Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Vấn đề lạm phát – Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 13 trang )

MỤC LỤC
Contents


MỞ ĐẦU
Lạm phát – một hiện tượng kinh niên của nền kinh tế, trong th ời gian g ần
đây, vấn đề lạm phát đã được quan tâm nhiều hơn ở tất cả mọi người dân,
mọi doanh nghiệp, tổ chức. Lạm phát có thể là động l ực giúp một n ền kinh
tế phát triển xong nó cũng là nguyên nhân phá vỡ sự phát triển của nền
kinh tế một quốc gia, gây nên những bất ổn từ kinh tế dẫn đến đời sống và
ảnh hưởng tới lĩnh vực chính trị - xã hội. Ở Việt Nam, ảnh h ưởng c ủa l ạm
phát không còn là mới lạ, từ thời kỳ bao cấp nền kinh tế của chúng ta đã b ị
thiệt hại nặng nề, tiền đồng liên tục mất giá, 3 lần đổi tiền liên ti ếp trong
thời gian ngắn. Bước sang nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đ ề lạm
phát đã khó kiểm soát nay còn khó khăn hơn với nh ững tác đ ộng t ừ th ế
giới trên thị trường tiền tệ, giá nguyên liệu,… gây ra những bất ổn khó
lường.
Với đề tài “Vấn đề lạm phát – Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam hiện

nay” với hi vọng tìm hiểu kĩ hơn về lạm phát, về tình hình l ạm phát c ủa n ước
ta trong những năm gần đây và các biện pháp, công c ụ mà chính ph ủ s ử d ụng
để kiểm soát lạm phát từ đó có thể hiểu kỹ hơn về vấn đề này, về sự k ết hợp
của các chính sách tài khóa, chính sách tiền t ệ c ủa Chính Ph ủ trong vi ệc đi ều
hành nền kinh tế vĩ mô.

NỘI DUNG
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm
Lạm phát là một phạm tru kinh tế khách quan phát sinh t ừ ch ế đ ộ
lưu thông tiền giấy. Là hiện tượng tiền trong lưu thông v ượt quá nhu
cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng


hóa tăng lên đồng loạt.


2.
a)
-

Phân loại
Dựa theo định lượng
Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa
tăng châm ở dưới mức một con số h ăng năm (dưới 10% một năm).
Hiện ở phần lớn các nước TBCN phát triển đang có lạm phát v ừa

-

phải.
Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã xảy ra khi giả cả bắt đầu tăng với
tỷ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100% hoặc 200%... m ột năm.

-

Siêu lạm phát: Xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng gấp nhiều lần ở m ức 3
con số hăng năm trở lên.

b)
-

Dựa theo định tính
Lạm phát cân băng và lạm phát không cân băng:
Lạm phát cân băng: Tăng tương ứng với thu nhâp thực tế của ng ười

lao động, tăng phu hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa các
doanh nghiệp. Do đó không gây ảnh hưởng đến đ ời s ống hàng ngày

-

của người lao động và đến nền kinh tế nói chung.
Lạm phát không cân băng: Tăng không tương ứng v ới thu nh âp c ủa
người lao động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng th ường hay x ảy
ra.

-

Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường:
Lạm phát dự đoán trước: là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong
một thời kì tương đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đ ặn. Lo ại
lạm phát này có thể dự đoán trước được tỷ lệ của nó trong các năm
tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng lạm phát
đó và đã có sự chuẩn bị trước. Do đó không gây ảnh h ưởng đ ến đ ời

-

sống, đến kinh tế.
Lạm phát bất thường: Xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất
hiện. Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân vì
họ chưa kịp thích nghi. Từ đó mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến
động đối với nền kinh tế và niềm tin của nhân dân vào chính quy ền

c)

có phần giảm sút.

Thiểu phát


Thiểu phát: Trong kinh tế học là lạm phát ở tỉ lệ rất thấp, đây là m ột
vấn nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô.
Không có tiêu chí chính xác tỉ lệ lạm phát bao nhiêu ph ần trăm tr ở
xuống thì được coi là thiểu phát. Một số tài liệu kinh tế h ọc cho răng
tỉ lệ lạm phát ở mức 3- 4 phần trăm một năm tr ở xuống đ ược coi là
thiểu phát. Tuy nhiên, ở những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ
(ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát như Đức và Nhât Bản
thì tỉ lệ lạm phát 3- 4 phần trăm một năm được coi là trung bình, ch ứ
3.

chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát.
Đo lường
Tỷ lệ lạm phát: được tính băng phần trăm thay đổi của m ức giá
chung.

πt =

Trong đó:
-

4.

πt: tỷ lệ lạm phát thời kỳ t

Pt: mức giá của thời kỳ t
Pt1: mức giá của thời kì trước đó
Các nguyên nhân gây ra lạm phát

a) Lạm phát do cầu kéo
Diễn ra do tổng cầu AD tăng nhanh hơn tiềm năng sản xuất c ủa
một quốc gia, sẽ gây ra sự tăng giá cả và lạm phát xảy ra.

F

-

Sản lượng tăng tới Y1
Giá tăng từ PO tới P1 (từ PO đến P1 là lạm phát)


b)

Lạm phát được coi là do sự tồn tại của mức cầu quá cao.
Lạm phát do chi phí đẩy
Xuất phát từ sự sụt giảm trong tổng cung, mà nguyên nhân là do
chi phí sản xuất của nền kinh tế tăng lên.

P
P
P
1
0

Đường tổng cung

A
A
EF S

S
1E 1 A
0
YY
0Y D

1 0p
dịch chuyển sang trái từ ASO sang AS1.
Kết quả sản lượng sụt giảm từ Y O xuống Y1, mức giá sẽ tăng từ PO
lên P1.
Nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát.

Các nhân tố làm tăng chi phí:
-

Chi phí tiền lương : Tiền lương gia tăng do áp l ực t ừ công đoàn, t ừ
chính sách điều chỉnh lương của chính phủ làm ti ền lương tăng lên

-

vượt mức tăng năng suất lao động là nguyên nhân đẩy chi phí tăng.
Lợi nhuân : Nếu doanh nghiệp có quyền lưc thị tr ường (độc quyền,

-

nhóm độc quyền) có thể đẩy giá tăng lên để kiếm lợi nhuân cao hơn.
Nhâp khẩu lạm phát :Trong nền kinh tế toàn c ầu, các doanh nghiệp
phải nhâp một lượng không nho nguyên nhiên li ệu (NVL) từ n ước



ngoài nếu chi phí NVL tăng do nhiều nguyên nhân không thuộc s ự
kiểm soát trong nước khi đó doanh nghiệp phải chấp nhân mua NVL
5.

với giá cao.
Tác động của lạm phát
Tác động tích cực : Khi lạm phát ở m ức độ v ừa ph ải có tác d ụng thúc

đẩy kinh tế. Lạm phát ở m ức này thường được chính ph ủ duy trì nh ư
một chất xúc tác cho nền kinh tế.
-

Tác động tiêu cưc :
Phân phối lại thu nhâp và của cải: Khi lạm phát xảy ra những người
có tài sản ,vay nợ là có lợi vì giá của tài sản nói chung tăng lên còn giá
trị đ ồng tiền bị gi ảm xuống. Ngược lại những người làm công ăn

-

lương, cho vay, gửi tiền bị thiệt hại.
Tác động đến kinh tế và việc làm: Lạm phát ở m ức cao làm nền kinh
tế bị bất ổn, hàng hóa chở nên đắt đo dãn đến tình trạng đầu cơ tích
trữ tăng t ỉ giá h ối đoái, hoạt động tín dụng rơi vào kh ủng hoảng
nguồn tiền gửi sụt giảm nhanh chóng.
Ngoài ra lạm phát còn tác động đến tỉ l ệ th ất nghiệp: khi lạm phát
tăng thì thất nghiệp giảm xuống và ngược lại.

II – THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây
Trong năm 2008 CPI liên tục tăng với tốc độ cao. Nh ưng vào 2 tháng

cuối năm với mức giảm liên tục trong 2 tháng cuối năm đã đ ưa ch ỉ s ố
giá cả năm 2008 so với tháng 12/2007 xuống dưới 20% và ch ỉ ở m ức
19,89%. Tuy nhiên, chỉ số giá bình quân năm 2008 so với năm 2007 vẫn
tăng 22,97%. Hội tụ đầy đủ các nguyên nhân từ lạm phát do cầu kéo,
lạm phát do chi phí đẩy và dư thừa tiền tệ. Chính phủ đã phải ra các
biện pháp khắc phục cho từng nguyên nhân.
Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó
khăn, thách thức. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế l ớn
trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế gi ới vào tình trạng suy thoái, làm thu


hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị tr ường lao đ ộng
và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của n ước ta.
Ở trong nước, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp trên địa bàn c ả n ước
cũng đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân c ư. Năm 2009,
lạm phát tháng 12 cao hơn 6,52% so với cung kỳ; lạm phát bình quân 12
tháng năm 2009 so với cung thời kỳ năm 2008 cao hơn 6,88%. Nh ư v ây,
Chính phủ đã kiềm chế lạm phát thành công, ở mức dưới 7%. M ục tiêu
tăng trưởng kinh tế đạt 6,5% và CPI ở mức 7% đã th ực s ự giúp Chính
phủ ổn định kinh tế vi mô và linh hoạt trong điều hành chính sách ti ền
tệ.
Năm 2010, chỉ số giá tiêu dung (CPI) tháng 12 tăng t ới 1,98% so v ới
tháng trước đã kéo chỉ số chung của cả năm vọt lên m ức 2 con s ố:
11,75%. Chỉ số CPI bình quân 2010 tăng 9,19% so với năm 2009.
Năm 2011, Trong bối cảnh lạm phát tăng vọt, đầu t ư công tràn lan
kém hiệu quả và các "đầu tàu" của nền kinh tế đầu tư ồ ạt ra ngoài
ngành, Nghị quyết 11 (ngày 24/2/2011) của Chính phủ được coi nh ư
một phát súng lệnh để tổng rà soát và tái cơ cấu lại hoạt đ ộng c ủa n ền
kinh tế, ổn định vĩ mô. Việc thực hiện chính sách tiền tệ ch ặt chẽ, chính
sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm ch ế nhâp siêu... và

đảm bảo an sinh xã hội theo Nghị quyết 11 đã được thể hiện xuyên suốt
trong điều hành vĩ mô của Chính phủ năm 2011. Mặc du l ạm phát v ẫn
cán mốc trên 18% nhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào
thời điểm cuối năm cũng như các định hướng tái cấu trúc kinh tế, c ắt
giảm lãi suất, thoái vốn ngoài ngành, tăng hiệu quả đầu tư công. Tháng
cuối cung trong năm, chỉ số giá tiêu dung (CPI) cả nước tăng 0,53%, đ ẩy
CPI cả năm tăng 18,58% so năm 2010. So cung kỳ tháng 12/2010, CPI c ả
nước tăng 18,13%.


Trong năm 2012, chỉ số giá tiêu dung tháng 12/2012 tăng 0,27% so
với tháng trước và tăng 6,81% so với tháng 12/2011. Chỉ s ố giá tiêu
dung bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011.
Đến năm 2013, Tổng cục Thống kê đang tổ ch ức h ọp báo công b ố s ố
liệu tình hình kinh tế xã hội năm 2013, theo đó, chỉ số giá tiêu dung
(CPI) tháng 12/2013 tăng 0,51% so với tháng tr ước và tăng 6,04% so
với tháng 12/2012. Đây là năm có chỉ số giá tiêu dung tăng th ấp nh ất
trong 10 năm trở lại đây. Chỉ số giá tiêu dung bình quân năm 2013 tăng
6,6% so với bình quân năm 2012.
2.
a)

Tác động của lạm phát đến nền kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của nền kinh tế Vi ệt Nam

cũng phu hợp với lý thuyết và kết quả kiểm nghiệm trên th ế gi ới. Ở
mức lạm phát thấp (thường là một chữ số) thì lạm phát không có tác
động tiêu cực lên tăng trưởng. Ở mức lạm phát thấp, gia tăng l ạm phát
thường gắn liền với tăng trưởng cao hơn. Tuy nhiên, khi l ạm phát đ ạt

đến một ngưỡng cao nhất định, thì lạm phát bắt đ ầu tác đ ộng tiêu c ực
lên tăng trưởng.
Việc sử dụng lạm phát cao để thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế th ực ch ất
đây là liệu pháp “sốc” với mong muốn tăng tr ưởng nhanh đ ể đ ạt đ ược
thành tích mong muốn, nhưng hâu quả tiêu cực gây ra cho nền kinh tế
và ảnh hưởng đến đời sống của dân cư, nhất là tầng l ớp nghèo, thu
nhâp thấp bị tác động nhiều nhất. Các nhà nghiên cứu kinh tế cho r ăng,
đây là giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, nhưng kém bền
vững; hay còn gọi đó là giải pháp tăng trưởng “bong bóng”.
Theo đánh giá của quỹ tiền tệ Thế Giới (IMF)- (2006) về các nguyên
nhân làm tăng lạm phát ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 2005, có d ấu hiệu
bởi sự gia tăng sản lượng vượt mức tiềm năng (những năm trước đó
mối quan hệ này là không nhất quán và không rõ nét). Một trong nh ững


điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng một cách bền v ững đó là s ự ổn
định sức mua của đồng tiền; đây là một trong nh ững nhi ệm vụ luôn
luôn đặt lên hàng đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới đ ược ghi vào
Hiến pháp và Luât Ngân hàng Trung Ương (NHTƯ) của các n ước, trong
đó Luât NHNN Việt Nam đã ghi rõ: “Chính sách tiền tệ quốc gia là m ột
bộ phân của chính sách kinh tế- tài chính của Nhà n ước nh ăm ổn đ ịnh
giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân
dân”.
Xu hướng các nước phát triển chọn giải pháp tăng trưởng kinh t ế
thực chất, đó là dựa trên cơ sở giá cả ổn định ở mức thấp. Căn cứ biện
luân cho giải pháp này là: Trong nền kinh tế thị trường, lạm phát ổn
định thì tính dự báo được nâng cao. Điều đó giúp các nhà đ ầu t ư có th ể
xây dựng được các phương án đầu tư hiệu quả. Đối với người tiêu dung
thì chi tiêu yên tâm, họ không phải lo cân nhắc các mặt hàng khác đ ể

thay thế do giá tăng. Tất cả điều đó đã góp phần thúc đ ẩy tăng tr ưởng
kinh tế thực chất. Hiện nay, các nước phát triển ch ọn m ức l ạm phát g ần
2% là mức tối ưu cho tăng trưởng. Tuy nhiên, cũng ph ải hi ểu r ăng, l ạm
phát ổn định chỉ là điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế, còn điều ki ện
cần cho tăng trưởng phải là vấn đề của Chính phủ trong việc phát tri ển
nguồn lực, vốn và công nghệ kỹ thuât...
b)

Vấn đề thất nghiệp
Để kiềm chế lạm phát Nhà nước sẽ thực hiện chính sách tiền tệ th ắt

chặt, tức là giảm mức cung tiền và tăng lãi suất , nhưng phải ch ấp nh ân
tỷ lệ thất nghiệp tăng lên. Nhưng thực tế , thì lý thuyết đó ch ỉ phu h ợp
trong 1 thời gian ngắn. Trong dài hạn, tỷ lệ th ất nghiệp t ự nhiên ph ụ
thuộc vào thuộc tính thị trường lao động còn tỷ lệ lạm phát ph ụ thu ộc
trước hết vào sự gia tăng cung tiền , do đó l ạm phát và th ất nghi ệp


không liên quan nhiều đến nhau. Lúc này các chính sách tác động t ới
Tổng cầu chỉ ảnh hưởng tới các biến danh nghĩa ( mức giá, tỷ lệ lạm
phát), mà không có ý nghĩa với các biến th ực tế ( sản l ượng , t ỷ l ệ th ất
nghiệp).
Cụ thể lấy ví dụ về số liệu Tỉ lệ lạm phát của:
Năm 2004:
9,5%
Năm 2005:
8,4%
Năm 2006:
6,6%
Và Tỉ lệ thất nghiệp của:


Năm 2007:
Năm 2008:
Năm 2009:

12,63%
19,89%
6,52%

Năm 2004:
Năm 2005:
Năm 2006:

Năm 2007:
Năm 2008:
Năm 2009:

4,2%
4,6%
4,66%

3.

6,5%
5,6-5,8%
5%

Các chính sách của nhà nước trong giai đoạn hiện nay
Qua 4 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn


2011 - 2015, Việt Nam đã đạt được những thành công nh ất đ ịnh, như: Ổn
định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mức thấp. Trong 3 năm qua
(2012 - 2014) lạm phát được kiềm chế ở mức một con số, Việt Nam có
thể chuyển xu hướng từ kiềm chế lạm phát sang kiểm soát lạm phát.
Những năm vừa qua, với các biện pháp của Chính phủ đ ược th ực
hiện, như: Chính sách tiền tệ linh hoạt, điều hành lãi suất phu h ợp v ới
mục tiêu kiểm soát lạm phát, chính sách tài khóa chặt chẽ, c ắt gi ảm đ ầu
tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước, thúc đẩy sản xuất, kinh
doanh... điều này là dấu hiệu tích cực biểu hiện sự ổn định của kinh tế
vĩ mô.Việt Nam đã duy trì ổn định kinh tế vĩ mô cũng như kiềm chế lạm
phát suốt từ năm 2012 đến nay.
4.

Đề xuất một số giải pháp

a) Biện pháp tức thời


Chính sách tài khóa:
-

Tiết kiệm triệt để trong chi tiêu ngân sách, c ắt giảm nh ững khoản

-

chi tiêu công chưa cấp bách.
Tăng thuế tr ực thu, đặc biệt là đối với những cá nhân doanh nghi ệp

-


có thu nhâp cao, chống thất thu thuế.
Kiểm soát các chương trình tín dụng của nhà nước.
Vay nợ trong nước và nước ngoài.
Thắt chặt tiền tệ:
Đóng băng tiền tệ: Ngân hàng trung ương thắt chặt các nghiệp v ụ tái
chiết khấu, tái cấp vốn, cho vay theo hồ s ơ tín dụng đối v ới các tổ
chức tín dụng... Nhăm giảm bớt tiền hay không cho tiền tăng thêm

-

trong lưu thông.
Nâng lãi suất: Lãi suất tiền gửi tăng, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm có
tác dụng thu hút tiền mặt của dân cư và doanh nghiệp vào ngân

-

hàng.
Nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hạn chế khả năng tạo tiền của các

-

ngân hàng thương mại.
c) Chiến lược lâu dài
Xây dựng và thực hiên chiến lược phát triển kinh tế phu h ợp : Do lưu
thông hàng hóa là tiền đề c ủa lưu thông tiền tệ nên n ếu quỹ hàng
hàng hóa được tạo ra có số l ượng lón chất lượng cao, chủng loại
phong phú thì đây là tiền đề v ững chắc nhất để ổn đ ịnh lưu thông
tiền tệ, nhăn huy động tốt các nguồn lực để phát tri ển kinh tế c ần
xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã h ội đúng
đắn, trong đó cần chú trọng điều chỉnh cơ cấu h ợp lí, phát tri ển


-

ngành mũi nhọn xuất khẩu.
Thực hiện chiến lược thị tr ường cạnh tranh hoàn toàn : Nếu cạnh
tranh được nâng lên ổ m ức độ hoàn h ảo thì giá cả sẽ có xu h ướng
giảm xuống. Mặt khác cạnh tranh thúc đẩy các nhà kinh doanh cải
tiến kĩ thuât cải tiến quản lí và do đó sẽ giảm được chi phí s ản xuất
kinh doanh, giảm được giá bán hàng hóa.


KẾT LUẬN
Một nền kinh tế khỏe mạnh là nền kinh tế có mức lạm phát vừa phải, tốc độ tăng
lạm phát nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, để kiềm chế lạm phát, ổn
định kinh tế vĩ mô, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội, thực hiện
công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta trong thời gian tới, Đảng và Nhà
nước cần hoàn thiện các chính sách, thể chế, kỹ năng ứng phó với lạm phát do
tác động từ bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế khỏe mạnh từ bên trong. Lạm
phát cũng không phải hoàn toàn xấu mà nó cũng có những ưu điểm. Có nghĩa là
khi nền kinh tế phát triển có hiệu quả, tiến bộ kỹ thuật được áp dụng tích cực, cơ
cấu kinh tế được đổi mới nhanh chóng và đúng hướng thì lạm phát là một công
cụ để tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái. Vì vậy chúng ta cần phải kiềm chế
lạmphát ở mức có thể chấp nhận được hay lạm phát cân bằng và có dự tính tạo
điều kiện trở thành động lực thúc đẩy quá trình phát triển.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.

4.

Giáo trình Kinh tế học Vĩ mô, Nxb. Giáo dục
Số liệu từ tổng cục thống kê ()
Tạp chí Đảng cộng sản ()
Báo dân trí ()



×