Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Địa chất môi trường đới duyên hảimực nước biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐH QGHN
KHOA ĐỊA CHẤT
MÔN HỌC: ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG ĐỚI DUYÊN HẢI

Đặc điểm các quá trình động lực ở biển và đới bờ:
Sự biến đổi mực nước biển

Giảng viên: T.S Nguyễn Tài Tuệ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Doanh Khoa
Nguyễn Thị Lý

www.trungtamtinhoc.edu.vn

LOGO


SỰ BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN
Nội dung chính

3.4.1

Các khái niệm cơ bản

3.4.2

Các nguyên nhân gây
biến đổi mực nước biển

Ảnh hưởng của dâng cao mực
nước biển đến cuộc sống của
con người





3.4.3


SỰ BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN

Sự biến đổi mực nước biển có
ảnh hưởng lớn đến đặc điểm địa
mạo, phân bố và tồn tại của các hệ
sinh thái ven bờ.
Quá trình dâng cao liên tục của
mực nước biển là nguyên nhân
gây xói lở và phá hủy đường bờ 
quy hoạch và phát triển kt-xh vùng
ven biển.
Hiện nay, nhiều đặc điểm địa
mạo đới bờ hiện đại là sản phẩm
của các quá trình dâng cao mực
nước biển xảy ra trong Holocen do
quá trình biển tiến và biển thoái.



Độ cao và bề rộng ba mức gặm mòn
tại hang Cá Sấu


SỰ BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN

3.4.1 Các khái niệm cơ bản
Dao động chân tĩnh của mực
nước biển


Là các dao động xảy ra do sự
biến đổi thể tích của đại dương và
khối lượng nước trong đại dương.
• Được tính toán bằng sự chênh
lệch giữa bề mặt nước đại dương
với một mốc chuẩn theo quy ước
toàn cầu.
• Các vùng có HĐ kiến tạo mạnh
không thích hợp đo đạc mực
nước chân tĩnh

Dao động tương đối của mực
nước biển



Là những dao động liên quan đến
sự chênh lệch giữa mực nước đại
dương với bề mặt lục địa tại một
khu vực nào đó trên Trái Đất.
• Dựa vào những dấu tích bờ cổ có
thể sử dụng để xác định mực
nước biển tương đối.
• Các chỉ thị về đồng vị bền, vi cổ
sinh có thể sử dụng để xác định

biến đổi dao động mực nước biển
tương đối của các khu vực.

Cả lục địa và biển đều chuyển động tương đối với bề mặt TB của Trái Đất.
Trong TH tốc độ dao động của chúng giống nhau  rất khó xác định được dđ
của mực nước biển.



SỰ BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN

Điểm cố định trên đất liền

Nước biển dâng

Chuyển động
thẳng
đứng trên đất liền
- Hiệu chỉnh đẳng tĩnh
- Ảnh hưởng kiến tạo
- Lắng đọng trầm tích
Do con người (khai
thác nước ngầm và
dầu khí)

Thay đổi mực nước biển
- Băng vĩnh cửu
Dòng đại dương, thủy
triều
- Thay đổi chu trình thủy

văn
- Tăng hoặc giảm thể tích

Hình 3.6: Mực nước biển tương đối của một khu vực




SỰ BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN




SỰ BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN
3.4.2 Các nguyên nhân gây biến đổi mực nước biển

Các nguyên nhân
gây ra sự dđ mực
nước biển ngắn
hạn (10-25 năm)
Thường liên quan
đến các yếu tối thời
tiết, khí hậu, hải văn
(thủy triều, băng
tuyết,…), các hoạt
động kiến tạo (động
đất, núi lửa).




Các nguyên nhân
gây ra sự dđ mực
nước biển trong
thời gian dài
(nghìn-triệu năm)

Các yếu tố địa chất

Do các ảnh hưởng
từ địa chấn, kiến
tạo, trầm tích, băng
hà, khí hậu và hải
văn trên quy mô lớn.

Quá trình xói mòn,
bồi tụ làm biến đổi
đường bờ.
Các hoạt động kiến
tạo khu vực, thành
phần trầm tích, cấu
tạo bờ.

Các hoạt động
nhận sinh

HĐ của con người
gây ấm lên toàn cầu
là nguyên nhân
chính gây dâng cao
mực nước biển

tương đối.


3.4.2 Các nguyên nhân gây biến đổi mực nước biển
Các nguyên nhân gây ra sự dđ mực nước biển
ngắn hạn

 Phần lớn các dao động mực nước ngắn hạn xảy ra theo mùa.
 Nhiều khu vực biển trên thế giới có mực nước biển hạ thấp vào
mùa xuân và dâng cao vào mùa thu.
 Các biến đổi đột ngột độ cao mặt đất do chuyển động kiến tạo
(động đất, núi lửa).
 Nhiệt độ nước biển biến đổi là nguyên nhân chính làm biến đổi tỷ
trọng và thể tích nước biển và đại dương.
 Ở vùng ven bờ có thể xuất hiện những dòng nước trồi đưa khối
nước lạnh từ dưới xâm nhập lên trên bề mặt làm mực nước biển
trong khu vực bị hạ xuống.




3.4.2 Các nguyên nhân gây biến đổi mực nước biển
Các nguyên nhân gây ra sự dđ mực nước biển
trong thời gian dài

 Do tính bất ổn về điều kiện kiến tạo: Sự biến đổi mực nước biển có
thể xảy ra do sự nâng lên hạ xuống của vỏ TĐ. Các quá trình tạo
băng và sự giãn nâng bề mặt TĐ khi băng tan.
 Quá trình lắng đọng trầm tích ở các thềm lục địa và ở vùng đồng
bằng châu thổ cũng gây ảnh hưởng lên sự cân bằng đẳng tĩnh.

 Quá trình nén ép trầm tích xảy ra do quá trình mất nước hoặc bốc
hơi, do khai thác nước ngầm, dầu khí,… gây sụt lún bề mặt quy mô
lớn.




3.4.2 Các nguyên nhân gây biến đổi mực nước biển
Các yếu tố địa chất liên quan
Quá trình biến đổi mực nước xảy ra luôn phụ thuộc vào một số điều kiện địa
chất như: Thành phần trầm tích, nguồn cung cấp, cấu tạo bờ và kiến tạo khu
vực.
• Vị trí đường bờ chịu tương tác bởi: Trầm tích và biến đổi mực
nước
• Xu thế biến đổi đường bờ do các quá trình xói mòn và bồi tụ.
Các hoạt động nhân sinh
• Các hoạt động nhân sinh gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu.
• Sự dâng cao mực nước biển TB tiềm ẩn tác động tới các công trình ven
biển và các hoạt động KT-XH ở đới bờ
• Các dự án kỹ thuật, phát triển KT-XH và quản lý đới bờ của con người
ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ xói lở và xâm thực bờ biển.
- Giảm lượng trầm tích cung cấp (Xây đập, phá rừng đầu nguồn,…)
- Khai thác nước ngầm.
- Khai thác dầu mỏ, khí đốt.



SỰ BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN
3.4.3 Ảnh hưởng của dâng cao mực nước biển đến cuộc sống của con người
Tác động lên môi trường



Hiện tượng triều cường, mực nước biển dâng cao gây sạt lở bờ biển, bờ sông, ngập
lụt, nhiễm mặn nguồn nước.
• Mực nước biển dâng lên có thể nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn ở các khu vực thấp ở
Việt Nam, Bangladesh, Ấn Độ và Trung Quốc.
• Các dòng sông băng ở dãy Himalayas bị thu hẹp gây tình trạng khan hiếm nước ngọt
thường xuyên hơn ở một số nước châu Á.

Sạt lở ở ĐBSCL


Xâm nhập mặn ở ĐBSCL


3.4.3 Ảnh hưởng của dâng cao mực nước biển đến cuộc sống của con người
Tác động lên môi trường
  Rất nhiều người thuê mướn thợ đến
khoan giếng nước, cố gắng khoan sâu
đến 200– 300m, nhưng khi bơm lên
nước có mùi chua và vàng óng.
Hiện giá nước ngọt ở Nam Du thấp
nhất là 100.000 đồng/m³, gấp mấy
chục lần ở đất liền nhưng nguồn cung
cấp rất hiếm.

Người dân xã Cam Thịnh Tây, TP Cam Ranh,
tỉnh Khánh Hòa vét nước dưới con suối để
sử dụng




Việt Nam là một trong 5 nước sẽ chịu
ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi
khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng.
Đồng bằng sông Cửu Long và đồng
bằng sông Hồng là những vùng trũng
nên bị ảnh hưởng nhiều nhất khi xảy
ra ngập lụt, xâm nhập mặn và các hiện
tượng thời tiết xấu.


3.4.3 Ảnh hưởng của dâng cao mực nước biển đến cuộc sống của con người
Tác động lên môi trường
Theo dự báo, trong vài chục năm tới,
ĐBSCL nước biển sẽ dâng cao làm ngập
lụt phần lớn ĐBSCL vốn đã bị ngập lụt
hàng năm, dẫn đến mất nhiều đất nông
nghiệp.
Sẽ có từ 15.000 – 20.000 km2 đất thấp
ven biển bị ngập hoàn. Lưu lượng nước
sông Mêkông giảm từ 2 – 24% trong mùa
khô, tăng từ 7- 15% vào mùa lũ. Hạn hán
sẽ xuất hiện nhiều hơn.
Nước lũ sẽ cao hơn tại các tỉnh An
Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang.
Quá trình xâm nhập mặn vào nội đồng sẽ
sâu hơn, tập trung tại các tỉnh ven biển
gồm Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà
Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An và

nước ngọt sẽ khan hiếm.
Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam
cập nhật năm 2016



Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng năm
2016









Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển
các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm
thay đổi cơ cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có
nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa
dạng sinh học.
• Mưa axit rửa trôi hoàn toàn chất dinh dưỡng và vi sinh vật tồn tại trong đất.




3.4.3 Ảnh hưởng của dâng cao mực nước biển đến cuộc sống của con người
Tác động đến sức khỏe và hoạt động KT-XH


BĐKH làm tăng khả năng xảy ra
một số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt
xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh
trưởng và phát triển nhiều loại vi
khuẩn và côn trùng, vật chủ mang
bệnh, làm tăng số lượng người bị
bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan.
Thiên tai như bão, tố, nước dâng,
ngập lụt, hạn hán, mưa lớn và sạt lở
đất v.v… gia tăng về cường độ và
tần số làm tăng số người bị thiệt
mạng và ảnh hưởng gián tiếp đến
sức khoẻ thông qua ô nhiễm môi
trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật.




96 tỉ USD giá trị GDP thế giới bị ảnh hưởng bởi lũ lụt sông trung bình
hằng năm



LOGO

Thank You !

www.trungtamtinhoc.edu.vn




×