Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.3 KB, 106 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TẾ

H

U

HUỲNH ĐỨC VIỆT

VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG

N

H

THÔN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ



C



MÃ SỐ: 8340410

Đ

ẠI

H

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. MAI VĂN XUÂN

HUẾ - 2018


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế “ Việc làm và thu nhập



của lao động nông thôn ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã được triển

U

khai nghiên cứu tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là công trình nghiên cứu
độc lập. Đề tài đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ


TẾ

nguồn số liệu điều tra thực tế trên địa bàn đã được xử lý.

H

cho phần viết luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc. Ngoài ra,

Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn
toàn trung thực và chưa hề được sử dụng cho bất cứ một học vị nào khác.

H

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được

N

cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc

KI

Phú Vang, ngày 20 tháng 05 năm 2018.

C

Học Viên

Đ


ẠI

H



Huỳnh Đức Việt

i


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
tận tình của các tổ chức, tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.



Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo đã dạy

U

bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và thực hiện đề tàinày.

H

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên PGS. TS. Mai
Văn Xuân - giảng viên Trường Đại Học kinh tế Huế, người đã trực tiếp hướng dẫn


TẾ

và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận
văn này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, chuyên viên Chi Cục Thống kê

H

huyện Phú Vang, UBND huyện Phú Vang, Đảng bộ huyện Phú Vang, ...đã giúp đỡ

N

và tạo mọi điều thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu đềtài.

KI

Tôi cũng đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới những người dân – nơi đề tài được
triển khai, đã tận tình trả lời bảng hỏi để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài.

C

Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã giúp

Phú Vang, ngày 20 tháng 05 năm 2018.
Học Viên

ẠI

H




đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Đ

Huỳnh Đức Việt

ii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tênhọcviên: HUỲNH ĐỨC VIỆT
Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Niên khóa: 2016 – 2018

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Mai Văn Xuân



Tên đề tài: Việc làm và thu nhập cho lao động nông thôn huyện Phú

U

Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế


H

1. Tính cấp thiết đề tài

Việc làm cho người lao động là một vấn đề kinh tế xã hội mang tính thời sự

TẾ

ở mọi quốc gia, là mối quan tâm của nhiều nước trên toàn thế giới, là một trong
những yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững,

H

Hiện nay, LĐNT huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng nằm trong thực
trạng chung của đất nước. Là một huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh

N

Thừa Thiên Huế. Bởivậy, việc đưa ra các giải pháp để giải quyết việc làm, nâng cao

KI

thu nhập cho LĐNT ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên
Huếlàmộtvấnđềđòihỏicấpthiếtvàmangýnghĩathiếtthực.

C

2. Phương pháp nghiêncứu




Phương pháp điều tra và thu thập sốliệu

H

Phươngphápphântổthốngkê
Phươngphápsosánh

ẠI

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luậnvăn

Đ

Đưa ra cơ sở lý luận về việc làm, thu nhập, lao động nông thôn và những vấn đề
liênquan.

Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập cũng như làm rõ các nhân tố ảnh hưởng
đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế

iii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

BQC

Cao đẳng




Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNH,HĐH

Công nghiệp xây dựng

CNXD

Chuyên môn kỹ thuật

CMKT

Đại học

ĐH

Khoa học công nghệ

KHCN

Khoa học kỹ thuật

KHKT

Kinh tế - xã hội

KT – XH


Lao động



H

Lực lượng lao động

LLLĐ
LĐNT

N

Lao động nông thôn

LĐTB&XH

Nông lâm thủy sản

NLTS

C

KI

Lao động thương binh và xã hội

Số lượng


SL
THCN

Trung học cơ sở

THCS

Trung học phổ thông

THPT

Thu nhập bình quân

TNBQ

ẠI

H



Trung học chuyên nghiệp

Đ

U

Bình quân chung

H


BQ

TẾ

Bình quân



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tốt nghiệp tiểu học

TNTH

Tiểu thủ công nghiệp

TTCN

Trung tâm giới thiệu việc làm

TTGTVL

Ủy ban nhân dân

UBND

Xuất khẩu lao động

XKLĐ


iv


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv



MỤC LỤC...................................................................................................................v

U

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii

H

DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................ ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1

TẾ

1. Tính cấp thiết đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3


H

4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................4

N

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................5

KI

CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU
NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ..................................................................5

C

1.1. CỞ SỞ LÝ LUẬN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN..........................................................................................................................5



1.1.1. Một số khái niệm...............................................................................................5

H

1.1.2. Đặc điểm việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ................................14
1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nhập ............................................21

ẠI


1.1.4. Nội dung giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ...................................23

Đ

1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đên việc làm và thu nhập của lao động.....................25
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN........................................................................................................................30
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về tạo việc làm và thu nhập cho lao động nông
thôn............................................................................................................................30

v


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương về tạo việc làm và thu nhập cho lao động
nông thôn...................................................................................................................32
Thanh Hóa .................................................................................................................33
1.2.3. Bài học kinh nghiêm rút ra đối với huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
trong giải quyết việc làm cho lao động nông thôn....................................................35



CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG

U

NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG THỪA THIÊN HUẾ....................................37

H


2.1. Đặc điểm cơ bản huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế ..................................37
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................37

TẾ

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hôị ................................................................................42
2.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ...........................................................50
2.2. Tình hình việc làm lao động nông thôn huyện Phú Vang..................................52

H

2.2.1. Quy mô lao động.............................................................................................52
2.2.2. Về trình độ lao động........................................................................................54

N

2.2.3. Cơ cấu ngànhnghề...........................................................................................55

KI

2.2.4. Độ tuổi người lao động ...................................................................................57
2.3. Thực trạng việc làm và thu nhập lao động nông thôn của các hộ điều tra................59

C

2.3.1. Đặc điểm chung về hộ điều tra........................................................................59
2.3.2. Cơ cấu lao động các hộ điều tra ......................................................................60




2.3.3. Thực trạng việc làm của các hộ điều tra .........................................................64

H

2.3.4. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của lao độngnôngthôn......................................74
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động nông huyện Phú

ẠI

Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................................................................76

Đ

2.4.1. Ảnh hưởng của cơ cấu ngành nghề .................................................................76
2.4.2. Ảnh hưởng của độ tuổi và giới tính ................................................................77
2.4.3. Ảnh hưởng của trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn nghề nghiệp đến
việc làm và thu nhập .................................................................................................81

vi


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG - TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ...........................................................................................................................84
3.1. Định hướng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Phú
Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................................................................84




3.2. Giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tạihuyện Phú Vang

U

- tỉnh Thừa Thiên Huế...............................................................................................84

H

3.2.1. Phát triển kinh tế để tạo việclàm .....................................................................84
3.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho lao động

TẾ

nông thôn...................................................................................................................85
3.2.3. Hỗ trợ vốn vay cho những cá nhân có nhu cầu vay vốn, tự kinh doanh.........86
3.2.4. Xuất khẩu lao động .........................................................................................87

H

3.2.5. Tạo cầu nối giữa cung và cầu lao động của địa phương thông qua các trung
tâm tư vấn việc làm, hội chợ việc làm ......................................................................88

N

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................89

KI

3.1. Kết luận ..............................................................................................................89
3.2. KIẾNNGHỊ ........................................................................................................89


C

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................91
PHỤ LỤC..................................................................................................................93



QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG

H

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2

ẠI

BẢN GIẢI TRÌNH

Đ

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phú Vang 2014 - 2016 ....................40


Bảng 2.2:

Tình hình Dân số và lao động huyện Phú Vang 2014 – 2016...............43

Bảng 2.3:

Giá trị sản xuất huyện Phú Vang 2014 - 2016 ......................................48

Bảng 2.4:

Quy mô lao động huyện Phú Vang từ 2014 đến 2016. .........................53

Bảng 2.5

Cơ cấu lao động nông thôn theo trình độ huyện Phú Vang năm 2016..54

U



Bảng 2.1:

H

Bảng 2.6 : Độ tuổi lao động nông thôn Huyện Phú Vang năm 2016 .....................58
Tình hình chung về các hộ điều tra huyện Phú Vang năm 2017...........59

Bảng 2.8:

Cơ cấu lao động của các hộ điều tra Huyện Phú Vang .........................61


Bảng 2.9.

Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của các lao động điều tra....62

TẾ

Bảng 2.7:

Bảng 2.10. Phân tổ thời gian làm việc trong năm của lao động điều tra .................65

H

Bảng 2.11. Thời gian làm việc của lao động trong năm phân theo ngành nghề......67

N

Bảng 2.12. Tỷ suất sử dụng thời gian bình quân phân theo tháng:..........................73

KI

Bảng 2.13. Phân tổ thu nhập của lao động điềutra. .................................................75
Bảng 2.14. Ảnh hưởng của cơ cấu ngành nghề tới việc làm và thu nhập của lao

C

động nông thôn ......................................................................................76




Bảng 2.15. Ảnh hưởng của độ tuổi và giới tính đến thu nhập .................................79
Bảng 2.16. Ảnh hưởng của trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn tới thu nhập

Đ

ẠI

H

của lao động...........................................................................................82

viii


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2. 1: Bản Đồ Hành Chính Huyện Phú Vang ....................................................37

Đ

ẠI

H



C

KI


N

H

TẾ

H

U



Hình 2. 2: Biểu đồ tỷ suất sử dụng thời gian lao động..............................................70

ix


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết đề tài
Việc làm cho người lao động là một vấn đề kinh tế xã hội mang tính thời sự
ở mọi quốc gia, là mối quan tâm của nhiều nước trên toàn thế giới, là một trong



những yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững, vấn đề việc làm cho người lao

U


động nói chung, lao động nông thôn nói riêng là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to

H

lớn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Ngày nay, quan niệm về phát triển được hiểu đầy đủ là: Tăng trưởng kinh tế

TẾ

đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội; phải xoá đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất
nghiệp v.v

Những năm qua Đảng, nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát

H

triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo việc làm tại chỗ cho lao động nông

N

thôn nói chung và thanh niên nông thôn nói riêng. Những chủ trương, chính sách đó
đã, đang đi vào thực tế cuộc sống nông thôn, từ đó mà nhiều cơ hội việc làm ở nông

KI

thôn được tạo ra để giải quyết lao động tại chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
xã hội ở nông thôn, giảm tỷ lệ phân biệt giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn,

C


giảm sức ép lao động về các thành phố lớn
Thất nghiệp, thiếu việc làm đang và sẽ diễn biến rất phức tạp, cản trở quá



trình vận động và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, tạo việc làm, tăng thu nhập

H

cho người lao động là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho từng ngành, địa phương và
từng gia đình. Tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, một mặt, nhằm phát

ẠI

huy tiềm năng lao động, nguồn lực to lớn ở nước ta cho sự phát triển kinh tế - xã

Đ

hội; mặt khác, là hướng cơ bản để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả; là cơ sở để cải
thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội; tạo động lực mạnh mẽ thực hiện sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hiện nay, LĐNT huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng nằm trong thực
trạng chung của đất nước. Là một huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh

1


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Thừa Thiên Huế, dân cư chủ yếu làm nghề nông, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải

sản; lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn và không có việc
làm chiếm tỷ lệ cao, công việc theo mùa vụ, không ổn định và thất thường, thường phải
đi làm ăn xa. Mặt khác, chất lượng lao động còn thấp nên cơ hội kiếm việc làm của
LĐNT

trong

U

xã hội của huyện nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huếnói chung.



địabànhuyệngặpkhôngítkhókhăn.Điềunàygâyranhiềutrởngạiđốivớisựpháttriển kinh - tế

LĐNT



huyện

Phú

Vang,

H

Bởivậy, việc đưa ra các giải pháp để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho
tỉnh


Thừa

Thiên

TẾ

Huếlàmộtvấnđềđòihỏicấpthiếtvàmangýnghĩathiếtthực.Xuất phát từ lý do trên tôi đã
chọn đề tài: “Việc làm và thu nhập cho lao động nông thôn huyện Phú Vang,

2. Mục tiêu nghiên cứu

N

2.1. Mục tiêu chung

H

tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.

KI

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao
động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể



nông thôn.

C


- Khái quát hóa những vấn đề lý luận về việc làm và thu nhập của lao động

- Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn của

H

huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản về tạo việc làm, tăng thu

Đ

ẠI

nhập cho lao động nông thôn ở địa bàn nghiên cứu.

2


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến việc làm và thu nhập
cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Vang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

U

thu nhập cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Vang.




Phạm vi về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu về thực trạng việc làm và

H

Phạm vi không gian: Luận văn được thực hiện trên địa bàn huyện Phú Vang,
tỉnh Thừa Thiên Huế

TẾ

Phạm vi thời gian : Luận văn tập trung thu thập và nghiên cứu thực trạng
việc làm và thu nhập cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Vang từ năm
2014 – 2016 (trong đó các số liệu thứ cấp sử dụng để nghiên cứu đề tài được thu

4. Phương pháp nghiên cứu

N

4.1. Phương pháp thu thập số liệu

H

thập từ năm 2014 – 2016, số liệu sơ cấp được thu thập từ các hộ dân năm 2017).

KI

Để tiến hành nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thu thập số liệu phục vụ cho
quá trình nghiên cứu. Số liệu mà tác giả thu thập bao gồm số liệu thứ cấp và số liệu


C

sơ cấp.

Số liệu thứ cấp được thu thập cho đề tài này bao gồm các loại sau:



- Số liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, lao động, việc làm

H

của huyện Phú Vang được tổng hợp thông qua tài liệu từ các văn bản, báo cáo của
UBND huyện, UBND các xã, phòng LĐTB&XH, các số liệu từ Chi cục Thống kê,

ẠI

và các xã nghiên cứu.

Đ

- Thông tin về lao động việc làm, kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao

động nông thôn của các nước, các địa phương được đăng tải trên các báo, tạp chí
khoa học, các tài liệu lấy từ internet
Số liệu sơ cấp: Được tổng hợp từ kết quả điều tra 90 hộ dân thuộc 3 xã của
huyện Phú Vang tương ứng với 3 vùng của huyện, xã vùng biển Phú Diên xãvùng
cát Phú Xuân và xã đồng bằng Phú Mậu.

3



ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
4.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu thứ cấp được sử dụng phân nhóm theo từng nội dung của đề tài
nhằm chứng minh và làm rõ từng nội dung của đề tài. Các số liệu thứ cấp đều có
nguồn gốc trích dẫn cụ thể.
- Với số liệu sơ cấp thu thập được từ các hộ điều tra, tác giả đã tiến hành



tổng hợp và xử lý thông qua phần mềm excel.

U

4.3. Phương pháp khác

H

Phương pháp thống kê mô tả dùng để: Mô tả quy mô cơ cấu chất lượng của
lao động nông thôn; mô tả thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nôngthôn
thôn

TẾ

Phươngphápphântổthốngkê:Dùngđểphântổthunhậpcủalaođộngnông
theo các tiêu thức khác nhau.

Phươngphápsosánh:dùngđểsosánhviệclàmvàthunhậpcủalaođộng nông thôn


H

ở các vùng sinh thái khác nhau, các ngành nghề...

- Phương pháp nghiên cứu đánh giá thực tiễn: Luận văn sử dụng phương

N

pháp nghiên cứu đánh giá thực tiễn các vấn đề lao động, giải quyết việc làm, kinh

Phú Vang.

C

5. Cấu trúc luận văn

KI

nghiệm giải quyết việc làm ở một số địa phương để từ đó rút ra bài học cho huyện

Ngoài phần mở đầu ,kết luận và kiến nghị, danh mục các bảng biểu, biểu đồ,



tài liệu tham khảo, phụ lục; đề tài gồm 3 chương:

H

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc làm và thu nhập cho lao động
nông thôn.


ẠI

Chương 2: Thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện

Đ

Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm

nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

4


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU



NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

U

1.1. CỞ SỞ LÝ LUẬN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN

H


1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1 Lao động, lao động nông thôn

TẾ

a. Lao động

Về khái niệm lao động, Các Mác cho rằng: “ Lao động là một điều kiện tồn
tại của con người không phụ thuộc vào bất kỳ hình thái xã hội nào, là một sự tất yếu

H

tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho sự trao đổi giữa con người với tự nhiên tức là

N

cho bản thân sự sống của con người” [2, 61].

KI

Còn theo Ph. Ănghen: “Lao động là nguồn gốc của mọi của cái. Lao động
đúng là như vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho lao
động đem biến thànhh của cải. Nhưng lao động còn là một cái gì vô cùng lớn lao

C

hơn thế nữa, lao động là điệu kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người,




và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã
sáng tạo ra bản thân con người” [3, 641].

H

Như vậy, mặc dù có nhiều cách tiếp cận và hiểu khác nhau nhưng suy cho cùng,

ẠI

lao động theo nghĩa chung nhất thì đó là hoạt động có mục đích, có ý thức của con
người nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con

Đ

người.Hoạt động lao động không những biến đổi tự nhiên mà còn hoàn thiện, phát triển
ngay cả bản thân con người. Trong quá trình lao động con người tích luỹ được kinh
nghiệm sản xuất, làm giàu tri thức của mình, hoàn thiện cả thể lực và trí lực.
Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của
pháp luật có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làm
việc trong các ngành kinh tế quốc dân [12, 362].

5


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Nguồn lao động luôn được xem xét trên hai mặt, biểu hiện đó là số lượng và
chất lượng.
Số lượng lao động: là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và dân số
trongđộtuổilaođộngcókhảnănglaođộngnhưngđangthấtnghiệp,đangđihọc,đang làm công


tìnhtrạngkhác(baogồmcảnhữngngườinghỉhưutrướctuổiquyđịnh).



việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu việc làm và những người thuộc

U

Chất lượng lao động: cơ bản đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (trí

-

H

lực) và sức khoẻ (thể lực) của người lao động.

Lực lượng lao động: theo Ủy ban Thống kê của Tổ chức lao động Thế

những người đang làm việc và thấtnghiệp.

TẾ

giới (viết tắt ILO) là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, trong thực tế là tập hợp

Theo giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

H

(2005), ở nước ta hiện nay thường sử dụng khái niệm sau: “Lực lượng lao động là

bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp”[17] .

N

Lực lượng lao động theo quan niệm như trên là đồng nghĩa với dân số hoạt động

KI

kinh tế (tích cực) và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xãhội
b. Lao động nông thôn

C

Trên cơ sở những phân tích nêu trên, khái niệm lao động nông thôn (LĐNT)
được hiểu như sau:



LĐNT gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn đang

H

làm việc trong các ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ
và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng vì một lý do

ẠI

khác nhau hiện tại chưa tham gia hoạt động kinh tế. Những người trong độ tuổi lao

Đ


động có khả năng lao động nhưng hiện tại chưa tham gia lao động do các nguyên
nhân như đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ gia đình, không có nhu
cầu làm việc, và những người thuộc tình trạngkhác.
Như vậy, nguồn LĐNT là một bộ phận của lực lượng lao động quốc gia,
thuộc khu vực nông thôn và là nguồn lực quan trọng trong hoạt động phát triển kinh
tế - xã hội nông thôn.

6


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên đang có
việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc.
Đặc điểm của nguồn lao động nông nghiệp nông thôn:
Thứ nhất, lao động nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn rộng. Đặc
điểm này làm cho việc tổ chức hợp tác lao động và việc bồi dưỡng đào tạo, cung



cấp thông tin cho lao động nông thôn là rất khó khăn. Hơn nữa, lao động nông thôn

U

nước ta chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với năng suất lao

H

động thấp, phương thức sản xuất còn nhiều lạc hậu, hiệu quả sản xuất không cao.
Thứ hai, lao động nông thôn ở nước ta đa số trình độ văn hoá và chuyên môn


TẾ

thấp hơn so với thành thị. Theo số liệu thống kê năm 2016, "trong tổng số 53,7 triệu
người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động của nước ta, có 9,99 triệu người
đã qua đào tạo, chiếm 18,6% trong tổng số lao động trên cả nước, trong đó ở thành

H

thị là 33,7%, ở khu vực nông thôn là 11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ này là 20,3%
đối với nam và 15,4% đối với nữ" ”[16] . Hơn nữa, hiện nay ở nước ta có khoảng

N

10 triệu hộ nông dân với hơn 30 triệu lao động trong độ tuổi nhưng chỉ có 17% trong

KI

số đó được đào tạo thông qua các lớp tập huấn khuyến nông sơ sài, còn lại 83% là lao
động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ chuyên môn trong sản xuất nông nghiệp. Do

C

đó, lao động nông thôn chủ yếu học nghề thông qua việc hướng dẫn của thế hệ trước
hoặc tự truyền cho nhau nên lao động theo truyền thống và thói quen là chính. Điều đó



làm cho lao động nông thôn có tính bảo thủ nhất định, tạo ra sự khó khăn cho việc thay


H

đổi phương hướng sản xuất và thực hiện phân công lao động, hạn chế sự phát triển
kinh tế nông thôn.

ẠI

Thứ ba, lao động nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt là các vùng

Đ

nông thôn thuần nông. Do vậy, việc sử dụng lao động trong nông thôn kém hiệu
quả, hiện tượng thiếu việc làm là phổ biến. Muốn giải quyết việc làm và tăng thu
nhập cho lao động nông thôn thì phải bằng mọi biện pháp nhằm hạn chế đến mức
tối đa tính thời vụ bằng cách phát triển đa dạng ngành nghề trong nông thôn, thâm
canh tăng vụ, xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý.

7


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Thứ tư, lao động nông thôn ít có khả năng tiếp cận và tham gia thị trường
kém, thiếu khả năng nắm bắt và xử lý thông tin thị trường, khả năng hạch toán hạn
chế. Do đó, khả năng giao lưu và phát triển sản xuất hàng hoá cũng có nhiều hạn
chế. Tập quán sản xuất của lao động nước ta nhìn chung vẫn nhỏ lẻ, manh mún, chủ
yếu bị trói buộc trong khuôn khổ làng xã.



Với những đặc điểm như trên, lao động nông thôn chủ yếu thuộc bộ phận


U

dân số không có việc làm thường xuyên, hay còn gọi là thiếu việc làm hoặc bán thất

H

nghiệp. Đặc biệt, trong những năm gần đây, tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn
còn do lao động tăng nhanh, do diện tích ruộng đất trên một lao động ngày càng

TẾ

giảm. Tình trạng đó không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của chính lao động nông
thôn mà còn ảnh hưởng đến sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, gây
lãng phí một nguồn lao động lớn ở nước ta.

H

So với nhiều nước trong khu vực và thế giới, Việt Nam có nguồn lao động ở
khu vực nông thôn khá đông, đó là một trong những lợi thế rất lớn cho một nước mà

N

giá trị các sản phẩm nông nghiệp vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm

KI

quốc dân. LĐNT có thể hiểu là những người sinh sống và làm việc ở nông thôn
trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật (nam 15 - 60 tuổi; nữ 15 - 55


C

tuổi) có khả năng lao động.

Có thể nhận thấy một thực tế rằng, LĐNT không chỉ dừng lại ở số người



trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật, mà còn có cả những người trên

H

và dưới độ tuổi lao động, bởi lẽ do đặc thù của công việc ở khu vực nông thôn mà
lực lượng tham gia lao động đông đảo và nhiều độ tuổi như vậy. Đây chính là một

ẠI

trong những lợi thế nhưng đặt ra không ít những thách thức trong việc giải quyết

Đ

việc làm cho bộ phận lao động ở nông thôn nước ta hiện nay.
1.1.1.2. Việc làm
Có rất nhiều khái niệm về việc làm đã được đưa ra. Tuy nhiên, tùy thuộc vào
từng thời điểm, không gian và từng chủ thể có cách tiếp cận vấn đề, đưa ra các khái
niệm khác nhau về việc làm. Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta
đã đưa ra rất nhiều định nghĩa nhằm làm sáng tỏ việc làm là gì? Ở các quốc gia khác

8



ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
nhau do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế, chính trị, pháp luật…
người ta quan niệm về việc làm cũng khác nhau. Chính vì thế chưa có một định
nghĩa chung và khái quát nhất về việc làm.
Theo giáo trình Kinh tế lao động, về mặt lý luận, bản chất của việc làm được
chỉ rõ: “Việc làm là phạm trù chỉ trạng thái kết hợp giữa sức lao động và những



điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ…) để sử dụng sức lao động

U

đó”. Như vậy, việc làm được cấu thành bởi ba yếu tố là sức lao động, những điều

H

kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ..) để sử dụng lao động và môi
trường kết hợp các yếu tố trên.[14]

TẾ

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): khái niệm việc làm chỉ đề cập trong
mối quan hệ với lực lượng lao động. Khi đó, viêc làm được phân thành 2 loại: Có
trả công (Những người làm thuê, học việc...) và không được trả công nhưng vẫn có

H

thu nhập (những người như giới chủ làm kinh tế gia đình. Vì vậy, “Việc làm có thể

đượcđịnhnghĩanhưmộttrìnhtrạngtrongđócósựtrảcôngbằngtiềnhoặchiện vật, do có

N

một sự tham gia tích cực, có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực sản xuất”.

KI

[11,314]

Theo khái niệm này, người có việc làm là người làm việc gì đó để được trả

C

công, lợi nhuận được thanh toán bằng tiền hoặc hiện vật, hoặc tham gia vào các
hoạt động mang tính tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập của gia đình (không



nhận được tiền công hay hiệnvật).

H

Ở nước ta, khái niệm việc làm được quy định tại điều 9, chương 2 Bộ luật lao
động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi hoạt động lao động tạo

ẠI

ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm” [1, 42]


Đ

Như vậy, quan niệm trên có thể được hiểu là mọi hoạt động, công việc tạo ra

thu nhập mà không cần phân biệt có được pháp luật cho phép hay không đều được
xem là việc làm.
Theo quan niệm trên thì tất cả mọi hoạt động lao động sản xuất không giới
hạn ở các lĩnh vực của đời sống xã hội, đem lại thu nhập cho người lao động mà
không bị pháp luật ngăn cấm đều được gọi là việc làm.

9


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Có thể phân loại việc làm thành 3 dạng:
-Làmcáccôngviệcđểnhậntiềncông,tiềnlươngbằngtiềnmặthoặcbằng hiện vật
cho công việc đó, nói cách khác là các công việc làm thuê.
- Tự làm các công việc hoặc tổ chức làm để tạo ra thu nhập, lợi nhuận cho
bản thân, bao gồm hoạt động nông nghiệp trên đất do chính thành viên đó sở hữu,



quản lý hay có quyền sử dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chính

U

thành viên đó làm chủ toàn bộ hoặc một phần. Nói cách khác là bỏ vốn kinhdoanh.

H


Làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới
hình thức tiền công, tiền lương cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông nghiệp

TẾ

trên đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử
dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên
trong hộ làm chủ hoặc quảnlý.

H

Tóm lại, việc làm là hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu

N

nhập hoặc lợi ích cho bản thân gia đình người lao động hoặc cho một cộng đồng
nào đó.Việc làm bao gồm ba dạng: Một là những việc làm nhằm nhận được tiền

KI

công, tiền lương dưới dạng tiền hoặc hiện vật. Hai là việc làm nhằm thu được lợi
nhuận, ba là những công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả thùlao.

C

Phân loại việc làm



Căn cứ vào thời gian thực hiện công việc, Tổ Chức Lao động Quốc tế phân

chia “việc làm” thành các loại

H

- Việc làm ổn định và việc làm tạm thời: căn cứ vào thời gian có việc làm

ẠI

thường xuyên trong một năm.
- Việc làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian: căn cứ vào số giờ

Đ

thực hiện làm việc trong một tuần.
- Việc làm chính và việc làm phụ: căn cứ vào khối lượng thời gian hoặc mức
độ thu nhập trong việc thực hiện một công việc nào đó.
Sự phân chia trên đã diễn tả đầy đủ hơn các trạng thái của việc làm theo
không gian và thời gian trong một địa bàn ứng với một thời điểm nào đó. Người có

10


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
việc làm ổn định là những người làm việc từ 6 tháng trở lên trong một năm, hoặc
làm việc dưới 6 tháng trong một năm nhưng sẽ tiếp tục làm việc đó trong nhiều năm
tiếp theo.
Trong mối quan hệ với việc làm, lực lượng lao động được thể hiện ở ba
phạm trù sau đây: người có việc làm, thiếu việc làm và thất nghiệp.




+ Người có việc làm

U

Ở nước ta, đối tượng này bao gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên trong

H

nhóm dân số hoạt động kinh tế, đang làm việc để nhận tiền lương (tiền công), hoặc
đang làm công việc dịch vụ cho bản thân, gia đình và các việc sản xuất kinh doanh

TẾ

của hộ gia đình.

Thực tiễn những năm qua cho thấy, với các chính sách về lao động và việc
làm của Đảng và Nhà nước ta đã có tác động tích cực, tạo ra nhiều việc làm mới cho

H

người lao động; vì vậy, đời sống của người lao động được cải thiện, nâng cao rõ rệt.
Tuy nhiên, tạo việc làm cho người lao động vẫn nổi lên là một trong những vấn đề

N

bức xúc, đặc biệt là đối với những vùng, những địa phương đất chật, người đông,

KI


nhiều người lao động còn không có hoặc thiếu việc làm.
+ Thiếu việc làm

C

Có nhiều cách tiếp cận và cách hiểu khác nhau về vấn đề này, TS. Trần Thị
Thu đưa ra khái niệm: "Thiếu việc làm còn được gọi là bán thất nghiệp hoặc thất



nghiệp trá hình là hiện tượng người lao động có việc làm ít hơn mức mà mình mong

H

muốn" [18, tr. 17].

Đó là tình trạng có việc làm nhưng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn

ẠI

của người lao động, họ phải làm việc không hết thời gian theo pháp luật quy định, hoặc

Đ

làm những công việc mà tiền công thấp không đáp ứng đủ nhu cầu của cuộc sống, họ
muốn tìm thêm việc làm để bổ sung.
+ Thất nghiệp
Có nhiều quan niệm khác nhau về thất nghiệp, nhưng nộidung cơ bản của thất
nghiệp đều được hiểu chung là: người lao động có khả năng làm việc, mong muốn làm
việc nhưng không được làm việc.P.A.Samuelson - nhà kinh tế học người Mỹ thuộc


11


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
trường phái chính hiện đại cho rằng: "Thất nghiệp là những người không có việc làm,
nhưng đang chờ để trở lại việc làm hoặc đang tích cực tìm việc làm" [10, tr. 271].
“Người bị coi là thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt
động kinh tế, hiện tại đang đi tìm việc làm hay không đi tìm việc do không biết tìm việc
ở đâu; và những người trong tuần lễ trước thời điểm điều tra có tổng số giờ làm việc dưới



8 giờ, có mong muốn và sẵn sàng làm thêm giờ nhưng không tìm ra việc” [6, tr. 142].

U

Theo Bộ luật lao động của Việt Nam thì: những người trong độ tuổi lao động

làm hoặc đang tìm việc làm là những người thất nghiệp.

H

(nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi) có khả năng lao động, không có việc

TẾ

Như vậy, thất nghiệp (không có việc làm) là hiện tượng người lao động
muốn đi làm nhưng không tìm được việc làm, tức là họ bị tách rời sức lao động
khỏi tư liệu sản xuất. Thất nghiệp có nhiều loại:


H

Thất nghiệp tạm thời

Là thất nghiệp phát sinh do người lao động muốn có thời gian để tìm việc làm

N

thích hợp với chuyên môn và sở thích của mình.

KI

Thất nghiệp theo mùa vụ

Là thất nghiệp do cầu lao động lao động giảm, thường vào những thời kỳ

C

nhất định trong năm.

Thất nghiệp chu kỳ



Là thất nghiệp gắn liền với sự suy giảm theo thời kỳ của nền kinh tế.

H

Thất nghiệp cơ cấu

Là thất nghiệp xuất hiện khi không có sự đồng bộ giữa kỹ năng, trình độ của

ẠI

người lao động với cơ hội việc làm do cầu lao động và sản xuất thay đổi.

Đ

Thất nghiệp do chuyển đổi

Là một dạng của thất nghiệp cơ cấu. Đây là loại thất nghiệp do sự mất cân bằng

trong một thời kỳ dài giữa cung và cầu lao động. Nó nảy sinh do có những điều chỉnh
trong chính sách kinh tế, dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu sản xuất, tiêu thụ trong
toàn bộ nền kinh tế, làm cho một số ngành kinh tế truyền thống bị suy thoái và làm nảy
sinh một số ngành mới. Những thay đổi này làm cho các kỹ năng, tay nghề cũ của người

12


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
lao động trở nên không thích hợp với những ngành nghề mới. Họ buộc phải thôi việc
hoặc phải mất một thời gian nhất định để đào tạo, huấn luyện lại tay nghề [9, tr. 144].
Thất nghiệp cơ cấu thường xảy ra ở các nước đang phát triển có nền kinh tế
đang chuyển đổi như nước ta; loại thất nghiệp này có quy mô lớn hơn, trầm trọng hơn
so với thất nghiệp do thay đổi cơ cấu ở các nước phát triển.



Tuy nhiên, những người không có khả năng lao động, người không có nhu


U

cầu tìm việc làm, người đang đi học dù đang ở độ tuổi lao động cũng không thuộc
những người thất nghiệp và không nằm trong lực lượng lao động.

H

Thất nghiệp là một vấn đề xã hội rất nhạy cảm, là mối quan tâm lớn của tất
cả các quốc gia, khi mức thất nghiệp tăng quá mức cho phép tài nguyên sẽ bị lãng

TẾ

phí, thu nhập của người lao động giảm và rơi vào tình trạng nghèo đói; nền kinh tế
suy thoái, lạm phát cao dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội. Do đó, tỉ lệ thất
nghiệp là một trong những chỉ tiêu trọng yếu để xem xét, đánh giá tình trạng của

H

một nền kinh tế, sự tiến bộ xã hội, là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ quốc gia

N

nào trên thế giới.

KI

Từ những phân tích trên cho thấy để giảm mức thất nghiệp và tình trạng
thiếu việc làm, cần có những giải pháp nhằm tạo việc làm. Tạo việc làm cần phải
được xem xét cả từ ba phía: người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.


C

Theo nghĩa rộng, tạo việc làm là tổng thể những biện pháp, chính sách kinh tế - xã



hội của Nhà nước, cộng đồng và bản thân người lao động tác động đến mọi mặt của
đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi người có khả năng lao

H

động có việc làm. Theo nghĩa hẹp, nó là các biện pháp chủ yếu hướng vào đối
tượng thất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo ra chỗ việc làm cho người lao động,

ẠI

giảm tỷ lệ thất nghiệp xống mức thấp nhất.

Đ

1.1.1.3. Thu nhập
Thu nhập là một thuật ngữ có những ý nghĩa khác nhau, nên khi dùng nó chúng

ta phải thận trọng. Đã có nhiều khái niệm về thu nhập được đưa ra, nhưng trong phạm
vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đưa ra khái niệm thu nhập ở góc độ sau:
- Tổng thu nhập của người lao động là số tiền người lao động nhận được từ
các nguồn thu và họ được toàn quyền sử dụng cho bản thân và cho gia đình.

13



ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
- Từ điển kinh tế thị trường đưa ra khái niệm về thu nhập “Thu nhập cá nhân là
tổng số thu nhập đạt được từ các nguồn khác nhau của cá nhân trong thời gian nhất
định, thu nhập cá nhân từ nhiều nguồn khác nhau đều từ nguồn thu nhập quốc dân. Thu
nhập là sự phân phối và tái phân phối thu nhập quốc dân đến từng người, bất kể lao
động trong cơ quan đơn vị để làm ra sản phẩm vật chất hay không”



- Theo Robert J.Gorden – nhà kinh tế học người Mỹ, giáo sư trường Đại học

U

khoa học xã hội và nhân văn Northwesten : “Thu nhập cá nhân là thu nhập mà các

H

cá nhân nhận được từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra và các khoản chuyển
nhượng. Thu nhập cá nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thuế thu

TẾ

nhập cá nhân”

Khoản chuyển nhượng là những khoản tiền cá nhân nhận được nhưng không phải
trả tiền cho lao động sản xuất nào. Hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp nước ta, hộ gia

H


đình được coi là một đơn vị kinh tế tự chủ. Thu nhập của hộ là toàn bộ các khoản thu
nhập bằng tiền và giá trị hiện vật (kể cả các khoản phúc lợi xuất hiện không mất tiền) mà

N

người lao động cũng như gia đình nhận được trong một thời gian nhất định.

KI

Thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên
của hộ nhận được trong một thời gian nhất định (thường là một năm) bao gồm:

C

- Thu từ tiền lương, tiền công

- Thu từ sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản ( đã trừ thuế và chi phí sản xuất)



- Thu từ sản xuất ngành phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ thuế

H

và chi phí sản xuất)

- Thu khác được tính vào thu nhập: giá trị hiện vật của người ngoài gửi về

ẠI


cho, biếu giúp, lương hưu, trợ cấp mất sức, trợ cấp thôi việc một lần (không tính

Đ

tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển nhượng
vốn nhận được)
1.1.2. Đặc điểm việc làm và thu nhập của lao động nông thôn
- Việc làm gắn liền với các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
trong khu vực nông thôn
Tỷ lệ người đến độ tuổi lao động ở nông thôn thường cao hơn thành thành thị.

14


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Họ có đặc điểm là có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, cần cù nhưng họ có hạn chế là không có
kỹ năng tay nghề, chủ yếu vẫn là lao động phổ thông. Lao động ở khu vực nông thôn
chủ yếu tham gia lao động ở các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ tại địa
phương. Tuy nhiên cũng có một số người rời quê ra thành thị để kiếm việc làm.
Số người làm việc trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất, đặc biệt là



trồng trọt. Nông thôn Việt Nam có nghề trồng lúa truyền thống. Những năm gần

U

đây, nghề trồng lúa vẫn được duy trì với nhiều cải tiến và ứng dụng tiến độ khoa


H

học kỹ thuật mới trong việc chọn tạo giống có chất lượng tốt, năng suất cao, khả
năng chống chịu thiên tai dịch bệnh tốt vì thế sản lượng lương thực ngày một tăng

TẾ

cao, không những chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra
nước ngoài. Vì vậy, ngành trồng lúa hiện đang thu hút tỷ lệ lao động lớn nhất ở
nông thôn, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội.

H

Bên cạnh trồng lúa, trồng hoa màu và các loại cây ăn quả, cây công
nghiệp cũng là một thị trường thu hút lao động lớn ở nông thôn. Việc làm mà

N

ngành này tạo ra ngày một tăng. Đặc biệt là trong xu thế chuyển đổi cơ cấu cây

KI

trồng hiện nay ở tất cả các vùng nông thôn trên cả nước đã xuất hiện nhiều trang
trại trồng cây ăn quả, trồng cây công nghiệp, tạo ra nhiều việc làm cho lao động

C

nông thôn với thu nhập cao hơn so với trồng lúa.
Hiện nay, chăn nuôi cũng là một hướng tạo việc làm và thu nhập cho lao




động nông thôn. Quy mô chăn nuôi đang được mở rộng, vượt ra khỏi quy mô gia

H

đình, tự cung tự cấp, do đó đã thu hút nhiều lao động trong lĩnh vực này. Một trang
trại chăn nuôi gia cầm loại trung bình có thể cần từ 10-15 lao động; một trang trại

ẠI

nuôi tôm nước lợ cũng cần từ 15 đến 20 lao động làm việc thường xuyên.

Đ

Ngoài ngành nông nghiệp ra, các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp cũng tạo ra

nhiều việc làm cho lao động nông thôn. Hiện nay với xu thế CNH, HĐH, nhiều nhà máy,
xí nghiệp đã được xây dựng tại địa phương để tận dụng khai thác nguồn tài nguyên của
địa phương đó, đồng thời khai thác nguồn nhân công dồi dào của nông thôn.
Một trong những ngành tạo ra được nhiều việc làm cho số lao động ở nông
thôn chính là các ngành tiểu thủ công nghiệp. Các nghề thủ công truyền thống ở các

15


×