Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

MỘT số XOẮN KHUẨN và VI KHUẨN KHÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 34 trang )

MỘT SỐ XOẮN KHUẨN VÀ VI KHUẨN KHÁC GÂY
BỆNH THƯỜNG GẶP

Lớp: Chuyên khoa Định hướng Kỹ thuật Y học
Giảng viên: Hoàng Thị Thanh Hoa


XOẮN KHUẨN GIANG MAI


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Hình thể
 Nhuộm Fontana-Tribondeau: Màu vàng nâu, song hình sin.
2. Nuôi cấy:
 Chưa nuôi cấy được.
3. Sức đề kháng:
 Nhiệt độ phòng: Vài giờ
 Nhạy cảm khô, nóng, hóa chất


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Hình thể
 Nhuộm Fontana-Tribondeau: Màu vàng nâu, song hình sin.


XOẮN KHUẨN GIANG MAI


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
* Giang mai mắc phải


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
• Giang mai thời kỳ1:
 10 – 90 ngày sau khi nhiễm khuẩn
 “ Săng” ở bộ phận sinh dục, không ngứa, không đau, vết loét
nông, kèm hạch
 Dịch tiết và dịch hạch chứa nhiều xoắn khuẩn
Lây lan mạnh
 Tự khỏi, không để lại sẹo
- Từ hạch bạch huyết  máu


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

• Giang mai thời kỳ1:


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
• Giang mai thời kỳ 2:
 2- 12 tuần sau khi có săng.
 Đa dạng: nhức đầu, sốt nhẹ, rụng tóc.

 “ Sẩn” ở toàn thân (chân, tay, cổ…), xuất hiện nhiều lần, khỏi
không để lại dấu vết.
- Ít xoắn khuẩn
Vẫn còn khả năng lây lan
- Một số BNthời kỳ 3


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
• Giang mai thời kỳ 2:


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
• Giang mai thời kỳ 3:
- Vài năm - vài chục năm.
 “Gôm”, tổn thương sâu ở xương, gan, tim mạch, thần kinh
trung ương.
 Hiếm thấy vi khuẩn trong “gôm”.


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
• Giang mai thời kỳ 3:


XOẮN KHUẨN GIANG MAI


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
• Giang mai bẩm sinh:
 Truyền từ mẹ sang con qua nhau thai
Sẩy thai, chết lưu, đẻ non hoặc giang mai bẩm sinh.


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

CHẨN ĐOÁN
• Trực tiếp:
 Soi tươi trên KHV nền đen.
 Nhuộm Fontana-Tribondeau.
 Áp dụng cho thời kỳ:
 Bệnh phẩm:
• Gián tiếp:
 Không đặc hiệu:
+ VDRL
+ RPR
 Đặc hiệu:
+ TPI
+ FTA
+ TPHA


XOẮN KHUẨN GIANG MAI

PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
• Phòng bệnh:
+ Đặc hiệu

+ Không đặc hiệu
• Điều trị:
Penicillin, Tetracyclin.


LEPTOSPIRA

1. Giới thiệu

- Leptospira có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới.
Leptospira gây bệnh Leptospirosis. Leptospirosis là bệnh
của động vật nhưng có thể lây sang người.
- Bệnh Leptospirosis được Adolf Weil (bác sĩ người
Đức) mô tả lần đầu tiên năm 1886 ở Heibelberg và sau đó
bệnh này được mang tên ông-bệnh Weil. Đó là một bệnh
truyền nhiễm với triệu chứng nhiễm trùng nhiều cơ quan,
có vàng da và viêm thận.
- Năm 1917, chuột được phát hiện là ổ chứa mầm bệnh
cho người.
- Đến những năm 1930 và 1940, Leptospirosis gây bệnh
cho chó và gia súc đã được ghi nhận.


LEPTOSPIRA

2. Hình thể và cấu tạo
- Leptospira có hình dạng xoắn lò xo, các vòng xoắn đều nhưng
rất nhỏ, di động mạnh.
- Leptospira rất mảnh mai, 0,1 x 6-20Mm; trong môi trường
nuôi cấy có thể dài hơn, ví dụ L. biflexa dài tới 40Mm.

- Điểm đặc biệt là một hoặc cả hai đầu tận cùng cong lại như
móc câu, tuy vậy khó có thể phân biệt được các loài Leptospira
bằng hình thể.
- Leptospira là vi khuẩn Gram âm, nhưng khó phát hiện bằng
phương pháp nhuộm Gram. Phương pháp truyền thống để phát
hiện xoắn khuẩn dưới kính hiển vi là nhuộm FontanaTribondeau (nhuộm thấm bạc),
- Nhuộm: vi khuẩn có màu vàng nâu.
- Thực tế, người ta thường dùng kính hiển vi nền đen để quan
sát hình thể và tính chất di động của Leptospira.


LEPTOSPIRA


LEPTOSPIRA

3. Chẩn đoán phòng xét nghiệm
- Chẩn đoán Leptospirosis phụ thuộc nhiều vào chẩn đoán huyết
thanh tìm kháng thể đặc hiệu nên nhiều kỹ thuật chẩn đoán huyết
thanh hiệu quả đã được phát minh trong những năm gần đây.
- Có thể chẩn đoán trực tiếp bằng cách nuôi cấy xác định serovar từ
máu, dịch não tủy hoặc nước tiểu.
- Tùy từng giai đoạn của bệnh mà lấy bệnh phẩm thích hợp cho chẩn
đoán vi sinh.

Soi tươi
Về lý thuyết có thể soi tươi bệnh phẩm máu, nước tiểu, dịch não tủy
dưới kính hiển vi nền đen tìm xoắn khuẩn Leptospira, nhưng độ nhạy
và độ đặc hiệu đều thấp.


Nuôi cấy
- Thông thường là môi trường lỏng có thêm huyết thanh hoặc albumin
và Tween.
- Nhiều môi trường: Fletcher, Korthof, Stuart và Ellingshausen.
- Ở nước ta: Korthof có thêm huyết thanh thỏ tươi.


LEPTOSPIRA

Kỹ thuật cấy máu
- Giai đoạn một lấy máu lúc sốt cao, được lấy ngay tại giường
bệnh và cấy ngay vào bình môi trường.
- Giai đoạn hai là nước tiểu: cần trung hòa ngay pH và ly tâm
4500 vòng/30 phút; hòa tan cặn trong dung dịch đệm và cấy
vào môi trường. Nhiệt độ nuôi cấy là 28-300C.
- Theo dõi môi trường nuôi cấy hàng tuần bằng cách soi kính
hiển vi nền đen (độ phóng đại 100-200 lần). Sau 13 tuần, nếu
âm tính mới loại bỏ.

Chẩn đoán huyết thanh
Hầu hết các trường hợp mắc Leptospirosis được chẩn đoán
bằng huyết thanh học, nhưng kháng thể chỉ bắt đầu xuất hiện
trong máu ở cuối giai đoạn một do đó thường là chẩn đoán hồi
cứu.


LEPTOSPIRA

Test ngưng kết soi dưới kính hiển vi
- Phương pháp chuẩn là test ngưng kết soi dưới kính hiển vi

(Microscopic Agglutination Test – MAT).
- Bệnh phẩm là huyết thanh kép: hai mẫu máu của một bệnh
nhân cách nhau ít nhất là 3 ngày. Đầu tiên, huyết thanh bệnh
nhân được pha loãng 1/20 để xác định hiệu giá kháng thể.

Các test huyết thanh khác
- Test nhanh sàng lọc (rapid screening tests) kháng thể chống
lại Leptospira đã được triển khai nhằm chẩn đoán sơ bộ tác
nhân gây bệnh.
- Những test này chỉ đặc hiệu tới chi, dựa trên các phản ứng
như cố định bổ thể, ngưng kết trên phiến kính, ngưng kết hồng
cầu thụ động, ngưng kết latex, điện di miễn dịch và ELISA.


LEPTOSPIRA

Chẩn đoán phân tử
- Có nhiều bộ mồi (primers) đã được thiết lập nhằm phục vụ cho kỹ
thuật PCR, nhưng chỉ có một số ít được đánh giá để sự dụng cho
mẫu bệnh phẩm của người hoặc động vật.
- PCR được cho là rất có ích nhằm khẳng định một chẩn đoán có
phải là Leptospirosis hay không, đặc biệt trong những trường hợp
nặng nếu bệnh nhân có thể tử vong trước khi có kết quả huyết
thanh học.
- Nguồn bệnh phẩm cho PCR có thể là máu, nước tiểu, dịch não
thủy, thủy dịch, dịch thẩm tách hoặc mô tử thi. Kỹ thuật định lượng
real-time PCR làm tăng thêm độ nhạy so với các kỹ thuật trước đây.

4. Phòng bệnh
- Cắt đứt nguồn lây: diệt chuột, bảo hộ tốt cho người tiếp xúc

- Tiêm vắc xin

5. Điều trị
Phát hiện sớm, hiệu quả tốt: Penicillin, tetracyclin


MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA

1. Giới thiệu
- Mycoplasma và Ureaplasma là một bệnh LTQĐTD
- Là hai giống thuộc họ Mycoplasmataceae.
- Chúng sử dụng sterols để phát triển, giống virus ở hệ thống
men phân hủy đường glucose và có thể sinh sản và phát triển
trên những môi trường có hoặc không có tế bào sống.
- Nhiều loài Mycoplasma kỵ khí hoặc hiếu khí tuyệt đối nhưng
cũng có loài Mycoplasma kỵ khí tùy tiện.

2. Khả năng gây bệnh
Có thể gây bệnh ở đường hô hấp, tiết niệu sinh dục, bao khớp.

3. Dịch tễ
- M. pneumoniae có thể gây vụ dịch nhỏ ở trường học, quân đội
- Một số typ lây do quan hệ tình dục.


MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA

4. Đặc điểm sinh học
Hình thể
Mycoplasma và Ureaplasma là những vi khuẩn rất nhỏ (0,50,8µm), không di động, không sinh nha bào. Hình thể rất đa

dạng: hình thoi, hình gậy ngắn hoặc hình cầu.

Nhuộm
Mycoplasma và Ureaplasma không có vách tế bào nên không
bắt màu gram, rất khó nhuộm vì dễ biến dạng khi qua các bước
nhuộm.

Môi trường nuôi cấy
Chúng đòi hỏi những chất dinh dưỡng đặc biệt như huyết thanh
ngựa, chiết xuất men. Nhiệt độ tốt là 35-370C, pH 7-7,8. Trong
môi trường lỏng, vi khuẩn không làm đục môi trường. Trên môi
trường đặc, khuẩn lạc của vi khuẩn mọc phải sử dụng kính hiển
vi hoặc kính lúp để quan sát.


MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA

Trên môi trường A7 và DUO KIT


MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA

Khả năng đề kháng
- Bền vững trong môi trường đông băng, thoát băng
- Trong huyết thanh tồn tại 2h ở nhiệt độ 560C
- Tất cả các loài đều đề kháng với penicillin

Chẩn đoán vi sinh học
Bệnh phẩm:
- Chất ngoáy họng, chất tiết từ cuống phổi

- Chất tiết từ cổ tử cung, âm đạo, niệu đạo

Nuôi cấy trên môi trường A7
Nuôi cấy môi trường DUO KIT


×