Chính Tả (Nghe - viết)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn"Một hôm... vẫn khóc", trong bài tập đọc:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/am) dễ lẫn/.
II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu khổ to
- Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Mở đầu
GV nhắc nhở một số lu ý về yêu cầu của
giờ học Chính tả.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.Hớng dẫn học sinh nghe- viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong
giờ học ở sách giáo khoa 1 lợt. GV chú ý
phát âm rõ ràng.
- GV cho HS viết ra bảng con 1 số từ ngữ
dễ sai.
- Sửa cho HS.
- GV nhắc học sinh: Ghi tên bài vào giữa
dòng(độ cao 5li). Sau khi chấm xuống
dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô
li. Chú ý ngồi đúng t thế.
- GV đọc cho HS viết từng câu hoặc cụm
từ(đọc 2 lợt) GV đọc lại bài .
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Phát 3 tờ phiếu to cho 3 nhóm.
- Cho nhận xét, giáo viên chốt lại lời giải
đúng. Kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố - dặn dò
2'
1'
20'
10'
- HS theo dõi ở sách
- HS giở bảng
cỏ xớc, tỉ lệ, ngắn chùn chùn
- Học sinh gấp sách giáo khoa và viết
vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau.
Bài 2(a) l hay n
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Đại diện lên gắn kết qủa đúng.
* Lời giải đúng
a. lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch,
lông mày, loà xoà, làm cho.
Bài tập 3(trang 6)
- HS đọc yêu cầu.
- HS giải đố nhanh và viết đúng vào
bảng con.
- HS giơ bảng và 1 số đọc lại câu đố
và lời giải.
GV nhận xét tiết học
Nhắc về nhà làm bài tập 2(b)
2'
a. Cái la bàn; b. Hoa ban
Chính tả(nghe - viết)
Mời năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mời năm cõng bạn đi học.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; ăng/ ăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to.
- Học sinh bút dạ to.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.Hớng dẫn học sinh nghe-viết
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên đọc cho HS viết ra
bảng con .
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ
phận ngắn trong câu( đọc 2 lợt)
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 l-
ợt.
- GV chấm chữ 5 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2
- GV dán 2 tờ phiếu khổ to cho
học sinh lên làm
- GV cho HS nhận xét về chính
tả/phát âm/ hiểu nội dung.
- Chốt lời giải, kết luận thắng
cuộc.
3'
1'
19'
10'
- 2 em lên làm cả lớp làm nháp
bài 2 (b)
- HS theo dõi ở sách
- khúc khuỷu; gập ghềnh, liệt...
- Vinh Quang; Thiêm Hoá...
- HS trình bày vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi
cho nhau. HS có thể đối chiếu
SGK để tự sửa ra lề.
Bài 2: Chọn cách viết đúng từ
đã cho trong ngoặc đơn.
- Cả lớp đọc thầm truyện. Tìm
chỗ ngồi.
- 2 em hoc sinh lên làm.
- Từng em đọc lại truyện sau
khi làm hoàn chỉnh.
- Cả lớp giải theo lời giải đúng
+ Lát sau - rằng - Phải chăng -
xin bà - băn khoăn - không sao!
- để xem.
Bài 3(a) giải câu đố.
- 2 HS đọc câu đố.
- Thi đua giải đố đúng và viết
đúng chính tả .
a) Dòng 1: Chữ sáo
4. Củng cố - dặn dò
- Hớng dẫn làm bài về nhà.
Đánh giá tiết học.Nhắc về nhà đọc
lại truyện.
2'
Dòng 2: chữ sáo bỏ sắc thành
sao.
Chính tả(nghe - viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà.
I Mục tiêu:
1. Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ: "Cháu nghe câu chuyện của bà". Biết trình bày
đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr/ch; ?/ ~ )
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu khổ to.
- HS: Bút dạ, bảng con.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hớng dẫn học sinh nghe-viết
- GV đọc bài thơ.
- Hỏi nội dung: Bài thơ nói về tình
thơng của ai?
- GV hỏi về cách trình bày bài thơ
lục bát.
- GV đọc từng câu thơ(2 lợt).
- Đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữ 6 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GV phát phiếu cho HS.
- GV nêu yêu cầu.
* Cho HS hiểu ý nghĩa: Đoạn văn
ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất
3'
1'
19'
10'
1 HS đọc cho 2 bạn viết các từ
ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc
ăng/ăn đã luyện ở tiết 2.
- HS theo dõi ở sách.
- Một học sinh đọc lại.
* Bài thơ nói về tình thơng của
hai bà cháu dành cho một cụ già
bị lẫn đến mức không biết cả đ-
ờng về nhà mình.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
HS viết vào vở.
- HS soát lỗi bài
- ở dới HS đổi chéo bài để soát
lỗi.
Bài 2(a): Điền vào chỗ trống
tr/ch?
- HS đọc thầm đoạn văn.
- Làm vào vở, 2 em lên bảng
làm.
- Đọc lại đoạn văn đã điền.
khuất là bạn của con ngời.
- Sửa theo lời giải đúng:
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hớng dẫn làm bài 2 (b).
Nhắc HS về nhà học bài.
2'
a. Tre - không chịu - Trúc đầu
chý - Tre - tre - đồng chí - chiến
đấu - tre.
Chính tả(nghe - viết)
Truyện cổ nớc mình
I. Mục tiêu:
1. Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ. Truyện cổ nớc
mình.
2. Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ
- HS: Bút dạ
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hớng dẫn học sinh nhớ - viết.
- GV nhắc HS cách trình bàt bài
thơ lục bát, chú ý những chữ cần
viết hoa, những chữ dễ sai.
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2(a).
- Phát phiếu to cho nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm.
Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
3'
1'
19'
10'
2'
- Cho 2 nhóm HS thi viết đúng
nhanh tên các con vật bắt đầu bằng
ch/tr.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS học thuộc lòng đoạn thơ: 14
dòng đầu.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn
thơ.
- HS gấp sách giáo khoa nhớ lại
đoạn thơ, tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau. Sửa lề ghi bằng bút chì.
Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d, gi.
- Đại diện lên gắn phiếu.
- Đọc to đoạn văn để hoàn thành.
- Cả lớp sửa theo:
+ ... Nhớ một buổi tra nào, nồm
nam cơn gió thổi...
+ ... Gió đa tiếng sáo, gió nâng
cánh diều.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về
nhà đọc lại bài 2(a) và làm bài
2(b).
Chính tả(nghe - viết)
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc
giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn nh l/n; en/eng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ
- 3- 4 tờ phiếu in sẵn nội dung BT2a, 2b
- Vở BTTV
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc HS viết bảng: ra vào, giữ
gìn, con dao
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài viết trong SGK
- GV chú ý những từ khó viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết
- GV nhắc nhở HS quy tắc viết
chính tả.
- GV đọc từng câu
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GVcho HS nêu yêu cầu của bài
tập 2(a).
- Phát phiếu to cho nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm.
Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về
nhà chuẩn bị bài giờ sau và làm
bài 2(b).
3'
1'
29'
2'
- HS viết
- HS nhận xét.
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi.
- Bài 2a: Tìm những chữ bị bỏ
trống để hoàn chỉnh các đoạn văn
dới đây:
- HS đọc thầm đoạn văn - tìm từ
- HS làm vở BT.
- Đại diện lên dán phiếu.
- Đọc to đoạn văn đã điền
Chính tả(nghe - viết)
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: "Những hạt thóc giống"
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; en/ eng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ và phiếu khổ to.
- Học sinh : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2b
- GV cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK.
- Giáo viên đọc cho HS viết từ khó ra
bảng con .GV nhắc lại HS cách trình
bày.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu( đọc 2 lợt)
- GV đọc lại toàn bài chính tả.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 (trang 47)
GV phát 3 tờ phiếu to cho 2 nhóm thi
đua làm nhanh.
- Công bố nhóm thắng cuộc và cho HS
đọc lại 2 đoạn văn hoàn chỉnh.
4. Củng cố - dặn dò
- Đánh giá tiết học. Nhắc về nhà làm
bài tập 3 (trang 48).
3'
1'
19'
10'
2'
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- HS nghe. HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết.
- Dõng dạc, truyền ngồi.
- HS soát lại bài.
HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài và đọc thầm đoạn
văn, đoán chữ ở ô vuông.
Đại diện lên gắn kết quả đúng.
a) lời, nộp, này; làm, lâu; lòng, làm.
b) chen; len; leng; len ; đen ; khen.
Chính tả(nghe - viết)
Ngời viết chuyện thật thà
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: " Ngời viết truyện thật thà".
2. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Học sinh : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả " Ngời viết
truyện thật thà"
- GV hỏi nội dung mẩu chuyện nói gì?
- Giáo viên đọc một số từ cho HS viết
từ khó ra bảng con: Ban - dắc; sắp lên
xe.
- GV đọc cho HS viết (nhắc nhở cách
trình bày).
- GV đọc toàn bài chính tả.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 (tập phát hiện và sửa lỗi)
- GV chấm 6 bài nêu nhận xét chung.
Bài 3a (làm theo nhóm)
4. Củng cố - dặn dò
- Đánh giá tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ
những hiện tợng chính tả trong bài để
không viết sai.
- Nhắc về nhà làm tiếp bài tập 3
3'
1'
19'
10'
2'
- 1 HS đọc - 2 HS khác viết bảng lớp.
- HS theo dõi ở SGK.
- 1 HS đọc lại truyện.
- ( Ban- dắc là 1 nhà văn nổi tiếng thế
giới có tài tởng tợng tuyệt vời khi sáng
tác các tác phẩm văn học nhng trong
cuộc sống lại là 1 ngời rất thật thà,
không bao giờ biết nói dối).
- 1 em viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở chính tả.
- HS soát lại lỗi.
- 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- HS tự đọc bài, phát hiện lỗi chính tả
trong bài của mình sau đó sửa từng lỗi
viết sai.
- Từng cặp HS đổi chéo bài để kiểm tra.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Chính tả(nhớ - viết)
Gà trống và cáo
I. Mục tiêu:
1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng đoạn trích trong bài thơ: "Gà trống và cáo".
2. Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần ơn/ ơng) để
điền vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập 2a.
- Băng giấy để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên làm
bài 2b..
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết
- GV nêu yêu cầu của bài và hỏi nội
dung sau khi HS đọc thuộc bài thơ.
- GV chốt lại : cách trình bày bài viết.
- GV chấm chữa 6 - 7 bài và nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2(a)
- GV dán 2 tờ phiếu cho 2 nhóm thi tiếp
sức điền những từ đúng vào chỗ trống .
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
Bài 3(b)
- GV viết nghĩa lên bảng cho HS thì
chơi "tìm từ nhanh".
- GV nêu luật chơi.
- Nhận xét bài làm chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
Tổng kết tiết học. Yêu cầu HS về làm
tiếp bài 2b, 3a, vào vở BT.
3'
1'
19'
10'
2'
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu nội dung bài.
- HS đọc thầm lại đoạn thơ.
- HS nêu cách trình bày bài thơ.
- HS gấp SGK, viết đoạn thơ theo trí nhớ.
- HS soát bài .
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thi
- Đại diện từng nhóm đọc lại đoạn văn đã
điền và nêu nội dung từng đoạn.
- Lớp sửa theo lời giải đúng
a. Trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất - chế
ngự - chinh phục - vũ trụ - chủ nhân.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 2 em lên bảng - thi đua.
BT 3(b) - Vơn lên
- Tởng tợng.
Chính tả(nghe - viết)
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn trích trong bài thơ: Trung thu độc lập".
2. Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (iên/yên/iêng) để điền vào
thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu to.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: BT 2b và 3a
- Nhận xét - cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- GV đọc 1 số từ: thác nớc, nông trờng,
mời lăm năm.
- Nhận xét cách viết từ khó.
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận.
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn
cho HS viết.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa 6 bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2(a) GV nêu yêu cầu của bài.
- Phát phiếu cho 3 nhóm.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
Bài 3b: GV lựa chọn cho HS làm bài 3
phần b.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
Tổng kết tiết học. Yêu cầu HS về làm
tiếp bài 2b, 3a.
- Nhắc HS ghi nhớ những tiếng đã
luyện tập để không viết sai chính tả.
3'
1'
18'
11'
2'
- 2 HS lên làm ở dới bỏ vở để GV đi kiểm
tra.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu lại nội dung đoạn cần biết.
- 1 HS viết bảng lớp - cả lớp viết bảng
con.
- HS gấp sách giáo khoa và viết vào vở
chính tả.
- HS ghi lỗi ra lề bằng bút chì.
- HS nhắc lại.
- Cho HS làm việc theo nhóm, đại diện
nhóm lên gắn kết quả.
a. Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu - kiếm
rơi - làm gì - đánh dấu - kiếm rơi - đã
đánh dấu.
+ HS làm vào vở và trả lời: điện thoại -
nghiền - khiêng.
Toán
Bài 1: Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu;
- Giúp HS ôn tập về:
+ Cách đọc, viết các số đến 100000.
+ Phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thớc bảng con.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Khởi động
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b. Hớng dẫn HS ôn tập
* Ôn lại cách đọc số viết số và các hàm.
- GV viết số 83251, yêu cầu HS đọc số và
chỉ rõ các hàm.
- Tơng tự GV cho ví dụ 83001; 80210;
80001.
- Gọi vài HS nêu: Các số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn, chục nghìn.
* Thực hành: Bài 1 trang 3 SGK
- HS tự nêu yêu cầu sau đó tự làm( Chia
lớp thành 2 nhóm)
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật
của các số trên tia số a và b.
Bài 2(trang 3)
- Yêu cầu HS tự phân tích mẫu. Sau đó tự
làm.
Bài 3(Trang 3)
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV chấm một số em và nhận xét.
3'
1'
15'
18'
- Cả lớp hát.
- HS nêu đợc:
+ Tám mơi ba nghìn hai trăm năm mơi
mốt.
- 3 HS đọc số
+ 10, 100, 1000, 50 000
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết
quả.
a. Viết số thích hợp vào vạch của tia
số.
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
36000; 37000;...,....,....
- HS lên bảng làm.
ở dới lớp đổi bài để kiểm tra lẫn nhau.
a. Viết số thành tổng các nghìn, trăm,
chục, đơn vị.
b. Viết tổng các nghìn, trăm, chục ,
đơn vị thành các số.
Cho 2 HS lên bảng làm.
a. 9171 = 9000+100+70+1
3082 = 3000+80+2
7006 = 7000+6
b. 7000+300+50+1 = 7351
6000+200+30 = 6230
6000+200+3 = 6203
5000+200 = 5200
- Tính chu vi của các hình:
Bài 4(trang 4)
- BT yêu cầu làm gì?
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm vào vở BT.
2'
+ HS làm và nêu cách tính(giải thích
cách làm)
Chu vi của hình ABCD là:
6 + 4 + 3 + 4 = 17(cm)
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 2: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp)
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS ôn tập về:
- Tính nhẩm.
- Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân, chia) số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- So sánh các số đến 100000.
- Đọc bảng thống kê và tính toán rút ra nhận xét từ bảng thống kế đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng.
- GV chữa bài cho điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài - ghi bảng
2.2 Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1(trang 4)
GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
GV nhận xét chốt bài 1.
Bài 2(trang 4)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm(cách đặt
tính và thực hiện).
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và
3'
1'
30'
- 2 HS làm
- Tính nhẩm.
8 HS tiếp nối thực hiện miệng
7000 + 2000 = 9000
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x 2 = 6000
16000 : 2 = 8000
8000 x 3 = 24000
11000 x 3 = 33000
49000 : 7 = 7000
- HS lên bảng đặt tính và làm.
- Kết quả: 12882; 4719; 975; 8656
tính.
Bài 3(trang 4)
- GV hỏi: BT yêu cầu điều gì?
- GV gọi HS nhận xét và nêu cách so
sánh.
- GV nhận xét chung.
Bài 4(trang 4)
- GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS tự
làm bài.
- Đổi bài lẫn nhau để kiểm tra.
- GV hỏi HS vì sao lại xếp đợc nh vậy?
* GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn
tập.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và làm bài 5(trang 5)
3'
- So sánh các số và điền dấu <; >; =
- 2 HS lên làm - lớp làm vở.
- HS nêu cách so sánh.
VD: 4327 > 3742 vì đây là hai số có 4
chữ số mà hàng nghìn 4 >3 nên ta có
4327 > 3742
- HS làm miệng:
a. 56731; 65371; 67351; 75631
b. 92678; 82697; 79862; 62978
HS đổi bài kiểm tra.
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 3: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp)
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS ôn tập về:
- ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
- Luyện tập tính nhẩm tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa BT 5. và kiểm tra
vở BT ở nhà của HS .
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài - ghi bảng
2.2 Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1(trang 5)
GV cho HS tính nhẩm vào vở làm toán.
Bài 2(trang 5)
- Cho HS tự thực hiện phép tính phần a
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại ý đúng và cho điểm HS.
3- 4'
30'
- 1 HS lên bảng.
- HS nêu miệng và thống nhất kết quả.
- 2 em ngồi cạnh nhau đổi bài để kiểm
tra.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính.
Bài 3(trang 5) Tính giá trị của biểu thức.
- GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép
tính rồi làm bài
Bài 4(trang 5)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài toán và
cho HS làm vào vở.
- GV chữa bài và kiểm tra và chốt lại lời
giải đúng.
Bài 5(trang 5)
Gọi HS đọc đề bài.
- H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV chấm một số bài dới lớp. Nhận xét
bài làm trên bàng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và làm bài 3 phần b, d;
bài 4 phần b
3'
- 2 HS lên bảng làm phần a, c
3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300
6616
(70850 - 50230)x3 = 20620 x3
= 61860
- 2 HS lên bảng làm phần a.
x + 875 = 9936 x - 725 = 8259
x = 9936 - 875 x = 8259 + 725
x = 9061 x = 884
- HS nêu lại cách tìm thành phần cha
biết của phép tính.
- Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn
vị.
- 1 HS lên tóm tắt và giải
4 ngày: 680 chiếc
7 ngày: ... chiếc?
Bài giải
Số ti vi của nhà máy sản xuất đợc
trong 1 ngày là:
680 : 4 = 170 (chiếc)
7 ngày nhà máy sản xuất là:
170 x 57 = 1190(chiếc).
Đáp số: 1190 chiếc ti vi
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 4: biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS:
- Nhận biết đợc biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài toán VD chép sẵn trên băng giấy.
- GV kẻ sẵn bảng ở phần VD ( để trống số ở các cột).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa bài cho điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài - ghi bảng
2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa
một chữ.
a. Biểu thức có chứa một chữ
- GV yêu cầu HS đọc VD.
- Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu
quyển vở ta làm thế nào?
- Nếu mẹ cho thêm 1 quyển thì Lan
có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Tơng tự với trờng hợp thêm
2,3,4 ... quyển vở.
- GV nêu: Lan có 3 quyển vở, nếu
mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì
Lan có? quyển vở
- GV: 3 + a gọi là biểu thức có
chứa một chữ.
b. Nếu giá trị của biểu thức chứa
một chữ.
- Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
+ GV: 4 là một giá trị số của biểu
thức 3 + a. Làm tơng tự với trờng
hợp a = 2,3,4...
- Cho HS nhận xét và rút ra kết
luận.
2.3 Luyện tập:
Bài 1(trang 6)
- Cho HS nhận xét
3'
15'
18'
- 2 em lên bảng làm.
+ 3(b,d)
+ 4(b)
- Ta thực hiện phép cộng số vở Lan có ban
đầu với số vở mẹ cho thêm.
- Lan có 3 + 1 quyển vở.
- HS nêu: 3 + 2; 3 + 3; 3 + 4 ...
- Lan có tất cả 3 + a quyển toán
- 3 HS nhắc lạik.
- HS: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại
- Mỗi lần thay chữ a = số ta tính đợc một giá
trị của biểu thức 3 + a.
- HS nêu yêu cầu.
- Một HS lên làm và giải thích cách làm.
- Giơ tay để kiểm tra kết quả đúng
Bài 2(trang 6)
- GV hỏi:Dòng thứ nhất của bảng?
Dòng thứ hai của bảng?
x có giá trị cụ thể nào?
- GV gọi 2 em thi đua lên bảng
làm, ở dới làm vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả của mình.
Bài 3(trang 6)
- Cho HS nêu biểu thức phần a?
3. Củng cố dặn dò:
- Lấy VD biểu thức chứa một chữ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm BT còn lại.
a. 6 - b với b = 4
Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
- 2 HS khác lên bảng làm.
- Nhắc lại giá trị số.
- HS đọc bảng.
- Dòng 1: Ghi giá trị cụ thể của x.
- Dòng 2: Biểu thức và giá trị tơng ứng.
x = 8; x = 30; x = 100
x
125 + x
8
125 + 8 = 133
30
125 + 130 = 155
100
125 + 100 = 225
- HS đọc yêu cầu.
+ Biểu thức 250 + m
+ HS làm và đổi chéo kiểm tra.
a. Với m = 10 thì 250 + 10 = 260
Với m = 0 thì 250 + 0 = 250
Với m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
VD: 568 + m ; 784 - n; ...
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS ôn tập về:
- Luyện tập tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề toán 1a, 1b, 3 (trang 7) chép sẵn vào bìa.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa và cho điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài - ghi bảng
2.2 Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1(trang 7)
- GV treo bảng phụ - cho HS đọc đề bài
1a; 1b.
- Đề bài yêu cầu tính giá trị của biểu
thức nào?
- GV chữa bài và kiểm tra kết quả đúng
của HS.
Bài 2(trang7)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS nêu thứ tự thực hiện.
- GV chữa bài
Bài 3(trang 7)
- GV: Biểu thức đầu tiên là gì?
- Bài mẫu cho biết giá trị của biểu thức
8 x c là bao nhiêu?
3'
1'
30'
- 2 HS lên bảng làm bài 1a; 3b.
- HS nhận xét.
- Biểu thức: 6 x a và 18 : b
- 2 HS lên bảng làm.
- Tính giá trị của biểu thức.
a. 35 + 3 x n với n = 7
Với n = 7 thì 35 + 3 x n
= 35 + 3 x 7
= 35 + 21 = 56
Với m = 9 thì 168 - m x 5
= 168 - 9 x 5
= 168 - 45 = 123
Với x = 34 thì 237 - (66+ x)
= 237 - ( 66 + 34)
= 237 - 100 = 137
Với y = 9 thì 37 x ( 18 : y)
= 37 x (18 : 9)
= 37 x 2 = 74
- Là 8 x c
- Là 40
- HS phân tích mẫu.
- Cho 3 HS lên bảng làm dới lớp làm
Bàii 4(trang 7)
- GV nêu: Gọi chu vi là P thì ta có P = a
x 4.
- Yêu cầu HS đọc BT 4 và làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài và chấm 5 - 7
HS dới lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS nhắc lại nội dung đã học
- Dặn HS học bài và làm bài 1c, d, và
4(c).
vào vở.
- HS nhắc lại cách tính chu vi của
hình vuông.
- 3 HS nhắc lại.
a. Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
b. Chu vi hình vuông là:
5 x 4 = 20 (cm)
Tuần 2
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 6: Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS:
- Ôn tập các hàng liền kề 10 đơn vị = 1chục; 10 chục = 1trăm; ... 10 chục nghìn = 1 trăm
nghìn.
- Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ ghi số gắn lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: BT1 (c, d); 4 (c)
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Ôn tập hàng đơn vị ; chục; trăm
nghìn; chục nghìn.
- Cho nêu mối quan hệ giữa các hàng
liền kề.
- Cho HS viết số 1 trăm nghìn.
c. Giới thiệu số có 6 chữ số.
* Giới thiệu số 432516.
GV gắn thẻ số 100000; 10000; ... 10;
lên bảng tơng ứng ở bảng.
- Cho HS nhận xét.
- GV gắn kết quả đúng: 432516
* Giới thiệu số 432516
- Cho HS viết số có: 4 trăm nghìn, 3
chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm 1chục và 6
đơn vị.
GV hỏi số 432516 có mấy chữ số?
- Khi viết số này bắt đầu viết từ đâu?
* Giới thiệu đọc số 432516
- GV cho HS đọc số 432516.
- Hớng dẫn lại.
d. Thực hành
Bài 1(trang 9)
GV gắn thẻ số cho HS phân tích mẫu.
Bài 2(trang 9)
- Cho HS tự làm sau đó thống nhất kết
quả.
3'
15'
18'
- 2 HS lên làm.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm.
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn.
- HS quan sát các hàng từ đơn vị đến
trăm nghìn.
- HS: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn,
2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
- 2 HS lên viết, dới lớp viết bảng con.
- Số có 6 chữ số.
- Từ hàng cao đến hàng thấp.
- 2 HS đọc.
- Một HS lên bảng làm.
- 1 HS viết
- Cho HS nhận xét.
- Cho 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm
vào vở. Làm xong đổi chéo vở kiểm
tra lẫn nhau.
- HS làm miệng đọc các số.
- HS khác nhận xét.
Bài 3(trang 9)
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
Bàii 4(trang 10)
- HS thi đua - Yêu cầu HS đọc BT 4 và
làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài và chấm 5 - 7
HS dới lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS nhắc lại nội dung đã học
- Dặn HS học bài và làm bài 1c, d, và
4(c).
3'
- Cho 2 em lên bảng làm, dới lớp làm
vào vở.
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 7 : luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số.
- Nắm đợc thứ tự các số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT luyện
thêm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1(trang 10)
- GV treo bảng đã kẻ cho HS phân tích
mẫu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
Bài 2(trang 10)
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần
lợt đọc cho nhau nghe. Sau đó gọi 4 HS
đọc trớc lớp
- Cho bạn nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3( trang 10)
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
Bài 4(trang 10)
- Yêu cầu HS tự điền số vào dãy số và
nêu miệng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
3'
1'
30'
3'
- 3 HS lên làm.
- 3 em làm bảng lớp còn lại làm
nháp.
a. Thực hiện đọc số: 2453; 65243,
762 543; 53620.
4 HS lần lợt trả lời chữ số 5 ở từng
số.
- HS đoc yêu cầu.
3 HS lên bảng làm; học sinh làm vào
vở.
Viết: 4300; 24316; 24301; 180715;
305421; 999999
- HS làm
a. 300000; 400000; 500000;600000;
700000; 800000.
b. 350000; 360000; 370000;380000;
390000; 400000.
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 8: hàng và lớp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết đợc:
+ Lớp đơn vị: gồm 3 hàng: hàng đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn,
chục nghìn, trăm nghìn.
+ Vị trí của từng số theo hàng và lớp.
+ Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nh phần đầu bài học( cha viết số).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Làm các bài luyện
thêm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- GV giới thiệu: hàng đơn vị, chục trăm
hợp thành lớp đơn vị, hàng nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu
HS đọc.
- 1 HS viết vào các hàng.
- GV làm tơng tự với số 654000;
654321.
c. Thực hành:
Bài 1(trang 11)
Cho HS quan sát và phân tích mẫu ở
SGK.
- GV yêu cầu HS làm tiếp BT.
- GV nhận xét.
Bài 2a(trang 11)
Bài 3(trang 12)
- GV cho HS phân tích mẫu sau đó gọi
1 HS lên làm.
Bàii 4(trang 12)
- Cho HS tự làm phần a, b rỗi chữa bài.
Bài 5(trang 12)
- GV cho HS làm miệng
3'
1'
13'
20'
- 3 HS lêb bảng làm.
- HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn,
trăm nghìn.
- HS nhắc lại.
Ba trăm hai mơi mốt.
- Viết vào cột đơn vị, 2 hàng chục, 3
hàng trăm.
- HS đọc và viết vào các hàng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
viết số 46307; 56032; 123517...
- HS nêu giá trị của chữ số 3.
Kết quả là:
503060 = 500000 + 3000 + 60.
83760 = 80000 + 3000 + 60.
176091 = 100000 + 70000 + 6000 +
90 + 1
Đổi vở để kiểm tra.
- HS viết: a) 5735
b) 300402
3. Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
- GV nhận xét
- Dặn học sinh về xem trớc bài sau.
3'
- Nhiều HS trả lời.
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 9: so sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết đợc dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm, các số.
- Xác định đợc số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số, số lớn nhất, bé nhất có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: BT1 (c, d); 4 (c)
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Hớng dẫn và so sánh các số
3'
15'
- 2 HS lên làm, ở dới theo dõi và
nhận xét.
* So sánh 99578 và 100000
- GV viết bảng 99578 ... 100000 yêu
cầu HS so sánh.
- Vì sao?
- GV cho HS nêu lại nhận xét.
* So sánh số 693251 và 693500
- Cho HS so sánh.
d. Thực hành
Bài 1(trang 13)
- Cho HS tự làm, sau đó chữa bài và
giải thích cách làm.
Bài 2(trang 13) Tìm số lớn nhất trong
các số 59876, 651321, 499873, 902011.
Bài 3(trang 13)
- Cho HS nêu yêu cầu của đề.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bàii 4(trang 13)
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS nhắc lại nội dung đã học.
18'
3'
- HS nêu: 99578 < 100000
- Vì 99578 có 5 chữ số, 100000 có 6
chữ số.
- Kết luận: Trong 2 số, số nào có số
chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
- HS đọc 2 số và nêu kết quả: 693251
< 693500
- HS giải thích đa ra nhận xét chung:
Khi so sánh 2 số có cùng chữ số thì
ta so sánh các cặp chữ số có cùng
hàng với nhau từ trái sáng phải nếu
chữ số nào > thì số tơng ứng cũng >
nếu chúng bằng nhau thì so sánh ở
hàng tiếp theo.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên làm.
9999 < 10000 653211 = 653211
99999 < 100000 43256 < 432510
- HS làm miệng số đó.
902011
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn, 1 HS làm, còn lại làm vở.
2467, 28092, 932018, 943567
- HS đọc yêu cầu của đề.
- Làm vào vở.
Thứ ngày tháng năm 2005
Toán
Bài 10: Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS:
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
làm BT luyện thêm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Ôn tập hàng đơn vị ; chục; trăm
nghìn; chục nghìn.
- Kể các hàng từ bé đến lớn đã học.
- Kể tên các lớp đã học.
- GV đọc cho HS : 1 trăm, 1 nghìn, 1
chục nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm
nghìn.
- GV giới thiệu 10 trăm nghìn còn gọi
là 1 triệu.
- Số 1 triệu có mấy chữ số là chữ số
nào?
- GV: 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu.
- 10 chục triệu đợc gọi là trăm triệu.
- GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục
triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
- Kể tên các hàng, lớp đã học.
c. Thực hành
Bài 1(trang 13)
GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu
đến 10 triệu.
Bài 2(trang 13)
GVcho HS phân tích mẫu và làm.
3'
1'
15'
18'
- 3 HS lên bảng làm.
- HS : hàng đơn vị, chục, trăm,
nghìn.
- Lớp đơn vị, lớp nghìn.
- 1 HS viết bảng, cả lớp viết bảng
con: 1000; 10000; 100000; 1000000
- Số 1000000 có 7 chữ số gồm 1 chữ
số 1 và 6 chữ số 0.
- HS viết: 10000000. Số 10000000
có 8 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 7 chữ
số 0.
- HS đọc 1 trăm triệu 100000000 có
9 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 8 chữ số
0
- HS nhắc lại.
- Thi đua kể.
- 1 HS viết bảng, lớp viết nháp:
1000000; 2000000; 3000000; ...
10000000.
HS đọc lại.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại.
Bài 3(trang 13)
- Cho HS nêu yêu cầu và thi đua 2
nhóm chơi tiếp sức.
- Nêu sóo chữ ở mỗi số.
Bàii 4(trang 13)
- Cho HS đọc yêu cầu của đề.
- GV chấm 1 số bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS nhắc lại nội dung đã học
- Nhắc HS đọc trớc bài sau.
3'
- Một HS viết, lớp viết nháp:
10000000; 20000000; 30000000;.....
100000000; 200000000; 300000000
- Mỗi nhóm cử 4 bạn thi đua
15000 50000
350 7000000
600 36000000
1300 900000000
- HS làm vào vở.