Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Hoàn thiện công tác tiền lương tại Nhà xuất bản Công an nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.54 KB, 76 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

MỤC LỤC
trang

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ XUẤT BẢN CÔNG
AN NHÂN DÂN...............................................................................................2
1. Giới thiệu chung về Nhà xuất bản Công an nhân dân...............................2
1.1.Giới thiệu tổng quan.............................................................................2
1.2. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................2
1.2.1. Quá trình hình thành.....................................................................2
1.2.2. Các giai đoạn phát triển................................................................3
1.2.2.1. Giai đoạn 1981- 1986.............................................................3
1.2.2.2. Giai đoạn 1987- 1991:............................................................4
1.2.2.3. Giai đoạn 1992 đến nay:.........................................................5
1.3. Chức năng và nhiệm vụ hiện nay........................................................6
2. Các đặc điểm chủ yếu của Nhà xuất bản Công an nhân dân trong sản xuất
kinh doanh......................................................................................................6
2.1. Cơ cấu tổ chức.....................................................................................6
2.2. Đội ngũ lao động................................................................................9
2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật......................................................................10
2.4. Tình hình tài chính của Nhà xuất bản................................................11
2.5. Khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh.......................................11
2.5.1. Khách hàng..................................................................................11
2.5.2. Thị trường...................................................................................12
2.5.3. Đối thủ cạnh tranh.......................................................................12
2.6. Đặc điểm về sản phẩm.......................................................................13


3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2004-2008.......13
Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

3.1. Kết quả sản phẩm..............................................................................13
3.4. Đóng góp cho ngân sách và thu nhập của người lao động................20
3.4.1. Đóng góp cho ngân sách.............................................................20
3.4.2. Thu nhập của người lao động......................................................21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ
XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN..........................................................24
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiền lương tại Nhà xuất bản..........24
1.1. Các nhân tố bên ngoài.......................................................................24
1.1.1. Thị trường lao động.....................................................................24
1.1.2. Tình trạng nền kinh tế.................................................................26
1.1.3. Luật pháp và các quy định của chính phủ, ngành Công an.........29
1.2. Nhân tố bên trong..............................................................................30
1.2.1. Lĩnh vực hoạt động.....................................................................30
1.2.2. Đặc điểm tài chính......................................................................32
1.2.3. Đặc điểm đội ngũ lao động.........................................................32
2. Thực trạng công tác tiền lương tại Nhà xuất bản.....................................34
2.1. Tổng quan về công tác tiền lương tại Nhà xuất bản..........................34
2.1.1. Các quy định về tiền lương.........................................................34
2.1.2. Các chế độ tiền lương.................................................................36
2.2. Các hình thức trả lương.....................................................................38

2.2.1. Lương theo sản phẩm..................................................................38
2.2.2. Lương theo thời gian...................................................................42
2.3. Tổ chức công tác tiền lương tại Nhà xuất bản...................................46
2.3.1. Xây dựng tổng tổng quỹ lương...................................................46
2.3.2. Tổ chức trả lương........................................................................47
2.3.3. Công tác quản lý tiền lương........................................................47
2.4. Đánh giá chung công tác tiền lương..................................................48
Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

2.4.1. Các chỉ tiêu hiệu quả về tiền lương.............................................48
2.4.2. Ưu điểm.......................................................................................51
2.4.3. Hạn chế.......................................................................................52
2.4.4. Nguyên nhân của hạn chế...........................................................54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN
LƯƠNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN........................56
1. Định hướng chung...................................................................................56
1.1. Định hướng phát triển chung.............................................................56
1.2. Định hướng công tác tiền lương tại Nhà xuất bản.............................56
1.3. Mục tiêu chủ yếu và kế hoạch năm 2009 của Nhà xuất bản.............58
1.3.1. Mục tiêu chủ yếu.........................................................................58
1.3.2. Kế hoạch năm 2009.....................................................................58
2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Nhà xuất bản.....59
2.1. Về công tác xây dựng tổng quỹ lương...............................................59

2.2.Về cách trả lương thời gian ( Lương chức danh)...............................61
2.3. Với hình thức tiền lương kinh doanh.................................................63
2.4. Về việc đánh giá thực hiện công việc................................................65
2.5. Về công tác quản lý tiền lương..........................................................67
2.6. Nâng cao nhận thức về công tác trả lương........................................67
3. Một số kiến nghị......................................................................................69
3.1. Kiến nghị Nhà nước..........................................................................69
3.2. Kiến nghị với Tổng cục xây dựng lực lượng, Bộ công an................70
LỜI KẾT LUẬN............................................................................................72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................73

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
trang
Bảng 1: Số lượng, cơ cấu, trình độ lao động Nhà xuất bản Công an nhân dân,
năm 2004 – 2008.............................................................................10
Bảng 2: Cơ cấu tài sản- nguồn vốn nhà xuất bản năm 2008...........................11
Bảng 3: Số lượng sản phẩm Nhà xuất bản trong thời gian 2004- 2008.........14
Bảng 4: Số lượng, chủng loại sản phẩm năm 2004-2008................................14
Bảng 5: Danh mục khách hàng nhà xuất bản Công an nhân dân....................18
Bảng 6: Kết quả doanh thu- lợi nhuận Nhà xuất bản năm 2004-2008............19
Bảng 7: Tỷ lệ tăng doanh thu, năm 2004- 2008..............................................19

Bảng 8: Tỷ lệ tăng lợi nhuận, năm 2004-2008................................................20
Bảng 9: Đóng góp cho ngân sách của Nhà xuất bản, năm 2004-2008............20
Bảng 10: Tiền lương, thu nhập lao động Nhà xuất bản Công an nhân dân năm
2004-2008........................................................................................21
Bảng 11: Bảng so sánh tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI với mức độ tăng
lương tối thiểu giai đoạn 2004 – 2008.............................................27
Bảng 12: Hệ số lương theo chức danh tại Nhà xuất bản Công an nhân dân...37
Bảng 13: Bảng hệ số lương cấp bậc quân hàm với lao động trong ngành
¦Công an...........................................................................................38
Bảng 14: Bảng hệ số lương kinh doanh, Nhà xuất bản Công an nhân dân.....40
Bảng 15: Bảng hệ số phân loại lao động, Nhà xuất bản Công an nhân dân....40
Bảng 16: Giá trị bình quân 1 hệ số lương kinh doanh Nhà xuất bản Công an
nhân dân năm 2004-2008................................................................40
Bảng 17: Tiền lương kinh doanh của một số nhân viên kinh doanh, Nhà xuất
bản Công an nhân dân.....................................................................41
Bảng 18: Hệ số phụ cấp lao động, Nhà xuất bản Công an nhân dân..............43

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

Bảng 19: Bảng tiền lương theo thời gian của một số lao động của Nhà xuất
bản Công an nhân dân.....................................................................45
Bảng 20: Bảng tổng quỹ lương tại Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm
2004-2008........................................................................................47

Bảng 21: Một số chỉ tiêu hiệu quả của Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm
2004-2008........................................................................................50
Bảng 22: Tỷ lệ tăng hiệu suất tiền lương.........................................................51
Bảng 23: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản............................58
Công an nhân dân năm 2009...........................................................................58
Bảng 24: Hệ số lương kinh doanh ( điều chỉnh).............................................63
Bảng 25: Bảng hệ số lương kinh doanh có điều chỉnh....................................64
Bảng 26: Hệ số phân loại lao động( đã điều chỉnh)........................................65
Bảng 27: Bảng đánh giá lao động...................................................................66
Biểu đồ 1: Biểu đồ tổng tiền lương và tổng thu nhập của Nhà
xuất bản
Công an nhân dân, năm 2004-2008.............................................21
Biểu đồ 2: Biểu đồ lương và thu nhập bình quân người/tháng của Nhà xuất
bản Công an nhân dân năm 2004-2008.........................................................22
Biểu đồ 3: Tốc độ tăng lương và chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn................27
2004 – 2008.................................................................................................................................... 27
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý năm 2008.................................7

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

1

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

LỜI MỞ ĐẦU

Tiền lương là vấn đề nhạy cảm và là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến cả
người lao động và các doanh nghiệp. Đối với người lao động, tiền lương có sức
hấp dẫn mạnh mẽ. Đây là yếu tố tạo động lực, thúc đẩy người lao động khiến
cho họ làm việc, phát huy hết khả năng và năng lực của họ để tạo giá trị gia tăng
cho doanh nghiệp, thúc đẩy cho sự phát triển doanh nghiệp. Đối với doanh
nghiệp, tiền lương vừa là công cụ quản lý hữu hiệu cho nhà quản lý, vừa là yếu
tố tạo động lực cho người lao động. Việc chọn hình thức trả lương như thế nào
cho lao động cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác tiền lương tại
doanh nghiệp.
Ý thức được vai trò quan trọng của việc lựa chọn hình thức trả lương
trong doanh nghiệp, em đã lựa chọn đề tài ‘ Hoàn thiện công tác tiền lương tại
Nhà xuất bản Công an nhân dân’ là đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trong khóa luận này, em trình bày về thực trạng công tác tiền lương tại Nhà xuất
bản và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương.
Kết cấu khóa luận gồm 3 chương:
- Chương 1: Giới thiệu khái quát về Nhà xuất bản Công an nhân dân.
- Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương tại Nhà xuất bản Công an
nhân dân.
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Nhà xuất
bản Công an nhân dân.
Mặc dù cố gắng xong do hạn chế về kiến thức nên khóa luận còn một số
sai sót. Em rất mong sự góp ý của các thầy cô để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Trần Việt Lâm và cán bộ, công
nhân viên Nhà xuất bản Công an nhân dân đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này.

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B



2

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ XUẤT BẢN
CÔNG AN NHÂN DÂN
1. Giới thiệu chung về Nhà xuất bản Công an nhân dân
1.1.Giới thiệu tổng quan
 Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Nhà xuất bản Công an nhân dân
 Tên tiếng Anh: The people’s public security publishing house
 Địa chỉ: 167 Mai Hắc Đế - Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội
o Tel: (84) (4) 39760910
o Fax: (84) (4) 39761560
 Chi nhánh: 283 Điện Biên Phủ, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
o Tel: (84) (8) 39308045
o Fax: (84) (8) 39308099
 Email:
 Website:
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
1.2.1. Quá trình hình thành
Nhà xuất bản Công an nhân dân có tiền thân là Phòng sáng tác – Cục
tuyên huấn – Bộ công an. Ngày 10.2.1981, Bộ nội vụ ký quyết định số
03/QĐ-BNV thành lập Nhà xuất bản Công an nhân dân trực thuộc Bộ. Nhà
xuất bản Công an nhân dân là đơn vị sản xuất kinh doanh, việc cấp vốn để
hoạt động theo kế hoạch hàng năm được Bộ trưởng duyệt và được mở tài
khoản ở Ngân hàng Nhà nước.


Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

3

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

Nhiệm vụ của nhà xuất bản Công an nhân dân khi được thành lập là
biên tập và xuất bản sách truyền thống, giáo dục về công tác an ninh chính trị
và an toàn xã hội( kể cả thể loại văn học ); sách hướng dẫn nghiệp vụ, sách
tổng kết nghiên cứu, tham khảo về công tác nghiệp vụ công an; xuất bản giáo
trình giảng dạy phục vụ cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chiến sĩ công an.
Tổng số nhân lực tại thời điểm ban đầu là 32 biên chế.
Bộ máy làm việc gồm có:


1 Giám đốc kiêm tổng biên tập



1 Phó giám đốc kiêm phó tổng biên tập



1 Phó giám đốc quản lý xuất bản




Ban biên tập sách hướng dẫn nghiệp vụ, sách tổng kết, nghiên cứu,

tham khảo về công tác nghiệp vụ công an( Ban 1)


Ban biên tập sách tuyên truyền, giáo dục, văn học về công tác

Công an( Ban 2)


Phòng quản lý xuất bản và hành chính( Phòng 3)

Trụ sở làm việc nhà xuất bản là số 167 Mai Hắc Đế- Hà Nội, với diện
tích hơn 200 m2.
Xuất bản phẩm được in tại nhà in của Bộ.
1.2.2. Các giai đoạn phát triển
1.2.2.1. Giai đoạn 1981- 1986
Giai đoạn này là giai đoạn của Nhà xuất bản Công an nhân dân trong
cơ chế bao cấp. Đây là thời kỳ khó khăn không chỉ đối với nhà xuất bản Công
an nhân dân mà còn đối với toàn ngành xuất bản. Xuất bản trong giai đoạn
này theo cơ chế quan liêu bao cấp, ấn phẩm nghèo nàn, không có chọn lựa.
Giấy khan hiếm, công nghệ kém, quan hệ với bên ngoài hạn chế, chỉ giới hạn
với Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa. Một số yếu tố thị trường đang
Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B



Khóa luận tốt nghiệp

4

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

được hình thành, các nhà xuất bản gặp nhiều khó khăn trong việc hạch toán
kinh tế. Nếu hạch toán kinh tế theo hướng thị trường, lấy lợi nhuận làm mục
tiêu chính sẽ gây nhiều tiêu cực bất cập trong xã hội. Nếu quản lý theo kiểu
bao cấp, việc bù lỗ, trợ giá kéo dài qua các năm cũng không ổn.
Về quản lý, Vụ tài vụ quản lý chặt chẽ đơn vị sản xuất. Khi có kế hoạch
giấy, Nhà xuất bản làm thủ tục chuyển thẳng đến nhà in, vụ tài vụ cắt séc
chuyển khoản cho nơi cung cấp vật tư. Chế độ chi tiêu ở Nhà xuất bản vẫn
giống như chế độ chung cho các đơn vị công an. Như vậy, chế độ quản lý
kinh tế ở Nhà xuất bản áp dụng như khuôn mẫu chế độ hạch toán xí nghiệp
sản xuất là không phù hợp, gây khó khăn cho quá trình hoạt động.
Để giải quyết những vấn đề trên, Nhà xuất bản đã mở thêm một chi
nhánh tại TP.Hồ Chí Minh để mở rộng mạng lưới phát hành sách và khai thác
thị trường rộng lớn tại các tỉnh phía Nam.
Mặt khác, để giải quyết vấn đề hạch toán kinh tế, nhà xuất bản đã thực
hiện kế hoạch ba phần: Làm sách theo kế hoạch pháp lệnh đã được duyệt,
giấy và vật tư được cung cấp,toàn bộ ấn phẩm được giao cho cơ quan phát
hành của Nhà nước. Số đầu sách và giá cả phải tương xứng, bảo đảm kinh
doanh có lãi. Sau khi hoàn thành kế hoạch sẽ làm sách bằng giấy và vật tư
Nhà xuất bản khai thác. Ấn phẩm do cơ quan phát hành Nhà nước tiêu thụ và
tự tiêu thụ tại thị trường phía Nam, lợi nhuận đưa vào vốn lưu động của nhà
xuất bản. Sản xuất văn hóa phẩm, gia công tận dụng khả năng quản lý và nhu
cầu thị trường. Lợi nhuận nhằm cải thiện đời sống cho cán bộ chiến sĩ.
1.2.2.2. Giai đoạn 1987- 1991:

Giai đoạn này là giai đoạn Nhà xuất bản tiến bước vững chắc vào thị
trường, khẳng định vị trí trong làng xuất bản Việt Nam. Thời kỳ này, thị
trường xuất bản hình thành, các nhà xuất bản vừa phải đảm bảo định hướng

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

5

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

Xã hội chủ nghĩa, vừa phải tham gia thị trường, chịu sự điều tiết của thị
trường.
Tình hình kinh tế- xã hội có nhiều biến động. Nổi bật là giá cả tăng vọt,
tiền Việt mất giá. Nhà xuất bản chuyển đổi cơ chế quản lý từ chế độ quan liêu
bao cấp sang hạch toán kinh doanh, tự trang trải mọi chi phí: lương, khấu
hao… đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhà xuất bản tiếp tục đẩy mạnh công tác cải
thiện đời sống theo kế hoạch ba phần, thực hiện kế hoạch nhưng không gò bó.
Về phát hành, liên kết với các cơ quan phát hành, đẩy mạnh tuyên truyền giới
thiệu sách. Chuẩn hóa công việc chia thưởng thường xuyên, đột xuất, có
khuyến khích và có phạt đối với công nhân viên.
Cũng trong thời kỳ này, Bộ chuyển giao cho Nhà xuất bản 2 nhà in của
Bộ để thực hiện hạch toán kinh tế. Các xí nghiệp in này trước đây chỉ để phục
vụ công tác công an, máy móc thiết bị lạc hậu, nhân lực đông, chất lượng yếu.
Nhà xuất bản từng bước cơ cấu lại cơ cấu hoạt động của 2 nhà in, tuy nhiên
hoạt động không hiệu quả. Năm 1991, nhà xuất bản trả lại Bộ 2 nhà in, bắt

đầu giai đoạn mới, hoạt động xuất bản, đặt gia công in tại các nhà in khác.
1.2.2.3. Giai đoạn 1992 đến nay:
Giai đoạn Nhà xuất bản Công an nhân dân trong nền kinh tế thị trường
và toàn cầu hóa. Trong giai đoạn này, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được
đẩy mạnh, các dòng văn hóa, các kênh thông tin đa chiều đã khiến cho ngành
xuất bản sách Việt Nam gặp những khó khăn không nhỏ. Thị trường sách lậu,
sách dịch tràn lan trong khi sách trong nước bán chậm. Phát hành phí cao, giá
sách bị đội cao, người đọc kêu... các công ty phát hành sách tư nhân ngày
càng chiếm thị phần lớn trên thị trường, cạnh tranh khốc liệt...
Sau khi trả 2 nhà in, Nhà xuất bản Công an nhân dân giảm biên chế,
chuyển đổi cơ chế quản lý trực tuyến. Biên tập viên được giao định mức và
hoàn thành bản thảo, làm việc trực tiếp với tổng biên tập để hoạt động nhanh
Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

6

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

gọn. Lựa chọn những nhà in gia công có chi phí không quá cao và chất lượng
đảm bảo để giảm chi phí. Cán bộ công nhân viên được đăng kí học các kĩ
năng, lĩnh vực để nâng cao trình độ, được cấp học phí.
Để đẩy mạnh khâu tiêu thụ, nhà xuất bản mở nhiều trung tâm giới thiệu
sách, quảng bá sách. Tổ chức các cuộc thi viết lựa chọn những ấn phẩm hay
đáp ứng yêu cầu thị trường.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ hiện nay

Nhà xuất bản Công an nhân dân là đơn vị sự nghiệp, hoạt động có thu
của lực lượng công an nhân dân dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên
của Bộ công an. Chức năng là cơ quan xuất bản các ấn phẩm theo đường lối
của Đảng và pháp luật của Nhà nước, hoạt động theo luật xuất bản.
Nhiệm vụ của Nhà xuất bản Công an nhân dân là xuất bản và phát hành
rộng rãi các loại sách về đề tài an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội (kể
cả thể loại sách văn học) theo đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước
để tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn cán bộ, chiến sỹ công an và nhân dân
tích cực tham gia vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự xã hội; xuất
bản các loại sách phục vụ cho công tác công an, sách hướng dẫn nghiệp vụ,
sách hướng dẫn thi hành pháp luật, sách tổng kết nghiên cứu, sách lịch sử
truyền thống, giáo trình, sách văn học nghệ thuật, văn hóa phẩm và các loại
sách tham khảo khác…
2. Các đặc điểm chủ yếu của Nhà xuất bản Công an nhân dân trong sản
xuất kinh doanh
2.1. Cơ cấu tổ chức
Qua nhiều giai đoạn thay đổi, hiện nay cơ cấu tổ chức nhà xuất bản gồm
có:
Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


7

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

 Giám đốc kiêm Tổng biên tập: Đại tá, Thạc sĩ Đỗ Tá Hảo

 02 Phó Giám đốc kiêm Phó Tổng biên tập.
o Đại tá, Nhà văn Phùng Thiên Tân
o Đại tá, Nhà văn Nguyễn Thụ (bút danh Hoàng Huệ Thụ)


Gồm 4 phòng, ban và 1 chi nhánh:
o Phòng Hành chính-Tổng hợp.
o Ban Biên tập sách chính trị - nghiệp vụ.
o Ban Biên tập sách văn nghệ.
o Phòng Kế hoạch sản xuất, in và phát hành.
o Chi nhánh Nhà xuất bản Công an nhân dân tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý năm 2008
Ban giám đốc

Phòng
Hành
chínhTổng hợp

Hậu
cần

Tài vụ

Ban biên
tập sách
chính trịnghiệp vụ

Kế
hoạch

SX

Trần Thị Thanh Tuyền

Phòng kế
hoạch sản
xuất, in và
phát hành

In

Ban biên
tập sách
văn học

Phát
hành

Chi nhánh
NXB tại
TP. Hồ
Chí Minh

Biên
tập

Tài vụ

Quản
lý sản

xuất

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

8

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

(Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp- Nhà xuất bản Công an nhân dân)
Đây là mô hình cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến, trong đó, chức năng của từng
bộ phận:
 Giám đốc Nhà xuất bản:
- Là người có quyền cao nhất, ra quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty và trực tiếp chịu trách nhiệm trước tập thể
người lao động, trước cơ quan quản lý cấp trên( Bộ công an).
- Giám đốc là người định hướng phát triển chung cho nhà xuất bản, đưa
ra chiến lược cấp cao cho nhà xuất bản.
- Chịu trách nhiệm là tổng biên tập của nhà xuất bản.
- Là người đại diện trước pháp luật của nhà xuất bản.
 Phó giám đốc:
- Là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc
về các lĩnh vực phân công phụ trách
- Chịu trách nhiệm là phó tổng biên tập
- Thông qua các bản thảo trước khi in và phát hành
 Phòng Hành chính tổng hợp:
- Lưu giữ hồ sơ, các loại công văn, giấy tờ của công ty.
- Phòng còn có nhiệm vụ tổ chức lễ tân, chuẩn bị cho các buổi họp của

ban giám đốc và hội đồng quản trị, tổ chức công tác quân sự, an ninh an toàn
trong toàn công ty và trong các dây chuyền công nghệ , đảm bảo quá trình sản
xuất được liên tục và giao hàng đúng kế hoạch…
- Thực hiện công tác quản lý nguồn nhân lực, công tác tiền lương, quản
lý hồ sơ đào tạo, hồ sơ nhân viên để có kế hoạch đào tạo hoặc đào tạo lại,
nâng cao, đáp ứng tình hình sản xuất ngày càng phát triển, thực hiện các chế
độ chính sách theo quy định của pháp luật và Nhà nước…
Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

9

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

 Phòng kế hoạch sản xuất, in và phát hành:
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch, chiến lược trung và ngắn hạn
về kinh doanh( năm, quý, tháng), kế hoạch in và phát hành, các ấn phẩm theo
định hướng chung, mục tiêu chung của nhà xuất bản.
- Tổ chức hoạt động marketing, thăm dò thị trường.
 Ban biên tập sách chính trị nghiệp vụ:
- Biên tập các loại sách sách về đề tài an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội, các loại sách phục vụ cho công tác công an, sách hướng dẫn
nghiệp vụ, sách hướng dẫn thi hành pháp luật
- Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các ấn phẩm đã biên tập, in
và phát hành theo lĩnh vực của ban
 Ban biên tập sách văn học:

- Biên tập sách về đề tài lịch sử truyền thống, sách văn học nghệ thuật,
văn hoá phẩm và các loại sách tham khảo...
- Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các ấn phẩm đã biên tập, in
và phát hành theo lĩnh vực của ban
 Chi nhánh nhà xuất bản tại TP.Hồ Chí Minh:
- Mở rộng mạng lưới làm sách và phục vụ bạn đọc trong và ngoài
ngành tại các tỉnh phía Nam
- Làm công tác cộng tác viên ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh
phía Nam
- Tiếp cận và hoạt động kinh doanh, sản xuất tại thị trường to lớn này.
2.2. Đội ngũ lao động
Từ ngày đầu thành lập, Nhà xuất bản có 32 cán bộ công nhân viên biên
chế cho các phòng ban. Khi nhận thêm hai nhà in, lực lượng lao động tăng lên
đáng kể. Ngoài 32 biên chế ban đầu, thêm 3 lao động hợp đồng. Xí nghiệp in
Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

10

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

1 có 63 công nhân, xí nghiệp in 2 có 61 công nhân. Sau khi Nhà xuất bản trả
hai nhà in cho Bộ, Nhà xuất bản giảm biên chế xuống còn 25 cán bộ công
nhân viên.
Hiện tại, số lượng lao động của Nhà xuất bản Công an nhân dân là 65
cán bộ công nhân viên. Số lượng, cơ cấu và trình độ lao động trong thời gian

gần đây được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 1: Số lượng, cơ cấu, trình độ lao động
Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2004 – 2008.
ĐVT: người
Năm

Số
lượng

Cơ cấu l.động
Biên
Hợp

Cao

Trình độ lao động
Đại
Cao
Trung

THPT

chế
đồng
học
học
đẳng
cấp
2004
45

27
18
2
31
2
5
2005
45
27
18
2
31
2
5
2006
48
27
21
2
34
2
5
2007
58
27
31
2
40
4
5

2008
65
31
34
4
44
5
5
(Nguồn : Phòng Hành chính-Tổng hợp- Nhà xuất bản Công an nhân dân)

5
5
5
7
7

Với chính sách tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, hiện tại
Nhà xuất bản Công an nhân dân đã tập hợp được một tập thể lao động có chất
lượng cao, kỷ luật đoàn kết và được đánh giá cao.
2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Hiện tại, nhà xuất bản hoạt động trên cơ sở thuê gia công in tại các nhà
in bên ngoài khác, vì vậy không có máy móc thiết bị. Hiện tại, nhà xuất bản
đang sở hữu một văn phòng là trụ sở làm việc với diện tích hơn 200m 2. Tại
các phòng ban được trang bị các trang thiết bị để phục vụ làm việc.

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B



Khóa luận tốt nghiệp

11

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

2.4. Tình hình tài chính của Nhà xuất bản
Nhà xuất bản Công an nhân dân được thành lập năm 1981, hoạt động
dưới sự lãnh đạo của Bộ công an, được Bộ công an cấp vốn, trang bị trang
thiết bị, máy móc cho hoạt động. Sau khi hoạt động theo hình thức hạch toán
kinh tế, Nhà xuất bản phải tự thân vận động. Hiện tại, nợ phải trả chiếm tỷ lệ
lớn hơn trong nguồn vốn kinh doạnh của Nhà xuất bản. Dưới đây là tỷ lệ giữa
vốn chủ sở hữu và vốn vay của nhà xuất bản.
Bảng 2: Cơ cấu tài sản- nguồn vốn nhà xuất bản năm 2008
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu
Số tiền
Tài sản ngắn hạn
19.043.120
Tài sản dài hạn
5.985.684
Tổng cộng tài sản
21.028.805
Nợ phải trả
12.648.229
Vốn chủ sở hữu
12.308.575
Tổng cộng nguồn vốn
25.028.804
(Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp-Nhà xuất bản Công an nhân dân )

Trong thời kỳ kinh tế khó khăn như hiện nay, nhà xuất bản Công an
nhân dân đã duy trì cơ cấu vốn khá cân bằng giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu.
Điều này giúp cho nhà xuất bản tránh được một số rủi ro tài chính. Tài sản
ngắn hạn là khá lớn, có thể trang trải cho nợ ngắn hạn của Nhà xuất bản.
2.5. Khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh
2.5.1. Khách hàng
Khách hàng chủ yếu của nhà xuất bản Công an nhân dân là các đơn vị
thuộc nội bộ ngành công an. Hàng năm, các đơn vị thuộc nội bộ ngành đã tiêu
thụ một số lớn ấn phẩm nhà xuất bản phát hành.
Ngoài ra, một khối lượng khách hàng lớn của nhà xuất bản là các
trường Đại học cần sử dụng các tư liệu, giáo trình giảng dạy và học tập phục
Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

12

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

vụ cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chiến sĩ công an: Đại học Luật, Học
viện hành chính quốc gia, Đại học Huế, trường đào tạo các chức danh tư
pháp...
Thêm vào đó là hệ thống các nhà sách ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh và Thái Nguyên và khách hàng tự do, cá nhân.
2.5.2. Thị trường
Hiện nay, ngoài đối tượng khách hàng thuộc nội bộ ngành và các
trường đại học, nhà xuất bản chỉ tham gia kinh doanh, phát hành sách trên

một số ít địa điểm.
Ngoài thị trường nội bộ ngành và các trường đại học trên, tại Hà Nội,
Nhà xuất bản chỉ đặt quan hệ với 11 nhà sách, 3 công ty phát hành sách và thư
viện quân đội. Tại thành phố Hồ Chí Minh, có 3 công ty sách và 1 nhà sách.
Ngoài ra còn có 1 công ty phát hành sách tại Thái Nguyên.
Như vậy thị trường kinh doanh của Nhà xuất bản Công an nhân dân là
khá nhỏ.
2.5.3. Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, để tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà
xuất bản Công an nhân dân phải cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp khác.
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, mức sống tăng, khoa học kỹ thuật phát
triển, nhất là công nghệ thông tin, ngành xuất bản nói chung và Nhà xuất bản
Công an nhân dân nói riêng phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thông tin, văn hoá khác. Mạng internet phát triển vừa là
điều kiện thuận lợi, vừa là một khó khăn thách thức lớn đối với nhà xuất bản.
Khách hàng đôi khi không cần mua sách, tài liệu để đọc mà chỉ cần tìm trên
internet.

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

13

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

Hơn nữa, trong ngành xuất bản, nhà xuất bản Công an nhân dân cũng

phải cạnh tranh với một số lớn nhà xuất bản. Hiện tại, trên cả nước có khoảng
gần 100 nhà xuất bản, tiềm lực lớn. Thêm vào đó, ngày càng nhiều nhà xuất
bản chuyển sang hình thức kinh doanh cổ phần, không chịu gò bó nên nhà
xuất bản Công an nhân dân chịu sức ép cạnh tranh ngày càng cao.
2.6. Đặc điểm về sản phẩm
Nhà xuất bản Công an nhân dân không có nhà in mà in gia công tại các
nhà in khác. Sản phẩm của nhà xuất bản Công an nhân dân ngoài ấn phẩm là
các loại lịch, lịch sổ và lịch bàn, tờ rơi tuyên truyền... còn có sách các loại,
điển hình là các loại sách tư liệu, giáo trình, sách lịch sử, tham khảo... các loại
truyện và tiểu thuyết... Trong đó có thể nói tư liệu là sản phẩm nổi bật của nhà
xuất bản Công an nhân dân. Nhà xuất bản Công an nhân dân được coi là nhà
xuất bản hàng đẩu về các loại sách tư liệu.
Những sản phẩm này có mẫu mã, hình thức trình bày đẹp, tuy nhiên
giấy in nhiều loại vẫn chưa được tốt.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2004-2008
3.1. Kết quả sản phẩm
Về số lượng sản phẩm: Số lượng sản phẩm ngày càng tăng nhanh. Nếu
như năm đầu thành lập, Nhà xuất bản mới chỉ cho ra đời 7 đầu sách với
89.900 bản in thì đến nay, năm 2008 Nhà xuất bản đã xuất bản 375 đầu sách
với 919.515 bản in, 193.797.093 trang in.
Dưới đây là bảng số liệu về số lượng sản phẩm của Nhà xuất bản trong
5 năm gần đây:
Bảng 3: Số lượng sản phẩm Nhà xuất bản trong thời gian 2004- 2008

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

Năm
Số đầu sách
Số bản in
Số trang in
2004
301
909.060
177.303.440
2005
376
1.056.030
209.347.540
2006
350
907.620
190.326.130
2007
365
925.310
192.463.250
2008
375
919.530
193.797.093
(Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất, in và phát hành, Nhà xuất bản Công an

nhân dân)
Về chủng loại sản phẩm: Trong thời gian qua chủng loại ấn phẩm của
Nhà xuất bản cũng phong phú hơn. Năm 1981 có 7 loại là: Truyện dài, tập
thơ, kịch bản điện ảnh, truyện vụ án, sách chính trị, tư liệu và truyện thiếu nhi
thì đến nay số lượng loại ấn phẩm đã gấp tới hơn 4 lần. Trong số đó, tư liệu,
giáo trình, phóng sự xã hội.. được xuất bản nhiều nhất. Dưới đây là bảng
thống kế số lượng, chủng loại ấn phẩm nhà xuất bản Công an nhân dân đã
xuất bản trong thời gian từ 2004 -2008
Bảng 4: Số lượng, chủng loại sản phẩm năm 2004-2008
Năm
Nghiệp Số đầu sách
Số bản in
vụ
Lịch sử Số đầu sách
Số bản in
Tham
Số đầu sách
Số bản in
khảo
Pháp
Số đầu sách
Số bản in
luật
Luật
Số đầu sách
Số bản in
Tổng
Số đầu sách
Số bản in
kết

Chuyên Số đầu sách
Số bản in
khảo

2004
13
10.800

2005
13
14.260

2006
15
15.710

2007
14
13.260

2008
15
11.050

11
7.400
3
3010

34

23.470
9
10.250

33
22.420
9
10.200

30
21.220
11
10.940

30
17.860
13
11.540

3
3110

0
0

2
2.000

4
4.100


2
2.200

9
17.100
3
3.010

5
3.850
0
0

6
8.200
2
2.100

3
3.030
1
1.050

6
6.010
1
1.010

2

2.010

18
12.520

15
11.020

14
12.150

15
12.340

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


15

Khóa luận tốt nghiệp
Giáo
trình
Tiểu
thuyết
lịch sủ
Tuyên
truyền
Lịch


Số đầu sách 33
Số bản in
48.810

64
93.190

62
69.120

60
75.250

65
75.680

Số đầu sách 3
Số bản in
3.360

1
1.000

1
1.100

2
2.010


1
1.150

Số đầu sách 1
Số bản in
28.000

0
0

1
20.200

1
15.500

1
10.000

Số đầu sách 1
Số bản in
9.000

1
4.000

1
4.500

1

4.000

1
4.540

1
3.000
2
2.050

1
6.500
3
7.700

1
5.000
2
2.100

1
4.000
2
2.010

1
4.000
2
2.000


62
94.980
11
11.510

70
112.400
23
22.100

75
100.260
20
10.160

69
80.450
15
12.630

75
100.200
20
21.850

5
6.200
37
47.070


4
4.100
5
5.250

3
3.030
2
2.500

4
4.100
1
1.500

2
2.250
2
2.100

Số đầu sách 25
Số bản in
24.060

27
26.250

25
20.250


25
26.850

30
28.460

Số đầu sách
Số bản in
Số đầu sách
Số bản in

15
12.350
17
16.250

7
7.500
20
20.370

6
6.450
20
15.100

5
6.500
14
14.680


5
64.560
19
19.210

Số đầu sách
Số bản in
Số đầu sách
Số bản in
Số đầu sách

1
1.100
2
1.700
1

0
0
4
2.500
1

0
0
3
2.100
0


0
0
2
2.010
1

0
0
3
2.400
1

bàn
Lịch sổ Số đầu sách
Số bản in
Nghiên Số đầu sách
Số bản in
cứu
Tư liệu Số đầu sách
Số bản in
Tập
Số đầu sách
Số bản in
truyện
Hồi kí Số đầu sách
Số bản in
Truyện Số đầu sách
Số bản in
trinh
thám

Tiểu
thuyết
Truyện
Truyện
ngắn
Dã sử
Thơ

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


16

Khóa luận tốt nghiệp
Tác

Số bản in

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

740

1.000

0


1.200

1.100

37
692.650

33
645.980

30
560.250

30
637.560

35
601.750

1
1.050

1
850

1
1.100

2
2.100


1
1.050

1
1.150
1
1.000

4
4.300
3
3000

2
2.100
1
1.100

3
2.100
0
0

2
2.300
1
1.010

0

0

8
8.000

5
2.300

1
1.010

2
2.120

0
0
0
0

12
11.190
2
2000

5
5.150
0
0

9

8.890
1
1.110

6
6.780
0
0

Số đầu sách 0

3

2

2

3

Số bản in

2500

2.100

1.600

3.010

phẩm

báo chí
Phóng Số đầu sách
Số bản in
sự
Truyện Số đầu sách
Số bản in
vụ án
Bút kí Số đầu sách
Số bản in
Tiểu
Số đầu sách
Số bản in
thuyết
hình sự
Truyện Số đầu sách
Số bản in
tư liệu
Kí sự
Số đầu sách
Số bản in
Truyện Số đầu sách
Số bản in
dân
gian
Tiểu
thuyết

0

tình

báo
(Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất, in và phát hành-Nhà xuất bản công an
nhân dân)
Về chất lượng sản phẩm: Ngày càng tăng cao. Nội dung các ấn phẩm
xuất bản có giá trị cao. Chất lượng giấy in được đảm bảo. Hình thức trình bày
được chú ý hơn.

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


Khóa luận tốt nghiệp

17

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

3.2. Kết quả thị trường, khách hàng
Có thể nói trong thời gian 5 năm trở lại đây dung lượng thị trường,
khách hàng của nhà xuất bản Công an nhân dân không thay đổi nhiều. Thị
trường, khách hàng tiêu thụ vẫn là các đơn vị trong ngành, một số trường đại
học và các nhà sách tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 5: Danh mục khách hàng nhà xuất bản Công an nhân dân
Stt
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Tên
Nhà sách Thăng Long
Công ty FAHASA
Công ty văn hoá Phương Nam
Doanh nghiệp sách Thành Nghĩa
Nhà sách Đông Tây
Nhà sách Tân Việt
Nhà sách Quyết Bình
Nhà sách Huy Hoàng
Nhà sách Bà Miện
Nhà sách Phương Đông
Tổng công ty sách Việt Nam
Công ty TNHH Nhà nước một

Địa chỉ
TP. Hồ Chí Minh
TP. Hồ Chí Minh
TP. Hồ Chí Minh
TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Hà Nội

Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội

13
14
15
16
17
18
19

thành viên sách
Thư viện quân đội
Nhà sách Nguyễn Văn Cừ
Nhà sách Minh Nguyệt
Nhà sách Hương Thuỷ
Nhà sách Tiền Phong ( Sự Thật)
Nhà sách Minh Lâm
Nhà sách Cô Mão

Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội

Hà Nội

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


18

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

20
Công ty sách Thái Nguyên
Thái Nguyên
(Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất, in và phát hành-Nhà xuất bản công an
nhân dân)
3.3. Kết quả doanh thu, lợi nhuận
Kết quả doanh thu, lợi nhuận của nhà xuất bản Công an nhân dân trong
thời gian qua được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 6: Kết quả doanh thu- lợi nhuận Nhà xuất bản năm 2004-2008
ĐVT: triệu đồng
Stt
1
2

Chỉ tiêu Năm 2004
Doanh thu
15.388

Lợi nhuận
1.968

Năm 2005
18.169
2.543

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
16.518
17.704
18.820
2.039
2.351
2.568

trước thuế
(Nguồn: Phòng hành chính-tổng hợp- Nhà xuất bản công an nhân dân)
Trong 5 năm vừa qua, doanh thu nhà xuất bản có xu hướng tăng tuy
nhiên mức độ tăng không mạnh, và không đều.
Dưới đây là bảng tỷ lệ tăng trưởng về tổng doanh thu của nhà xuất bản
Công an nhân dân
Bảng 7: Tỷ lệ tăng doanh thu, năm 2004- 2008
Năm
Tỷ lệ tăng

2004

2005
118.1


2006
91

2007
107.2

2008
106.3

trưởng(%)
(Nguồn: Phòng hành chính- tổng hợp-Nhà xuất bản Công an nhân dân)
Mức độ tăng trưởng lợi nhuận của nhà xuất bản trong thời gian qua
cũng như doanh thu, mức độ tăng là không đều. Năm 2005, lợi nhuận tăng
khá cao, nhưng đến năm 2006, mức độ tăng lại giảm xuống. Từ năm 2006 đến
2008, có xu hướng tăng nhưng không tăng mạnh.

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


19

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

Bảng 8: Tỷ lệ tăng lợi nhuận, năm 2004-2008
Năm
Tỷ lệ tăng


2004

2005
129.2

2006
81

2007
115.3

2008
109.2

lợi nhụân(%)
(Nguồn: Phòng hành chính -tổng hợp-Nhà xuất bản Công an nhân dân)
3.4. Đóng góp cho ngân sách và thu nhập của người lao động
3.4.1. Đóng góp cho ngân sách
Hàng năm, nhà xuất bản Công an nhân dân đã đóng góp cho ngân sách
Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Bảng 9: Đóng góp cho ngân sách của Nhà xuất bản, năm 2004-2008
ĐVT: 1000đ
Năm
Thuế

2004
551.040

2005

712.040

2006
570.920

2007
658.280

2008
719.040

TNDN
Nộp Bộ
BHXH
Thu sử

176.927
286.529
80.237

196.831
286.529
98.586

178.457
317.687
87.628

180.390
388.398

95.712

201.432
442.580
100.836

1.094.733

1.293.986

1.154.692

1.322.780

1.463.888

dụng vốn
Tổng ngân

sách
(Nguồn: Phòng hành chính- tổng hợp-Nhà xuất bản Công an nhân dân.)
Trong thời gian qua, Nhà xuất bản Công an nhân dân đã đóng góp một khoản
lớn vào ngân sách Nhà nước. Mức độ đóng góp tăng khá đều theo các năm.

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Việt Lâm

3.4.2. Thu nhập của người lao động
Bảng 10: Tiền lương, thu nhập lao động Nhà xuất bản Công an nhân dân
năm 2004-2008
ĐVT: 1000đ
Năm
Tổng tiển lương
Tổng thu nhập
Lương bình quân

2004
94.246
111.330
2.094

2005
94.441
111.560
2.099

2006
101.560
124.704
2.116

2007

125.474
151.960
2.163

2008
140.916
176.605
2.167

người/tháng
Thu nhập bình

2.474

2.479

2.598

2.620

2.717

quân tháng/người
(Nguồn: Phòng hành chính- tổng hợp-Nhà xuất bản Công an nhân dân)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, trong thời gian vừa qua, tổng tiền
lương và tổng thu nhập lao động của Nhà xuất bản tăng lên khá đều. Điều
này cho biết Nhà xuất bản đã đầu tư hơn cho công tác nhân lực và tiền lương.
Đi và nhận xét cụ thể, ta thấy năm 2007 có tốc độ tăng lớn nhất, đạt khoảng
123.5% về tổng tiền lương và khoảng 121.9% về tổng thu nhập. Sở dĩ có điều
đó là do năm 2007, Nhà xuất bản nhận thêm 10 lao động hợp đồng và lương

lao động hợp đồng tăng lên. Thêm vào đó, thu nhập khác của cán bộ công
nhân viên cũng tăng lên đáng kể. Năm 2005, 2006, tổng tiền lương và tổng
thu nhập tăng lên rất ít, lý do là số lao động của Nhà xuất bản không thay đổi.
Mức chênh lệch có thể do mức tiền lương tối thiểu tăng lên, mức phụ cấp
tăng lên. Dưới đây là biểu đồ về tổng tiền lương và tổng thu nhập của Nhà
xuất bản Công an nhân dân trong khoảng thời gian 2004-2008.

Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: QTKD 47B


×