Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kinh tế sinh thái bền vững huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẶNG VĂN ĐỒNG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ
HÌNH KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG HUYỆN
BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Thừa Thiên Huế, Năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẶNG VĂN ĐỒNG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ
HÌNH KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG HUYỆN
BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Chuyên ngành: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN


Mã số: 60440217

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN HOÀNG SƠN

Thừa Thiên Huế, Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chƣa đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác.

Tác giả luận văn
Đặng Văn Đồng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm

Để hoàn thành đƣợc luận văn này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới
thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Hoàng Sơn - Trƣởng Khoa Địa Lí -Trƣờng Đại Học

Sƣ Phạm Huế

tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện


Tôi cũng xin gửi lời cảm
giáo trong khoa

lí trƣờng

Tôi xin cảm

tới những ý kiến

tài.

góp của các thầy, cô

học sƣ phạm Huế.

sở Tài nguyên và Môi Trƣờng, sở Giáo dục tỉnh Lâm

Cục thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện
ban nhân dân huyện
kiện thuận lợi

, các nông hộ trong địa bàn huyện

tôi hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng cảm

Demo Version - Select.Pdf SDK


Huế, ngày 19 tháng 5 năm 2018

Tác giả luận văn

Đặng Văn Đồng

iii

,
tạo


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ....................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 5
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 6
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ T I .......................................................................... 6
2. MỤC TI U NGHI N CỨU.................................................................................... 7
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ T I ..................................................................................... 7
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC V THỰC TIỄN ............................................................. 7
5. GIỚI H N PH M VI NGHI N CỨU ................................................................... 7
6. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ......................... 8
6.1. Các quan điểm tiếp cận .................................................................................... 8
6.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 9
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................... 11

Chƣơng 1: .................................................................................................................. 12
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN LI N QUAN ĐẾN ĐỀ
- Select.Pdf SDK
T I NGHI Demo
N CỨU Version
..................................................................................................
12
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN LI N QUAN ĐẾN ĐỀ T I NGHI N CỨU ...................... 12
1.1.1. Mô hình kinh tế sinh thái ........................................................................... 12
1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ......... 17
1.1.3. Vấn đề phát triển bền vững ......................................................................... 20
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN LI N QUAN ĐẾN ĐỀ T I NGHI N CỨU .................. 23
1.2.1. Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái trên thế giới .......... 23
1.2.2. Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ở Việt Nam .......... 24
1.2.3. Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ở tỉnh Lâm Đồng24
1.2.4. Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ở huyện Bảo
Lâm, tỉnh Lâm Đồng ............................................................................................. 25
1.3. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI V MÔI
TRƢỜNG .................................................................................................................. 26
1.4. CÁC BƢỚC TIẾN H NH NGHI N CỨU ...................................................... 29
Chƣơng 2: .................................................................................................................. 31
ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM
ĐỒNG ....................................................................................................................... 31
2.1. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHI N ........................................................ 31
2.1.1. Đặc điểm các nhân tố sinh thái tự nhiên ........................................................ 31
1


2.1.2. Phân vùng sinh thái tự nhiên khu vực nghiên cứu ...................................... 41
2.2. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN VĂN .................................................... 44

2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................ 44
2.2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng ............................................................................... 49
2.2.3. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cƣ nông thôn. ................................ 53
2.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHI N, KINH TẾ XÃ HỘI V MÔI TRƢỜNG54
2.3.1.Thuận lợi ....................................................................................................... 54
2.3.2. Khó khăn...................................................................................................... 54
CHƢƠNG 3. THỰC TR NG V GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔ
HÌNH KINH TẾ SINH THÁI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG .............. 55
3.1. PHÂN TÍCH THỰC TR NG CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở
KHU VỰC NGHI N CỨU ..................................................................................... 55
3.1.1. Phân loại mô hình kinh tế sinh thái ............................................................ 55
3.1.2. Đặc điểm và hiệu quả của các mô hình ...................................................... 56
3.1.3. Đánh giá chung về các mô hình kinh thế sinh thái ...................................... 66
3.1.4. Kết quả đánh giá hiệu quả của các mô hình kinh tế sinh thái ..................... 67
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG HUYỆN
BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG ............................................................................... 68
3.2.1. Cơ sở khoa học đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái ở địa bàn nghiên cứu68
3.2.2. Đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái phù hợp với từng tiểu vùng ............ 71
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC MÔ HÌNH
Demo Version - Select.Pdf SDK
KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG Ở ĐỊA B N NGHI N CỨU ......................... 73
3.3.1. Giải pháp về nguồn vốn ............................................................................... 73
3.3.2. Giải pháp đƣa khoa học - công nghệ vào sản xuất ...................................... 73
3.3.3. Giải pháp tổ chức và quản lý sản xuất ......................................................... 74
3.3.4. Giải pháp thị trƣờng - thƣơng mại ............................................................... 74
3.3.5. Giải pháp môi trƣờng sinh thái .................................................................... 74
3.3.6. Giải pháp về chính sách ............................................................................... 75
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 76
1. Kết luận ................................................................................................................. 76
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 77

T I LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 79
PHỤ LỤC ..................................................................................................................P1

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

: Biến đổi khí hậu

BVMT

: Bảo Vệ Môi Trƣờng

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

ĐKTN

: Điều kiện tự nhiên

GTSX

: Giá trị sản xuất

KTST

: Kinh tế sinh thái


KT - XH

: Kinh tế xã hội

LTTP

: Lƣơng thực thực phẩm

PTBV

: Phát triển bền vững

TNTN

: Tài nguyên thiên nhiên

TN&MT

: Tài nguyên và môi trƣờng

VAC

: Vƣờn - Ao - Chuồng

VACR

: Vƣờn - Ao - Chuồng - Rừng

VC


: Vƣờn - Chuồng

Demo
SDK
VR Version - Select.Pdf
: Vƣờn - Rừng
VRC

: Vƣờn - Rừng - Chuồng

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về kinh tế ở lãnh thổ nghiên cứu .............28
Bảng 2.1. Một số đặc trƣng khí hậu tại trạm Bảo Lộc năm 2016 .............................36
Bảng 2.2. Diện tích các nhóm đất - huyện Bảo Lâm ................................................38
Bảng 2.3: Thực trạng phát triển kinh tế giai đoạn 2005 - 2016 huyện Bảo Lâm - tỉnh
Lâm Đồng ..................................................................................................................44
Bảng 2.4. Dân số huyện Bảo Lâm năm 2016 - theo đơn vị hành chính cấp xã ........48
Bảng 3.1. Chi phí đầu tƣ và thu nhập cho 1 ha đối với một số thành phần trong mô
hình Vƣờn - Rừng .....................................................................................................57
Bảng 3.2. Chi phí đầu tƣ và thu nhập cho 1 ha đối với một số thành phần trong mô
hình Vƣờn - Rừng - Chuồng .....................................................................................59
Bảng 3.3. Chi phí đầu tƣ và thu nhập cho 1 ha đối với một số thành phần trong mô
hình Vƣờn - Ao - Chuồng .........................................................................................61
Bảng 3.4. Chi phí đầu tƣ và thu nhập cho 1 ha đối với một số thành phần trong mô
hình Rừng - Vƣờn - Ao - Chuồng .............................................................................63

Bảng 3.5. Chi phí đầu tƣ và thu nhập cho 1 ha đối với một số thành phần trong mô
hình Vƣờn - Chuồng..................................................................................................65
Bảng 3.6. Kết quả điểm tính theo trọng số của các mô hình Kinh tế sinh thái trên địa
Demo
Version - Select.Pdf SDK
bàn nghiên cứu
..........................................................................................................
67
Bảng 3.7. Kết quả xếp hạng các mô hình kinh tế sinh thái .......................................67

4


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng ...............................31
Hình 2.2. Bản đồ địa hình huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng ....................................35
Hình 2.3. Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng ...............................40
Hình 2.4. Bản đồ phân chia tiểu vùng sinh thái cảnh quan huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm
Đồng ..........................................................................................................................43

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


M

ĐẦU


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kinh tế sinh thái có nguồn gốc từ kinh tế tự nhiên. Hoạt động kinh tế chủ yếu
của con ngƣời là khai thác các sản phẩm tự nhiên. Nền kinh tế này kéo dài nhất
trong lịch sử nhân loại. Cùng với sự phát triển của lao động và ngôn ngữ, con ngƣời
dần biết trồng trọt và chăn nuôi. Nền nông nghiệp hữu cơ dần thay thế nền nông
nghiệp săn bắt và hái lƣợm. Trong nông nghiệp, con ngƣời đã biết dùng phân hữu
cơ để tăng độ phì nhiêu của đất; sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh;
biết dựa vào hệ sinh thái để chọn giống phù hợp. Hệ sinh thái nhân tạo hình thành
do có sự tác động một cách sáng tạo của con ngƣời. Vì vậy nền kinh tế sinh thái
đang đƣợc ngƣời dân sử dụng rộng rãi.
Quá trình phát triển kinh tế và môi trƣờng có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Vì
vậy mô hình kinh tế sinh thái đã sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự
phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng và giữ cân b ng sinh thái trong phát triển
kinh tế xã hội làm cho năng suất ổn định, tăng tính chống chịu, tính cân b ng, tính
tự trị, tính thích nghi và tính đa dạng phát huy đƣợc trong quá trình canh tác.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Huyện Bảo Lâm là một đơn vị hành chính gắn liền với quá trình hình thành,
phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Trong những năm gần đây, huyện Bảo Lâm tập trung
chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp - dịch vụ mà chƣa thực sự quan tâm đến
kinh tế của ngƣời dân trong địa bàn, chủ yếu sinh sống dựa vào sản xuất nông lâm
nghiệp, họ không thể một sớm một chiều chuyển đổi sinh kế sang hƣớng khác. Với
địa hình của huyện Bảo Lâm thuộc vùng sơn nguyên tƣơng đối b ng phẳng. Độ cao
trung bình 900 m so với mặt biển. Mặc dù không có nhiều núi cao (Tiou Hoan
1.444 m, BNom Quanh 1.131 m, BNom RLa 1.271 m), chủ yếu là đồi núi, dân số
chủ yếu hoạt động trong nông nghiệp, ngành nông lâm nghiệp chiếm 43,6% [1]
trong cơ cấu GDP. Tuy nhiên hoạt động nông lâm nghiệp của ngƣời dân mang tính
tự phát, hoạt động sản xuất con ngƣời còn thiếu bền vững và gây nhiều ảnh hƣởng
tiêu cực đến môi trƣờng.

Trƣớc thực trạng trên, chính quyền địa phƣơng cần có những giải pháp để phát
huy nguồn lực trong quá trình phát triển nông nghiệp của vùng, góp phần xóa đói
giảm nghèo, tăng giá trị phát triển kinh tế xã hội.
6


Do đó, việc “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kinh tế sinh thái
bền vững huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn giúp
cho ngƣời dân nơi đây phát triển sản xuất theo hƣớng bền vững.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở đánh giá các mô hình thực trạng để đề xuất các mô hình kinh tế
sinh thái cho huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng theo hƣớng phát triển bền vững.
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở mục tiêu đề ra, nhiệm vụ của đề tài là:
- Tổng quan các cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài và lãnh thổ nghiên cứu.
- Điều tra các mô hình kinh tế sinh thái trên địa bàn nghiên cứu.
- Khái quát các đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bảo
Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của một số mô hình kinh tế.
- Đề xuất một số mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho huyện Bảo Lâm, tỉnh
Lâm Đồng.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
* Ý nghĩa
khoa
học
Kết quả nghiên cứu góp phần củng cố cơ sở lý luận về thực trạng các mô hình

KTST đang áp dụng tại địa bàn. Đồng thời, đề tài cũng góp phần làm sáng tỏ thêm
quy luật phân hóa lãnh thổ trên cơ sở đề xuất mô hình kinh tế sinh thái theo hƣớng
bền vững ở địa bàn nghiên cứu.
* Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu đáng tin cậy và giúp cho các
chuyên gia về quy hoạch phát triển mô hình kinh tế sinh thái tham khảo khi hoạch
định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Giới hạn về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
* Giới hạn về thời gian
Các số liệu đƣợc đƣa vào nghiên cứu đƣợc điều tra, thu thập đến năm 2017.
* Giới hạn về nội dung
7


Đề tài tập trung phân tích hiệu quả KT - XH và môi trƣờng của một số mô
hình kinh tế sinh thái trên địa bàn nghiên cứu.
Đề xuất các mô hình KTST bền vững sẽ dựa vào mô hình KTST đặc trƣng có
sẵn trên cơ sở phân tích hiệu quả KT - XH và môi trƣờng để hoàn thiện chúng.
6. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Các quan điểm tiếp cận
a. Quan điểm hệ thống
Mỗi sinh vật hay một hệ sinh thái không thể tồn tại độc lập hay riêng lẻ mà một
bộ phận của toàn thể chứa đựng vật thể ấy. Vì vậy, khi nghiên cứu phải xem xét các
đối tƣợng trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ trong trạng thái vận động và phát triển,
trong hoàn cảnh cụ thể... để tìm ra những quy luật. Nghiên cứu đối tƣợng trong mối
quan hệ với môi trƣờng, chi phối của môi trƣờng đến đối tƣợng và ngƣợc lại.
Vận dụng quan điểm này, mỗi yếu tố tự nhiên hay cây trồng, vật nuôi phải
đƣợc nghiên cứu với tƣ cách là một bộ phận của mỗi hệ thống đó.

b. Quan điểm tổng hợp
Đối tƣợng nghiên cứu là một bộ phận của hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội

Demo
Version
Select.Pdf
và môi trƣờng.
Tuy nhiên,
trong- quá
trình thamSDK
gia vào hệ thống, vai trò của các cấu
trúc thành phần không giống nhau. Có những cấu trúc thành phần trong quá trình
tƣơng tác với các cấu trúc khác hình thành nên hệ thống có vai trò quyết định nhƣng
cũng có những cấu trúc có vai trò mang ý nghĩa thứ yếu. Vì vậy, trong quá trình
nghiên cứu đề tài cần xác định các yếu tố có vai trò chủ yếu, quyết định nhƣng
không bỏ qua các yếu tố có ảnh hƣởng thứ yếu tác động lên đối tƣợng nghiên cứu.
c. Quan điểm sinh thái
Các loại hình sử dụng là những sinh vật chịu tác động của các quy luật sinh
thái tự nhiên. Do vậy, dựa trên quan điểm này khi nghiên cứu sự sinh trƣởng và
phát triển của các loại hình sử dụng, đề tài nghiên cứu cần phải đối chứng, so sánh
với ngƣỡng sinh thái cũng nhƣ đánh giá các điều kiện sinh thái thích hợp với từng
loại hình sử dụng nhất định.
d. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Sự phát triển của các đối tƣợng địa lí luôn biến đổi không ngừng theo thời
gian dƣới tác động của quy luật tự nhiên và quy luật xã hội, Vì vậy, khi nghiên cứu
8


cần đứng trên quan điểm lịch sử viễn cảnh để đánh giá sự phát triển cả trong quá
khứ và hiện tại để dự báo cho tƣơng lai. Các loại hình sản xuất phải đƣợc xem xét

từ quá khứ đến hiện tại để có cơ sở dự báo sự phát triển trong tƣơng lai của đối
tƣợng nghiên cứu. Từ đó, các giải pháp đƣa ra thực thi mới có ý nghĩa thực tiễn
thúc đẩy sự phát triển theo hƣớng tích cực có lợi cho ngƣời dân và xã hội.
e. Quan điểm phát triển bền vững
Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện đầu tiên vào năm 1980 trong ấn
phẩm Chiến lƣợc bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: “Sự phát triển của
nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải đảm bảo tôn
trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trƣờng sinh thái học”
Khái niệm này đƣợc phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland
(còn gọi là Báo cáo Qur Coommon Future) của Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển
Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền
vững là “sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh
hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai…”.

Demo
- Select.Pdf
SDK
Nói cách khác,
phát Version
triển bền vững
phải bảo đảm
có sự phát triển kinh tế hiệu quả,
xã hội công b ng và môi trƣờng đƣợc bảo vệ, gìn giữ.
6.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý và tổng hợp số liệu
Đây là phƣơng pháp quan trọng mà một đề tài nào cũng cần có. Nó giúp thu
thập số liệu và các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp này
giúp tác giả kế thừa các kết quả nghiên cứu có trƣớc, sử dụng các thông tin đã đƣợc
kiểm nghiệm, tiết kiệm công sức và thời gian nghiên cứu. Bao gồm các thao tác:

Định hƣớng thu thập tài liệu tham khảo, tiến hành thƣ mục hóa tài liệu, phân loại hệ
thống hóa tài liệu thành chƣơng, mục của đề tài theo nội dung và thời gian.
b. Phương pháp bản đồ
Phƣơng pháp bản đồ đƣợc sử dụng trong suốt quá trình tiến hành và hoàn
chỉnh đề tài. Nội dung chủ yếu của phƣơng pháp là khai thác thông tin trên các bản
đồ đã đƣợc thành lập, nhất là các thông tin về vị trí địa lý, địa hình, mối quan hệ
không gian lãnh thổ của các đối tƣợng nghiên cứu.
9


c. Phương pháp phân tích SWOT các mô hình kinh tế sinh thái
SWOT là chữ viết tắt của 4 từ tiếng Anh: S - Strengths (điểm mạnh); W Weakness (điểm yếu); O - Opportunities (thời cơ/cơ hội); T - Threats (thách
thức/nguy cơ). SWOT là một phƣơng pháp phân tích vấn đề đƣa ra 4 điểm nói trên.
Đây là một trong những phƣơng pháp dùng để phân tích vấn đề, rất có hiệu quả
trong việc phát hiện nguyên nhân và tìm kiếm giải pháp giải quyết vấn đề. Mục đích
của phƣơng pháp này là giúp cho việc:
- Nhận ra đƣợc tình huống hiện tại (điểm mạnh, điểm yếu), đây là điểm mang
tính chủ quan, nội tại của mỗi mô hình.
- Phân tích đƣợc chiều hƣớng có thể xảy ra trong tƣơng lai (cơ hội, thách thức)
thƣờng có tính chất khách quan do tác động từ bên ngoài.
d. Phương pháp thực địa
Thực địa là phƣơng pháp cơ bản, có ý nghĩa thiết thực trong nghiên cứu khoa
học. Phƣơng pháp này nh m thu thập, bổ sung thêm thông tin về tự nhiên, hiện
trạng KT - XH, thực trạng phát triển các mô hình kinh tế sinh thái ở địa bàn nghiên
cứu. Từ đó, đánh giá các mô hình kinh tế sinh thái có mang lại hiệu quả kinh tế cao

Demo
Version
Select.Pdf
SDK

cho ngƣời dân
hay không
để đề- xuất
đa dạng hóa
hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi trong các mô hình kinh tế sinh thái phù hợp với đặc điểm tự nhiên của khu
vực nghiên cứu.
e. Phương pháp phỏng vấn điều tra
Phƣơng pháp phỏng vấn điều tra nh m thu thập các thông tin để đánh giá hiệu
quả của các loại hình sản xuất hiện có tại địa bàn. Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành
nhƣ sau:
- Thiết lập phiếu điều tra và bộ câu hỏi phỏng vấn;
- Chọn đối tƣợng điều tra và phỏng vấn; Các hộ dân, chủ trang trại có các mô
hình đạt hiệu quả kinh tế cao và không hiệu quả, cán bộ chuyên môn cấp
xã/phƣờng, thành phố.
- Xử lý thông tin từ các phiếu điều tra và rút ra kết luận làm cơ sở đề xuất các
mô hình kinh tế sinh thái mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững cho ngƣời dân
trên địa bàn nghiên cứu.
f. Phương pháp chuyên gia
10


Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu để lấy ý kiến của
các nhà khoa học chuyên sâu, cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên trách, các cấp ngành
có liên quan và nhân dân địa phƣơng nh m thu thập các thông tin liên quan đến lĩnh
vực nghiên cứu.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài

nghiên cứu.
Chƣơng 2: Đặc điểm các nhân tố sinh thái huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
Chƣơng 3: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững mô hình kinh tế sinh
thái huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.

Demo Version - Select.Pdf SDK

11



×