Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuyên đề chia hết trong tập hợp số nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.96 KB, 12 trang )

Chuyên đề: CHIA HẾT TRONG Z
ĐA THỨC :
1. Ta sử dụng định lý Bơ zu :
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x – a bằng giá trị của đa
thức f(x) tại x = a.
Từ đó ta có các hệ quả : Đa thức f(x)  ( x – a) ↔ f(a) = 0 tức là khi a là
nghiệm của đa thức
Từ đó suy ra :
Đa thức f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì chia hết cho x – 1
Đa thức f(x) có tổng các hệ số của số hạng bậc chẵn bằng tổng các hệ số của số
hạng bậc lẻ thì f(x) ( x + 1)
2. Chứng minh đa thức chia hết cho đa thức khác :
Cách 1 : Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có 1 thừa số chia
hết cho đa thức chia.
Cách 2 : Biến đổi đa thức bị chia thành tổng các đa thức chia hết cho đa thức
chia.
Cách 3 : Sử dụng biến đổi tương đương : chứng minh f(x) g(x) ta chứng
minh : f(x) + g(x) g(x) hoặc f(x) - g(x) g(x).
Cách 4 : Chứng tỏ rằng mọi nghiệm của đa thức chia đều là nghiệm của đa
thức bị chia
BÀI TẬP
1) Dạng 1: Tìm tham số để một đa thức chia hết cho đa thức
Bài 1. Xác định các hằng số a ; b sao cho:
a) 4x 2 - 6x + a  (x-3)
- Cách 1: Đặt phép chia và cho số dư cuối cùng băng 0, ta được a = -18
- Cách 2: Theo bài ra, ta có:
4x 2 - 6x + a = (x-3).(4x - b)
 4x 2 - 6x + a = 4x 2 - (b+12)x + 3b
 b =-6 , a =-18
- Cách 3: Theo bài ra, ta có:
4x 2 - 6x + a = (x-3).(4x - b)


Cho x = 1  -2+a = -8 + 2b  a - 2b = -6
Cho x = 0  a = 3b
Do đó, ta tìm được: b = -6, a = -18
b) 2x2 + x + a (x+3)
c) x3 + ax2 - 4 (x2 + 4x + 4)
ĐS: a =3
2
d) 10x - 7x + a (2x - 3)
e) 2x2 + ax + 1 chia cho x - 3 dư 4
ĐS: a=-5
5
4

g) ax + 5x - 9 (x-1)
ĐS: a= -14
3
Bài 2 Tìm các hằng số a và b sao cho x + ax + b chia cho x + 1 thì dư 7, chia cho
x - 3 thì dư -5
1


2) Dạng 2: Tìm giá trị của biến để giá trị của đa thức chia hết cho giá trị một
đa thức
Bài 1 Tìm n  Z để :
a/ n2 + 2n – 4
b/ 2n3 + n2 + 7n +1 2n – 1
Giải:
2n3 + n2 + 7n +1 = 2n3 + n2 + 7n +1 = 2n - n + 2n - n + 8n - 4 + 5
= n(2n - 1) + n(2n - 1) + 4(2n - 1) + 5
Do đó: 2n3 + n2 + 7n +1 2n – 1  5 2n – 1

 2n - 1 {-5;-1;1;5}  n  {-2;0;1;3}
c/ n3 – 2 n – 2
Giải:
n3 – 2 = (n - 8) + 6 n – 2  6 n – 2
 n – 2  {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
 n  {-4;-1;0;1;3;4;5;8}
d/ n3 - 3n2 + 3n - 1 n2 +n + 1
e/ n4 – 2n3 + 2n2 – 2n + 1 n4 – 1
Giaỉ:
n4 – 2n3 + 2n2 – 2n + 1 n4 – 1
 (n4 – 2n3 + n2) + (n2 - 2n+ 1) n4 – 1
 (n2+1) (n-1) (n +1)(n - 1)(n + 1)
 (n2+1) (n-1) (n +1)(n - 1)(n + 1)
 n - 1 n + 1  (n - 1) - (n + 1) n + 1
 2 n + 1  n + 1  {-2;-1;1;2}
 n + 1  {-3;-2;0;1}
Bài 2.
a) n +1⋮ n - 2 ( GVG quỳnh lưu 2013-2015)
Giaỉ:
Theo bài ra ta có: n +1⋮ n - 2  n(n+1)⋮ n - 2  n + n ⋮n - 2
 n- 2 + n + 2 ⋮ n - 2  n + 2⋮n - 2 mà n +1⋮ n - 2 (đề bài)
→1⋮ n - 2  n - 2=1 hoặc n - 2=-1  n=∓1.
Thử lại thỏa mãn n +1⋮ n - 2
Vậy, n=∓1 thỏa mãn đk bài toán.
b) Tìm số nguyên dương n để n5 +1 chia hết cho n3 +1.
Giải:
n5  1Mn3  1 � n5  n 2  n 2  1Mn3  1 �  n 2  1Mn3  1
� (n  1)(n  1)M(n  1)( n 2  n  1) � n  1Mn 2  n  1 (vì n+1≠0)

2



� n 2  n Mn 2  n  1 � (n 2  n)  (n 2  n  1)Mn 2  n  1
� 1Mn 2  n  1 � n 2  n  1  �1

-Với n 2  n  1  1 � n  0; n  1
-Với n 2  n  1  1 � n 2  n  2  0 vô nghiệm.
Thử lại, n=0, n=1 thỏa mãn đk bài toán.
Bài 2 (HSG tỉnh Nghệ an)
Cho A = k4 + 2k3  16k2  2k + 15 với kZ. Tìm điều kiện của k để A  16.
Giải:
A = (k - 1).(k + 5k - k - 5) = (k - 1)(k + 6k + 5) = (k - 1)(k + 1)(k + 5)  16
 k là số nguyên lẻ
3) Dạng 3: Tìm dư trong phép chia
Bài 4: Tìm dư phép chia x99 + x55 + x11 +x + 7 cho x + 1
4) Chứng minh chia hết:
a) Chứng minh đa thức chia hết cho đa thức
Bài 5: CMR :
a/ x50 + x10 + 1 x20 + x10 + 1
b/ x2 - x9 – x1945 x2 - x + 1
c/ x10 - 10x + 9 (x – 1)2
d/ 8x9 - 9x8 + 1 (x – 1)2
b) Chứng minh đa thức chia hết cho một số:
Phương pháp thướng sử dụng:
- Phương pháp 1 : A(n) chia hết cho p; ta xét số dư khi chia n cho p
Ví dụ : A(n) = n(n2+1)(n2+4) chia hết cho 5
n chia cho 5 có số dư là r =0,1,2,3,4,5
a/ Với r = 0 thì n chia hết cho 5 => A(n) chia hết cho 5
b/ Với r = 1 => n = 5k+1 => n2= 25k2+10k +1 thì (n2+4) chia hết cho 5=>
A(n) chia hết cho 5

c/ Với r = 2 => n = 5k+2 => n2= 25k2+20k +4 thì (n2+1) chia hết cho 5=>
A(n) chia hết cho 5
d/ Với r = 3 => n = 5k+3 => n2= 25k2+30k +9 thì (n2+1) chia hết cho 5=>
A(n) chia hết cho 5
e/ Với r = 4 => n = 5k+4 => n2= 25k2+40k +16 thì (n2+4) chia hết cho 5=>
A(n) chia hết cho 5
- Phương pháp 2 : A(n) chia hết cho m; ta phân tích m = p.q
a/ (p,q) = 1 ta chứng minh: A(n) chia hết cho p, A(n) chia hết cho q =>
A(n) chia hết cho p.q
b/ Nếu p và q không nguyên tố cùng nhau ta phân tích A(n) = B(n).C(n) và
chứng minh B(n) chia hết cho p, C(n) chia hết cho q => , A(n) chia hết
cho p.q
- Phương pháp 3 : Để chứng minh A(n)  m có thể biến đổi A(n) thành tổng nhiều
hạng tử và chứng minh mỗi hạng tữ chia hết cho n.

3


- Phương pháp 4 : Để chứng minh A(n)  m ta phân tích A(n) thành nhân tử,
trong đó có một nhân tử bằng m hoặc chia hết cho m: A(n) =
m.B(n)
+ Thường ta sử dụng các hằng đẳng thức :
an – bn  a – b ( a b) n bất kỳ.
an – bn  a – b ( a - b) n chẵn.
an + bn  a + b ( a - b) n lẻ.
 Các bài tốn cơ bản:
- Tích n số ngun liên tiếp chia hết cho n
- Tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
- Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.
Ví dụ : A(n) = n(n2+1)(n2+4) chia hết cho 5

Cách 1:
n chia cho 5 có số dư là r =0,1,2,3,4,5
a/ Với r = 0 thì n chia hết cho 5 => A(n) chia hết cho 5
b/ Với r = 1 => n = 5k+1 => n2= 25k2+10k +1 thì (n2+4) chia hết cho 5=>
A(n) chia hết cho 5
c/ Với r = 2 => n = 5k+2 => n2= 25k2+20k +4 thì (n2+1) chia hết cho 5=>
A(n) chia hết cho 5
d/ Với r = 3 => n = 5k+3 => n2= 25k2+30k +9 thì (n2+1) chia hết cho 5=>
A(n) chia hết cho 5
e/ Với r = 4 => n = 5k+4 => n2= 25k2+40k +16 thì (n2+4) chia hết cho 5=>
A(n) chia hết cho 5
* Chú ý: Phương pháp xét số dư chỉ áp dụng cho các số chia nhỏ.
Cách 2:
n(n2+1)(n2+4)  5 n(n2+1)(n2- 1+5)  5  n(n2+1)(n2- 1)+5n(n2+1)  5
2
2
2
2
 n(n +1)(n - 1)  5  n(n +1)(n- 1)(n+1)  5  n(n -4+5)(n- 1)(n+1)  5
 n(n2-4+5)(n- 1)(n+1)  5  n(n2-4)(n- 1)(n+1) + 5(n- 1)(n+1)  5
2
 n(n -4)(n- 1)(n+1)  5  n(n-2)(n+2)(n- 1)(n+1)  5 Hiển nhiên
BÀI TẬP:
n5 n3 7 n
Bài 1: Chứng minh rằng số
là số ngun với mọi n �N .
 
5 3 15
Gợi ý:
n 5 n3 7 n

 
Để chứng minh số
là số nguyên ta phải
5 3 15

chứng minh :

3n5 + 5n3 + 7n M15
* Nhận xét: tích 3 số ngun liên tiếp thì chia hết cho 3, tích 5 số ngun liên tiếp
thì chia hết cho 5. Vì vậy, ta nghĩ ngay đến việc phân tích đa thức thành tích 5 số
ngun liên tiếp.
Thật vậy, ta có :
3n5 + 5n3 + 7n = n(3n4 + 5n2 + 7) = n(3n4 + 5n2 - 8 + 15)

4


= n.(3n4 + 5n2 - 8)+ 15n = n.(n2-1).(3n2+ 8)+ 15n
= n(n-1)(n+1).(3n2-12 + 20) = 3n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2)
+ 20n(n-1)(n+1)
Do
3n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2) M15
20n(n-1)(n+1) M15 vôùi moïi n �N , Vậy.....
Bài 2 : Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta luôn có: n3+2n M3
Có: n3+2n = n - n + 3n = n(n+1)(n-1) + 3n  3
Bài 3:
Chứng minh rằng : n(n+2)(25n2-1) 24 với n  N
 Nhận xét: Vì (3,8) = 1 nên ta sẽ chứng minh biểu thức chia hết cho 3 và 8.
Vậy, ta sẽ phân tích thành tích 4 số nguyên liên tiếp(có 2 số chẵn liên tiếp
chc 8)

Giải:
Ta có: A=n(n+2)(25n2-1) = n(n+2)(25n2-25+24)
= n(n+2)(25n2-25)+24n(n+2)=25 n(n+2).(n-1)(n+1)+ 24n(n+2)

24n(n+2) 24
 (n-1)n(n+1)(n+2) 3 và (n-1)n(n+1)(n+2) 8
Mà (3 ; 8)=1  (n-1)n(n+1)(n+2) 24
 A 24
Bài 4: Chứng minh rằng nếu m là số nguyên lẻ thì:
(m3 + 3m2 – m – 3) M48
* Nhận xét: ta dễ nhận thấy có thể phân tích đa thức thành nhân tử
Giải:
Ta có: m3 + 3m2 – m – 3 = (m - 1)(m + 4m + 3) = (m-1)(m+1)(m + 3)
Vì m lẻ nên m = 2k+1, thay vao trên ta có:
(m-1)(m+1)(m + 3) = 2k.(2k+2)(2k+4) = 8k(k+1)(k+2)
Vì 8  8 ; k(k+1)(k+2)  6 nên 8k(k+1)(k+2)8.6 hay (m3 + 3m2 – m – 3) M48
Bài 5: Chứng minh : B = n4 - 14n3 + 71n2 - 154n + 120
chia hết cho 24 với n � Z
 Chú ý: Khi các hệ số lớn ta có thể đơn giản hóa bằng áp dụng công thức:
aMm  a + b.m Mm
Giải:
B = n4 - 14n3 + 71n2 - 154n + 120 M24

5


 n4 - 14n3 + 71n2 - 154n M24
 n4 - 14n3 + 71n2 - 154n - 24.3n2 + 24.6n M24



n4 - 14n3 - n2 - 10n M24

Ta có: n4 - 14n3 - n2 - 10n = n(n3 - 14n2 - n - 10)
= n[(n3- n2) - (13n2- 13n) - (14n - 14) - 24]
= n(n - 1)(n2-13n-14) - 24n
= n(n-1)(n+1)(n-14) - 24n = n(n-1)(n+1)(n-2- 12) - 24n
= n(n-1)(n+1)(n-2) -12n(n-1)(n+1) -24n
Dễ thấy: n(n-1)(n+1)(n-2) - 12n(n-1)(n+1) M3 và 8 mà (3,8) = 1
Do đó n(n-1)(n+1)(n-2) - 12n(n-1)(n+1) M24, lại có 24nM24
Vì vậy: n(n-1)(n+1)(n-2) -12n(n-1)(n+1) -24n M24
Bài 6:
Chứng minh rằng: (n5 – 5n3 + 4n) M120 với m,n � Z
Giải:
(n5 – 5n3 + 4n) = n( n4 – 5n2 + 4) = (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) M3, 5, 8
mà (3, 5, 8) = 1
Vậy, (n5 – 5n3 + 4n) M120
Bài 7: ( tx Hoàng Mai 2016)
CMR: n8 - n6 - n4 + n2 M1152, với moi n tự nhiên lẻ
Giải: Ta sẽ kết hợp cả 2 phương pháp để giải bài tập này
Xét A= n8 - n6 - n4 + n2 = n(n +1)(n - 1)(n+1)
Ta có:

+ (n - 1)(n+1) M8 ( tích 2 số nguyên chẵn liên tiếp)
 (n - 1)(n+1) M64
+ (n +1) M2
Do đó: A = n(n +1)(n - 1)(n+1) M128

Mặt khác: n(n - 1)(n+1) M3 ( tích 3 số nguyên liên tiếp )
 n(n - 1)(n+1) M9
 A = n(n +1)(n - 1)(n+1) M9


6


mà (128,9) = 1 nên A M1152
Bài 8. Chứng minh rằng: n3  17nM6 với mọi số nguyên n.
Lời giải:
Ta có: n3  17 n  n3  n  18n  n(n  1)(n  1)  18nM6
* Chú ý: Nhiều bài toán ta cũng hay sử dụng HĐT:
a- b = (a-b)(a+ a.b + ab + ab + ....+ a.b+ b)
Bài 8: Chứng minh rằng với mọi n  N biểu thức 13n -1 chia hết 6.
Giaỉ: áp dụng nhị thức: a- b = (a-b)(a+ a.b + ab + ab + ....+ a.b+ b)
2n  2
Bài 9: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 4.3  32n  36M64

4.32n  2  32n  36  (4.9n 1  36)  32n  36(9n  1)  32n
 36(9  1)(9n 1  9n  2  ...  1)  32n  36.8(9n 1  9 n 2  ...  1)  32n
 32.9.(9n 1  9 n  2  ...  1)  32n  32(9 n  9 n 1  9 n 2  ...  9)  32n
 32(9n  9n 1  9n  2  ...  9  n)
Nhận thấy n chẵn hay lẻ thì 9n  9n 1  9n  2  ...  9  n luôn là số chẵn
nên 32(9n  9n 1  9n 2  ...  9  n) M64 (đpcm.)
n
Bài 10: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta luôn có: 16  15n  1M225

16n  15n  1  (16  1)(16n 1  16 n 2  16n 3  ...  1)  15n
 15(16n 1  16n 2  16n 3  ...  1)  15n  15(16n 1  16n 2  16n 3  ...  1  n)
 15 �
(16n 1  1)  (16 n  2  1)  (16 n 3  1)  ...  (16  1)  1  1�



 15 �
(16n 1  1)  (16 n  2  1)  (16 n 3  1)  ...  (16  1) �


(16n 1  1)  (16n  2  1)  (16n 3  1)  ...  (16  1) �
M
15
Nhận thấy 15 15 và �


n
Vậy: 16  15n  1M225
Bai 11:

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n 2  n  2 không chia hết cho 3.
b) Chứng minh rằng với mọi số n lẻ : n2 + 4n + 5 không chia hết cho 8.
a) Giải:
+ Cách 1:
- Nếu n=3k  n + n + 2  3
-

Nếu n = 3k+1  n + n + 2 =9k + 6k +1 +3k+1+2 =9k+9k+4  3

-

Nếu n = 3k+2  n + n + 2 =9k + 12k +4 +3k+2+2 =9k + 15k +4  3
b) Giải:
7



+ Cách 1: Vì n lẻ nên n = 2k + 1  n2 + 4n + 5 = 4k + 12k + 10
= 4k(k+3) + 10
Vì k(k+3) có một thừa số chẵn  4k(k+3)  8  4k(k+3) + 10  8
+ Cách 2: Vì số chia là 8 nên ta phải tạo tích 2 số chẵn liên tiếp:
n2 + 4n + 5 = (n - 1) + (4n + 4) + 2 = (n+1)(n-1) + 4(n+1) + 2
= (n+1)(n+3) + 2
Vì (n+1)(n+3)  8 và 2 8 nên (n+1)(n+3) + 28  đpcm
Bài tập:
Bài 1. Chứng minh rằng :
a) n5 - 5n3 + 4n  120 ;
với  n  Z
3
2
b) n -3n -n+3  48 ;
với  n lẻ
c) n4 + 4n3 -4n2 -16n 384 với  n chẵn
Bài 2. CMR:
4
2
a) n  n M12
c) Chữ số tận cùng của số tự nhiên n và n5 là giống nhau.
3
3
d) (a  b)M6 � (a  b )M6
2
e) Cho n > 2 và (n, 6) = 1. CMR n  1M24
2n  1
 2n  2 M7
g) 3
2n  2

 26n  1 M
11
f) 3
Bài 3. CMR: A  7.52 n  12.6n chia hết cho 19 với mọi số tự nhiên n.
Lời giải:
+ Với n=0 hoặc n=1 thì A chia hết cho 19
+ Với n>1.
Xét: 7.52 n  12.6n  19.6n  7.52 n  7.6n  7(52 n  6n )  7(25n  6n )
 7.(25  6).(25n 1  25n  2.6  25n 3.6 2  ...  6) M
19

→ 7.52 n  12.6n  19.6n M19 mà 19.6n M19 � AM19
Vậy, A  7.52 n  12.6n chia hết cho 19 với mọi số tự nhiên n.
Tổng hợp đề thi:
Bài 1: ( 2,0 điểm)
Tìm số chia nhỏ nhất khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia
cho 6 dư 4 và chia hết cho 11
Giải: a+2 BC(3,4,5,6) và a 11

8


Câu 3. Chứng minh rằng a3 – 13a M6 với a �Z .
Chứng minh: Ta có: a3 – 13a = a3 – a - 12a
= a(a -1) -12a = a(a+1)(a-1)-12a  12
10 2008  23
Bµi 4: Chøng minh r»ng A =
lµ sè tù nhiªn.
9
n 4  3n 3  2n 2  6n  2

Bài 5: Tìm n để
B=
có giá trị là một số nguyên.
n2  2

Bài 6: Chứng minh rằng hiệu số 92012 - 72012 chia hết cho 10
Bài 7. Chứng minh rằng A = 2317  17 23 là số chia hết cho 10.
Bài 8:
T×m c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, biÕt r»ng: sè ®ã lµ sè
ch½n, chia hÕt cho 11 vµ tæng c¸c ch÷ sè cña sè ®ã còng
chia hÕt cho 11.
Bài 9:
Cho các số nguyên a1, a2, a3, ... , an. Đặt S = a13 + a 32 + ... + a 3n
và P = a1 + a2 + ... + an .
Chứng minh rằng: S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.
Bài 10:
a. Cho các số nguyên dương: a1; a2 ; a3 ;...; a2013 sao cho:
N = a1  a2  a3  ...  a2013 chia hết cho 30.
5
Chứng minh: M = a15  a25  a35  ....  a2013
chia hết cho 30.
Bài 11:

Cho biết a = 2 + 2 + 1
b = 2 - 2 + 1 với n  N

Chứng minh rằng: trong hai số a và b có một và chỉ một số chia hết cho 5
Bài 12:
CMR: a3  6a 2  11a  6 chia hết cho 6 với mọi số nguyên a
b) 3n  1 và 5n  4 (với n �N * ) là hai số không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước

chung lớn nhất của hai số đó.
Câu 2. a. Chứng minh rằng: 41005  1 M3
c. Tìm các số nguyên dương n để phân số:
Câu 2. (4,0 điểm)
b) Chøng minh r»ng ph©n sè
� N ).

2n  11
là phân số tối giản.
n2

12n  1
40n  3

lµ ph©n sè tèi gi¶n ( n

a) Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn đk n + n +6 không chia hết cho 3.
CMR: 2n +n + 8 không là số chính phương.

9


Câu 3.
a. Cho A  5n2  26.5n  82n1 ; với n �N . Chứng minh: A chia hết cho 59.
Câu 2.(2,0 điểm)
a) Chứng minh rằng a 2  a  1 không chia hết cho 25 với mọi số nguyên a .
a) N  a 2  a  1 = (a  2)(a  3)  5
Vì (a  2)  ( a  3)  5 chia hết cho 5 nên a  2; a  3 hoặc cùng chia hết cho 5
hoặc cùng không chia hết cho 5
*Nếu a  2; a  3 cùng chia hết cho 5 thì (a  2)(a  3) chia hết cho 25 mà 5 không

chia hết cho 25 suy ra N không chia hết cho 25.
*Nếu a  2; a  3 cùng không chia hết cho 5 thì (a  2)(a  3) không chia hết cho 5
( do 5 là số nguyên tố) suy ra N không chia hết cho 5, do đó N không chia hết cho
25.
Vậy N không chia hết cho 25 với mọi số nguyên a .
(2)
Từ (1) và (2) suy ra k �2k 1 nên 2k �2k

(3)

Dễ thấy k �3 thì bất đẳng thức (3) không xảy ra. Do đó k  2.
Thay k  2 vào (1) ta được x  2 � y  2.2  4 .
Bai tập:
Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c M6.
Chứng minh rằng: a3 + b3 + c3 M6.
Cách 1: Xét ( a3 + b3 + c3 ) – ( a + b + c) = (a3 – a) + ( b3 – b) + ( c3 – c)
Ta có (a3 – a) = ( a – 1) a ( a + 1) M6
Vì tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 2 và cho 3 mà (2; 3) =1
Lập luận tương tự b3 – b M6 và c3 – c M6.
=> ( a3 + b3 + c3 ) – ( a + b + c) M6
mà a + b + c M6 => a3 + b3 + c3 M6.
Cách 2:
Câu 2:
Giải bài toán nến n là số nguyên
Câu 2:
(2.5đ)
a. (1.5đ)
Biến đổi:

10



n5 + 1  n3 + 1  n2(n3 + 1) – (n2 –1)  n3 + 1
(0.5đ)
2
 (n + 1) (n – 1)  (n + 1)(n - n + 1)
(0.25đ)
2
 n – 1  n – n + 1 (vì n + 1  0 )
(0.25đ)
Nếu n = 1 thì ta được 0 chia hết cho 1
(0.25đ)
Nếu n > 1 thì n – 1 < n(n – 1) + 1 = n2 – n +1
Do đó không thể xảy ra quan hệ n – 1 chia hết cho n 2 – n +1 trên tập hợp số
nguyên dương
Vậy giá trị duy nhất của n tìm được là 1
(0.25đ)
2
b.
n – 1  n – n +1
 n(n – 1)  n2 – n + 1

n2 – n  n2 – n + 1 ?

( n2 – n + 1) – 1  n2 – n + 1

 n2 – n + 1
1
(0.5đ)
Có hai trường hợp:

n2 – n + 1 = 1  n(n – 1) = 0  n = 0 hoặc n = 1
Các giá trị này đều thoả mãn đề bài
(0.25đ)
n2 – n + 1 = - 1  n2 – n + 2 = 0 vô nghiệm
Vậy n = 0, n = 1 là hai số phải tìm
(0.25đ)
Bài kiểm tra chuyên đề chia hết
Câu 1.
a. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n, ta có số A = n 2 + 3n + 5 không chia
hết cho 121.
Cho ba số nguyên x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z chia hết cho 6. Chứng
minh
rằng giá trị của biểu thức M = (x + y)(y + z)(z + x) – 2xyz cũng chia hết cho 6.
Câu 3. (3 điểm)
a3 a 2 a
Chứng minh rằng với a là số tự nhiên chẵn thì biểu thức A    có
24 8 12

giá trị là số nguyên.
Câu 3. (3 điểm)
Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không chia hết cho 5 thì a 8 + 3a 4  4 chia
hết cho 100
Câu 3. (4 điểm)
a)Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu 4a 2 + 3ab  11b 2 chia hết
cho 5 thì a4  b4 chia hết cho 5.
Cho a, b, c là ba số nguyên. Chứng tỏ rằng nếu a, b, c cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì
3
giá trị biểu thức Q   a  b  c   a 3  b3  c3 luôn chia hết cho 24.
Câu 2. (4 điểm)
2017

2017
2017
2013
2013
2013
a) Cho biểu thức A =  a  b  c    a  b  c  với a, b, c là các
số nguyên dương. Chứng minh rằng A chia hết cho 30
11


Câu 3. (4 điểm)
Chứng minh rằng:
a) Chứng minh B = a5  5a3 + 4a chia hết cho 120 với mọi số nguyên a.
b) n 4  4 là hợp số ( n �N , n > 1).
Câu 2. (3 điểm)
Chứng minh rằng giá trị biểu thức (n2 + 2n + 5)3 – (n + 1)2 + 2012 luôn chia
hết cho 6 với mọi số nguyên n.
2) Cho P là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh P20 – 1 chia hết cho 100.

Câu 3. (3 điểm)
Cho số nguyên dương n thỏa mãn n và 10 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chứng minh n 4  1 chia hết cho 40
b) Cho s, t, x, y, z là các số nguyên và tổng s + t + x + y + z chia hết cho 5.
Chứng
minh rằng tổng s5 + t5 + x5 + y5 + z5 chia hết cho 5.
Câu 3. (4 điểm)
a) Cho số nguyên n không chia hết cho 2 và 3. Chứng minh rằng giá trị của
biểu thức 4n 2  3n  5 chia hết cho 6.
(2 điểm)
b) Chứng minh rằng giá trị biểu thức n6 – n2 chia hết cho 60 với mọi số

nguyên n.
Câu 2. (3 điểm)
2016
2015
2014
2
Cho A = 75  4  4  4  .....  4  5   25 . Chứng tỏ A chia hết cho 42017 .
Bài tập. CMR: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p+1)(p-1) chia hết cho 24.
Lời giải:
Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p + 1)(p –1) chia hết cho
24
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ => p =2k+1 => (p + 1)(p –1) = … chia hết
cho 8
Tiếp tục p nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 3n ± 1 => (p + 1)(p –1) chia hết cho 3
=> (p + 1)(p –1) chia hết cho 24

ĐỀ BÀI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ VỀ CHIA HẾT TRONG Z
a3 a 2 a
Câu 1. Chứng minh rằng với a là số tự nhiên chẵn thì biểu thức A 
có giá trị là số
 
24 8 12
nguyên.
Câu 2. Chứng minh rằng:

12


Chứng minh B = a5  5a3 + 4a chia hết cho 120 với mọi số nguyên a.
Câu 3. Cho số nguyên n không chia hết cho 2 và 3. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức

4n 2  3n  4 không chia hết cho 6.
Câu 4. Tìm số nguyên n sao cho n 2  1Mn3  1
2n  2
 26n  1 M
11 với mọi n tự nhiên n.
Câu 5. CMR: 3
Câu 6. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn: a  b  c M6
Chứng minh rằng: a 4  b 4  c 4 M6

13



×