Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch cây công nghiệp dài ngày huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG THỊ THỦY

ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ QUY HOẠCH CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY
HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG THỊ THỦY

ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ QUY HOẠCH CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY
HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên
Mã số: 60 44 02 17

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. LÊ VĂN ÂN

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả

Hoàng Thị Thủy

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn khoa học
TS. Lê Văn Ân và các thầy, cô giáo trong Khoa Địa lí, Trƣờng ĐHSP Huế đã đóng
góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn đƣợc hoàn thành.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học Trƣờng ĐHSP
Huế, Phòng kinh tế huyện Nhơn Trạch, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Chi cục
thống kê, UBND huyện Nhơn Trạch, Trung tâm khí tƣợng Thủy văn tỉnh Đồng Nai,
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Nai, Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai đã cung

cấp tài liệu và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả trong quá trình thực hiện
luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.
Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả

Demo Version - Select.Pdf SDK
Hoàng Thị Thủy

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 7
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 7
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI ................................................................... 8
3. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................. 8
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 9
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 12
6. CƠ SỞ TÀI LIỆU ................................................................................................ 12
7. CẤU TRÚC

CỦAVersion
LUẬN VĂN
..........................................................................
13
Demo
- Select.Pdf
SDK
NỘI DUNG ............................................................................................................. 14
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ QUY HOẠCH CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY ......................... 14
1.1. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong đề tài ..................................................... 14
1.1.1. Đánh giá ......................................................................................................... 14
1.1.2. Đánh giá đất đai ............................................................................................. 14
1.1.3. Quan niệm về đất và đất đai ........................................................................... 14
1.1.4. Đơn vị đất đai (Land Units - LU) ................................................................... 15
1.1.5. Đơn vị bản đồ đất đai (Land Map Units - LMU) ........................................... 15
1.1.6. Loại hình sử dụng đất ( Land Use Type - LUT) ............................................ 16
1.1.7. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................... 16
1.2. Tổng quan một số công trình nghiên cứu đất đai phục vụ quy họach nông nghiệp ... 16
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................... 16
1.2.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 18

1


1.2.3. Ở Đồng Nai .................................................................................................... 20
1.2.4. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai .... 21
1.3. Phƣơng pháp đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch cây công nghiệp dài ngày ở
huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ........................................................................... 21
1.4. Quy trình đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch cây công nghiệp dài ngày ở

huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ........................................................................... 23
1.4.1. Quy trình đánh giá đất đai theo FAO ............................................................. 23
1.4.2. Quy trình đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch cây công nghiệp dài ngày ở
huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ........................................................................... 29
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................... 29
Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY Ở HUYỆN NHƠN TRẠCH,
TỈNH ĐỒNG NAI .................................................................................................. 31
2.1. Khái quát đặc điểm địa lí huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai liên quan đến đánh
giá, sử dụng tài nguyên đất đai ................................................................................. 31
2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên của huyện Nhơn Trạch .................................... 31

Demo
Select.Pdf SDK
2.1.2. Đặc điểm
kinhVersion
tế - xã hội- ...............................................................................
41
2.2. Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch cây công nghiệp dài ngày huyện Nhơn
Trạch, tỉnh Đồng Nai ................................................................................................ 52
2.2.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) ...................................................... 52
2.2.2. Đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi đất đai cho các loại hình sử dụng 63
Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................... 72
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI
NGÀY Ở HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI .................................... 73
3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất ....................................................................... 73
3.1.1. Kết quả đánh giá tiềm năng đất đai đối với mỗi loại cây công nghiệp .......... 73
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ..................... 73
3.1.3. Định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội huyện Nhơn Trạch đến năm 2020 ...... 78
3.1.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng của một số loại hình cây công nghiệp

dài ngày .................................................................................................................... 79

2


3.1.5. Biến động thị trƣờng ...................................................................................... 82
3.2. Đề xuất định quy hoạch cây công nghiệp dài ngày ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh
Đồng Nai .................................................................................................................. 83
3.2.1. Đề xuất bố trí các loại hình sử dụng đƣợc chọn theo các đơn vị đất đai ....... 83
3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực thi hiệu quả quy hoạch đề xuất .............. 85
3.3.1. Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội ..................................................................... 85
3.3.2. Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ ........................................................ 86
3.3.3. Nhóm giải pháp môi trƣờng sinh thái ............................................................ 86
3.3.4. Giải pháp liên kết 4 nhà “Nhà nông - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học Nhà nƣớc” ................................................................................................................ 86
3.3.5. Giải pháp về vốn ............................................................................................ 86
3.3.6. Giải pháp truyền thông ................................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 90
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chú thích


1

CHN

Cây hàng năm

2

CLN

Cây lâu năm

3

CNDN

Công nghiệp dài ngày

5

ĐGĐĐ

Đánh giá đất đai

6

ĐK

Điều kiện


4

DT

Diện tích

7

ĐVĐĐ

Đơn vị đất đai

8

ĐVT

Đơn vị tính

9

KN

Khả năng

10

KT - XH

Kinh tế, xã hội


11

LHSD

Loại hình sử dụng

12

LT

Lƣơng thực

13

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

STT

Demo Version - Select.Pdf SDK

14

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

15


TB

Trung bình

16

TN

Thích nghi

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng huyện Nhơn Trạch .........................................35
Bảng 2.2. Lƣợng mƣa trung bình tháng huyện Nhơn Trạch ....................................36
Bảng 2.3. Độ ẩm trung bình huyện Nhơn Trạch ......................................................37
Bảng 2.4. Số giờ nắng trung bình huyện Nhơn Trạch .............................................38
Bảng 2.5. Thống kê các loại đất theo nguồn gốc phát sinh .....................................39
Bảng 2.6. Dân số và lao động huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2001- 2016 ................42
Bảng 2.7. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Nhơn Trạch giai đoạn
2001-2016 ...............................................................................................44
Bảng 2.8. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nhơn Trạch năm 2016 ........46
Bảng 2.9. Phân cấp chỉ tiêu cho bản đồ đơn vị đất đai ............................................53
Bảng 2.10. Các loại đất huyện Nhơn Trạch .............................................................54
Bảng 2.11. Bảng phân cấp chỉ tiêu theo cấp độ dốc huyện Nhơn Trạch .................56
Bảng 2.12. Bảng phân cấp chỉ tiêu độ dày tầng đất huyện Nhơn Trạch .................57
Bảng 2.13. Bảng phân cấp chỉ tiêu điều kiện tƣới huyện Nhơn Trạch ....................58
Bảng 2.14. Bảng

phân
cấp chỉ tiêu
khẳ năng thoát
nƣớc huyện Nhơn Trạch ..........58
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Bảng 2.15. Bảng phân cấp chỉ tiêu lƣợng mƣa TB năm huyện Nhơn Trạch ...........59
Bảng 2.16. Bảng phân cấp chỉ tiêu nhiệt độ TB năm huyện Nhơn Trạch ..............60
Bảng 2.17. Đặc điểm các ĐVĐĐ huyện Nhơn Trạch ..............................................61
Bảng 2.18. Chỉ tiêu yêu cầu sử dụng đất đai cho cây cao su ...................................64
Bảng 2.19. Chỉ tiêu yêu cầu sử dụng đất đai cho cây điều ......................................65
Bảng 2.20. Chỉ tiêu yêu cầu sử dụng đất đai cho cây hồ tiêu ..................................66
Bảng 2.21. Bảng tổng hợp diện tích thích nghi theo từng loại hình sử dụng đất đai .........71
Bảng 3.1. Thống kê diện tích đất đai trên địa bàn huyện Nhơn Trạch năm 2016 ...74
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nhơn Trạch năm 2016 ........75
Bảng 3.3. Biến động diện tích đất nông - lâm nghiệp các năm 2005, 2010 và 2016
ở huyện Nhơn Trạch ...............................................................................77
Bảng 3.4. Thống kê diện tích đề xuất các LHSD cây CNDN ở Nhơn Trạch ..........85

5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình ĐGĐĐ theo FAO (1984) ................................................24
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc phân hạng khả năng thích nghi đất đai theo FAO ............26
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình ĐGĐĐ ở huyện Nhơn Trạch ..........................................29
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ...........................31

Hình 2.2.Bản đồ địa hình huyện Nhơn Trạch ..........................................................33
Hình 2.3. Độ cao mặt trời vào giữa trƣa (0) .............................................................35
Hình 2.4. Phân bố độ ẩm tƣơng đối trung bình năm huyện Nhơn Trạch .................37
Hình 2.5. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Nhơn Trạch .....................................45
Hình 2.6. Bản đồ các loại đất huyện Nhơn Trạch ....................................................54
Hình 2.7. Bản đồ độ dốc huyện Nhơn Trạch ...........................................................55
Hình 2.8. Bản đồ tầng dày huyện Nhơn Trạch ........................................................56
Hình 2.9. Bản đồ phân bố lƣợng mƣa trung bình năm .............................................59
Hình 2.10. Bản đồ nhiệt độ trung bình năm huyện Nhơn Trạch ..............................60
Hình 2.11. Bản đồ đơn vị đất đai huyện Nhơn Trạch ..............................................63
Hình 2.12. Sơ
đồ phân
hạng khả- năng
thích nghi
đất đai theo FAO (1976) ............67
Demo
Version
Select.Pdf
SDK
Hình 2.13. Bản đồ phân hạng thích nghi cây cao su ................................................69
Hình 2.14. Bản đồ phân hạng thích nghi cây điều ...................................................70
Hình 2.15. Bản đồ phân hạng thích nghi cây hồ tiêu ...............................................71
Hình 3.1. Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nhơn Trạch năm 2016 ..75
Hình 3.2. Bản đồ quy hoạch cây công nghiệp dài ngày huyện Nhơn Trạch ............84

6


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Đất là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, là thành phần quan trọng nhất của
môi trƣờng sống của con ngƣời. Bởi vì đối với xã hội loài ngƣời, đất là không gian để
tổ chức mọi hoạt động sống và sản xuất nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và tiến bộ của xã
hội. Đặc biệt đối với ngành sản xuất nông nghiệp, đất là tƣ liệu sản xuất và là điều
kiện không thể thiếu đối với hoạt động của ngành, đất là yếu tố quy định đến cơ cấu
sản xuất, mức độ chuyên canh, trong chừng mực nhất định nó quyết định năng xuất,
sản lƣợng và qua đó ảnh hƣởng rất lớn đến giá trị sản xuất. Chính vì vậy, để sản xuất
nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao, bền vững thì vấn đề xác định đƣợc giá trị tiềm
năng của đất, đặc biệt là đất đai đang là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với sản xuất
nông nghiệp Việt Nam
Xuất phát từ ý nghĩa của vấn đề trên, sản xuất nông nghiệp trong những năm
gần đây tại Việt Nam số lƣợng các công trình nghiên cứu đánh giá đất đai nhằm sử
dụng, quản lý đất đai có hiệu quả ngày càng gia tăng và đạt đƣợc những thành tựu

Version
SDK
đáng kể. TuyDemo
nhiên những
thành- Select.Pdf
tựu đạt đƣợc so
với giá trị tiềm năng của tài nguyên
đất đai của đất nƣớc và xu hƣớng hiện đại hóa, sản xuất mang tính hàng hóa của nền
nông nghiệp thì các kết quả vẫn còn bất cập, hạn chế. Nghiên cứu đánh giá đất đai
phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững theo xu hƣớng thị trƣờng cho đến nay vẫn là
hƣớng nghiên cứu mang tính thời sự và có ý nghĩa thực tiễn.
Nhơn Trạch là một huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Đồng Nai đƣợc
thành lập vào năm 1994 theo Nghị định số 51/CP của Chính phủ với tổng diện tích
tự nhiên là 41.078,0 ha (chiếm 6,95% diện tích tự nhiên của tỉnh). Cũng nhƣ các địa
phƣơng khác thuộc tỉnh ở khu vực Đông Nam Bộ, huyện Nhơn Trạch có điều kiện
tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên rất ƣu thế đối với việc chuyên canh cây công

nghiệp nhiệt đới dài ngày (có địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo, đất
phù sa cổ...) Dựa vào ƣu thế điều kiện tự nhiên nên hàng năm, tại địa bàn việc trồng
cây công nghiệp dài ngày mang tính đại trà cũng biến động liên tục theo nhu cầu thị
trƣờng. Thực trạng sản xuất cây công nghiệp thiếu sự hiểu biết những tiểu tiết về

7


yếu tố sinh thái của từng đối tƣợng đồng thời chạy đua theo nhu cầu thị trƣờng làm
cho ngành này vừa hiệu quả kinh tế thấp, bấp bênh, mặt khác làm manh mún hóa
sản xuất và suy thoái tài nguyên môi trƣờng. Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai
phục vụ quy hoạch cây công nghiệp dài ngày làm cơ sở cho việc quy hoạch sản xuất
nông nghiệp nhất là đối với lợi thế chuyên canh cây công nghiệp nhiệt đới dài ngày
của huyện, tỉnh và cả khu vực Đông Nam Bộ đang là vấn đề đặt ra cần thiết trong
quá trình bền vững hóa sản xuất, góp phần vào việc phát triển KT-XH. Xuất phát từ
thực tế trên tôi chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch cây
công nghiệp dài ngày huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu
Đánh giá tài nguyên đất đai nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ cho việc
quy hoạch, bố trí cây CNDN theo hƣớng phát triển lâu bền ở huyện Nhơn Trạch,
tỉnh Đồng Nai.
2.2. Nhiệm vụ
- Xây dựng cơ sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu

Version
- Select.Pdf
SDKNhơn Trạch làm cơ sở cho việc
- PhânDemo
tích các

đặc điểm
địa lý của huyện
đánh giá, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ mục tiêu quy hoạch cây CNDN.
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Nhơn Trạch phục vụ mục tiêu đánh giá.
- Đánh giá và phân hạng thích nghi tài nguyên đất đai huyện Nhơn Trạch đối
với một số đối tƣợng cây công nghiệp cài ngày điển hình đƣợc lựa chọn
- Đề xuất quy hoạch sản xuất các đối tƣợng cây công nghiệp dài ngày hợp lý
đồng thời định hƣớng các giải pháp nhằm thực thi hiệu quả quy hoạch.
3. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Giới hạn về không gian
Toàn bộ lãnh thổ huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai theo nghị định số 51/CP
của Chính phủ năm 1994
3.2. Giới hạn về nội dung
- Đánh giá tài nguyên đất đai có nhiều cách tiếp cận khác nhau, việc nghiên
cứu của đề tài đƣợc tiếp cận theo quan điểm địa lí ứng dụng.

8


- Cây CNDN mang tính đa dạng và phong phú, dựa vào đặc điểm đặc thù của
địa phƣơng, đề tài chỉ chọn một số cây mang tính phổ biến ở Nhơn Trạch: cao su,
điều, hồ tiêu
- Trong đánh giá và đề xuất quy hoạch phát triển các cây CNDN ở khu vực
nghiên cứu, vấn đề KT - XH và kỹ thuật canh tác chỉ đƣợc đề cập một cách khái quát.
- Việc đánh giá và phân hạng thích nghi đất đai chỉ phục vụ cho mục đích
phát triển bền vững cây CNDN, các mục đích khác đề tài không đề cập đến.
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm hệ thống
Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc trong địa lý học đó là việc nghiên

cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang và cấu trúc chức năng của hệ thống tự
nhiên. Cấu trúc thẳng đứng là các thành phần cấu thành cấu trúc theo chiều thẳng
đứng: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhƣỡng, sinh vật và mối quan hệ giữa chúng.
Đối với hệ sinh thái nông - lâm nghiệp, đó là địa hình, khí hậu, tính chất của đất đai
và chế độ nƣớc. Cấu trúc ngang bao gồm các hệ thống tự nhiên cấp thấp phù hợp có

Version
- Select.Pdf
quy luật và Demo
có mối quan
hệ trao
đổi vật chất,SDK
năng lƣợng … Áp dụng quan điểm
này, trong đề tài xác định cấu trúc thẳng đứng là các thành phần: độ cao địa hình, độ
dốc, độ dày tầng đất, loại đất trong mối quan hệ với nhau tạo nên các đơn vị đất đai
(ĐVĐĐ). Cấu trúc ngang thể hiện sự phân hoá của các ĐVĐĐ trong khu vực
nghiên cứu và mối quan hệ giữa chúng.
4.1.2. Quan điểm tổng hợp
Từ quan điểm hệ thống cho thấy toàn bộ lớp vỏ cảnh quan là một hệ thống
trong đó tồn tại các hệ thống lớn nhỏ ở các cấp khác nhau. Sự tác động của các
thành phần tự nhiên vào hoạt động sản xuất của con ngƣời vừa tác động đặc thù,
vừa tác động trong tổng thể tự nhiên.
Quy luật sinh tái cũng đã khẳng định, hoạt động của các yếu tố sinh thái làm
các đối tƣợng sinh vật mang tính đồng thời (quy luật đồng thời) vì vậy khi đánh giá
tài nguyên đất đai bắt buộc phải đứng trên quan điểm hệ thống. Mặt khác lý thuyết
cảnh quan đã chứng minh đối với một hệ thống tự nhiên các cấu trúc thành phần

9



tham gia vào hệ thống và tác động lên các đối tƣợng sản xuất có vai trò rất khác
biệt. Từ nhận thức này, để đánh giá tài nguyên đất đai cần sử dụng nhiều chỉ tiêu để
đánh giá. Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn là những tiêu chí hoạt động mạnh mẽ và mang
tính đại diện với mục tiêu đánh giá đã xác định bao gồm: độ dốc (địa hình); độ dày
tầng đất, loại đất theo đá mẹ (nham thạch, thổ nhƣỡng); hiện trạng rừng và hiện trạng
sử dụng đất (thực vật), ….
4.1.3. Quan điểm lãnh thổ
Các thành phần tự nhiên luôn thay đổi theo không gian hình thành qua sự
phân hóa vật chất - năng lƣợng bằng mối quan hệ vật chất - năng lƣợng các thành
phần tự nhiên tự quy định lẫn nhau hình thành các cấu trức đặc thù (các hệ thống tự
nhiên) mà cụ thể là đơn vị đất đai. Các đơn vị đất đai đối với các đối tƣợng sản xuất
nông nghiệp nói chung, cây công nghiệp dài ngày nói riêng có mức độ tƣơng tích
khác nhau. Trên cơ sở quan điểm này quá trình thực hiện đề tài tôi xác định đƣợc sự
phân hóa không giảm của các yếu tố cấu thành các đơn vị đất đai phối trí theo
không gian trên toàn lãnh thổ địa bàn nghiên cứu. Mặt khác thông qua đánh giá xác
định mức độ tƣơng thích của các đơn vị đất đai đối với từng đối tƣợng để tổ chức

- Select.Pdf
sản xuất theoDemo
không Version
gian lãnh thổ
có hệu quả. SDK
4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một yêu cầu bắt buộc trong xu thế phát triển kinh tếxã hội hiện nay. Phát triển bền vững là phát triển không ngừng tăng thêm thời gian
và không làm tổn hại đến tài nguyên - môi trƣờng.
Quá trình thực hiện với mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra nhằm sử dụng hợp lý đất đai
cho các loại hình và cụ thể là từng đối tƣợng cho loại hình sản xuất cây công nghiệp
là quá trình thực thi quan điểm phát triển bền vững ở mức độ cao, quá trình thực thi
quy hoạch sản xuất. Trên cơ sở đã thực hiện đánh giá ở cả các mặt: KT-XH-MT
4.2. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
4.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lí tư liệu
Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ tôi thực hiện thu thập các tƣ liệu và bản đồ về
các điều kiện tự nhiên nhƣ: địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhƣỡng, sinh

10


vật; các thông tin về KT - XH huyện Nhơn Trạch nhƣ: dân cƣ, tập quán sử dụng đất
đai, một số tài liệu thuộc các chƣơng trình, dự án phát triển KT - XH của địa
phƣơng. Tất cả các nguồn tƣ liệu có liên quan đến đối tƣợng và lãnh thổ nghiên cứu
đƣợc đề tài tiếp cận và vận dụng có chọn lọc trong nghiên cứu.
4.2.2. Phương pháp bản đồ
Khoa học địa lý là khoa học về sự phân bố không gian của sự vật hiện tƣợng
Địa lý. Vì vậy bản đồ vừa là công đoạn đầu tiên vừa là công đoạn cuối cùng của bất
kỳ một công trình nghiên cứu địa lý nào. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện:
- Khai thác tƣ liệu: dựa vào các bản đồ về các thành phần, yếu tố địa lý liên
quan đến đề tài đƣợc lƣu trữ ở các cơ quan hữu quan ở địa phƣơng. Tôi tiến hành
thu thập các tƣ liệu cần thiết (khai thác trực tiếp hoặc phƣơng pháp nội suy thông
qua mối quan hệ nhân quả).
- Xây dựng các bản đồ: dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu tôi tiến hành
biên tập các bản đồ đơn tính: hành chính, địa hình, lƣợng mƣa, nhiệt độ, phân hạng
thích nghi một số loại cây… Thực hiện chồng xếp các bản đồ đơn vị đất đai trên cơ
sở sử dụng các phần mềm Mapinfo, ArcGIS, Adobe Photoshop… xây dựng các bản

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
đồ tƣơng thích

các đơn
vị đất đai
đối với các đối
tƣợng
4.2.3. Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO
Đề tài vận dụng quy trình và phƣơng pháp đánh giá đất đai theo FAO trong
xây dựng đơn vị đất đai, trong đánh giá tài nguyên đất đai cho các loại hình sử dụng
cây CNDN vào lãnh thổ huyện Nhơn Trạch.
4.2.4. Phương pháp khảo sát thực địa - phỏng vấn
Áp dụng phƣơng pháp này nhằm thu thập tài liệu, tìm hiểu hiện trạng sản
xuất và khảo sát các mô hình cây CNDN, kiểm tra đối chiếu các tài liệu về tự nhiên
và KT - XH ở trên thực địa. Trong quá trình thực địa, đề tài phối hợp điều tra phỏng
vấn hộ nông thôn nhằm thu thập thông tin của cƣ dân địa phƣơng. Qua quá trình
nghiên cứu thực địa đƣợc tiến hành dựa trên phƣơng pháp khảo sát theo tuyến và
điểm cho các mục tiêu đề tài đặt ra.
Các kết quả nghiên cứu ở thực địa là cơ sở quan trọng cho việc xác định chỉ tiêu
trong đánh giá và đề xuất quy hoạch bố trí cây CNDN hợp lý ở khu vực nghiên cứu.

11


4.2.5. Phương pháp so sánh địa lý
Vận dụng trong đánh giá sự phù hợp giữa yêu cầu của loại hình sử dụng đất
đai với đặc điểm của đơn vị đất đai.
4.2.6. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa
học trong việc chọn chỉ tiêu và xác định mức độ thích nghi của các đơn vị đất đai
đối với việc qui hoạch cây CNDN. Đồng thời, đề tài còn tham khảo ý kiến các nhà
quản lý của các ban ngành có có liên quan, cán bộ và nhân dân địa phƣơng.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

5.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luân vấn đề nghiên cứu, đồng thời
khẳng định tính ƣu việt, khả thi đánh giá đất theo FAO cho mục đích ứng dụng
Góp phần khẳng định vai trò của tài nguyên đặc biệt là đất đai đối với ngành
sản xuất nông nghiệp.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp thêm thông tin cho các nhà

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
hoạch định chính
sách
phát triển
KT-XH tại địa
phƣơng trong quá trình xây dựng
quy hoạch phát triển KT_XH nói chung và ngành sản xuất nông nghiệp nói riêng.
Kết quả nghiên cứu còn sử dụng là tƣ liệu tham khảo cho các công trình
nghiên cứu có liên quan.
6. CƠ SỞ TÀI LIỆU
6.1. Nguồn tài liệu sử dụng trong đề tài bao gồm:
6.1.1. Tư liệu chữ: sách, các luận án tiến sĩ, thạc sĩ, các công trình nghiên
cứu có liên quan đã đƣợc công bố.
- Số liệu, văn bản, báo cáo của Ủy ban Nhân dân huyện Nhơn Trạch, Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Nai, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện
Nhơn Trạch về môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên, về các chủ trƣơng phát triển
KT- XH trong giai đoạn từ năm 2000 - 2020, về quy hoạch sử dụng đất đai huyện
Nhơn Trạch đến năm 2030.
- Nguồn tƣ liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Chi cục Thống kê


12


huyện Nhơn Trạch từ năm 2000 đến ngày 31 tháng 12 năm 2017. Số liệu về khí
tƣợng - thủy văn của Trung tâm Khí tƣợng - thủy văn tỉnh Đồng Nai.
6.1.2. Tư liệu bản đồ
- Bản đồ địa hình huyện Nhơn Trach, tỉ lệ 1/50.000, do Cục Đo đạc và Bản
đồ Nhà nƣớc in năm 1992; Bản đồ địa hình tỉnh Đồng Nai, tỷ lệ 1/100.000 do Cục
Bản đồ - Bộ tổng tham mƣu Quân đội nhân dân Việt Nam in năm 1977.
- Các loại bản đồ số hóa, bao gồn:
+ Bản đồ địa hình; Bản đồ độ cao; Bản đồ độ dốc tỉnh Đồng Nai ở cùng tỉ lệ
gốc 1:50.000.
+ Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng quốc gia, tỉ lệ gốc 1:100.000.
+ Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Đồng Nai, tỉ lệ 1/100.000.
Các bản đồ này đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm Bản đồ - Phân Viện Qui hoạch
rừng Bắc Trung Bộ.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đƣợc trình bày trong
3 chƣơng:

Demo
Chƣơng
1: CơVersion
sở lí luận- Select.Pdf
của việc đánhSDK
giá tài nguyên đất đai phục vụ quy
hoạch cây công nghiệp dài ngày.
Chƣơng 2: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch cây công nghiệp
dài ngày ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh đồng Nai.

Chƣơng 3: Đề xuất quy hoạch cây công nghiệp dài ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh
Đồng Nai.

13



×