Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

BÀI TẬP TỔNG HỢP GIỮA KÌ MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ: CHẠY MÔ HÌNH SPSS, KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHẢO SÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.38 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
--------------------

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
“KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH
CỦA SINH VIÊN UEH”

MÔN : THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
TRONG

KD&KT

GVHD: MAI THANH LOAN
SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THUỲ
LINH
LỚP : IB001_K41

TP.HCM, 4/2017


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ những người
xung quanh. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học
đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia
đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến cô Mai Thanh Loan_giáo viên
bộ môn Thống kê ứng dụng trong kinh doanh đã truyền đạt vốn kiến thức quý


báu cho chúng em.
Và đặc biệt, trong học kỳ này nhờ sự giảng dạy của thầy cô mà em được
tiếp cận cách chạy dữ liệu theo phần mềm SPSS, đây là phần mềm xử lý dữ
liệu thống kê rất hữu ích đối với sinh viên ngành Tài chính–ngân hàng cũng
như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khác của trường đại học Kinh
tế.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua
từng buổi học trên lớp cũng như những buổi thực hành SPSS. Nếu không có
những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em
rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý
thầy cô.
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 2 tuần. Bước đầu đi
vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, kiến
thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi
những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức
của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


MỤC LỤC


BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH

CỦA SINH VIÊN UEH
1. GIỚI THIỆU CUỘC KHẢO SÁT
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Nền kinh tế ngày càng mở rộng giữa các quốc gia trên thế giới, chính
vì vậy yêu cầu biết và giao tiếp được ngoại ngữ là các ưu thế mạnh của
những sinh viên các trường đại học. Đặc biệt, tiếng Anh_một trong những
ngôn ngữ đã và đang rất phổ biến đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết
định lựa chọn và được thăng tiến nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên “Ngôn
ngữ là phải dùng được”, nếu chỉ biết thôi mà để nó “chết” thì cũng chẳng có
tác dụng gì, vậy nên vấn đề đáng quan tâm hiện nay của sinh viên là về khả
năng giao tiếp tiếng Anh để có thể vận dụng thực tế trong công việc và cuộc
sống hằng ngày. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, tôi quyết định chọn đề tài “các
nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên UEH” để
nghiên cứu và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp giúp đỡ sinh viên cải
thiện, nâng cao giao tiếp tiếng Anh một cách thực tế.
Sau đây, tôi xin đưa ra phương án điều tra, bản câu hỏi khảo sát cho
đề tài của mình. Cuối cùng là báo cáo phân tích kết quả khảo sát, từ đó có
những đánh giá chi tiết về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp ở
những mức độ khác nhau.

6


1.2 Tổng quan nghiên cứu
1.3 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu chung
Xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của
sinh viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM (UEH), và đề xuất các lời khuyên và
giải pháp giúp cải thiện khả năng tiếng Anh để trang bị cho bản thân một
trong những kỹ năng mềm hết sức quan trọng trong thời kỳ hội nhập toàn

cầu.
1.3.2

Mục tiêu cụ thể

• Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên
UEH
• Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới khả năng giao tiếp tiếng Anh
của sinh viên UEH.
• Xác định mức độ tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp
tiếng Anh của sinh viên UEH.
• Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện khả năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên
UEH.
1.3.3 Câu hỏi ngiên cứu
• Từ những mục đích nghiên cứu trên, ta có thể phát biểu dưới dạng câu hỏi
nghiên cứu như sau:
 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng Anh của sinh
viên trường UEH?
 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng Anh được chi phối
bởi các yếu tố nào?

7


 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới khả năng giao tiếp tiếng Anh
của sinh viên UEH như thế nào?
 Có tồn tại mối tương quan giữa các nhân tố này hay không?
 Nhân tố nào ảnh hưởng nhất đến khả năng giao tiếp tiếng Anh của sinh
viên UEH?
 Cần đưa ra giải pháp gì giúp cải thiện cũng như nâng cao khả năng giao

tiếp tiếng Anh của sinh viên UEH?

1.4

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của cuộc khảo sát là các nhân tố ảnh hưởng đến
khả năng giao tiếp của sinh viên
Đối tượng khảo sát:

Sinh viên trường đại học Kinh Tế TP.HCM, mẫu

khảo sát là 50 sinh viên
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Sinh viên ba khóa 40,41,42 của trường Đại học
Kinh Tế TP.HCM
Phạm vi thời gian: tháng 2/2017.
Phạm vi nội dung: các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của
sinh viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM

8


1.5

Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng thang đo chính thức. các bước như sau:

-

Nghiên cứu lý thuyết và bản hỏi mẫu để hình thành bản hỏi nháp.

-

Tham khảo ý kiến chuyên gia để chỉnh sửa, hình thành bản hỏi sơ bộ.

-

Khảo sát mẫu 30 phiếu và kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach ‘s Alpha,
hoàn thành bản hỏi chính thức.
1.5.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập và xử lý dữ liệu từ bản khảo sát.

-

Phương pháp khảo sát: phỏng vấn trực tiếp theo bản hỏi và gián tiêp thông qua

-

phát phiếu
Thời gian

-

đến
Thời gian

-


26/2/2017
Công cụ
Nội dung
kê mô tả

khảo sát.
lệ khảo sát: từ 24/2/2017

Tỷ

KHÓA

(%)

40

24

41

42

42

34

Tổng cộng

100


25/2/2017
xử lý dữ

liệu:

từ

đến 4/3/2017
xử lý dữ liệu: SPSS.22.
xử lý: tính tỉ lệ, thống
các tiêu chí khảo sát.

2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1

Cơ cấu mẫu nghiên cứu

2.1.1 Cơ cấu sinh viên theo khóa

Bảng

2.1:

Cơ cấu sinh viên UEH theo khóa tham gia
khảo sát

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sinh viên UEH
theo khóa tham gia
khảo sát


9


Nhận xét:
Theo như đi khảo sát và có được kết quả phân tích ban đầu, sinh viên UEH
được khảo sát đa số nằm trong phạm vi từ khóa gần nhất_Khóa 42, tiếp theo là khóa
41 và khóa 40. Trong khảo sát này không có sinh viên khóa 39, vì đây là khóa hiện
không có mặt tại thời điểm khảo sát, vì là sinh viên năm cuối nên đa phần đi thực tập
và làm việc tại nhà (khóa luận). Phân tích tỷ lệ phần trăm mà sinh viên các khóa
được khảo sát, chiếm tỷ trọng cao nhất hơn là khóa 41 với 42%, trong khi đó khóa 42
chỉ thấp hơn một lượng nhỏ_34%, và khóa 40 chiếm 24%. Có thể thấy, việc xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của sinh viên UEH nhắm tới là các
sinh viên mới vào môi trường kinh tế, vì những sinh viên năm 3 hay năm tư đã
không còn nhiều thời gian để chuẩn bị cho hành trang ngoại ngữ cho mình nếu như
bây giờ họ bắt đầu đầu tư nhiều hơn cho kiến thức để thực tập và làm việc trong
thực tế. Trong khi đó, sinh viên năm nhất, năm hai hiện có nhiều thời gian hơn để
chăm sóc các kỹ năng cần có trong thế giới hội nhập này, họ cần hiểu được tầm quan
trọng của việc học ngoại ngữ, cụ thể là tiếng Anh, trong giao tiếp nơi làm việc.
Việc tập trung vào sinh viên mới vào trường sẽ mang lại những cái nhìn khách
quan hơn khi đưa ra các giải pháp giúp nhóm sinh viên này nhận ra được những gì
cần chú trọng và làm sao để phát huy được những lợi thế đón trước tương lai thông
qua những hướng đi đúng đắn.
Với những sinh viên chính quy chiếm tới 30% trong tổng ố dinh viên được
khảo sát. Đây là những sinh viên sẽ sắp chọn vào chuyên ngành trong tuon lai. Họ
càn được định hướng ngay từ đầu, cần có những cái nhìn khách quan về tầm quan
trọng của tiếng Anh, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, để từ đó có thể chọn được ngành
mà mình yêu thích, họi nhập nhanh hơn.

10



2.1.2 Cơ cấu sinh viên theo chuyên ngành

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sinh viên theo chuyên ngành tham gia khảo sát
Bảng 2.2: Cơ cấu sinh viên theo chuyên ngành tham gia khảo sát
Chuyên ngành

Tỷ lệ (%)

Hệ thống thông tin

2

Kinh doanh quốc tế

12

Marketing

2

Ngân hàng

6

Quản trị

8


Tài chính

22.5

Tài chính doanh nghiệp

2

Thương mại

30

Chính quy

20

Tổng cộng

100
11


Nhận xét:
Việc đưa ra tỷ lệ về các sinh việc thuộc các ngành khác nhau cảu trường ĐH kinh
tế TPHCM để có thể đánh giá được sự chênh lệch về suy nghĩ giữa những
sinh viên với nhau. Thứ nhất, ba ngành chiếm tỷ trọng hơn cả so với các
ngành còn lại khi tham gia khảo sát và cho được số liệu về các nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng Anh cuả sinh viên UEH là Thương mại
(37.5%), kinh doanh quốc tế (15%) và tài chính (22.5%) tính so với tổng
lượng sinh viên vào chuyên ngành, đây có thể nói là những ngành có số

lượng sinh viên chú trọng vào tiếng Anh nhiều nhất do đặc thù nghề nghiệp
tương lai, họ trải nghiệm những tháng năm học ngoại ngữ đẻ nỗ lực vào
chuyên ngành của mình,vậy nên đoán được rằng sinh viên các ngành này sẽ
đưa ra được những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của sinh viên
hiện nay.
Cùng với đó, những sinh viên thuộc Hệ thống thông tin, Marketing, Ngân hàng,
quản trị, tài chính doanh nghiệp với những tỷ lệ lần lượt là 2.5%,
2.5%,7.5%,10%, 2.5%, các con số này càng chứng tỏ viecj sinh viên các
ngành khác không quan tâm nhiều đến vấn đê giao tiếp tiếng Anh nhiều, họ
chú trọng nhiều hơn vào các lĩnh vực khác. Đây là những sinh viên chưa khai
thác được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của họ.
2.1.3 Cơ cấu sinh viên theo giới tính

Bảng 2.3: Cơ

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu sinh viên theo giới tính

cấu sinh viên theo

giới tính
12


Giới tính

Tỷ lệ (%)

Nam

10


Nữ

90

Tổng cộng

100

Nhận xét:
Đa phần sinh viên UEH là nữ, việc rơi vào tỷ lệ phần tram là nữa lớn (90%) là
điều không có gì ngacj nhiên, nhưng đáng quantaam là khi khảo sát nữ, họ
cho thấy nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến khă năng giao tiếp có thể hơi
chủ quan vì đây chỉ là những suy nghĩ của họ, đôi khi khảo sát nhũng người
chưa giao tiếp tiếng Anh bao giờ, điều này rraats hữu ích cho việc lấy thông
tin vì đây là những người ẩn chứa nhiều lý do tại sao lại bị ngăn cản khi giao
tiếp tiếng Anh.

2.2

Tổng quan về tình hình giao tiếp tiếng Anh của sinh viên UEH

Thời gian học tiếng Anh của sinh viên
(tính từ khi tiếp xúc và học lần đầu tiên)
Bảng 2.4: Thời gian học tiếng Anh

Biểu đồ 2.4: Thời gian học tiếng
Anh

13



Khả

năng

giao

Số năm học

Tỷ lệ ( %)

tiếp tiếng Anh

tiếng Anh
(năm)
0-1
1-3
3-5
5 năm trở lên
Tổng cộng

8
4
10
78
100

Biểu đồ 2.5: Khả năng giao tiếp của sinh viên theo khóa
Nhận xét:

Trong 50 bản khảo sát mà có tới 78% sinh viên có thời gian học tiếng
Anh kể từ khi tiếp xúc và học tiếng Anh lần đầu tiên, tuy nhiên có thể thấy khi
nhìn nhận vấn đề, so sánh hai biểu đò trên, mooth là tời gian học và một là khả
năng ngoại ngữ. Trong một khoảng thời gian dài hơn 5 năm nhưng trình đọ giao
14


tiếp của đa số sinh viên vẫn nằm ở mức tệ và bình thường, trong đó khóa 40
chiếm khá cao tương đồng vói những gì mà mình đã nhìn nhân thông qua số
lượng người khảo sát. Mặc dù khóa 40 ít hơn về số lượng nhưng lại là khóa
chiếm tỷ trọng cao trong ba khóa. Thây được tỷ lệ số sinh viên khóa 41, 42 nằm
trong trường hợp học lâu năm nhưng giao tiếp còn kém, ta càng chứng tỏ được
việc tập trung nâng cao trình độ ggiao tiếp các sinh viên này là rất quan trọng
kết quả khảo sát
2.2.1 Về yếu tố tâm lý, cảm xúc
Biểu đồ 2.6: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của yếu tố tâm lý, cảm xúc trong
giao tiếp tiếng Anh

Bảng 2.5: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của yếu tố tâm lý, cảm xúc trong
giao tiếp tiếng Anh (%)
Nhận định
Mức độ

Rất không đồng ý
Không đồng ý
Trung lập
Đồng ý
Rất đồng ý

Tôi quan

tâm cách
mọi người
đánh giá
tôi khi tôi
nói tiếng
Anh
(%)
0
4
32
44
20

Tôi gặp
khó khăn
giao tiếp
tiếng Anh
hơn khi tôi
thấy căng
thẳng
(%)
2
10
14
56
18

Khi tôi vui
vẻ, tôi thấy
thoải mái và

giao tiếp
tiếng Anh
tốt hơn
(%)
0
0
18
54
28

Khi tôi
có hứng
thú với
tiếng
Anh, tôi
sẽ giao
tiếp tốt
(%)
0
6
8
42
44

Tôi dễ dàng
giao tiếp tiếng
Anh hơn nếu tôi
có tiềm năng
học giao tiếp
tiếng Anh

(%)
0
16
32
40
12

Nhận xét:
Xét về yếu tố ảnh hưởng đến khă năng giao tiếp của sinh viên, yếu tố tâm
lý, cảm xúc được rất nhiều sinh viên lựa chon. Họ sợ mọi người đánh giá mình khi
mình nói tiếng Anh, sợ sai, sợ bị chê nói dở, điều này chiếm tới 44%, và 20% rất
đồng tình với quan điểm này. Trong khi đó tâm lý căng thẳng khi giao tiếp cũng là
trở ngại rất lớn đối với các sinh viên (74% đồng ý và rất đồng ý), trái ngược với
căng thẳng làm cản trở họ thì cảm xúc vui vẻ, thoải mái sẽ giúp tinh thần thả lỏng
hơn, bớt đi căng thẳng, từ đó gia tăng hiệu quả khi giao tiếp (khoảng 82% sinh viên
có chung suy nghĩ như thế). Khi đam mê một lĩnh vực, một công việc nào đó thì
việc thành công là không hôm nay thì là hôm sau, vậy nên. Hứng thú giao tiếp tiếng
Anh thì bạn sẽ giao tiếp tốt hơn (86%). Mọi người thường nói, người này giỏi tiếng
Anh là do họ có tiềm năng học rồi, nếu tôi có tiềm năng tôi cũng sẽ giỏi như họ,
15


nhưng điều này chỉ đúng một phần không thể nào quy tất cả về một suy nghĩ mờ
thực như vậy, đó là nguyên nhân tại sao chỉ 52% sinh viên suy nghĩ rằng tiềm năng
là một lợi thế nhưng không phải là tất cả.
2.2.2 Về kiến thức ngôn ngữ theo chủ đề

Biểu đồ 2.7: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của kiến thức ngôn ngữ theo chủ đề
đến khả năng giao tiếp của sinh viên


Bảng 2.6:Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của kiến thức ngôn ngữ theo chủ đề đến
khả năng giao tiếp của sinh viên
Nhận định Hạn chế về Không
Thiếu kiến thức Nhầm lẫn
vốn từ làm hiểu
rõ về các lĩnh vực giữa
văn
bạn
thấy cách
đời sống, gây phong khoa
khó khăn để dùng từ, khó khăn khi học và văn
diễn tả ý cụm
từ muốn trao đổi phong trong
kiến,
suy cho các thông tin, quan giao
tiếp
Mức độ
nghĩ
khi ngữ cảnh điểm liên quan hằng ngày
giao tiếp
khác
đến các chủ đề (%)
(%)
nhau (%) khác nhau (%)
Rất không đồng ý
2
0
2
Không đồng ý
4

4
8
12
Trung lập
4
26
34
38
Đồng ý
50
50
40
36
Rất đồng ý
42
18
18
12
Nhận xét:
Không ai sinh ra đã có kkho tang ngôn ngữ trong bộ não, chỉ ccos rèn luyện theo
năm tháng mới đưa đến được những thành quả cho bản thân, đó chính là những gì tôi
muốn nhắn nhủ qua một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến khả năng giao tiếp
cảu sinh viên, ấy chính là yếu tố kiến thữ ngôn ngữ theo chủ đề. Khi học bất kì ngoại
ngữ nào, diều đầu tên bạn phải nghic đến đó là học giao tiếp, nhưng vốn từ đâu ra mà
mình giao tiếp với những người khác, Có khi nào khi dâng nói chuyện với một ai đó,
bạn lại cứng lại và không biêt nên nói gì dù bạn biết nhiều hiểu nhiều những khả năng
diễn đạt của bạn không có thì làm sao bạn có thể trao đổi với người khác. Chính vì vậy,
hạn chế về vốn từ sẽ gây khó khăn rất nhiều khi muốn diễn tả ý của mình, quan điểm
này có tới 92% sinh vên đồng tình và rất đồng ý.
Một quan điểm nữa cũng rất chính xác, chính là không hiểu rõ cách dùng từ, cụm

từ cho các ngữ cảnh khác nhau, 68% sinh viên cho đã nhận ra điều đó, có thể bạn có
nhiều từ vựng, bạn có khả năng giao tiêp thu hút đói phương, nhưng điều gì sẽ xảy ra
khi bạn dùng sai ngữ cảnh, sai cụm từ, vâng đó chính là sự vô tình gây khó hiểu cho

16


người giao tiếp với mình, gây hiểu nhầm, đôi khi còn gây ra hậu quả nghiêm trọng mà
mình không biết được.
Bạn muốn nói trôi chảy như người bản xứ, bạn muốn mình tự tin nói những chủ
đề mà mình muốn, đi đâu cũng có thể chém được tiếng Anh, ước muốn của bạn là ước
muốn của rất nhiều người. Điều này rất thực teess cho thấy rằng cần nâng cao không
những vốn từ học thuật thôi mà còn cần phải bổ sung vốn từ về cuộc ống hằng ngày.
Chỉ 58% trong tổng số sinh viên được khảo sát thấy được tầm ua trọng của quan điểm
này, còn 42% sinh viên còn lại có thể chưa nhìn nhận đúng sự quan trọng của nó, đây ;à
mấu chốt chúng ta cần tìm để đưa ra chì khóa giúp những sinh viên giao tiếp tốt hơn
nữa.
Thêm vào đó, nhầm lãn giữa văn phòng hằng ngày với khoa học cũng đấng lo
ngại, yêu tó này trùng với suy nghĩ phân tích như ở trên.
2.2.3 Về các kỹ năng khi giao tiếp

Biểu đồ 2.8: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của các kỹ năng khi giao tiếp đến
khả năng giao tiếp của sinh viên

Bảng 2.7: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của các kỹ năng khi giao tiếp đến
khả năng giao tiếp của sinh viên
Nhận định
Mức độ
Rất không đồng ý


Khi giao tiếp tôi Khi trao đổi thông tin hay
thường tìm và lọc các quan điểm, tôi lắng nghe,
từ khóa (%)
xem xét và đưa ra ý kiến
của riêng mình(%)
0

0

Trung lập
Đồng ý

14
36
40

2
22
58

Rất đồng ý

10

18

Không đồng ý

Nhận xét:
Ở đây ta có hai kỹ năng nên chú trọng hơn cả, đó là: hả năng lọc từ khóa và khả

nắng lắng nghe. Với tỷ lệ 50% và 76% các bạn nhận thấy việc khi giao tiếp tiếng Anh
không nhất thiết phải chạy theo từng chữ mà chủ yếu làm sao để nắm bắt được những từ
khóa trong cộc giao tiếp đó để có thể hiểu về cuộc trò chuyện. Từ đó có thể trình bày
được những ý tưởng suy nghĩ của mình về câu chuyện đang diễn ra, nếu không sẽ xảy
ra thất bại trong giao tiếp vì một bên nói nhưng bên nghe lại không hiểu.
Ở đây cần có những hướng dẫn cách nghe à nói có nhấn nhá để dễ dàng hiểu
cuộc giao tiếp.

17


2.2.4 Về môi trường giao tiếp

Biểu đồ 2.9: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của môi trường giao tiếp đến khả
năng giao tiếp của sinh viên
Bảng 2.8: : Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của môi trường giao tiếp đến khả
năng giao tiếp của sinh viên

Nhận định

Mức độ

Các thành
viên trong
gia đình
giao tiếp
bằng tiếng
Anh là môi
trường tốt
nhất để

hình thành
khả năng
giao tiếp
(%)

Kết bạn
với người
nước
ngoài để
luyện
giao tiếp
sẽ mang
lại hiệu
quả cao
(%)

Việc tích cực
tham gia các
câu lạc bộ, đội
nhóm giao lưu
ngoại ngữ, văn
hóa có tác
động tích cực
đến khả năng
giao tiếp tiếng
Anh của tôi
(%)

Việc trao đổi,
giảng

dạy
hoàn
toàn
bằng
tiếng
Anh trong các
trường ĐH sẽ
tạo ra môi
trường giao
tiếp hiệu quả
cho sinh viên
(%)


thể
giao tiếp
tốt
hơn
bằng việc
lập nhóm
học bài và
rao
đổi
hoàn toàn
bằng tiếng
Anh (%)

Rất không
đồng ý


0

0

0

4

0

Không đồng
ý

6

0

4

8

14

Trung lập
Đồng ý
Rất đồng ý

26
44
24


5
56
34

12
56
28

22
56
10

24
52
10

Nhận xét:
Môi trường giao tiếp là một trong những yếu tố quyết đinh rất nhiêu
đến kahr năng giao tiếp của một nguwoif. Khi là một đứa trẻ, ta sống với cha
mẹ, lớn lên một chút ta tham gia cộng đồng,và sau này ra ngoài xã hội, mọi
thứ mỗi ngày sẽ thay đổi không co cái gì là đứng yên. Vậy nên khi môi
trường thay đổi thì cuộc sống của ta cũng thay đổi rất nhiều. Học ngoại ngữ
cũng giống như vậy , cũng vẫn tuaantheo quy tắc áy, sống trong môi trường
mà hoàn toàn là ngoại ngữ sẽ là môi trừng song của ngoại ngữ, mà chúng t
họi là tắm ngoại ngữ. Từ gia đình, bạn bè, đến những môi trương vui chơi và
học tập, nếu tất cả đều là ngoại ngữ, mà cụ thể là tiếng Anh thì đúng là một
lợi thế không thể nào tốt hơn.

18



Khi khảo sát về môi trường giao tiếp nào có ảnh hưởng đến khả
năng giao tiếp tiếng Anh của bạn, có tới 68% trả lời gia đình, 90% cho rằng
kết bạn với bạn nước ngaoi để có môi trường tốt nhất, 84% cho rằng tham gia
các câu lạc bộ đội nhóm học ngoại ngữ giao lưu trao đổi là tốt nhất,66 5
mong muốn học trong môi trường ĐH hoàn toàn bằng tiếng Anh, và có 62%
mong có một nhóm bạn để trao đỏi học tập hoàn toàn bằng tiếng Anh.

2.2.5 Nguồn động lực

Biểu đồ 2.10: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của nguồn động lực đến khả
năng giao tiếp của sinh viên
Bảng 2.9: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của nguồn động lực đến khả năng
giao tiếp của sinh viên

19


Nhận định
Mức độ

Nếu tôi giao tiếp tiếng
Anh tốt tôi sẽ có cơ hội
đi du học với nhiều loại
học bổng(%)

Rất không đồng ý
Không đồng ý
Trung lập

Đồng ý
Rất đồng ý

Gia đình sẽ có những
phần thưởng cho tôi
nếu tôi giao tiếp tốt
tiếng Anh(%)

2
4
18
42
34

Tôi có thể có
công việc với
mức lương cao
(%)

2
18
46
28
6

0
2
2
54
42


Nhận xét:
Nếu học ngoại ngữ mà có được một ngồn động viên, sự khích kệ của gia đình thì thật sự
có vui , hơn nữa cơ hôi đi du học giao lưu trải nghiệm cuộc ống lại càng hấp dẫn hơn,
đặc biệt với những bạn trẻ hiện nay. Đấy chính là những động lực giải thích tại sao các
bạn sinh viên lại lại cố gắng để giao tiếp tốt hơn trong tiếng Anh. Và điều không thể bỏ
qua trong cí yếu tó này đó chính là múc lương bạn thu nhập được sau khi ra trương.
Cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa không chỉ các doanh nghiệp mà còn cả những bạn
sinh viên mới ra trường, họ mong muốn có mức lương cao hơn người khác thì yêu cầu
về giao tiếp tiếng Anh giỏi là lợi thế và ưu tiên hàng đầu.
Vậy nên những trương ĐH, bặc cha mẹ cần có những món quà, những chuyến đi nước
ngoài thực tế cho con em mình để kích thích sự ham học hỏi và phát triển kỹ năng giao
tiếp trong tiếng Anh của chúng.
2.2.6 Về chế độ sinh hoạt hằng ngày
Biểu đồ 2.11: Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của chế độ sinh hoạt hằng ngày
đến khả năng giao tiếp của sinh viên

Bảng 2.10: : Mức độ đồng ý về ảnh hưởng của chế độ sinh hoạt hằng ngày
đến khả năng giao tiếp của sinh viên
Nhận định
Mức độ
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Trung lập
Đồng ý

Hoạt động thê dục
thể thao thường
xuyên tác động tích
cực đến hiệu quả giao

tiếp (%)
0
6
48
36

Giấc ngủ
cũng ảnh
hưởng đến
khả năng giao
tiếp (%)
0
16
46
34

Chế độ dinh dưỡng
tác động đến khả
năng giao tiếp của
tôi(%)
2
28
46
20
20


Rất đồng ý

10


4

4

Nhận xét:
Một yếu tố khác cũng rất quan trọng nhưng thường bị bỏ qua là chế dộ sinh hoạt
hằng ngày. Với một người có chế độ sinh hoạt tốt, họ cảm thấy yêu dời hơn, cuộc sống
vui vẻ hơn so với những người có chế độ sinh hoạt thất thường không khỏe mạnh.
Khi giao tiếp tiếng Anh cần có những nốt trầm cao để phát âm tốt, vậy nên hoạt
động thể thao thường xuyên, ngủ đủ giắc, và chế độ dinh dưỡng hợp lý khỏe mạnh sẽ
giúp điều hòa hơi thở giúp tinh thần sảng khoái, minh mẫn hơn để tư duy và lằng nghe
cũng như trả lời những cau hỏi tiếng Anh.

3. KẾT LUẬN
3.1

Kết luận chung về tính thực thi của chủ đề nghiên cứu

Nhìn chung, sau khi thực hiện nghiên cứu, phân tích và báo cáo ta có thể đúc
kết được một số những điều mà đề tài mang lại như sau:
Thứ nhất: Có cái nhìn từ tổng quát cho đến cụ thể về các yếu tố ảnh hưởng đến
khả năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên UEH, từ đó có dược bẹ phóng để
nghiên cứu sinh viên các trường ĐH khác, để có thể đưa đến kết luận tổng quan
nhất trên sinh viên cả nước. Từ đây ta có những phương pháp học hơn, thực hành
nhiều hơn, tổ chức các buổi giao lưu thưc tế với các khách nước ngoài, đưa sinh
viên gần hơn với nền văn hóa châu Âu ngay trên đất nước của mình. Tuy nhiên
nói như vậy không có nghĩa là làm mờ đi nền văn hóa của dân tộc Việt Nam, văn
hóa châu Âu có nhiều cái hay ta họ hỏi để giao lưu với họ dễ hơn, gắn kết với
nhau để cùng có lợi trong cuộc cạnh tranh toàn cầu như hiện nay.

Thứ hai: Phát hiện hạn chế, những yếu kém của sinh từ tâm lý cho đến hoạt
động cuộc sống, từ đó nhanh chóng đưa ra đề xuất giải pháp giúp sinh viên Việt.

3.2

Hạn chế của bài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Bài nghiên cứu chỉ là sản phẩm khoa học rất nhỏ bé với các hạn chế
như:

-

Tổng mẫu khảo sát chưa đủ lớn.

-

Nội dung khảo sát còn ít.
Từ đó, xin đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng nội dung
khảo sát và tăng qui mô tổng thể mẫu.

3.3

21


DANH MỤC THAM KHẢO
1. THE FACTORS AFFECTING STUDENT
/>2. WHAT ARE SOME FACTORS AFFECTING COMMUNICATION?
/>3. FACTORS AFFECTING ENGLISH SPEAKING SKILLS
/>q=factors+affecting+english+speaking+skills&hl=vi&as_sdt=0&as_vis=1&oi=s
cholart&sa=X&ved=0ahUKEwjfi9nJp4nTAhXFo5QKHUkhCHQQgQMIFTAA


22


4. PHỤ LỤC
4.1

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH KHẢO SÁT

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế ngày càng mở rộng giữa các quốc gia trên thế giới, chính vì
vậy yêu cầu biết và giao tiếp được ngoại ngữ là các ưu thế mạnh của những sinh
viên các trường đại học. Đặc biệt, tiếng Anh_một trong những ngôn ngữ đã và
đang rất phổ biến đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định lựa chọn và
được thăng tiến nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên “Ngôn ngữ là phải dùng
được”, nếu chỉ biết thôi mà để nó “chết” thì cũng chẳng có tác dụng gì, vậy nên
vấn đề đáng quan tâm hiện nay của sinh viên là về khả năng giao tiếp tiếng Anh
để có thể vận dụng thực tế trong công việc và cuộc sống hằng ngày. Để hiểu rõ
hơn về vấn đề này, tôi quyết định chọn đề tài “các nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên UEH” để nghiên cứu và phân tích nhằm
đưa ra các giải pháp giúp đỡ sinh viên cải thiện, nâng cao giao tiếp tiếng Anh
một cách thực tế.
Sau đây, tôi xin đưa ra phương án điều tra, bản câu hỏi khảo sát cho đề
tài của mình. Cuối cùng là báo cáo phân tích kết quả khảo sát, từ đó có những
đánh giá chi tiết về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp ở những mức
độ khác nhau.

23



CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP
TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN UEH
1.Mục đích, yêu cầu điều tra:
Mục đích điều tra:
• Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên
UEH
• Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới khả năng giao tiếp tiếng Anh
của sinh viên UEH.
• Xác định mức độ tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp
tiếng Anh của sinh viên UEH.
• Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện khả năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên
UEH.
• Từ những mục đích nghiên cứu trên, ta có thể phát biểu dưới dạng câu hỏi
nghiên cứu như sau:
 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng Anh của sinh
viên trường UEH?
 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng Anh được chi phối
bởi các yếu tố nào?
 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới khả năng giao tiếp tiếng Anh
của sinh viên UEH như thế nào?
 Có tồn tại mối tương quan giữa các nhân tố này hay không?
 Nhân tố nào ảnh hưởng nhất đến khả năng giao tiếp tiếng Anh của sinh
viên UEH?

24


 Cần đưa ra giải pháp gì giúp cải thiện cũng như nâng cao khả năng giao
tiếp tiếng Anh của sinh viên UEH?
Yêu cầu của điều tra:

• Phạm vi, nội dung điều tra phải đầy đủ, thống nhất và không trùng chéo với các
điều tra khác.


Các chỉ tiêu điều tra được giải thích rõ ràng và thống nhất.



Thời điểm điều tra phải phù hợp với thời gian cung cấp thông tin theo kế hoạch
phổ biến thông tin.

2.Đối tượng, phạm vi, đơn vị điều tra:
Đối tượng điều tra:
• 50 sinh viên các khoá 40, 41, 42 hệ chính quy trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ
Chí Minh.
• Cơ cấu: 21 mẫu từ các sinh viên K41 chiếm tỷ lệ 42%, 20 mẫu từ K42 chiếm tỷ
lệ 40% và 12 mẫu từ K40 chiếm tỷ lệ 24% trong tổng số mẫu.

Phạm vi điều tra:
• Cơ sở B trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh ở số 279 Nguyễn Tri Phương,
phường 5, quận 10.

Đơn vị điều tra:
• Các lớp học khu B, thư viện, phòng tự học, căn tin tại cơ sở B trường Đại học
Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

3.Nội dung điều tra:
Nội dung điều tra gồm hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp tiếng
Anh chính:


25


×