Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Slide về Sản xuất hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.08 MB, 28 trang )

Sản xuất hàng hóa
& quy luật về giá trị
Nhóm Tình bạn

L/O/G/O



Nội dung

Sản xuất
hàng hóa

Chất và lượng
của giá trị




A

Sản xuất hàng hóa




A.Sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua 2 nền sản
xuất :

Sản xuất tự nhiên là nền kinh tế mang tính


tự cấp tự túc, sản phẩm tạo ra nhằm thỏa mãn
trực tiếp của người sản xuất, đặc trưng trong
xã hội chiếm hữu nô lệ.

Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh
doanh mà ở đó sản phẩm được sản xuất tạo ra
nhằm để trao đổi hoặc bán trên thị trường.




Một vài hình ảnh về sản xuất




ӏ.Điều kiện ra đời, tồn tại sản xuất hàng hóa

1

2

• Phân công lao động

• Sự tách biệt tương đối về mặt
kinh tế của những người sản
xuất





1.Phân công lao động xã hội

Khái
niệ
m

Phân công lao động là sự phân
chia lao động xã hội ra thành các
ngành, nghề khác nhau của nền
sản xuất xã hội




Trao
đổi

Tác
động

Mỗi người chỉ
Sản xuất một
( một vài )
sản phẩm




2.Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế

của những người sản xuất

Khái
niệ
m
Tác
độn
g

Sự tách biệt tương đối về mặt kinh
tế là người sản xuất có quyền độc
lập tương đối trong quyết định sản
xuất cái gì, như thế nào và ở đâu.
Sự tách biệt này xác định người
sản xuất có quyền sở hữu sản
phẩm do họ làm ra, những người
sản xuất trở nên độc lập với nhau.
Do vậy người này muốn dùng sản
phẩm của người kia phải thông qua
mua bán hàng hóa




Phân công
lao động
xã hội

Sự tách biệt
tương đối về

kinh tế giữa
những người
sản xuất

Sản xuất
hàng hóa




Ý nghĩa của việc nghiên cứu điều kiện ra đời sản
xuất hàng hóa đối với nền kinh tế nước ta hiện nay
• SX hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao động XH và
sự khác biệt tương đối về kinh tế của những người SX nên
nó khai thác được những lợi thế tự nhiên, XH, kỹ thuật và
con người. Làm cho mqh giữa các ngành, các vùng trở nên
mở rộng. Tạo điều kiện ứng dụng những thành tựu KH – KT
vào SX, thúc đẩy kinh tế phát triển.  
• Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, người SX cần phải năng
động, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá SX, nâng cao năng suất
lao động, mở rộng & giao lưu kinh tế với các cá nhân, tập
thể, các vùng, trong và ngoài nước, đáp ứng nhu cầu của thị
trường. Nhờ đó, lực lượng SX ngày càng phát triển, năng
suất lao động tăng, hiệu quả kinh tế ngày càng cao, góp
phần mạnh mẽ vào sự nghiệp CNH – HDDH nước nhà.



B
Chất và lượng

của giá trị hàng hóa




Hàng hóa
hóa là sản phẩm của lao
Khá Hàng
động, thỏa mãn nhu cầu nào
i
đó của con người thông qua
niệ trao đổi, mua bán với nhau
m Thuộc

tính

Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật
phẩm có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người.

Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.




1. Chất của giá trị hàng hóa

Khái
niệ

m

Chất của giá trị hàng hóa là lao
động trừu tượng của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa

Hai mặt của hàng
hóa

Lao động cụ thể
Lao động trừu
tượng




a.Lao động cụ thể
• Lao động cụ thể là lao động có ích dưới
hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
• Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng.




Lao động cụ thể
• Mọi lao động cụ thể có thể khác nhau về mục đích,
phương pháp, đối tượng, kết quả lao động riêng.
• Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn.

• VD: Lao động cụ thể người thợ mộc, mục đích là cái tủ,
cái bàn; đối tượng lao động là gỗ; phương pháp là các
thao tác cưa, xẻ, đục, ...; phương tiện được sử dụng là
máy cưa, máy khoan, cái đục, ...




b. Lao động trừu tượng
• Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất
hàng hóa đã gạt bỏ hình thức biểu hiện của nó, là sự
tiêu phí thần kinh, bắp thịt của người sản xuất hàng
hóa.
• Lao động trừu tượng tạo nên giá trị hàng hóa.
• Lao động trừu tượng là mội phạm trù lịch sử.




Lao động cụ thể là xem lao động
đó tiến hành như thế nào, sản xuất ra cái gì.
Lao động trừu tượng là tốn bao nhiêu sức lực,
hao phí bao nhiêu thời gian lao động.
Chúng ta cần thấy rằng không phải có hai thứ lao
động được kết tinh trong một
hàng hóa mà mà do
lao động hàng hóa có
tính hai mặt :

Lao động

cụ thể

Lao động
trừu tượng



Mối liên hệ giữa lao động cụ thể
và lao động trừu tượng
Tích chất tư nhân

Tích chất xã hội

Lao động cụ thể

Lao động trừu tượng

Giá trị sử dụng

Giá trị




2. Lượng của giá trị hàng hóa
Lượng của giá trị hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản
xuất ra hàng hóa
VD :
Công ty B mất 6 h để
Công ty A mất 4 giờ

sản xuất ra 1 cái áo
để sản xuất 1 cái áo

Kết luận: Công ty A sx ra lượng giá trị hàng hóa nhiều hơn công ty B
là sai. Vì lượng giá trị hàng hóa không phải tính bằng thời gian lao
động cá biệt, mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.




Thước đo lượng giá trị hàng hóa
Thời gian lao động cá biệt là
thời gian lao động tiêu hao để
sản xuất sản phẩm cho từng
người, từng đơn vị sản xuất.
Thời gian lao động XH là thời gian lao
động mà XH công nhận sản xuất ra
một sản phẩm.
Thời gian lao động XH cần thiết là thời
gian cần thiết để SX ra một hàng hóa
trong điều kiện bình thường của XH,
với trình độ kỹ thuật trung bình, trình
độ khéo léo trung bình và cường độ lao
động trung bình so với hoàn cảnh trong
XH đó.




Các nhân tố ảnh hưởng

đến lượng giá trị của hàng hóa
1. Năng suất lao động
2.Cường độ lao động
3. Mức độ phức tạp của lao động giản đơn
và lao động phức tạp
4. Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa



Thông điệp
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay
muốn có được lượng giá trị của hàng
hóa cao, người sản xuất cần chú ý
đến nâng cao năng suất lao động,
cường độ lao động phù hợp, quan
tâm đến mức độ khó của công việc
và cơ cấu hóa giá trị hàng hóa.
Thực tiễn ở Việt Nam, cần chú ý đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, nâng cao lợi thế, mở rộng mạng lưới tiêu dùng; khai thác có
hiệu quả ưu thế nguồn lao động, nguyên vật liệu, vị trí địa lý, ... Để
từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh cụ thể phù hợp với hoàn
cảnh XH, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường và người tiêu
dùng.



Vấn đề thương hiệu








×