Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM SO VỚI BRAZIL KHI XUẤT KHẨU SANG ĐỨC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.91 KB, 13 trang )

Quản trị Kinh doanh quốc tế
Chuyên đề 1: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM
SO VỚI BRAZIL KHI XUẤT KHẨU SANG ĐỨC
Mục lục
I.

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM

Theo Cục xúc tiến thương mại, trong 7 tháng đầu mùa vụ 2013-2014, nước ta đã xuất khẩu cà
phê nhân sang 70 quốc gia trên thế giới; trong đó nhóm 14 thị trường đứng đầu chiếm 80%
tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước.
- Một số thị trường lớn của Việt Nam là Đức, Hoa kỳ, Bỉ, Ý, Tây ban Nha…..Theo Bộ Nông
nghiệp & Phát triển nông thôn, 7 tháng đầu mùa vụ 2013-2014 Việt nam xuất khẩu sang Đức
khoảng 138.000 tấn đứng thứ 2 là hoa kỳ với 110000, thứ 3 bỉ với khoảng 90000 tấn……
II.
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CÀ PHÊ CỦA ĐỨC
Theo ICO (International Coffee Organization: Tổ chức cà phê quốc tế) năm 2011 bazil là
nước mà Đức nhập khẩu cà phê nhiều nhất chiếm 27,6% trong tổng cà phê mà Đức nhập.
Đức thứ 2 là Viet Nam chiếm 15.1%.
Theo The Statistics Portal năm 2014 Brazil là quốc gia xuất khẩu cà phê lớn nhất thê giới với
tổng sản lượng là 3015152 bao, Việt Nam đứng thứ 2 với tổng sản lượng 1,400,000 bao. Do
đó Brazil là đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Việt Nam
III.

PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM
VỚI BRAZIL SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC THEO MÔ HÌNH KIM
CƯƠNG CỦA MICHEAL PORTER
1. Yếu tố thâm dụng
Quốc
Việt Nam
Brazil


gia
Nguồn - Việt Nam với dân số 80 triệu - Brazil là quốc gia có diện tích rộng thứ 5
nhân
người trong đó 49% là trong độ thế giới và dân số cũng đứng hàng thứ 5 thế
lực
tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao giới.
động khá dồi dào, cung cấp cho - Lực lương lao động dồi dào thuận lợi để
các mọi hoạt động trong nền kinh phát
triển
ngành

phê.
tế
quốc
dân.
- Trong năm 2014, xuất khẩu cà phê của
- Theo dự tính thì việc sản xuất cà Brazil đạt 36,32 triệu bao (60kg/bao) tăng
phê xuất khẩu thu hút khá nhiều 14,7% so với năm 2013, đạt kim ngạch
lao động: 1 ha cà phê thu hút từ 6,576 tỷ USD tăng 26 % về giá trị so với
120.000- 200.000 lao động. Riêng cùng kỳ.
ở nước ta hiện nay có khoảng
700.000 – 800.000 lao động sản
xuất cà phê, đặc biệt vào thời
điểm chăm sóc, thu hoạch con số
này lên đến hơn 1 triệu người.
Như vậy với nguồn lao động dồi
dào như nước ta hiện nay có thể
cung cấp một lượng lao động khá
đông đảo cho ngành cà phê.
- Người dân Việt Nam có đức tính

chịu khó cần cù, có tinh thần học
hỏi tiếp thu khoa học công nghệ
để áp dụng vào trồng và chế biến


Nông sản

Điều
kiện
tự
nhiên

Địa
hình

Biện
pháp

thuật

Quản trị kinh doanh quốc tế

cà phê xuất khẩu
- Về khí hậu : Việt Nam nằm
trong vành đai nhiệt đới, hàng
năm khí hậu nắng lắm mưa nhiều.
Khí hậu Việt Nam chia thành hai
miền rõ rệt. Miền khí hậu phía
nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng
ẩm thích hợp với cà phê Robusta.

Miền khí hậu phía bắc có mùa
đông lạnh và có mưa phùn thích
hợp với cà phê Arabica.
- Về đất đai : Việt Nam có đất đỏ
bazan thích hợp với cây cà phê
được phân bổ khắp lãnh thổ trong
đó tập trung ở hai vùng Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ, với
diện tích hàng triệu ha.
Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố
cơ bản là nước và đất thì cả hai
yếu tố này đều có ở Việt Nam.
Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế
mà các nước khác không có được.
-Việt Nam nằm ở vị trí thuận lợi
cho cả giao thông đường thuỷ lẫn
hàng không nên việc vận chuyển
sang các nước khác cũng dễ dàng.
Hàng hoá nước ta chủ yếu là vận
chuyển bằng đường biển, mà ta lại
có đường bờ biển dài với nhiều
hải cảng. Hơn nữa, các vùng sản
xuất chính cà phê Việt Nam đều
gần các cảng xuất khẩu. Điều này
làm giảm đáng kể chi phí sản xuất
cà phê.
- Những biện pháp kĩ thuật có ý
nghĩa rất lớn với ngành cà phê, nó
không những cho năng suất cao
hơn, chất lượng tốt hơn, mà còn

hạn chế được những tác hại, ảnh
hưởng của thiên tai, dịch bệnh.
-Thành tựu gần đây nhất là tạo ra
máy thu hoạch cà phê “made in
Vietnam” nhờ sự kết hợp giữa

Cà phê

- Brazil có khoảng 220.000 nông trại cà phê
hoạt động, với diện tích là 27.000 km 2. Các
đồn điền tập trung chủ yếu ở các bang miền
Đông Nam như Minas Gerais, São Paulo và
Parana, với môi trường và khí hậu lý tưởng.
Minas Gerais chiếm tới một nửa sản lượng
cả nước
- Tuy nhiên, Brazil là nước duy nhất bị
sương mù ảnh hưởng, và những trận sương
mù đó có thể chỉnh giá cà phê trên toàn cầu
do thị phần lớn của Brazil. Cây cà phê
Brazil có thể chịu được nhiệt độ thấp, nhưng
sương mù thì không. Sương mù trắng chỉ
ảnh hưởng một mùa, nhưng thứ sương mù
nguy hiểm hơn là “sương mù đen” có thể
giết chết cả cây và hậu quả để lại rất lâu. Sau
“sương mù đen”, người ta phải trồng cây
mới và mất tới vài năm để cây ra trái, thường
là 3-4 năm
- Brazil tiếp giáp với tất cả các nước ở Nam
Mỹ khác trừ Ecuador và Chile, bao gồm
nhiều quần đảo và có đường bờ biển dài

7367 km tiếp giáp với Đại Tây Dương.
Thuận lợi trong việc vận chuyển sang các
nước thuộc Nam Mỹ và vận chuyển theo
đường biển.

- Nông dân cà phê Brazil tăng cường cơ giới
để giảm chi phí. Tại miền nam Minas Gerais,
khu vực nắm giữ 1/4 lượng cà phê của
Brazil, một nửa diện tích đã được thu hoạch
tự động, tăng 20% so với 5 năm trước đây.
Với 2 chiếc máy, mỗi ngày có thể thu hoạch
thay cho 100 nhân công. Bây giờ, chi phí thu
hoạch của Bruno đã giảm từ 300 Reais
xuống còn 100 Reais/ha nhờ tự động hóa.

2


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

máy cắt cỏ đeo lưng và máy thu
hoạch cà phê của Brazil của Đỗ Braxin có giống tốt và đồng bộ, quy trình và
Đức Quang. Và nhờ ông đã giúp kỹ thuật sản xuất và chế biến tiên tiến.
năng suất thu hoạch cà phê lên
gấp bảy lần. Nếu thuê nhân công
một ngày thì tổng lượng thu hái

dao động từ 150 đến 200 kg cà
phê tươi nhưng nếu dùng máy (do
một người thao tác, hai người phụ
kéo bạt và cho cà phê vào bao tải)
thì số lượng đạt được là từ 1.200
đến 1.500 kg cà phê tươi.
- Sử dụng phương pháp canh tác
thâm canh mạnh với việc ứng
dụng cao các loại đầu vào phân
bón và nước tưới đã giúp ta đạt
năng suất bình quân là 1,3 tấn/ha,
nhiều nơi đạt từ 4 đến 5 tấn/ha,
hơn hẳn các nước như Brazil, Ấn
độ đạt khoảng 0,8 tấn/ha; các
nước Châu Phi và Indonesia đạt
0,3-0,35 tấn/ ha. Điều này góp
phần làm giảm giá thành sản
phẩm .

2. Yếu tố nhu cầu
a. Tại thị trường Việt Nam
Theo Cục Xúc Tiến thương mại (MOIT) thì “Tiêu thụ cà phê trong nước được dự báo tiếp tục
tăng cho thấy mô hình cửa hàng cà phê bán lẻ ngày càng mở rộng và tăng trưởng mạnh trong
những phân ngành dịch vụ ăn uống bán lẻ tại Việt Nam.. Hai loại cà phê được trồng và sử
dụng phổ biến tại Việt Nam là Arabica và Robusta. Mỗi loại đều có một mùi vị, tên tuổi,vị thế
riêng không chỉ ở trong mà cả ngoài nước.
Cà phê được tiêu thụ phổ biến ở thành thị. Mức tiêu thụ bình quân của người thành thị
gấp 2 lần so với khu vực nông thôn, cả về lượng và giá trị tiêu thụ. Khu vực nông thôn có
lượng và giá trị tiêu thụ bình quân thấp, nhưng tốc độ tăng trưởng tiêu thụ về cà phê đang
tăng nhanh cả về lượng và giá trị. Do đó, nông thôn sẽ là thị trường tiềm năng cho việc tiêu

thụ cà phê hiện nay.
Nhìn chung, nhu cầu uống cà phê của người Việt vẫn còn thấp và đa số ưa chuộng cà phê bột
rang xay.

3


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

b. Tại thị trường Đức
Vào năm 2012, lượng tiêu thụ cà phê ở Đức vẫn giữ vững ở một mức cao, với một người Đức
uống trung bình 149 lít cà phê/năm, vượt xa cả lượng nước và lượng bia được tiêu thụ. Tổng
tiêu thụ cà phê ở Đức vào năm 2012 được chuyển thành 402.000 tấn cà phê rang và 12.800
tấn cà phê hòa tan, làm cho Đức trở thành thị trường tiêu thụ cà phê lớn thứ ba trên thế giới.
Trong số liệu từ World Atlas (tháng 3/2015), người Đức trung bình tiêu thụ khoảng 1,43 ly
mỗi ngày, tương đương với 5.2kg/người/năm. Tuy nhiên, tiêu thụ tổng cộng 445,197,000kg
cà phê mỗi năm, nó có nghĩa là trong khi dân số là gấp khoảng 7 lần so với Bỉ, Đức tiêu thụ
gấp khoảng 7,5 lần tổng số tiền của nước láng giềng nước yêu cà phê của họ.
Nhiều công ty của Đức chỉ yêu thích loại cà phê Arabica.Vì vậy mà nhà xuất khẩu từ các
nước đang phát triển có thể tìm kiếm cơ hội bằng cách cung cấp cà phê Arabica hữu cơ.
c. Tại Thị trường Brazil
Với cà phê là đồ uống quốc gia, và là quốc gia đang nắm giữ danh hiệu đương kim dẫn đầu
thế giới trong sản xuất cà phê trong hơn 100 năm,có thể giả định rằng Brazil sẽ được vào
danh sách của những người uống cà phê hàng đầu. Với một tỷ lệ tiêu thụ cà phê bình quân
đầu người của 4.8kg mỗi năm, mỗi người Brazil uống trung bình 1,32 ly của thức uống màu
nâu này mỗi ngày.

3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan đến việc xuất
khẩu cà phê
a. Tại Việt Nam
 Công nghệ sinh học
Những giống cà phê năng suất vẫn luôn được nghiên cứu và phát triển không ngừng nhờ có
tiến bộ trong nghiên cứu sinh học, bên cạnh đó, những yếu tố như phân bón, kỹ thuật nuôi
trồng cây cà phê, kỹ thuật thu hoạch… cũng được nghiên cứu phát triển liên tục. Dự án sản
xuất giống cà phê, ca cao giai đoạn 2011-2015 vủa Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghiệp
Tây Nguyên với tổng vốn đầu tư 66,2 ty3 đồng đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn phê duyệt. mỗi năm, các hoạt động từ dự án sẽ cung cấp 20 tấn hạt lai đa dòng cà phê
vôi, 2 tấn hạt giống cà phê chè chất lượng cao, đồng thời cung cấp 2 triệu chồi ghép phục vụ
nhu cầu tái canh và trồng mới mỗi năm 20.000-22.000ha cà phê.
 Cơ quan kiểm tra và giám định
Việc kiểm tra, giám định ở thị trường trong nước vẫn chưa được chú trọng. Cà phê Việt Nam
xuất khẩu chủ yếu ở dạng nhân xô, phân loại theo tiêu chuẩn cũ 4193-93 là không phù hợp
với cách đánh giá phân loại chất lượng trên thế giới, thế nhưng hiện Việt Nam vẫn chưa có cơ
quan cụ thể nào chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng tiêu chuẩn mới TCVN 4193:2005 khiến
cho tỉ lệ cà phê Việt Nam bị thải loại cao nhất thế giới. Hiện Việt Nam cũng đã có nhiều công
ty về kiểm tra, giám định chất lượng, nhưng việc giám định vẫn rất đơn giản, khâu nếm thử
chỉ thực hiện khi có yêu cầu, trong khi quốc tế là bắt buộc
d. Tại Brazil
 Công nghệ sinh học

4


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế


Cà phê

Brazil có giống tốt và đồng bộ, quy trình và kỹ thuật sản xuất và chế biến tiên tiến.
Hiện nay, Brazil là quốc gia đứng thứ hai sau Hoa Kỳ về ứng dụng công nghệ sinh học trong
nông nghiệp. Những lợi ích về môi trường, xã hội thông qua công nghệ sinh học của nền
nông nghiệp Brazil là giảm gần 3 triệu tấn CO2, tiết kiệm 1,1 tỷ lít nhiên liệu, không sử dụng
120.000 hoạt chất thuốc trừ sâu, tiết kiệm 130 tỷ mét khối nước tưới…
 Kiểm định sản phẩm
Cải thiện chất lượng sản phẩm thông qua việc tạo ra “ Thương hiệu Cà phê Nguyên chất” vào
năm 1989 nhằm công nhận chất lượng của cà phê chế biến trong nước và Chương trinh Chất
lượng Cà phê (PQC) năm 2004 – theo đó ban hành “Tem Chất lượng” cho một số thương
hiệu cà phê trong nước và công bố loại cà phê hạt được dùng cũng như hương vị sản phẩm
khi sử dụng loại hạt đó.
e. Kết luận
Brazil có các ngành hỗ trợ và liên quan phát triển hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xuất
khẩu cà phê, giúp Brazil có lợi thế cạnh tranh về sản phẩm cũng như chi phí so với Việt Nam
và các quốc gia khác.
4.
a.
-

Chiến lược, cấu trúc và khả năng cạnh tranh
Chiến lược
Nâng cao chất lượng cà phê mà trước hết là cà phê nhân.
Bên cạnh cà phê nhân, cà phê hòa tan Việt Nam đang âm thầm tiến mạnh ra thị trường
toàn cầu.
- Tiêu chuẩn thông quan cần được Nhà nước thực hiện triệt để và quyết liệt. Khoa học
công nghệ được quan tâm một cách hệ thống từ chọn giống đến sau thu hoạch để
người nông dân là người thực hiện hoàn hảo.
- Xây dựng thương hiệu

- Nâng cao mức tiêu dùng trong nước
- Kết nối cà phê toàn cầu
f. Lợi thế cạnh tranh
Việt Nam
Brazil
- Vẫn chưa được chủ động cung cấp - Brazil vẫn là nước xuất khẩu cà
những thông tin về thị trường, đối thủ phê lớn nhất thế giới, với sản lượng
cạnh tranh từ hiệp hội và các cơ quan tương đối ổn định. Thành tựu này
ban ngành.
đạt được một phần là nhờ nước này
Thông tin
có hệ thống giám sát nguồn cung cà
thị
phê hiệu quả, để đưa ra thông tin và
trường
dự báo thị trường cà phê chính xác,
được công bố qua Hội thảo triển
vọng thị trường được tổ chức hàng
năm tại Brazil.

5


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

- Dak Lak là tỉnh có diện tích cà phê

đứng đầu cả nước, song về cơ cấu diện
tích lại khá manh mún, bởi 85% các
vườn cà phê đều do các hộ cá thể quản
lý. Vì vậy, để triển khai đồng bộ những
Quy mô tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư chế

biến nhằm nâng cao năng suất, chất
Khoa học lượng cà phê từ khâu sản xuất, thu
kỹ thuật
hoạch đến xuất bán còn nhiều bất cập.
Hiện, phần lớn các vườn cà phê trong
tỉnh (khoảng 80%) đều được người dân
trồng bằng cây thực sinh tự ươm hạt của
cây bố mẹ mà không qua chọn lọc và
kiểm nghiệm của các ngành chức năng.
Do vậy, năng suất cà phê không cao,
kích thước hạt nhỏ, không đồng đều,
chín không tập trung và dễ bị nhiễm
bệnh gỉ sắt. Những năm gần đây, diện
tích cà phê trong tỉnh đang lên tăng đột
biến và hầu hết đều nằm ngoài quy
hoạch .

- Sản phẩm cà phê của Brazil rất có
uy tín trên thị trường thế giới nhờ
chất lượng cao. Mặc dù điều kiện
đất đai của nước này chưa hẳn đã
tốt hơn Việt Nam, nhưng cà phê
được trồng trên những nông trường
lớn chuyên canh tạo thuận lợi cho

Brazil có giống tốt và đồng bộ, quy
trình và kỹ thuật sản xuất và chế
biến tiên tiến. Thành tựu này đạt
được là nhờ Brazil có hệ thống
nghiên cứu khoa học rất tốt, do
Chính phủ đầu tư toàn bộ, có những
chính sách tín dụng hỗ trợ cho
doanh nghiệp nghiên cứu và phát
triển sản phẩm xuất khẩu.

- Việt Nam nước xuất khẩu cà phê
robusta đứng đầu thế giới nhưng người
dân Việt Nam được cho là uống rất ít cà
phê. Mức tiêu thụ cà phê tính theo đầu
người của Việt Nam hiện nay chỉ vào
khoảng 1,15 kg một năm, theo số liệu
của Mintel trụ sở ở Luân Đôn chuyên
nghiên cứu về tiêu dùng thực phẩm và
thức uống trên thế giới.

- Brazil là nước có sản lượng tiêu
thụ cà phê lớn tính theo đầu người
khoảng 5,8kg một năm tính chung
chiếm 40% tổng sản lượng cà phê
sản xuất ra, giúp giảm bớt sự phụ
thuộc vào thị trường bất ổn trên thế
giới.

- Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam
(Vicofa): Liên kết chặt chẽ trong các

hoạt động sản xuất kinh doanh, giải
quyết những vấn đề kinh tế, kỹ thuật
trong sản xuất và chế biến, cùng nhau
xây dựng thị trường xuất khẩu ổn định,
bảo vệ lợi ích của các thành viên và của
toàn ngành cà phê Việt Nam trên thị
trường thế giới. Hiệp hội vẫn chưa chủ
động cung cấp những thông tin về thị

- Ngành cà phê của Brazil có 4
nhóm tổ chức chính: Tổ chức của
các nhà sản xuất (bao gồm các nhà
sản xuất nhỏ lẻ và các hợp tác xã),
Tổ chức của các nhà rang xay; Tổ
chức của các nhà sản xuất cà phê
hoà tan và tổ chức của các nhà xuất
khẩu. Các tổ chức ngành hàng này
đại diện cho từng nhóm người khác
nhau, tham gia vào quá trình:

Thị
trường
tiêu
thụ
trong
nước
Các
hiệp hội

tổ chức


6


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

trường, đối thủ cạnh tranh hoặc chưa
thường xuyên hỗ trợ các công cụ, trang
thiết bị hiện đại trong việc thu hoạch,
sản xuất, chế biến cũng như tìm nguồn
tài trợ cho các thành viên.

(i) thảo luận, hoạch định và thực
hiện chính sách;
(ii) xác định, điều chỉnh, giám sát
và đánh giá nghiên cứu kỹ thuật cà
phê;
(iii) thực hiện các chương trình xúc
tiến thương mại, tăng cường chất
lượng cà phê. Bộ Nông nghiệp
Brazil có chức năng nghiên cứu,
hoạch định chính sách, chịu trách
nhiệm về các vấn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm, phòng chống bệnh dịch.
Có riêng 1 tổ công tác cà phê
Barista Brazil, chịu trách nhiệm đi

ra nước ngoài và quảng bá thương
hiệu cà phê Brazil.
- Brazil xây dựng và phát triển hệ
thống hợp tác xã ngành hàng cà phê
hoạt động rất hiệu quả và nhịp
nhàng. Sản xuất cà phê của các Hợp
tác xã chiếm tới 35% tổng sản
lượng cà phê của cả nước.

- Hãng Cà phê Trung Nguyên đã làm tốt
việc tăng sản lượng, nâng cao chất
Thương
lượng của cà phê và quảng bá thương
hiệu quốc hiệu cà phê Việt Nam ra thế giới.
tế

-Brazil vẫn chưa tạo dựng được
thương hiệu nổi tiếng cho những
người yêu thích cà phê. Mọi người
chỉ mới biết Brazil là nước có sản
lượng cà phê và xuất khẩu cà phê
lớn nhất thế giới.

g. Cạnh tranh ngành
Hiện tại, các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu cà phê của Việt Nam có số lượng
không nhỏ, khá đa dạng về sản phẩm, quy mô, tạo sức ép cạnh tranh trong nước, mang lại lợi
ích cho ngành.

7



Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

8


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

9


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

10


Nông sản


Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

11


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

12


Nông sản

Quản trị kinh doanh quốc tế

Cà phê

13



×