Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Lựa chọn trò chơi nâng cao sức mạnh cơ chân cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non phúc thắng phúc yên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 62 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

======

NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG

LỰA CHỌN TRÕ CHƠI NÂNG CAO SỨC
MẠNH CƠ CHÂN CHO TRẺ 4- 5 TUỔI
TRƢỜNG MẦM NON PHÖC THẮNG
PHÚC YÊN - VĨNH PHÖC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non

HÀ NỘI - 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

======

NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG

LỰA CHỌN TRÕ CHƠI NÂNG CAO SỨC
MẠNH CƠ CHÂN CHO TRẺ 4- 5 TUỔI
TRƢỜNG MẦM NON PHÖC THẮNG

PHÚC YÊN - VĨNH PHÖC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non


Cán bộ hƣớng dẫn khoa học

ThS. Nguyễn Xuân Đoàn

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy Nguyễn Xuân Đoàn, ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, từ khâu chọn lựa đề
tài đến hoàn chỉnh nội dung chi tiết. Những góp ý vô cùng quý báu của thầy
đã giúp tôi có những hiểu biết sâu sắc hơn về đề tài khóa luận và gợi cho tôi
phƣơng pháp tổng hợp tài liệu và nghiên cứu hiệu quả.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong khoa, cũng nhƣ
các thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã luôn giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành 4 năm Đại học một cách thuận lợi nhất.
Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết khóa luận.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên

Ngô Thị Hương Giang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Ngô Thị Hƣơng Giang
Sinh viên lớp: K40E Khoa GDMN
Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi trong suốt thời gian
qua, những kết quả và số liệu trong khóa luận đƣợc tôi thực hiện tại trƣờng

Mầm non Phúc Thắng -Phúc Yên- Phúc Thắng- Vĩnh Phúc. Những số liệu đạt
đƣợc không hề sao chép hay trùng lặp với bất kỳ tài liệu nào và cũng chƣa
từng đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện truyền thông nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên

Ngô Thị Hương Giang


DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

ĐHSP:

Đại học Sƣ phạm

GD&ĐT:

Giáo dục và đào tạo

GDMN:

Giáo dục mầm non

GDTC:

Giáo dục thể chất

NQ-TW:

Nghị quyết- Trung ƣơng


TCVĐ:

Trò chơi vận động

TDTT:

Thể dục thể thao


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
NỘI DUNG ....................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 3
1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác GDTC cho trẻ mầm non ........ 3
1.2. GDMN trong hệ thống giáo dục quốc dân ........................................................... 4
1.2.1. Vị trí, vai trò của GDMN ........................................................................ 4
1.2.2. Mục tiêu của GDMN............................................................................... 6
1.2.3. Chƣơng trình GDMN .............................................................................. 6
1.2.4. Yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp GDMN ........................................... 7
1.3. Giáo dục thể chất ở trƣờng mầm non.................................................................... 7
1.3.1. Vị trí và vai trò của môn GDTC đối với việc phát triển thể chất cho trẻ
mầm non ............................................................................................................ 7
1.3.2. Nhiệm vụ GDTC cho trẻ em lứa tuổi mầm non...................................... 9
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ trƣờng mầm non Phúc ThắngPhúc Yên- Vĩnh Phúc ..................................................................................................10
1.4.1. Đặc điểm tâm lý .................................................................................... 10
1.4.2. Đặc điểm sinh lý.................................................................................... 12
1.4.2.1. Hệ thần kinh ....................................................................................... 12
1.4.2.2. Hệ vận động ....................................................................................... 13
1.4.2.3. Hệ tuần hoàn ...................................................................................... 14

1.4.2.4. Hệ hô hấp ........................................................................................... 14
1.4.2.5. Hệ trao đổi chất ................................................................................. 15
1.4.2.6. Đặc điểm phát triển sinh lý vận động ở trẻ 4 - 5 tuổi ....................... 15
1.5. Vị trí, vai trò của việc nâng cao sức mạnh cơ chân trong quá trình phát triển
thể chất cho trẻ mầm non.............................................................................................17
1.6. Cơ sở giáo dục sức mạnh .....................................................................................17


1.6.1. Khái niệm và phân loại sức mạnh ......................................................... 17
1.6.1.1. Khái niệm ........................................................................................... 17
1.6.1.2. Phân loại sức mạnh ............................................................................ 18
1.6.2. Nhiệm vụ và phƣơng tiện giáo dục sức mạnh....................................... 18
1.6.2.1. Nhiệm vụ giáo dục sức mạnh ............................................................. 18
1.6.2.2. Phƣơng tiện giáo dục sức mạnh ......................................................... 18
CHƢƠNG 2: NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ... 19
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................19
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................19
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. ........................................ 19
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra ............................................................................ 19
2.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm............................................................ 20
2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm............................................................. 20
2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................... 20
2.2.6. Phƣơng pháp thống kê toán học ............................................................ 20
2.3. Tổ chức nghiên cứu ..............................................................................................22
2.3.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 22
2.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 23
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 23
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 24
3.1. Thực trạng công tác GDTC và việc sử dụng trò chơi nâng cao sức mạnh cơ
chân cho trẻ 4 - 5 tuổi trƣờng mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc .....24

3.1.1. Thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên ................................................. 24
3.1.2. Thực trạng về cơ sở vật chất của nhà trƣờng ........................................ 25
3.1.3. Thực trạng việc sử dụng một số TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho
trẻ mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi) trƣờng Mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh
Phúc ................................................................................................................. 26


3.1.3.1. Thực trạng giảng dạy và sử dụng TCVĐ trong hoạt động học.......... 26
3.1.3.2. Thực trạng sử dụng một số trò chơi vận động trong hoạt động ngoài
trời ................................................................................................................... 27
3.1.4. Thực trạng sử dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức mạnh
cơ chân cho trẻ 4- 5 tuổi trƣờng Mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh
Phúc ................................................................................................................. 28
3.2. Lựa chọn ứng dụng đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi nhằm nâng cao sức
mạnh cơ chân cho trẻ 4- 5 tuổi Trƣờng Mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh
Phúc ...............................................................................................................................30
3.2.1. Lựa chọn một số trò chơi nhằm nâng cao sức mạnh của chân cho trẻ 45 tuổi Trƣờng Mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc ...................... 30
3.2.1.1. Phỏng vấn lựa chọn trò chơi .............................................................. 30
3.2.1.2. Phƣơng pháp ứng dụng nội dung các trò chơi ................................... 32
3.2.1.3. Lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ 4 - 5 tuổi trƣờng mầm non
Phúc Thắng- Phúc Yên - Vĩnh Phúc ............................................................... 38
3.2.2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả trò chơi nâng cao sức mạnh cơ chân
cho trẻ 4 - 5 tuổi trƣờng Mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc ...... 40
3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm........................................................................... 40
3.2.2.2. Xây dựng tiến trình thực nghiệm ....................................................... 40
3.2.2.3. Kết quả thực nghiệm .......................................................................... 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 46
PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên trong trƣờng (n=29).................... 24
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn giáo viên có kinh nghiệm về việc lựa chọn một
số trò chơi nhằm nâng cao sức mạnh cơ chân cho trẻ 4 - 5 tuổi
trƣờng Mầm non Phúc Thắng- Phúc Yên- Vĩnh phúc ( n=15) ....... 31
Bảng 3.3. Bảng phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ 4- 5 tuổi
trƣờng Mầm non Phúc Thắng- Phúc Yên- Vĩnh Phúc (n=15)........ 39
Bảng 3.4. Tiến trình giảng dạy trò chơi nhằm nâng cao sức mạnh cơ chân cho trẻ 45 tuổi trƣờng Mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.............. 41
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và
thực nghiệm..................................................................................... 42
( nA = nB = 28 ) ............................................................................................... 42
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm ( nA= nB =28 ) ................................................................... 43


ĐẶT VẤN ĐỀ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Giữ gìn dân chủ xây dựng nhà
nƣớc, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công”. Đúng
vậy giáo dục thể chất đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ hết sức quan
trọng và có ý nghĩa vừa là tiền đề, vừa là điều kiện đến việc thực hiện thành
công hay không các hoạt động của con ngƣời. Và đối với trẻ em - thế hệ
tƣơng lai của đất nƣớc thì việc chăm sóc giáo dục trẻ lại cần phải đƣợc chú
trọng hơn. Đặc biệt giáo dục thể chất cho trẻ thì càng phải đƣợc quan tâm
nhiều hơn nữa bởi trong nghị quyết trung ƣơng IV về những vấn đề cấp bách
của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân ghi r . “
ái v n qu nh t
trong s nghi p

a m i on ngư i và

y

ng và

a toàn

h

à

hội à nh n t quan tr ng

o v t qu ” [8].

Công tác Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát
triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, th m m và
lao động. Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan
trọng hơn, bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh m , hệ thần kinh, hệ cơ xƣơng
hình thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện. Cơ thể trẻ còn non yếu dễ
bị phát triển lệch lạc mất cân đối nếu không đƣợc chăm sóc, giáo dục đúng
đắn thì có thể gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không
thể khắc phục đƣợc.
Tuổi mẫu giáo, các em đến trƣờng không chỉ học tập mà các em còn đƣợc
hoạt động vui chơi hằng ngày, bởi lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ
đạo. Ở trƣờng mầm non, trò chơi vận động đƣợc sử dụng một cách thƣờng
xuyên. Trò chơi vận động vừa là nội dung học tập vừa là hình thức vui chơi
đƣợc trẻ yêu thích và tích cực tham gia. Trong các tố chất thể lực để phát triển
cho trẻ nhƣ: sức nhanh, sức mạnh, sức bền,... thì sức mạnh có vai trò vô cùng

1



quan trọng trong sự phát triển con ngƣời toàn diện. Trong nhà trƣờng có rất
nhiều hoạt động để nâng cao sức mạnh cho trẻ. Sử dụng trò chơi là phƣơng tiện
tốt để phát triển sức mạnh cho trẻ mầm non, đặc biệt là nhằm nâng cao sức
mạnh của chân.
Qua tìm hiểu, việc tổ chức hƣớng dẫn trò chơi vận động đặc biệt là lựa
chọn trò chơi nhằm nâng cao sức mạnh cơ chân ở Trƣờng mầm non Phúc
Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc còn chƣa đƣợc quan tâm. Giáo viên chƣa trú
trọng và chƣa sát với mục đích của giờ học, còn hoài nghi, chƣa dám chắc
chắn trò chơi có ảnh hƣởng tốt tới chất lƣợng phát triển thể chất hay không.
Đã có đề tài nghiên cứu về vấn đề này nhƣ: “Lựa chọn và ứng dụng một số trò
chơi vận động để phát triến sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi Trƣờng Mầm non Ngô
Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.”
Xuất phát từ lí do trên đề tài tiến hành nghiên cứu “Lựa chọn trò chơi
nâng cao sức mạnh cơ chân cho trẻ 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Phúc
Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc”.
 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trò chơi vận động phát
triển sức mạnh cơ chân cho trẻ mẫu giáo 4- 5 Trƣờng mầm non Phúc Thắng
đồng thời phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. Trên cơ sở đó đề
xuất, lựa chọn một số trò chơi nhằm nâng cao sức mạnh của chân cho trẻ 4- 5
tuổi tại trƣờng mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
 Giải thuyết khoa học
Nếu lựa chọn và ứng dụng các trò chơi một cách hợp lí thì không chỉ
nâng cao sức mạnh cơ chân cho trẻ 4- 5 tuổi Trƣờng mầm non Phúc Thắng Phúc Yên - Vĩnh Phúc mà còn góp phần nâng cao chất lƣợng công tác giáo
dục và chăm sóc trẻ của nhà trƣờng.

2



NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác GDTC cho trẻ
mầm non
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Dạy trẻ nhƣ trồng cây non”,
“Giáo dục mẫu giáo tốt s mở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Nhận thức
đƣợc vai trò quan trọng của GDMN trong sự hình thành nhân cách con
ngƣời Việt Nam hiện đại, giáo dục trẻ trƣớc tuổi học- giáo dục tiền học
đƣờng, luôn đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, định hƣớng xác
định mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục học sinh lứa tuổi mầm non. Nghị quyết số
14 NQ/TW ngày 11/1/1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ
“... ết hợp các bi n pháp thể dục khoa h c và những bi n pháp y h c hi n
đại để b o v s c kh e và rèn luy n các cháu, làm cho thể ch t c a các cháu
ngay từ

é đ

đượ nuôi

ưỡng và phát triển t t” [4]. Trong thƣ của

Nguyên Tổng bí thƣ Đỗ Mƣời gửi tạp chí “Vì trẻ thơ” có viết: “B o v và
hăm só giáo ục trẻ em, là một trong những mắt í h đầu tiên c a quá
trình triển khai th c hi n chiến ượ

on ngư i” [6].

Quan niệm giáo dục hiện đại và tiến bộ nhấn mạnh rằng, cùng với việc

chăm lo nuôi dƣỡng, bảo vệ sức khỏe của trẻ, chủ động tạo ra những kích thích,
làm nảy sinh nhu cầu phát triển mới, từng bƣớc hoàn thiện và phát triển nhân
cách của trẻ ngay từ những năm đầu tiên của cuộc sống, là một việc làm hết
sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo
và bồi dƣỡng thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.
Con ngƣời cần phải đƣợc giáo dục, đào tạo một cách có hệ thống ngay từ
khi bƣớc những bƣớc chập chững đầu tiên. Trong những điều kiện phát triển
giáo dục một cách đặc biệt, thì những khả năng tiềm tàng to lớn của trẻ s đƣợc

3


bộc lộ và do đó việc hình thành nhân cách cho trẻ s thu đƣợc những thành công
to lớn. Nhiều công trình khoa học trên thế giới và ở Việt Nam đã chứng minh
đƣợc lợi ích và hiệu quả của việc “can thiệp” vào lứa tuổi mầm non. Việc chăm
sóc sức khỏe của trẻ một cách khoa học từ khi trẻ còn nhỏ s đảm bảo phát triển
toàn diện, đúng hƣớng, làm cơ sở cho sự phát triển trong những giai đoạn phát
triển tiếp theo của con ngƣời.
Do vậy giáo dục nói chung và GDTC nói riêng cho trẻ trƣớc tuổi đi
học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nếu trẻ không đƣợc chăm sóc, GDTC
đúng đắn và có hệ thống s gây nên những thiếu sót trong sự phát triển của cơ
thể trẻ, mà về sau không thể khắc phục đƣợc. Có thể nói, sự thành công trong
bất kì hoạt động nào của trẻ cũng đều phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe. Sức
khỏe tốt s tạo diều kiện cho trẻ tiếp thu quá trình giáo dục một cách toàn diện.
Quan điểm chiến lƣợc về GD & ĐT đến năm 2020 là thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc. Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII đã khẳng định : Ở
bậc, c p h c, ngành h c nh t thiết không thể coi nhẹ vi
s c kh e cho h c sinh, tạo m i điều ki n ho á


hăm só ,

ov

m được rèn luy n thông

qua các hoạt động, đặc bi t là hoạt động thể dục thể thao, để b n thân các em
được tho i mái về thể ch t, tinh thần và xã hội [2].
1.2. GDMN trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.2.1. Vị trí, vai trò của GDMN
Giáo dục đào tạo là cốt lõi, là trọng tâm của chiến lƣợc trồng ngƣời.
Phát triển giáo dục là nền tảng để tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, là
động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Bởi vậy Đảng ta đã
khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong đó giáo dục mầm non là
một bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí rất quan trọng

4


trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc. GDMN thực hiện
việc nuôi dƣỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
GDMN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trong
báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục cho mọi ngƣời năm 2005, UNESCO đã
đánh giá: “Những năm đầu c a cuộc s ng à giai đoạn ch yếu c a s phát
triển trí tu , nh n á h và hành vi”, “Bằng ch ng cho th y rằng vi
sóc giáo dục trẻ ở l a tu i trước tu i đi h

hăm

ó iên quan đến vi c phát triển


nhận th c và xã hội t t hơn” [2].
GDMN là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát
triển nhân cách trẻ em, thời kỳ mầm non còn đƣợc gọi là thời kỳ vàng của
cuộc đời. Sự phát triển của trẻ em trong thời kỳ này rất đặc biệt, chúng hồn
nhiên, non nớt, buồn vui, khóc cƣời theo ý thích. Những gì trẻ đƣợc học, đƣợc
trang bị ở trƣờng mầm non có thể s là những dấu ấn theo trẻ suốt cả cuộc đời.
Theo nhƣ nhà giáo dục lỗi lạc Nga đã nói: “Những cơ sở căn bản của việc
giáo dục trẻ đƣợc hình thành từ trƣớc tuổi lên 5. Những điều dạy cho trẻ trong
thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục của trẻ. Về sau việc giáo dục đào
tạo con ngƣời vẫn tiếp tục nhƣng lúc đó là bắt đầu nếm quả, cùng những nụ
hoa thời đó đƣợc vun trồng trong 5 năm đầu tiên”.
Vậy nên đứa trẻ lớn lên trở thành ngƣời nhƣ thế nào phần lớn phụ
thuộc vào tuổi thơ của các bé đƣợc diến ra nhƣ thế nào, bàn tay dẫn dắt các bé
trong những năm tháng thơ ấu, dẫn dắt ra sao? Điều này phần lớn phụ thuộc
vào cha mẹ và đặc biệt là GDMN.
Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm lo lắng tới sự nghiệp
GDMN, Ngƣời từng căn dặn: “Làm mẫu giáo tức là thay cha mẹ dạy trẻ, dạy
trẻ cũng nhƣ trồng cây non, trồng cây non đƣợc tốt thì sau này cây lên tốt, dạy
trẻ tốt thì sau này các cháu thành ngƣời tốt”. Lời dạy của ngƣời vẫn luôn dƣợc
các bộ, giáo viên ngành học khắc ghi và biến thành phƣơng châm hành động.

5


Lịch sử GDMN ghi nhận: GDMN là khâu đầu tiên của quá trình đào
tạo con ngƣời Việt Nam. GDMN góp phần giải phóng phụ nữ, thực hiện bình
đẳng nam nữ. Nhờ có phát triển GDMN, phụ nữ yên tâm công tác, lao động
sản xuất, có điều kiện học hành nâng cao hiểu biết và hƣởng thụ những phúc
lợi nho nhỏ trong gia đình cũng nhƣ có cơ hội đóng góp cho xã hội.

Nhƣ vậy, GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Tầm quan trọng của GDMN là chỗ nó đặt nền móng ban đầu cho việc giáo
dục hình thành và phát triển nhân cách trẻ em.
1.2.2. Mục tiêu của GDMN
Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, th m m , hình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên của nhân cách,
chu n bị cho trẻ vào lớp một. GDMN tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn
diện của trẻ, đặt nền móng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc
học tập suốt đời.
1.2.3. Chương trình GDMN
(Ban hành kèm theo thông tƣ số: 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25 tháng 7
năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
GDMN là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDMN thực
hiện việc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi
GDMN chia thành hai giai đoạn: nhà trẻ và mẫu giáo. Giai đoạn nhà
trẻ thực hiện việc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến
ba tuổi; giai đoạn mẫu giáo thực hiện việc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
em từ ba tuổi đến sáu tuổi.
Chƣơng trình GDMN là căn cứ để triển khai và chỉ đạo công tác chăm
sóc và giáo dục trẻ trong các cơ sở GDMN, đồng thời là căn cứ để đào tạo bồi
dƣỡng giáo viên mầm non, tăng cƣờng cơ sở vật chất và đảm bảo các điều
kiện khác để nâng cao chất lƣợng GDMN.

6


Chƣơng trình GDMN thể hiện mục tiêu GDMN, cụ thể hóa các yêu cầu
về nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng độ tuổi, quy định việc tổ chức
các hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ,
th m m , hƣớng dẫn đánh giá sự phát triển của trẻ em ở lứa tuổi mầm non.

1.2.4. Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN
Nội dung GDMN phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên
tác đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ
tuổi; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc
sống và kinh nghiệm của trẻ, chu n bị cho trẻ từng bƣớc hòa nhập vào cuộc
sống. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữ nuôi dƣỡng,
chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh,
nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính
trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo; yêu quý anh, chị,
em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham
hiểu biết, thích cái đẹp.
Phƣơng pháp GDMN chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động
chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gƣơng, động viên,
khích lệ. Phƣơng pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trải nghiệm,
tìm tòi, khám phá môi trƣờng xung quanh dƣới nhiều hình thức đa dạng, đáp
ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phƣơng châm “chơi mà học, học mà chơi”.
Chú trọng đổi mới tổ chức môi trƣờng giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội
cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động
một cách vui vẻ.
1.3. Giáo dục thể chất ở trƣờng mầm non
1.3.1. Vị trí và vai trò của môn GDTC đối với việc phát triển thể chất cho trẻ
mầm non
GDTC là một quá trình sƣ phạm tác động trực tiếp lên con ngƣời một
cách có mục đích, có kế hoạch, có phƣơng pháp, phƣơng tiện nhằm phát triển
năng lực con ngƣời để đáp ứng nhu cầu của xã hội. GDTC không chỉ tác động

7


tích cực đến quá trình phát triển và hoàn thiện thể chất mà còn góp phần quan

trọng phát triển các ph m chất đạo đức nhân cách và những ph m chất cần
thiết trong cuộc sống học tập và lao động.
Mục tiêu của nền giáo dục nƣớc ta đặt ra là phải đào tạo ra những con
ngƣời toàn diện về mọi mặt có đủ: Đức, Trí, Thể, M , Lao động. Bên cạnh
công tác giáo dục văn hóa thì GDTC cũng chiếm một vị trí quan trọng, là một
bộ phận không thể thiếu của giáo dục quốc dân. Nó là tiền đề giúp ngƣời học
có đủ sức khỏe, tinh thần thoải mái, sảng khoái để tiếp thu kiến thức các lĩnh
vực khác.
GDTC trƣờng học là cơ sở nền tảng của TDTT quốc dân. Đây là một
chiến lƣợc quan trọng. GDTC đối với trẻ em góp phần thúc đ y phát triển
thân thể khỏe mạnh, tăng cƣờng thể chất.
GDTC là một bộ phận không thể thiếu để thúc đ y sự phát triển toàn
diện của trẻ em, là bộ phận hợp thành quan trọng của nên phát triển giáo dục
toàn diện. Thân thể khỏe mạnh là cơ sở để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục
khác. GDTC liên hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục
th m m và lao động.
GDTC không những có thể bồi dƣớng ph m chất đạo đức cho trẻ em
mà còn làm cho con ngƣời có tinh thần mạnh khỏe, cuộc sống văn minh, tôn
trọng kỷ luật, có trách niệm với tập thể, tính đoàn kết cao, khích lệ lòng tự tin,
dũng cảm của bản thân.
GDTC trong trƣờng học là yếu tố cơ bản để chu n bị sức khỏe, thể lực
phục vụ cho lao động, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. Vì kết quả của hoạt động
GDTC là trình độ của hoạt động thể lực của ngƣời học s đƣợc nâng cao. Đó
là cơ sở để tiếp thu các thao tác lao động và giải quyết các nhiệm vụ mà thực
tiễn đòi hỏi ngƣời lao động và giải quyết các k xảo vận động hoàn thiện.
GDTC còn giúp trẻ em rèn luyện ý chí, tinh thần vƣợt khó.

8



1.3.2. Nhiệm vụ GDTC cho trẻ em lứa tuổi mầm non
Mục tiêu của GDMN là “… Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của
nhân cách con ngƣời mới của xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
* Khỏe mạnh và nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối.
* Giàu lòng thƣơng, biết quan tâm nhƣờng nhịn, giúp đỡ những ngƣời gần gũi,
thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.
* Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung
quanh.
* Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, có một số k năng sơ
đẳng ( quan sát, so sánh, tổng hợp) cần thiết để vào trƣờng phổ thông, thích đi
học.
Để thực hiện đƣợc các mục tiêu trên, GDTC trong trƣờng mẫu giáo có
những nhiệm vụ cụ thể sau:
a.B o v tính mạng và tăng ư ng s c kh , đ m b o s tăng trưởng hài
hòa c a trẻ.
* Rèn luyện cơ thể, nâng cao tính miễn dịch đối với các loại bệnh trẻ dễ mắc
phải và đảm bảo sự tăng trƣởng, phát triển đúng lúc và hoàn chỉnh của trẻ.
* Đảm bảo chế độ dinh dƣỡng, chế độ sinh hoạt hợp lý, tích cực phòng bệnh,
phòng tai nạn, làm tốt công tác vệ sinh môi trƣờng, sinh hoạt và thân thể,
không để trẻ mệt mỏi vì hoạt động quá sức hoặc thần kinh căng thẳng.
* Hƣớng dẫn tổ chức rèn luyện cho trẻ một cách hợp lý nhằm tăng cƣờng sức
khỏe, phát triển cân đối hình dạng và các chức năng của cơ thể, tăng cƣờng
khả năng thích ứng của trẻ nhỏ với những thay đổi của thời tiết hoặc môi
trƣờng bên ngoài.
b.Rèn luy n các kỹ năng, ỹ x o vận động ơ
vận động.

9

n và những phẩm ch t



* Hình thành, phát triển và hoàn thiện các k năng, k xảo vận động cơ bản
( đi, chạy, nhảy, leo, trèo), rền luyện năng lực phối hợp cảm giác với vận
động của các bộ phận cơ thể với nhau…
* Từng bƣớc rèn luyện những ph m chất của vận động, giúp trẻ vận động
ngày càng nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai, ngày càng gọn gàng, ngày càng
chính xác, khéo léo hơn.
c.Giáo dục nếp s ng có gi gi c, có thói quen và các kỹ năng, ỹ x o v
sinh cụ thể.
* Giáo dục cho trẻ nếp sống có giờ giấc. Rèn luyện cho trẻ thói quen ăn, ngủ,
thức đúng giờ và dễ dàng thích nghi khi chuyển từ hoạt động này sang hoạt
động khác. Những thói quen này s giúp cho trẻ ăn ngon, ngủ say, hoạt động
thoải mái, ảnh hƣởng tốt tới sức khỏe của trẻ và giúp trẻ thích nghi với thời
khóa biểu sau này ở trƣờng tiểu học.
* Rèn luyện các k năng, k xảo vệ sinh có ý nghĩa vô cùng lớn đối với việc
bảo vệ sức khỏe và tăng cƣờng thể lực. Cần hình thành, rèn luyện những thói
quen một cách tỉ mỉ, kiên trì trong thời gian dài để thói quen đƣợc củng cố và
ổn định.
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ trƣờng mầm non Phúc
Thắng- Phúc Yên- Vĩnh Phúc
1.4.1. Đặc điểm tâm lý
Trẻ ưa thí h hoạt động
*Bởi lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ.
*Trẻ rất thích chơi những trò chơi bắt chƣớc ngƣời lớn nhƣ: nấu ăn, bán hang,
xây dựng ghép hình, các trò chơi đóng vai theo chủ đề và các trò chơi vận
động nhƣ: đá bóng, cƣớp cờ, đu quay, cầu trƣợt,…

10



Trẻ có tâm lý ngại đi h c
*Trong thực tế có rất nhiều trẻ hang hái đi học. Đó đa số là những trẻ hƣớng
ngoại, ƣa thích khám phá và chúng hứng thú đi học để có thêm bạn chơi cùng.
Nhƣng cũng còn một số ít trẻ sợ đến trƣờng, thƣờng nhút nhát hoặc hay khóc
khi tới lớp.
*Để khắc phục tình trạng sợ đến lớp của trẻ cha mẹ cần tạo cho trẻ hứng thú
khi đến trƣờng bằng việc trò chuyện, giảng giải với trẻ ( ví dụ: con bây giờ đã
lớn nên phải đi học, ở trƣờng con s rất vui vì có nhiều bạn bè, nhiều đồ chơi
mà ở nhà không có, con còn đƣợc cô giáo dậy hát, múa, v , nặn,…), không
dọa trẻ và cần quan tâm tới trẻ nhiều hơn.
Trẻ có nhu cầu hơi trong nhóm ạn
*Trẻ có ý thức, chan hòa với bạn bè cùng chơi. Biết tuân thủ luật chơi, biết
mƣợn, chia sẻ đồ chơi với bạn, biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi và phong
phú với bạn cùng chơi.
*Nếu nhƣ ở lứa tuổi trƣớc, chỉ cần hai bạn chơi mẹ con thì đến tuổi này, các
bạn cùng hợp tác để chơi trò gia đình với các vai bố, mẹ, con cái, ông bà,..
Bắt hướ ngư i lớn và mu n công nhận là một ngư i lớn:
*Trẻ 4 tuổi rất thích bắt chƣớc ngƣời lớn. Bé thích chơi trò gia đình và tái
hiện lại cuộc sống hằng ngày của gia đình bạn mà bé nhìn thấy. Bé gái thƣờng
bắt chƣớc theo hành động của mẹ nhƣ trang điểm, chải đầu, ngắm nghía trƣớc
gƣơng, cùng mẹ nấu cơm, quét nhà… Bé trai lai tỏ ra coi cha là hình mẫu lý
tƣởng, thích làm giống bố.
*Bé có thể rất thích hát, thích nghe kể chuyện, thích chơi với các bạn cùng
trang lứa. Giai đoạn này đã bắt đầu hình thành sự khác biệt trong tính cách
giữa bé trai và bé gái. Bé trai thƣờng tỏ ra hiếu động , nghịch ngợm trong khi
bé gái có vẻ trầm tính hơn, thích các trò chơi nhẹ nhàng nhƣ chơi búp bê, bán
đồ hàng…

11



Hình thành kỹ năng

hội; mu n được t làm vi c cá nhân:

*Trẻ dần hình thành các k năng xã hội và xuất hiện các k năng mới, có thể
thích làm ngƣời chỉ đạo trong các cuộc chơi. Trẻ muốn tự tay chăm sóc bản
thân nhƣ tự xúc ăn, tự rửa tay, mặc quần áo, tự ngồi bô
Tính tình tương đ i n định, dễ chỉ b o.
*Đời sống tình cảm của trẻ ở lứa tuổi này phong phú và sâu sắc hơn nhiều so
với lứa tuổi trƣớc. Trẻ trải nghiệm nhiều trạng thái cảm xúc, tình cảm, hƣớng
tình cảm của mình đến nhiều đối tƣợng khác nhau.
*Trẻ luôn mong muốn nhận sự yêu thƣơng trìu mến của cha mẹ, rất dễ tủi
thân khi không đƣợc quan tâm. Trẻ cũng bộc lộ tình cảm của mình mạnh m
và r ràng hơn với mọi ngƣời, luôn tỏ ra an ủi, thông cảm với ngƣời khác.
S phát triển xúc c m và ngôn ngữ:
*Ở lứa tuổi này, tình cảm đã bắt đầu phức tạp và phân hóa, từ quan hệ gắn bó
mẹ- con, trẻ bắt đầu có nhu cầu giao lƣu tình cảm nhiều hơn giữa mẹ - con ở
trẻ trai và bố - con ở trẻ gái. Trẻ đòi hỏi sự quan tâm cuộc sống một cách cụ
thể và đa dạng hơn, vì vậy đã xuất hiện ở trẻ những biểu hiện về tình cảm rõ
ràng cũng nhƣ những phản ứng chống đối dƣới nhiều hình thức khác nhau.
*Đây là lứa tuổi phát triển khá hoàn chỉnh về khả năng giao tiếp, trẻ có khả
năng nói những câu đầy đủ, đôi khi phức tạp cũng nhƣ hiểu đƣợc những câu
nói dài của ngƣời khác. Điều này là cơ sở cho trẻ tiếp nhận những kiến thức
của lớp 1 và bậc học tiếp theo.
1.4.2. Đặc điểm sinh lý
1.4.2.1. H thần kinh
Sự phát triển của hệ thần kinh ở lứa tuổi này đã đƣợc ở mức độ cao hơn
so với trẻ em lứa tuổi nhà trẻ. Sự trƣởng thành của các tế bào thần kinh của đại

não kết thúc… Tuy nhiên, ở trẻ em quá trình hƣng phấn và ức chế chƣa cân
bằng, sự hƣng phấn mạnh hơn sự ức chế. Do đó, phải đối xử thận trọng với trẻ,

12


tránh để trẻ phải thực hiện một khối lƣợng vận động quá sức hoặc kéo dài thời
gian vận động vì s làm trẻ mệt mỏi.
Trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, quá trình ức chế tích cực dần dần phát triển; trẻ
đã có khả năng phân tích, đánh giá, hình thành k năng, k xảo vận động và
phân biệt đƣợc các hiện tƣợng xung quanh.
Hệ thần kinh có tác động chi phối và điều tiết đối với vận động cơ thể
vì vậy hoạt động vận động của trẻ có hai tác dụng: thúc đ y sự phát triển công
năng của tổ chức cơ bắp và thúc đ y sự phát triển công năng của hệ thần kinh.
Vận động cơ thể của trẻ có thể cải thiện tính công năng của quá trình thần
kinh ở chúng. Song cần chú ý tới sự luân phiên giữa vận động và nghỉ ngơi,
tình trạng quá trình vận động của trẻ.
1.4.2.2. H vận động
Hệ vận động bao gồm hệ xƣơng, cơ và khớp.
Bất cứ hoạt động nào của cơ thể đƣợc hoàn thành đều thông qua hệ
vận động


H

ương
Hệ xƣơng của trẻ chƣa hoàn toàn cốt hóa, thành phần hóa học xƣơng

của trẻ có chứa nhiều nƣớc và chất hữa cơ hơn chất vô cơ so với ngƣời lớn,
nên có nhiều sụn xƣơng, xƣơng mềm, dễ bị cong gãy. Ở trẻ 4- 5 tuổi xƣơng

cột sống có hai đoạn uốn cong vĩnh viễn ở cổ và ngực, đƣờng kính ngang lớn
hơn đƣờng kính trƣớc sau, xƣơng sƣờn chếch theo hƣớng dốc nghiêng. Vận
động cơ thể hợp lý có thể làm cho hình thái cấu trúc xƣơng của trẻ em có
chuyển biến tốt nhƣ: thành xƣơng dày lên, đƣờng kính to ra, tăng đƣợc công
năng chống đỡ áp lực, chống cong vẹo, chống gãy xƣơng.


H cơ:
Hệ cơ của trẻ phát triển yếu, tổ chức cơ bắp còn ít, các sợi cơ nhỏ mảnh,

thành phần nƣớc trong cơ tƣơng đối nhiều nên sức mạnh cơ bắp còn yếu, cơ

13


nhanh mệt mỏi. Do đó trẻ lứa tuổi này không thích nghi với sự căng thẳng lâu
của cơ bắp, cần xen k giữa vận động và nghỉ ngơi thích hợp trong thời gian
luyện tập. Khi trẻ đƣợc thƣờng xuyên tham gia vận động thể lực hợp lý s
tăng cƣờng hiệu quả công năng các tổ chức cơ bắp, làm cho sức mạnh và sức
bền cơ bắp phát triển


Khớp
Trẻ lứa tuổi này ổ khớp còn nông, cơ bắp xung quanh khớp còn mềm

yếu, dây chằng lỏng lẻo, tính vững chắc của khớp tƣơng đối kém. Hoạt động
vận động phù hợp với lứa tuổi của trẻ s giúp khớp đƣợc rèn luyện, từ đó tăng
tính vững chắc của khớp.
1.4.2.3. H tuần hoàn
Hệ tuần hoàn là một hệ thống đƣờng ống khép kín do tim và mạch cấu

tạo thành, còn gọi là hệ tim mạch. Vận động của tim chủ yếu dựa vào sự co
bóp của cơ tim. Sức co bóp cơ tim của trẻ còn yếu, mỗi lần co bóp chỉ chuyển
đƣợc một lƣợng máu rất ít, nhƣng mạch đập nhanh hơn ở ngƣời lớn. Các
mạch máu của trẻ rộng hơn ngƣời lớn, do đó áp lực của máu yếu, cần củng cố
các cơ tim cũng nhƣ các thành mạch làm cho nhịp điệu co bóp của tim tốt hơn
và phát triển khả năng thích ứng với sự thay đổi lƣợng vận động đột ngột.
Hệ tuần hoàn của trẻ đang phát triển và hoàn thiện. Buồng tim phát
triển tƣơng đối hoàn thiện, tần số co bóp của tim là 80- 110 lần/phút. Để tăng
cƣờng công năng của tim, khi cho trẻ luyện tập nên đa dạng hóa các bài tập,
nâng dần lƣợng vận động cũng nhƣ cƣờng độ vận động, phối hợp động và
tĩnh một cách nhịp nhàng.
1.4.2.4. H hô h p
Hệ hô hấp đƣợc cấu thành bởi đƣờng hô hấp gồm mũi, miệng, họng, khí
quản nhánh phế quản và phổi. Đƣờng hô hấp của trẻ tƣơng đối hẹp, niêm mạc
đƣờng hô hấp mềm mại, mao mạch phong phú, dễ phát sinh nhiễm cảm. Khí

14


quản của trẻ em nhỏ, không khí đƣa vào ít, trẻ thở nông nên khả năng trao đổi
khí của phổi kém. Thở nông làm cho không khí phổi chƣa ổn định, tạo nên sự
ứ đọng không khí ở phổi, do đó nên tiến hành thể dục ngoài trời nơi không
khí thoáng mát. Khi vận động, cơ thể trẻ đòi hỏi lƣợng trao đổi khí tăng lên r
rệt, điều này thúc đ y các tế bào phổi tham gia vào vận động hô hấp tăng lên,
nâng cao tính đàn hồi của thành phổi, cơ hô hấp mạnh dần lên, tăng lƣợng
thông khí phổi và dung tích sống.
Bộ máy hô hấp của trẻ còn nhỏ, không chịu đựng đƣợc những vận
động quá sức kéo dài liên tục, những vận động đó s làm cho các cơ quan vận
động bị thiếu oxy. Việc tăng dần lƣợng vận động trong quá trình luyện tập s
tạo điều kiện cho cơ thể trẻ thích ứng với việc tăng lƣợng oxy cần thiết và

ngăn ngừa đƣợc sự xuất hiện lƣợng oxy quá lớn của cơ thể. Ngoài ra, việc thở
đúng và sâu của trẻ khi tập luyện cũng rất quan trọng.
1.4.2.5. H trao đ i ch t
Cơ thể trẻ đang phát triển đòi hỏi bổ sung liên tục năng lƣợng tiêu hao
và cung cấp các chất tạo hình để kiến tạo các cơ quan và mô. Ở trẻ năng lƣợng
tiêu hao cho sự lớn lên và dự trữ chất nhiều hơn là cho hoạt động cơ bắp. Do
vậy, khi trẻ hoạt động vận động quá mức, ngay cả khi dinh dƣỡng đầy đủ
thƣờng dẫn đến tiêu hao năng lƣợng dự trữ trong các cơ bắp và đọng lại những
sản ph m độc hại ở các cơ quan trong quá trình trao đổi chất. S làm ảnh
hƣởng tới cơ bắp và hệ thần kinh, làm giảm sự nhạy cảm. Do đó, cần thƣờng
xuyên thay đổi vận động của các cơ, chọn hình thức vận động phù hợp với trẻ.
1.4.2.6. Đặ điểm phát triển sinh lý vận động ở trẻ 4 - 5 tu i
Tốc độ phát triển thể lực của trẻ ở lứa tuổi này chậm hơn so với lứa
tuổi trƣớc, nhƣng quá trình cốt hóa của xƣơng lại diễn ra nhanh. Khả năng
làm việc của hệ thần kinh còn yếu, nên nếu vận động nhiều, nặng thì trẻ
nhanh mệt mỏi. Các phản xạ có điều kiện đƣợc hình thành nhanh, song củng

15


cố còn chậm. Vì vậy, những thói quen vận động mới đƣợc hình thành không
bền vững, dễ sai lệch
Vận động đi, chạy và cảm giác thăng bằng: Đi bộ của trẻ 4 tuổi có đặc
điểm là nhịp độ chƣa ổn định, phối hợp tay chân chƣa nhịp nhàng, thiếu tin
tƣởng khi xã định hƣớng đi, khả năng thay đổi hƣớng trong không gian còn
chậm, bƣớc đi vẫn còn dao động, có tƣ thế hơi gập bụng.
Mặc dù việc phát triển k năng chạy cho trẻ đƣợc bắt đầu từ năm 3 tuổi
nhƣng trẻ thực hiện k năng này rất nhanh chóng. So với vận động đi, trẻ
chạy tốt hơn nhất là sự phối hợp chân tay, trọng tâm của cơ thể ở gần phần
trƣớc bụng hơn ở ngƣời lớn. Khi chạy, trẻ giữ đƣợc thân thăng bằng, nhƣng

hƣớng chƣa chính xác. Nhịp độ các bƣớc chân chƣa ổn định, chƣa đủ sức
nâng cao đùi đúng hƣớng.
Khi đi thăng bằng trên ghế, trẻ tự tin và bình tĩnh hơn khi thực hiện bài
tập. Trẻ giữ đƣợc thăng bằng thân ngƣời, nhƣng đầu còn cúi và tay chƣa
thăng bằng.
Vận động nhảy: Việc thực hiện vận động nhảy đối với trẻ còn khó
khăn. Khả năng phối hợp vận động chƣa tốt, tay chƣa là yếu tố tích cực thúc
đ y sự tăng vận tốc khi nhảy. Khi hạ xuống mặt đất vẫn còn nặng nề, chân
chƣa co lại, song đã biết nhún chân lấy đà bật ngƣời lên cao, đa số trẻ dời
đƣợc 2 chân khỏi mặt đất cùng một lúc. Đây là vận động khó, vì nó đòi hỏi
sức mạnh cơ chân, sự phối hợp chân tay với toàn thân.
Trẻ có thể bật nhảy tại chỗ, bật nhảy liên tục về phía trƣớc, bật nhảy
qua dây, bật xa.
Vận động nén, chuyền, bắt: Các bài tập này yêu cầu sự phối hợp vận
động giữa sức mạnh và sự khéo léo, đòi hỏi khả năng giữ thăng bằng, ƣớc
lƣợng bằng mắt. Trẻ 4 tuổi đã biết ném xa bằng một tay, ném trúng đích nằm
ngang, ném trúng đích thẳng đứng.

16


×