Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

chính tả.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.04 KB, 10 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯNG MÔN CHÍNH
TẢ Ở HỌC SINH LỚP 4
o0o
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong xây dựng cơ bản khi xây một tòa nhà cao tầng hiện
đại thì việc xử lý nền móng là hết sức quan trọng, mà nền
móng của ngôi nhà lại là phần nằm dưới đáy nhà và một
phần sâu trong lòng đất nên người không thấy được và cũng
không cần quan tâm, người ta chỉ thấy được các tầng cao ở
trên. Chỉ có những nhà xây dựng, những người có chuyên
môn mới quan tâm và họ nhìn rõ bản chất tầm quan trọng
giá trò đích thực của nền móng đó.
Bậc tiểu học là bậc đầu tiên và được xác đònh là “bậc
học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân”. Đúng vậy
bậc tiểu học là bậc được coi là bậc học khá quan trọng.
Những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp
tục học lên bậc học trên, hình thành những cơ sở ban đầu,
đường nét ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về tri
thức và kỹ năng, về hành vi và tính người. . . được hình thành
và đònh hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốt đời mỗi người
như chữ viết, kỹ năng thực hiện các phép tính, kỹ năng cuộc
sống hàng ngày . . .
Phân môn chính tả là một phân môn của tiếng việt.
Nếu học sinh học tốt môn tiếng việt thì các em học tốt môn
chính tả, ngược lại nếu học tốt môn chính tả chưa chắc học tốt
môn tiếng việt. Nhưng nó cũng góp một phần nào để học
tốt môn tiếng việt.Chính tả nó rất quan trọng đối với chúng
ta. Nó còn thể hiện làmột con người có văn hóa nếu chúng
ta giao tiếp với người khác nói chuyện một cách lưu loát
môn chính tả nói riêng từ trước đến nay đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu về thực trạng cũng như tình hình học yếu


của học sinh và cũng đề ra những biện pháp để nâng cao
chất lượng.Chính tả nó rất quan trọng đối với chúng ta.Đúng
vậy học tốt môn tiếng việt nói chung và học tốt môn chính
tả nói riêng đối với học sinh cấp 1 là một việc rất quan
trọng.Nó còn là cái đà để giúp cho các em học tốt ở cấp 2,
3 và các bậc cao hơn.
Qua quá trình dạy học tôi thấy có một sốn học sinh còn
rất yếu môn này, kết quả học tập không cao làm ảnh
hưởng không tốt đến kết quả học tập của các môn
khác.Tình trang này xảy ra là do các em phát âm không đúng,


không chính xác.Các em chưa phân biệt được các âm đầu,
vần và âm cuối,… và sai cả những lội thông thường.Nguyên
nhân là các em ít đọc sách, không xem bài trước.Để nâng cao
chất lượng học môn chính tả là một việc rất cần thiết và
còn là nhiệm vụ của tất cả giáo viên.
Trước tình hình như vậy, với trách nhiệm của một giáo
viên, chúng tôi cần phải tìm hiểu thực trạng học sinh để từ
đó có những biện pháp khắc phục, giúp đỡ các học sinh này
đạt trình độ khá giỏi để các em đọc thông viết thạo.
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:
A.Quá trình phát triển kinh nghiệm:
1. Nguyên nhân nào làm cho chất lượng môn chính tả
lớp 4 còn thấp?
* Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi và chương trình chính tả
chuyên sâu :
- Tiếp xúc nhiều năm liền với học sinh lớp 4, tôi nhận
thấy các em hoc sinh lớp 3 khi lên lớp 4 có một sự thay đổi
tâm lý thật rõ rệt. Các em có vẻ dạn dó hơn, ngoài việc học

các em còn biết quan sát sự vật, hiện tượng xung quanh một
cách tỉ mỉ, biết nhận xét đánh giá theo trực giác nhạy bén
và hình thành những cảm xúc pha lẫn giữa lứa tuổi nhi đồng
và thiếu niên. Các em còn chòu sự chi phối, ảnh hưởng của
các phương tiện thông tin hiện đại mà các em tiếp xúc hằng
ngày. Có thể nói đây là lứa tuổi bắt chước nhanh nhạy và
có vẻ “ người lớn” so với lứa tuổi lớp 3 để chuẩn bò làm anh
chò lớp 5. Các em thích kết bạn theo nhóm để trao đổi học hỏi
và cùng nhau vui chơi giải trí.
-Các em đã làm quen với việc học tập ở lớp 3 là giai
đoạn cơ bản, kiến thức về môn chính tả khá đơn giản, bài
viết ít. Còn ở lớp 4 đa số là bài chọn ngoài các em chưa làm
quen với mặt chữ, bài viết khá dài và có rất nhiều từ khó
trong bài viết.
*Do hoàn cảnh gia đình:
-Phụ huynh chưa hiểu gì về cải cách giáo dục.Thiếu trình
độ tiếp cận chương trình học hiện đại.
-Bên cạnh những học sinh có phụ huynh quan tâm thì đa số
các em còn lại thuộc gia đình lao động nghèo, chạy xe lội, làm
hồ, bán vé số, gia đình quá đông con,… nên bố mẹ không
có thời gian để quan tâm việc học của con em.Các em tự học
là chính nên một số em chưa có ý thức học tập dẫn đến
học yếu.
2.Thực trạng ban đầu:


-Chính tả là “phép viết đúng”, là hệ thống các quy tắc
về cách viết thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ. Đó
là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ.
-Chính tả là sự quy đònh có tính chất xã hội, nó không cho

phép vận dụng quy tắc một cách linh hoạt có tính chất sáng
tạo cá nhân. Thế nhưng học sinh của chúng ta lại có thói quen
sáng tạo sai tùy tiện.
-Một số học sinh chưa nắm vững cách phát âm chuẩn, còn
ảnh hưởng phương ngữ Nam bộ.
-Một số khác chưa nắm rõ nghóa từ nên dễ lẫn lộn các
cặp từ có âm gần giống nhau, phân tích tiếng thì thiếu chính
xác.
-Một số học sinh lơ đễnh, thiếu cẩn thận, chưa rèn được kó
năng, kó xảo chính tả. Do các quy tắc chính tả, các đơn vò kiến
thức mang tính chất lí thuyết không được dạy riêng mà dạy lồng
trong hệ thống bài tập Chính tả.
Qua kiểm tra chất lượng đầu năm, môn chính tả lớp tôi có 9
em đạt trung bình – yếu. Cụ thể:
4 em đạt điểm 1: Huy Đình, Thanh Khan,Nam,Triết.
3 em đạt điểm 4: Vónh Khang,Quang Minh,Phố,
3 em đạt điểm 5: Huân,Xuân Minh,Nga
5 em đạt điểm 6: Huân,Nguyên,Tính, Vượng, Yến Vy
Số còn lại có 17 em đạt điểm khá và 6 em đạt điểm giỏi.
Với những lí do trên, tôi quyết đònh chọn đề tài :”Nâng cao
chất lượng môn chính tả ở học sinh lớp 4”
Trước đây tôi đọc mẫu, cho học sinh phân tích từ khó, viết
bảng conrồi đọc chính tả cho học sinh viết.Bây giờ tôi đang tìm
rất nhiều biện pháp:
*CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:
1/ Đối với chương trình và sách giáo khoa:
-Thực hiện dạy đúng theo chương trình mỗi tuần một tiết
Chính tả. Có 2 hình thức chính tả: chính tả nghe đọc, chính tả
nhớ viếtù. Bài viết dài khoảng 120 chữ, tốc độ viết 80 chữ
trong 15 phút. Yêu cầu chữ viết đều nét, rõ ràng, sạch sẽ,

không mắc lỗi chính tả thông thường.
-Về sách giáo khoa: Chính tả được viết thành chương tách
biệt, phần lớn các bài viết đều trích từ bài tập đọc, học
thuộc lòng đã học. Cấu tạo một bài chính tả gồm: bài viết –
viết đúng – luyện tập.
-Tôi chòu khó tiến hành điều tra cơ bản, khảo sát tình hình
mắc lỗi của học sinh trong tổ khối. Trên cơ sở đó, chỉnh sửa
yêu cầu viết đúng của sách giáo khoa theo thống nhất của
tổ chuyên môn.


2/ Đối với đồng nghiệp:
-Là người phụ trách phân môn chính tả, mỗi tuần họp tổ
đều thực hiện các việc làm sau:

Thống nhất mục yêu cầu viết đúng theo trọng điểm
chính tả của đòa phương như: luật ?/~, các cặp phụ âm
đầu s/x, v/đ, phụ âm cuối t/c, n/ng...

Giải nghóa các từ cần rèn và từ cần phân biệt.

Thống nhất cách ngắt hơi từng đoạn ngắn trong khi đọc
theo quy tắc: đọc chậm nhưng không chậm quá, không
đọc từng từ riêng lẻ mà đọc theo cụm từ trọn nghóa,
ngăn cản cách viết vội vã khi giáo viên đọc.

Thống nhất bỏ bớt phần luyện tập không phù hợp
như các bài: “Điền vào chỗ trống l hay n” nhằm đảm
bảo thời gian của tiết dạy.


Triển khai sâu các quy tắc, các mẹo chính tả, giúp học
sinh ghi nhớ cách viết một cách khái quát có hệ
thống. Ví dụ:
+ Đứng trước các nguyên âm: i, iê, ê, e
Âm “cờ” viết k
Âm “gờ” viết gh
Âm “ngờ” viết ngh
+ Hoặc i “ngắn” được viết sau các phụ âm, y “dài” viết sau u...
Ngoài ra bản thân tôi còn nghiên cứu để sinh hoạt bổ sung
thêm cho các bạn đồng nghiệp về “Luật hỏi ngã trong từ láy
và từ ghép gốc Hán” như:
a) Ở từ láy: có hai nhóm:
hỏi – sắc – không
huyền – ngã – nặng


Nhóm 1: hỏi – sắc – không
* Hỏi đi với không dấu : lẻ loi, tả tơi...
* Hỏi đi với sắc
: vất vả, sửng

sốt...
* Hỏi đi với hỏi: lẩn thẩn, đủng đỉnh,...
Nhóm 2: huyền – ngã – nặng
* Huyền đi với ngã
: vững vàng, sỗ sàng,...
* Ngã đi với nặng
: lặng lẽ, mạnh mẽ,...
* Ngã đi với ngã
: ngẫm nghó, lẽo đẽo,...

Tuy nhiên cũng có một số ngoại lệ cần lưu ý cho các em
như: ngoan ngoãn, hùng hổ, bền bỉ,...
b) Các từ gốc Hán viết bằng phụ âm đầu l, d, ng, m, n, nh, v
– được đặt thành câu “là dấu ngã mình nên nhớ viết”
Ví dụ: lão bộc, dã tâm, nghóa vụ, mẫu tử, nỗ lực, nhãn
hiệu, vãn hồi,v.v...



3/ Đối với học sinh:
-Phân loại đối tượng học sinh yếu chính tả theo từng nhóm:
+ Nhóm học sinh lơ đễnh trong khi viết: Phố,Huân,Nga Tính,
Vượng
+ Nhóm học sinh sai tùy tiện: Đình, Khan, Triết
+ Nhóm học sinh chưa nắm vững cách phát âm, chưa hiểu
rõ nghóa từ hoặc chưa nắm vững cách phân tích cấu tạo
tiếng:Khang,Huân, Yến Vy.
-Tùy theo từng loại đối tượng, tôi phụ đạo các cách khác
nhau và cũng tùy thời gian tôi thực hiện trong hoặc ngoài giờ
chính khoá.
Nhóm học sinh lơ đễnh: Tôi rèn tính cần thận bằng cách
cho chép lại lần 2 (tùy theo số lỗi tôi cho sao hoặc chép cả
bài). Sau đó hai bạn có bài viết sai sẽ kiểm tra nhau. Nếu ai
còn viết sai thì viết lại bài đó. Nếu cả hai đều đúng sẽ được
lớp tuyên dương.
Nhóm học sinh sai tùy tiện:Nhóm chưa nắm vững cách
phát âm, chưa nắm nghóa từ hoặc chưa vững cách phân tích
cấu tạo tiếng thì được lưu ý nhiều trong các giờ Tập đọc, Từ
ngữ, Ngữ pháp.
+ Giờ Tập đọc: Các em này thường được gọi lên tập phát

âm. Tôi hướng dẫn kó từng bộ phận môi, răng, lưỡi, ngạc,...
+ Giờ Luyện từ và câu: Ngoài việc giải nghóa hoặc mở
rộng từ giúp các em hiểu rõ nghóa để viết đúng, tôi còn
minh họa thêm bằng những hình vẽ trực quan cụ thể so sánh
vui vui như:
* Tai : (lỗ tai) ngắn, nhỏ – viết “i”
* Tay : (cánh tay, bàn tay), dài – viết “y”
* Nửa :(phân nửa), bẻ ngang – viết “dấu hỏi”
* Nữa : Còn tiếp tục diễn ra, kéo dài – viết “dấu ngã”
*Trông: nhìn (vẽ hình đôi mắt như dấu ô) – viết “ô”
.................
Khi dạy phân tích cấu tạo tiếng tôi cũng cho các em chơi
ráp tiếng. Các “Âm –Vần – Thanh”hình thức này cũng giúp
các em nhớ dai tiếng mình ráp.
-Tôi còn hướng dẫn các em cách nhớ các từ viết sai để
loại trừ (theo hướng loại bỏ cái sai, xây dựng cái đúng) qua
những đoạn thơ, văn đã học như:
Quê hương là trùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày...
Hoặc vận dụng cách nhớ máy móc dựa vào (đặc điểm của
học sinh tiểu học) để đưa ra những câu văn, thơ vui vào lúc
củng cố bài nhằm giúp các em phân biệt âm như:


Sáng sớm sang sông
Sơn xem xổ số
Số xổ sáu sáu
Xem xong Sơn xỉu...
Hay:
Sáo diều vi vu

Gió chiều dìu dòu
Danh vào công viên
Chơi với Vân, Vũ
Giọng cười giòn giã
Vang vang công viên
-Ngoài ra việc sửa lỗi, sao lỗi cũng được tôi đặc biệt chú
ý kiểm tra thường xuyên sau mỗi bài viết
4/ Đối với bản thân:
-Tổ chức theo dõi học sinh yếu:Đầu năm cókhảo sát chất
lượng để phân loại học sinh.Đối với học sinh yếu cần quan tâm
chăm sóc nhiều hơn.
-Tổ chức học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu.
-Tạo không khí vui mà học, học mà vui để các em có hứng
thú.
-Tôi luôn đầu tư nghiên cứu tìm ra nhiều phương pháp dạy
để cuốn hút học sinh ham thích giờ học.
-Chòu khó điều tra thường xuyên tình hình mắc lỗi của học
sinh để điều chỉnh cách dạy phù hợp.
-Vận dụng hai cách dạy: có ý thức (dạy theo quy tắc) và
không có ý thức (dạy theo cách nhớ máy móc) để hình thành
kó xảo chính tả cho học sinh.
-Chòu khó theo dõi sự tiến bộ từng bước của học sinh yếu
chính tả để khen thưởng.
-Rèn cách phát âm thật chuẩn để giúp học sinh viết đúng
vì có “chính âm” mới có “chính tự” và đặc biệt lưu ý cách
ngắt nghỉ hợp lí nhất trong từng bài.
-Rèn tính kiên trì chòu khó, luôn làm việc với phương châm
“Tất cả vì học sinh thân yêu”
5/Đối với tổ chuyên môn:
Trong họp tổ chuyên môn, tôi mạnh dạn trao đổi, thảo

luậnvới các đồng nghiệp về các biện pháp nêu trên.Một số
giáo viên áp dụng và đã giải quyết được những vướng mắc,
khó khăn trong quá trình giảng dạy.Chất lượng môn chính tả có
nhiều chuyển biến.
6/Đối với trường và ngành:
Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường trong
những năm thay sách đã tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân
tôi và cho các bạn đồng nghiệp manh dạn đổi mới phương pháp


phù hợp với sự phát triển của tâm sinh lý học sinh tiểu học
đã nâng lên chất lượng môn chính tả nói riêng và chất lượng
môn tiếng việt nói chung.Qua đó trường cũng đạt chỉ tiêu đề
ra.
Được sự quan tâm của ngành giáo dục đã cho ra đời Hội
đồng bộ môn càng tạo thêm chỗ dựa vững chắc cho hoạt
động dạy và học của các môn nói chung và môn tiếng việt
nói riêng.
* KẾT QUẢ:
-Học sinh có năng lực viết thành thạo chữ viết tiếng
Việt theo các chuẩn chính tả.
-Rèn kó năng, kó xảo chính tả cho học sinh thông qua việc
thực hành, luyện tập.
-Bồi dưỡng các em lòng yêu quý tiếng Việt và chữ
viết của tiếng Việt được thể hiện qua bài viết rõ ràng, sạch
sẽ, chữ viết đẹp, đúng chính tả.
-Chất lượng bộ môn được nâng lên rõ rệt. Cụ thể:

Năm học
20092010

2009-2010

TS

G

41

6-14,6%

42

36-85,7%

K

TB

Yếu
kém

Ghi chú

17115- Đầu
41,5%26,8%
12,212,2%
năm
3-7,1% 3-7,1%

/


Học kì I

Tiến bộ nổi bật có các em: Vónh Khang,Phố,Xuân Minh,
Nguyên,Huân,Yến Vy.
*KIỂM NGHIỆM LẠI KINH NGHIỆM
Qua việc tổ chức như thế tôi thấy có khả quan hơn rất nhiều.
Các em đã viết đúng hơn không còn sai tùy tiện nữa.Những
học sinh này đã đạt học sinh trung bình, số học sinh khá giỏi
cũng tăng lên.Như vậy thì các biện pháp tôi đưa ra là thích
hợp.riêng đối với tôi như vậy là chưa bằng lòng mà tôi cần
phải nghiên cứu, học hỏi ở những đi trước và cần tìm ra
những biện pháp xác thực hơn nữa để càng nâng cao chất
lượng các em.
*TÁC DỤNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
-Môn Chính tả có vò trí quan trọng trong cơ cấu chương trình
môn tiếng Việt, giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen


viết đúng chính tả, viết đúng Tiếng Việt văn hóa, Tiếng Việt
chuẩn mực.
-Mục đích của Chính tả là làm phương tiện truyền đạt thông
tin bằng chữ viết, bảo đảm cho người viết và người đọc đều
hiểu thống nhất nội dung của văn bản.
-Môn chính tả còn rèn cho học sinh một số phẩm chất như
tính cẩn thận, óc thẩm mó, bồi dưỡng cho các em lòng yêu
quý tiếng Việt và chữ viết của tiếng Việt.
-Qua kiểm tra chất lượng đầu năm, môn chính tả lớp tôi có
9 em đạt trung bình – yếu.
*NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI:

*Thành công:
-Nội dung giảng dạy phải sát hợp phương ngữ từng vùng,
từng miền, xác đònh được trọng điểm chính tả cần dạy.
-Điều tra cơ bản các lỗi chính tả phổ biến của học sinh ngay
đầu năm học lớp mình phụ trách để có kế hoạch giảng dạy
phù hợp.
-Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các nguyên tắc dạy học phù
hợp đối tượng học sinh lớp.
-Phát huy đúng mức vai trò nhóm chuyên trong các lần họp
tổ chuyên môn.
-Phối hợp hài hoà hai phương pháp: phương pháp tích cực
(cung cấp các quy tắc chính tả) và phương pháp phân tích cái
sai tìm cái đúng (đưa ra cái sai để sửa đi đến cái đúng) nhằm
hình thành năng lực và thói quen viết đúng cho các em.
*Tồn tại:
-Do bài viết quá nhiều , đa số là từ khó. Gia đình các em
tập trung là gia đình lao động nghèo, các em phải phụ giúp gia
đình nên không có thời gian luyện tập trước dẫn đến các em
viết sai nhiều lỗi.
*NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1/ Cho học sinh:
-Do nắm vững nghóa từ và các mẹo luật chính tả giúp học
sinh tự tin hơn khi thực hành viết chính tả.
-Rèn tính chính xác, nhanh nhẹn, viết đúng tốc độ.
-Trình bày bài viết sạch, chữ đẹp, viết đúng chính tả.
-Sửa sai bằng hình thức trò chơi ráp chữ vừa vui, vừa dễ
nhớ dai.
-Tìm đặt những câu thơ, văn vui giúp phân biệt các cặp phụ
âm dễ viết sai.
- Nắm được hai cách đọc: máy móc và tự giác trong việc hình

thành kó xảo chính tả.


2/ Cho bản thân và đồng nghiệp:
-Tạo được mối quan hệ mật thiết giữa sự chuyển hoá văn
bản dưới dạng âm thanh thành văn bản viết.
-Không ngừng nghiên cứu nâng cao trình độ về ngữ âm học
tiếng Việt và vận dụng nhiều phương pháp giải nghóa từ chuẩn
xác, dễ nhớ.
-Xác đònh được trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh ở đòa
phương mình.
-Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để
cùng vận dụng sáng kiến có kết quả.
-Tạo tình đoàn kết, gắn bó, cùng học hỏi lẫn nhau trong tổ
chuyên môn.
-Những biện pháp này sử dụng được cho các khối lớp ba,
bốn, năm ở trường tiểu học
III.KẾT LUẬN:
-Ngày nay, con người cần có đủ tri thức và năng lực để theo
kòp xu hướng phát triển của thời đại. Mà tri thức và năng lực
phải được đào tạo và rèn luyện từ nhà trường phổ thông.
Muốn đạt được, đòi hỏi trong ý thức của mỗi người phải coi
trọng việc giáo dục, phải biết đặt giáo dục là quốc sách
hàng đầu.
-Việc hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả cho
học sinh không phải là việc làm dễ. Nó cần nhiều thủ pháp
và đặc biệt là sự sáng tạo trong cách dạy của mỗi giáo viên.
Vài biện pháp trong sáng kiến này chỉ là một lónh vực nhỏ
trong việc nâng chất lượng môn chính tả ngày một đi lên.Với
vốn hiểu biết ít ỏi của bản thân tôi mong muốn nhận được sự

đóng góp quý báu từ quý thầy cô học hỏi thêm và hoàn
chỉnh sáng kiến.
Châu Đốc, ngày 20 tháng 11 năm
2010

NGƯỜI VIẾT

NHÂN

TRẦN HIỀN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hồ sơ cá nhân của giáo viên năm học 2009- 2010



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×