Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học khă năng sẳn suất và sự thích nghi của bò sữa nuôi tại nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.85 KB, 39 trang )

Luận văn tốt nghiệp



Hồ THị NGÂN

Đặt vấn đề
Bò là một vật nuôi đợc loài ngời thuần hoá từ khá lâu đời. Bò thuộc loại nhai
lại (hay còn gọi là đại gia súc có sừng), theo phân loại động vật thì bò thuộc lớp
động vật có vú (Mammalia), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại
(Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae). Sau khi đợc con ngời nuôi để lấy sản
phẩm phục vụ nhu cầu sống của mình, con ngời đà chuyên hoá bò thành một số
nhóm với các mục đích khác nhau nh: Bò sữa, bò thịt, bò cày kéo, bò kiêm
dụng, . . .. Đến ngày nay, bò sữa đà trở thành một vật nuôi khá phổ biến trên thế
giới. Hiện nay trên thế giới đà có nhiều giống bò sữa nh: Bß Zebu, bß Simental,
Brown swiss, . . ., trong đó nổi tiếng nhất là giống bò sữa Hà Lan - Holstein
Friesian. Bò sữa cao sản nh: Holstein Friesian là giống thích hợp với khí hậu ôn
đới (Hà Lan, Mỹ, Canada, úc, . . .). Từ nhng năm 70 của thế kỷ XX đến nay bò
Holstein Friesian cũng đà đợc nhập vào nuôi ở Việt Nam. Một số vùng ở nớc ta
đà nuôi khá tốt bò sữa nh: Mộc Châu, Đức Trọng (Lâm Đồng), TP. Hồ Chí Minh,
Hà Nội,. . .. Trong những năm 2001-2003 Nghệ An cũng đà nhập bò sữa từ TP.
Hồ Chí Minh và úc về nuôi.
Bò sữa là loài vật nuôi cho giá trị kinh tế cao, nhng nghề chăn nuôi bò sữa
trong nông hộ còn tơng đối mới mẻ ở nớc ta. Vì vậy trong những năm qua nghành
chăn nuôi bò sữa đang đợc nhà nớc quan tâm tạo điều kiện và khuyến khích phát
triển, nhờ đó đàn bò đà tăng với tốc độ khá nhanh. Đàn bò sữa năm 1990 mới có
11.000 con, năm 1999 tổng đàn bò sữa cả nớc khoảng 26.000 con, trong đó tập
trung tại TP. Hồ Chí Minh (19.000 với sản lợng sữa hàng hoá 29.000 tấn/năm )
Đến ngày 1/10/2001 đàn bò sữa cả nớc đà có 41.241 con, sản xuất 64.703 tấn sữa
đáp ứng khoảng 10 % nhu cầu tiêu dùng sữa trong cả nớc và ngày 26/10/2001
quyết định sè 167/2001/Q§TTG cđa Thđ tíng ChÝnh Phđ vỊ mét sè biện pháp và


chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam 2001-

2010, phấn đấu đến năm 2005 có 100.000 bò sữa đáp ứng trên 40 % nhu cầu
sữa tiêu dùng trong cả nớc, để sau đó đạt 1.000.000 tấn sữa/năm.
Sữa và các sản phẩm của sữa là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao.
Sữa là thức ăn có giá trị dinh dỡng, chứa phần lớn các chÊt dinh dìng cÇn thiÕt
cho cc sèng cđa con ngêi: Nớc, prôtein, đờng, chất béo, nhiều loại khoáng và
vitamin. Các chất dinh dỡng này, sau khi bị phân rà và tiêu hoá, chuyển vào máu
và đa đi nuôi cơ thể. C¬ thĨ con ngêi tËn dơng chóng: Níc bỉ sung cho c¬ thĨ,
-1-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
các prôtein và chất khoáng xây dựng xơng mô, cơ tế bào, các glucid và chất béo
cung cấp năng lợng, các vitamin đảm bảo sự vận hành và miễn dịch của cơ thể.
Nh vậy, sữa rất cần thiết cho sự phát triển của con ngời và sự phát triển trí nÃo,
đặc biệt là trẻ em, ngời già, ngời bệnh. Chính vì thế sữa rất có giá trị trên thị trờng
trong nớc và xuất khẩu.
Theo thống kê của tổ chức Nông lơng Liên hợp quốc (FAO, 1994) bình quân
lợng sữa ngời dân đợc uống mỗi năm ë mét sè níc nh sau: Hµ Lan lµ 130 lÝt/ngêi,Trung Quèc 5 lÝt/ngêi, Malaixia 2,2 lÝt/ngêi. Trong khi ®ã ở Việt Nam chúng ta
cả tự sản xuất và nhập nội, tổng lợng sữa ớc tính khoảng 67.000 tấn mỗi năm. Nh
vậy, mỗi ngời dân Việt Nam chúng ta bình quân chỉ đợc hởng 0,96 kg sữa mỗi
năm (1994). Lợng sữa tiêu dùng ở mức đó cha thực sự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của nhân dân ta.
Trong các nghành công nghiệp có sử dụng các sản phẩm và phụ phế phẩm
của con bò nh: Công nghiệp thực phẩm, công nghiệp giày da, công nghiệp sản
xuất đồ tiêu dùng mỹ nghệ xuất khẩu hoặc lấy phân bón cho cây trồng, nghành
chăn nuôi bò sữa đà đem lại lợi ích sau:

Bò ăn rơm cỏ những thức ăn rẻ tiền không cạnh tranh lơng thực với con ngời,
nhng lại sản xuất ra sữa một loại hàng hoá có giá trị. Sữa vắt ra bán có tiền thu
vào hàng ngày phù hợp với ngời ít vốn. Tận dụng đợc sức lao động nhàn rỗi trong
gia đình, tạo thêm việc làm ổn định.
Tận dụng đợc cỏ tự nhiên, đất trồng cỏ và phụ phẩm nông công nghiệp, do
đó giảm chi phí thức ăn. Giá thức ăn tinh cho bò không cao bằng thức ăn tinh cho
lợn gà, nên khả năng thu lợi nhuận cao.
Nhà nớc đầu t và bảo trợ cho nghành chăn nuôi bò sữa thông qua các dự án
đầu t trong và ngoài nớc, đồng thời duy trì giá sữa ổn định ở mức khá cao.
Tuy vậy, phong trào nuôi bò sữa đang gặp một số khó khăn nh: Giá cả con
giống cao, trình độ kỹ thuật của ngời nông dân chăn nuôi bò sữa thấp, thiếu chính
sách hỗ trợ đồng bộ của nhà nớc, . . ..
Từ năm 1996, dự án phát triển các hoạt động hộ trợ chăn nuôi bò sữa ở
miền Nam Việt Nam" đà đi vào hoạt động. Đây là dự án hợp tác giữa chính phủ
Việt Nam và Vơng Quốc Bỉ, do Viện Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp miền
Nam thực hiện với sự phối hợp của nhiều địa phơng phía Nam. Mục tiêu của dự
án là kết hợp các hoạt động, các biện pháp khoa học kỹ thuật, kinh tế và tổ chức
nhằm phát triển nghành chăn nuôi bò sữa một cách bền vững và hợp lý.
Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng bắc Trung bộ, ngời dân ở đây cần cù lao
động luôn khắc phục khó khăn tận dụng tiềm năng sẵn có để phát triển chăn
nuôi, vơn lên làm giàu. Chăn nuôi bò sữa tuy mới mẻ, nhng đợc xem là một nghề
-2-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
có triển vọng trong chiến lợc làm giàu của nông dân Nghệ An. Hiện nay bò sữa
đà đợc đa về nuôi ở một số vùng trong tỉnh nh: TP. Vinh, Nghĩa Đàn, Cửa Lò,
Nghi Lộc.

Để góp phần nhỏ trong công việc điều tra và nghiên cứu giống bò sữa đợc
nhập từ các nơi khác nhau về nuôi trên đất Nghệ An, chúng tôi tiến hành đề tài
nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng thích nghi và khả năng sản
xuất của bò sữa nuôi tại Nghệ An".
Đề tài đợc triển khai nhằm mục ®Ých sau:
1. Quan s¸t theo dâi ®iỊu tra: Mét sè đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất và
sự thích nghi của hai nhóm bò sữa: Nhập từ úc, nhập từ TP. Hồ Chí Minh.
2. Xác định đợc một số chỉ tiêu năng suất cho sữa của các nhóm bò trên.
3. Rèn luyện cho bản thân một số kỷ năng: Quan sát, thực hành, làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học.
4. Hiểu biết hơn về nghành chăn nuôi ở Việt Nam nói chung và ở Nghệ An nói
riêng.
Phần I
Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình chăn nuôi bò sữa trên thế giới
Bò rừng đà đợc thuần hoá thành bò nhà khoảng 8000-7000 năm trớc công
nguyên. Lúc đầu bò đợc thuần hoá và nuôi ở ấn Độ, từ đó lan sang Nam á, Địa
Trung Hải và Trung âu, về sau phát triển ở Châu Âu, Châu á và Châu Phi. Dần
dần trong quá trình thuần dỡng, kinh nghiệm đợc tích lũy lại, con ngới có hiểu
biết nhiều hơn và bắt đầu chọn lọc vật nuôi theo mục đích, tiến dần lên theo định
hớng, có tiêu chuẩn. Vì vậy, sự hình thành c¬ së vËt chÊt sèng, chän läc cã ý
thøc, theo tiêu chuẩn và có mục đích chính là nền móng của công tác chọn giống,
nhân giống vật nuôi theo một chơng trình. Vì vậy, nghề chăn nuôi bò sữa ở các nớc trên thế giới đà xuất hiện, sớm nhất là ở vùng Tây Tạng (Trung Quốc, cách đây
khoảng 5000 năm), sau đó là ấn Độ (cách đây khoảng 3000 năm). Đến nay chăn
nuôi bò sữa đà phát triển và lan rộng khắp nơi trên thế giới. Tuy vậy, tình hình
sản xuất và tiêu thụ sữa vẫn tập trung chủ u ë c¸c khu vùc cã nỊn kinh tÕ ph¸t
triĨn. Tổng lợng sữa ở các khu vực trên thế giới thể hiện ở bảng 1.
ở các nớc đang phát triển, xu hớng đầu t phát triển bò sữa tăng nhanh, tốc
độ tăng sản lợng sữa hàng năm bình quân của 27 nớc đang phát triển ở khu vực
Châu á Thái Bình Dơng là 5.3%/năm, tiêu biểu ở các nớc:

Thái Lan lµ 20,7%; Trung Quèc lµ 8,6% vµ Indonesia lµ 7,0%. Tuy nhiên,
giá trị tuyệt đối của sản lợng sữa lại vÉn thÊp. Trong khi c¸c níc ph¸t triĨn trong
-3-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
khu vực này nh: úc, Nhật, Newzeland có tốc độ tăng sản lợng sữa chỉ 1,7% nhng
tổng sản lợng sữa của ba nớc này rất lớn: 233.800 tấn.
Trên thế giới hiện nay có khoảng trên 500 giống bò với tổng đàn bò khoảng
1.380 triệu con, đứng hàng đầu các vật nuôi nhai lại. ĐÃ có những giống bò sửa
đạt sản lợng sửa trung bình 6000-8000 kg sữa/chu kỳ với 305 ngày cho sữa. Châu
á có đàn bò cao nhất khoảng 400 triệu con, nhng năng suất sữa thấp.
Bảng 1. Sản lợng sữa ở một số khu vực trên thế giới
(đơn vị 1000 tấn)
Tốc độ tăng BQ/năm
Nớc
1982
1989
1992
(1982-1992, %)
Tổng sản lợng sữa của
27 nớc đang phát triển
55.501 81.181 94.093
5,3
Campuchia
16
17
20

1,6
Trung Quốc
3.568
6.581
8.010
8 ,6
Indonesia
289
544
582
7,0
Lào
7
9
11
7,0
Philippin
34
34
35
0,4
Thái Lan
35
148
206
20,7
Các nớc phát triển
18.960 21.921 23.380
1,7
Uc

5.431
6.484
6.940
1,9
Nhật Bản
6.747
8.059
8.300
2,1
Newzeland
6.782
7.378
8.140
1,0
Tổng các nớc Châu á
7.4641 10.3102 11.7473
4,4
TháI Bình Dơng
Các nớc còn lại
40.5413 43.2374 40.1556
0,1
Toàn thế giới
47.874 53.5476 51.9030
1,9
Một số giống bò sữa hiện đang đợc nuôi phổ biến trên thế giới nh: Holstein
Friesian hay còn gọi là bò HF, có nguốn gốc ở miền Bắc Hà Lan, hiện nay là
giống bò cao sản, sản lợng sữa 8000-9000 kg/305 ngày, tỷ lệ mỡ sữa bình quân:
3,2-3,6%, tỷ lệ Protein sữa bình quân: 3,3-3,4%. Bò Jersey có nguồn gốc từ hòn
đảo cùng tên là Jersey ở eo biển Măng Sơ giữa Anh và Pháp, sản lợng sữa 60006500 kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 4,5-5,0%. Bò Browsuis bắt nguồn từ vùng núi
miền Trung Thụy Sỹ, sản lợng sữa bình quân 5000-6000 kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa

3,4-3,5%. Bò Ayrshire có nguồn gốc ở Anh, sản lợng sữa 3600-4500 kg/chu kỳ,
tỷ lệ mỡ sữa 3,5-4,0%. Bò Jersey (Anh), sản lợng sữa 3000 kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ
sữa 4,5-4,7%.
Những giống bò sữa nhiệt đới chủ yếu là các giống bò kiêm dụng, sản lợng
sữa không cao, nhng chúng lại thích nghi đợc với vùng nhiệt đới nh bò kiêm dụng
sữa-thịt: Narmande, Montheliarde (Thụy Sĩ), . . ..
-4-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
ở một số nớc vùng Châu á đà lai tạo ra các giống bò địa phơng nh:
Sahiwal, Redsindhi (ở ấn Độ, Pakistan), AFS và AMZ ë Australia, gièng Jamaica
hope (ë Jamaica), . . ..
1.2. T×nh hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
ở những nớc có nền công nghiệp tiên tiến, ngành chăn nuôi bò thờng đợc
chuyên hoá theo ba hớng: Chuyên sữa, kiêm dụng sữa-thịt hoặc thịt sữa và
chuyên thịt.
ở nớc ta, đàn bò từ lâu đà đợc nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, ít đợc cải tạo nên
không có thiên hớng sản xuất chuyên dụng rõ rệt. Mặt khác, do chăn nuôi thiếu
dinh dỡng, nên thờng có trọng lợng nhỏ, năng suất thấp. Năm 1923, 80 bò Sind
thuần đà đợc nhập vào níc ta. Tríc ®ã cịng ®· cã mét sè Ýt các giống bò ôn đới
Châu Âu nh: Normand, Hollandais, Tarentais Charolais, . . . du nhËp vµo níc ta.
Tõ khi nhận thêm bò Sind thuần của ấn Độ, ngời chăn nuôi nhận thấy giống bò
Sind dễ nuôi hơn nhiều so với các giống bò ôn đới, chúng đà đợc nuôi để vắt sữa
ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các vùng phụ cận. Tuy lợng sữa không
nhiều, nhng khái niệm nuôi bò sữa ở nớc ta đà có từ thủa ấy.
Trong nhiều năm qua chúng ta đà dùng bò đực Sind phối với đàn bò cái ở địa
phơng đà nâng khối lợng bò đời con khi trởng thành từ 200 kg lên đạt 275 2,09

kg (tăng 35-40%), chiều cao vây đạt 112,11 0.30 cm, dài thân chéo đạt 19,02
0,42 cm và vòng ngực đạt 156,82 0,55 cm, sản lợng sữa tăng gấp hai lần từ
300-400 kg/chu kỳ sữa ở bò Vàng Việt Nam lên 800-950 kg/chu kỳ ở bò Lai
Sind, tỷ lệ thịt xẻ tăng 5%. Tuy nhiên, với sản lợng sữa nh vậy con bò vẫn cha cho
sữa hàng hoá.
Do đó, vào những năm 1962-1968, ta đà nhập một số bò sữa lang trắng đen
Bắc Kinh về nuôi ở các nông trờng Sapa, Than Uyên, Tam Đờng, Ba Vì. Riêng
đàn bò nuôi ở Ba Vì thờng mắc bệnh ký sinh trùng đờng máu, sốt cao chết đột
ngột, sản lợng sữa thấp, trong ba lứa đầu (I, II, III) chỉ đạt bình quân 1982
62,9, 1921 81,9 và 1937 118,8 kg sữa/chu kỳ 305 ngày vắt sữa. Sau khi
chuyển lên nuôi ở nông trờng Mộc Châu (Sơn La) lợng sữa tăng lên đạt tơng ứng
2376 52, 2999 79 và 3258 65 kg/chu kỳ.
Năm 1970, nớc ta nhập hàng trăm bò sữa cao sản Holstein Friesian của Cu
Ba về nuôi ở trung tâm giống bò sữa Hà Lan Sao Đỏ (Mộc Châu Sơn La). Đàn
bò nuôi ở đây qua mời năm thích nghi, sinh trởng và phát triển tốt, sản lợng sữa
đạt 3800-4200 kg/chu kỳ, một số con đạt 6000 kg/chu kỳ, cá biệt có con đạt 9000
kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa đạt 3,1-3,2%. Từ các kết quả đó ngời ta đà đi đến kết
luận: Giống bò sữa cao sản Holstein Friesian nuôi đợc ở Việt Nam và thÝch hỵp
-5-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
nhất là ở những vùng ẩm độ thấp và nhiệt độ bình quân năm dới 210C nh: Mộc
Châu (Sơn La) và Đức Trọng (Lâm Đồng).
Nh vậy, muốn có đàn bò sữa nuôi đợc rộng rÃi ở các vùng khác nhau của nớc
ta, ngoài giống bò sữa Holstein Friesian nhập nội nuôi ở Mộc Châu và Lâm Đồng,
chúng ta cần dùng bò đực giống Holstein Friesian cho lai với bò cái Lai Sind tạo
đàn bò lai hớng sữa bớc đầu có 50-75% máu bò HF. Kết quả là ta đà tạo đợc bò

lai F1 1/2 HF sản lợng sữa 3643 135 kg, F2 3/4 HF sản lợng sữa 3795 159
kg, F3 7/8 HF sản lợng sữa 4414 84 kg/chu kỳ, trong điều kiện ở các tỉnh phía
Nam (chủ yếu là Biên Hoà và TP. Hồ Chí Minh), không kém các bò cùng loại
nuôi ở Cu Ba (3656 kg/chu kỳ) và các nớc châu Mỹ La Tinh: Venezuela (3235
kg/chu kỳ), cao hơn các nớc Châu á: ấn Độ( 3097 kg/chu kỳ), Pakistan (3113 kg/
chu kỳ), Thái Lan (2745 kg/chu kỳ) và một số nớc Ch©u Phi nh Etopia (2079
kg/chu kú), . . ..
Níc ta là một nớc mà nghề chăn nuôi bò sữa cha phải là một nghề truyền
thống. Trớc năm 1945, số lợng bò sữa hầu nh không đáng kể, năm 1975-1978
tổng số bò sữa nớc ta chỉ có 778 con, trong đó miền Bắc 700 con, miền Nam chỉ
có 78 con. Các giống bò nuôi lấy sữa gồm: Holstein Friesian, Jersey, Sind,
Ongole và các con lai của chúng. Tổng sản lợng sữa tơi chỉ đạt 522,8 tấn/năm.
Từ năm 1977-1993, sau khi có chính sách đổi mới, nghề chăn nuôi bò sữa đÃ
chuyển biến nhanh chóng, phong trào nuôi bò sữa phát triển mạnh. Tổng số đàn
bò sữa đạt 11.000 con, so với năm 1978 tăng gấp 14 lần. Tuy vậy, tổng số đàn bò
cái vắt sữa chỉ mới đạt 4.460 con và chỉ mới sản xuất đợc 1.300 tấn sữa/năm. Đến
năm 2001 ta đà có đàn bò sữa 41.241 con, trong đó có 36.705 con là bò lai hớng
sữa (chiếm khoảng 89%), sản xuất đợc 64.703 tấn sữa tơi/năm, bình quân 3.3003.400kg sữa/bò cái vắt sữa/năm. Diễn biến đàn bò sữa qua các năm thể hiện ở
bảng 2.
Bảng 2: Diễn biến đàn bò sửa nớc ta qua các năm (1990-2002)
(nghìn con)
Năm
90 91
92
93
94
95
97
99
01

Tổng số bò sữa
11 12
13
15 16,5 18,7 23
35 41,2

02
45

Trong những năm gần đây, nhu cầu về sữa ngày càng tăng, vì vậy nhiều tỉnh
đà đi đầu trong cuộc cách mạng trắng, cách mạng về sữa của nớc ta nh TP. Hồ
Chí Minh, Tuyên Quang, Sơn La, Nghệ An, Bình Định, Thanh Hoá, Quảng NgÃi,
Khánh Hoà, Đà Nẵng, . . . trong cuộc cách mạng này thắng lợi của các tỉnh đi

-6-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
đầu trên đây sẽ là kinh nhiệm quý báu cho các tỉnh khác trên phạm vi cả nớc
trong sự nghiệp phát triển ngành chăn nuôi bò sữa.
1.3. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Nghệ An
1.3.1. Điều kiện tự nhiên:

,
Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng trờng sơn bắc có toạ độ địa lý từ 18 035 ,
,
19030 vĩ độ bắc và 103052 - 105042, kinh độ Đông với tổng diện tích tự nhiên
1637.068 ha (b»ng 1/20 diƯn tÝch l·nh thỉ ViƯt Nam) lµ vïng cửa ngõ của miền

Trung, phía Bắc giáp Thanh Hoá, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Tây giáp Lào và
phía Đông giáp với biển Đông.
Địa hình Nghệ An có thể chia ra 3 vùng cảnh quan, đây là đặc điểm chi phối
đến mọi hoạt động, nhất là trong sản xuất nông nghiƯp cđa NghƯ An. Vïng nói
cao (77,0% diƯn tÝch), vïng gò đồi (13,0%), vùng đồng bằng Nghệ An chỉ chiếm
10,0% diện tích. Đồng bằng hẹp bị chia cắt thành vùng đồng bằng phù sa và giải
cát ven biển. Đồng bằng phù sa gồm các giải đồng bằng Quỳnh Lu,Yên Thành,
Diễn Châu, Nghi Lộc, Đô Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên. Vùng đất cát ven biển
Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hng Nguyên.
Vì vậy, khí hậu Nghệ An mang đặc tính nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt mùa hè do ảnh hởng của gió nóng Tây Nam (thờng gọi là gió Lào) nên rất nóng
và nhiệt độ trung bình hàng năm 23-240C. Nhiệt độ trung bình tối cao là 380C, tối
thiểu là 80C. Đặc biệt, khí hậu nóng với độ ẩm tơng đối cao 85% (có nhiều thời
kỳ đạt 90-100%) đà ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sinh lý của vật nuôi.
Lợng ma bình quân hàng năm là 1600-2000 mm, phân bố không đều giữa
các tháng trong năm, vì vậy ảnh hởng đến nguồn thức ăn của bò.
1.3.2. Điều kiện kinh tế xà hội:
Dân c: Dân số Nghệ An năm 2003 khoảng gần 3 triệu ngời. Mật độ trung
bình toàn tỉnh 152 ngời/km2. Dân c phân bố không đều, vùng đồng bằng chiếm
10% diện tích, nhng tập trung đến 80% dân số; vùng núi và gò đồi chiếm 90%
diện tích nhng chỉ có 20% dân số.
Kinh tế: Phần lớn nhân dân Nghệ An sống dựa vào sản xuất nông nghiệp
(lao động nông nghiệp chiếm 89%) chủ yếu làm nghề trồng trọt, chăn nuôi.
Trong những năm gần đây đà có sự chuyển biến nhanh chóng trong sự phân công
lại lao động, đặc biệt là khu vực bắc Quỳnh Lu với khu công nghiệp Hoàng Mai.
Cùng với sự phát triển nghành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, du
lịch và dịch vụ cũng đà đợc chú trọng phát triển. Cơ sở hạ tầng nh điện, đờng, trờng, trạm, phát thanh và truyền hình đà có sự phát triển đáng kể.

-7-



Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
Tuy vậy, lực lợng lao động dôi thừa vẫn còn nhiều, tình trạng thiếu việc làm
xẩy ra phổ biến ở nông thôn, kiến thức về sản xuất kinh doanh, trình độ thâm
canh ở các hộ gia đình nông dân còn hạn chế. Ngành trồng trọt thiếu phân hữu cơ,
thiếu sức kéo, thừa sản phẩm nh ngô, khoai, sắn. Thực trạng trên đòi hỏi phải
phát triển nghành nghề, phân công lại lao động nông nghiệp, trong đó phát triển
chăn nuôi bò sữa cũng là một hớng sản xuất có thể thu hút lao động tạo thêm
công ăn việc làm cho ngời lao động.
Những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển chăn nuôi bò sữa:
* Thuận lợi:
Nghệ An có diện tích đất tự nhiên khá rộng (1.637.068 ha), hệ thống cây
trồng vật nuôi đa dạng phong phú. Diện tích đất canh tác lớn, diện tích gò đồi và
núi lớn, do vậy nguồn thức ăn chăn nuôi bò tơng đối dồi dào.
Thức ăn xanh: Ngoài việc tận dụng thức ăn tự nhiên ở đồng cỏ, các phụ
phẩm nông nghiệp nh lá mía, thân lá ngô, rơm rạ, thân cây lạc, . . .v.v, Nghệ An
cũng đà đầu t trồng cỏ với diện tích nhất định.
Thức ăn tinh: Tấm, cám, gạo, ngô, khoai, sắn, thức ăn tổng hợp, là nguồn
chủ lực cho chăn nuôi bò sữa.
Thức ăn bổ sung: Các loại thức ăn giàu đạm có nguồn gốc từ động vật, thực
vật nh các phụ phẩm của nhà máy chế biến hải sản (bột cá, bột sò), khô dầu lạc,
ở tỉnh Nghệ An cũng rất phong phú.
Nghệ An đà có những mô hình chăn nuôi bò sữa đợc tổ chức tại hộ gia đình,
điển hình nh sau :
TT
1
2
3
4

5
6
7

Họ và tên
Nguyễn Sinh Hào
Nguyễn Cảnh Sỹ
Nguyễn Văn Minh
Trần Văn Mai
Nguyễn Kinh Quy
Lê Hữu Quế
Lê Xuân Liễu

Địa chỉ
Tân Thắng, Thái Hoà
Đông Tiến, Đông Hiếu
Đông Tân, Nghĩa Liên
Nghĩa Tuy, Nghĩa Quang
Nghĩa Tuy, Nghĩa Quang
Thống Nhất, Tây Hiếu
Nghi Liên, Nghi Lộc

Số con
19
10
10
11
11
8
11


Nhân dân ở đây cũng đà ý thức đợc lợi nhuận của bò sữa mang lại. Các cấp
chính quyền và Trung Tâm giống chăn nuôi Nghệ An đà rất quan tâm, khuyến
khích và đầu t hổ trợ kinh phí cho nghành chăn nuôi bò sữa. Ngày 16/8/2001
UBND Tĩnh đà ra quyết định số 2765/QĐUB phê duyệt dự án đầu t tạo giống
bò sữa để phát triển sản xuất sữa bò ở Nghệ An giai đoạn 2001-2005 và định
-8-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
hình đến năm 2008". Phấn đấu đến 2005 sản lợng đạt 2.587 tấn sữa tơi /năm.
Năm 2008 đạt công suất thiết kế, đảm bảo sản lợng sữa 5.477 tấn sữa tơi/năm.
Mặt khác ngời dân Nghệ An rất cần cù, chịu khó khắc phục khó khăn vơn lên làm
giàu, đó là điều kiện rất tốt để ngành chăn nuôi này ngày càng phát triển.
*Khó khăn:
Nghề chăn nuôi bò sữa là một nghề mới, con bò sữa là một vật nuôi cho
năng suất cao nên rất nhạy cảm với tác động của các yếu tố môi trờng. Trình độ
khoa học kỹ thuật chăn nuôi của ngời chăn nuôi còn rất thấp. Những yếu tố này
sẽ ảnh hởng rất lớn đến kết quả chăn nuôi.
Thời tiết khí hậu ở Nghệ An khắc nghiệt sẽ trực tiếp tác động lên con bò, có
thể làm cho bò thờng xuyên bị stress, mặt khác nó cũng sẽ ảnh hởng tới khả năng
sản xuất thức ăn cho bò sữa.
Ngời dân ở Nghệ An còn nghèo, thiếu vốn nên khả năng đầu t hạn chế, điều
này cũng sẽ ảnh hởng tới khả năng tiêu thụ sữa tơi sản xuất ra.
Nghệ An cũng cha có cơ sở chế biến sữa công nghiệp, vì vậy việc tiêu thụ
sữa cho các hộ chăn nuôi bò sữa sẽ rất khó khăn, điều này ảnh hởng rất lớn đến sự
phát triển của nghành chăn nuôi mới mẻ này.
1.4. Một số đặc điểm của một số giống bò sữa nuôi ở nớc ta

1 1.4.1. Bò lang trắng đen Hà Lan (Holstein Freisian - HF)
Giống bò sữa Holstein Freinsian có nguồn gốc ở Hà Lan. Giống bò này có
hai nhóm: Lang trắng đỏ (red Holstein Friesian) và lang trắng đen (black and
white Holstein Freisian). Bò lang trắng đỏ do năng suất sữa không cao nên không
đợc nuôi phổ biến, trong khi đó nhóm lang trắng đen cho năng suất sữa rất cao
nên đà đợc nuôi phổ biến trên thế giới.
Holstein Freisian là một giống bò sữa nổi tiếng nhất thế giới, nó đà đợc tạo
ra ở Hà Lan từ thế kỷ XIV có nguồn gốc từ Bos Taurus ôn đới và tổ tiên của nó
từ bò Primigenesds và không ngừng đợc cải thiện về phẩm chất, năng suất. MÃi
đến thế kỷ XV bò lang trắng đen Hà Lan mới đợc bán ra khỏi nớc, từ đó đà lan ra
khắp châu Âu và từ sau đại chiến thứ hai giống bò này đà phát triển rất nhanh,
không những ở châu Âu, châu Mỹ, châu á (Trung Quốc, Nhật Bản) mà còn ở các
nớc đang phát triển ở Đông Nam á.
Các nớc nuôi bò Holstein Freisian thuần, hay dùng bò HF lai tạo với bò địa
phơng để tạo ra bò sữa của nớc mình với các tên khác nhau nh: Bò lang trắng đen
Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Trung Quốc, . .v.v.. Có lẽ giống bò này thích nghi nhất
ở nớc Mỹ, vì ở đây chúng có sản lợng cao hơn nhiều so với các nhóm bò Hà Lan
thuần nuôi ở các nớc khác trên thế giới.
-9-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
Bò lang trắng đen có tầm vóc lớn, bò đực giống tốt nặng đến 1.000 kg, bò
cái nặng 450-600 kg . Bê sơ sinh cân nặng 35-40 kg. Bò có kiểu hình đặc trng cho
loại bò sữa điển hình: Thân hình nêm, phần sau sâu hơn phần trớc, thân bò hẹp
dần về phía trớc, giống nh cái nêm cối: Trớc nhỏ, sau to. Bầu vú phát triển, da đàn
hồi tốt. Phần lớn lông và da của bò có màu đen, một phần lông da có màu trắng,
vì vậy đợc gọi là lang đen trắng.

Giống bò lang trắng đen cho năng suất sữa cao, ở châu Âu: 6000-7000
kg/chu kỳ vắt sữa 305 ngày, ở bắc Mỹ: 8000-9000 kg/chu kỳ cho sữa 305 ngày.
Con cao nhất đạt: 15000-18000 kg/chu kỳ cho sữa 305 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa bình
quân: 3,2-3,6%, tỷ lệ protein sữa bình quân: 3,3-3,4% (Lê Văn Ngạc, 2003)
Bò Holstein Freisian thuần chủng không có khả năng chịu nhiệt độ cao, chịu
kham khổ kém, dễ mắc các bệnh nh kí sinh trùng, viêm vú, truyền nhiễm, . . .. Bò
chỉ thích nghi những vùng có khí hậu ôn đới, mát mẻ, nhiệt độ trung bình dới
210C. Bò đỏi hỏi khẩu phần ăn có giá trị dinh dỡng cao, chăn nuôi theo lối thâm
canh. Bò HF khi đa sang các nớc nhiệt đới thì đà có nhiều thay đổi về khả năng
sinh trởng, sinh sản, sản xuất. Sản lợng sữa giảm xuống còn 2/3 so với chính gốc.
Bò HF nuôi ở Việt Nam có khối lợng chỉ bằng 2/3 bò chính gốc, tỷ lệ mỡ sữa
bằng 90% so với nuôi tại Mỹ (Lê Viết Ly và cs., 1996-1997)
ở các nớc đà nuôi bò sữa công nghiệp lâu đời thì bò cái cho phối giống lần
đầu ở tháng tuổi 14-16. ở nớc ta, do điều kiện thức ăn không đầy đủ chất dinh dỡng, bò cái phối giống lứa đầu ở tháng tuổi 18-20 và 9 tháng 10 ngày sau tức là
khoảng 28-30 tháng tuổi thì đẻ con đầu.
Bò cái thờng động dục (có nơi gọi là động hớn) vào buổi sáng, điều này
không có gì lạ, vì sau một đêm chỉ nhai lại, bò cái khoẻ ra và sáng hôm sau, nó
nghe xuân tình phấn khởi. Đấy là khởi đầu tốt để phối giống, tự nhiên hoặc để
gieo tinh nhân tạo.
Trên lý thuyết thì thời gian động dục của bò cái kéo dài từ 36-48 giờ, nhng
trong thực tế thì thời gian này có thể ngắn hơn. Chu kỳ động dục, tức là thời gian
hay còn gọi là khoảng cách giữa 2 lần động dục là 15-35 ngày, phụ thuộc vào
giống, trung bình là 21 ngày, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 12-13 tháng nếu bò
sinh sản tốt, phối giống tốt.
Bò HF nhập vào nớc ta đà đợc nuôi ở 2 trung tâm trên các cao nguyên Lâm
Đồng và Mộc Châu, những nơi có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ bình quân cả năm dới
210C, nhờ vậy sản lợng sữa nhiều con đạt 6000 kg/chu kỳ. Có những con ngày
cho sữa cao nhất đạt 50kg, tỷ lệ mỡ sữa 3,5% (Lê Xuân Cơng 1993).
1.4.2. Bò Zebu
-10-



Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
Bò Zebu có bốn loại đợc nhập từ ấn Độ vào Việt Nam là Sind, Sahival,
Brahman, Ongol. Các giống bò này chủ yếu đợc dùng để lai tạo với bò nội vốn
nhỏ con để nhằm nâng cao tầm vóc (Sind hoá-chơng trình cải tạo đàn bò vàng).
Giống bò Red Sindhi đợc nhập vào nớc ta từ những năm 20 của thế kỷ XX, là
giống bò ấn Độ có khả năng chống chịu tốt với điều kiện và môi trờng nhiệt đới,
do đó phù hợp với điều kiện nuôi dỡng ở nớc ta. Bò ít bệnh, rất dẻo dai, tuy nhiên
tầm vóc không to bằng bò châu Âu và sản lợng sữa thấp hơn nhiều.
Bò Sind tên đúng của nó là Red Sindhi (Bò Sindhi lông đỏ) là giống bò u
gốc ở Sind-Pakistan, sau đó đợc nuôi nhiều ở ấn Độ trong những năm 1923-1924,
một số bò red Sindhi đợc nhập vào nớc ta ở cả 2 miền đất nớc, quá trình
lai tự nhiên giữa bò đực giống Red Sindhi với bò tạo vàng thành nhóm bò lai Sind
ở nớc ta.
Bò Red Sindhi có đầu dài, trán dô, lông màu vàng cánh dán, tai úp, yếm phát
triển, u vai cao (nhất là con đực), chân cao, mình ngắn, bầu vú phát triển vừa phải,
âm hộ có nhiều nếp nhăn.
Bò Red Sindhi có tầm vóc tơng đối lớn, trọng lợng con đực 450-500 kg, bò
cái 300-350 kg, bê sơ sinh nặng 25-28 kg.
Sản lợng sữa đạt 1400-2100 kg/chukỳ, bò Sind nếu đợc cho ăn uống đầy đủ
thì sản lợng sữa mỗi chu kỳ có thể đạt 2400-2500 kg và có thể kéo dài thời gian
cho sữa, sản lợng sữa vẫn có thể cao hơn, một số con đạt 3000 kg/chu kỳ, tỷ lệ
mỡ sữa khá cao: 4,5-5,2, tùy theo đặc điểm từng con, chế độ dinh dỡng của vùng
nuôi và ngời nuôi.
Bò Sahival giống bò này đà đợc nhập 200 con về nông trờng Dục Mỹ Khánh Hoà để sử dụng con đực lai tạo giống nội của nớc ta.
Bò Sahival có lông màu đỏ, đỏ vàng, vàng đỏ, ngoại hình giống bò Sind, nhng đặc biệt là bò cái có bầu vú to nên sản lợng có thể dạt từ 1600-2700 kg/chu kỳ,
tỉ lệ mỡ sữa là 4-5% tơng đơng với bò Sind, nhng sản lợng sữa lại kém hơn. ở tuổi

trởng thành, con đực nặng 500-600 kg, con cái nặng 400-450kg.
Bò Sahival đợc nuôi chủ yếu lấy sữa ở các nớc nhiệt đới, vì thích nghi tốt với
khí hậu và sinh thái chung của môi trờng và thức ăn không khác gì lắm so với nơi
chúng đà sinh ra và trởng thành.
1.4.3. Bò Jersey
Bò Jersey đợc tạo ra bằng cách lai giữa bò Normandie với bò địa phơng ở
Đảo Jersey-Anh Quốc từ gần 300 năm trớc. Đây là giống bò chuyên dụng sữa đÃ
đợc tạo ra tại vùng có khí hậu ôn hòa, cỏ tơi xanh quanh năm.

-11-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
Bò Jersey có thân hình nhỏ, đầu thanh, mắt lồi, sừng nhỏ, có màu ngà, cổ
thanh và dài, yếm lớn nhng mỏng. Thân hình bò Jersey dài, bụng to, chân ngắn
và lông tha có màu nâu sáng. Da mỏng, hông rộng, bầu sữa lớn gân sữa to và
gấp khúc, kéo dài lên đến nách trớc, bốn núm vú cách xa nhau. Bốn chân thấp và
hơi mảnh, tính tình hiền lành, không phá phách, dễ thích nghi với khí hậu nớc ta
và cũng ít bệnh tật.
Bò cái trởng thành nặng trung bình 360-400 kg, con nặng nhất 500-520 kg,
bò đực nặng 680-700 kg, con nặng nhất 780-800 kg.
Sản lợng sữa bình quân 2800-3500 kg/chu kỳ. Nếu cho ăn khẩu phần đặc biệt
dinh dỡng cao thì có thể đạt 4000 kg/chu kỳ, cũng có thể kéo dài chu kỳ cho sữa
đến 10-12 tháng mà lợng sữa giảm xuống không đáng kể. Tỷ lệ bơ rất cao: 5,6-6
% nên thờng đợc sử dụng cho lai để nâng cao tỷ lệ mỡ sữa cao cho các giống bò
sữa khác.
1.4.4. Bò nâu Thụy Sĩ (Brown swiss)
Bò nâu Thụy Sĩ đợc tạo ra tại vùng núi Alpes (Thụy Sĩ) trong quá trình nhân

giống thuần từ giống gốc bò địa phơng theo hớng kiêm dụng sữa thịt, nên chúng
thích hợp với vùng cao. Tuy nhiên giống bò này có thể thích nghi với nhiều vùng
khí hậu khác nhau.
Bò nâu Thụy Sĩ to lớn, cao ráo, đầu ngắn, trán rộng, sừng ngắn, góc sừng
màu ngà, thân dài, bụng to vừa phải, ngực nở. Lông màu nâu xám, ở mõm, quanh
mũi và mắt hơi trắng sáng, phía lng từ vai đến gốc đuôi có vệt lông sáng. Khi trởng thành bò đực nặng 800-950 kg, bò cái nặng 480-550 kg, sản lợng sữa là
3700-3800 kg/chu kỳ, tỷ lệ bơ trong sữa thấp hơn bò Jersey và cũng có thể kéo
dài thời gian cho sữa đến 10-12 tháng mà lợng sữa mỗi ngày không giảm bao
nhiêu.
1.4.5. Bò lai Sind
Bò đợc tạo ra bằng cách cho lai giữa bò red Sindhi với bò vàng Việt Nam.
Do tính bảo thủ di truyền về các tính trạng ở bò red Sindhi nên bò lai Sindhi cũng
có một số đặc điểm gần giống nh bò red Sindhi.
Sản lợng sữa bình quân 800-1200 kg/chu kỳ vắt sữa 240 ngày, cá biệt có
những con trong một chu kỳ vắt sữa đến trên 2000 lít. Ngày cao nhất có thể đạt 810 lít sữa.Tỷ lệ bơ (mỡ) sữa rất cao: 5,5%-6,0%.
-12-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
Trọng lợng trởng thành con đực 450-500 kg. Bò cái sinh sản nặng 280-320
kg, bê sơ sinh nặng 18-25 kg.
1.4.6. Bò lai Holstein Freisian
Bò lai giữa bò đực giống HF với bò cái Sind hoặc lai Sind ở các mức độ khác
nhau có những đặc điểm khác nhau nhất định.
1.4.6.1. Bò lai F1 (50% máu HF)
Nhóm bò lai F1 (50% máu HF) là kết quả lai tạo giữa giống bò Holstein
Fresian của Cu Ba với bò lai Sind ở Việt Nam. Hầu hết bò cái lai F 1 có màu lông
đen, nếu có vệt trắng thì rất nhỏ ở dới bụng, bốn chân, khấu đuôi và trên trán,

phần lớn không có sừng, có con sừng to hớng lên trên có con lại cụp xuống. Bò F1
trởng thành con đực nặng 500-600 kg, con cái nặng 350-420 kg, bê sơ sinh nặng
30-35 kg.
Bò F1 có sản lợng sữa đạt 2500-3000 kg/chu kỳ, thời gian cho sữa có thể
kéo dài trên 10 tháng, tỷ lệ mỡ sữa 3,8-4,2%.
Bò F1 có khả năng chịu đựng tơng đối tốt víi diỊu kiƯn nãng Èm, Ýt bƯnh tËt,
dƠ nu«i, cã thể ăn nhiều cỏ xanh nên không đòi hỏi nhiều thức ăn tinh nh giống
chuyên dụng sữa khác.
Bò F1 mắn đẻ, khoảng cách lứa đẻ 13-14 tháng, tuổi phối giống lần đầu 17
tháng có khi sớm hơn (13-14 tháng), tuổi đẻ lứa đầu 26-27 tháng. Do các u điểm
trên ở những vùng mới bắt đầu chăn nuôi bò sữa, bò F1 xem nh đàn bò chủ lực.
1.4.6.2. Bò lai F2 (75% máu HF)
Bò F2 (75% HF) là kết quả lai cấp tiến giữa bò đực giống HF với bò cái
F1(1/2 máu HF). Bò có ngoại hình 3/4 giống với bò Hà Lan thuần với màu lông

lang trắng đen. Trọng lợng trởng thành, bò đực 600-700 kg, bò cái 400-450 kg, bê
sơ sinh nặng 30-35 kg.
Nhìn chung năng suất sữa của con lai F2 (75% HF) nếu đợc chăm sóc nuôi
dỡng tốt thì sản lợng sữa cao hơn bò F1, năng suất sữa bình quân 3000-3500
kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ (sữa): 3,6-3,8%.
Vì bò F2 có 75% máu HF nên tỏ ra kém chịu đựng hơn bò F 1 với điều kiện
nhiệt đới (nóng, ẩm) (Đinh văn Cải và CTV, 1995), và cũng đòi hỏi thức ăn có
chất lợng cao hơn (Nguyễn văn Thởng, 2003). Khi nghiên cứu khả năng chống
bệnh tật của các nhóm bò lai đối với các bệnh thông thờng nh: Bệnh sản khoa, ký
sinh trùng đờng máu, đờng tiêu hoá, . . ., ngời ta thấy rằng, trong cïng mét ®iỊu
-13-


Luận văn tốt nghiệp


Hồ THị NGÂN
kiện sống, nuôi dỡng, chăm sóc nh nhau thì bò F2 có tỷ lệ bị bệnh cao hơn so với
bò F1, những điều đó đợc thể hiện qua các bảng 3:
Bảng 3. Tỷ lệ bệnh sản khoa (%) của các nhóm bò lai đợc theo dõi

từ 1983-1989, tại Trung tâm NC bò sữa và đồng cỏ Ba Vì
F1 (50% HF)
F2 (75% HF)
Nhóm giống
Chỉ tiêu
Sát nhau
Viên tả cung
Viên vú
Đẻ khó
Bại liệt trớc khi đẻ
Bại liệt sau khi đẻ

14,24
2,42
8,14
3,04
1,09
2,43

18,5
6,6
5,25
11,65
11,16
3,2


(Nguồn: Trần Diễu Uyên, Nguyễn Thị Công, Trần Văn Bình, Tăng Xuân Hữu,
Phạm Duy Phẩn, Trần Duy Thái, Trơng Trần Thực, 1992).
Các nhóm bò lai hớng sữa đà đợc lai tạo và nuôi ở nớc ta đà đạt đợc một số
chi tiêu kinh tế kỷ thuật nh sau: Tại Trung tâm nghiên cứu bò sữa và đồng cỏ Ba
Vì - Hà Tây bò sữa hạt nhân F1 (50% HF), F2 (75% HF) nuôi trong các hộ gia
đình đạt 2449,6 kg sữa/chu kỳ ở F1 và 3176 kg/chu kỳ ở F2. Tỷ lệ mỡ sữa 4,3% và
3,98%. Tỷ lệ đạm sữa 3,54% và 3,46% vật chất khô đạt 12,93% và 23,88%
(Nguyễn Kiên Ninh, Ngô Thành Vinh, Lê Trọng Lạp và CTV,1997).
ở Nông trờng Phù Đổng, các nhóm bò lai cũng sinh trởng phát triển tơng đối
tốt: Trọng lợng bê sơ sinh 24,4 kg, ở bò F1 (50% HF)và 25,3 kg ở F2 (75% HF).
Tuổi đẻ lứa đầu trung bình là 63 1,45 tháng, trọng lợng đẻ lứa đầu 248-352 kg.
Thời gian mang thai 278,1 8,33 ngày (Nguyễn Văn Thởng và Trần Trọng Thêm,
1983). Sản lợng sữa 2081-2738 kg/chu kỳ với tỷ lệ mở sữa là 3,36-3,61% (Trần
Trọng Thêm, 1988).
Bảng 4. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
của các nhóm bò lai hớng sữa nuôi ở nớc ta
F1 (50% HF) F2 (75% HF)
Nhóm giống
Chỉ tiêu
Trọng lợng sơ sinh (Kg)
22,1 0,29
26,2 0,36
Trọng lợng 6 tháng (kg)
106,9 2,1
116,1 2,3
Trọng lợng 12 tháng (kg)
165,1 3,3
166,9 2,5
Trọng lợng 24 th¸ng (kg)

251,8 3,5
392,5 5,2
-14-


Luận văn tốt nghiệp

Tuổi đẻ lứa đầu (tháng)
32,1 1,1
Khoảng cách lứa đẻ (tháng)
14,6 0,43
Sản lợng sữa (kg)
2603,9 25,2
Tỷ lệ mỡ sữa (%)
4,19 4,5

Hồ THị NGÂN

30,8 1,7
14,4 0,33
2776,6 81
3,9 4,5

Bảng 5. Tỷ lệ (%) sản lợng sữa từng tháng so với tổng
sản lợng sữa cả chu kỳ của 3 nhóm giống bò
Giống
Lai Sind
F1 HF
F2 HF


T1
14,0
11,5
11,2

T2
17,0
13,0
12,4

T3
15,0
13,5
13,0

T4
14,0
12,4
12,0

T5
11,0
10,0
11,4

T6
8,8
9,5
9,6


T7
7,7
9,0
9,5

T8
6,5
8,5
8,0

T9
6,0
7,0
6,8

T10
6,0
6,1
6,1

(Nguồn: Đinh Văn Cải và CTV, 1995)
Bảng 6.

Một số chỉ tiêu kỷ thuật của các nhóm bò lai
nuôi tại TP. HCM
Lai sind
F1 (50% HF) F2 (75% HF)
Nhóm giống
Chỉ tiêu
Trọng lợng sơ sinh (kg)

18-25
25-30
30-35
Trọng lợng 3 năm tuổi (kg)
230-270
300-350
320-370
Trọng lợng 4 năm tuổi (kg)
250-300
330-380
350-400
Trọng lợng 5 năm tuổi (kg)
280-320
350-420
400-450
Tuổi động dục lần đầu (tháng)
16-32
27-32
26-31
Năng suất sữa
Lứa 1
Lứa 2
Lứa 3
Ngày cho sữa
Tỷ lệ sữa

800-1000
1000-1200
1200-1500
220-240

5,1-5,5

1800-2200
2200-2500
2500-3000
270-310
3,6-4,2

2200-2500
2500-3000
3000-3500
280-320
3,2-3,8

(Nguồn: Đinh Văn Cải và CTV, 1995)
1.5. Một số vấn đề liên quan đến sinh trởng, phát triển, sinh sản của bò
Khả năng sinh sản xuất và những giá trị kinh tế của vật nuôi đợc hình thành
do các yếu tố di truyền, dinh dỡng, nuôi dỡng, chăm sóc và huấn luyện trong quá
trình phát triển cá thể của chúng. Do đó, những kiến thức và hiểu biết về quy luật
sinh trởng, phát triển theo giai đoạn và lứa tuổi của vật nuôi cã ý nghÜa lý ln vµ
thùc tiƠn hÕt søc to lớn.
Trong chăn nuôi bò sữa cũng giống nh các giống vật nuôi khác, muốn duy
trì, phát triển và nâng cao tính di truyền, ta phải chú ý chọn giống và ghép đôi
giao phối để có nhiều cá thể giống năng suất cao. Tuy nhiên, tiềm năng của giống
-15-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN

phát huy đợc hay không còn do tác động của môi trờng và con ngời. Trên các phơng diện thức ăn, nuôi dỡng, chăm sóc và quản lý: Năng suất vật nuôi thờng bị
giảm sút do thiếu thức ăn, không đủ nớc uống và các ảnh hởng khác của các điều
kiện ngoại cảnh và môi trờng sống của chúng.

Trong giai đoạn từ sơ sinh đến trởng thành, nhất là từ sau khi cai sữa đến 612 tháng tuổi, thiếu ăn và không đủ dinh dỡng, bê sẽ phát triển chậm, tăng trọng
kém, ảnh hởng đến khả năng cho thịt và cho sữa. Công nghệ sản xuất sữa và thịt
bò dựa trên cơ sở quá trình sinh học biểu thị ở sinh trởng và phát triển của con vật
liên quan đến sự phát triển khối lợng, chiều đo, kích thớc cơ thể của chúng. Nếu
không đợc nuôi dỡng tốt ở giai đoạn này sẽ ảnh hởng đến thịt và sữa sau này.
Để đánh giá sự thay đổi khối lợng vật nuôi, ngời ta thờng dùng các khái
niệm sinh trởng tuyệt đối và tơng đối.
Sinh trởng tuyệt đối biểu hiện sự tăng khối lợng cơ thể theo đơn vị thời gian
và tính theo công thức.
R=

Ư W 2 Ư W 1
*100
T 2 T1

Trong đó:
R là sinh trởng tuyệt đối (kg/tháng, hoặc g/ngày)
W1, W2 là khối lợng ban đầu và lúc kết thúc (kg)
T1,T2 là thời gian ban đầu và lúc kết thúc (tháng hoặc ngày)
Sinh trởng tơng đối tính bằng %, biểu thị sự tăng khối lợng cơ thể so với
khối lợng ban đầu, tính theo công thøc:
R=

W 2  W1
*100
W1


R=

W 2  W1
*100
(W 2  W 1) : 2

Hoặc

Nh vậy ta thấy rằng sinh trởng, phát dục là hai mặt của quá trình phát triển
của cơ thể gia súc. Sinh trởng là quá trình tích luỹ chất hữu cơ do đồng hoá, là sự
tăng thêm chiều cao, bề ngang, khối lợng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể con
vật trên cơ sở tính di truyền từ trớc và tác động của các yếu tố ngoại cảnh.

-16-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
Yếu tố giống ảnh hởng rất lớn đến trọng lợng sơ sinh. Các giống khác nhau
có trọng lợng sơ sinh khác nhau. Các giống bò cao sản có trọng lợng sơ sinh lớn
hơn bò địa phơng. Trọng lợng sơ sinh của bò HF: 35-47 kg, bß Jersey: 25-30 kg,
bß F1 (50% HF): 25-30 kg, F2 (75% HF): 30-35 kg (Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc
Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hoài Hơng, Lê Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm, 1995).
Bò vàng Việt Nam có trọng lợng sơ sinh 14-18 kg. Chế độ chăm sóc và nuôi dỡng
cũng ảnh hởng đến trọng lợng sơ sinh. Cùng một giống nhng nuôi ở các địa phơng khác nhau, có chế độ chăm sóc nuôi dỡng khác nhau thì có trọng lợng sơ
sinh khác nhau. Trọng lợng của bò mẹ cũng ảnh hởng đến trọng lợng bê sơ sinh.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thởng và CTV (1991), trọng lợng của bò mẹ
và trọng lợng sơ sinh của bò HF nuôi tại nông trờng Sao Đỏ (Mộc Châu) nh sau:

Trọng lợng bò mẹ 496, 428 và 300 kg có trọng lợng bê sơ sinh tơng ứng là 38,7;
36,7 và 34,8 kg. Trọng lợng sơ sinh của bê ở một số địa phơng thể hiện ở bảng 7
sau:
Bảng 7. Trọng lợng sơ sinh của bê của một số địa phơng (kg)
Ba Vì
NT. Phù Đổng
QN-ĐN
Địa phơng
Giống
F1(50% HF)
24,39
24,4
Đực: 30,76
F2 (75%HF)
27,67
25,4
Cái: 25,8
Nguồn
Ng. V. Thởng
Ng. V. Thởng
Ng. M. Hoàn
(1988)
Tr. Tr. Thêm, 1983 Ng. X. Bả &
cs. 1995
Trọng lợng các tháng tuổi là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển
của một phẩm giống và phản ánh tình hình nuôi dỡng, chăm sóc quản lý gia súc.
Một số tác giả cho biết những kết quả mà họ đà đạt đợc về các chỉ tiêu này thể
hiện ở bảng 8.

Tại nông trờng Phù Đổng, trọng lợng qua các tháng tuổi của bò F2 (3/4 HF)

là: Sơ sinh: 26,27  0,5 kg; 6 th¸ng: 80,25  3,77 kg; 9 th¸ng: 114,76  3,66 kg;
12 th¸ng: 158,56  3,02 kg; 18 th¸ng: 230,61  5,76 kg; 24 th¸ng: 301,91
15,28 kg (Nguyễn Anh Cờng và Trần Trọng Thêm, 1987). Cũng tại nông trờng
Phù Đổng, Nguyễn Văn Thởng và Trần Trọng Thêm (1983) cho biết: P bê sơ
sinh là 25,4 kg; 6 tháng là 93,3 kg; 12 tháng là 155 kg. Điều này chứng minh vai
trò của chăm sóc, chế độ nuôi dỡng ảnh hởng rất lớn đến tăng trọng các tháng
tuổi của bò. Ngoài ra, lợng sữa nguyên nuôi bê trong giai đoạn đầu cũng ảnh hởng đến trọng lợng bê ở 6 tháng tuổi (Nguyễn Anh Cờng, 1988). ChØ tiªu träng l-17-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
ợng qua các tháng tuổi có ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm tăng năng suất
của vật nuôi. Để cho con vật sinh trởng, phát triển tốt, chúng ta cần phải hiểu biết
đợc các đặc điểm của các giai đoạn sinh trởng cũng nh quy luật sinh trởng, phát
dục của gia súc để từ đó có những biện pháp kỹ thuật tác động vào gia súc, nâng
cao hiệu quả trong chăn nuôi.
Bảng 8. Một số chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển của một số giống bò
Giống
Chỉ tiêu
P sơ sinh (kg)
P 6 tháng(kg)
P 12 tháng(kg)
P 24 tháng(kg)
P tr. thành (>5 tuổi)
Nguồn

Vàng VN

F1 lai Sind


F1 (50% HF)

F2 (75% HF)

14
63,7
85
140
180

20,1
97,5
140
200
250

23,31
98,47
151,4
220,8
374,9

26,07
99,06
166,3
228,6
353,3

Đặng Trần Tính, 1995


Ng. Kim Ninh và cs., 1994

Sinh sản:
Mục đích của việc chăn nuôi bò sữa là sản xuất ra sữa và con giống, đó là
sản phẩm chính của quá trình sinh sản. Ngời chăn nuôi bò sữa gặp nhiều khó
khăn trớc tình trạng sinh sản của đàn bò trại mình. Để giảm bớt những khó khăn
ấy cần phải hiểu đầy đủ về sinh lý và thành thạo trong việc sử dụng những biện
pháp kü tht. ThËt vËy, cã thĨ nãi r»ng sinh s¶n là khâu cần thiết trớc nhất và
quan trọng nhất cho việc nuôi dỡng bò sữa thành công, vì nếu không có sinh sản
thì không có sữa và cũng không có bê. Theo thống kê ở các nớc chăn nuôi tiên
tiến, khoảng 30% số bò phải loại thải vì những lý do về sinh sản. ở nớc ta, bò sữa
trong chăn nuôi gia đình, tỷ lệ loại thải vì lý do sinh sản chắc chắn không thấp
hơn. Một số chỉ tiêu về sinh sản của các giống bò đợc trình bày ở bảng 9.
Bảng 9.
Các chỉ tiêu về sinh sản của các giống bò.

Lai
F1
F2
Nhóm giống
vàng
sind
(50% HF)
( 75% HF)
Chỉ tiêu
N
175
269
152

77
Tuổi động đực
22,5 2,8
20,9 3,4
17,3 1,5
17,9 2,1
lần đầu (tháng)
Tuổi phối giống
23,2 2,7
21,4 3,0
19,1 0,9
21,3 3,5
lần đầu (tháng)
Tuổi đẻ lứa đầu
32-35
30-35
29-32
30-33
-18-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
(tháng)
Tỉ lệ thụ thai bằng
67
66,3
65,25
TTNT (%)

Khoảng cách giữa 20,2 3,4
17,6 2,5
10,8 4,4
14,5 1,7
2 lứa đẻ (tháng)
(Nguồn: Lê Xuân Cơng, 1993)
Sự thành thục về tính và tuổi sử dụng của bò
Với bò đực, thành thục về tính là lúc trong dịch hoàn xuất hiện tinh trùng.
Với bò cái, là lúc trứng đà phát triển, chín và rụng, hình thành thể vàng. Sự thành
thục về tính ®Õn sím hay mn phơ thc ®Ỉc ®iĨm cđa gièng, cá thể, điều kiện
ngoại cảnh nhất là chế độ nuôi dỡng chăm sóc. Các điều kiện này đều thuận lợi
thì bò đực 32-36 tuần tuổi, ống sinh tinh đà có tinh trùng. Đến 39 tuần tuổi, có
tính hăng của đực giống, có thể xuất tinh lần đầu lúc 9-10 tháng tuổi. Bò cái lúc
10-12 tháng tuổi đà có trứng chín và rụng. Cho phối bò có thể có chửa. Song
thành thục về tính thờng đến sớm hơn thành thục về thể vóc. Vì vậy, bò đực chỉ
cho phối giống, lấy tinh khi đợc 18 tháng tuổi. Bò cái tuổi phối giống lần đầu tốt
nhất là 18-20 tháng tuổi, khi cơ thể có khối lợng bằng 70% khối lợng cơ thể bò trởng thành. Sau khi đẻ bò động đực trở lại. Từ chu kỳ 2-3 (trong vòng 2-3 tháng
sau khi đẻ), cần theo dõi chặt chẽ để phối giống cho bò cái động dục. Nh vậy, bò
sẽ đẻ mỗi năm cho một bê. Tuổi sử dụng của bò cái không nên quá 10-12 tuổi.
Hoạt động sinh dục của bò:
Điều khiển quá trình hoạt động sinh dục là hệ thần kinh thể dịch. Mọi tác
động từ bên ngoài thông qua các cơ quan mẫn cảm nh: Thị giác, thính giác, khứu
giác, vv... đều đợc truyền đến vỏ đại nÃo, trung khu thần kinh sinh dục
(Hypothalamus) và tuyến yên. Tuyến yên phân biệt các hormon hớng sinh dục và
hormon sinh dục, điều khiển quá trình hoạt động sinh dục của bò.
Đối với bò cái, hoạt động sinh dục không thờng xuyên nh bò đực mà hoạt
động theo chu kỳ, gọi là chu kỳ động dục. Chu kỳ động dục là thời gian tính từ
lúc bắt đầu động dục cao độ lần này ®Õn ®éng dơc cao ®é lÇn sau.
Chu kú ®éng dơc của bò biến động 17-24 ngày, trung bình 21 ngày. Chu kỳ
động dục dài hay ngắn phụ thuộc thời gian tồn tại của thể vàng, sự phân tiết

hormon FSH, LH của tuyến yên, đặc điểm của giống và điều kiện ngoại cảnh,
nhất là chế độ nuôi dỡng, chăm sóc của ngời nuôi.
Trong quá trình động dục của bò cái, FSH tác động lên buồng trứng kích
thích noÃn bào phát dục. Màng trong noÃn bào tiết ra hormon Oestrogen, gây ra
hiện tợng hng phấn động dục. Oestrogen còn tác động vào bộ phận sinh dục thứ
cấp làm vú nở to, âm hộ sung huyết, tử cung dầy lên, cong cứng. Các tuyÕn tö
-19-


Luận văn tốt nghiệp

Hồ THị NGÂN
cung tăng cờng phân tiết niêm dịch ..., LH tác động vào buồng trứng đà chín,
trứng rụng hình thành thể vàng. Dới tác dụng của hormon Luteinotrofic (LTH),
thể vàng tiếp tục phân tiết progesteron, ức chế tuyến yến phân tiết FSH và LH làm
gia súc ngừng động dục.

Nếu bò có chửa, thể vàng tồn tại suốt thời gian mang thai là nhân tố bảo vệ
an toàn cho thai phát triển; Progesteron tác động làm tăng sinh và giảm co bóp
của tử cung, hạn chế sự mẫn cảm của tử cung với Oestrogen và Oxytoxin để ngăn
ngừa hiện tợng sẩy thai. Nếu bò không có chửa, thể vàng tồn tại đến ngày 15-18
của chu kỳ sau đó teo dần làm giảm hàm lợng Progesteron. Tuyến yên đợc giải
phóng hormon FSH và LH lại đợc phân tiết. NoÃn bào phát triển, con cái động
dục trở lại, chu kỳ động dục lại bắt đầu.
* Các biều hiện động dục và thời gian phối tinh thích hợp
Thời gian bò ®éng dơc thêng giao ®éng tõ 18-48 giê, trung b×nh là 30 giờ, có 3
giai đoạn: Giai đoạn đầu-giai đoạn trớc chịu đực kéo dài 6-10 giờ, giai đoạn chịu
đực 10-17 giờ và sau khi chịu đực 10-14 giờ.
Giai đoạn 1: TÝnh tõ khi xt hiƯn triƯu chøng ®éng dơc đầu tiên (0 giờ)
cho đến khi con cái chịu đực. Trong giai đoạn này con cái thờng có các biểu

hiện: Tách đàn, ít ăn hoặc bỏ ăn, hay đi lại và nghe ngóng, kêu la (rống lên), có
vẻ băn khoăn. Nếu trong đàn có nuôi chung đực thì con đực sẽ đi theo nhng con
cái cha cho con đực nhảy. Âm hộ tăng về kích thớc,
sng mọng, niêm mạc có màu hồng nhạt. Niêm dịch chảy ra lúc đầu ít và loÃng
trong suốt, càng về sau càng tăng tiết và độ keo dính càng tăng lên, màu sắc
biến đổi sang màu trắng đục, giai đoạn này kéo dài 6-10 giờ.
Giai đoạn 2 (giai đoạn chịu đực): Tính từ thời điểm con cái chịu cho con
đực nhảy đến lúc hết chịu đực không cho con đực nhảy nữa. Giai đoạn này con
vật ở trạng thái hng phấn cao độ, nó sẽ nhảy lên lng con khác và cho con khác
nhảy lên lng mình. Lúc này âm hộ sng to nên mất hết các nếp nhăn, niêm mạc
hồng đỏ, cổ tử cung mở rộng 4-5 cm. Giai đoạn này kéo dài 7- 12 giờ đối với
bò (trung bình là 12 giờ 45 phút). Đây là thời điểm phối giống thích hợp nhất
cho bò cái động dục.
Giai đoạn 3 (giai đoạn yên tĩnh): Tính từ khi con vật hết chịu đực đến khi
yên tĩnh trở lại. Các cơ quan sinh dục trở lại trạng thái bình thờng. Thời gian này
kéo dài 6-12 giờ.

-20-



×