Tải bản đầy đủ (.) (15 trang)

GDCD11 bài 1 công dân với sự phát triển kinh tế ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 15 trang )

Bài 1. CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

GDCD 11
Thực hiện: La Văn Thuận


Bài 1. CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ


SẢN XUẤT VẬT CHẤT

NỘI DUNG BÀI HỌC

CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA CUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ


1. sản xuất vật chất

a) Khái niệm sản xuất vật chất

Những hoạt động dưới đây nhằm mục đích gì?


1. sản xuất vật chất

a) Khái niệm sản xuất vật chất

=> Sản xuất vật chất là sự tác động của con
người vào tự nhiên, thông qua các công


cụ lao động, biến đổi các yếu tố của tự
nhiên để tạo ra các sản phẩm phục vụ
nhu cầu sống của con người.


1. sản xuất vật chất

b) Vai trò của sản xuất vật chất



“…Người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm
ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được trước hết cần phải có
thức ăn, nước uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác
nữa. Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra tư
liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy…”



“ Bản thân con người bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật
ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh
hoạt của mình”


1. Sản xuất vật chất

b) Vai trò của sản xuất vật chất

* Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại của
xã hội.

Sản xuất vật chất giữ vai trò
là cơ sở của sự tồn tại và
phát triển của xã hội, xét
* Sản xuất của cải vật chất quyết định
mọi mặt hoạt động của xã hội.

đến cùng quyết định toàn bộ
sự vận động của đời sống
xã hội.


2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

a)

Sức lao động:

Là toàn bộ năng lực thể chất và
tinh thần của con người được
vận dụng vào quá trình sản
xuất.


2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

b) Đối tượng lao động:
Là những yếu tố của tự nhiên mà lao động

của con người tác động vào nhằm biến
đổi nó cho phù hợp với mục đích của con
người.


2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

c) Tư liệu lao động:
Là một vật hay hệ thống những vật
làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con người lên đối tượng
lao động nhằm biến đổi đối tượng
lao động thành sản phấm thỏa
mãn nhu cầu của con người.


3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế

a)

Phát triển kinh tế:
Là sự tăng trưởng kinh tế gắn
liền với cơ cấu kinh tế hợp lý,
tiến bộ và công bằng xã hội.


3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế




Phát triển kinh tế có ý nghĩa với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.


Bài tập



Vì sao sự phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và
bảo vệ môi trường?

Vì bùng nổ dân số dẫn đến thiếu lương thực, khan hiếm của cải vật chất,
mặt bằng xây dựng, chất lượng cuộc sống giảm sút, phát sinh nhiều các tệ
nạn xã hội.

•   Cần bảo vệ môi trường sinh thái vì nếu không làm như vậy môi trường
sẽ bị ô nhiễm,khan hiếm và cạn kiệt các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu,
không thể sản xuất làm việc, gây khó khăn trong phát triển kinh tế.


Kết luận



Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mọi
công dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.





×