Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng sinh trưởng , phát triển của giống lúa j 02 vụ xuân năm 2017 tại huyện phú bình – thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.58 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

NGUYỄN MẠNH TUẤN
Tên đề tài:
NGHIÊN CƢ́U ẢNH HƢỞNG CỦ A MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG
SINH TRƢỞNG VÀ PHÁ T TRIỂN CỦ A GIỐNG LÚA J02 VỤ XUÂN
NĂM 2017 TẠI PHÚ BÌNH – THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học cây trồng

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2013-2017

Thái Nguyên – năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

NGUYỄN MẠNH TUẤN
Tên đề tài:
NGHIÊN CƢ́U ẢNH HƢỞNG CỦ A MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG
SINH TRƢỞNG VÀ PHÁ T TRIỂN CỦ A GIỐNG LÚA J02 VỤ XUÂN
NĂM 2017 TẠI PHÚ BÌNH – THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học cây trồng

Lớp

: TT45 - N01

Khoa

: Nông học

Khóa học


: 2013-2017

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh

Thái Nguyên – năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh đã trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành khóa luận.
Tôi xin trân trọng các thầy cô giáo khoa Nông học, trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến xây dựng đề
cương giúp tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
của UBND xã Tân Đức , phòng NN và PTNT huyện Phú Bình, trung tâm
Khuyến nông, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Phú Bình. Tôi xin chân trọng cảm
ơn các Ban, Ngành và các gia đình tại xã Tân Đức đã tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Khóa luận hoàn thành còn có sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn
bè trong suốt quá trình hoạt động, nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Nguyễn Ma ̣nh Tuấ n


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong giai đoạn từ1990
năm- 2014....... 7
Bảng 2.2. Tình hình sản xuấ t lúa ga ̣o của10 nước đứng đầ u thế giới năm
2014 .... 8
Bảng 2.3. Sản xuất lúa ở Việt Nam qua các thời kỳ ........................................ 14
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất lúa tại Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015 ........ 18
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật độ đến các giai đoạn sinh trưởng , phát triển
của giống lúa J02 .............................................................................. 28
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa J02
trong vụ xuân năm 2017tại huyện Phú Bình .................................... 29
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng tích lũy chất khô của
giống lúa J02 .................................................................................... 33
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây và khả năng chống đổ
của giống lúa J02 trong thí nghiê ̣m .................................................. 34
Bảng 4.6. Đánh giá kh ả năng chống chịu sâu bê ̣nh c ủa giống lúa J 02 thí
nghiê ̣m ở các công thức mâ ̣t đô ̣ khác nhau. ..................................... 35
Bảng 4.7. Năng suấ t và các yế u tố cấ u thành năng suấ t của giố ng lúa J02 . ... 37


iii

DANH MỤC VIẾT TẮT

FAO

: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc


Ha

: hecta

CV%

: hệ số biến động

LSD0,05,P : sai khác nhỏ nhất ở mức có ý nghĩa 95%.
UBND

: Ủy ban nhân dân

ĐBSCL

: Đồng Bằng Sông Cửu Long

LAI

: Tổng tích lũy chất khô

ĐC

: Đối chứng

DVT

: Đơn vị tính



iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ...............................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................iv
PHẦN I MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu...............................................................................................2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầ u của đề tài ................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài.....................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập .............................................................................. 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................................3
2.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt nam ................................................5
2.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới................................. 5
2.2.2. Những kế t quả nghiên cứu về mật độ lúa trên thế giới ........................... 9
2.2.3. Những kế t quả nghiên cứu về mật độ lúa ở việt nam ........................... 10
2.3. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
....................................................................... 13
2.3.1. Tình hình sản xuất lúa trong nước ........................................................ 13
2.3.2 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thái Nguyên ........................................ 17
2.4. Kết luận rút ra từ tổ ng quan.................................................................................. 18
PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................. 20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 20



v

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 20
3.1.3. Điạ điể m và thời gian nghiên cứu ......................................................... 20
3.2. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................................ 20
3.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 20
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 28
4.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng của giống lúa02J tại
Phú Bình- Thái Nguyên....................................................................................... 28
4.2. khả năng đẻ nhánh của giống lúa02J ở từng công thức thí nghiệm
.................. 29
4.3 Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá của giống lúa J02 ....................... 31
4.4. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa J02 .... 33
4.5. Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây và khả năng chố ng đổ của các
giố ng lúa thí nghiê ̣m............................................................................................ 34
4.6. Ảnh hưởng của mật độ đến mức đô ̣ nhiễm sâu bê ̣nh ủa
c giống lúa J02 trong
vụ xuân năm 2017 tại huyện Phú Bình.............................................................. 35
4.7. Ảnh hưởng của mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J02
trong vụ xuân năm 2017 tại huyện Phú Bình..................................................... 36
PHẦN 5 KẾT LUẬN ...................................................................................... 39
5.1. Kết luận .................................................................................................................. 39
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 41
PHỤ LỤC



1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Lúa là loại cây lương thực chính và cung cấp lương thực cho hơn

mô ̣t

nửa dân số thế giới . Người ta ước tiń h đế n năm 2030 sản lượng lúa của thế
giới phải tăng thêm 60% so với sản lươ ̣ng năm 1995. Về mă ̣t lý thuyế t lúa có
khả năng cho sản lượng cao hơn

nế u điề u kiê ̣n canh tác như hê ̣ thố ng tưới

tiêu, chấ t lươ ̣ng đấ t, biê ̣n pháp thâm canh và giống được cải thiện . Trong tấ t
cả các yếu tố đó,cải tạo giống đóng vai trò rất quan tro ̣ng .
Tân Đức là một trong các xã của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .
Tân Đức nằm ở phía nam huyện Phú Bình – Thái Nguyên có trên 300 ha diê ̣n
tích lúa/năm. Giải quyết vấn đề lương thực nhất là gạo có chất lượng cao cho
người dân đô thi ̣, tâ ̣n du ̣ng nguồ n lao đô ̣ng sẵn có, ngoài ra khai thác đất của
vụ gieo trồng bằng các giống lúa chất lượng là những mặt tích cực mà việc
chuyể n dich
̣ cơ cấ u sản xuấ t nhấ t là chuyể n dich
̣ cơ cấ u giố ng lúa trong nôn g
nghiê ̣p đem la ̣i cho nông dân.
Khi xã hô ̣i ngày càng phát triể n , nhu cầ u ăn ngon của con người ngày
càng tăng vì cây lúa chấ t lươ ̣ng đã trở thành nhu cầ u không thể thiế u trong bữa
ăn hàng ngày của người dân trong và ngoài nước.
Giố ng lúa J 02 ( loài phụ japo nica) là giống lúa thuần có nguồn gốc từ

Nhâ ̣t Bản và đươ ̣c Viê ̣n Di truyề n giố ng nhâ ̣p nô ̣i và tuyể n cho ̣n. Giố ng J02 có
chấ t lươ ̣ng ga ̣o ngon , chiề u cao cây trung biǹ h khả năng chống đổ , chịu rét
tố t, chịu thâm canh , chố ng chiụ sâu bê ̣nh tố t , tiề m năng năng suấ t cao , chấ t
lươ ̣ng tố t . Đặc biệt giá bán của l oài giống này trên thị trường cao hơn hẳ n so
với các giống lúa khác cùng chủng loại khoảng 20%. Tuy nhiên để mở rô ̣ ng
diê ̣n tić h trồ ng giố ng lúa này cầ n nghiên cứu để xác đinh
quy triǹ h kỹ thuâ ̣t
̣
phù hợp.


2

Thực tế sản xuấ t cho thấ y năng suấ t và chấ t lươ ̣ng của mô ̣t số giố ng lúa
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Giố ng, kỹ thuật trồng trọt, thời tiế t . Trong
đó kỹ thuâ ̣t trồ ng tro ̣t như mâ ̣t đô ̣ và phân bón có ảnh hưởng quyế t đinh
̣ đế n
năng suấ t lúa . Mâ ̣t đô ̣ cùng với tỷ lê ̣ đẻ nhánh quyế t đinh
̣ yế u tố cấ u thành
năng suấ t cơ bản nhất đó là số bông/m2.
Xuấ t phát từ t hực tế trên chúng tôi tiế n hà nh đề tài: “ Nghiên cứu ảnh
hưởng của mật độ cấy đến khả năng sinh trưởng , phát triển của giống lúa J 02
vụ xuân năm 2017 tại huyê ̣n Phú Bình – Thái Nguyên”
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
 Xác định mâ ̣t đô ̣ cấ y thích hơ ̣p cho giố ng lúa J02 ở xã Tân Đức Phú Bình - Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầ u của đề tài
 Theo dõi ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng si nh trưởng
của giống lúa J02.
 Theo dõi ảnh hưởng của mật độ cấy đến năng suấ t của giố ng lúa

J02 .
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập
 Giúp sinh viên tiếp cận và học tập được phư ơng pháp nghiên cứu khoa
học, nắ m vững thực hành và kiế n thức thực tế trước khi ra trường.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
 Lựa cho ̣n đươ ̣c giố ng phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n tự nhiên , khí hậu, tâ ̣p quán
canh tác của người dân xã Tấn Đức huyện Phú Bình – Thái Nguyên.
 Góp phần đưa giống mới ra sản xuấ t với mâ ̣t đ ộ phù hợp để đạt năng
suấ t, chấ t lươ ̣ng cao . Từ đó nâng cao hiê ̣u quả kinh tế
số ng vâ ̣t chấ t và tinh thầ n cho người dân.

, cải thiện đời


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Năng suấ t lúa đươ ̣c cấ u thành bởi 4 yế u tố là số bông /m2, số ha ̣t trên
bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng hạt. Hầ u hế t mỗi mô ̣t yế u tố cấ u thành năng
suấ t lúa đề u liên quan đế n mô ̣t giai đoa ̣n phát triể n cu ̣ thể của cây lúa

, mỗi

mô ̣t yế u tố đóng mô ̣t vai trò k hac nhau nhưng đề u nằ m trong mô ̣t hê ̣ quả liên
hoàn tạo nên một hiệu suất cao nhất mà trong đó các yếu tố đều có liên quan
mâ ̣t thiế t với nhau . Như vâ ̣y mỗi giai đoa ̣n sinh trưởng , phat triể n đề u liên
quan và tạo nên năng suất hạt sau này . Vì vậy, chăm sóc , quản lý tốt ở tất cả

các giai đoạn phát triển của cây lúa là điều hết sức cần thiết để nâng cao hiệu
suấ t và năng suấ t cây lúa.
Số nhánh lúa sẽ quyế t đinh
̣ số bông và đó cũng là yế u tố quan tro ̣ng nhấ t
để có năng suất cao. Có thể nói số bông đóng góp trên70% năng suấ t, trong khi
đó số ha ̣t/bông, số ha ̣t chắ c/bông và tro ̣ng lươ ̣ng ha ̣t đóng góp gầ n30%.
Số bông/m2 đươ ̣c quyế t đinh
̣ bởi hai yế u tố chính là mâ ̣t đô ̣ cấ y và tỷ lê ̣
đẻ nhánh. Trong pha ̣m vi nhấ t đinh
̣ cấ y dày lúa sẽ đẻ nhánh ít , cấ y thưa lúa đẻ
nhánh nhiều và chất lượng nhánh lúa cũng tốt

hơn so với cấ y dày và cuố i

cùng số bông /m2 là như nhau . Vì vậy căn cứ vào điề u kiê ̣n đấ t đai phân bón
mà quyết định mật độ cấy . Nế u đấ t tố t nhiề u phân bón , thời tiế t thuâ ̣n lơ ̣i cho
đẻ nhánh thì cấy thưa . Ngoài mật độ cấy thì tỷ lệ nhánh cũng tác động quy ết
đinh
̣ đế n hin
̀ h thành bông. Các giống lúa có 17 – 18 lá, những nhánh đẻ từ 14
lá trở lên phần lớn là vô hiệu , những nhánh đẻ từ lá thứ 12 – 14 cũng có thể
hình thành bông cũng có thể không . Để ta ̣o cho cấ y lúa đẻ nhánh tố t cầ n cấ y
mạ khỏe , đúng thời vu ̣ , bón phân thúc đẻ và thúc đ
Hoan,2006) [1].

òng ( Nguyễn Văn


4


Mô ̣t yế u tố cũng hế t sức quan tro ̣ng là điều chỉnh sao cho số bông hữu
hiê ̣u là cao nhất và thích hợp nhất, biê ̣n pháp tố i ưu là:
Số nhánh lúa tố i đa – Số bông lúa hữu hiệu = 0
Nhưng trong thực tế quầ n thể ruô ̣ng lúa thì hầ u như không có hiê ̣u số
này bởi nhiều nguyên nhân , nhưng chủ yế u trong thời kỳ đẻ nhánh

( từ khi

cây lúa bén rễ hồ i xanh đế n khi phân hóa đòng ) thì các nhánh hữu hiê ̣u kế t
thúc trước khi phân hóa đòng từ 10 đến 12 ngày, hơn nữa yế u tố mùa vu ̣ cũng
liên quan đế n viê ̣c đẻ nhánh hữu hiê ̣u , ví dụ trong điều kiện miền bắc việt
nam thì vu ̣ chiêm xuân nhánh hữu hiê ̣u lại tập trung vào thời k ỳ cuối, còn vụ
mùa lại tập trung vào thời kỳ đầu

. Tuy nhiên viê ̣c điề u chỉnh

để quầ n thể

ruô ̣ng lúa có tỉ lê ̣ số nhánh hữu hiê ̣u cao nhấ t là tiề n đề để nâng cao năng suấ t
lúa đến mức tối đa là biện phát kỹ thuật quan trọng trong sản xuất lúa.
Số ha ̣t/bông nhiề u hay it́ tùy thuô ̣c vào số gié , số hoa phân hóa cũng
như thoái hóa . Toàn bộ quá trình này nằm trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực
(từ làm đòng đế n trỗ ). Và số lượng gié, hoa phân hóa được quyết định ngay từ
thời kỳ đầ u của quá trin
̀ h làm đòng

(bước 1-3 trong vòng từ 7 – 10 ngày).

Thời kỳ này bi ̣ảnh hưởng bởi sinh trưởng


của cây lúa và điều kiện ngoại

cảnh, các yếu tố này cũng ảnh hưởng trực ti ếp đến sự thoái hóa hoa . Thời kỳ
thoái hóa hoa thường bắt đầu vào bước 4 ( hình thành nhị và nhụy) và kết thúc
vào bước 6 tức là khoảng 12 ngày trước trỗ. Nguyên nhân chủ yế u là do thiế u
dinh dưỡng ở thời kỳ làm đòng hoă ̣c do ngoại cảnh bấ t thuâ ̣n như trời rét , âm
u, thiế u ánh sáng, bị ngập, hạn, sâu bê ̣nh… ngoài ra cũng có nguyên nhân do
đă ̣c điể m của mô ̣t số giố ng.
Các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học với các giống lúa cao
sản khác nhau đề khẳ ng đinh
̣ : Khi các khâu kỹ thuâ ̣t khác đươ ̣c duy trì thì


5

chọn mật độ vừa phải là phương pháp tối ưu để đạt được số hạt thóc nhiều
nhất ( Nguyễn Văn Hoan, 2000) [2].
Tỉ lệ hạt chắc/bông: tăng tỷ lê ̣ ha ̣t chắ c /bông hay nói cách khác là giảm
tỷ lệ hạt lép/bông cũng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất lúa. Tỉ lệ hạt
chắ c/bông đươ ̣c quyế t đinh
̣ ở thời kỳ trước và sau trỗ , nế u gă ̣p điề u kiê ̣n bấ t
thuâ ̣n trong thời kỳ này thì tỉ lệ lép sẽ cao . Tỷ lệ lép /bông không chỉ bi ̣ảnh
hưởng bởi đă ̣c điể m của giố ng. Thường tỉ lê ̣ lép dao đô ̣ng tương đố i lớn, trung
bình từ 5 – 10 %, ít là 2 – 5%, cũng có khi trên 30% hoă ̣c thâ ̣m trí còn cao
hơn nữa.
Yế u tố cuố i cùng là khố i lươ ̣ng 1000 hạt: yế u tố này biế n đô ̣ng không
nhiề u do điề u kiê ̣n dinh dưỡng và ngoa ̣i cảnh mà chủ yếu phụ thuộc vào yếu
tố giố ng.
Mâ ̣t đô ̣ cấ y cũng ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả sử dụng phân bón . Kế t quả
nghiên cứu của (Vũ Văn Kiê ̣t, Lê Thi ̣Thanh , 2006) [3] cho thấ y : công thức

bón cân đối NPK cho năng suất cao nhất là 67,3 tấ n/ha, không bón đa ̣m làm
giảm 9,1 tấ n/ha, không bón Kali giảm 4,9 tấ n/ha, không bón lân năng suấ t
giảm không có ý nghĩa thống kê so với bón đầy đủ NPK . Các công thức phân
bón đều cho năng suất cao nhất khi được cấy ở mật độ 60 khóm/m2 ( Vũ Văn
Kiê ̣t, Lê Thi ̣Thanh,2006) [3].
2.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt nam
2.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới
Cây lúa thuô ̣c loa ̣i cây ngũ cố c có lich
̣ sử lâu đời

, trải qua quá trình

chọn biến đổi và chọn lọc từ cây lúa hoang dại thành cây lúa như hiện nay

.

Lúa gạo có nguồn gốc nhiê ̣t đới, do khả năng thić h ứng rô ̣ng nên có thể trồ ng
ở nhiều vùng khí hậu khác nhau và được phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới .


6

Hiê ̣n nay, có khoảng trên một trăm nước trồng lúa , trải dài từ 430 vĩ bắc đến
530 vĩ nam, với diê ̣n tích trên 50 triê ̣u ha. Nhưng phân bố không đề u , chủ yếu
tâ ̣p trung ở các nước Châu Á chiế m tỷ lê ̣ 61,2% diê ̣n tích trồ ng lúa thế giới ,
Châu Mỹ chiế m 6,3% , Châu Phi 3,1%, Châu Ú c 1%. Châu Á có diện tích
trồ ng và sản lươ ̣ng lớn nhấ t nhưng năng suấ t cao nhấ t la ̣i là ở Châu Âu và
Châu Đa ̣i Dương . Trong lic̣ sử phát triể n cây lúa là loa ̣i cây

có tốc độ phát


triể n nhanh về cả diê ̣n tích, năng suấ t và sản lươ ̣ng.
Hiê ̣n nay thế giới có trên 100 nước trồng lúa ở hầu hết các châu lục .
Tuy nhiên , sản xuất lúa gạo vẫn tập trung chủ yếu ở các nước châu Á nơi
chiế m tới 90% diê ̣n tích gieo trồ ng và sản lươ ̣ng .
Sau đây chúng ta thấ y biế n đô ̣ng về diê ̣n tích , năng suấ t và sản lượng
lúa trên toàn thế giới trong vài trục năm gần đây.


7

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong giai đoa ̣n tƣ̀ năm
1990 - 2014
Diêṇ tích

Năng suấ t

Sản lƣợng

(triêụ ha)

(tạ/ha)

(Triêụ tấ n)

1990

146,9

35,2


518,5

2000

154,0

38,8

598,8

2001

151,9

39,4

599,4

2002

147,6

38,6

571,0

2003

148,5


39,5

586,8

2004

150,5

40,3

607,5

2005

155,0

40,9

634,2

2006

155,6

41,1

640,8

2007


155,0

42,3

656,7

2008

160,0

42,9

687,4

2009

157,9

43,4

686,2

2010

161,5

43,4

701,2


2011

162,7

44,3

721,6

2012

162,2

45,1

733,0

2013

164,2

44,9

739,1

2014

162,7

45,5


741,4

Năm

(Nguồ n: FAO STAT, 2014) [11]
Bảng 2.1 cho thấ y : Diê ̣n tić h canh tác lúa trên thế giới trong vài chục
năm gầ n đây có xu hướng tăng . Song tăng ma ̣nh vào nhữ ng năm 1990 đến
năm 2000 và có xu hướng ổn định từ những năm đầu thế kỷ XXI

. Về năng

suấ t của lúa cũng tăng dầ n qua các năm 1990 đến 2000, và những năm đầ u
thế kỷ XXI tăng châ ̣m lại, song nhìn chung năng suấ t tăng hơn 10 tạ/ha từ


8

năm 1990 đến năm 2014. Điề u này cho thấ y “cuô ̣c cách ma ̣ng xanh” từ thế kỷ
XX đã ảnh hưởng tích cực đế n sản lươ ̣ng lúa của thế giới nói chung và châu
Á nói riêng , những tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t mới nhấ t đã góp phầ n làm cho
sản lượng lúa tăng đáng kể.
Châu Á gồ m 8 nước có sản lượng cao nhấ t đó là Trung Quố c , Ấn Độ,
Indonesia, Bangladesh, Thái Lan , Viê ̣t Nam , Myanma và Nhâ ̣t Bản . Hiê ̣n
nay châu Á có diê ̣n tích lúa cao nhấ t với

143,4 triê ̣u ha , sản lượng 611,7

triê ̣u tấ n .
Bảng 2.2. Tình hình sản xuấ t lúa ga ̣o của 10 nƣớc đứng

đầ u thế giới năm 2014
Tên nƣớc

Diêṇ tích

Năng suấ t

Sản lƣợng

(triê ̣u ha)

(tạ/ha)

(triê ̣u tấ n)

Thế giới

162,7

45,5

741,4

Ấn Độ

43,8

35,8

157,2


Trung Quố c

30,5

68,1

208,2

Indonesia

13,7

51,3

70,8

Bangladesh

11,3

46,2

52,3

Thái Lan

10,6

30,5


32,6

Viê ̣t Nam

7,8

57,5

44,9

Myanma

6,7

38,9

26,4

Nhâ ̣t Bản

1,5

66,9

10,5

(nguồ n: FAO STAT,2014)[11]
Qua Bảng 2.2 cho thấ y : Nước có diê ̣n tić h trồ ng lúa lớn nhấ t là Ấn
Độvới diê ̣n tić h 43,8 triê ̣u ha , sản lượng lúa của Ấn Độ là 157,2 triê ̣u tấ n ,

chiế m 19% tổ ng sản lươ ̣ng của thế giới.


9

2.2.2. Những kế t quả nghiên cứu về mật độ lúa trên thế giới
“Mật độ cấy là số cây, số khóm được trồng cấy trên một đơn vị diện
tích. Với lúa cấy mật độ được tính bằng số khóm/m2 còn với lúa gieo thẳng
được tính bằng số hạt mọc/m2” (Nguyễn Văn Hoan, 2004) [4]. Về nguyên tắc
thì mật độ gieo hoặc cấy càng cao thì số bông càng nhiều. Trong một giới hạn
nhất định, việc tăng số bông không làm giảm số hạt trên bông nhưng nếu vượt
quá giới hạn đó thì số hạt/bông bắt đầu giảm đi do lượng dinh dưỡng phải
chia sẻ cho nhiều bông. Theo tính toán thống kê cho thấy tốc độ giảm số
hạt/bông mạnh hơn tốc độ tăng của mật độ cấy, vì vậy cấy dầy đối với lúa lai
gây giảm năng suất nhiều hơn so với lúa thường. Tuy nhiên nếu cấy quá thưa
đối với giống có thời gian sinh trưởng ngắn thì khó đạt được số bông tối ưu
cần thiết theo dự định.
Mật độ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, nó phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm của giống… Khi nghiên cứu về vấn
đề này Sasato (1966) đã kết luận: Trong điều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì
nên cấy mật độ thưa ngược lại phải cấy dầy. Giống lúa cho nhiều bông thì cấy
dày không có lợi bằng giống to bông. Vùng lạnh nên cấy dày hơn so với vùng
nóng ẩm, mạ dảnh to nên cấy thưa hơn mạ dảnh nhỏ, lúa gieo muộn nên cấy
dầy hơn so với lúa gieo sớm.
Nghiên cứu về khả năng đẻ nhánh S. Yoshida (1985) [10] đã khẳng định:
Trong ruộng cấy, khoảng cách thích hợp cho lúa đẻ nhánh khỏe và sớm thay đổi
từ 20×20 cm đến 30×30 cm. Theo ông việc đẻ nhánh chỉ xảy ra đến mật độ 300
cây/m2, nếu tăng số dảnh cấy lên nữa thì chỉ có những dảnh chính cho bông.
Năng suất hạt tăng lên khi mật độ cấy tăng lên 182-242 dảnh/m2. Số bông trên
đơn vị diện tích cũng tăng theo mật độ nhưng lại giảm số hạt trên bông. Mật độ



10

cấy thực tế là vấn đề tương quan giữa số dảnh cấy và sự đẻ nhánh. Thường gieo
cấy thưa thì lúa đẻ nhánh nhiều còn cấy dày thì đẻ nhánh ít.
“Các tác giả sinh thái học dã nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất và
quần thể ruộng cây trồng và đều thống nhất rằng: Các giống khác nhau phản ứng
với các mật độ khác nhau, việc tăng mật độ ở một giới hạn nhất định thì năng
suất tăng còn tăng quá năng suất giảm xuống" (Suichi Yoshida, 1985) [10].
Holiday (1960) cho rằng: Quan hệ giữa mật độ và năng suất cây lấy hạt là quan
hệ parabol, tức là mật độ lúc đầu tăng thì năng suất tăng nhưng nếu tiếp tục tăng
mật độ quá thì năng suất lại giảm.
Trong phạm vi khoảng cách 50×50 cm đến 10×10 cm khả năng đẻ
nhánh có ảnh hưởng đến năng suất. Năng suất của hạt giống IR-154-451 (Một
giống đẻ nhánh ít) tăng lên so với việc giảm khoảng cách 10×10 cm. Còn
giống IR8 (Giống đẻ nhánh khỏe) năng suất cực đại ở khoảng cách cấy là
20×20 cm.
2.2.3. Những kế t quả nghiên cứu về mật độ lúa ở việt nam
Mật độ cấy luôn là vấn đề được quan tâm của bà con nông dân, từ rất
lâu vấn đề cấy thưa hay cấy dầy thì tốt hơn luôn là hai quan điểm được tranh
nhiều nhất. Cho đến nay các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng: cấy
dầy hợp lý làm tăng năng suất rõ rệt. Tuỳ theo chân đất, tuổi mạ, giống lúa,
tập quán canh tác, mức phân bón, thời vụ mà xác định mật độ cấy cho phù
hợp. Theo Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị
Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002) [5], các giống lai có thời
gian sinh trưởng trung bình có thể cấy thưa ví dụ Bắc ưu 64 có thể cấy 35
khóm/m2. Các giống có thời gian sinh trưởng ngắn như Bồi tạp Sơn thanh,
Bồi tạp 77 cần cấy dày 40-45 khóm/m2.
Theo kết quả đạt được trên những ruộng lúa thâm canh năng suất đạt

được được 300kg/sào thì khóm lúa cần có 7-10 bông (thí nghiệm trên Sán ưu


11

quế 99) thì mật độ là: Với 7 bông/khóm cần cấy 43 khóm/m2; vói 8
bông/khóm cần cấy 38 khóm/m2 với 9 bông/khóm cần cấy 33 khóm/m2; với
10 bông/ khóm cần cấy 30 khóm/m2 .
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm tới sinh
trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh. Nguyễn Như Hà (2005) [6] kết luận:
Tăng mật độ cấy làm cho việc đẻ nhánh của một khóm giảm. so sánh số dảnh
trên khóm của mật độ cấy thưa 45 khóm/m2 và mật độ cấy dầy 85 khóm/m2
thì thấy số dảnh đẻ trong một khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9
dảnh – 14,8% ở vụ xuân, còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm – 25%. Về dinh
dưỡng đạm của lúa có tác động đến mật độ cấy tác giả kết luận tăng bón đạm
ở mật độ cấy dầy có tác dụng tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu. Tỷ lệ dảnh hữu hiệu
tăng tỷ lệ thuận với mật độ cho đến 65 khóm/m2 ở vụ mùa và 75 khóm/m2 ở
vụ xuân. Tăng bón đạm ở mật độ cao trong khoảng 55-65 khóm/m2 làm tăng
tỷ lệ dảnh hữu hiệu.
Một yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ của ruộng lúa là số dảnh
cấy/khóm. Số dảnh cấy phụ thuộc vào số bông dự định phải đạt/m2 trên cơ sở
mật độ cấy đã xác định. Việc xác định số dảnh cấy/khóm cần đảm bảo nguyên
tắc chung là dù ở mật độ nào, tuổi mạ bao nhiêu, sức sinh trưởng của giống
mạnh yếu thì vẫn phải đạt được số dảnh thành bông theo yêu cầu, độ lớn của
bông không giảm, tổng số hạt chắc/m2 đạt được số lượng dự định.
Theo Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn
Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002) [5] thì sử dụng mạ non
để cấy (mạ chưa đẻ nhánh) thì sau cấy, lúa thường đẻ nhánh sớm và nhanh.
Nếu cần đạt 9 bông hữu hiệu/ khóm với mật độ 40 khóm/m2, chỉ cần cấy 3-4
dảnh, mỗi dảnh đẻ 2 nhánh là đủ, nếu cấy nhiều hơn, số nhánh đẻ có thể tăng

nhưng tỷ lệ hữu hiệu giảm.


12

Khi sử dụng mạ thâm canh, mạ đã đẻ 2-5 nhánh thì số dảnh cấy phải
tính cả nhánh đẻ trên mạ. Loại mạ này già hơn 10-15 ngày so với mạ chưa đẻ,
vì vậy số dảnh cấy cần phải bằng số bông dự định hoặc ít nhất cũng phải đạt
trên 70% số bông dự định. Sau khi cấy các nhánh đẻ trên mạ sẽ tích lũy, ra lá,
lớn lên và thành bông. Thời gian đẻ nhánh hữu hiệu chỉ tập trung vào khoảng
8-15 ngày sau cấy. Vì vậy cấy mạ thâm canh cần có số dảnh cấy/khóm nhiều
hơn cấy mạ non.
Nguyễn Văn Hoan (2002) [7], cho rằng ở mật độ cấy dày trên 40
khóm/m2 thì để đạt 7 bông hữu hiệu trên khóm cần cấy 3 dảnh (nếu mạ non).
Với loại mạ thâm canh số nhánh cần cấy trên khóm được định lượng theo số
bông cần đạt nhân với 0,8.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh và mật độ cấy đến khả
năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 của Tăng
Thị Hạnh (2003) [8] cho thấy mật độ cấy ảnh hưởng không nhiều đến thời
gian sinh trưởng, số lá và chiều cao cây. Nhưng mật độ có ảnh hưởng đến
khả năng đẻ nhánh, hệ số đẻ nhánh (hệ số đẻ nhánh giảm khi tăng mật độ
cấy). Mật độ cấy tăng thì diện tích lá và khả tích lũy chất khô tăng lên ở thời
kỳ đầu, đến giai đoạn chín sữa khả năng tích lũy chất khô giảm khi tăng mật
độ cấy.
Các giống lúa khác nhau có khả năng đẻ nhánh khác nhau, bông to,
bông nhỏ khác nhau, kiểu cây khác nhau. Bố trí mật độ khoảng cách, số
dảnh/khóm, số khóm/m2, phù hợp nhằm tạo ra cấu trúc quần thể với số lượng
bông số hạt hợp lý thì đạt được số hạt nhiều hạt to và chắc đồng nghĩa với
năng suất đạt tối đa. Trên cùng một diện tích nếu cấy với mật độ dày thì số
bông càng nhiều nhưng số hạt trên bông càng ít và tỷ lệ hạt chắc/bông càng

giảm. Cấy dầy không những tốn công mà còn giảm năng suất nghiêm trọng.


13

Tuy nhiên nếu cấy thưa quá với những giống lúa có thời gian sinh trưởng
ngắn sẽ rất khó đạt được số bông tối ưu.
2.3. Tình hình sản xuất lúa ở Viêṭ Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất lúa trong nước
Nước ta thuộc vùng nhiệt đới nằm ở toạ độ 80 30’ - 230 22’ vĩ tuyến
Bắc, 1020 10’ - 1090 29’ kinh tuyến Đông, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới. Với
đặc điểm khí hậu này đã phần nào khẳng định thêm Việt Nam là cái nôi hình
thành cây lúa. Là một nước có nền nông nghiệp với khoảng 80% dân số làm
nghề nông, chính vì vậy mà trải qua 4000 năm lịch sử cây lúa luôn gắn liền
với sự phát triển của dân tộc. Địa hình nước ta trải dài từ Bắc vào Nam hình
thành nên những vùng đồng bằng rộng lớn tạo điều kiện cho sự hình thành và
phát triển của cây lúa nước. Lúa là cây lương thực quan trọng hàng đầu trong
sản xuất nông nghiệp của nước ta, hàng năm cây lúa cung cấp 85 - 87% tổng
sản lượng lương thực trong nước, tuy rằng diện tích tự nhiên của Việt Nam
chỉ đạt 33,1 triệu ha, đất sử dụng cho nông nghiệp là 7,4 triệu ha chiếm 22%
diện tích tự nhiên, trong đó diện tích trồng lúa là 4,25 triệu ha chiếm 76,9%,
còn lại là cây trồng cạn và cây lương thực khác. Tình hình sản xuất lúa gạo ở
Việt Nam trong những năm gần đây thể hiện qua số liệu bảng 2.3 cho thấy,
diện tích trồng lúa tăng trong thập kỷ 80 và 90. Diện tích trồng lúa năm 1970
là 4.724.400 ha, năm 2000 đạt 7.666.300 ha. Từ năm 2000 đến nay diện tích
trồng lúa biến động không nhiều. Năm 2013 cả nước trồng được 7.899.400
ha, tăng 233.100 ha so với năm 2010.
Năng suất lúa của nước ta cũng tăng rất nhanh theo thời gian. Từ những
năm 1970 đến 1980 năng suất lúa rất thấp và biến động không nhiều, đạt xấp
xỉ 20 tạ/ha. Năm 1990 năng suất lúa đã tăng lên 31,81 tạ/ha, năm 2000 là

42,43 tạ/ha, năm 2010 năng suất lúa đạt 53,22 tạ/ha và năm 2012 có năng suất
lúa cao nhất là 56,32 tạ/ha, tăng 13,89 tạ/ha so với năm 2000 và tăng 35,52


14

tạ/ha so với năm 1980. Tuy nhiên đến năm 2013 năng suất lúa lại giảm nhẹ so
với năm 2013, đạt 55,8 tạ/ha.
Cụ thế tình hình sản xuất lúa gạo ở việt nam trong những năm gần đây
thể hiê ̣n qua bảng sau:
Bảng 2.3. Sản xuất lúa ở Viêṭ Nam qua các thời kỳ
Năm

Diêṇ tích

Năng suấ t

Sản lƣợng

(triêụ ha)

(tạ/ha)

(triêụ tấ n)

1990

6,0

31,8


19,2

2000

7,6

42,4

32,5

2001

7,4

42,8

32,1

2002

7,5

45,9

34,4

2003

7,4


46,3

34,5

2004

7,4

48,5

36,1

2005

7,3

48,8

35,8

2006

7,3

48,9

35,8

2007


7,2

49,8

35,9

2008

7,4

52,3

38,7

2009

7,4

52,3

38,9

2010

7,4

53,4

40,0


2011

7,6

55,3

42,3

2012

7,7

56,3

43,7

2013

7,9

55,7

44,0

2014

7,8

57,5


44,9

( Nguồ n: FAO STAT, 2014) [11]
Những số liê ̣u thố ng kê trên cho thấ y : Diê ̣n tić h trồ ng lúa ở Viê ̣t Nam
có xu hướng giảm từ năm 2002 trở la ̣i đây ,từ 7,5 nghìn ha (2002) xuố ng còn
7,2 nghìn ha (2007). Đất trồng lúa c hủ yếu được chuyển sang các mục đích


15

phi nông nghiê ̣p : khu công nghiê ̣p , sân golf… Nên mă ̣c dù nă ng suấ t trong
giai đoa ̣n này liên tu ̣c tăng , từ 45,9 ta/ha (2002) lên 48,5 tạ/ha (2004) và duy
trì ổn định trong giai đoan 2004 – 2006, đến năm 2007 năng suấ t lúa ước đa ̣t
49,8 tạ/ha tăng 0,9 tạ/ha so với năm trước nhưng sản lươ ̣ng lúa tr

ong giai

đoa ̣n 2003 – 2009 đã tăng rấ t nhanh 4,3 triê ̣u tấ n. Nói tóm lại, diê ̣n tić h lúa có
xu hướng giảm nhưng sản lươ ̣ng vẫn duy trỳ ở mức ổ n đinh
̣ và có thể tăng vì
chúng ta không ngừng cải thiện công tác giố ng trong sản xuấ t lúa, đây cũng
chính là chiến lược sản xuất lúa của Việt Nam

trong thời gian tới , phấ n đấ u

đa ̣t và duy trì sản lươ ̣ng lúa hàng năm là 40 triê ̣u tấ n/ năm, đẩ y ma ̣nh sản xuấ t
giố ng lúa có chấ t lươ ̣ng cao xuấ t khẩ u hàng năm từ 4- 5 triê ̣u tấ n.
Trong giai đoa ̣n từ năm 2000 – 2007, tổ ng diê ̣n tích lúa của cả năm có
xu hướng giảm liên tu ̣c , trong khi đó sản lươ ̣ng la ̣i có biế n đô ̣ng tăng đa ̣t mức

cao nhấ t là 36 triê ̣u tấ n/năm vào năm 2004. Năm 2008, sản xuất lúa đã tăng cả
về diê ̣n tích và sản lươ ̣ng . Diê ̣n tích lúa đã tăng trở la ̣i (gầ n 7,4 tiê ̣u ha), gầ n
bằ ng mức của năm 2004 (hơn 7,4 triê ̣u ha). Đây cũng là năm đươ ̣c mùa về lúa
gạo của Việt Nam.
Trong những năm gầ n đây , tuy diê ṇ đấ t trồ ng lúa có xu hướng giảm
dầ n từ 7,6 triê ̣u ha năm 2000 xuố ng còn 7,3 triê ̣u ha năm 2007, giảm với tố c
đô ̣ 0,69%/năm, nhưng sản lươ ̣ng lương thực tăng từ 32,5 triê ̣u tấ n năm 2000
lên 35,5 triê ̣u tấ n năm 2007, vẫn đảm bảo giữ v ững được an ninh lương thực .
Đặc biệt do gia trị gạo thế giới năm 2008 biế n đô ̣ng tăng nên tổ ng diê ̣n tić h
lúa gieo trồng năm 2008 đã tăng lên 7,4 triê ̣u ha , năng suấ t 5,2 tấ n/ha, với
tổ ng sản lươ ̣ng 38,7 triê ̣u tấ n, cao nhấ t từ trướ c tới nay. Đặc biê ̣t diê ̣n tích lúa
hè thu từ Vùng Duyên hải Nam trung bộ trở vào ĐBSCL diện tích lúa hè thu
từ 2,2 triê ̣u ha, năng suấ t 4,6 tấ n/ha năm 2007 tăng lên 2,3 triê ̣u ha, năng suấ t
4,8 tấ n/ha năm 2008


16

Theo FAO đánh giá thì thâ ̣p kỷ 90 tố c đô ̣ tăng sản lượng lúa gạo Viê ̣t Nam là
5,3% so với 1,5% của thế giới và 1,51% của khu vực châu Á – Thái Bình
Dương. Tố c đô ̣ tương ứng và diê ̣n tić h là 2,4% so với 0,5% (thế giới) và 0,5%
(khu vực), năng suấ t lúa là 2,8% so với 1,1% (thế giới) và 1,0% (khu cực).
Viê ̣t Nam vẫn là mô ̣t trong những nước xuấ t khẩ u ga ̣o lớn nhấ t và được
chứng minh bằ ng viê ̣c Viê ̣t Nam tiế p tu ̣c dành nhiề u lơ ̣i thế ca ̣nh tranh trong
sản xuất gạo so với nhữ ng nhà sản xuấ t khác và lơ ̣i thế này ngày càng ma ̣nh
đố i với sản lươ ̣ng ga ̣o chấ t lươ ̣ng cao. Tuy nhiên vẫn còn những câu hỏi đă ̣t ra
là làm thế nào để gạo đạt được chất lượng cao và duy trì tốc độ xuất khẩu như
hiê ̣n nay. Sự tăng trưởng đầ y ấ n tươ ̣ng về năng suấ t và sản lươ ̣ng lúa là thành
quả của những nỗ lực tổng hợp của cả nước trong việc tìm kiếm những giải
pháp để đẩy mạnh phát triển kinh tế . Cô ̣ng đồ ng quố c tế đánh giá cao những

thành tựu của việt nam trong việc giải quyết các vấn đề an ninh lương thực .
Có được sự tăng tiến như trên chủ yếu vẫn nhờ công tác cải tiến giống . Chọn
tạo giống được coi là giải pháp hữu hiệu nhất để nâng cao sản lượng

lúa vì

đầ u tư thấ p nhưng hiê ̣u quả cao , vì vậy công tác chọn tạo giống lúa phải được
tiế n hành thường xuyên và liên tu ̣c .
Ngoài hàng loạt những biện pháp đổi mới của Chính Phủ , công tác cải
tiế n giố ng lúa có vai trò qu an tro ̣ng về mă ̣t kỹ thuâ ̣t và sau đó là những thay
đổ i kỹ thâ ̣t trồ ng lúa như viê ̣c chuyể n đổ i mùa vu ̣ , giải quyết vấn đề về thủy
lơ ̣i để tưới tiêu , cải tạo đất phèn ở ĐBSCL . Năng suấ t và sản lượ ng lúa tăng
còn do tăng diệ n tích gieo trồng . Từ năm 1990 – 2000 tổ ng diê ̣n tích gieo
trồ ng lúa đã tăng từ 6.0 triê ̣u ha lên 7,6 triê ̣u ha. Đặc biệt việc áp dụng những
tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , mở rô ̣ng diê ̣n tích giố ng lúa lai , lúa thuần có năng
suấ t cao kế t hơ ̣p với các biê ̣n pháp thâm canh tổ ng hơ ̣p đã góp phầ n chủ yế u


17

làm tăng năng suất lúa với tốc độ cao ổn định . Tỷ lệ diện tích gieo cấy bằ ng
các giống lúa lai , lúa thuần có năng suát cao từ
thời kỳ 1996-2000 và trở thành yếu tố cơ bản

50% (1991-1995) lên 80%
đưa năng suấ t lúa mô ̣t vu ̣ từ

34,3 tạ/ha lên 43,3 tạ/ha và 52,2 tạ/ha năm 2008. Hiê ̣n nay các giống lúa mới
chiế m khoảng 65% diê ̣n tić h gieo trồ ng của cả nước . Những năm gầ n đây
chúng ta có chính sách mở của nên nhập nội một số giống lúa từ các viện lúa

quố c tế (IRRI), CIAT… và của một số nước khác đặc biệt là Trung Quốc.
vấ n đề chấ t lươ ̣ng của lúa ga ̣o cầ n đă ̣c biê ̣t quan tâm.
2.3.2 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh Thái Nguyên có diện tích đất tự nhiên là 356.282 ha. Cơ cấu đất
đai gồm các loại sau: Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên. Đất đồi chiếm
31,4% diện tích tự hiên. Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích tự nhiên.
Trong tổng quỹ dất 356.282 ha, đất đã sử dụng là 246.513 ha ( chiếm
69,22% diện tích đất tự nhiên) và đất chưa sử dụng là 109.669 ha ( chiếm
30,78%). Trong tổng số đất chưa sử dụng có 1.714 ha có khả năng sản xuất
nông nghiệp và 41.250 ha đất có khả năng sản xuất lâm nghiệp.
Từ năm 2010 đến năm 2012 diện tích đất trồng lúa tăng lên rõ rệt từ
69,8 nghìn ha năm 2010 lên 71,2 nghìn ha năm 2011, tới năm 2012 diện tích
đất trồng lúa tăng lên 72,6 nghìn ha. Tuy nhiên đến năm 2013 diện tích đất
trồng lúa giảm 0,4 nghìn ha so với năm 2012 còn 72,2 nghìn ha. Và từ đó
chững lại và tăng không đáng kể.


18

Bảng 2.4. Tình hình sản xuất lúa tại Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015
Năm

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lƣợng
(nghìn tấn)


2010

69,8

48,7

339,8

2011

71,2

51,7

368,3

2012

72,6

50,6

367,4

2013

72,2

50,3


363,0

2014

72,5

50,5

365,9

Sơ bộ 2015

72,4

52,2

378,1

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2016)[9]
Về năng suất lúa cũng tăng từ 48,7 tạ/ha năm 2010 lên 51,7 tạ/ha năm
2011. Tuy nhiên năm 2012, 2013 năng suất lúa bị giảm đáng kể, năm 2012
năng suất lúa chỉ đạt 50,6 tạ/ha, giảm 1,1 tạ/ha so với năm 2011. Nhưng tới
năm 2015 năng suất lúa lại tang lên rõ rệt và còn cao hơn so với năm 2011.
Do diện tích và năng suất lúa đều tăng nên sản lượng lúa của năm 2015
đạt cao nhất là 378,1 nghìn tấn.
2.4. Kết luận rút ra từ tổng quan
Qua các kết quả nghiên cứu trên, mật độ và số dảnh cơ bản cấy/ khóm
là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều
kiện thời tiết, khí hậu, dinh dưỡng của đất, đặc điểm của giống và khả năng

thâm canh của từng vùng, từng vụ gieo cấy… Cần bố trí mật độ và số dảnh
cấy/khóm một cách hợp lý để có được diện tích lá cao thích hợp, phân bố đều
trên diện tích đất sẽ tận dụng được tối đa nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời,
đó là biện pháp nâng cao năng suất lúa có hiệu quả cao nhất. Đồng thời khi bố
trí được số dảnh cấy trên đơn vị diện tích hợp lý (Đặc biệt là đối với lúa lai)


×