Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DỰ án xây DƯNG NHÀ máy tái CHẾ rác THẢI NHỰA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.93 KB, 10 trang )

Nhóm 9
DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY TÁI CHẾ RÁC THẢI NHỰA
I.
Thông tin chung :
Họ tên : Triệu Nguyễn Nhi
SDT : 0971977865
Email :
Chức vụ : Chủ đầu tư
Họ tên : Khai Tú Lan
SDT : 01265016641
Email :
Chức vụ :
Họ tên : Trần Thị Mỹ Hân
Chức vụ :
SDT :01206873437
Email :
Họ tên : Thạch Hương
Chức vụ :
SDT : 0964392663
Email :
II.
Mô tả chung về dự án :
1. Đặt vấn đề :
Trong những năm gần đây , quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh đã trở
thành nhân tố tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội . Tuy nhiên việc đẩy
mạnh đô thị hoá đã tạo ra sức ép về nhiều mặt đời sống xã hội , chất lượng môi
trường sống suy giảm. Tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt
động sản xuất và sinh hoạt của con người tăng cao. Vấn đề này ngày càng trầm
trọng , đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại và
phát triển của thế hệ tương lai. Đối tượng gây ra ô nhiễm môi trường chủ yếu
là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, trồng trọt canh


tác nông nghiệp và sinh hoạt tại các khu đô thị lớn.
Sản xuất nông nghiệp là kinh tế chính của nước ta nên việc sử dụng phân
bón thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật khá phổ biến. Đồng thời nó cũng đã đưa ra
môi trường một lượng lớn rác thải khổng lồ từ vỏ chai nhựa thuốc bảo vệ thực
vật , gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên. Bên cạnh đó đời sống
vật chất con người được nâng cao do đó mà nhu cầu sử dụng hàng hoá tăng. Để
đáp ứng nhu cầu thị yếu người tiêu dùng vì thế các sản phẩm đóng gói bằng
nilon , hộp nhựa,.. ra đời tiện lợi cho cuộc sống hiện đại. Tuy hiện đại, tiện lợi
nhưng nó cũng đem đến hệ luỵ đó là lượng rác thải từ nilon , nhựa tràn lan gây


ô nhiễm.Và đặc biệt ô nhiễm chủ yếu ở những đồng bằng có dân cư đông đúc
và các khu đô thị.
Đồng Bằng Sông Cửu Long là khu vực đông dân cư và là một trong những
vựa lúa hoa màu lớn của nước ta ,tình trạng ô nhiễm cũng đang ở mức báo
động.
Theo thống kê và điều tra của bộ tài nguyên môi trường thì tỉnh nằm trong khu
vực ô nhiễm nặng đó là An Giang. An Giang là tỉnh chủ yếu về sản xuất nông
nghiệp do đó lượng rác thải ô nhiễm từ vỏ chai, vỏ thuốc nhựa,.. rất lớn. Theo
số liệu thống kê của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang mỗi ngày
toàn tỉnh phát sinh trên 1300 tấn rác thải rắn và 1126 tấn/năm .Theo kết quả
điều tra năm 2000 lượng phân bón sử dụng 4 triệu tấn đến năm 2011 đã tăng 9
triệu tấn các loại. Trong 10 năm lượng thuốc đã tăng 2.5 lần, số thuốc đã đăng
kí cũng tăng 4.5 lần. Cũng đồng nghĩa là các loại rác sau khi sử dụng tăng đáng
kể, gây ô nhiễm từ sản phẩm nhựa. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm chính
quyền địa phương cũng như nhà nước ta đã áp dụng nhiều biện pháp xử lí rác
thải ô nhiễm như thu gom, chôn lấp , xây dựng các hồ chứa rác thải thuốc trừ
sâu bảo vệ thực vật hoặc đốt tuy nhiên những phương pháp trên đều là những
phương pháp truyền thống chưa xử lí triệt để lượng rác thải. Đặt biệt đối với
nilon và nhựa là khó phân huỷ ở môi trường tự nhiên vì thế nếu chôn lấp xuống

môi trường đất khó phân huỷ và gây ô nhiễm môi trường đất , khi đốt sẽ tạo ra
một lượng khí độc có thể gây ung thư ,ô nhiễm môi trường và gây ra những
ảnh hưởng xấu khác.
Từ thực tế ta có thể thấy sử dụng phương pháp truyền thống để xử lí rác
thải đã không mang lại hiệu quả cao nên việc xây dựng nhà máy tái chế rác thải
nhựa là rất cần thiết.Việc tái chế sử dụng rác thải đang là xu hướng chung của
thế giới nhằm giảm ô nhiễm và tạo ra nguồn lợi kinh tế. Rác thải sẽ là nguồn
nguyên liệu dồi dào có thể tái chế xử lí tạo ra các sản phẩm khác nhau phục vụ
đời sống, cụ thể là các loại rác từ nhựa có thể tạo ra các sản phẩm như bao
bì,chai nước, túi xách ,ống nước ,…Ngoài ra khi nhà máy đi vào hoạt sẽ làm
giảm đáng kể lượng rác thải nilon, nhựa ở các địa bàn giáp nhau và tạo ra được
việc làm cho người dân trong khu vực. Sản phẩm tạo ra có thể đưa ra thị
trường tiêu thụ trong nước và ngoài nước.
2. Địa điểm xây dựng nhà máy :
Nhà máy tái chế rác thải nhựa được xây dựng tại khu công nghiệp Bình
Hoà , xã Bình Hoà huyện Châu Thành tỉnh An Giang
 Xét về điều kiện tự nhiên :
Nhà máy nằm trong khu vực Tây Nam Bộ chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt
đới gió mùa hằng năm có 2 mùa mưa, nắng rõ rệt. Nhiệt độ trung bình


khoảng 28C ,số giờ nắng cao , số giờ nắng trung bình năm từ 2226
-2709 giờ/năm nơi đây cũng là khu vực ít bị thiên tai giông bão. Rất
thích hợp để xây dựng nhà máy và phát triển kinh tế xã hội. Hơn thế vị
trí nhà máy nằm cạnh sông Hậu thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên
vật liệu và sản phẩm làm ra
 Xét về điều kiện kinh tế xã hội :
Nhà máy nằm cạnh khu vực đông dân cư nên lực lượng lao động dồi
dào, nguồn nguyên vật liệu lớn,..
 Từ hai điều kiện thuận lợi trên ta thấy rất thích hợp để xây dựng

nhà máy

3. Mục tiêu của dự án :
Tên dự án : Nhà máy tái chế rác thải nhựa
Địa điểm xây dựng: Nhà máy toạ lạc tại khu công nghiệp Bình Hoà xã Bình
Hoà huyện Châu Thành tỉnh An Giang
Diện tích nhà máy : 50 ha – 500.000m^2 ( 500*1000 )
Mục tiêu đầu tư : xây dựng nhà máy với công sức 430 tấn/ngày và khoảng
tấn/tháng khi nhà máy đi vào sản xuất ổn định
Mục đích đầu tư : + Cung cấp nhựa tái chế cho thị trường trong nước góp
phần phát triển ngành nhựa nước nhà
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa
phương
+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường,sử
dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu nhựa phế thải
+ Đóng góp cho thu ngân ngân sách nhà nước một khoảng từ
lợi nhuận kinh doanh
+ Thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp
Vốn đầu tư : 100% vốn tư nhân ( vốn từ cá nhân và gia đình )
Tổng mức đầu tư : gần 900 tỷ đồng
Thời gian dự án : Dự án xây dựng từ đầu năm 2018 và đi vào hoạt động
vào cuối quý 3 năm 2018
4. Hoạt động của dự án :


Dự án được chia làm 2 giai đoạn để xây dựng nhằm giảm lượng khói bụi và
chất thải trong quá trình xây dựng nhà máy.
Giai đoạn 1 : Dự tính vốn đầu tư giai đoạn 1 là 600 tỷ đồng bao gồm các
công việc như xin giấy phép xây dựng nhà máy và giấy phép hoat động nhà
máy , xây dựng nền móng cơ sở hạ tầng, mua trang thiết bị và máy móc cần

thiết. Xây dựng và đi vào hoạt động với công sức 300 tấn/ngày.
Giai đoạn 2 : Hoàn thành xây dựng nhà máy như hoàn tất xây dựng hệ
thống lọc nước thải và khí thải do quá trình tái chế rác thải nhằm giảm lượng
chất thải của nhà máy trong quá trình tái chế ra môi trường. Hạn chế ô nhiễm
môi trường. Dự kiến nhà máy xây dựng cuối quý 1 hoàn tất và đi vào hoạt
động vào cuối quý 3 năm 2018 với công sức là 430 tấn/ ngày.
Sản phẩm tái chế chủ yếu là các loại hạt nhựa tái sinh được đóng gói và tiêu
thụ thị trường trong và ngoài nước.
III. Nội dung chi tiết dự án:
1. Các hạng mục đầu tư :
Tổng mức đầu tư là 900 tỷ đồng bao gồm :
+ Chi phí mua đất ( mua 25 Ha với giá 3 tỷ )
+ Xây dựng hạ tầng
+ Mua máy móc thiết bị, trang thiết bị cần thiết xây dựng
 Tổng chi phí xây dựng là 703 tỷ
+ Vốn lưu động
+ Chi phí phát sinh trong xây dựng như tiền điện nước
+ Chi phí khác
+ Chi phí vận chuyển
 Tổng chi phí phát sinh là 197 tỷ
Trong đó bao gồm các hạng mục đầu tư như :

Stt

Mức đầu tư

Đơn vị tính

Số lượng


Gía trị đầu



1
+
+
+
+
+
+
+
+
+
2
+
+
+
+0
+
+
+
+
+
+

Xây dựng nhà
xưởng
Nhà ăn cho công
nhân+nhà vệ sinh và

phòng bảo vệ
Phòng kĩ thuật bảo
trì sửa chữa
Bể rửa ( 2 bể )
Trạm cân
Bể đặt máy móc
Hệ thống thoát nước
Hệ thống phân loại
Hệ lọc khử độc chất
thải
Xây dựng nhà kho
Máy móc, thiết bị
Máy nghiền
Máy sấy
Máy đùn hạt
Máy rửa, ép khô
Máy trộm màu
Băng tải vật liệu
Bồn nhập vật liệu
Cái cân khối lương
hạt
Xe tải chở
Xe chuyên chở
chuyên dùng

400 tỷ đồng
M^2

60.000


M^2

40.000

M^3
M^2
M^3
M
M^2
M^2

20.000
15.000
150.00
500
20.000
10.000

M^2

20.000
300 tỷ đồng

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

Cái

3
3
3
6
3
3
3
3

Chiếc
Chiếc

10
3

2. Thời gian thưc hiện dự án :
Thứ tự công
việc
A

Công việc

Thời gian

Công việc trước

Xin giấy phép


2 tuần

-

B

Quy hoạch mặt bằng

2 tuần

A

C

Xây dựng nền móng

3 tuần

B

D

Tiến hành xây dựng
toàn bộ
Mua máy móc thiết

11 tuần

C


E

3 tuần

( bắt đầu từ tuần 8


bị
F
G
H
K

Lắp ráp
Tuyển dụng
Thu gom, hoạt động
nhà máy
Đánh giá nhà máy

của công việc D )
3 tuần
4 tuần
2 tuần

E
E
F

1 tuần


H

Sơ đồ Gantt

 Tổng thời gian dự án 25 tuần
3 . Quy trình sản xuất :
3.1 Quy trình thu gom nguyên liệu :
Phế liệu được thu gom từ các đầu mối buôn phế liệu chủ vựa phế liệu
sau đó được vận chuyển về kho của nhà máy…
3.2 Quy trình sản xuất :
Phế liệu trước tiên được phân loại nhằm loại bỏ sắt, giấy , rác sau đó
từng loại sẽ được phân riêng biệt.
Sau đó làm sạch khử độc và đưa xuống máy xay thô, bằm, nghiền, sau
quá tình nghiều nguyên liệu được rửa sạch làm khô tiếp theo là tạo hạt
pha màu trộn với nước tinh. Bước cuối cùng làm cân hạt đóng bao phân
loại và thành phẩm.
 Cụ thể gồm 7 bộ phận:
1. Băng tải: chuyển vật liệu đến các bộ phận.
2. Bồn nhập liệu: nhập liệu và gia nhiệt 90-115 độ C tuỳ nguyên liệu liệu.
3. Hệ thống đùn: vận chuyển, gia nhiệt nguyên liệu.
4. Bộ phận lọc: giúp loại các tạp chất. Có màng lọc.


5. Hệ thống hút chân không: loại bỏ khí, hơi nước.
6. Buồn cắt: cắt, tạo hạt ( có hệ thống giải nhiệt dao cắt, bộ phận cảm biến
khi có vật lạ vào buồng cắt )
7. Sàng rung: tách nước khỏi hạt, làm nguội, làm khô hạt( có máy li tâm
làm khô hoàn toàn hạt)
Sơ đồ quy trình sản xuất


3.3 Thành phẩm, sản phẩm là 7 loại hạt nhựa tái sinh:
Hạt nhựa tái sinh: là một thuật ngữ chuyên dùng cho nguyên liệu hữu
cơ tổng hợp rắn vô định hình được tái chế được tái chế từ các sản phẩm
nhựa đã qua sử dụng thành hạt.Điển hình là các polime khối lượng phân tử
cao, có thể được pha với một số phần tử khác để tăng khối lượng, trọng
lượng, đặc tính từ sử dụng hoặc giảm chi phí.
Dựa vào đặc tính chung và riêng của từng loại hạt nhựa và tính ứng dụng
phổ biến có thể phân loại hạt nhựa tái chế thành :


1) Hạt nhựa HHPE :
Được tái chế từ ruột gà, lưới, ống dẫn hơi nóng, ống thoát nước. Tuổi
thọ cao, không gỉ không bị ăn mòn.Dùng để sản xuất túi , bao bì can
nhựa,.. phổ biế sử dụng trong công nghiệp do tiết kiệm cho phí , bảo vệ
môi trường tiết kiệm được năng lượng.
2) Hạt nhựa PP :
Được sử dụng phổ biến trên thế giới ở nước ta hạt nhựa PP được ứng
dụng rộng rãi trong đời sống phục vụ cho nhiều ngành nghề như xây
dựng, viễn thông, điện lực, vận tải. Được tái chế từ bao bì, thảm màng,
văn phòng phẩm,.. Sản phẩm tái chế như sản xuất đồ dùng gia đình, nắp
thùng nhãn hiệu chai lọ.
3) Hạt nhựa PE :
Sản xuất nắp chai túi xách, thùng có thể tích từ 1-20 lít với độ dày khác
nhau, gối chăn,..
4) Hạt nhựa PVC :
Dùng bao dây điện, ống nước, áo mưa, màng nhựa. Có tính thấm hơi,
nước , yếu hơn PE,PP. Sử dụng làm bình nhựa, màng bao thực phẩm,..
Sản phẩm hạt PVC lợi nhuận cao nhất trong các sảm phẩm nhựa.
5) Hạt nhựa PC :
Làm bình ,chai, màng PC chống thấm khí, hơi kém, giá thành cao ít sử

dụng.
Trong suốt, bền cơ, độ cứng cao, khả năng chống mài mòn chịu nhiệt
cao ( > 100 C )
6) Hạt nhựa PET :
Dùng để chế tạo màng, tạo dạng chai lọ. Có tính bền cao chịu được mài
mòn, được dùng để thổi chai nước giải khát , sản xuất sợi thủ công.
7) Hạt nhựa ABS :
Được dùng để sản xuất bình dun siêu tốc, vỏ quạt, làm sản phẩm nhạt,
cứng, dụng cụ âm nhạc vỏ bánh răng, đồ chơi,..
 Phân tích khả năng tiêu thụ nhà máy sẽ sản xuất 3 loại hạt chính
PP,HHPE,PE
Với tỷ lệ thành phẩm :
HHPE
PP
PC
4 loại hạt còn lại
Trong đó :

21%
18.6%
14 %
46.4%


Loại hạt

Sản xuất
( tấn / ngày )

HHPE

PP
PVC
PE
PC
PET
ABS
Tổng

90
80
60
50
50
50
50
430

Đơn giá
( trđồng/tấn )
19
18
18
16
16
16
16

Tổng cộng
( tỷ /ngày )
1.71

1.44
1.08
0.8
0.8
0.8
0.8
7.43

 223 tỷ/ tháng
Chi phí nhân công : 1 tỷ ( 5000000*200 nhân công )
Chi phí vận chuyển, điện, nước và chi phí phát sinh : 1 tỷ
 Lợi nhuận 1 tháng = 223 tỷ - 2 tỷ =221 tỷ/ tháng
 Vậy sau 5 tháng nhà máy hoà vốn.
4. Nguồn lực cuản dự án:
-Dự án có vốn đầu tư là 100% vốn tư nhân. Mặt bằng xây dựng tổng diện
tích là 50 ha trong đó có 25ha là đất tư nhân cần mua thêm 25 ha với giá 25
ha là 3 tỷ.
-Nhà máy được thiết kế và xây dựng bởi đội ngũ kỹ sư tài năng
-Trang thiết bị được đầu tư hiện đại, hệ thống máy móc được đặt mua từ
nước ngoài với dây chuyền và công nghệ sản xuất tiên tiến.
-Bên cạnh đó nhà máy được xây dựng tại khu vực có nguồn nguyên liệu dồi
dào
-Nhân công lao động lớn, gần thị trường tiêu thụ nên chi phí vận chuyển
thấp
5. Kết quả dự án :
 Tiềm năng của tái chế chất thải nhựa:
 Về mặt kinh tế :
+ Tăng hiệu quả kinh tế cho ngành nhựa
+ Giảm gánh nặng về xử lí chất thải nhựa



+ Đóng góp vào ngân sách nhà nước một khoản thu ngân từ lợi nhuận
kinh doanh
 Về mặt xã hội :
+ Tạo cơ hội việc làm cho lao động địa phương
+ Giảm áp lực về diện tích đất dành cho chôn lấp rác thải
+ Góp phần bình ổn giá nguyên liệu cũng như sản phẩm nhựa trong
nước.
 Về mặt môi trường :
+ Sử dụng hiệu quả được nguồn nguyên liệu nhựa phế thải
+ Hạn chế được ô nhiễm môi trường
6. Những rủi ro của dự án :
+ Dự án hoàn thành không đúng tiến độ
+ Ô nhiễm môi trường trong quá trình xây dựng dự án( cát bụi,nước
thải)
+ Tai nạn trong quá trình xây dựng có thể xảy ra
+ Chất thải từ quá trình tái chế bị rò rỉ ra môi trường hoặc chưa được
xử lí triệt để
+ Chi phí phát sinh lớn
 Biện pháp khắc phục :
+ Phun nước làm ẩm mặt bằng xây dựng nhà máy nhầm giảm cát bụi
trong quá trình xây dựng
+ Che chắn kĩ càng nơi xây dựng
+ Cung cấp đồ bảo hộ cho công nhân xây dựng kĩ càng như mũ, khẩu
trang, quần áo, giầy,…
+ Nhà máy trang bị hệ thống xử lí nước thải hiện đại nhầm giảm ô
nhiễm nước thải ra môi trường trong quá trình tái chế
+ Ngoài ra cũng trang bị hệ thống xử lí khí thải nhà máy như hệ thống
thông gió
 Nhà máy rất thân thiện với môi trường, nên đủ điều kiện đủ thực

hiện dự án



×