý là một hệ thống gồm 3 thành tố cơ bản:
- Chủ thể quản lý
- Đối tượng quản lý
- Mục tiêu
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
a. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là những tác động có mục đích, có kế hoạch, phù hợp
với quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai
thác tối ưu những nguồn lực và phối hợp những nỗ lực của cán bộ, giáo viên và
học sinh để phát triển sự nghiệp giáo dục theo mục tiêu, quan điểm giáo dục của
Đảng.
b. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật
chung của quản lý, đồng thời cũng có những nét đặc thù riêng vì bản chất của hoạt
động quản lý trong nhà trường là quản lý hoạt động dạy học, tức là làm sao đưa

hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo
dục, mục tiêu đào tạo.


1.2.3. Khái niệm dạy học
Dạy học là sự tổ chức điều khiển quá trình học sinh chiếm lĩnh, lĩnh hội tri
thức hình thành và phát triển nhân cách. Quá trình dạy học có vai trò chủ đạo
được thể hiện với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển sự học tập của học sinh giúp
học sinh nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ. Dạy có chức năng kép là
truyền đạt thông tin dạy học và điều khiển hoạt động học.
1.2.4. Khái niệm quản lý các hoạt động dạy học
Quản lý hoạt động dạy học là những tác động có hướng đích, có kế hoạch,
phù hợp quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm
phát triển và nâng cao chất lượng các thành tố của quá trình dạy học, làm cho
hoạt động dạy học tiến tới mục tiêu đề ra.
1.3. Hoạt động dạy học ở trường THCS
Bao gồm các hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS.
1.4. Quản lí dạy học ở trường THCS
1.4.1. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên
1.4.1.1. Quản lý phân công chuyên môn giảng dạy:
1.4.1.2. Quản lý hồ sơ dạy học:
1.4.1.3. Quản lý việc thực hiện chương trình:
1.4.1.4. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp:
1.4.1.5. Quản lý giờ lên lớp:
1.4.1.6. Quản lý việc dự giờ và phân tích sư phạm bài học:
1.4.1.7. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
1.4.2. Quản lý hoạt động học tập của học sinh
1.4.2.1. Quản lý giáo dục động cơ, thái độ học tập:
1.4.2.2. Quản lý giáo dục phương pháp học tập cho học sinh

1.4.2.3. Quản lý việc tự học tập của HS:


1.4.3. Quản lý các điều kiện phục vụ dạy và học
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học ở trường THCS

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ XYZ
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế -xã hội và giáo dục THCS huyện ABC
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế -xã hội huyện ABC
2.1.2. Khái quát giáo dục huyện ABC
2.1.3. Khái quát giáo dục THCS huyện ABC
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học ở các trường THCS XYZ
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện ABC
2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên
2.3.1.1. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình
Mức độ đánh giá
TT

Nội dung biện pháp

Rất
tốt

Tốt

Bình

Chưa


thường

tốt

Giá
Yếu

trị
TB

Xếp
thứ

Cụ thể hoá các quy định
1
2
3

thực hiện chương trình
giảng dạy
Chỉ đạo bộ môn chi tiết hoá
chương trình
Theo dõi việc thực hiện
chương trình qua sổ báo
giảng và sổ ghi đầu bài

10

50


30

0

0

3,7

1

10

45

16

14

15

3,6

2

12

23

40


15

0

3,4

4


4
5

Tổ chuyên môn kiểm tra kế
hoạch dạy bộ môn.
Kiểm tra thực hiện chương

2
3
4
5

27

18

19

0
15

60
13
trình môn học
2.3.1.2. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học:

TT Nội dung biện pháp

1

20

Cụ thể hoá nhiệm vụ năm
học và nghị quyết hội đồng
sư phạm.
Xây dựng những quy định
cụ thể về kế hoạch dạy học
Tổ chức kiểm tra dân chủ
nhiệm vụ xây dựng kế
hoạch dạy học
Kiểm tra nhiệm vụ lập kế
hoạch dạy học
Sử dụng kết quả kiểm tra
kế hoạch dạy học để đánh
giá xếp loại.

6

3,4

3


2

2,9

5

Giá trị
TB

Xếp
thứ

Mức độ đánh giá
Bình
Chưa
Yếu
thường
tốt

Rất
tốt

Tốt

12

46

22


10

0

3,7

3

50

20

20

0

0

4,3

1

26

23

21

12


8

3,5

5

24

31

17

18

0

3.6

4

25

48

12

5

0


4,0

2

2.3.1.3. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp:
Mức độ đánh giá
TT

1

2

3

Nội dung biện pháp
Đề ra những quy định cụ thể về
việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy.
Xây dựng những quy định cụ thể
về kế hoạch các nhân giao cho tổ
CM lập kế hoạch kiểm tra định
kỳ giáo án của GV
Thường xuyên kiểm tra giáo án
của GV

Giá
trị
TB

Xếp

thứ

5

3,2

5

0

0

4,0

1

12

3

3,3

3

Rất
tốt

Tốt

Bình

thường

Chưa
Yếu
tốt

0

30

35

20

30

35

25

0

50

25


4
5
6

7

Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án
của GV
Kiểm tra việc sử dụng tài liệu và
sách tham khảo
Quản lý nội dung và chất lượng
bài soạn
Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh
giá, xếp loại GV

0

30

40

15

5

3,0

6

0

40

45


5

0

3,3

3

0

15

45

25

5

2,7

7

24

36

30

0


0

3,9

2

2.3.1.4. Quản lý giờ lên lớp và sinh hoạt chuyên môn của GV:
T
T

Nội dung biện pháp

Rất
tốt

Tốt

Mức độ đánh giá
Bình
Chưa
thườn
Yếu
tốt
g

Giá
trị
TB


Xếp
thứ

Xây dựng quy định cụ thể
1

2
3
4
5

6

việc thực hiện giờ lên lớp
của
Có kế hoạch quản lý giờ
lên lớp của GV
Đối chiếu sổ ghi đầu bài
với kế hoạch giảng dạy
Thường xuyên theo dõi nền
nếp lên lớp
Tổ chức dạy thay, dạy bù
kịp thời
Sử dụng kết quả thực hiện
nền nếp trong đánh giá, xếp

20

31


35

4

0

3,7

4

20

35

33

2

0

3,8

3

0

35

34


16

5

3,5

5

25

37

28

0

0

3,9

1

0

15

40

25


15

2,6

6

24

36

30

0

0

3,9

1

Giá

Xế

trị

p

TB


thứ

loại thi đua của GV
2.3.1.5. Quản lý vận dụng và cải tiến phương pháp dạy học:
T
T

Nội dung biện pháp

Rất
tốt

Tốt

Mức độ đánh giá
Bình
Chưa
thườn
Yếu
tốt
g


Quy định chế độ dự giờ

1

24

36


30

0

0

3,9

1

0

50

25

12

3

3,3

3

0

35

34


16

5

3,1

5

0

20

46

12

12

2,8

7

20

35

33

2


0

3,8

2

0

15

45

25

5

2,7

9

0

0

30

55

5


2,3

10

5

20

55

10

0

3,2

4

0
17
41
31
11
2,8
sinh về PPDH
2.3.1.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS:

7


đối với GV
Tổ chức các tổ bộ môn dự

2
3

giờ thường xuyên
Dự giờ đột xuất các GV
Tổ chức các bộ môn rút

4

kinh nghiệm, đánh giá sau
dự giờ
Nâng cao nhận thức về

5

nhiệm vụ đổi mới PPDH
Tổ chức tiết dạy mẫu xây

6

dựng phương pháp dạy
học cho giáo viên
Bồi dưỡng kỹ năng sử

7

dụng phương tiện, kỹ

thuật mới trong dạy học
Tổ chức thao giảng về đổi

8

mới PHDH
Tổ chức đối thoại với học

9

TT

Nội dung biện pháp

Rất
tốt

1

Tốt

Mức độ đánh giá
Bình Chưa
Giá Xếp
Yếu
thường
tốt
trị TB thứ

Chỉ đạo các bộ môn, GV

thực hiện nghiêm quy chế

43

37

4

6

0

4.0

1

0

20

40

19

11

2,7

5


20

25

45

0

0

3,7

2

kiểm tra, thi học kỳ
Xây dựng kế hoạch đổi mới
2

3

hình thức kiểm tra và thi học
kỳ
Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm
tra sổ điểm của GV


4

Tổ chức giám sát thi học kỳ
Kiểm tra việc chấm bài thi


5

10

10

50

20

0

3,1

4

0

15

45

25

5

2,7

5


0

50

25

12

3

3,3

3

học kỳ của các GV
Phân tích kết quả học tập của

6

học sinh

2.3.1.7. Quản lý thực hiện qui định về hồ sơ chuyên môn
T

Nội dung biện pháp

T
1


Rất

Tố

tốt

t

40

50

0

0

0

4,4

1

25

40

25

0


0

4,0

2

0

23

54

13

0

2,4

5

0

18

56

13

3


2,2

6

10

50

20

10

0

3,7

3

0

53

25

12

0

3,4


4

Đề ra những quy định cụ thể
về hồ sơ cá nhân.
Chỉ đạo tổ bộ môn định kỳ

2

kiểm tra hồ sơ cá nhân
Kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân
Nhận xét xụ thể, yêu cầu điều

3
4

chỉnh sau kiểm tra
Lưu trữ hồ sơ cá nhân hàng

5

năm
Sử dụng kết quả kiểm tra

6

Mức độ đánh giá
Bình
Chư
Giá
thườn

Yếu
a tốt
trị TB
g

trong đánh giá giáo viên

Xếp
thứ

2.3.1.8. Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên:
T
T

Rấ
Nội dung biện pháp

t
tốt

Tố
t

Mức độ đánh giá
Bình
Chư
thườn
Yếu
a tốt
g


Giá
trị
TB

Xếp
thứ

Chỉ đạo các bộ môn
1

định hướng nội dung tự

0

9

52

21

8

2,4

4

dung, kế hoạch tự bồi 10

10


50

20

0

3,1

2

bồi dưỡng
Tổ chức đăng ký nội
2

dưỡng


Chỉ đạo tổ bộ môn kiểm
3

4
5

tra, giám sát việc thực
hiện nhiệm vụ tự bồi
dưỡng
Kiểm tra đột xuất hồ sơ
tự bồi dưỡng
Tổ chức GV báo cáo kết


0

50

25

12

3

3,3

1

0

0

30

55

5

2,3

5

2,6


3

0 15
40
25
5
quả tự bồi dưỡng
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh
2.3.2.1. Quản lý hoạt động học tập trên lớp của HS:
2.3.2.2. Quản lý hoạt động tự học của HS:
Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh

T
T
1
2
3
4
5

6
7

Nội dung các biện pháp
Giáo dục ý thức động cơ và
thái độ học tập
Giáo dục phương pháp học
tập cho học sinh
Xây dựng những quy định cụ

thể về nền nếp học tập trên
lớp của học sinh
Xây dựng quy định về nền
nếp tự học của học sinh
Tổ chức trực ban theo dõi
việc thực hiện nền nếp ra vào
lớp của học sinh
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm
giám sát nền nếp tự học của
học sinh
Kết hợp với đoàn TNCS,
quản lý nền nếp của học sinh

Mức độ đánh giá
Bình
Chư
thườn
Yếu
a tốt
g

Rất
tốt

Tốt

Giá
trị TB

Xếp

thứ

0

20

46

12

12

2,8

8

5

20

55

10

0

3,2

5


24

36

30

0

0

3,9

1

0

30

40

15

5

3,0

7

20


25

45

0

0

3,7

2

0

15

45

25

5

2,7

9

10

10


50

20

0

3,1

6


8
9

Khen thưởng kịp thời học
sinh thực hiện tốt nền nếp học
tập
Kỷ luật học sinh vi phạm nền
nếp học tập

0

50

25

12

3


3,3

4

15

40

35

0

0

3,5

3

Đánh giá của HS về một số biện pháp quản lý học tập của HS các trường
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11

Nội dung các biện pháp
Giáo dục ý thức động cơ và thái độ
học tập.
Giáo dục phương pháp học tập cho
học sinh
Xây dựng những quy định cụ thể về
nền nếp học tập trên lớp của học sinh
Xây dựng quy định về nền nếp tự học
của học sinh
Tổ chức trực ban theo dõi việc thực
hiện nền nếp ra vào lớp của học
Giáo viên chủ nhiệm giám sát nền
nếp tự học của học sinh
Kết hợp với đoàn TNCS quản lý về
nền nếp của học sinh
Khen thưởng kịp thời các học sinh
thực hiện tốt nền nếp học tập
Kỷ luật học sinh vi phạm nền nếp học
tập
Đánh giá, xếp loại học sinh khách
quan, chính xác
Tổ chức phân loại để bồi dưỡng, phụ

Mức độ đánh giá
Bình
Rất
GTT

Tốt thườn Yếu
tốt
B
g

Xếp
loại

75

56

16

3

4,35

5

82

54

10

4

4,43


3

31

19

0

4,54

1

95

35

15

5

4,47

2

83

41

24


2

4,37

4

81

39

25

5

4,31

6

83

25

32

10

4,21

9


80

34

19

17

4,18

10

78

22

38

12

4,11

11

89

31

18


12

4,31

6

73

50

17

10

4,24

8

10
0


12

đạo học sinh
Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và
nhà trường

78


40

26

6

4,27

7

2.2.3. Thực trạng quản lý về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học
Mức độ đánh giá
TT

Nội dung biện pháp

Rất
tốt

1

2

Xây dựng nội quy sử dụng
cơ sở vật chất- kỹ thuật
Xây dựng kế hoạch trang bị
và sử dụng cơ sở vật chất-

Tốt


Trung

Chưa

Bình

tốt

Giá
Yếu

trị
TB

Xếp
thứ

30

12

78

10

0

3,4

1


0

20

46

12

12

2,8

3

0

20

46

24

0

2,7

4

0


30

59

11

0

3,1

2

kỹ thuật
Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng
3

sử dụng các phương tiệnkỹ thuật
Khen thưởng, động viên

`4

GV ứng dụng CNTT trong

dạy học hiệu quả
2.4. Công tác quản lý dạy học ở trường THCS trước yêu cầu đổi mới giáo
dục
Kết luận chương 2
Qua việc nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường
THCS huyện ABC trên cả phương diện nhận thức và thực hiện, tôi rút ra kết

luận như sau:
- Công tác quản lý hoạt động dạy học của các trường THCS huyện ABC
có nhiều mặt tích cực nhưng vẫn còn một số hạn chế, tồn tại do nhiều nguyên
nhân khách quan và chủ quan dẫn đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học chưa


cao, cần phải tiếp tục đổi mới, cải tiến, thực hiện sáng tạo hơn nữa để đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục.
- Kết quả nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học của các trường THCS đã
làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận đã trình bày ở chương I, đồng thời là căn cứ
thực tiễn để xây dựng các biện pháp phù hợp, hữu hiệu, cần thiết và khả thi
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học mà chúng tôi tiếp tục trình
bày ở chương III.

CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ ABC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả


3.2. Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học trong bối cảnh đổi mới
giáo dục
3.2.1. Quản lý xây dựng đội ngũ GV nhằm thực hiện tốt dạy học trong
bối cảnh đổi mới giáo dục
3.2.2. Quản lý thực hiện chương trình, nội dung dạy học đáp ứng mục
tiêu đổi mới giáo dục
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới PPDH theo định hướng đổi mới giáo dục

3.2.4. Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục
3.2.5. Quản lí sử dụng CSVC- TB để tăng hiệu quả dạy học
3.3. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý dạy học ở các trường THCS huyện ABC trong bối cảnh đổi mới
Tính cần thiết

Tính khả thi

Các biện pháp quản lý

X

Thứ
bậc

X

Thứ
bậc

1

Quản lý xây dựng đội ngũ GV nhằm thực
hiện tốt dạy học trong bối cảnh đổi mới
giáo dục

2,74


2

2,8

2

2

Quản lý thực hiện chương trình , nội dung
dạy học đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo
dục

2,71

3

2,74

3

3

Chỉ đạo đổi mới PPDH theo định hướng
đổi mới giáo dục

2,57

5

2,69


4

4

Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2,94

1

2,89

1

5

Quản lý sử dụng CSVC-TB để tăng hiệu
quả dạy học

2,69

4

2,62

5

ST

T


Tổng cộng

2,73

2,75

Qua bảng trên chúng ta thấy độ chênh lệch kết quả khảo nghiệm của tính
cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp không nhiều. Mối tương quan giữa
cần thiết và khả thi là chặt chẽ. Để khẳng định thêm nhận định đó chúng tôi đã
khảo sát tương quan này bằng công thức Spiêc- man như sau:
Hệ số tương quan Spiêc – man:
r =1−

6.∑ D 2

N ( N − 1)
2

= 1−

6 .5
30
= 1−
= 0,7
25.4
100


Ta thấy hệ số r = 0,7 chứng tỏ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả
thi là tương quan thuận và rất chặt chẽ, các biện pháp mà đề tài đề xuất là khoa
học.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý nâng cao chất
lượng dạy và học ở các trường THCS XYZ , có thể đề ra 05 biện pháp quản
lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học như sau:
1. Quản lý xây dựng đội ngũ GV nhằm thực hiện tốt dạy học trong bối cảnh đổi
mới giáo dục
2. Quản lý thực hiện chương trình, nội dung dạy học đáp ứng mục tiêu đổi mới
giáo dục
3. Chỉ đạo đổi mới PPDH theo định hướng đổi mới giáo dục
4. Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
5. Quản lý khai thác, sử dụng CSVC-TB để tăng hiệu quả trong dạy học
Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tính cần thiết và tính
khả thi cao. Nếu thực hiện đồng bộ sẽ nâng cao chất lượng dạy và học ở các
trường THCS XYZ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quá trình nghiên cứu đề tài luận văn cho phép chúng tôi rút ra một số kết
luận sau:
1. Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo
dục và quản lý nhà trường. Đồng thời luận văn tập trung nghiên cứu những quy
định về nội dung quản lý hoạt động dạy học của các trường THCS, những yếu tố
ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học và chất lượng dạy học của các
nhà trường.
2. Luận văn đã đánh giá khá đầy đủ về thực trạng chất lượng dạy học và quản lý
hoạt động dạy học của các nhà trường, luận văn đã khảo sát và thu thập ý kiến

đánh giá về các nội dung quản lý hoạt động dạy học, chất lượng dạy học mà các
nhà trường đang thực hiện. Qua kết quả khảo sát cho thấy: Các CBQL đã nỗ lực
trong việc quản lý, xây dựng được hệ thống các nội dung chỉ đạo hoạt động
chuyên môn trong các nhà trường. Có những nội dung tích cực, thực hiện có
hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. Song trong
công tác quản lý của các nhà trường còn có những nội dung quản lý chưa thật
hiệu quả: Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, công tác chỉ đạo sinh hoạt
chuyên môn của các tổ, công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và trong
công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh kết quả còn nhiều hạn chế.
3. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát hoạt động dạy học, chất lượng dạy học
của các trường THCS luận văn đã đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động dạy
học ở các trường THCS XYZ trong bối cảnh đổi mới nhằm nâng cao chất lượng
dạy học của các nhà trường. Đó là:
1. Quản lý xây dựng đội ngũ GV nhằm thực hiện tốt dạy học trong bối
cảnh đổi mới giáo dục


2. Quản lý thực hiện chương trình, nội dung dạy học đáp ứng mục tiêu đổi
mới giáo dục
3. Chỉ đạo đổi mới PPDH theo định hướng đổi mới giáo dục
4. Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
5. Quản lý khai thác, sử dụng CSVC-TB để tăng hiệu quả trong dạy học
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo
2.2. Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc
2.3. Đối với Huyện ủy, UBND huyện ABC
2.4. Đối với Phòng giáo dục đào tạo huyện ABC
2.5. Đối với nhà trường




×