Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Nhóm 6 xay dung chu de điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.47 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI
(NHÓM 6)
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA CHỦ ĐỀ
Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực sáng tạo,
năng lực giải quyết vấn đề của HS qua quá trình dạy học.
BƯỚC 2: NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
- Sự điện li, chất điện li
- Axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính
- pH, chất chỉ thị axit bazơ
- Bản chất phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
- Sự thủy phân của các muối
- Ứng dụng của chất điện li vào thực tiễn
BƯỚC 3: MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
Biết được :
- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện
li.
- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH.
- Biết màu của một số chất chỉ thị trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
- Hiểu được: Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản
ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một
trong các điều kiện:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.



- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.
- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung
hoà, muối axit theo định nghĩa.
- Tính được pH, xác định được môi trường axit, bazơ, trung tính.
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Tính nồng độ mol/l của ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất
trong hỗn hợp; tính nồng độ mol/l ion thu được sau phản ứng.
3. Thái độ
- Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập.
- Học sinh có lòng yêu thích môn học.
- Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: sử dụng ký hiệu, CTHH; đọc tên các chất; viết,
đọc các PTHH; sử dụng thuật ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành một số thí nghiệm có liên quan đến sự
điện li, biết quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận.
- Năng lực tính toán hóa học: Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li
mạnh; tính theo công thức, tính theo PTHH; tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau
phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau
phản ứng; vận dụng các thuật toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Như phát hiện vấn đề, giải quyết
vấn đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn.
- Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức về sự điện li học sinh giải thích

được các hiện tượng có liên quan trong thực tế đời sống và sản xuất như:


- Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu về sự điện li trong dung dịch axit,
bazơ, muối và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li; phát triển năng lực xác
định nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút ra kết luận.


BƯỚC 4. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Nội
dung

Loại
câu hỏi/
bài tập

Biết

Hiểu

Định tính Khái niệm về sự điện
(TN, TL) li, chất điện li.
Khái
Định
niệm
lượng
sự
(TN,TL)
điện

li
TH, TN,
Thực tiễn

Vận dụng thấp
Viết được phương trình
điện li

Quan sát thí nghiệm,
rút ra được kết luận
tính dẫn điện của dd
chất điện li

Vận dụng cao

Phát triển NL
Năng lực sử dụng ngôn
ngữ hóa học

Năng lực thực hành thí
nghiệm

Biết chất điện li mạnh,- Phân loại được chất- Viết phương trình
Năng lực sử dụng ngôn
Định tính
chất điện li yếu, cânđiện li mạnh, chất điệnđiện li của chất điện li
ngữ hóa học
(TN;TL)
bằng điện li.
li yếu,

mạnh, chất điện li yếu.
Phân
loại
Năng lực tính toán hóa
các Định
Tính nồng độ ion của
học
chất lượng
chất điện li mạnh
điện (TN;TL)
li
TH, TN,
thực tiễn
(TN;TL)


Định nghĩa : axit, bazơ,
Viết được phương trình
-Năng lực giải quyết
Phân loại axit, bazơ,điện li của axit, bazơ,
vấn đề thông qua môn
Định tính
muối theo thuyết A-rê-muối, hidroxit lưỡnghiđroxit lưỡng tính và
học.
(TN, TL)
tính.
muối theo thuyết A-rê- Năng lực tự học (tự hệ
ni-ut.
ni-ut.
thống kiến thức).

Axit,
Bazơ

Định
Tính nồng độ mol/l ion Năng lực tính toán: dựa
muối
lượng
của chất điện li mạnh, theo phương trình điện
(TN,TL)
chất điện li yếu.
li
hiđroxit lưỡng tính và

TH, TN,
Thực
tiễn
Định
tính
(TN,
Sự điện TL)
li của
nước.
Định
pH.
lượng
Chất
(TN,TL)
chỉ thị
axit –
bazơ.

TH, TN,
Thực
tiễn

- Nước là chất điện li
rất yếu.
- Ý nghĩa tích số ion
của H2O

- Dựa vào [H+] xác
định môi trường axit,- Tính pH
bazơ, trung tính
-Màu chất chỉ thị ở các
khoảng pH khác nhau.

- Tính pH

- Năng lực tính toán

- Năng lực quan sát thí
nghiệm.


Định
tính
(TN,
TL)

Phản
ứng

trao
đổi ion
Định
trong
lượng
dung
(TN,TL)
dịch
chất
điện li
TH, TN,
Thực
tiễn

Viết phương trình phản
Bản chất của phản ứng
Điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ion trong
trao đổi ion trong dung
ứng trao đổi ion trong
dung dịch chất điện li
dịch chất điện li là
dung dịch chất điện li
dạng ion đầy đủ và ion
phản ứng giữa các ion.
rút gọn
Tính khối lượng kết tủa
hoặc thể tích khí sau
Năng lực tính toán hóa
phản ứng ; tính % khối

học theo phương trình
lượng của các chất
ion rút gọn.
trong hỗn hợp ; tính
nồng độ mol ion thu
được sau phản ứng.
Quan sát hiện tượng thí
nghiệm để biết có phản
ứng hoá học xảy ra.

Năng lực quan sát thí
nghiệm.


BƯỚC 5. CÂU HỎI, BÀI TẬP

I. Biết
Câu 1. Theo Areniut thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton.
B. Axit là chất nhường proton.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ .
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
Câu 2. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:
A. Mg(OH)2.
B. Fe(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Al(OH)3.
Câu 3. Hãy chọn câu trả lời đúng: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
A. tạo thành chất kết tủa.

B. tạo thành chất khí .
C. tạo thành chất điện li yếu.
D. hoặc A, hoặc B, hoặc C.
Câu 4. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:
A. axit mà một phân tử phân li nhiều H+ là axit nhiều nấc.
B. axit mà phân tử có bao nhiêu nguyên tử H thì phân li ra bấy nhiêu H+.
C. H3PO4 là axit một nấc .
D. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H.
Câu 5. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly?
A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan
trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện ly thực chất là quá trình oxi hoá khử.
Câu 6. Chọn câu đúng
A. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H.
B. Muối axit là muối trong gốc axit còn chứa H.
C. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H mang tính axit.
D. Muối axit là muối trong gốc axit có thể có hoặc không có H.

II. Hiểu
2.1. Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl
b. Ba(OH)2
c. HNO3
d. AgCl
e. Cu(OH)2
f. HCl
A. a, b, c, f.

B. a, d, e, f.
C. b, c, d, e.
D. a, b, c.
Câu 2. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3.
B. HNO3 và NaHCO3.
C. NaAlO2 và KOH.
D. NaCl và AgNO3.
1. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HI, H2SO4, KNO3
B.HNO3, MgCO3, HF
C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH
D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4
2 .Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li hay điện li yếu
A.CaCO3, HCl, CH3COONa
B.Saccarozơ, ancol etylic, giấm ăn
C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO
D.AlCl3, NH4NO3, CuSO4


Câu 3. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dd?
a, A. Ca2+, NH4+, Cl-, OHB. Cu2+, Al3+, OH-, NO3C. Ag+, Ba2+, Br-, PO43D. NH4+, Mg2+, Cl-, NO3b, A.Na+, Mg2+, OH-, NO3B.CO32-, HSO4-, Na+, Ca2+
C. Ag+, Na+, F-, NO3- D. HCO3-, Cl-, Na+, H+
Câu 4. Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dd?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42B. Cu2+, Fe3+, SO42-, ClC. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4D. K+, HSO4-, OH-, PO43Câu 5.Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion OH A. Cu 2+ ,HCO3- , Fe 2+
B. Cu 2+ , Mg 2+ ,Al3+ , HSO-4
C. Cu 2+ , Fe2+ , Zn 2+ ,Al3+
D. NO3- , Cl- , K +
Câu 6. Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH-  H2O. Phương trình ion thu gọn
đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hoá học nào sau đây?

A. HCl + NaOH
 H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3  H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2
 2HCl + BaSO4
D. A và B đúng.

2.2. Tự luận
Câu 1. Viết PT điện li của các chất sau:
a. HNO3, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2S.
b. CuSO4, Na2SO4 , Fe2(SO4)3, NaHPO4, Mg(OH)2, CH3COOH, H3PO4, HF.
Câu 2. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:
a. dd HNO3 và CaCO3
b. dd KOH và dd FeCl3
c. dd H2SO4 và dd NaOH
d. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3
e. dd NaOH và Al(OH)3
f. dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ
g. dd NaOH và Zn(OH)2
h. FeS và dd HCl
i. dd CuSO4 và dd H2S
k. dd NaOH và NaHCO3
l. dd NaHCO3 và HCl
m. Ca(HCO3)2 và HCl
Câu 3. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau
a. Ba2+ + CO32- � BaCO3 �
b. NH+4 +OH- � NH3 �+H2O
c. S2- + 2H+  H2S↑
d. Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3↓
e. Ag+ + Cl-  AgCl↓

f. H+
+ OH-  H2O
Câu 4. Viết PT dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dd theo sơ đồ sau:
a. Pb(NO3)2 + ? 
PbCl2↓ +
?
b. FeCl3
+
?  Fe(OH)3 + ?
c. BaCl2
+
?  BaSO4↓ + ?
d. HCl
+
?  ?
+ CO2↑ + H2O
e. NH4NO3 +
?  ?
+ NH3↑ + H2O
f. H2SO4 +
? 
?
+ H2O


III. Vận dụng
3.1. Trắc nghiệm
Câu 1. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với
dung dịch NaOH?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3

B. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3
C. Na2SO4, HNO3, Al2O3
D. NaCl, ZnO, Zn(OH)2
Câu 2. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3.
Nếu chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các
chất sau?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch AgNO3
Câu 3. Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa
tác dụng với dung dịch axit mạnh?
A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl.
B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4.
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.
D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.
Câu 4. Cho các chất rắn sau: Al2O3 ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, Pb(OH)2, K2O, CaO,
Be, Ba. Có bao nhiêu chất rắn có thể tan hết trong dung dịch KOH dư
A.8.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 5. Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H 2SO4 10% để được 100g dung dịch
H2SO4 20% là
A. 2,5g
B. 8,88g
C. 6,66g
D. 24,5g70.
Câu 6. Dd nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dd nước của muối B không
làm quỳ đổi màu. Trộn lẫn hai dd trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:

A. KOH và K 2SO 4
B. KOH và FeCl3
C. K 2 CO3 và Ba(NO3 ) 2
D. Na 2 CO3 và KNO3

3.2. Tự luận
Câu 1. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau
a. dd NaOH 0,1M
b. dd BaCl2 0,2 M
c. dd Ba(OH)2 0,1M
Câu 2. Hòa tan 20 gam NaOH vào 500 ml nước thu được dung dịch A.
a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M để trung hòa dung dịch A.
Câu 3. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5M thu được
dung dịch C.
a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C.
b. Trung hòa dung dịch C bằng 300 ml dung dịch H2SO4 CM. Tính CM.
Câu 4. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,5M thu được
dung dịch D.
a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D.
b. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được m gam kết tủa.
Tính m.

IV.Vận dụng cao
4.1. Trắc nghiệm


Câu 1. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 7,8g
kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là:
A. 1,5 mol/l.

B. 3,5 mol/l.
C. 1,5 mol/l và 3,5 mol/l.
D. 2 mol/l và 3 mol/l.
Câu 2. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H 3PO4 1M thì nồng
độ mol của muối trong dung dịch thu được là:
A. 0,33M.
B. 0,66M.
C. 0,44M.
D. 1,1M.
2+
3+
Câu 3. Một dd A gồm 0,03 mol Mg ; 0,06 mol Al ; 0,06 mol NO3- và 0,09 mol SO2-4
. Muốn có dd trên thì cần 2 muối nào?
A. Mg(NO3 ) 2 và Al 2 (SO 4 )3
B. MgSO 4 và Al(NO3 )3
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
+
Câu 4. Một dd chứa a mol K , b mol NH4+, c mol CO32-, d mol Cl−, e mol SO42-. Biểu
thức liên hệ giữa a, b, c, d, e là:
A. a + b = c + d + e
B. 39a + 18b = 60c + 35,5d + 96e
C. a + b = 2c + d + 2e
D. a + 4b = 6c + d + 8e
Câu 5. Một dd có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015
mol SO42-, x mol Cl−. Giá trị của x là:
A. 0,015
B. 0,020
C. 0,035
D. 0,010

2+
Câu 6. Dd A chứa 0,2 mol SO4 và 0,3 mol Cl cùng với x mol K . Giá trị của x:
A. 0,5 mol
B. 0,7 mol
C. 0,8 mol
D. 0,1 mol
2Câu 7. Dd A chứa 0,2 mol SO4 và 0,3 mol Cl cùng với x mol K + . Cô cạn dd thu
được khối lượng muối khan là:
A. 53,6 g
B. 26,3 g
C. 45,8 g
D. 57,15 g

4.2. Tự luận
Câu 1. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0.1M và KOH 0.1M. Trộn 100 ml dung
dịch X với 100 ml dung dịch H2SO4 0.2M thu được dung dịch A. Tính nồng độ các
ion trong dung dịch A.
Câu 2. Dung dịch X chứa 0.01 mol Fe3+, 0.02 mol NH4 , 0.02 mol SO24 và x mol NO3 .
a. Tính x.
b. Trộn dung dịnh X với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0.3 M thu được m gam kết
tủa và V lít khí (đktc). Tính m và V.
Câu 3. Trộn 100 ml dung dịch FeCl3 0.1M với 500 ml dung dịch NaOH 0.1 M thu
được dung dịch D và m gam kết tủa.
a. Tính nồng độ các ion trong D.
b. Tính m.
Câu 4. Trộn 50,0 ml dd NaOH 0,40M với 50,0 ml dd HCl 0,20M được dd A. Tính
pH của dd A.
Câu 5. Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,03M với 100 ml dd NaOH 0,01M được dd A. Tính
thể tích dd Ba(OH)2 1M đủ để trung hòa dd A
BƯỚC 6. THIẾT KẾ CHI TIẾT TỪNG HOẠT ĐỘNG HỌC

I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


1. Giáo viên:
- Máy chiếu, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.
- Đồ dùng trực quan.
- Các hình ảnh, video về thí nghiệm.
2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức đã học có lien quan: axit, bazơ ở lớp 9.
II. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp tự học SGK
- Phương pháp sử dụng thí nghiệm, TBDH, mô phỏng
- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập


III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Khái niệm về sự
điện li
Hoạt động 2:
Phân loại các chất
điện li

NỘI DUNG
- Định nghĩa sự
điện li, chất điện li.
- Viết phương trình

điện li.
- ĐN Chất điện li
mạnh, điện li yếu.
- Viết phương trình
điện li.

- ĐN axit, bazơ,
muối và hiđroxit
lưỡng tính.
Hoạt động 3:
- Phân loại axit,
Axit, bazơ và muối
bazơ và muối.
- Viết phương trình
điện li.
Hoạt động 4: Sự
điện li của H2O,
pH, chất chỉ thị axit
– bazơ

- Đánh giá độ axit
và độ kiềm của các
dung dịch theo
nồng độ H+ và pH
- Màu của một số

HÌNH THỨC

Dạy học trên lớp


Dạy học trên lớp

CHUẨN BỊ

THỜI LƯỢNG

- Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực quan sát
thí nghiệm.

Máy chiếu, dụng cụ
thí nghiệm, hóa
chất.
Máy chiếu, dụng cụ
thí nghiệm, hóa
chất.

1 tiết

Máy chiếu, dụng cụ
thí nghiệm, hóa
chất.
Dạy học trên lớp

Dạy học trên lớp

2 tiết

Máy chiếu, dụng cụ

thí nghiệm, hóa
chất.

PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC

2 tiết

- Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực quan sát
thí nghiệm.
- Năng lực giải
quyết vấn đề thực
tế.
- Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực quan sát
thí nghiệm.


chất chỉ thị trong
dung dịch ở các
khoảng pH khác
nhau.
- Điều kiện xảy ra
phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch
Hoạt động 5: Phản
các chất điện li.

ứng trao đổi ion
- Viết phương trình
trong dung dịch
phản ứng trao đổi
chất điện li
ion trong dung dịch
các chất điện li
dạng phân tử và ion
thu gọn.

- Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực quan sát
thí nghiệm.
Dạy học trên lớp

Máy chiếu, dụng cụ
thí nghiệm, hóa
chất.

2 tiết


TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối
Hoạt động 1: Sự điện li, phân loại chất điện li
a. Mục tiêu hoạt động:
Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức
mới của HS về:
- Định nghĩa, phân loại chất điện li, sự điện li.

b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp học thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm nêu những hiểu biết của mình về
dòng điện? Điều kiện để một vật dẫn được điện? Nêu một số ví dụ về các vật dẫn điện?
- Nước có dẫn được điện không? Hãy chứng minh bằng hiện tượng thực tiễn?
- GV Đặt vấn đề: Ngoài kim loại, trong thực tế còn có những chất nào có khả năng
dẫn điện?
- Yêu cầu làm việc theo nhóm thực hiện thí nghiệm thử tính dẫn điện của nước cất,
NaCl khan, dung dịch NaCl 0,1M, dung dịch HCl 0,1M, dung dịch NaOH 0,1M, dung
dịch saccarozo 0,1M, dung dịch CH3COOH 0,1M. Điền thông tin vào bảng kết quả thí
nghiệm.
- Từ bảng kết quả đó, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhận xét về khả năng dẫn điện của các chất và dung dịch trên? Kết quả đó chứng
tỏ điều gì?
2. Khi hòa tan các phân tử và tinh thể vào nước, đã xảy ra quá trình gì?
3. So sánh khả năng dẫn điện của NaCl khan và dung dịch NaCl? Có nhận xét gì về
vai trò của nước?
4. So sánh khả năng dẫn điện của dung dịch CH 3COOH và HCl? Có nhận xét gì về
khả năng phân li của hai chất?
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c. Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
- Từng cá nhân học sinh viết những điều mình biết lên các góc của A 0, sau đó tổng
hợp thành nội dung của cả nhóm vào giữa giấy A0.
- Đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Hoạt động 2: Khái niệm axit, bazơ, muối
a. Mục tiêu hoạt động:
- Khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính
b. Phương thức tổ chức hoạt động: Dùng trò chơi ô chữ có liên quan đến các chất axit,
bazơ, muối để đặt vấn đề.
- GV: đưa mẫu sơ đồ KWL, yêu cầu học sinh thảo luận, nêu những điều mình biết
về axit - bazo mà các em đã học theo các gợi ý sau:

1. Khái niệm axit - bazo?
2. Phân loại axit - bazo?
3. Ví dụ cho từng loại?
4. Tính chất hóa học chung của axit - bazo?
- GV tiếp tục gợi ý để các em đặt những câu hỏi, những điều cần tìm hiểu thêm về
axit - bazo vào cột thứ 2: (W)
c. Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:


- Học sinh thảo luận nhóm, ghi tất cả những nội dung mình biết vào cột thứ nhất:
(K).
- Học sinh thảo luận đưa ra những câu hỏi sau:
1. Các chất axit - bazo còn tồn tại trong dung dịch dưới dạng gì?
2. Những axit, bazo như thế nào thì được gọi là có nhiều nấc?
3. Tính chất hóa học chung của axit, bazo là do yếu tố nào quyết định?
4. Những chất như thế nào được gọi là hidroxit lưỡng tính? Chúng có tính chất gì?...
- Tìm hiểu tài liệu, đề xuất và làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất của các chất, rút
ra kiến thức điền vào cột L.
- Sau khi hoàn thiện, cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác so sánh kết quả với nhóm mình nhận xét kết quả của nhóm trình
bày, bổ sung kiến thức.
Hoạt động 3: pH của dung dịch, chất chỉ thị axit – bazo.
a. Mục tiêu hoạt động:
- HS biết ý nghĩa, ứng dụng của giá trị pH.
- Các chất chỉ thị thong dụng hay dung trong phòng thí nghiệm? Màu sắc các loại chất chỉ
thị thay đổi như thế nào?
b. Phương thức hoạt động:
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- GV sử dụng một số dung dịch có cùng nồng độ: HCl, NaOH, CH 3COOH, NH3, NaCl,
H2O. Sử dụng chất chỉ thị vạn năng kiểm tra độ pH của từng dung dịch so với bảng màu

chuẩn. Nhận xét về khoảng pH của các dung dịch axit, bazo, muối,…
c. Sản phẩm
- Các nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập và báo cáo.
Hoạt động 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
a. Mục tiêu hoạt động:
- Viết phương trình trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp học thành 3 nhóm.
- Giới thiệu các góc và nhiệm vụ cụ thể của ở mỗi góc (3 góc).
+ Góc 1: phân tích.
+ Góc 2: góc trải nghiệm.
+ Góc 3: góc vận dụng.
- Hướng dẫn học sinh và lựa chọn góc
- Yêu cầu các tổ thực hiện nhiệm vụ theo góc, mỗi góc trong thời gian 10' rồi luân chuyển
sang góc khác.
- Hướng dẫn các tổ thực hiện và trưng bày sản phẩm.
1. Góc phân tích
* Mục tiêu: Nghiên cứu SGK và tài liệu chuẩn bị sẵn, Học sinh rút ra kết luận về
kiến thức mới.
* Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời một số câu hỏi gợi ý sau:
1. Phản ứng trao đổi là gì? Phản ứng giữa những chất nào là phản ứng trao đổi?
2. Lấy ví dụ cho các trường hợp phản ứng có xảy ra, không xảy ra, viết phương
trình phản ứng dưới dạng phân tử, ion và ion thu gọn.


3. Kết luận về bản chất phản ứng trao đổi trong dung dịch, điều kiện xảy ra phản
ứng?
2. Góc trải nghiệm:
* Mục tiêu: Tiến hành các thí nghiệm để kết luận về điều kiện xảy ra phản ứng trao
đổi.

* Nhiệm vụ: Thực hiện các thí nghiệm sau, quan sát hiện tượng, ghi kết quả vào
bảng
1. dung dịch NaOH + phenolphtalein + HCl.
2. dung dịch HCl + Na2CO3.
3. dung dịch : NaOH + CuSO4
4. dung dịch: CuSO4 + HCl
Bảng kết quả:
TT Tên thí nghiệm
Hiện tượng
Phương trình hóa học dạng Kết luận
phân tử và ion thu gọn
1
2
3
4
3. Góc áp dụng: Dùng các câu hỏi ở phần dưới, ở mức độ nhận biết và thông hiểu:
Câu 1. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O
B. AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl
C. CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2
D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 2. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:
A. Br2 + SO2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
B. Zn + 2Fe(NO3)2  Zn(NO3)2 + 2Fe
C. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3
D. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
Câu 3. Cho phương trình hóa học của phản ứng ở dạng ion thu gọn sau:
CO32 + 2H+  H2O + CO2. Phương trình ion thu gọn trên là của phương trình dạng phân
tử nào sau đây:
A. Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2
C. MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2
D. BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2
Câu 4. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O biễu diễn bản chất của phản ứng hóa
học nào dưới đây?
A. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O.
B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4↓.
D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O.


Câu 5. Một số nước giếng khoan có chứa hợp chất của sắt thường gặp ở dạng cation Fe 2+
và anion nào sau đây
A.CO32B. NO3C. NO2D. HCO3-.
Câu 6. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Na+, Mg2+, OH-, NO3-.
B. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32-.
C. Ag+, H+, Cl-, SO42-.
D. OH-,Na+,Ba2+,ClCâu 7. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung
dịch NaOH:
A. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3
B. Mg(OH)2, ZnO, Fe2O3
C. Na2HPO4, Zn(OH)2, (NH4)2CO3
D. Na2SO4, HNO3, Al2O3
Câu 8. Muối Y khi tác dụng với dung dịch HCl cho khí thoát ra, khi tác dụng với dung
dịch NaOH tạo kết tủa. Muối Y là
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. MgSO4
D. Ca(HCO3)2

c. Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
- Ngồi theo nhóm
- Quan sát và lắng nghe
- Nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể và lựa chọn góc theo tổ
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm tại các góc.
- Yêu các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức.
- Công bố kết quả chung trên máy chiếu và kết luận chung về kết quả thực hiện ở các góc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Sự điện li, phân loại chất điện li
a) Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được định nghĩa, cách phân loại chất điện li.
- Viết phương trình phân li.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
HS hoàn thành phiếu học tập 1:
Cho các chất nước cất, NaCl khan, dung dịch NaCl , HCl, NaOH, saccarozo,
CH3COOH.
1. Hãy điền thông tin vào bảng sau:
Khái niệm sự điện

Phân loại chất điện li

Ví dụ

li, chất điện li
3. Viết phương trình điện li của các chất trên khi tan trong nước.
- HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân


- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung
( mời các nhóm có kết quả khác nhau để khi thảo luận chung được phong phú đa dạng, HS

rút kinh nghiệm qua sai lầm của mình)
c) Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
- Từng cá nhân học sinh viết những điều mình biết lên các góc của A 0, sau đó tổng hợp
thành nội dung của cả nhóm vào giữa giấy A0.
- Đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Hoạt động 2: Axit, bazo, muối và hidroxit lưỡng tính
c) Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được định nghĩa: Axit, bazo, muối, hidroxit lưỡng tính
- Viết phương trình phân li của axit, bazo, muối và hidroxit lưỡng tính
- Phân loại: axit, bazo, muối
- Phản ứng thủy phân của muối, đánh giá môi trường của muối.
d) Phương thức tổ chức hoạt động:
HS hoàn thành phiếu học tập 1:
Cho các chất nước cất, NaCl khan, dung dịch NaCl , HCl, NaOH, saccarozo, CH3COOH.
1. Hãy điền thông tin vào bảng sau:
Khái niệm sự điện

Phân loại chất điện li

Ví dụ

li, chất điện li
2. Viết phương trình điện li của các chất trên khi tan trong nước.
- HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung
(mời các nhóm có kết quả khác nhau để khi thảo luận chung được phong phú đa dạng, HS
rút kinh nghiệm qua sai lầm của mình)
c) Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
- Từng cá nhân học sinh viết những điều mình biết lên các góc của A 0, sau đó tổng hợp
thành nội dung của cả nhóm vào giữa giấy A0.

- Đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
C. Hoạt đông luyện tập
a) Mục tiêu hoạt động:
* Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về:


- Định nghĩa, phân loại chất điện li.
- Axit, bazơ, muối, hiđroxxit lưỡng tính.
- Phản ứng trao đỏi ion trong dung dịch các chất điện li.
* Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học,...
b) Phương thức tổ chức HĐ
- HĐ cá nhân là chủ yếu : hoàn thành phiếu học tập số 2
- HĐ cặp đôi để trao đổi chia sẻ kết quả
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung
( mời các nhóm có kết quả khác nhau để khi thảo luận chung được phong phú đa dạng, HS
rút kinh nghiệm qua sai lầm của mình)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoàn thành các câu hỏi, bài tập sau:
Câu 1. Theo Areniut thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton.
B. Axit là chất nhường proton.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ .
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly?
A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan
trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện ly thực chất là quá trình oxi hoá khử.
Câu 3. Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:

a. NaCl
b. Ba(OH)2
c. HNO3
d. AgCl
e. Cu(OH)2
f. HCl
A. a, b, c, f.
B. a, d, e, f.
C. b, c, d, e.
D. a, b, c.
Câu 4. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu
chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch AgNO3
Câu 5. Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch
H2SO4 20% là
A. 2,5g
B. 8,88g
C. 6,66g
D. 24,5g70.
Câu 6. Dd nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dd nước của muối B không làm
quỳ đổi màu. Trộn lẫn hai dd trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. KOH và K 2SO 4
B. KOH và FeCl3
C. K 2 CO3 và Ba(NO3 ) 2
D. Na 2 CO3 và KNO3
Câu 7. Một dd chứa a mol K+, b mol NH4+, c mol CO32-, d mol Cl−, e mol SO42-. Biểu thức
liên hệ giữa a, b, c, d, e là:

A. a + b = c + d + e
B. 39a + 18b = 60c + 35,5d + 96e
C. a + b = 2c + d + 2e
D. a + 4b = 6c + d + 8e
Câu 8. Viết PT điện li của các chất sau:


a. HNO3, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2S.
b. CuSO4, Na2SO4 , Fe2(SO4)3, NaHPO4, Mg(OH)2, CH3COOH, H3PO4, HF.
Câu 9. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:
a. dd HNO3 và CaCO3
b. dd KOH và dd FeCl3
c. dd H2SO4 và dd NaOH
d. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3
e. dd NaOH và Al(OH)3
f. dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ
g. dd NaOH và Zn(OH)2
h. FeS và dd HCl
i. dd CuSO4 và dd H2S
k. dd NaOH và NaHCO3
l. dd NaHCO3 và HCl
m. Ca(HCO3)2 và HCl
Câu 10. Trộn 100 ml dung dịch FeCl 3 0.1M với 500 ml dung dịch NaOH 0.1 M thu được
dung dịch D và m gam kết tủa.
a. Tính nồng độ các ion trong D.
b. Tính m.
c) Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: kết quả trả lời phiếu số 2
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi / mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động:

HĐ này thiết kế cho HS về nhà làm, giúp HJs vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải
quyết các vấn đề thực tiễn và mở rộng kiến thức cho HS
b) Phương thức tổ chức HĐ
HS tìm các nguồn tài liệu tham khảo : internet, thư viện,...trả lời các câu hỏi sau?
Câu 1: Tại sao người đau dạ dày không nên ăn chua?
Câu 2: Trong các loại mỹ phẩm, các loại chất tẩy rửa thì độ pH như thế nào là an toàn?
Giải thích?
Câu 3: pH và sự sâu răng có liên quan như thế nào? Sử dụng nước giải khát hiện nay như
thế nào là an toàn cho men rang?
c) Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
Bài viết báo cáo hoặc trình bày bằng powerpoint của HS



×