Tải bản đầy đủ (.docx) (171 trang)

GIAO AN HOA 8 NAM 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 171 trang )

Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018



Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

GIÁO ÁN
HĨA HỌC
8


Trường: THCS TRƯỜNG XN
Giáo viên: TRẦN VĂN CÂN

Năm học: 2018 – 2019
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 1


Trường THCS Trường Xn




Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 8
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HĨA HỌC LỚP 8
Cả năm: 74 tiết
Học kì I: 19 tuần (38 tiết)
19 tuần x 2 tiết/ tuần

Học kì II: 18 tuần (36 tiết)
18 tuần x 2 tiết/ tuần

HỌC KÌ I: 19 tuần (38 tiết)

Tuần

Tiết

1
1
2
3


2
4

5
3
6
7
4
8

5

9

10

Tên bài dạy và tên chun đề

Số
tiết
thực
hiện

Số tiết tăng
giảm
Tăng

Nội dung cần điều chỉnh
theo chuẩn KTKN, theo nội

dung giảm tải và nội dung
tích hợp

Ghi
chú

Giảm

Bài 1: Mở đầu mơn hố học
1
Chương 1: Chất – Ngun Tử - Phân tử ( 14 tiết từ tiết thứ 2 đến tiết 15)
Bài 2: Chất
(Tiết 1: Mục I, II)
2
Bài 2: Chất
(Tiết 2: Mục III, Giải bài tập
SGK)
Thí nghiệm 1. Theo dõi sự
nóng chảy của các chất parafin
và lưu huỳnh (khơng bắt buộc
tiến hành thí nghiệm này, dành
Bài 3: Bài thực hành 1
1
thời gian hướng dẫn học sinh
một số kĩ năng và thao tác cơ
bản trong thí nghiệm thực
hành)
- Mục 3: Lớp electron (khơng
dạy);
- Mục 4 (phần ghi nhớ: khơng

Bài 4: Ngun tử
1
dạy);
- Bài tập 4, 5 (khơng u cầu
HS làm)
Bài 5: Ngun tố hố học
2
(Tiết 1: Mục I và Bài tập 1 → 3)
Bài 5: Ngun tố hố học
Mục III. Có bao nhiêu ngun
(Tiết 2: Mục II và Bài tập 4 →
tố hóa học (khơng dạy, hướng
8)
dẫn HS tự đọc thêm)
Bài 6: Đơn chất và hợp chất –
Phân tử
(Tiết 1: Mục I, II và Bài tập 1 →
3)
Mục IV: Trạng thái của chất
2
Bài 6: Đơn chất và hợp chất –
(khơng dạy);
Phân tử
Mục 5 (phần ghi nhớ: khơng
(Tiết 2: Mục III và Bài tập 4 →
dạy); Hình 1.14 (khơng dạy);
7)
Bài tập 8 (khơng u cầu HS
làm)
Bài 7: Bài thực hành 2


Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 2


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018
6
7
8

11
12
13
14
15
16

17
9

18
19
10

11

20

21
22
23

12
24
25
13

26
27

14
28
29
15
30
31
16
32
33
17
34
18
19

35
36
37
38




Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

Bài 8:Bài luyện tập 1
Bài 9: Cơng thức hố học
1
Bài 10: Hố trị
2
Bài 10: Hố trị
Bài 11: Bài luyện tập 2
1
Kiểm tra 1 tiết
1
Chương 2: Phản ứng hóa học ( 08 tiết từ tiết thứ 17 đến tiết 24)
Chủ đề: Phản ứng hóa học (03 tiết)
Phần b. GV hướng dẫn HS
chọn bột sắt ngun chất, trộn
kĩ và đều với bột S (theo tỉ lệ
Tiết 1 - Bài 12: Sự biến đổi chất
1
khối lượng S : Fe > 32 : 56)
trước khi đun nóng mạnh và

sử dụng nam châm để kiểm tra
sản phẩm.
Tiết 2 - Bài 13: Phản ứng hố học
(Tiết 1: Mục I, II và Luyện tập)
- Khi nào phản ứng hóa học
2
Tiết 3 - Bài 13: Phản ứng hố học
xảy ra
(Tiết 1: Mục III, IV và Luyện
- Dấu hiệu để biết có phản
tập)
ứng hóa học( Tích hợp bộ
phận)
Bài 14: Bài thực hành 3
1
Bài 15: Định luật bảo tồn khối
1
lượng
Bài 15: Phương trình hố học
2
(Tiết 1: Mục I và Bài tập 1 → 3)
Bài 15: Phương trình hố học
(Tiết 2: Mục II và Bài tập 4 →
7)
Bài 17: Bài luyện tập 3
1
Kiểm tra 1 tiết
1
Chương 3: Mol và tính tốn hóa học (13 tiết từ tiết 26 đến tiết 35)
Bài 18: Mol

1
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối
lượng, thể tích và mol.
(Tiết 1: Mục I + Luyện tập)
2
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối
lượng, thể tích và mol.
(Tiết 2: Mục II + Luyện tập)
So sánh khối lượng hai khí
Bài 20: Tỉ khối của chất khí
1
(Tích hợp bộ phận)
Bài 21: Tính theo cơng thức hố
học (Tiết 1: Mục I + Luyện
tập)
2
Bài 21: Tính theo cơng thức hố
học (Tiết 2: Mục II + Luyện
tập)
Bài 22: Tính theo PTHH
(Tiết 1: Mục I + Luyện tập);
Bài 22: Tính theo PTHH
3
1
(Tiết 2: Mục II + Luyện tập)
Bài 22: Tính theo PTHH.
Khơng u cầu học sinh làm
(Tiết 3: Luyện tập)
bài tập 4, 5 – trang 75,76
Bài 23: Bài luyện tập 4

1
Bài 24: Ơn tập Học kỳ I
2
1
Bài 24: Ơn tập Học kỳ I
Kiểm tra Học kỳ I
1

Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 3


Trường THCS Trường Xn



Trân Văn Cân

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

HỌC KÌ II: 18 tuần (34 tiết)


Tuần

Tiết

Số
Số tiết tăng
Nội dung cần điều chỉnh theo
tiết
giảm
chuẩn KTKN, theo nội dung
Tên bài dạy
thực
giảm tải và nội dung tích
Tăng Giảm
hiện
hợp
Chương 4: Oxi – Khơng khí (09 tiết từ tiết 39 đến 47)

39
20
Bài 24: Tính chất của oxi.
(Tiết 1: Mục I , II.1)
2

40

41
21
42


Bài 24: Tính chất của oxi.
(Tiết 2: Mục II.2, II.3)

Bài 25: Sự oxi hố. Phản ứng
hố hợp. Ứng dụng của oxi

1

Bài 26: Oxit

1

43

Bài 27: Điều chế oxi. Phản ứng
phân huỷ

44

Bài 28: Khơng khí. Sự cháy
(Tiết 1: Mục I)

1

22

2

23


24

45
46
47
48

49
25
50
51
26
27

52
53
54

Bài 28: Khơng khí. Sự cháy
(Tiết 2: Mục II + Luyện tập)

- GV phân cơng học sinh tìm
hiểu về oxi – sự cháy và sự
sống (ứng dụng trong đời sống
thực tế)
- Tính chất vật lý và hóa học
của khí oxi( Tích hợp tồn
bộ)
- GV phân cơng học sinh tìm
hiểu về oxi – sự cháy và sự

sống (ứng dụng trong đời sống
thực tế)
- Tính chất vật lý và hóa học
của khí oxi( Tích hợp tồn
bộ)
Sự oxi hóa – Phản ứng hóa
hợp – Ứng dụng của Oxi
(Tích hợp tồn bộ)
- Khơng dạy mục II và bài
tập 2 trang 94, hướng dẫn
Học sinh tự đọc thêm.
- Phản ứng phân hủy ( Tích
hợp bộ phận và liên hệ).
- GV phân cơng học sinh tìm
hiểu về oxi – sự cháy và sự
sống (ứng dụng trong đời sống
thực tế).
- Thành phần khơng khí (Tích
hợp tồn bộ).
- Học sinh báo cáo phần tìm
hiểu về oxi – sự cháy và sự
sống.
- Sự cháy (Tích hợp tồn bộ).

Bài 29: Bài thực hành 4
1
Bài 30: Bài luyện tập 5
1
Kiểm tra 1 tiết
1

Chương 5: Hidro – Nước (13 tiết từ tiết 49 đến 61)
Chủ đề : Hiđrơ (03 tiết )
Tiết 1 - Bài 31: Tính chất. Ứng
Tính chất vật lý (Tích hợp tồn
dụng của hiđro (Tiết 1: Mục I,
bộ)
II.1)
2
Tiết 2 - Bài 31: Tính chất. Ứng
Tính chất hóa học và ứng dụng
dụng của hiđro (Tiết 2: Mục
(Tích hợp tồn bộ)
II.2, II.3, III)
Tiết 3 - Bài 32: Điều chế hiđro.
Khơng dạy mục I.2, hướng
1
1
Phản ứng thế.
dẫn đọc thêm.
Bài 34: Bài luyện tập 6
(Tiết 1: Mục I)
2
1
Bài 34: Bài luyện tập 6
(Tiết 2: Mục II)
Bài 35: Bài thực hành 5
1

Giáo án hoá học
lớp 8


Trang 4

Ghi
chú


Trường THCS Trường Xn



Trân Văn Cân

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018
28

29

55

Bài 36: Nước (Tiết 1: Mục I,
II)

56

Bài 36: Nước (Tiết 2: Mục, III)

57
58


30

59

31

60
61
62
63

32
33

64
65
66

34

67
68

35

69
70

36


37

71
72
73
74

2

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

Thành phần và tính chất của
nước (Tích hợp tồn bộ)
Vai trò của Nước (Tích hợp
tồn bộ)

Bài 37: Axit – Bazơ - Muối
(Tiết 1: Mục I và Luyện tập)
Bài 37: Axit – Bazơ - Muối
(Tiết 2: Mục II và Luyện tập)
3
1
Bài 37: Axit – Bazơ - Muối
(Tiết 3: Mục III và Luyện
tập)
Bài 39: Bài thực hành 6

Bài 38: Bài luyện tập 7
1
Kiểm tra 1 tiết
1
Chương 6: Dung dịch (09 tiết từ tiết 63 đến 71)
Bài 40: Dung dịch
1
Bài 41: Độ tan của một chất
1
trong nước
Bài 42: Nồng độ dung dịch
(Tiết 1: Mục 1 và Luyện tập)
Bài 42: Nồng độ dung dịch
3
1
(Tiết 2: Mục 2 và Luyện tập)
Bài 42: Nồng độ dung dịch
(Tiết 3: Luyện tập)
Bài 43: Pha chế dung dịch
- GV phân cơng HS tìm hiểu,
(Tiết 1: Mục I và Luyện tập)
pha chế nước muối sinh lý –
2
dung dịch Oresol.
Bài 44: Pha chế dung dịch (Tiết
- Bài tập 5 (khơng u cầu HS
2: Mục II và Luyện tập)
làm)
Bài tập 6 (khơng u cầu HS
Bài 45: Bài luyện tập 8

1
làm)
HS báo cáo cách pha chế nước
Bài 46: Bài thực hành 7
1
muối sinh lý – dung dịch
Oresol
Ơn tập học kỳ II
2
Ơn tập học kỳ II
Kiểm tra học kì II
1

Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 5


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

Tuần : 01
Tiết PTCT : 01



Trân Văn Cân

Ngày soạn:


Tổ : Hoá – Sinh

- 20

Bài Mở Đầu

MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC

A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- Học sinh biết được hố học là một khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và những
ứng dụng của chúng trong đời sống.
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết được phải làm gì để học tốt mơn hố học.
- Biết quan sát, làm thí nghiệm, rèn khả năng tư duy và óc sáng tạo.
3) Thái độ:
- Học sinh thấy được hố học là một khoa học lý thú và bổ ích.
- Có ý thức về tầm quan trọng của hóc học và cần thiết phải có những kiến thức về chất và sử
dụng chất trong đời sống hàng ngày. Bước đầu có hứng thú học tập tích cực đối với bộ mơn.
4) Nội dung tích hợp: khơng có.
B / Phương pháp : Biểu diễn TN, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị các mâm hố chất, dụng cụ thí nghiệm theo SGK
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
1/ Mở bài (2’) : Hố học là mơn học mới mà các em sẽ được học trong chương trình lớp 8, vậy hố
học là gì , nó có vai trò như thế nào trong thực tế cuộc sống , để học tốt hố học ta phải làm gì, có
phương pháp học như thế nào? Chúng ta sẽ rõ những vấn đề trên khi tìm hiểu xong bài mở đầu.
2/ Phát triển bài mới:

T
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
G
Hoạt động 1:
I. Hố học là gì ?
- GV u cầu HS kiểm tra các
- HS kiểm tra các dụng cụ, hố Hố học là một khoa
13’ dụng cụ, hố chất trong khai chất theo u cầu của GV
học nghiên cứu về chất,
nhựa.
- HS theo dỏi GV hướng dẩn sự biến đổi của chất và
- GV hướng dẩn HS cách thức cách thức tổ chức tiến hành ứng dụng của chúng
tổ chức tiến hành thí nghiệm 1, thí nghiệm
trong thực tế.
2 và làm mẫu(như hv).
+ Từ dd đồng sunfát có màu
xanh và dd axít Clohidríc
khơng màu, khi tác dụng với
DD CuSO4
nhau tạo thành 1 chất kết tủa
DD axit HCl
màu xanh xậm
+ HS tiếp tục thực hiện TN 2
+ HS nhận xét
A
B
- Sau khi HS thực hiện xong + Hố học là một khoa học
nghiên cứu về chất, sự biến

thí nghiệm 1 GV hỏi :
+ Em có nhận xét gì về hiện đổi của chất
+ HS mở rộng thêm vấn đề
tượng xảy ra trong TN ?
- GV nhận xét, bổ sung và rút dưới sự hướng dẫn của GV
kinh nghiệm cho TN 2
DD NaOH

Sắt

Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 6


Trường THCS Trường Xn



Trân Văn Cân

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

10’

10’

- Khi HS thực hiện xong TN 2
GV tiếp tục đặt câu hỏi về TN

2 cho HS nhận xét:
GV đặt câu hỏi :
Vậy hố học là gì ?
GV nhận xét và gợi ý đến
những ứng dụng của chất trong
thực tiển.
Chuyển ý: GV đặt câu hỏi
chuyển ý
Hãy cho biết HH có quan trọng
trong thực tế đời sống khơng?
Hoạt động 2: Hóa học có vai
trò như thế nào trong cuộc
sống chúng ta?
- GV u cầu HS đọc SGK ,
thảo luận nhóm và trả lời các
câu hỏi SGK
- GV nhận xét, bổ sung và tóm
tắt kiến thức
Chuyển ý: Ta có cần học tốt
hố học khơng và học ntn? Các
em sẽ biết trong phần 3.
Hoạt động 3: Các em cần làm
gì để học tốt mơn hóa học?
- GV đề nghị HS đọc SGK, kết
hợp với những kiến thức cá
nhân trả lời câu hỏi:
Cần làm gì để học tốt mơn hố
học?
- GV gợi ý và giúp HS trả lời.
Chúng ta phải có phương pháp

học như thế nào đê tiếp thu
thơng tin tốt ?
- Qua câu trả lời của HS giáo
viên nhận xét, gợi ý và bổ
sung, giúp HS thấy được PP
học có hiệu qua

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

II. Hố học có vai trò
như thế nào trong
cuộc sống chúng ta?
- Hố học có một vai trò
HS đọc SGK, thảo luận nhóm vơ cùng quan trọng
và trả lời các câu hỏi SGK
trong cuộc sống chúng
Hố học rất quan trọng trong ta
cuộc sống.

- HS đọc SGK, thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi
SGK theo sự hướng dẫn của
GV
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

HS đọc SGK , suy nghĩ và trả
lời câu hỏi của GV
+ Thu thập thơng tin.
+ Xử lý thơng tin.
+ Vận dụng và khắc sâu kiến
thức.
+ Có lòng say mê học tập
- HS đọc SGK suy nghĩ và trả
lời

III. Các em cần làm gì
để học tốt mơn hố
học ?
Để học tốt mơn hố học
cần thực hiện tốt những
hoạt động sau
+ Thu thập, tìm kiếm
kiến thức thơng qua
thực hiện các thí
nghiệm, quan sát.
+ Xử lý thơng tin bằng
hình thức nhận xét, rút
ra kết luận về những
hiện tượng quan sát
được.
+ Từ những kiến thức
được học, đi vận dụng
vào giải thích các hiện
tượng trong tự nhiên để
hiểu và khắc sâu kiến

thức.
+ Có hứng thú và lòng
say mê học tập mơn hố
học.

3/ Củng cố: (2’)
u cầu học sinh trình bày lại những vấn đề trong tiết học.
4/ Kiểm tra, đánh giá: (7’)
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 7


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018



Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

Nêu một số ứng dụng cơ bản của hố học trong cuộc sống?
5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà: 1’
- Nhận xét tiết học của học sinh.

- Học bài , xem trước và tập trả lời các câu hỏi bài sau.
6/ Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi 1: Học tập mơn hóa học có lợi ích gì cho đời sống?
Trả lời: Học tập mơn hóa học có lợi ích:
- Biết được những vật dụng trong gia đình cũng như những loại thuốc bổ dưỡng, thuốc chữa
bệnh... là sản phẩm của hóa học.
- Các loại phân thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản thực phẩm và nơng sản ... giúp nâng
cao sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm nơng nghiệp.
Câu hỏi 1: Cần thu thập thơng tin và kiến thức hóa học ở đâu?
Trả lời: Cần thu thập thơng tin và kiến thức hóa học ở : sách, báo, internet, từ các hiện tượng
thiên nhiên, trong cuộc sống...
7/ Rút Kinh Nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 8


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

Tuần : 01
Tiết PTCT : 02




Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

Chương 1: Chất - Ngun Tử - Phân Tử.
Bài 2: CHẤT( Tiết 1)

A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Hiểu Các vật thể tự nhiên được hình thành từ chất, còn vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu
(Do một chất hoặc một số chất tạo thành)
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất.
- Hiểu rằng nắm tính chất của chất là quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm một số ngun tắc
an tồn cơ bản trong khi tiếp xúc với hố chất..
3) Thái độ: Có ý thức trong việc sữ dụng chất .
4) Nội dung tích hợp: Khơng có.
B / Phương pháp : Biểu diễn TN, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị các hố chất (S, Al, Cu, NaCl, nước cất, cồn), dụng cụ TN theo SGK.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK

D/ Tiến hành bài giảng :
1. Mở bài (8’):
1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):
1.2/ Kiểm tra bài (5’):
a. Câu 1: Hố học là gì? Có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
b. Câu 2: Để học tốt hố học ta phải làm gì?
1.3/ Chuyển ý bài mới (2’):
Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ dùng cũng như các vật khác, vậy em có biết chúng do đâu
mà có, ta sử dụng chúng như thế nào, chúng do cái gì tạo nên, chúng có những tính chất gì?. . . Tiết
học nay chúng ta cùng tìm hiểu và trả lời cho những câu hỏi trên. Chúng ta vào bài 1 của chương I
2/ Phát triển bài mới:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chất có ở đâu?
I. Chất có ở đâu ?
10’
- GV u cầu HS kể tên những vật
- HS phát biểu theo u cầu - Chất có ở khắp nơi, ở
dụng xung quanh ta.
đâu có vật thể là ở đó có
của GV .
- GV nhận xét và bổ sung.
chất.
GV hỏi:
- Vật thể có 2 loại:
- HS trả lời.
+ Xét về nguồn gốc của chúng ta + Vật tự nhiên và vật nhân + Vật thể tự nhiên:
có thể phân chúng thành những loại tạo.

sơng, núi, khơng khí ...
nào ?
+ Vật thể nhân tạo: dao
- GV thơng báo về thành phần của HS nghe giảng và tìm hiểu kéo, ơ tơ, nhà ....
một số vật tự nhiên và vật nhân tạo. vấn đề theo sự gợi ý của
Từ đó gợi ý cho HS về KN vật liệu. GV.
- Vật liệu là giai đoạn
Vậy hố học là gì ?
trung gian giữa chất và
- GV giảng và vẽ sơ đồ (SGV) Vậy
vật thể nhân tạo
chất có ở đâu ?
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 9


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

12’



Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh


- 20

GV nhận xét bổ sung và gới thiệu
một số tên chất cấu tạo nên vật thể.
- Ở đâu có vật thể là ở đó
Chuyển ý: GV đặt câu hỏi chuyển ý có chất.
Vậy có phải chất nào cũng có tính
chất như nhau khơng? Nếu khơng thì
ntn?
HS trả lời theo suy nghĩ.
Hoạt động 2:Tính chất của chất
- GV phân tích các tính chất của chất - HS nghe giảng và quan
( Gới thiệu tính chất vật lý và tính sát thí nghiệm.
chất hố học) & Tiến hành TN biểu
diễn (hv).

II. Tính chất của chất:
- Mỗi chất có những tính
chất đặc trưng, nhất định
và khơng đổi.
- Có 2 loại tính chất là
tính chất vật lý và tính
113o
+
- HS nhận xét về màu sắc chất hố học.
Pin
của S, Cu, Al. . . , nhận xét + Tính chất vật lý:
tính chất của S và Parafin
trạng thái, màu sắc,

- HS rút ra tính đặc trưng mùi vị, tính tan trong
của tính chất của chất.
nước, tính dẫn điện,
A
B
HS tìm hiểu ý nghĩa của dẫn nhiệt, to sơi,…
- GV u cầu HS quan sát và nhận việc biết tính chất của chất
+ Tính chất hố học:
xét.
qua sự hướng dẫn , gợi mở
Khả năng biến đổi
Vậy tính chất của các chất khác của giáo viên.
chất này thành chất
nhau thì có giống nhau khơng? Giải
thích?
- HS thơng qua các kiến khác, tính cháy được,
tính phân hủy...
GV dùng biện pháp đàm thoại giúp thức đã biết nêu:
HS hiểu ý nghĩa của việc biết tính
chất của chất.
- GV đưa ra các chất Al, muối, S u - HS trả lời theo suy nghĩ.
cầu HS nêu các đặc điểm các chất -HS khác nhận xét ->bổ * Ý nghĩa của việc biết
tính chất của chất
đó
sung
- GV nhận xét và u cầu HS nêu - HS nghe và ghi bài vào - Giúp phân biệt được
chất này với chất khác
tóm tắt các cách để xác định được vở
(nhận biết được chất)
t/c của chất

- GV chốt lại: Để biết t/c vật lý ta - HS nghe giảng và quan - Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất
quan sát, dùng dụng cụ đo…còn t/c sát thí nghiệm.
thích hợp vào đời sống
hóa học cần làm thí nghiệm
- GV liên hệ: việc hiểu biết t/c của - HS rút ra tính đặc trưng và sản xuất.
chất có lợi gì?
của tính chất của chất để
- GV đưa 2 lọ mất nhãn: nước và phân biệt
cồn u cầu HS phân biệt
- Gọi HS trình bày cách làm
- HS tìm hiểu ý nghĩa của
- GV nhận xét -> y/c HS nêu câu trả việc biết tính chất của chất
lời ở mục 2
qua sự hướng dẫn, gợi mở
- GV mở rộng:
của giáo viên.
+ Sự ơ nhiễm khơng khí do khí thải
hay sinh hoạt
- HS nghe và ghi nhận
+ Axit độc hại: gây bỏng da, cháy
vải …
3.3/ Củng cố (3’): u cầu học sinh trình bày lại những vấn đề trong tiết học
3.4/ Kiểm tra, đánh giá (10’): Câu 1, 2, 3 SGK
3.5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà (2’):
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 10



Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018



Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập và xem trước phần III
6/ Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi 1: Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thuộc tính chất vật lý hay tính
chất hóa học?
Trả lời: thuộc tính chất hóa học vì có sự biến đổi chất.
Câu hỏi 1: Nước đá tan chảy thành nước thộc tính chất nào?
Trả lời: thuộc tính chất vật lý vì khơng có sự biến đổi chất.
7/ Rút Kinh Nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 11


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

Tuần : 02
Tiết PTCT : 03



Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

Chương 1: Chất - Ngun Tử - Phân Tử.
Bài 2: CHẤT (Tiết 2)


A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS biết chất tinh khiết, hỗn hợp là gì.
- Biết tách chất ra khỏi hỗn hợp là nhờ vào sự khác nhau về tính chất vật lý.
2) Kỹ năng:
- Phân biệt được Hỗn hợp và chất tinh khiết
- Biết cách chưng cất nước.
- Tách được Muối ăn và Bùn bẩn
3) Thái độ: Có ý thức giử gìn sức khẻo, ăn chín uống sơi .
4) Nội dung tích hợp: Khơng có
B / Phương pháp: Nêu và đặc vấn đề, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học
khác.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị Bình cầu, đèn cồn, nước, muối bẩn, giá đun.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
1./ Mở bài (8'):
1.1/ Ổn Định Tổ Chức Lớp (1’):
1.2/ Kiểm tra bài (5’):
Chất có ở đâu, có những tính chất gì? Việc biết tính chất của chất có ý nghĩa gì?
1.3/ Chuyển ý vào bài mới( 2’): Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về vật thể, chất, tính chất của chất
Vậy nước sơng, hồ có phải là một chất khơng, Nếu khơng thì nó là gì, làm thế nào để thu được nước
sạch. Những vấn đề trên sẽ khơng có gì là khó khi chúng ta tìm hiểu tiếp phần tiếp theo mục III:
Chất tinh khiết.
2/ Phát triển bài :
T
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
G

Hoạt động: Chất tinh khiết
III. Chất tinh khiết
15’ * Hỗn hợp
- HS quan sát 2 cốc nước và 1. Hỗn hợp
- GV cho HS quan sát cốc thảo luận để trả lời câu hỏi Gồm nhiều chất trộn lẫn
nước cất và cốc nước sơng và của GV.
vào nhau có tính chất
u cầu học sinh cho biết + Lỏng, khơng mùi . . . . .
thay đổi tuỳ theo thành
chúng có những tính chất gì
phần trong hỗn hợp.
giống nhau.
- HS nghe giảng và tìm hiểu VD: khơng khí, nước tự
GV nhận xét và phân tích bài theo sự tổ chức của GV
nhiên...
những điểm khác nhau giữa 2
cốc nước. Từ đó hình thành + HH gồm nhiều chất trộn
khái niệm hỗn hợp.
lẫn vào nhau có tính chất
Hỗn hợp là gì, có tính chất thay đổi tuỳ theo thành phần
như thế nào ?
trong hỗn hợp.
- GV nhận xét bổ sung và hồn
chỉnh kiến thức.
Chuyển ý : Gợi ý đến nước
cất dùng trong y học để chuyển
ý sang chất tinh khiết.
- HS nêu một số hiện tượng
- GV mơ tả q trình cất nước trong cuộc sống có qui trình
Giáo án hoá học

lớp 8

Trang 12


H2O ra
H2O vào

Trường THCS Trường Xn



Trân Văn Cân

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018
H2O

nhiên hiện
cất, liên tưởng đến tựcác
tượng trong thực tế cho học
a.sinh
Chưng
cất nước tự nhiên
nắm.
Vậy chất tinh khiết là gì, tính
chất của nó như thế nào ?
- GV nhận xét bổ sung và hồn
chỉnh kiến thức.
12’ * Chất tinh khiết và tách
chất ra khỏi hỗn hợp:

- GV đặt vấn đề về hiện tượng
mạc sắt và cát để dẫn vào phần
tách chất.
- GV u cầu HS đọc SGK
mục III.3
- GV tổ chức cho HS làm TN
SGK
- GV theo dõi và hướng dẫn
các nhóm thí nghiệm.
Nêu câu hỏi:
+ Trình bày hiện tượng quan
sát được sau thí nghiệm ?
+ Em có thể rút ra điều gì ?
+ Tách chất khỏi HH để làm
gì, thường ta làm như thế nào?
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV gợi ý HS đến pha chế hỗn
hợp.

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

H2O cất
giống
sự cất nước.

+ Là chất khơng trộn lẫn với

chất nào khác, chúng có tính
chất đặc trung và khơng đổi.
2. Chất tinh khiết

- HS đọc SGK
- HS tiến hành thí nghiện
theo sự hướng dẫn của GV.

Nước bốc hơi hết còn lại
muối.
- Rút ra nhận xét và kết luận.
- HS tìm hiểu vấn đề theo sự
hướng dẫn , tổ chức của GV.
Là chất khơng trộn lẫn
với chất nào khác, chúng
có tính chất đặc trưng và
khơng đổi.

3. Tách chất ra khỏi
hỗn hợp:
Người ta tách chất ra
khỏi hỗn hợp dựa vào sự
khác nhau về tính chất
vật lý của các chất trong
hỗn hợp.
3/ Củng cố (5’): u cầu học sinh trình bày lại những vấn đề trong tiết học
4/ Kiểm tra , đánh giá (4’):
- Chất tinh khiết khác với hỗn hợp ở điểm nào ?
- Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp trên cơ sở nào và nhằm mục đích gì ?
- Thường người ta dùng biện pháp nào để tách chất ra khõi hỗn hợp ?

5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà (1’):
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK và xem trước Bài thực hành.
- Đọc trước phụ lục 1 trang 154, 155 SGK
6/ Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi: Rượu trộn vào nước có được gọi là hỗn hợp hay khơng? Vì sao?
Trả lời: Được. Vì Rượu hòa tan vào nước thành một hỗn hợp đồng nhất.
Câu hởi 2: Dung dịch có phải là tên gọi khác của hỗn hợp khơng? Vì sao?
Trải lời: Phải. Vì dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung mơi và chất tan.
7/ Rút kinh nghiệm:
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 13


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018



Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tuần : 02
Tiết PTCT : 04

Chương 1: Chất - Ngun Tử - Phân Tử.
Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1

(Tính Chất Nóng Chảy Của Chất
Tách Chất Từ Hỗn Hợp)
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong PTN.
- HS nắm một số quy tắc an tồn trong PTN.
2) Kỹ năng:
- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
3) Thái độ: Có ý thức cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm.
4) Nội dung tích hợp: Khơng có.
B/ Phương pháp: Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C/ Phương Tiện:
1) Dụng cụ:
Kẹp ống
Phễu thuỷ
Đũa thuỷ tinh
Ống nghiệm(1)
nghiệm(1)
tinh(1)
(1)

Cốc thuỷ tinh(2)
Ống nhỏ giọt(1)
Đèn cồn (1)
Giấy lọc(1).
2) Hố chất: Muối ăn, nước cất
D) Tiến hành thí nghiệm:
1./ Mở bài (8'):
1.1/ Ổn Định Tổ Chức Lớp (1’):
1.2/ Kiểm tra bài (7’):
- Hãy nêu các quy tắc an tồn khi tiến hành thực hành thí nghiệm.
- Các bước tiến hành thí nghiệm tách cát và muối ra khỏi hỗn hợp cát và muối.
2./ Phát triển bài (22'):
T
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
G
Hoạt động 1: Một số quy
tắc an tồn
1/ Một số quy tắc an
- Treo bảng qui tắc an tồn - Đọc kĩ và chép vào vở.
tồn
(Phụ lục 1 trang 154, 155 - Nêu đúng tên 1 số dụng cụ.
- Khơng dùng tay lấy
10' SGK).
- Chỉ ra 1 số kí hiệu nhãn đặc trực tiếp hóa chất
- Lựa chọn và giới thiệu cho biệt
- Khơng đổ hóa chất này
HS 1 số dụng cụ (ống
vào hóa chất khác

nghiệm, ống nghiệm có - Thực hành 1 số thao tác cơ - Khơng đổ hóa chất
nhánh, bình cầu, bình tam bản
dùng thừa vào lọ ban đầu
giác, đũa thuỷ tinh, đĩa thuỷ - Theo dõi và ghi nhớ.
- Khơng dung hóa chất
tinh . . .)
khi khơng biết rõ đó là
- Giới thiệu cho HS 1 só kí
chất gì
hiệu nhãn đặc biệt ghi trên
- Khơng được nếm hoặc
các lọ hóa chất.
ngửi hóa chất trực tiếp.
- Giới thiêu 1 số thao tác cơ
bản (lấy hóa chất rắn, lỏng
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 14


Trường THCS Trường Xn



Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

Trân Văn Cân

Ngày soạn:


Tổ : Hoá – Sinh

- 20

cho vào ống nghiệm; cách
chăm và tắt đèn cồn...).
- Hướng dẫn HS cách sử
dụng hóa chất.

12’

Hoạt động 2: Thí nghiệm
Tách riêng muối ăn ra khỏi
hỗn hợp muối và cát
- GV hướng dẫn HS đọc
SGK và tiến hành thí nghiệm
từ khâu hồ tan muối ăn lẫn
cát vào ống nghiệm, đến
khâu lọc dd muối ăn ( chú ý
học sinh độ trong của dd
trước và sau lọc )
* GV chú ý hướng dẫn HS
đặt phễu vào miệng ống
nghiệm, gấp giấy lọc . . .
GV hướng dẫn HS quan sát
các hiện tượng xãy ra trong
thí nghiệm và ghi chép.
(GV theo dõi các nhóm thực
hành và hướng dẫn giải đáp

thắc mắc cuả học sinh )

2. Thí nghiệm 2 :
HS nghe hướng dẫn và đọc u Tách riêng muối ăn ra
cầu thí nghiệm, kiểm tra hóa khỏi hỗn hợp muối và
chất dụng cụ rồi làm thí cát
nghiệm.
a. Các bước tiến hành
thí nghiệm (SGK trang
13)
b. Kết quả thí nghiệm:
Quan sát thí nghiệm ta
thấy:
- Cho hỗn hợp vào cốc
nước khuấy đều muối
tan vào H2O còn cát
khơng tan.
- Lọc hỗn hợp trên tan ta
Hình vẽ thí nghiệm 2
thu được cát ở trên làm
sạch ta thu được cát.
Phần còn lại là H2O
muối ta mang đun đến
khi H2O bay hơi hết ta
thu được muối khan ban
đầu.
c. Hướng dẫn học sinh làm tường trình (7’):
Stt
Mục đích
Hiện tượng

Kết quả thí nghiệm
TN
Thí nghiệm
Quan sát được
- Tách riêng muối ăn ra TN
khỏi hỗn hợp muối và cát
3/ Vệ sinh phòng thí nghiệm (5').
GV nhận xét và rút ra những ưu khuyết điểm của tiết TH, sau đó cho HS dọn vệ sinh PTN và ra về.
4/ Rút kinh nghiệm tiết thực hành (2'):
5/ Hướng dẫn về nhà (1’):
- Thu bài tường trình thí nghiệm.
-Chuẩn bị trước bài 4 chương 1
6/ Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi: Vì sao khơng được niếm và ngửi hóa chất trực tiếp?
Trả lời: Vì các loại hóa chất có nồng đọ rất đậm đặc nếu ngửi hoặc niếm trực tiếp gây ảnh hưởng
khơng tốt đến sức khỏe, thậm chí dến đến chết người.
7/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 15


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018




Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tuần : 03
Tiết PTCT : 05

Chương 1: Chất - Ngun Tử - Phân Tử.
Bài 4: NGUN TỬ

A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS biết ngun tử là những hạt vơ cùng nhỏ và trung hồ về điện và từ đó tạo ra mọi chất,
ngun tử có cấu tạo gồm 2 thành phần: hạt nhân mang điện tích dương và vỏ Electron mang
điện tích âm.
- Electron kí hiệu là e (-)
- HS biết hạt nhân ngun tử cấu tạo gồm 2 thành phần là hạt Proton mang điện tích dương (+)
và hạt Nơtron khơng mang điện tích.
- HS biết vỏ ngun tử số Proton = số Electron.
2) Kỹ năng: Xác định được số proton, số electron dựa vào sơ đồ cấu tạo ngun tử.
3) Thái độ: Có thái độ phê phán và bài xích những tư tưởng duy tâm về vật chất.

4) Nội dung tích hợp: Khơng có
B / Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV: Chuẩn bị Bảng phụ theo các hình SGK và một số bảng phụ khác.
b) HS: Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
1./Bài Mới (8'):
1.1/ Ổn Định Tổ Chức Lớp (1’):
1.2/ Kiểm tra bài (5’): Phát và sửa bài tường trình thí nghiệm của học sinh.
1.3/ Chuyển ý sang bài mới (2’):
Chúng ta đã biết vật thể được cấu tạo từ chất , vậy vấn đặt ra là cái gì tạo thành chất . nó có
cấu tạo như thế nào... những thắc mắt trên sẽ được giải đáp khi chúng ta tìm hiểu xong bài ngun
tử .
2/ Phát triển bài (25'):
T
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
G
Hoạt động 1: Ngun tử là gì
I. Ngun tử là gì ?
14’ - GV cho HS đọc SGK phần 1 - HS đọc SGK , quan sát hình - Ngun tử là những hạt
đọc thêm sau bài kết hợp với và thảo luận
vơ cùng nhỏ và trung hồ
thơng tin trong phần 1 bài học - HS cử đại diện trả lời :
về điện
và hình SGK, thảo luận để trả + Ngun tử là những hạt vơ - Ngun tử có cấu tạo
lời câu hỏi :
cùng nhỏ và trung hồ về gồm 2 thành phần :
+ Ngun tử là gì ?

điện
+ Hạt nhân mang điện
+ Ngun tử có cấu tạo ntn ?
+ Ngun tử có cấu tạo gồm tích dương (+)
+ Các thành phần cấu tạo nên 2 thành phần gồm nhân và vỏ + Lớp vỏ Electron mang
ngun tử có đặc điểm gì ?
electron
điện tích âm (-).
+ Hạt nhân mang điện tích
GV Nhận xét, bổ sung và u dương (+)
cầu vài HS nhắc lại cho HS + Lớp vỏ Electron mang điện
ghi.
tích âm (-)
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 16


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

GV chuyển ý sang HĐ 2



Trân Văn Cân

Ngày soạn:


Tổ : Hoá – Sinh

- 20

- HS nhắc lại những nội dung
trên và ghi vở.

13’

Hoạt động 2: Hạt nhân
II. Hạt nhân ngun tử
ngun tử
HS quan sát tranh và trà lời :
- Hạt nhân ngun tử cấu
- GV treo bảng phụ hình cấu + Hạt nhân ngun tử cấu tạo tạo gồm 2 thành phần:
tạo ngun tử cho HS quan gồm 2 thành phần:
+ Hạt Proton (p) mang
sát và đặt câu hỏi :
+ Hạt Proton (p) mang điện điện tích dương (+)
+ Hạt nhân có cấu tạo như thế tích dương (+)
+ Hạt Nơtron (n) khơng
nào ?
+ Hạt Nơtron (n) khơng mang điện tích.
+ Số P và số e của 1 ngun mang điện tích.
- Số p trong hạt nhân =
tử có bằng nhau khơng ? vì + Bằng vì Ngun tử trung số e ngồi lớp võ
sao ?
hồ về điện
- Khối lượng hạt nhân
+ Vì sao SGK nói KLNT + Vì khối lượng của các được xem là khối lượng

được xem như là KL của hạt Electron rất nhỏ bé
ngun tử.
nhân ?
+ Proton và Electron
- Những ngun tử cùng
+ Theo em những NTử cùng
loại có cùng số Proton
loại có cùng loại hạt nào ?
trong hạt nhân.
- GV nhận xét câu trả lời của
+ ++++
HS và bổ sung , giải thích các
+++++
+
vấn đề nêu trên và hướng dẫn
HS ghi bài.
* GV chuyển ý sang lớp + Chuyển động .
Electron.
3/ Củng cố (3’): GV nêu tóm lược lại những vấn đề trong tiết học
4/ Kiểm tra, đánh giá (5’):
- Ngun tử là gì, cấu tạo của hạt nhân ngun tử ?
- Câu 1, 5 SGK?
5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà (2’):
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 5, 6, 7, 8 SGK và xem trước Bài thực hành.
6/ Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi: Vì sao nói khối lượng củ hạt nhân ngun tử chính là khối lượng của ngun tử?
Trả lời: Vì khối lượng của các Electron ở lớp vỏ rất nhỏ bé khơng đáng kể.
Câu hỏi: Vì sao số p trong hạt nhân bàng số e ngồi lớp vỏ?
Trả lời: Vì ngun tử trung hòa về điện mà p mang điện tích dương còn e mang điện tích âm.

7/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 17


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

Tuần : 03
Tiết PTCT : 06



Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20


Chương 1: Chất, Ngun Tử, Phân Tử.
Bài 5: NGUN TỐ HĨA HỌC (Tiết 1)

A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS nắm được: ”NTHH là tập hợp những ngun tử cùng loại có cùng số Proton trong hạt
nhân”
- Biết được KHHH dùng để biễu diễn một NTHH và còn chỉ 1 ngun tử của ngun tố đó.
- Biết tỉ lệ các ngun tố hố học trong tự nhiên, nắm những ngun tố chiếm tỉ lệ chủ yếu.
2) Kỹ năng:
- Viết được KHHH của các NTHH( Nắm cơ bản Bảng 1 Trang 42 SGK Cột tên , KHHH)
- Xác định được những ngun tố thiết yếu trong đời sống sinh vật.
3) Thái độ:Tạo hứng thú học tập bộ mơn
4) Nội dung tích hợp: Khơng có
B / Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.
C/ Phương tiện dạy học:
a) GV: Chuẩn bị Bảng phụ theo các hình1.7, 1.8 SGK .
b) HS: Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng:
1./ Mở bài (8'):
1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):
1.2/ Kiểm tra bài (5’):
- Câu 1: Ngun tử là gì? Nêu cấu tạo của hạt nhân ngun tử.
- Câu 2: u cầu học sinh làm bài tập 7, 8 SGK
1.3/ Chuyển ý sang bài mới (2’):
Trên nhãn hộp sữa, ghi rõ từ Canxi kèm theo hàm lượng, coi như một thơng tin về giá trị dinh
dưỡng của sữa và giới thiệu chất canxi có lợi cho xương, giúp phòng chống bệnh lỗng xương.
Thực ra phải nói: Trong thành phần sữa có ngun tố hóa học Canxi. Bài học này giúp các em
một số hiểu biết về ngun tố hóa học.

2/ Phát triển bài :
T
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
G
Hoạt động 1: Ngun tố hố
I. Ngun tố hố học là
10’ học là gì?
- Hạt nhân ngun tử cấu tạo gì?
- u cầu HS nhắc lại phần hạt gồm 2 thành phần:
1. Định nghĩa:
nhân ngun tử trong bài - Số p = số e
- NTHH là tập hợp
ngun tử .
- Khối lượng hạt nhân được những ngun tử cùng
xem là khối lượng ngun tử. loại có cùng số Proton
- Những ngun tử cùng loại trong hạt nhân.
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 18


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

17’




Trân Văn Cân

Ngày soạn:

- u cầu HS đọc SGK và thử có cùng số Proton trong hạt
đưa ra định nghĩa về NTHH ?
nhân.
- NTHH là tập hợp những
- GV nhận xét và giải thích ngun tử cùng loại có cùng
thêm về NTHH hướng đến ý số Proton trong hạt nhân.
Số p là số đặc trưng cho mỗi - HS nghe giảng và ghi bài
ngun tố.
* GV nhấn mạnh ý. Những
ngun tử của cùng một
ngun tố thì có tính chất
giống nhau.
- HS đọc SGK và trình bày
* Chuyển ý sang KHHH:
+ Một Ngun tử được biểu
GV cho HS đọc phần KHHH diễn bằng 1 chử cái in hoa
trong SGK và trình bày cách + Hoặc 1 chử cái in hoa và 1
viết KHHH ? Cho ví dụ :
chử viết thường.
- 1 KHHH còn chỉ ý nghĩa gì ? - C, Ca, Zn, Al, O, N
- KHHH của 1 ngun tố còn
- GV cho HS làm bài tập 3 tại chỉ 1 ngun tử của ngun
lớp.
tố đó
- Gọi HS chữa bài tập

HS làm bài tập
- GV nhận xét và hướng dẫn
HS ghi bài
Chuyển ý sang HĐ 2 : SGK

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

- Những ngun tử của
cùng một ngun tố thì
có tính chất giống nhau.

2. Kí hiệu hố học:
- Người ta dùng các
KHHH để biễu diễn một
ngun tố hố học
- Một Ngun tử được
biểu diễn bằng 1 chữ cái
in hoa, hoặc 1 chữ cái in
hoa và 1 chữ viết
thường.
VD : C, Ca, Zn, Al, O,
N…

- KHHH của 1 ngun
tố còn chỉ 1 ngun tử
của ngun tố đó.
VD: Cu còn chỉ 1
Ngun tử của ngun

tố đồng.
3/ Củng cố (3’): GV u cầu HS nêu lại những nội dung trong bài (phần 1, 2 khung màu xanh
SGK)
4/ Kiểm tra , đánh giá (5’): - Câu 1, 2, 4 SGK
5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà (2’):
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm câu 1,2,4 vào vở bài tập xem trước phần II và bảng 1 trang 42 SGK
6/ Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi: Vì sao cacbon kí hiệu là chữ C mà lưu huỳnh lại kí hiệu là chữ S mà khơng phải là chữ L?
Trả lời: Vì các kí hiệu được viết bằng các chữ cái đầu tên la tinh.
Cacbon tên la tinh là Cacbone nên kí hiệu là C
Lưu huỳnh la tinh là Sunful nên kí hiệu là chữ S
7/ Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 19


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018



Trân Văn Cân


Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tuần : 04
Tiết PTCT : 07

Chương 1: Chất - Ngun Tử - Phân Tử.
Bài 5: NGUN TỐ HĨA HỌC (Tiết 2)

A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS hiểu được ngun tử khối là khối lượng ngun tử tính bằng Đơn vị cacbon.
- HS biết đơn vị cacbon là 1/12 khối lượng của 1 ngun tử cacbon.
- HS hiểu mỗi ngun tố có một NTK riêng biệt.
2) Kỹ năng:
- Tìm được ngun tử khối và kí hiệu hóa học của ngun tố khi biết tên của ngun tố đó.
- Từ ngun tử khối hoặc kí hiệu hóa học của 1 ngun tố hóa học HS có thể xác định tên của
ngun tố hóa học đó.
3) Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn.
4) Nội dung tích hợp: Khơng có.
B / Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.

C/ Phương tiện dạy học :
a) GV: Chuẩn bị Bảng phụ theo các hình SGK và một số bảng phụ khác.
b) HS: Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
1./ Mở bài (8'):
1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):
1.2/ Kiểm tra bài (5’):
- Câu 1: Ngun tố hố học là gì? Ngun tố hố học được kí hiệu như thế nào?
- Câu 2: Có bao nhiêu ngu tố hố học? Những ngun tố nào cần thiết nhất cho sự sống?
1.3/ Chuyển ý sang bài mới (2’):
Trên nhãn hộp sữa, ghi rõ từ Canxi kèm theo hàm lượng, coi như một thơng tin về giá trị dinh
dưỡng của sữa và giới thiệu chất canxi có lợi cho xương, giúp phòng chống bệnh lỗng xương.
Thực ra phải nói: Trong thành phần sữa có ngun tố hóa học Canxi. Bài học này giúp các em
một số hiểu biết về ngun tố hóa học.
2/ Phát triển bài :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Ngun tử khối
III. Ngun tử
10’ * Đơn vị Cacbon:
- Vì khối lượng ngun tử khối:
- Gv u cầu HS đọc SGK và cho rất nhỏ bé khơng thể tính 1.
Đơn
vị
biết vì sao người ta khơng dùng đơn vị bằng g
Cacbon:
gam để tính khối lượng ngun tử?
- Đơn vị cacbon là

Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 20


Trường THCS Trường Xn



Trân Văn Cân

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

15’

Ngày soạn:

- Người ta dùng đơn vị gì để tính khối
lượng ngun tử ?
- Người ta dùng đơn vị
Cacbon để tính khối lượng
- Đơn vị Cacbon là gì ?
ngun tử .
- Đơn vị cacbon là 1/12
* GV giải thích thêm về đv.C
khối lượng của 1 ngun tử
và hướng dẫn HS ghi bài
cacbon
* Ngun tử khối:

- GV chuyển ý sang hoạt động 2
- Vậy ngun tử khối là gì ?

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

1/12 khối lượng
của 1 ngun tử
cacbon.
1đvC = 1,6605.1024
g

- Những ngun tử cùng loại có cùng - NTK là khối lượng
m ngun tử khơng ? vì sao ?
ngun tử tính bằng Đơn vị 2. Ngun tử
+ GV nhận xét và hướng dẫn HS giải cacbon
khối:
thích ngun nhân khơng bằng nhau - Khơng . HS giải thích…
- NTK là khối
của các ngun tử khối do sự khác
lượng ngun tử
nhau về số proton trong hạt nhân
tính bằng Đơn vị
* Gv hướng dẫn HS học bảng 1 trang + HS nghe giảng và ghi bài cacbon.
42 SGK hh lớp 8
- Mỗi ngun tử
và ghi phụ lục
* GV có thể tóm lượt bảng 1 bằng phụ
có một ngun tử

lục sau bài.
khối riêng biệt
3/ Củng cố (3’):u cầu HS trình bày lại các khái niệm Đơn vị Cacbon, ngun tử khối.
4/ Kiểm tra , đánh giá (7’): Bài tập 7, 8 SGK
5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà (2’) :
- Nhận xét tiết học của học sinh; Học bài , làm bài tập 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK
6 / Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi: Hãy viết kí hiệu hóa học và tính khối lượng của 7 ngun tử Magie.
Trả lời: KHHH của 7 ngun tử Magie: 7 Mg; M7Mg= 7 x 24 = 168 đvC
7/ Rút Kinh Nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Phụ Lục: ( Bảng 1 Trang 42 SGK HH lớp 8)
CÁC NGUN TỐ KIM LOẠI:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

Tên Ngun Tố
Natri
Magiê
Nhơm
Kali
Canxi
Crơm
Mangan
Sắt
Đồng
Kẽm

Giáo án hoá học
lớp 8

KHHH
Na
Mg
Al
K
Ca
Cr
Mn
Fe
Cu
Zn

NTK

23
24
27
39
40
52
55
56
64
65

Hố Trị
I
II
III
I
II
II, III
II, IV
II, III
I, II
II

Trang 21


Trường THCS Trường Xn




Trân Văn Cân

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018
11
12
13
14

Bạc
Bari
Thuỷ ngân
Chì

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

Ag
Ba
Hg
Pb

108
137
201
207

I

II
I, II
II

KHHH
H
C
N
O
Si
P
S
Cl
Br

NTK
1
12
14
16
28
31
32
35.5
80

Hố Trị
I
II, IV
I, II, III, IV, V

II
II, IV
III, V
II, IV, VI
I
I

CÁC NGUN TỐ PHI KIM:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên Ngun Tố
Hidro
Cacbon
Nitơ
Oxi
Silic
Phốtpho
Lưu huỳnh
Clo
Brơm


Tuần : 04
Tiết PTCT : 08

Chương 1: Chất - Ngun Tử - Phân Tử.
Bài 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT PHÂN TỬ( TIẾT 1)

A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS hiểu được đơn chất là do 1 loại NTHH cấu tạo nên, còn hợp chất là do từ 2 NTHH trở lên
cấu tạo nên.
- Biết trong một chất (cả đơn và hợp chất) các ngun tử khơng tách rời nhau mà liên kết với
nhau hoặc xếp khít nhau.
2) Kỹ năng: Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
3) Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
4) Nội dung tích hợp: Khơng có.
B / Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị tranh các hình SGK.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
1/ Bài Mới (8’):
1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):
1.2/ Kiểm tra bài (5’):
- Câu 1: Hãy cho biết khái niệm Đơn vị Cacbon, ngun tử khối.
- Câu 2: u câu học sinh lam bài tập 7,8 SGK.
1.3/ / Chuyển ý sang bài mới (2’): Như ta đã biết vật thể cấu tạo từ chất, chất cấu tạo từ các
ngun tử và NTHH, vậy vấn đề đặt ra là chất có mấy loại, đó là những loại nào, chúng có đặc điểm
gì. . . Những vấn đề trên sẽ được giải quyết qua bài 6 SGK
2/ Phát triển bài :
T

Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
G
Hoạt động 1: Đơn chất
I. Đơn chất:
15’ - GV đặt vấn đề giới thiệu về - HS đọc SGK và tìm hiểu 1. Đơn chất là gì ?:
đơn chất và hợp chất.
khái niện đơn chất theo sự - Đơn chất là những
- Dùng phương pháp diễn giải hướng dẫn tổ chức của giáo chất tạo nên từ một loại
kết hợp SGK Gv giúp HS hiểu viên.
ngun tố hóa học.
thế nào là đơn chất.
- Có 2 loại đơn chất:
+ Đơn chất là gì?
- Đơn chất là những chất tạo
+ Đơn chất kim loại:
+ Có mấy loại đơn chất ?
nên từ một loại ngun tố hóa có ánh kim, dẫn điện và
- Từ kết quả trả lời của HS GV học.
nhiệt tốt.
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 22


Trường THCS Trường Xn




Trân Văn Cân

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018

gợi lại kiến thức về NTHH và
hướng đến có 2 loại NTHH là
NT phi kim và ngun tố kim
loại.
- Dựa vào tranh hình 1.10,1.11
GV giúp HS hiểu cấu tạo của
đơn chất
+ Trong đơn chất kim loại các
ngun tử xếp khít nhau
+ Trong đơn chất phi kim các
ngun tử thường liên kết với
nhau từng cặp
GV chyển ý sang HĐ 2

12’

Hoạt động 2: Hợp chất
- Từ mục I tìm hiểu trên GV
u cầu HS đọc SGK và cho
biết
+ Hợp chất là gì ?
+ Có mấy loại hợp chất ?
+ Đặc điểm cấu tạo của hợp
chất như thế nào ?
- Từ câu trả lờp của SH , GV

dựa vào hình 1.12 và 1.13 giải
thích rõ hơn vầ cấu tạo của hợp
chất
Mơ hình phân tử muối ăn

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

- Có 2 loại đơn chất là Đơn
+ Đơn chất phi kim :
chất kim loại và Đơn chất phi khơng có ánh kim, dẫn
kim
điện và nhiệt kém hoặc
khơng
- HS quan sát tranh và tìm
hiểu cấu tạo đơn chất theo sự 2. Đặc điểm cấu tao:
hướng dẩn của GV
- Trong đơn chất kim
loại các ngun tử xếp
khít nhau theo trật tự
nhất định.
- Trong đơn chất phi
Mơ hình tượng tưng một mẫu kim các ngun tử
kim loại đồng( rắn)
thường liên kết với nhau
theo 1 số nhất định
( thường là 2 )

- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Hợp chất là những chất tạo
nên từ hai loại ngun tố hóa
học trở lên
+ Có 2 loại hợp chất là hợp
chất vơ cơ và hợp chất hữu
cơ.
+ Trong hợp chất các ngun
tử liên kết với nhau theo 1 tỉ
lệ và thứ tự nhất định.
- HS nhận xét và bổ sung
- HS nghe giảng và ghi bài.

II. Hợp chất:
1. Hợp chất chất là
gì ?:
- Hợp chất là những
chất tạo nên từ hai loại
ngun tố hóa học trở
lên
- Có 2 loại đơn chất:
+ Hợp chất vơ cơ
+ Hợp chất hữu cơ
2. Đặc điểm cấu tao:
- Trong hợp chất các
ngun tử liên kết với
nhau theo 1 tỉ lệ và thứ
tự nhất định.
Mơ hình phân tử muối ăn


3/ Củng cố (3’):
- Yêu cầu HS So sánh sự khác nhau giữa đơn chất và hợp chất.
- Yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa Kim loại và phi kim.
4/ Kiểm tra , đánh giá (5’): Bài tập 3 SGK
5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà (2’):
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 1,2, 3, SGK vào vở bài tập
6/ Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác giữa đơn chất và hợp chất
Trả lời:
Đơn chất
Hợp chất
- Tạo nên từ ngun tố hóa học
- Tạo nên từ ngun tố hóa học
- Tạo nên từ 1 ngun tố hóa học
- Tạo nên từ hai hay nhiều ngun tố hóa học
7 / Rút Kinh Nghiệm
................................................................................................................................................................
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 23


Trường THCS Trường Xn
Ngày soạn: 22 – 8 - 2018




Trân Văn Cân

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tuần : 05
Tiết PTCT : 09

Chương 1: Chất - Ngun Tử - Phân Tử.
Bài 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (TT)

A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS hiểu được phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số ngun tử liên kết với nhau và thể
hiện d0ầy đủ tính chất hố học của chất
- HS biết các phân tử của cùng 1 chất thì đồng nhất với nhau.

- Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đv.C
- HS biết các chất đều được cấu thành từ phân tử.
- HS biết một chất có thể tồn tại ở 3 trang thái (rắn, lỏng, khí hay hơi)
2) Kỹ năng: HS biết xác định khối lượng phân tử bằng tổng các ngun tử khối.
3) Thái độ: Có thế giới quan duy vật biện chứng về cấu tạo và nguồn gốc vất chất.
4) Nội dung tích hợp: khơng có.
B / Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị tranh các hình SGK.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
1/ Bài Mới (8’):
1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):
1.2/ Kiểm tra bài (5’):
Câu 1: Đơn chất là gì? Đơn chất có đặc điểm như thế nào? Có mấy loại đơn chất?
Câu 2: Hợp chất là gì? Hợp chất có đặc điểm như thế nào? Có mấy loại hợp chất?
1.3/ Chuyển ý sang bài mới (2’): Tiết vừa rồi ta đã biết chất có 2 loại: đơn chất và hợp chất
nhưng cái gì cấu tạo nên 2 loại chất đó, nó có đặc điểm gì tính chất ra sao đồng thời trang thái tồn
tại của chất là gì, có mấy trạng thái tồn tại chúng ta sẽ hiễu những vấn đề trên khi đi tìm hiểu tiếp
phần III của bài 6
2/ Phát triển bài :
T
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
G
15’ Hoạt động 1: Phân tử:
III. Phân tử:
1. Định nghĩa:
HS

đọc
SGK
quan
sát
các
- Phân tử là hạt đại diện cho
- GV hướng dẩn HS đọc SGK

hình

tìm
hiểu
các
vấn
chất gồm một số ngun tử
vá quan sát các mơ hình khí
H2, O2, nước và muối ăn cho đề theo sự tổ chức hướng dẩn liên kết với nhau và thể hiện
Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 24


Trường THCS Trường Xn



Trân Văn Cân

Ngày soạn: 22 – 8 - 2018


HS thấy cấu tạo của một chất
gồm các hạt liên kết với nhau
hợp thành.
- Hướng HS đến sự đồng nhất
của các hạt trong một chất
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
ý “tính chất hố học của các
hạt đều như nhau và cũng là
tính chất hố học của chất”
- Gợi ý HS về cấu tạo đơn chất
và hợp chất.
- GV tổng kết các ý và hướng
đến định nghĩa phân tử.

của GV.

Ngày soạn:

Tổ : Hoá – Sinh

- 20

đầy đủ tính chất hố học của
chất
- Phân tử đơn chất thường
chỉ gồm 1 ngun tử
- Phân tử hợp chất có ít nhất
2 ngun tử


- Phân tử là hạt đại diện cho
chất gồm một số ngun tử
liên kết với nhau và thể hiện
đầy đủ tính chất hố học của
chất
12’ - GV cho HS đọc SGK về phân - Phân tử khối là khối lượng 2. Phân tử khối:
tử khối và cho biết :
phân tử tính bằng đv.C
- Phân tử khối là khối lượng
- Phân tử khối là gì ?
phân tử tính bằng đv.C
- Tính phân tử khối như thế - Phân tử khối bằng tổng các - Phân tử khối bằng tổng các
nào ?
ngun tử khối
ngun tử khối
- GV cho HS tính phân tử khối - HS lên bảng.
VD:
của một số chất.
MHCl = 1 x 1 + 1 x 35,3 =
+ GV chuyển ý sang HĐ 2
36,5 đvC
3/ Củng cố (3’):
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phân tử.
- Yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa nguyên tử và phân
tử.
4/ Kiểm tra , đánh giá (5’):
- Bài tập số 6 SGK
5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà (2’):
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK vào vở bài tập

6/ Dự kiến tình huống sư phạm:
Câu hỏi: Hãy tính phân tử khối của H2SO4, Na(OH)2
Trả lời:
Phân tử khối của H2SO4 = 2x1 + 1x32 + 4x16 = 98 đvC
Phân tử khối của Na(OH)2 = 1x23 + (16 + 1)2 = 57 đvC

Giáo án hoá học
lớp 8

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×