Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Phân tích hoạt động đầu tư công ty thuỷ sản Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 29 trang )

• Phân tích hoạt động đầu tư công ty Thuỷ sản Bến Tre
• Phân tích hoạt động đầu tư công ty Thuỷ sản Cam Ranh
• Phân tích hoạt động đầu tư công ty Thuỷ sản Minh Phú

Phân tích hoạt động đầu tư công ty thuỷ sản Bến Tre
Phân tích hoạt động đầu tư gồm:
I.
II.
III.

Phân tích tài sản lưu động
Phân tích đầu tư tài sản cố định
Phân tích đầu tư tài sản chính

I. Phân tích TS lưu động
-

Phân tích cơ cấu
Phân tích hàng tồn kho
Phân tích phải thu
Phân tích vấ dề vốn hoá


Mua sắm các
yếu tố đầu
vào

Tiền
Thu tiền

Các khoản


phải thu

Tiêu thụ

Vật tư, hàng
hoá

Dự trữ hoặc
sản xuất
Hàng tồn
kho
Hình 4.1 Chu kỳ sản xuất

1.1.

Phân tích cơ cấu



So sánh cơ cấu tài sản, nguồn vốn của ABT theo thời gian
- Về tài sản: Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng mạnh từ năm 2008 –
2009. Năm 208 TSNH chiếm 43,44% tổng TS, đến năm 2009 TSNH
chiếm đến 69,91% trong tổng TS. Tài sản ngắn hạn tăng do các khoản
tiền mặt, đầu tư TC ngắn hạn tăng, các khoản phải thu ngắn hạn tăng,
còn HTK và TSNH khác giảm. Cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm
của DN đang rất tốt, hàng bán được làm cho HTK giảm thu về nhiều
tiền mặt đồng thời việc tăng tỉ trọng TS ngắn hạn nằm ở các TS có
tính thanh khoản cao sẽ giúp DN nâng cao khả năng thanh toán khi
các khoản nợ đến hạn, tạo ấn tượng tốt cho các đợt huy động vốn tiếp
theo.

TS dài hạn có tỉ trọng giảm. Năm 2008 TSDH chiếm 56,55%
trong tổng số tái sản, đến năm 2009 TSDH chỉ chiếm 30,8% Tài
sản dài hạn giảm do giảm TSCĐ, giảm các khoản đầu tư tài chính
dài hạn, tài sản dài hạn khác cũng giảm.
- Về nguồn vốn: Tỉ trọng NPT tăng. Năm 2008 NPT chiếm 11,145%
trong tổng số nguồn vốn, đến năm 2009 NPT chiếm 17,98% NPT tăng
do tăng nợ ngắn hạn, các khoản vay dài hạn không có.
Tỉ trọng VCSH có xu hướng giảm. Năm 2008 VCSH chiếm 85,855%
trong tổng nguồn vốn, năm 2009 VCSH chiếm 17,98%, VCSH giảm
do vốn góp của chủ sở hữu giảm còn nguồn kinh phí khác tăng .
Vay nợ tăng và VCSH giảm, tuy nhiên VCSH vẫn chiếm tỉ trọng lớn
hơn nhiều so với NPT do đó cơ cấu vốn của DN vẫn đảm bảo an toàn.


- Phân tích tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền và các khoản
tương đương tiền đôi khi được dự trữ chỉ để trang trải cá khoản nợ
vay hoặc là các khoản thế chấp.
1.2. Phân tích khoản phải thu
Phân tích thông qua chỉ số tài chính: Vòng quay KPT
“Chỉ số tài chính”: Chỉ số tài chính: Biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính
không chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà
đầu tư cũng như với chính bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ…Các chỉ số tài
chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong
một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả
năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay…
Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích chỉ cần nhìn lướt qua các báo cáo tài chính
cũng có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà
đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.
Trong bài viết này tôi xin giới thiệu cách tính một vài chỉ số tài chính quan trọng.
Có 4 loại chỉ số tài chính quan trọng: Chỉ số thanh toán: các chỉ số trong loại này

được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một doanh nghiệp nào đó có khả
năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không? Chỉ số hoạt động: Các
chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thế nào. Trong các chỉ
số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả hoạt
động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi của
công ty, còn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản
hiệu quả đến mức nào? Chỉ số rủi ro: bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài
chính. Rủi ro kinh doanh liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro
của dòng tiền không ổn định qua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro
liên quan đến cấu trúc tài chính của công ty, ví dụ như việc sử dụng nợ. Chỉ số tăng
trưởng tiềm năng: đây là các chỉ số cực kỳ có ý nghĩa với các cổ đông và nhà đầu
tư để xem xét xem công ty đáng giá đến đâu và cho phép các chủ nợ dự đoán được
khả năng trả nợ của các khoản nợ hiện hành và đánh giá các khoản nợ tăng thêm
nếu có. Chỉ số thanh toán hiện hành (current ratio): Đây là chỉ số đo lường khả
năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số
này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp
khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh
toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản


của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu
quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao.
- Chỉ số vòng quay các khoản phải thu: Đây là một chỉ số cho thấy tính
hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với
các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp
được khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh
nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp
sẽ có thể bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ
sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài
hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số.

Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có
thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng
và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
Công thức tính
Vòng quay các khoản phải thu= doanh số thuần hàng năm/ các khoản phải thu
trung bình
Trong đó: các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại
trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2 Chỉ số số
ngày bình quân vòng quay khoản phải thu : Cũng tương tự như vòng
quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết về số ngày
trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng số ngày trung
bình= 365/ vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu
2009
Vòng quay KPT
3.46
Kỳ thu tiền bình 105.46
quân

2008
8.11
45.02

Chênh lệch
-4.65
60.44

Nhìn 1 cách khái quát cho thấy chỉ tiêu vq các khoản phải thu là biến động khá
mạnh. Các chỉ tiêu còn lại có xu hướng biến động khá lớn. Có thể thấy trong 2 năm
này năng lực hoạt động của DN nay biến động khá mạnh. Cụ thể:



Vòng quay KPT của DN không cao.(chênh lệch tới4,65). Dựa vào kỳ thu tiền bình
quân có thể thấy thay đổi này chủ yếu từ khoản phải thu tăng do nợ tồn đọng khách
hàng quá cao (tăng tới 60,44 ngày).
Như vậy dễ dàng nhận thấy đây không phải là do chính sách bán hàng của DN để
tăng thị phần mà là do lỗi trong quản lý của Dn. KPT tăng ở đây chủ yếu đến từ
khoản phải thu khách hàng đã tăng tới 6.979.698.032 VNĐ. Nguyên nhân ở đây có
thể do công ty gặp rắc rối trong việc xuất khẩu do các công ty Mỹ kiện Việt Nam
về mặt hàng tôm cá xuất khẩu.
1.3. Phân tích hàng tồn kho
Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng
nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là
doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục
hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng
không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu
nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách
hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật
liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị
ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo
mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng. CT:
Vòng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình
Trong đó: hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng
tồn kho năm nay)/2 Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho: Tương tự
như vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày.
Số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho=365/ vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu
2009
Vòng quay HTK
5.38

Số ngày bình quân 67.84
vòng quay HTK

2008
4.17
87.49

Chênh lệch
1.21
-19.66

Nhận xét: Số ngày một vòng quay HTK giảm -19.66 vòng, Vòng quay HTK tăng
1.21vòng. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho lớn hơn là do giá vốn hàng bán tăng
26,32% chứ không phải do ảnh hưởng trong việc quản lý hàng tông kho. Điều này
cũng cho thấy chính sách quản lý HTK của DN không được cải thiện.


1.4.

Phân tích hoạt động đầu tư TS dài hạn
- Vấn đề hiệu suất sử dụng TS
Chỉ tiêu
2009
2008
Hiệu suất sử 10.36
9.57
dụng TSCĐ
Hiệu suất SD 0.01
0.01
tổng TS


Chênh lệch
0.79
0

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng nhưng không phải do DN sử dụng
TSCĐ tốt hơn (Vì máy móc của DN còn cũ và lạc hậu, công suất thấp
hay hư hỏng và chi phí sửa chữa lớn). Tuy DN có dầu tư vào máy móc
thiết bị nhưng TSCĐ của DN giảm 6.11%. Mặt khác giá của sản phẩm
DN lại giảm trong khi DT tăng và các khoản phải thu tăng quá lớn
vậy việc tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ này cũng không phải là dấu
hiệu tốt.
- Vấn đề vốn hoá gồm:
+ Vốn hóa – phân bổ chi phí trả lãi
+ Tài sản cố định vô hình
+ Bằng sáng chế và bản quyền
+ Quyền kinh doanh (franchise) và giấy phép
+ Nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu
+ Chi phí quảng cáo
+ Uy tín công ty (goodwill)
II. phân tích tài sản cố định
1. Hiệu suất sử dụng tải sản cố định
Tỷ số này nói lên một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài ản cố định ở công
ty.
Công thức tính:
Năm 2014 Năm 2013
Doanh thu thuần
217.945.923.880 283.384.092.191
Nguyên giá tài sản cố định 91.539.880.958 91.194.335.503

Hiệu suất sử dụng TSCĐ
2,38
3,11
Trong năm 2014 thì hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm từ 3,11(năm
2013) xuống còn 2,38 ( năm 2014) do doanh thu thuần giảm, mà


giá tài sản cố định lại tăng lên. Vì vậy hiệu suất sử dụng TSCĐ cả
năm 2014 giảm đi so với năm 2013
Hiệu suất sinh lời tài sản cố định
Công thức tính:
Năm 2014
47.992.548.141
91.539.880.958
0,52

Năm 2013
35.622.235.787
91.194.335.503
0,39

Lợi nhuận trước thuế
Nguyên giá TSCĐ
Hiệu suaats sinh lời TSCĐ
Hiệu suất tự tài trợ TSCĐ
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: phản ánh tỷ lệ tài sản cố định được đầu tư
Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao
nhiêu. Tỷ suất này nếu > 1 thì chứng tỏ khả năng tài chính vững
vàng, lành mạnh. Khi tỷ suất <1 thì một bộ phần của TSCĐ được

tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn
hạn.
Công thức tính:

Năm 2014
Năm 2013
Vốn chủ sở hữu
417.324.998.848 414.813.988.498
Giá trị TSCĐ
53.474.180.905 56.577.363.061
Hiệu suất tự tài trợ TSCĐ
7,8
7,33
Theo số liệu trên ta nhận thấy hiệu suất tự tài trợ TSCĐ của năm
2014 lớn hơn nẳm 2013 vì vốn chủ sở hữu lớn hơn mà giá trị tài
sản của năm 2014 cũng nhỏ hơn năm 2013.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản: đo lường 1 đồng tài sản tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu.
Công thức tính:

Doanh thu thuần

2014
2013
217.945.923.880 283.384.092.191


Tổng tải sản
564.605.389.126 690.171.510.480

Hiệu suất sử dụng tổng TS
0,39
0,41
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của năm 2013 cao hơn so với
năm 2014 do doanh thu thuần cao hơn.
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu:
Công thức tính:
2014
2013
Doanh thu thuần
217.945.923.880
283.384.092.191
VCSH
417.324.998.848
414.813.988.498
Hiệu suất sd VCSH
0,52
0,68
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu của ABT trong năm 2014 giảm
đi so với năm 2013, do doanh thu thuần giảm mà VCSH lại tăng
lên.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
CÔNG TY THỦY SẢN CAM RANH CAFICO
1. Phân tích tài sản lưu động

Là vòng quay khép kín của các hoạt động

Thu tiền


Các khoản
phải thu

Tiêu thụ

Mua sắm
các yếu tố
đầu vào

Tiền

Vật tư, hàng
hoá

Dự trữ
hoặc sản
Hàng tồn





Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012



- Về tài sản:
Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng từ năm 2011-2012.
Năm 2011 TSNH chiếm 77.24% tổng TS. Đến năm 2012 TSNH
chiếm đến 82,64% trong tổng TS

Tài sản ngắn hạn tăng do các khoản tiền mặt và các khoản
tươngđương tiền tăng, các khoản phải thu ngắn hạn tăng, còn hàng tồn
kho và TSNH khác tăng không đáng kể, hàng bánđược làm cho hàng
tồn kho giảm thu về nhiều mặtđồng thời việc tăng tỉ trọng TSNH
nằmở các TS có tính thanh khoản cao sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao
khả năng thanh toán khi các khoản nợ đến hạn. Tạo ấn tượng tốt cho
cácđợt huy động vốn tiếptheo.
Tài sản dài hạn có xu hướng giảm nhẹ từ cuối năm 2011 đến năm
2012 trong tổng tài sản
- Về nguồn vốn:
Tỉ trọng nợ phải trả tăng. Năm 2011 NPT chiếm49,41 % trong tổng số
nguồn vốn, đến năm 2012 NPT chiếm 53,15 % NPT tăng do tăng nợ
ngắn hạn, các khoản vay dài hạn không có.
Tỉ trọng VCSH có xu hướng giảm. Năm 2011 VCSH chiếm 50,59%
trong tổng nguồn vốn, năm 2012 VCSH chiếm 46,85%, VCSH giảm
do vốn góp của chủ sở hữu giảm còn nguồn kinh phí khác tăng .
Vay nợ tăng và VCSH giảm, tuy nhiên VCSH vẫn chiếm tỉ trọng lớn
hơn nhiều so với NPT do đó cơ cấu vốn của DN vẫn đảm bảo an toàn.
- Vềtiền và các khoản tương đương tiền: Tiền và các khoản tương đương tiền
đôi khi được dự trữ chỉ để trang trải cá khoản nợ vay hoặc là các khoản thế
chấp.
1.2. Phân tích khoản phải thu
Các khoản phải thu là một loại tài sản của công ty tính dựa trên tất cả các khoản
nợ, các giao dịch chưa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà các con nợ
hay khách hàng chưa thanh toán cho công ty. Các khoản phải thu được kế toán của
công ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán, bao gồm tất cả các khoản nợ
công ty chưa đòi được, tính cả các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán.
Các khoản phải thu được ghi nhận như là tài sản của công ty vì chúng phản ánh các
khoản tiền sẽ được thanh toán trong tương lai. Các khoản phải thu dài hạn (chỉ đáo
hạn sau một khoản thời gian tương đối dài) sẽ được ghi nhận là tài sản dài hạn trên



bảng cân đối kế toán. Hầu hết các khoản phải thu ngắn hạn được coi như là một
phần của tài sản vãng lai của công ty.
Các khoản phải thu thực chất là đồng vốn mà doanh nghiệp bị đối tác (có thể là
khách hàng hoặc nhà cung cấp) chiếm dụng, vì thế về nguyên tắc quy mô các
khoản phải thu sẽ càng nhỏ càng tốt.
Quy mô tính chất các khoản phải thu phụ thuộc vào mỗi loại hình kinh doanh khác
nhau (ví dụ kinh doanh bán lẻ phải thu sẽ thấp, bán buôn phải thu cao hơn….), phụ
thuộc vào từng doanh nghiệp khác nhau, chính sách bán hàng của họ trong từng
thời kỳ (tăng trưởng để chiếm thị phần hay duy trì thị phần đảm bảo hoạt động ổn
định an toàn).
Thông thường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng mở rộng, quy mô các
khoản phải thu càng tăng lên và ngược lại. Để xem xét tương quan giữa 2 chỉ tiêu
này chúng ta dùng tỷ số vòng quay các khoản phải thu.
Chỉ số vòng quay các khoản phải thu: Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của
chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng.
Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng
nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn
quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ
chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín
dụng dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số. Khi
so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh
nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu
cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
Ngược lại nếu doanh nghiệp có quy mô các khoản phải thu tăng trong khi doanh
thu, quy mô kinh doanh không tăng, thì như vậy tình hình kinh doanh của khách
hàng có nhiều biến đổi hoặc có những thay đổi trong chính sách bán hàng.
Công thức tính:
ò




á ℎ ả ℎả ℎ =

Trong đó:

- Các khoản phải thu trung bình

ℎ ố ℎ ầ ℎà
á ℎ ả ℎả ℎ

ă
ì ℎ


á

!!" =

∑KPTcuốikỳtrướcvàKPTnămnay
2

- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay khoản phải thu: Cũng tương tự như
vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết về số
ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng số ngày
trung bình
365
"ì ℎ â ! =
ò

ℎ ả ℎả ℎ
Ta có:

- Doanh thu thuần năm 2012 là: 160.254.685.734 đồng
- Các khoản phải thu trung bình là:
953.007.394 + 5.924.052.156
á !!" =
= 3.438.529.775
2
- Vòng quay các khoản phải thu là:
160.254.685.734
ò
á !=
= 46,605
3.438.529.775
- Bình quân các khoản phải thu là:
365
"ì ℎ â ! =
= 7,832
46.605
1.3. Phân tích hàng tồn kho
Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng
nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp.Có nghĩa là
doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục
hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm.Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng
không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu
cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị
đối thủ cạnh tranh giành thị phần.Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào
cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy
chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp

ứng được nhu cầu khách hàng
Công thức tính:
ò



ℎà

ồ ℎ =

D áEố ℎà
Fà ồ ℎ

á
ì ℎ


Trong đó:

- Hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồn
kho năm nay)/2
∑F! ă ướ Eà ă
F! !" =
2
- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho: Tương tự như vòng quay
hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày.
365
Gố à "HF! =
ò
F!

Ta có:

- Hàng tồn kho trung bình là:
39.749.433.462 + 34.447.168.011
F! !" =
= 37.098.300.737
2
- Vòng quay hàng tồn kho là:
138.784.030.702
ò
F! =
= 3,74
37.098.300.737
- Số ngày bình quân hàng tồn kho là:
365
Gố à "HF! =
= 97,568
3.74
1.4. Phân tích vấnđề vốn hóa
Tỷ số vốn hóa
Tỷ lệ vốn hoá là một lãi suất dùng để chuyển đổi thu nhập hoạt động ròng
thành giá trị.
Công thức tính tỷ lệ vốn hóa chung của một bất động sản:
r = rL.wL + rB.wB
Trong đó:

- r là tỷ lệ vốn hóa chung của bất động sản
- rL là tỷ lệ vốn hóa của đất
- wL là tỷ trọng giá trị của đất trong tổng giá trị bất động sản
- rB là tỷ lệ vốn hóa của tòa nhà

- wB là tỷ trọng giá trị của tòa nhà trong tổng giá trị BĐS

Công thức tính:


!ỷ

ấ Eố ℎó =

!ℎ ℎậ ℎ ạ độ ò à ℎí ℎ
D á ị ấ độ ả

2. Phân tích đầu tư tài sản cốđịnh
Hiệu suất sử dụng tài sản cốđịnh

Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó
đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty.

Công thức tính:
Fệ

ấ ửTụ

à ả ốđị ℎ =

V

ℎ ℎ ℎ ầ
ê á à ả ốđị ℎ


Ta có:

2011
2012
Doanh thu thuần
140.279.934.760
160.254.685.734
Nguyên giá TSCĐ
37.624.215.484
38.407.590.459
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
3,728
4,172
Trong năm 2012 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng lên 4,172 lần so với năm 2011 là
3,728 lần do doanh thu thuần tăng lên nhiều hơn ( ≈20 tỷ đồng) so với mức tăng
của nguyên giá TSCĐ (≈1 tỷ đồng) cho nên thương số chính là hiệu suất sử dụng
tài sản cố định của năm 2012 tăng lên so với năm 2011
Hiệu suất sinh lời tài sản cốđịnh
Công thức tính:
Fệ

ấ sinh Zờ !G Đ =

]ợ ℎ ậ ướ ℎ ế
V
ê á à ả ốđị ℎ

Ta có

Lợi nhuận trước thuế

Nguyên giá TSCĐ
Hiệu suất sinh lời TSCĐ

2011
6.577.892.241
37.624.215.484
0,175

2012
10.494.902.921
38.407.590.459
0,273


Hiệu suất tự tài trợ TSCĐ

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ : phản ánh tỷ lệ tài sản cố định được đầu tư.
Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suất này nếu >1
thì chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng, lành mạnh. Khi tỷ suất < 1 thì một bộ
phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay
ngắn hạn.
Công thức tính:
Fệ

ấ ự à ợ!G Đ =

GF
D á ị!G Đ


Ta có:

2011
2012
Vốn chủ sở hữu
31.154.297.660
35.153.264.047
Giá trịTSCĐ
12.482.368.287
11.982.239.014
Hiệu suất tự tài trợ TSCĐ
2,496
2,934
Theo số liệu trên ta nhận thấy hiệu suất tự tài trợ TSCĐ của năm 2012 lớn hơn của
năm 2011 vì vốn chủ sở hữu của năm 2012 tăng lên 3.998.969.380 đồng mà giá trị
TSCĐ giảm so với năm 2011 là 500.129.270 đồng.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản – Sale-to-total assets ratio: Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản đo lường 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Công thức tính:
Fệ

ấ ửTụ

à ộ à ả =

ℎ ℎ ℎ ầ
! à ộ à ả


Ta có:

Doanh thu thuần
Tổng TS
Hiệu suất sử dụng toàn bộ

2011
140.279.934.760
61.647.577.640
2,276

2012
160.254.685.734
74.040.593.403
2,164


Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của năm 2012 giảm so với năm 2011 từ 2,276
xuống 2,164 lý do là mặc dù tăng doanh thu thuần nhưng tổng tài sản tăng cho nên
là hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản giảm xuống.
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Công thức tính:
Fệ

ấ ửTụ

Eố ℎủ ởℎữ =

ℎ ℎ ℎ ầ

ố ℎủ ởℎữ

Ta có:

2011
2012
Doanh thu thuần
140.279.934.760
160.254.685.734
Vốn chủ sở hữu
31.154.297.660
35.153.264.047
Hiệu suất sử dụng VCSH
4,503
4,559
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu của CAFICO trong năm 2012 tăng lên so với
năm 2001, vì có sự tăng trưởng đáng kể về doanh thu thuần và bên cạnh đó vốn
chủ sở hữu cũng tăng lên làm cho hiệu suất sử dụng VCSH tăng từ 4,503 từ năm
2011 lên 4,559 trong năm 2012.

Phân tích hoạt động đầu tư Công ty Thuỷ sản Minh
Phú
Những rủi ro kinh doanh của công ty thủy sản Minh Phú:
Rủi ro về kinh tế :

Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đạt tốc độ phát triển cao: năm 2002
đạt 7.1%, năm 2003 đạt 7.3%, năm 2004 đạt 7.7%, 2005 đạt 8.4% và năm 2006 đạt
gần 8.2% Đây chính là một nhân tố thuận lợi đối với ngành thực phẩm chất lượng
cao. Hoạt động trong ngành sản xuất tôm, khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty
bị ảnh hưởng trực tiếp bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu

người. Khi thu nhập của người dân tăng trưởng cao, nhu cầu đối với thực phẩm có
nguồn gốc thủy sản cũng tăng lên nhanh chóng và ngược lại.
Rủi ro về luật pháp:


Hệ thống pháp luật của Việt Nam chưa thật sự hoàn chỉnh và có nhiều quy định
chồng chéo. Bên cạnh đó, sự khác biệt giữa luật Việt Nam và luật nước ngoài cũng
là một nhân tố rủi ro với Công ty, đặc biệt các quy định về chống bán phá giá. Rủi
ro về thị trường Thị trường xuất khẩu chính của Công ty là Hoa Kỳ, EU và Nhật
Bản, đây là thị trường khó tính và có nhiều biến động. Những quy định về chất
lượng ngày càng cao của sản phẩm nhập khẩu vào EU, Mỹ, các rào cản về thuế, ký
quỹ v.v… là những nhân tố có thể làm thu hẹp thị trường xuất khẩu, ảnh hưởng tới
doanh thu và lợi nhuận của Công ty.
Rủi ro về nguyên vật liệu:

Khai thác thuỷ sản phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết tự nhiên. Nguồn
nguyên liệu nuôi trồng thường bị tình trạng tôm chết hàng loạt do nguồn nước bị ô
nhiễm, môi trường sinh thái biến động, con giống nhiễm bệnh v.v…, ảnh hưởng tới
hoạt động thu mua của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty phải đối đầu với sự cạnh
tranh thu mua nguyên liệu từ các đơn vị khác, ảnh hưởng đến giá cả nguyên liệu và
tình hình ổn định sản xuất của Công ty. Hiện nay, Công ty đang đầu tư dự án sản
xuất tôm giống, cá giống và dự án nuôi tôm, cá nguyên liệu theo công nghệ mới
với vốn đầu tư lớn. Đây là rủi ro lớn đối với Công ty.
Phân tích tình hình hoạt động của công ty:

Vòng quay HTK
Số ngày HTK
Vòng quay phải thu
Vòng quay khoản
phải thu DOS

Vòng quay phải trả
Số phải trả ngày
Vòng quay TSCĐ

Đơn vị
vòng
ngày
vòng
ngày

2007
7,8
46,3
2,7
135

2008
3,4
108,2
6,0
70

2009
3,5
103,6
8,7
41,9

Vòng
ngày

Vòng

7,0
51,8
10,2

9,5
38,3
7,2

9,5
38,6
8,6

2010
5,2
19,6

12


Chính sách của công ty là bán hàng chậm nên hàng tồn kho và các khoản phải thu
biến động ngược chiều với nhau.
Vòng Quay HTK:

Doang nghiệp các năm 2008 và năm 2009 giảm một cách rõ rệt từ năm 2007 là 7,8
sang năm 2008,2009 là 3,4 và 3,5 cho thấy tốc độ kinh doanh của doang nghiệp
đang sụt giảm nguyên chính là do khủng hoảng kinh tế thay đổi tỷ giá hối đoái
giữa đồng VNĐ và ngoại tệ giảm nhu cầu nhập khẩu của các nước nhập khẩu cùng
với thiếu hụt về nguyên vật liệu trong nước.nhìn vào bảng trên ta thấy có sự phục

hồi vào cuối năm 2009 mà có sự tăng nhẹ về vòng quay hàng tồn kho nhờ những
chính sách của nhà nước và nhu cầu nhập khẩu đã có dấu hiệu phục hồi.
Chính sách ưu đãi về lãi suất là 4% cho năm 2009 và 2% cho các khoản vay trung
và dài hạn năm tiếp thu theo.tỷ giá USD/VNĐ đã điều chỉnh theo hướng có lợi cho
doanh nghiệp xuất khẩu.
Phân tích hoạt động đầu tư tài sản lưu động:
Tiền và các khoản tương đương tiền:

MPC
ANV

2007
16253
266443

2008
99679
96891

2009
151115
37204

Có thể thấy tiền và các khoản tương đương tiần của công ty tăng dần qua các
năm.đây là xu hướng biến động chung của ngành.khi quy mô doanh nghiệp được
mở rộng doanh nghiệp cần tăng thêm tiền dự trữ và các khoản tương đương tiền để
đảm bảo có được tỉ lệ thanh toán tức thời an toàn.mặt khác việc dự trữ tiền tăng
qua các năm có thể giúp cho doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội mua
nguyên vật liệu giá rẻ,đặc biệt là trong năm 2009 khi mua nguyên vật liệu rất khan
hiếm.Điều này có thể giúp hoạt động sản suất của doanh nghiệp ác khoản tương

đương tiền được ổn định hơn.
Trong cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền thì tiền gửi ngân hàng và các
khoản tương đương tiền chiếm phần lớn.Hàng năm công ty thu được khoản tiền lãi
lớn từ tiền gửi ngân hàng và khoản lãi này đã đóng góp không nhỏ vào tổng lợi
nhuận của doanh nghiệp.Việc dự trữ các khoản tương đương tiền lớn giúp công ty
có được khoản lãi lớn từ tiền nhàn rỗi của mình.


So với công ty Việt Nam thì công ty Minh Phú dự trữ tiền và các khoản tương
đương tiền hợp lý hơn.Nhu cầu dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền sẽ có xu
hướng tăng qua các năm khi quy mô doanh nghiệp tăng lên.
Các khoản phải thu:

MPC
ANV

2007
899500
1118458

2008
583189
963842

2009
231671
793444

Các khoản phải thu của doanh nghiệp giảm dần qua các năm.Điều này cho thấy
doang nghiệp quản lý khoản phải thu khá tốt.Ngành thủy sản có đặc trưng là các

khoản phải thu rất lớn do chính sách bán hàng trả chậm.Tuy khoản phải thu giảm
nhưng doanh thu vẫn tăng khá ổn định cho thấy công ty sử dụng thương mại khá
hợp lý.
-Kỳ thu tiền bình quân:
MPC
ANV

2007
135
39

2008
60
54

2009
41
78

2007
3
3,6

2008
4,2
5,6

2009
9,5
11,2


-Phải thu/doanh thu:
MPC
ANV

Kỳ thu tiền bình quân có xu hướng giảm mạnh qua các năm,năm 2009 giảm 3,16
lần so với năm 2007.Đây chính là kết quả của việc thu hẹp chính sách tín dụng
thương mại.Doanh thu tăng nhưng các khoản phải thu của khách hàng giảm đã làm
gia tăng tốc độ luân chuyển của các khoản phải thu khách hàng.Sự gia tăng tốc độ
luân chuyển các khoản phải thu khách hàng sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc cải
thiện năng lực thanh toán cho doanh nghiệp.
Kỳ thu tiền bình quân là tương đối tốt so với công ty Nam Việt,tỉ lệ phải thu trên
doanh thu cũng nhỏ hơn.Việc quản lý các khoản phải thu tốt có thể giúp doanh
nghiệp gia tăng thêm dòng tiền vào hoạt động sản suất kinh doanh và các hoạt
động khác,giúp công ty tránh bị chiếm dụng vố nhiều.


×