Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

thực trạng hoạt động và KTCBMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.45 KB, 49 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 9
---------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ BỘ PHẬN CHẾ BIẾN
MÓN ĂN TẠI KHÁCH SẠN ĐỒNG HỚI
Chuyên ngành: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

Giáo viên hướng dẫn:
Học sinh thực hiện:

Dương Ngọc Thuận

Lớp: CBK7B

Khóa 7

Niên khóa:

2014 – 2016

Quảng Bình, Tháng 7 năm 2016

-1-


KHOA KINH TẾ DU LỊCH
BẢN NHẬN XÉT
QUÁ TRÌNH HOÀN THÀNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
- Họ và tên học sinh: .……………………………………..…… Lớp: .......................
- Giáo viên hướng dẫn: ……………………..…………...………………………....
- Tên chuyên đề: ………………………………………………...…………………
……………………………………………..…………………………………........
- Cơ sở học sinh thực tập: ……………………………………………………...…
- Thời gian thực tập: Từ ngày …... .../…... ../….….. đến ngày ……./……./…….
II. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HOÀN THÀNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1- Tinh thần thái độ làm việc của học sinh:
……………………………………………..............…………………………….
…….…………………………………………………..............…………….
……......
2- Chấp hành nội dung của đề cương được duyệt:
……………………………………………..............…………………………….
…….…………………………………………………..............…………….
…….....
3- Tình hình chấp hành kế hoạch thực tập được duyệt:
……………………………………………..............…………………………….
…….…………………………………………………..............…………….
………..
4- Số lượng và chất lượng số liệu thu thập được:
……………………………………………..............…………………………….
…….…………………………………………………..............…………….
…….....
5- Tình hình xử lý, phân tích số liệu, giải quyết vấn đề của học sinh:
……………………………………………..............…………………………….
…….…………………………………………………..............…………….
………..
6- Các giải pháp và đề xuất của học sinh:
……………………………………………..............…………………………….

…….…………………………………………………..............…………….
………..
7- Những tồn tại:
……………………………………………..............…………………………….
…….…………………………………………………..............…………….
………...
8- Đánh giá chung:
……………………………………………..............…………………………….…….…………………………………………………..............…………….
………...

Điểm chấm

Ngày.... tháng ..... năm 2013
-2-


Giáo viên hướng dẫn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên người nhận xét: .............................................. Chức vụ: ....................
Đơn vị:...................................................................................................................
Địa chỉ ...................................................................................................................
Họ và tên học sinh: .................................................................................................
Tên chuyên đề:........................................................................................................
Thời gian thực tập: Từ ngày …... .../…... ../…….….. đến ngày ……./……./………
I. VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

II. VỀ Ý THỨC KÝ LUẬT, TINH THẦN, THÁI ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC TẬP
1. Việc chấp hành nội quy cơ quan của học sinh:....................................................
2. Tinh thần làm việc của học sinh:.........................................................................
.................................................................................................................................
3. Thái độ học sinh trong giao tiếp với mọi người: ................................................
.................................................................................................................................
III. NHẬN XÉT CHUNG ĐỐI VỚI HỌC SINH ĐẾN THỰC TẬP
1. Ưu điểm nổi bật: .................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Khuyết điểm, hạn chế: ........................................................................................
.................................................................................................................................
3. Các đề nghị: ........................................................................................................
-3-


4. Xếp loại chung: £ Tốt £ Khá

£ Trung bình

£ Kém

............., ngày ....... tháng ...... năm 2016
Xác nhận của đơn vị tiếp nhận học sinh thực tập
(Ký tên, đóng dấu)

LỜI CẢM ƠN
Là một học viên đã trãi quá trình học tập và rèn luyện, tại trường được sự
giúp đỡ của các thầy (cô) giáo trường trung cấp nghề số 9. Và đặc biệt hơn nữa
là cô giáo hướng dẫn thực tập Hoàng Quang Hiệu đã chỉ bảo hướng dẫn cho em

trong suốt thời gian em thực tập. Cùng với sự nỗ lực cùng với sự phấn đấu của
chính bản thân em, đã học hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích mà bản thân em
tự nhận thấy cần phải cố gắng rèn luyện học tập nhiều hơn nữa mới trưởng thành
được. Bởi thực tập là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi học viên chế biến
món ăn, như vậy ta vận dụng kiến thức để đưa vào thực tế của cuộc sống được
học hỏi những kinh nghiệm quý báu trong khách sạn Tân Bình để nâng cao tay
nghề.
Quý thầy cô là những người đã mang đến cho em tình yêu thương, những
kiến thức cùng với sự hiểu biết để em có điều kiện tiếp thu những khả năng
nghiệp vụ cơ bản, giúp em trở thành một nhân viên phục vụ nhà hàng, hay nối
theo cách khác là một nhân viên ngành du lịch trong tương lai không xa.
Nhân đây em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy (cô) trường trung
cấp nghề số 9 đã tạo điều kiện giúp đỡ em, và em xin chân thành cảm ơn giám
đốc quản lý cùng toàn thể các anh chị trong khách sạn Đồng Hới nói chung và
bộ phận bếp nói riêng. Đặc biệt là bộ phận bếp, bộ phận nhà hàng trong khách
sạn Đồng Hới đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em trong thời gian em thực
tập đúng chuyên ngành mà em đã được học ở trường và thực hành, thực tiễn tại
khách sạn Đồng Hới. Mọi người đã mang đến cho em nhiều niềm tin, những kỷ
năng thực tế để em tự tin bước vào nghề trong một tương lai không xa.

-4-


Với điều kiện thời gian có hạn và kiến thức vô bờ bến trình độ còn nhiều
hạn chế nên bài báo cáo này không thể không có những sai sót và thiếu hụt. Em
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc gần xa
góp ý để bài báo thực tập của em được hoàn chỉnh.
Một lần nữa em kính chúc các cô các chú các anh chị cán bộ nhân viên
khách sạn Đồng Hới luôn luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc. Kính chúc các cô
thầy giáo vui vẻ, giảng dạy cho chúng em được tốt.

Em xin chân thành cảm ơn:
Học viên thực hiện
Dương Ngọc Thuận

-5-


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN:
LỜI MỞ ĐẦU:
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH VỀ KHÁCH SẠN ĐỒNG HỚI
VÀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN.
1.1. Khái niệm, phân loại:.............................................................................7
1.1.1. Khái niệm kinh doanh cơ sở lưu trú về khách sạn Đồng Hới:............7
1.1.2. Phân loại cơ sở lưu trú di lịch khách sạn Đồng Hới:...........................7
1.1.3. Khái niệm kỹ thuật chế biến món ăn:.................................................8
1.1.4. Các phương pháp làm chín món ăn bằng nhiệt:..................................8
1.1.5. Phương pháp làm chín món ăn không dùng nhiệt:............................14
1.1.6. Một số cách sơ chế nguyên liệu động thực vật tươi khô:..................14
1.2. Đối tượng khách, thời gian phục vụ:....................................................17
1.2.1. Đối tượng khách:...............................................................................17
1.2.2. Thời gian phục vụ trong khách sạn Đồng Hới:.................................17
1.2.3. Phân ca:.............................................................................................18
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN ĐỒNG HỚI VÀ BỘ
PHẬN CHẾ BIẾN MÓN ĂN
2.1. Khái quát chung khách sạn Đồng Hới:.................................................20
2.1.1. Vị trí địa lý:.......................................................................................21
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Đồng Hới............22

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn Đồng Hới:...........................22
2.1.3.1. Chức năng:.....................................................................................22
2.1.3.2. Nhiệm vụ:.......................................................................................22
-6-


2.1.4. Cơ cấu bọ máy quản lý của khách sạn Đồng Hới:............................24
2.1.5. Phương hướng phát triển của khách sạn Đồng Hới:.........................24
2.2. Tổ chức bộ phận chế biến tại khách sạn Đồng Hới:.............................25
2.2.1. Đặc điểm tổ chức của bộ phận chế biến món ăn:..............................25
2.2.2. Cơ cấu bộ máy, sơ đồ tổng thể mặt bằng bếp:...................................27
2.2.2.1. Sơ đồ bếp:.......................................................................................27
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận chế biến:............................28
2.3. Đặc điểm quy trình:..............................................................................32
2.3.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn Đồng Hới tại địa
phương.................................................................................................................33
2.3.1.1. Thuận lợi:.......................................................................................33
2.3.1.2. Khó khăn:.......................................................................................33
2.4. Kết quả đạt được khách sạn Đồng Hới:................................................33
2.4.1. Kết quả đạt được từ năm 2010 đến nay:............................................34
2.4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động của khách sạn Đồng Hới:..................34
2.4.2.1. Thuận lợi:.......................................................................................34
2.4.2.2. Khó khăn:.......................................................................................35
2.5. Các món ăn tiêu biểu trong khách sạn Đồng Hới:................................36
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
CỦA KHÁCH SẠN ĐỒNG HỚI VÀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
3.1. Định hướng, mục tiêu...........................................................................41
3.2. Các giải pháp........................................................................................41
3.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng bộ phận chế biến món ăn theo quy trình một

chiều....................................................................................................................41
3.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao tính vệ sinh an toàn thực phẩm ....................42
3.2.3. Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên.......................42
3.2.4. Giải pháp 4: Xây dựng thực đơn theo mùa.......................................42
3.2.5. Giải pháp 5: Áp dụng khoa học công nghệ vào chế biến món ăn.....42
Nhận xét kiến nghị.....................................................................................43
-7-


1. Nhận xét..................................................................................................43
1.1. Nhận xét và phương pháp tổ chức........................................................43
1.2. Nhận xét về bộ phận chế biến món ăn..................................................43
1.2.1. Ưu điểm.............................................................................................43
1.2.2. Nhược điểm.......................................................................................43
1.3. Nhận xét về cách tính giá và cách làm thực đơn..................................44
2. Kiến nghị.................................................................................................44
LỜI KẾT:...................................................................................................46

-8-


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự phát triển nhộn nhịp của nền kinh tế thị trường không thể không
kể đến ngành du lịch. Ngày nay ngành du lịch không những không phát triển
mạnh mà còn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành du lịch ra đời và phát triển để đáp ứng dịch vụ ăn uống, lưu trú, nghỉ
dưỡng và các dịch vụ vui chơi giải trí. Hiện nay, đời sống của con người được
nâng cao nên nhu cầu du lịch ngày càng phong phú và đa dạng với các loại hình
kinh doanh du lịch.

Đối với Việt Nam một đất nước nhỏ bé vẫn còn chậm phát triển so với thế
giới, thì ngành du lịch trở thành một ngành rất quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Được mạnh danh là “Ngành công nghiệp không khói” trong thời đại mới
hiện nay. Cuộc sống được nâng cao, nhu cầu con người được cải thiện, với
người dân mong muốn được tận hưởng, nghỉ ngơi, được tận mắt nhìn ngắm
những danh lam thắng cảnh, những kỳ quan của thế giới….Đã trở thành một xu
hướng chung của người hiện đại, ngày nay không như trước đây con người
không đủ cơm ăn, áo mặc họ còn chẳng còn tâm trí nào nghỉ đến du lịch và họ
không đủ điều kiện để đi, trong khi đó du lịch cũng không được quảng bá và coi
trọng như hiện nay. Nhưng với xu thế phát triển hiện nay, thu nhập của người
dân được cải thiện và nâng lên rõ rệt và cuộc sống của họ đi lên từng ngày theo
nhịp điệu của cuộc sống. Họ chỉ biết vùi đầu vào công việc, chỉ biết đến công
việc. Bởi vì thế họ muốn thoát ra những công việc bận rộn hàng ngày để muốn
đạt được nghỉ ngơi và giải trí, điều đó đã làm du lịch ngày càng phát triển và
được coi trọng, nó không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay. Nắm bắt được xu
hướng đó một số nước trên thế giới đã biết khai thác và tận dụng nó một cách
-9-


triệt để và có hiệu quả mà thiên nhiên đã ban tặng, ưu ái cho đất nước mình,
nhằm góp phần làm đẹp cho quê hương, đất nước mình và góp phần vào việc
xây dựng nền kinh tế vững mạnh, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho hàng
ngàn lao động....................................
2. Mục tiêu đề tài:
Là một học sinh học ngành du lịch và còn là một nhân viên du lịch trong
ngành kỹ thuật chế biến món ăn trong tương lai, em muốn qua thời gian thực tập
này em muốn học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm và va chạm thực tế trong
nhà bếp và sự hướng dẫn chỉ bảo thêm của các đầu bếp trong khách sạn Đồng
Hới. Và mục đích của đề tài này là đi sâu vào tìm hiểu về hoạt động của khách
sạn Đồng Hới về phương pháp chế biến món ăn của các đầu bếp trong khách sạn

Đồng Hới để làm hành trang sự nghiệp trong tương lai. Mục tiêu khi em đi thực
tập tại khách sạn Đồng Hới là để tìm hiểu quy trình hoạt động trong khách sạn
Đồng Hới: nghĩa là đi sâu vào tìm hiểu về quá trình hình thành của khách sạn
Đồng Hới và những thành tựu mà khách sạn Đồng Hới đã tạo dựng được trong
quá trình hoạt động và kinh doanh du lịch. Riêng trong bộ phận chế biến món ăn
là để thu thập kinh nghiệm trau chuốt cho mình thêm những kiến thức để nắm
vững được yêu cầu về món ăn cũng như khẩu vị đặc trưng của mỗi nơi và tiếp
tục tham gia hoạt động của khách sạn Đồng Hới.
3. Phương pháp thực hiện đề tài:
Thông qua quá trình thực tập thực tế tại khách sạn Đồng Hới và tham khảo
thêm ý kiến của BLĐ khách sạn Đồng Hới để có thêm những kiến thức và tài
liệu, số liệu liên quan về khách sạn Đồng Hới để em hoàn thành bài báo cáo về
kiến thức thực tế. Bên cạnh đó, những sách vở, tài liệu báo chí, internet cũng là
một trong những tài liệu quan trọng để em hoàn thành phần kiến thức lý luận.
Và thông qua hiểu biết của thực tế bản thân cùng với những tài liệu đã có em đã
hoàn thành bài báo cáo thực tập với đề tài.
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài:

- 10 -


Đề tài được gói gọn trong quy trình hoạt động của khách sạn Đồng Hới và
bộ phận chế biến món ăn trong khôn khổ khách sạn Đồng Hới.

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN ĐỒNG HỚI VÀ KỸ
THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
1.1. Khái niệm, phân loại:
1.1.1. Khái niệm kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch khách sạn Đồng Hới:
Khách sạn Đồng Hới là một bộ phận cấu hình trong khu nghỉ dưỡng đảm

bảo các nhu cầu nghỉ dưỡng, ăn uống, vui chơi, lưu trú và khách vãng lai.
Khách sạn Đồng Hới là nơi chế biến, tiêu thụ các sản phẩm ăn uống và tạo
ra sản phẩm mới để thu hút khách đến với khách sạn Đồng Hới.
1.1.2. Phân loại cơ sở lưu trú di lịch khách sạn Đồng Hới:
* Nhà hàng ăn Âu:
Chuyên sản xuất, chế biến và phục vụ các món ăn Âu, tiện nghi phục vụ
sang trọng và khách được phục vụ theo trình tự thực đơn, khách ăn theo từng
suất riêng và sau mỗi món ăn lại thay đặt dụng cụ mới để ăn.
* Nhà hàng ăn Á:
Chuyên sản xuất, chế biến và phục vụ các món ăn Á, tiện nghi phục vụ
sang trọng và khách được phục vụ theo món, thức ăn được bày sẵn, được trang
trí trên đĩa lớn và khách sẽ được sử dụng ăn chung trong quá trình ăn không phải
thay đặt lại dụng cụ.
* Nhà hàng phục vụ ăn điểm tâm Âu, Á:
Nhà hàng phục vụ theo kiểu ăn chọn món: nghĩa là nhà hàng có thực đơn
đa phong phú, thích hợp cho khách lựa chọn đòi hỏi nhân viên phục vụ phải có
tay nghề cao. Nhà hàng xây dựng lên theo kiểu thực đơn điểm tâm và phục vụ
khách theo thực đơn (theo kiểu Âu, Á, Việt Nam)

- 11 -


Số lượng món ăn, đồ uống tùy thuộc vào quy mô của nhà hàng và số lượng
khách. Đối tượng khách chủ yếu của khách sạn Đồng Hới ảnh hưởng đến việc
thiết kế lên thực đơn.
+ Ưu điểm: Khách đến dùng nhiều đồ ăn tươi mới, nóng sốt theo khẩu vị
được sự chăm sóc tận tình, chu đáo từ nhân viên phục vụ tại bàn. Tránh lãng phí
với số lượng khách ăn sang tại nhà hàng vừa phải.
+ Nhược điểm: Mất nhiều thời gian dẫn đến khách chờ đợi lâu và ngoài ra
đòi hỏi có nhiều nhân viên phục vụ cùng một lúc.

Bất lợi cho khách hàng không sử dụng được ngôn ngữ bản địa và ngoại
ngữ.
* Nhà hàng phục vụ theo kiểu ăn tự chọn (buffet):
Khu vực chế biến (bộ phận bếp). Món ăn, đồ uống nhà hàng đặt trên quầy
buffet với khu riêng tiện cho khách dễ đi lại.
Cách bố trí phổ biến, bày thức ăn từng khu vực như các món nóng và các
món nguội, các loại bánh hoa quả tươi đồ uống trang trí đẹp mắt kết hợp với
1.1.3. Khái niệm kỹ thuật chế biến món ăn:
" Kỹ thuật chế biến món ăn là dùng một hay nhiều phương pháp chế biến
để làm nguyên liệu thực phẩm biến đổi thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ăn
uống của người tiêu dùng, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho một bữa
ăn một cách hợp lý".
1.1.4. Các phương pháp làm chín món ăn bằng nhiệt:
* Phương pháp chần, nhúng, dội:
Là phương pháp mà thực phẩm được thả vào chất lỏng đun nóng gần đến
điểm sôi ở nhiệt độ 93-95, xong vớt ra ngay để ráo nước. Sản phẩm của phương
pháp này ở trạng thái chín tái nên có thể dùng làm nguyên liệu để chế biến món
ăn khác.
Các chất dùng để chần: Nước, bia…
Các loại thực phẩm dùng để chần, nhúng, dội: Trứng, thực phẩm thực vật,
động vật, thủy hải sản.
* Phương pháp luộc:
- 12 -


Là phương pháp làm chín thực phẩm trong chất lỏng sôi ở nhiệt độ 100, các
chất lỏng dùng làm môi trường là nước, nước dùng, sữa.
+ Kỹ thuật: Có 2 phương pháp luộc.
Luộc từ nước sôi: Thả thực phẩm vào nước sôi, đun sôi lửa để sôi bùng lên
hớt hết váng bọt sau đó giảm nhiệt độ sôi vừa phải.

Luộc từ nước lạnh: Thả thực phẩm vào nước ở nhiệt độ môi trường để lửa
to sôi bùng bùng lên vớt váng đục sau đó giảm nhiệt độ sôi lăn tăn.
* Phương pháp hấp:
Là phương pháp chế biến nóng ướt. Thực phẩm được làm chín bằng hơi
nước nóng của nước đun sôi. Sản phẩm của phương pháp này là các món ăn ở
trạng thái mềm. Cùng áp dụng phương pháp chế biến bằng hơi nước nóng như:
Đồ, tần, tráng, cách thủy.
+ Kỹ thuật:
Hấp ở áp suất thường là phương pháp truyền thống nhất là thực phẩm thức
ăn làm chín bằng nhiệt của hơi nước sôi được làm theo phương pháp thông
thường thì có các phương pháp sau:
* Phương pháp đồ:
Món ăn được để trong dụng cụ đựng có đường cho hơi nước thoát lên để
làm chín thức ăn như đồ xôi, thực phẩm được để trong dụng cụ và thả dụng cụ
đó vào môi trường nước nóng hoặc sôi, nhiệt của nước nóng được truyền qua
dụng cụ đựng sẽ làm tái hoặc chín thức ăn.
* Phương pháp tráng:
Thực phẩm được láng đều trên lớp vải kín trên soong nồi. Khi nước trong
soong nồi sôi sẽ thoát lên làm cho thực phẩm chín.
* Phương pháp tần:
Món ăn sau khi được phối hợp đầy đủ nguyên liệu, da vị sẽ được xếp vào
dụng cụ đựng có nắp đậy sau đó đặt vào soong nồi, khi nước trong soong nồi sôi
sẽ được truyền qa dụng cụ đựng sẽ làm chín món ăn.

- 13 -


Hấp ở áp suất cao thường sử dụng các thiết bị rò hấp hơi chuyên dùng để
tạo ra áp suất cao, thực phẩm thức ăn được làm chín bằng hơi nước ở nhiệt độ
cao trên 1000C. Phương pháp này món ăn được làm chín nhanh hơn.

* Phương pháp kho, rim, om: Là phương pháp chế biến với thời lượng tùy
thuộc vào thực phẩm trong môi trường nước ít và sản phẩm thu được là các món
ăn. Là thực phẩm chín mềm từ trong đến ngoài và làm món ăn dễ tiêu hóa. Món
ăn có hương vị đậm đà vì gia vị thấm đều, sâu trong thực phẩm và tăng hiệu quả
thực phẩm.
+ Kỹ thuật:
* Phương pháp thô sơ truyền thống:
Đối ới phương pháp kho: thực phẩm được cắt, thái, khía ngâm. Tẩm gia vị
để ngấm. Chọn soong nồi có đáy dày xếp gia vị thực phẩm vào đáy nồi đã ướp
lên, đậy vung kín, đun sôi đến khi cạn nước.
Đối với phương pháp om: tương tự phương pháp kho
Đối với phương pháp rim: Tương tự phương pháp om nhưng sản phẩm
món ăn có lượng nước ở trạng thái sánh sít.
* Phương pháp dùng lò: Các loại thịt gia súc, gia cầm chần qua dầu ăn rồi
xếp vào khay cùng với các loại rau củ quả, gia vị phù hợp với thực phẩm rồi sau
đó ủ thêm nước sốt và có thể xếp một ít pho mai lên thực phẩm và đặt vào lò
om.
* Phương pháp ninh, hầm: Là phương pháp chế biến chậm trong môi
trường nước. Thực phẩm được làm chín bằng cách đun nhỏ lửa trong thời gian
dài. Sản phẩm của phương pháp này là món ăn ở trạng thái mền hoặc nước hầm
xương thịt.
+ Kỹ thuật:
Hầm đơn giản: Đây là phương pháp truyền thống để hầm xương lấy nước
ngọt làm nước dùng. Nguyên lý cơ bản là thực phẩm sau khi được vệ sinh sạch
sẽ chặt hoặc thái từng miếng sau đó cho soong nồi đổ nước vào đun sôi và hớt
hết váng bọt và đun nhỏ lửa cùng với nước.

- 14 -



Hầm đơn giản: Đây là phương pháp truyền thống để hầm xương lấy nước
ngọt làm nước dùng. Nguyên lý cơ bản là thực phẩm khi được vệ sinh sạch sẽ
chặt hoặc thái từng miếng sau đó cho vào soong nồi đổ nước vào đun sôi và hớt
hết váng bọt và đun nhỏ lửa cùng với nước.
Hầm cô đặc: Là cách hầm được áp dụng cho cô đặc xiro các loại quả chín
thái miếng nhỏ cho vào đun sôi cùng với nước đường. Hầm cho đến khi mềm
nhừ đem ra ép, lọc và cô đặc lại thu được nước xiro.
Hầm cùng với nước: Các thực phẩm già, dai, lâu chín ứng dụng cho
phương pháp này rất thích hợp, các thực phẩm được cắt thái thành miếng tẩm
ướp gia vị cho vào xào săn thơm, sau đó đổ thêm nước vào đun sôi nhỏ lửa đến
khi chín nhừ. Có thể cho thêm bột màu, bột hỗn hợp.
* Phương pháp nướng bằng lò vi sóng: Là phương pháp làm chín món ăn
nhờ năng lượng vi sóng, năng lượng này có được nhờ chuyển năng lượng điện
thành năng lượng sóng điện thông qua nam châm điện. Năng lượng này làm chín
món ăn thông qua bức xạ điện từ.
+ Kỹ thuật:
Đặc điểm của lò: Thời gian nấu bằng lò vi sóng phụ thuộc vào hai vấn đề
chính: Phụ thuộc vào công suất lò và trạng thái món ăn được nấu.
Cách sử dụng của lò: Chọn dụng cụ đựng thích hợp: Thủy tinh, nhựa cao
cấp… không được dùng kim loại, thức ăn cho vào phải ngay ngắn, cân đối trong
dụng cụ đựng rồi đặt vào chính tâm đĩa lò, đóng khít cửa lò, chọn thời gian,
nhiệt độ và cho lò vào hoạt động. Khi xong phải tắt lò rồi mới lấy thức ăn ra.
* Phương pháp rán không ngập mỡ: Là phương pháp chế biến nóng khô,
thực phẩm được làm chính nhờ vào sự truyền nhiệt từ đáy chảo và chất béo.
+ Kỹ thuật: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: Chọn chảo không bị sát dính và có
đáy bằng, dày, chọn dụng vụ đảo lấy thức ăn: xẻng, gắp, đũa, vợt có thể dùng
bàn xào có rảnh với chất liệu bằng gỗ, inox có cán cách nhiệt. Chọn loại chất
béo (dầu, mỡ) tốt nhất, còn mới.
* Phương pháp rán ngập mỡ: Là phương pháp chế biến nóng khô, thực
phẩm được làm chính trong môi trường chất bép nhiều.

- 15 -


+ Kỹ thuật: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: Chọn chảo sâu lòng hoặc các bếp
rán chuyên dùng. Chất bị vớt để đảo, vớt thức ăn, để ráo mỡ, đĩa có lót khăn
hoặc giấy thấm để đựng thức ăn. Chọn loại chất béo (dầu, mỡ) chưa bị ngã màu,
tốt nhất nên chọn loại tốt để đảm bảo không bị xuống màu. Đun chất béo nóng
già, thả nhẹ thức ăn từ từ không được bám vào chất béo gây cháy bỏng. Đảo nhẹ
đều, duy trì hợp lý để tạo thức ăn chín, tạo vỏ, tạo màu vừa đủ thức ăn đẹp, dùng
vợt để lấy thức ăn ra, để ráo chất béo trình bày ra dĩa.
Chao mỡ:Là phương pháp chế biến tương tự như rán ngập mỡ, thực phẩm
loại non mềm, dễ chính được cho vào chảo chất béo. Sản phẩm của phương
pháp này phục vụ giống như phương pháp chần.
* Phương pháp quay: Là phương pháp chế biến nóng khô, thực phẩm được
làm chín nhờ sức nóng của năng lượng nhiệt khô ở nhiệt độ cao. Sản phẩm thu
được luôn có lớp vỏ dày, giòn.
+ Kỹ thuật:
Quay trong lò: Chuẩn bị lò quay dùng khí nóng đối lưu, có thể sử dụng các
nguồn năng lượng khác nhau như (ga, điện than, củi) cho lò vận hành cho đến
nhiệt độ quay. Chuẩn bị thịt: kho miếng thịt to, gọn hoặc cả con rồi vệ sinh sạch
sẽ, để ráo nước, thấm gia vị. Cho thức ăn vào lò quay đến khi chín, tạo được lớp
vỏ vàng sậm, dày, giòn là được. Trong quá trình quay cần lật quay liên tục.
Quay trên lửa: Chuẩn bị than hoặc củi đốt đến khi cháy hết khói, chuẩn bị
que xiên bằng kim loại hoặc tre tươi to, nhỏ, dài, ngắn tùy thuộc vào thực phẩm.
Chuẩn bị thịt: Miếng thịt to, nhỏ hoặc tảng hoặc cả con thịt. Vệ sinh sạch sẽ để
ráo nước, tẩm gia vị đầy đủ để ngấm. Xiên thực phẩm cố định qua dụng cụ xiên
rồi đặt trên than hồng, giữ khoảng cách vừa phải, quay trở cho thực phẩm đều để
đảm bảo cho thực phẩm quay.
Quay dội mỡ: Chọn dụng cụ: Chọn chảo to, đáy sâu lòng. Chọn móc, xiên
đủ khỏe để treo móc xiên giữ thực phẩm. Chọn thịt thường áp dụng quay cả con

gia cầm. Vệ sinh sạch sẽ, để ráo nước, tẩm gia vị đầy đủ để ngấm. Đun mỡ già,
dùng môi múc mỡ nóng dội vào thực phẩm cho thật đều đảm bảo thực phẩm
không bị sát.
- 16 -


Quay trong chảo: Chảo sâu lòng loại to, chuẩn bị thịt hoặc cả con thịt, vệ
sinh sạch sẽ để ráo nước, tẩm ướp gia vị đầy đủ, để ngấm. Đun mỡ đến nóng già
và thả thực phẩm vào, đun cho thực phẩm chín, tạo lớp vỏ đều.
* Phương pháp nướng: Là phương pháp chế biến nóng khô, thực phẩm
được làm chín nhờ sức nóng nhiệt độ cao từ than lửa và nhiệt khác như (điện,
ga…). Sản phẩm luôn có lớp vỏ mỏng đều.
Cách nướng: Vĩ, kẹp, xiên, mặt gang, lò, bọc trong bùn.
+ Kỹ thuật: Khi vệ sinh món ăn luôn gần với than tro để bắt bụi do vậy cần
phải làm sạch các bụi bẩn, rác dính vào thực phẩm. Tùy vào nguyên liệu, điề
kiện để áp dụng phương pháp nướng thích hợp.
* Phương pháp nướng ẩm: Là phương pháp bằng lò thông qua sự bức xạ
nhiệt của lò trong môi trường hơi nước. Để làm các loại bánh nướng, đặc biệt là
ứng dụng làm các loại bánh âu. Làm cho các món ăn phải có sự hài hòa giữa độ
khô, độ ẩm và hình dáng đẹp. Sản phẩm có lớp vỏ đều, mèm, màu vàng tươi và
luôn được chín đều cả trong và ngoài, hình thức đẹp.
+ Kỹ thuật: Chuẩn bị lò dùng khí nóng đối lưu, lò này có thể dùng năng
lượng điện, ga, than củi…Cho lò vận hành đến nhiệt độ nướng thích hợp. Chuẩn
bị thực phẩm và nướng:
Bánh: Hoàng thành các giai đoạn lên men, tạo xốp, tạo hình cho vào khay
và xếp từng khay vào lò, chọn nhiệt độ, thời gian, chế độ nướng thích hợp.
Món ăn: Hoàn thành các giai đoạn, tạo hình cho vào khay. Đổ nước vào
khay nướng để tạo hơi ẩm và xếp vào lò.
* Phương pháp xào: Là phương pháp chế biến đặc trưng phong cách Á.
Thực phẩm được làm chín nhanh nhờ sự truyền nhiệt từ đáy chảo và chất béo.

Món ăn ở trạng thái chín vừa tới, giòn, không dai và ráo nước.
+ Kỹ thuật: Chuẩn bị dụng cụ: Chọn loại chảo có đáy dày, lõm những cũng
có thể dùng đáy bằng. Chọn dụng cụ đảo thức ăn, dùng bàn xào gỗ có rãnh.
Chọn chắt béo mới và chất liệu tót. Chọn thực phẩm phải cắt thái đều nhau, thịt
cá tẩm ướt gia vị từ 15-20 phút cho ngấm. Rau củ quả chần qua để ráo, đun chảo
thật khô rồi cho một lượng nhỏ chất béo vào đáy chảo và rán đều, cho gia vị vào
- 17 -


phi thơm sau đó cho thực phẩm vào, tùy từng loại thực phẩm để cho vào trước
hoặc sau, cùng một lúc.
* Phương pháp thui: Là phương pháp sử dụng nhiệt trực tiếp của ngọn lửa
để làm cháy lớp lông bên ngoài, cháy sém lớp da và chín tái một phần thịt phí
trong. Thui làm cho thực phẩm ngon hơn. Đây là phương pháp được ứng dụng
để sơ chế theo phong cách Á: Dê, chó…
+ Kỹ thuật: Gia súc sau khi làm chết, mổ xong để ráo nước có thể tẩm ướp
gia vị, rơm rạ đốt cháy thành ngon lửa, cho tiếp xúc với ngọn lửa đến khi da
vàng đều trên toàn con gia súc.
* Phương pháp rang: Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng nhiệt độ
cao trong môi trường khô hoàn toàn. Đây là phương pháp được ứng dụng để làm
chín các loại hạt, củ được phơi sấy khô để làm thành một số món ăn theo
phương pháp Á.
Có 2 dạng rang:
Rang trực tiếp: Dụng cụ của phương pháp này: Dùng các loại soong chảo
đáy dày đã bị rửa sạch và không bị dính chất béo, đun cho chảo đến khô, cho
thực phẩm vào, liên tục đảo khấy cho đều đến khi chín trong và ngoài. Thiết bị
rang chuyên dùng chế tạo thành quả cầu quay quanh trục, khi rang cho quay
quanh trục và đậy nắp lại, nhiệt độ được cấp ở dưới và quay tròn liên tục.
Rang gián tiếp: Cách rang này sử dụng chất trung gian để truyền nhiệt: Cát,
muối… Dùng loại soong chảo đáy dày, không dính chất béo, đun cho đến khi

chảo khô, cho thực phẩm vào đảo đều khi nóng và chín đều thì lấy ra.
1.1.5. Phương pháp làm chín món ăn không dùng nhiệt:
* Phương pháp trộn: Là phương pháp sử dụng công thức và kỹ thuật phối
trộn các nguyên liệu và gia vị để tạo thành món ăn.
+ Ứng dụng: Các loại động vật, thực vật, rau củ quả, thủy hải sản dùng làm
các món gỏi sống.
* Phương pháp muối chua rau củ quả: Là phương pháp mối chua rau củ
quả ứng dụng quá trình lên men.

- 18 -


+ Kỹ thuật: Nguyên liệu là rau củ quả, đặc biệt là muối kèm theo các
nguyên liệu khác. Dụng cụ chứa đựng, dụng cụ nén.
+ Ứng dụng: Muối chua rau củ quả đẻ tạo thành món muối chua có nhiều
đặc điểm đặc trưng và ưu điểm đặc biệt là kích thích tiêu hóa, ngon miệng. Thực
phẩm này có thể tạo thành nhiều món ăn ngon khác nhau và đây là phương pháp
dự trữ thực phẩm hiệu quả.
1.1.6. Một số cách sơ chế nguyên liệu động thực vật tươi khô.
* Sơ chế nguyên liệu thực vật tươi:
+ Quy trình chung:
Chọn
các chất bẩn

lọc loại bỏ những thực phẩm không đạt tiêu chuẩn

rửa sạch

để ráo nước.


+ Phân loại thành nhóm:

- Nguyên liệu chính
- Nguyên liệu phụ
- Nguyên liệu trang trí

Loại bỏ những phần không ăn được: rễ, thân, lá…
Rửa sạch các chất, chất bẩn khô, đất, cát, ngâm và làm sạch bằng những
hóa chất trứng, giun sán.
+ Quy trình sơ chế rau củ quả.
* Các loại rau khi sơ chế chủ yếu là loại bỏ những loại rau bị héo úa, quá
già sau đó rửa nhẹ trong bồn nước 2-3 lần rồi vớt ra, rửa sạch để ráo nước.
* Các loại quả đều phải gọt vỏ hoặc bóc vỏ sau đó ngâm trong nước muối
hoặc nước chanh, dấm, phèn chua (nếu có) sau đó để ráo.
* Sơ chế nấm (quan trọng ở khâu chọn nấm) chủ yếu là loại thực phẩm
không ăn được ở chẩn nấm.
* Sơ chế nguyên liệu động vật tươi sống
+ Làm chết động vật: Động vật, các loại gia súc, dùng điện làm choáng để
chọc tiết.
+ Động vật gia cầm: Cắt tiết, một số loại khác thì đập chết.
+ Làm sạch bên ngoài: Trâu, bò, thỏ, cừu có thể cạo lông và lột da.
+ Lợn, gia cầm, chim nhổ lông.
- 19 -


+ Cá đánh vảy, nhớt.
* Rửa bằng nước lạnh
* Mổ và moi bỏ nội tạng
* Mổ phanh gia súc, mổ moi gia cầm
* Rửa sạch con thịt, làm sạch nội tạng, rửa bằng nước lạnh và để ráo, dùng

khăn sạch lau khô.
+ Pha lọc và phân loại xương, thịt
* Thịt bò thị mang thường mua về chế biến món xào. Thịt đùi (loại 2) dùng
cho món hầm. Thịt ở cổ, gáy dùng cho món phở.
* Thịt lợn: - Thịt nạc vai dùng cho món chả, nem, rang, rim
- Thịt nạc mông dùng cho món kho tàu, chả…
* Gia cầm: Sơ chế gà, cắt tiết sau đó làm lông với nước sôi, rửa sạch, mổ
moi nội tạng, rửa sạch để ráo.
+ Sơ chế vịt, ngan, ngỗng: Cắt tiết
vào nước sôi (pha ít dấm)

nhúng vào nước xà phòng

nhổ lông

+ Sơ chế cá: Làm chết

moi nội tạng

nhúng

rửa sạch.

đánh vảy (đối với cá có vảy không ăn được)

moi nội tạng bóc vỏ mang bên trong

mổ

rửa sạch.


+ Sơ chế cua: Cua nước ngọt: Ngâm kỹ, ngoáy mạnh cho sạch, bóc mai
yếm

xay nhuyễn

lọc lấy nước.

Cua bể: Ngâm sạch
+ Sơ chế lương: Lươn
ráo nước

cắt cổ rạch thân

đặt ngữa cua ra lấy dao nhọn đâm chết
đổ nước sôi vào làm chết
bỏ nội tạng

rửa sạch

tẩy sạch nhớt

để

lọc xương.

+ Sơ chế mực: Lấy mực bóc mai, bóc mang, bỏ mắt, rửa sạch.
* Sơ chế thực phẩm động vật thực phẩm khô
Bước 1: Ngâm nước làm nở
Nước ấm: Áp dụng cho các loại thực phẩm dai như mộc nhĩ, măng… ngâm

nước lạnh, ngâm thực phẩm vào nước lạnh để thực phẩm nở ra.
Trạng thái ban đầu: Nhiệt độ sử dụng nước ấm là 70-80 0C, sử dụng thêm
rượu và gừng để tây mùi.
Bước 2: Chọn lọc
- 20 -


Chọn lấy những phần đạt yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, loại bỏ
những phần không ăn được như rác, sạn và những thực phẩm hư hỏng.
Bước 3: Rửa sạch thực phẩm trong quá trình ngâm nở
Có 2 phương pháp chính: - Giải đông chậm
- Giải đông nhanh
+ Giải đông chậm: Phải chậm, phải có kế hoạch sử dụng thực phẩm từ từ
tương đối sát với thực tế, đưa thực phẩm từ kho lạnh

trung gian cho nhiệt độ

và miếng thực phẩm về 00C để làm tan băng.
+ Giải đông nhanh: Đưa miếng thực phẩm

kho lạnh cho hẳn ra phòng có

nhiệt độ thường.
Lưu ý tuyệt đối không để thực phẩm dưới vòi nước chảy và để trong nước
nóng (làm cho liên kết trong miếng thực phẩm bị vỡ nên mất chất và không đảm
bảo độ dài của thực phẩm)
* Sơ chế thực phẩm động vật ướp muối:
+ Làm giảm độ mặn, phương pháp sơ chế cho vào nước rửa nhiều lần cho
bớt mặn và ngâm vào nước lạnh và thay nước nhiều lần.
1.2. Đối tượng khách, thời gian phục vụ:

1.2.1. Đối tượng khác:
Nói một cách đơn giản nhất khách du lịch là khách đi du lịch hay kết hợp đi
du lịch trừ trường hợp đi học, làm việc và đi du lịch thuần túy. Kết hợp đi du
lịch phải có thời gian rỗi.
+ Khách đi du lịch trong nước hay ngoài nước.
Khách du lịch trong nước là người từ nơi khác đến vào thời gian rỗi nhằm
thỏa mãn tại nơi đến các nhu cầu ăn uống, nghỉ dưỡng, sinh hoạt, hội nghị hay
muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với
thiên nhiên và khách sạn Đồng Hới là nơi để phục vụ cho du lịch về mặt ăn
uống, lưu trú, nghĩ dưỡng.
Khách du lịch là người nước ngoài đến sở tại để tham quan du lịch

- 21 -


Do vị trí khách sạn Đồng Hới giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho khách
thập phương lui tới khách sạn Đồng Hới phục vụ đầy đủ các món ăn Âu và món
ăn Á, ngoài ra còn tổ chức các tiệc lớn như sinh nhật, cưới hỏi…
1.2.2. Thời gian phục vụ trong khách sạn Đồng Hới
Do đời sống ngày càng đi lên nên nhu cầu cuộc sống con người cải thiện
nên ngành du lịch ngày càng phát triển. Nên khách sạn Đồng Hới nắm bắt được
xu thế đó và chuẩn bị tâm lý cho mình rất kỹ sẳn sàng phục vụ cho khách. Các
dịch vụ 24/24 giờ tại khách sạn Đồng Hới.
Thời gian phục vụ ăn sáng từ 6 giờ 30 đến 9 giờ 30
- Thực đơn cho bữa sáng trong khách sạn Đồng Hới là buffe gồm các món
sau:
+ Bánh san wich
+ Trứng gà luộc, trứng vịt muối
+ Mỳ xào thập cẩm
+ Cháo gà hoặc cháo bò

+ Salad
+ Bún bò tái, bún măng
+ Cơm chiên thập cẩm
+ Trái cây theo mùa
+ Bánh cuốn, bánh bèo…
+ Đồ uống: Cà phê, nước cam, sữa tươi, nước táo xay, dưa xay.
- Thời gian phục vụ ăn trưa từ 10 giờ 30 đến 13 giờ
- Thời gian phục vụ ăn tối từ 18 giờ 30 đến 21 giờ
1.2.3. Phân ca:
Nhìn chung tổ chức bố trí phân lao động ca làm việc của khách sạn Đồng
Hới đều do bộ phận quản trị điều hành và trưởng nhà hàng sắp xếp lịch cho nhà
bếp ở khách sạn Đồng Hới thì phân công làm việc được chia làm 3 ca:
Ca 1: Từ 6h đến 14h
Ca 2: Từ 14h đến 22h
Ca 3: Từ 22h đến 6h sáng
- 22 -


Ca trực gồm, một nhân viên bếp và một nhân viên bàn, một nhân viên bar,
trực thuộc nhà hàng của mình và hoàn thành tốt nhiệm vụ để phục vụ khách có
tính đồng nhất và chặt chẽ từ khâu lên thực đơn và khi hoàn thành sản phẩm đã
tạo nên một thể thống nhất đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bộ phận bếp cũng như các bộ phận khác thì đều có người trực đêm do đó
số lượng khách cố định và cũng không đồng nhất giờ ăn.
Đối với tiệc buổi sáng là tiệc Buffet:
Các món thường dùng: Xôi, phở, cháo, mỳ, trứng luộc.
Các loại bánh ngọt, bánh san wich.
Đồ uống: Caffe, nước ép dưa, táo, sữa tươi…
Tráng miệng: Chuối, táo, chôm chôm…
Sau bữa tiệc buffet các nhân viên chuẩn bị cho bữa trưa và sau khi hoàn

thành công việc của một ca. Bếp trưởng cùng với nhân viên dọn dẹp vệ sinh khu
vực bếp và kiểm hàng xem thực phẩm nào thiếu thì bổ sung thêm lập tức.
Đúng 14h thay ca các nhân viên bếp nhiệm vụ của ca 2 chuẩn bị trước giờ
để phục vụ khách, chuẩn bị dụng cụ phục vụ, các bữa ăn tiệc, ăn thường, tiệc
khu vực bếp và kiểm hàng thực phẩm nào thiếu thì bổ sung thêm lập tức và tiến
hành giao ca 3.
Ca 3 làm việc từ 22h đến 6h sáng
Chuẩn bị phục vụ bữa ăn đêm, mà ca trực đêm chỉ có một nhân viên bàn và
một nhân viên bếp là trưởng ca hoặc thợ nấu chính. Khâu lên thực đơn từ phòng
quản trị hành chính kế tiếp chi phí từ phòng kế toàn và ca trưởng bếp lấy thực
đơn và nhà bếp viết lên bảng và sau đó tiếp nhận thực đơn và người tiếp phẩm đi
chợ đảm bảo nguyên liệu phải đủ theo thực đơn, nhân viên nhà bếp nhận nguyên
liệu sau đó sơ chế để đảm bảo độ tươi mới của thực phẩm.

- 23 -


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN ĐỒNG
HỚI VÀ BỘ PHẬN CHẾ BIẾN MÓN ĂN
2.1. Khái quát chung về khách sạn Đồng Hới
2.1.1. Vị trí địa lý:
Khách sạn Đồng Hới là khách sạn tại thành phố Đồng Hới đạt tiêu chuẩn
1 quốc tế 1 sao. Tọa lạc ngay giữa trung tâm thành phố Hoa Hồng, nằm cách sân
bay Đồng Hới 9km và 4 km từ Ga Đồng Hới đến khách sạn, với kiến trúc 3 tầng
gồm 40 phòng nghỉ được thiết kế với phong cánh hiện đại kết hợp hài hòa với
nghệ thuật Việt Nam truyền thống. Đồng Hới được xem là tòa nhà cao nhất
thành phố, từ ban công phòng nghỉ Quý khách có thể trải rộng tầm nhìn ra toàn
cảnh sông Nhật Lệ xinh đẹp và tận hưởng những làn gió mang đầy hương vị của
biển cả.
Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, được đào tạo chuyên sâu,,

chắc chắn quý khách sẽ hài lòng và cảm nhận được sự khác biệt khi đến với
khách sạn Đồng Hới để nghỉ dưỡng, du lịch, hay công tác.

Hình 1.1. Tiền sảnh về
khách
- 24
- sạn Đồng Hới


Với hệ thống nhiều nhà hàng lớn và nhỏ chuyên phục vụ các đặc sản ẩm
thực và các sự kiện hội nghị, tiệc cưới. Quý khách có thể cùng nhau thưởng thức
nghệ thuật nấu ăn chuyên nghiệp và tài giỏi của đội ngũ bếp khách sạn với các
bữa ăn ngon miệng, đa dạng hấp dẫn mang hương vị Á, Âu, thực đơn phong phú
tại các nhà hàng.
Từ khách sạn Đồng Hới quý khách có thể đi đến các địa điểm du lịch nổi
tiếng của tỉnh Quảng Bình như Động Phong Nha, Động Thiên Đường…
Nằm đối diện dòng sông Nhật Lệ hiền hòa thơ mộng và di tích lịch sử
Quảng Bình Quan hàng trăm năm lịch sử. Khách sạn mới được xây dựng không
gian thiết kế 3 tầng và 40 phòng ngủ đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng, lưu trú đang
ngày càng tăng cao tại thành phố đầy tiềm năng du lịch này.
Đứng trên tầng cao quý khách có thể bao quát toàn cảnh thành phố, ngắm
nhìn biển xanh cùng dòng sông Nhật Lệ huyền thoại và cảm nhận được vẻ đẹp
của thành phố đang ngày càng phát triển. Với hệ thống phòng nghỉ hiện đại, cao
cấp, các dịch vụ đầy đủ và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, được
đào tạo chuyên sâu, chu đáo chắc chắn quý khách sẽ hài lòng và cảm nhận được
sự khác biệt khi đến với khách sạn Đồng Hới để nghỉ dưỡng, du lịch hay công
tác.
Khách sạn Đồng Hới gồm 40 phòng ngủ được trang bị hiện đại đạt tiêu
chuẩn 1 sao quốc tế, cung cấp đầy đủ tiện nghi với truyền hình, điện thoại quốc
tế, đường truyền internet, wifi kế nối tại phòng, khóa từ, máy lạnh, hệ thống báo

cháy tự động mang đến cho quý khách cảm giác thoải mái, an toàn.
Nhà hàng chuyên phục vụ ăn sáng tự chọn với các món ăn từ trong nước
đến Quốc tế và nhiều loại thực đơn đa dạng cho bữa ăn trưa và ăn tối. Nhà hàng
có sức chứa 1.000 người.
Không gian nhà hàng tiệc rộng rãi, nhân viên thân thiện, chuyên nghiệp
chắc chắn sẽ mang lại cho quý khách hàng sự hài lòng khi đến với khách sạn
Đồng Hới.

- 25 -


×