Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giao an hoc ki 1 lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.3 KB, 96 trang )

Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường
TIẾT 1

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
Nguyên tử ,nguyên tố hoá học ,hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng ,mol ,
tỉ khối của chất khí.
2 .Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng, tỉ khối của
chất
khí
-Rèn kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol(M), khối lượng chất(m), số mol(n), và số
phân tử chất (A)
3 .Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa học biểu thức tính toán.
4. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Vấn đáp, đàm thoại
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Nguyên tử.
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất
HS trả lời: theo - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo
gọi là gì? ( hay nguyên tử là gì?)
SGK.
nên các chất. Nguyên tử trung hoà về
+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
(theo từng câu hỏi điện. (L8).
của GV).
- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào
HS trả lời: theo cũng gồm có hạt nhân mang điện tích
SGK.
dương và lớp vỏ có một hay nhiều
electron mang điện tích âm.
Hoạt động 2
2. Nguyên tố hoá học.
Nguyên tố hoá học là tập hợp những
+ GV Nguyên tố hoá học là gì?
HS trả lời:
nguyên tử có cùng số hạt proton trong
GV đàm thoại và hoàn thiện.

hạt nhân.
Ng.tử của cùng một nguyên tố hoá học
thì có tính chất hoá học giống nhau.

+ Những ng.tử của cùng một nguyên tố
HS trả lời:
hoá hoc thì chúng có gì giống nhau?

Hoạt động 3
3. Hoá trị của một nguyên tố.
HS trả lời theo + Hoá trị là con số biểu thị khả năng
+ GV Hoá trị là gì?
SGK:
liên kết của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác.

1


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

+ Hoá trị của một nguyên tố được xác
định như thế nào? Cho ví dụ:
+ GV nhấn mạnh thêm:
Theo QT hoá trị:
Trong công thức hoá học, tích chỉ số và
hoá trị của nguyên ng/tố này bằng tích
của chỉ số và hoá trị của ng/ tố kia.
a b
+ Tức nếu công thức hoá học Ax B y thì

HS lấy ví dụ và trả + Qui ước chọn hoá trị của H là 1 và
lời theo SGK:
của O là 2:
HS vận dụng kiến
Một ng.tử của một nguyên tố

thức đã học để trả
liên kết với bao nhiêu nguyên
lời.
tử H thì có bấy nhiêu hoá trị:
Ví dụ: NH3 N hoá trị III
H2O O hoá trị II
HCl Cl hoá trị I …
Và CaO
Ca hoá trị II
Al2O3 Al hoá trị III…
HS thực hiện theo + Tính hoá trị của một nguyên tố chưa
x
chỉ dẫn của GV.
biết. Ví dụ: Fe Cl3 , 1x a = 3x I
 x III .
+ Lập CTHH khi biết hoá trị.
Lập CT h/học của S (VI) với O:
x b II
I
 =

Ta có: SxOy: 
y a VI III
Vậy CT là: SO3

x b b,
 ( )
y a a,
+ GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện.
a) Lập CT h/học của S (VI) với O (II):

x b II
I

Ta có: SxOy:  =

y a VI III
Vậy CT là: SO3

b) Lập CT h/học của Ca (II) với O (II):
x b II I
Ta có: CaxOy:  = 

y a I I
* Vậy CT là: CaO
Hoạt động 4
4. Định luật bảo toàn khối lượng.
GV cho các phản ứng:
HS tính KL 2 vế của 2 p/ứ:
Trong một phản ứng hoá học,
2Mg + O2  2MgO
Được 80 (g) = 80 (g)
tổng khối lượng các chất sản

CaCO3
CaO + CO2 Và
100 (g) = 100 (g)
phẩm bằng tổng khối lượng các
Y/c HS tính tổng KL các chất 2
chất phản ứng.
p/ứ và nhận xét gì?

0
HS tính theo VD do GV đưa ra.
MO + H2  tC  M + H2O (1)
0
MO + H2  tC  M + H2O (1)

80 + 2
64 + X?
GV Nhấn mạnh: Ap dụng khi có n
 64(g) + X?
80(g)
+
2
(g)
X
=
82

64
= 18 (g)
chất trong p/ứ mà đã biết khối
MCl
+
AgNO

3  AgCl + MNO3(2)
MCl
+
AgNO
AgCl

+ MNO3 (2)
3
lượng n-1 chất ta có thể tính KL
 143,5(g) + 85(g)
Y?
+
170
(g)

Y?
+
170
(g)
143,5(g)
+ 85(g)
chất còn lại.
ax = by và do đó

Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g)
Y = 58,5 (g)

5. Mol

Hoạt động 5
GV mol là gì?

HS dựa vào SGK
trả lời:

* Là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên

tử hoặc phân tử chất đó.

** Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng (tính bằng
gam) của 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
*** Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 1023 phân
tử khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít.

Sự chuyển hoá giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

Lượng chất
N = 6. 10 nguyên tử hoặc phân tử
GV cho bài tập áp dụng:
23

2


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường
Khối
lượng
chất (m g)
bấ
t kì

n=

Thểtích
chất khí

v lít bấ
t kì
(ởđktc)

v = 22 , 4 n

m
M

Lượng
chất (n )

m=nM

n=

v
22 ,4

mol

n = A
N

A=nN

Sốphâ
n
tửbấ
t kì

củ
a chấ
tA

Hoạt động 6
GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho
biết gì?
GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm:
Trong đó: MB khối lượng mol khí B:
Nếu B là oxi thì MB = M O2 = 32
Nếu B là kk thì MB = M kk = 29
Nếu B là H2 thì MB = M H 2 = 2
GV cho bài tập áp dụng: theo 2 dạng
(1) Bài tập tính khối lượng mol MA
theo dA/B và MB.
(2) Bài tập cho biết khí A nặng
hơn hay nhẹ hơn khí B bao
nhiêu lần.

1 mol

n

CóN phâ
n tử
A

6. Tỉ khối của chất khí
HS dựa vào SGK + Tỉ khối của khí A so với khí B cho
để trả lời:

biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao
nhiêu lần.
HS trả lời và áp
dụng cơng thức làm
MA
bài tập:
+ Cơng thức tính:
dA/B =
MB

HS làm bài tập dưới 1. Tính khối lượng mol phân tử khí A.
sự hướng dẫn của Biết tỉ khối của khí A so với khí B là 14.
GV.
2. Khí oxi so với khơng khí và các khí:
nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì
khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu
lần.

Hoạt động 7
Bài tập về nhà: YCHS ơn tập cấc nội dung sau:
-Cách tính theo cơng thức và tính theo PTPƯ
- Các cơng thức về dung dịch: độ tan, nồng độ C%, nồng độ CM,......

3


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường


TIẾT 2

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
- Dung dịch
- Sự phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học)
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
2 .Kỹ năng:
- HS vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho việc học hoá học tiếp theo.
3. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tìm tòi và NCKHTN (thực hành hoá học).
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bảng phân loại các hợp chất vố cơ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
Nêu vấn đề, vấn đáp
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
GV Y/C nhắc lại các khái niệm

HS trả lời theo KT đã học.


+ GV dung dịch là gì? Cho VD.
+ Độ tan là gì?

HS: Trả lời theo SGK

Ta có
m
T
 t
100 m H 2O

7. Dung dịch.
+ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.
+ Độ tan (T) của một chất là số gam
của chất đó hoà tan trong 100 gam
nước thành dd bão hoà (ddbh) ở
nhiệt độ xác định.
T 100

(1)

Hoặc

mt
mH 2 O

(g)

mt

mddbh

(g)

T (100  T )

Các yếu tố ảnh hưởng:

4


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

m
T
 t (2)
Hoặc
100  T mddbh
Độ tan S phụ thuộc các yếu tố
nào?

HS trả lời theo SGK

1. Nhiệt độ. T t 0
2. Đối với chất khí:
S tăng khi giảm t 0 và tăng p

+ Nồng độ của dung dịch là gì?

Có mấy loại nồng độ dung dịch?
Mà em đã học?

HS trả lời:

+ Là lượng chất tan tính bằng (g hoặc
mol) chứa trong một lượng xác định
của dung dịch ( g hoặc thể tích dung
dịch).
+ Nồng độ phần trăm (C%) của một
dung dịch cho biết số gam chất tan có
trong 100g dung dịch.

a/ Nồng độ phần trăm là gì?
HS trả lời:
Cho biết cơng thức tính?
GV nói rõ thêm mct , mdd là khối
lượng chất tan và khối lượng
dung dịch tính bằng gam.
b/ Nồng độ mol là gì?
HS trả lời:
Cho biết cơng thức tính?
GV nói rõ thêm n , v là số mol và
thể tích dung dịch tính bằng lít.
+ Quan hệ giữa C% và CM của
cùng một chất tan.
+ D khối lượng riêng của dung
dịch (g/ml hoặc g/cm3).

1ml = 1cm3

1lit = 1dm3= 1000ml

C% 

mct
x100%
mdd

(1)

+ Nồng độ mol (CM) của một dung
dịch cho biết số mol chất tan có trong
1lít dung dịch.
n
CM 
(2)
v

HS trả lời:
C M C %

10.D
Mt

(3)

Hoạt động 2
8. Sự phân loại các hợp chất vơ cơ
GV giúp HS xây dựng sơ đồ các HS tham gia xây dựng.
dạng phân loại:

Dạng1:

C HP CHẤ
T VÔCƠ
ĐƠN CHẤ
T

KIM LOẠI

HP CHẤ
T

OXIT

PHI KIM
OXIT
BAZƠ

OXIT
LƯỢ
NG
TÍNH

OXIT
AXIT

BAZƠ
OXIT
TRUNG
TÍNH


BAZƠ
TAN
(K IỀ
M)

BAZƠ
KHÔ
NG
TAN

Dạng 2:

HIĐROXIT
LƯỢ
NG
TÍNH

MUỐ
I

AXIT
AXIT

OXI

AXIT
KHÔ
NG


OXI

MUỐ
I
TUNG
HOÀ

OXIT AXIT
KIM LOẠI

ĐƠN CHẤT

OXIT BAZƠ

PHI
KIM

ƠXIT

O.. LƯỠNG TÍNH
O. KHƠNG TẠO MUỐI

5

MUỐ
I
AXIT


Giáo Án 10


GV : Võ Quốc Cường

A. CÓ OXI
AXIT

CHẤT

A. KHÔNG CÓ OXI

B. KHÔNG TAN

BAZƠ

HỢP CHẤT

HIĐROXIT

KIỀM

H. LƯỠNG TÍNH

M. TRUNG HOÀ
MUỐI

M. AXIT

----------------------------------------------------------------------------------------------------------QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ:
KIM LOẠI


PHI KIM

Hoạt động 3
9. Bài tập
Hoạt động của GV và HS
OXIT BAZƠ
-GV: cho HS ghi đề bài
Bài 1:Tính khối lượng muối NaCl tách ra khi làm
lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa từ 900C xuống
0
00C? Biết SNaCl(00C)= 35g.Biết:
BAZƠ SNaCl(90 C)=50g
-YCHS làm bài tập
MUÓI

-GV: cho HS ghi đề bài
Bài 2:Cho m gam CaS tác dubngj với m1 gam
dung dịch HBr 8,58% thu được m2 gam dung dịch
trong đó muối có nồng độ 9,6% và 672ml khí
H2S(đktc).
a)Tính m, m1, m2
b)Cho biết dung dịch HBr dùng đủ hay dư?Nếu
còn dư hãy tính nồng độ C% HBr dư sau phản
ứng
-YCHS làm bài tập

MUÓI
AXIT

Nội dung

OXIT AXIT
Bài 1:Tính khối lượng muối NaCl tách ra khi
làm lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa từ 900C
xuống 00C? Biết SNaCl(00C)= 35g.Biết:
SNaCl(900C)=50g
Bài làm
0
- Ở 90 C:
50g NaCl + 100g H2O  150g dd
200g NaCl  400g H2O  600g dd
-Gọi m là khối lượng NaCl tách ra
 Ở 00C:m1 =(200 - m)g
mdm =400g
200  m
SNaCl(00C)=
.100 =35
400
 m=60g
Bài 2:

n

a)- H2S=0,03( mol)
-PTPƯ:
CaS + 2HBr  CaBr2 + H2S
0,03  0,06 
0,03  0,03
m = mCaS =0,03.72 = 2,16(g)

mCaBr2 =0,03.200 = 6(g)



m2 =

6.100
= 62,5 (g)
9,6

Áp dụng ĐLBTKL:m + m1 = m2 +mH S
 m1=62,5 + 0,03.34 -2,16 =61,36(g)
2

6


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường
61,36.8,58
5,26(g)
100
- mHBr pư = 0,06.81= 4,86(g)
 HBr dư
- mHBr dư = 0,4(g)
0,4
 C%(HBr dư)=
.100 =0,64%
62,5

b)- mHBr bđ=


V. Dặn dò,bài tập về nhà
-Xem trước bài ‘Thành phần nguyên tử’
- Làm các bài tập sau:
Bài 1: Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hòa. Đun nóng dung dịch lên 900C.hỏi phải thêm vào dung
dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hòa ở 900C?Biết:SCuSO4 (120C)=33,5g
SCuSO4 (900C)=80g
Bài 2: Cho 500ml dung dịch AgNO3 1M(d=1,2g/ml) vào 300ml dung dịch HCl 2M(d=1,5g/ml).Tính nồng
độ mol các chất tạo t trong dung dịch sau pha trộn và nồng độ C% của chúng? Giả thiết chất rắn chiếm thể
tích không đáng kể.
* Kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

7


Giáo Án 10


GV : Võ Quốc Cường
CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
Tiết 3 - Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I - Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: - Học sinh biết:
* Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có các
electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron.
* Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
2. Về kĩ năng:
Học sinh tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.
Học sinh biết vận dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, A0 và biết cách giải các bài tập qui định
3. Về thái độ:có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Phóng tô hình 1.3 và hình 1.4 (SGK) hoặc thiết kế trên máy vi tính ( có thể dùng phần mềm Power
point) mô hình động của thí nghiệm ở hai hình trên để dạy học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Ổn định lớp.
2. Vào bài học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Nội dung
GV Cho HS đọc vài nét lịch sử trong quan
HS đọc SGK về vài nét + Các chất được cấu tạo từ
niệm về nguyên tử từ thời Đê-mô-crit đến
lịch sử trong quan niệm những phần tử rất nhỏ,
giữa thế kỉ XIX (SGK tr.4)…
về nguyên tử từ thời Đê- không thể phân chia được đó
GV nhấn mạnh và Kết luận:
mô-crit đến giữa thế kỉ là các nguyên tử.
 Các chất được cấu tạo từ những phần tử XIX (SGK tr.4)…
( xét về kích thước và
rất nhỏ (gọi là Atomos) nghĩa là không
khối
lượng)
thể phân chia được đó là các nguyên tử.
 Vậy nguyên tử có TPCT như thế nào?
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ.
GV treo sơ đồ TN tia âm cực H1.3 và sơ đồ HS sử dụng SGK chủ 1. Electron
tính chất tia âm cực. GV dùng lời mô tả TN.
động trả lời các câu hỏi a. Sự tìm ra electron.
của GV và rút ra kết - Tia âm cực truyền thẳng khi
# Năm 1897 Nhà bác học Tom – xơn (Anh) luận: ( mô tả TN SGK tr không có điện trường và bị
đã phóng điện qua 2 điện cực với U= 15000V 5).
lệch về phía cực dương trong
trong một bình kín không có không khí (P =
điện trường.
0,001mmHg) .
- Tia âm cực là chùm hạt
thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh

mang điện tích âm, môĩ hạt
phát sáng. Do xuất hiện các tia không nhìn
có khối lượng rất nhỏ gọi là
thấy đi từ cực âm sang cực dương gọi đó là
các electron, kí
tia âm cực.

8


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

+ Tính chất tia âm cực?
a. Trên đường đi của tia âm cực nếu
ta đặt một chong chóng nhẹ thì
chong chóng quay, chứng tỏ
chùm hạt vật chất có khối lượng
và c/đ với vận tốc lớn.
b. Khi không có điện trường thì
chùm tia truyền thẳng.
c. Khi có điện trường chùm tia lệch
về phía cực dương của điện
trường.
Khối lượng và điện tích e: GV Thông
báo
Hoạt động 3

hiệu là e.

b. Khối lượng và điện tích e
me = 9,1094.10-31kg
qe = -1,602.10-19C
Chọn làm đơn vị kí hiệu - e0
Qui ước = 1 -

HS đọc và nhìn trên sơ
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên
đồ (H 1.4).
tử.
GV và HS cùng đọc sơ lược về TN tìm
HS giải thích dựa vào + Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
ra HN NT (SGK tr 5).
SGK.
+ Hạt nhân nguyên tử
(1911. Nhà vật lí người Anh Rơ – dơ –
(mang điện tích dương) nằm ở
pho và các cộng sự dùng hạt  bắn phá
tâm nguyên tử, có kích thước rất
lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang
nhỏ so kích thước của nguyên tử.
đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của
+ Lớp vỏ nguyên tử (mang điện
hạt  …)
tích âm) gồm các e chuyển động
 Vì sao một số hạt  bị lệch hướng
xung quanh hạt nhân.
còn một số thì không?
+ KLNT tập trung chủ yếu ở HN,
Sau đó GV tóm tắt thành nội dung bài

vì me rất nhỏ không đáng kể.
học.
mnt=mp+mn+me mp+mn.
Hoạt động 4
( 1918. Rơ – dơ – pho: dùng hạt  HS đọc SGK và trả lời: 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên
bắn phá nguyên tử nitơ xuất hiện hạt
tử
nhân nguyên tử oxi + một loại hạt có
a) Sự tìm ra pro ton (p)
m=… và điện tích qui ước 1+ đó chính là
mp = 1,6726. 10-27kg
proton, kí hiệu p.)
đtP = eo = 1+ (qui ước).
14
4
17
1
b) Sự tìm ra nơtron (n).
7 N +2 He � 8O+1H
mn=1,6748.10-27kg,đtn= 0
Hạt 
(p)
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên
( 1932. Chat –uých cộng tác viên của
tử.
Rơ – dơ – pho dùng hạt  bắn phá
* Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm
nguyên tử beri xuất hiện hạt nhân
nguyên tử gồm các hạt proton và
nguyên tử cacbon + một loại hạt có m 

notron.
mp… và không mang điện đó chính là
* Vì nguyên tử luôn trung hoà về
notron, kí hiệu n.)
điện nên số e ở vỏ NT = số p ở HN =
9
4
12
1
4 Be+2 He � 6 C +0 n
Số đvđtHN. Còn n không mang
Hạt 
(n)
điện.
GV Sau các TN trên ta đi đến kết luận:
+ Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như
thế nào?

.
Hoạt động 5

9


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ.
HS ng/c SGK để tìm 1.Kích thước.
hiểu kích thước của Nanomet(nm) vàAngstrom ( 0 )

A
nguyên tử.
0
-7
-9
1nm =10 cm = 10 m =10 A ;
0
1 A =10-8 cm = 10-10m.
+ Kích thước:

GV cho HS dựa vào SGK để tìm hiểu và nhấn
mạnh:
-Vì nguyên tử rất nhỏ ( kể cả e, p, n) nên đơn
vị đo độ dài phù hợp la: Nanomet (nm) và
0

Angstrom ( A ).

a. NT của ng. tố khác nhau thì có kích thước
khác nhau. NT nhỏ nhất (H)có bán kính 
0,053 nm.
b.
Đối nguyên tử (nói

GV cho HS làm bài tập:

chung), hn và e.
Đường kính d

HS làm bài tập:


Tính ra đơn vị (u) của NT các
Ng.tố có khối lượng:
mo = 26,568. 10-27kg  Mo?
mC = 19,9265. 10-27kg  MC?
mAl= 44,8335. 10-27kg  MAl?
Ngược lại:
Tính KL một NT của các Ngtố:
MN = 14  mN ?
MP = 31  mP ?
MNa = 23  mNa ?

Ng.tử

H. nhân

10

10

10- 8

nm
tức
10-10m

nm
tức
10 -14 m


nm
tức
10-17m

-1

Electron

-5

Vậy d của ng.tử lớn hơn d h. nhân 10 000 lần.

2. Khối lượng M ( tính bằng u hay đvC)
- Đơn vị: Dùng đơn vị khối lượng: u ( đvC). Để
biểu thi khối lượng NT, e, p, n.
19,9265.10  27 kg
1u 
1,6605.10  27 kg
12
19,9265.10-27kg là khối lượng tuyệt đối của đồng
vị cacbon 12. (mtđC)
Vậy, với một nguyên tố X nào đó thì:
mtd ( X )
mtd ( X )

M nguyên tố bất kì (X) =
(u)
1u
1,6605.10  27


Bảng tổng hợp: ( HS có thể sử dụng trực tiếp SGK)

ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p, n.

Kích thước
(đường kính d)

Electron (e)

Vỏ
Hạt nhân

Proton (p)
( d10- 8 nm)

Nơtron (n)

Nguyên tử

de10- 8 nm
dh.n 10-5 nm

Khối lượng

Điện tích

me= 9,1094.10– 31kg
0,00055 u

qe = - 1, 602.10 – 19C

qe = 1 (đvđt)

mp =1,6726.10- 27kg
 1u

qp= 1,602.10 – 19C
qp = 1+ (đvđt)

mn =1,6748.10 -27kg
 1u

qn = 0

mp + mn

Trung hoà về điện

dng.t10 1

nm

Electron chuyển động trong không gian rỗng. Do dng.t >>> dh.n (
V. Hướng dẫn về nhà. Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 9 SGK.

10

10 1
104 10.000 l ần)
10  5



Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

TIẾT 4 BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được:
- Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối.
* Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân.
* Định nghĩa đồng vị.
* Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
2 .Kỹ năng:
- HS rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
điện tích hạt nhân số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung
bình của các nguyên tố hoá học.
-năng lực tư duy,tổng hợp
3. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết của bài 1.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.

IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của thầy
GV: Kiếm tra:Thành phần cấu
tạo của nguyên tử?

Hoạt động của trò
HS trả lời hoặc trực tiếp
lên làm bài tập:

1/ Hãy nêu đặc điểm các hạt cơ
bản cấu tạo nên nguyên tử.
2/ Làm bài tập:
GV kiểm tra HS làm bài tập ở
nhà và giải bài tập trên lớp.
Mở rộng:
1. Đổi

nm

cm

m

1 =
10 =
108 =

1010=

10-1
1
107
109

10-8
10-7
1
102

10-10
10-9
10-2
1

A

2:D

Bài 3: Đ/kính nguyên tử gấp10.000lần
đường kính hạt nhân; vậy đường kính hạt
nhân là 6 cm thì đ/ kính của nguyên tử sẽ
là:
6 x10 000 = 60.000cm = 600m
Bài 5: a/ Đổi 1,35. 10-1nm = 1,35. 10-8 cm

4
4

 r3  .3,14.(1,35.108 )3
3
3
=10,30.10-24 cm3
+ Khối lượng của một nguyên tử kẽm:
= 65.1,66. 10-24 =107,9.10-24g
V

đơn vị:

0

Nội dung
Chữa bài tập: 1: B ;

DZn 

2. Nếu

HN có đường kính 10cm
thì NT là quả cầu có d= 1km.
Vì dhn=10-5nm

Cứ 1nm
10-7cm
Vậy 10-5nm , x = 10-5x10-7 = 10
-12
cm

mZn 107,9.10  24


10,48 g / cm3
 24
3
V 10,30 cm

b/ Tính D hạt nhân ( tương tự)
D Zn 

m hnZn
3,22.1015 g / cm 3
V hnZn

D 3,22.1015 g / cm3 = (3,22.109tấn/cm3)

11


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

Từ 10 -12 tăng lên 10cm phải tăng
gấp 1013 lần. tức là 10 -12 x 1013 =
101 cm, mà kích thước NT gấp 104 lần
KT HN.
Nên:101 x 104 = 105 = 100.000cm.
= 1000m = 1km.
(SGKtr7)


3. Bài mới
Hoạt động 2
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
GV:
Phiếu học tập số 1:
- Nguyên tử được cấu tạo bởi
những loại hạt nào ? những loai
hạt nào mang điện?
- Trong hạt nhân gồm có những
hạt nào?
- Trong đó loại hạt nào mang
điện?
- Mỗi p mang đt bằng bao
nhiêu? nếu có Z p thì số đthn là
gì ? Vậy Z chính là số đvđt hn.
- Giữa số p và số e có quan hệ
gì? Vì sao?.
Phiếu học tập số 2:
Điền số thích hợp vào các ô
trống.
Hoạt động 3
GV:- Cho biết số khối của hạt
nhâ là gì?
Phiếu học tập số 3: tính:
HNNT Số khối A Số p
Số n
C
?
6
6

Al
?
13
14
Na
23
?
12
O
?
8
8
-------------------------------------

HS dựa vào SGK:
Trong hạt nhân gồm
có p và n, chỉ p mang
điện. Mỗi p mang đt
1+, có Z p thì số đthn
là Z+, vậy số đvđthn
bằng Z.
HS: Vận dụng bài
học và điền số thích
hợp và các ô trống.

1. Điện tích hạt nhân.
a. Số đơn vị điện tích h.n Z = số
proton p
( còn điện tích hạt nhân là Z+)
b. Nguyên tử trung hoà về điện:

Nên số p = số e
Tóm lại: Đvđt h.n Z = số p = số e
Ví dụ: Đối với nguyên tử nitơ thì:
Số đvđt hn: 7 suy ra có 7 p và có 7e.
Điền số thích và các ô trống:
N.tử Số p Số đvđthn Z Đthn Số e
C
6
?
?
?
Al
13
?
?
?
N
7
?
?
?

HS đọc SGK:
2. Số khối của hạt nhân (kí hiệu A)
Từ các bài tập trên * Số khối của hạt nhân bằng tổng số
em có nhận xét gì
Z proton và số notron N.
?
A=Z+N
Ví dụ:

+ Nguyên tử liti có 3 proton và 4
notron, vậy số khối A = 3 + 4 = 7.

HN A Số p Số n Số e Số đvđt Đt
NT
hn
hn
Cl 35 ?
?
?
?
17+
S 32 16
?
?
?
?

GV sau khi đưa ra Kl có thể cho
HS làm lại các VD này.
GV nhấn mạnh: Hạt nhân và
nguyên tử của mỗi nguyên tố chỉ
chứa Z đơn vị P và có số khối A
như nhau ; vì vậy Z và A được
coi là những đặc trưng của hạt
HS tính số P, E và số
nhân hay của ng. tử.
N khi biết Z, A.
Vì khi biết được Z và A thì biết
được số P, E và số N.


12

** Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và
số khối A là những đặc trưng cho hạt
nhân và cũng là đặc trưng cho
nguyên tử.
Vì khi biết được Z và A thì biết được
số P, E và số N.
Ví dụ: Hạt nhân và nguyên tử Na có A
= 23 và Z = 11, suy ra nguyên tử Na có
11e, hạt nhân có 11 proton,
23 -11= 12 notron.


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

GV Lấy VD trong các bảng trên
để minh hoạvới (Na).

Hoạt động 4
II. NGUN TỐ HỐ HỌC
1. Định nghĩa:
Ngun tố hố học
ngun tử có cùng
nhân.
Vậy những ngun
đvđthn Z đều có t/c

nhau.

bao gồm các
điện tích hạt
tử có cùng số
hố học giống

2. Số hiệu ngun tử.
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun
tử của một ngun tố được goi là số
hiệu ngun tử của ngun tố đó, kí
hiệu là Z.
+ Số hiệu ngun tử của ngun tố cho
biết:
Số TT trong HTTH
Số P trong HNNT
Số đơn vị điện tích HN NT
Số e trong NT
3. Kí hiệu ngun tử.
Vì số điện tích hạt nhân Z và số
HS đọc SGK: và giải
Sốkhố
iA
A
Kí hiệ
u hoáhọc
khối A được coi là đặc trưng cơ
thích kí hiệu ngun Sốhiệu nguyêntửZ
Z
bản nhất của ngun tử nên

tử.
Ví dụ: Với kí hiệu 1123 Na , suy ra, NT
người ta thường đặt các chỉ số
Na có số khối A =23, số đvđthn là 11
đặc trưng trên cụ thể là: ZA X
Các ví dụ khác:
V. Củng cố- Dặn dò: Bài tập về nhà:. 1, 2, 3, 4 trang 13-14 SGK.

X

13


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

TIẾT 5 -BÀI 2:HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ.
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được:
- Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối.
* Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân.
* Định nghĩa đồng vị.
* Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
2 .Kỹ năng:
- HS rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung
bình của các nguyên tố hoá học.

3. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Nhắc nhở HS học kĩ bài học trước.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
GV kiểm tra tình hình học và làm bài tập
ở nhà:

+ Nội dung bài học trước:
làm bài tập 1 và 2 tr 13 &
14:
HN
NT

A

Flo
Ca


19
40

Số
p

Số
n

Số
e

?

?
?

20

KHNT

Số
đv
đt

Đt
hn

Hoạt động của trò
Nội dung

Học lên bảng trả lời Đáp án:
1 (C),
2(D)
câu hỏi của GV và + Điền số thích hợp vào các ô trống:
kiểm tra làm bài tập
N.tử
Số
Số
Đt Số
ở nhà.
p đvđthn Z
hn
E
Magiê
?
?
?
12
Photpho
?
15
?
?
Clo
17
?
?
?

9+


số
đvđthn

số p

.

số n

số e

7
14

N

?

?

? Hoạt động
?

195
78

Pt

?


?

? III. ĐỒNG
? VỊ.

14

3

số khối

NT
khối

kí hiệu
nt

?

?

?

?

?

?



Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

Hoạt động 2
GV cùng HS tính số p và số n
trong các kí hiệu NT sau: 11H ,
2
3
1H , 1H .
+ Cho HS đọc khái niệm đồng vị
TIẾT 6 : BÀI 3: LUYỆN
trong SGK.

III.ĐỒNG VỊ
Nhận xét:
+ Các NT có cùng số p (đthn) nên
thuộc về một nguyên tố hoá học.
+ Chúng có khối lựợng khác nhau vì
chúng có số n khác nhau.
 Khái niệm:
Các đồng vị của cùng một nguyên tố
PHẦN
NGUYÊN TỬ
hoá học là những nguyên tử có cùng
số proton nhưng khác nhau về số
notron do đó số khối A của chúng
khác nhau.


HS cùng GV giải bài
tập.
-Proti 11H (chỉ 1p)
- Đơteri 12 H (1p,1n)
- Triti 13 H (1p, 2n)

TẬP - THÀNH

Hoạt động 3
GV Dựa vào SGK hãy cho biết
nguyên tử khối là gì?
+ Nhắc lại: Đơn vị khối lượng
1
nguyên tư: u =
khối lượng của
12
12
một nguyên tử đồng vị 6 C =
19,9265.10  27 kg
1,6605.10  27 kg
12

=1u (đvC).
Bài Tập: Biết khối lượng mol
nguyên tử hiđro là 1,008g. Tính
khối lượng một nguyên tử hiđro và
so sánh với nguyên tử khối hiđro.

HS dựa vào SGK trả IV- NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

lời.
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
1,008
x
1. Nguyên tử khối. ( Là KL tương
23
6,022.10
đối của nguyên tử tính ra u hay
0,16738.10  27 kg
đvC).
1u
Cho biết: Nguyên tử khối của một
nguyên tử cho biết khối lượng của
nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu
HS giải:
23
6,022. 10 NT có 1,008g
lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
1 NT có KL là:
x
Ví dụ: NTK của NT hiđro là:
1,6738.10  27 kg
1,008 u 1u.
1,6605.10  27 kg
KLNT coi như bằng tổng KL các (p) và
(n) còn KL (e) rất nhỏ có thể bỏ qua.

Ví dụ: Xác định NTK của P biết p có
Z= 15 và N= 16. (ĐS:15+16= 31)
2. Nguyên tử khối trung bình.


x . A  x . A  x . A  x . A  ...  xn An
A 1 1 2 2 3 3 4 4
100
Trong đó x1, x2, x3…xn và A1, A2,
A3…An là % và số khối của các đồng
vị 1, 2, 3…n

GV dùng lời chỉ rõ:
Vì hầu hết các nguyên ntố hoá học
là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên
NTK của nguyên tố đó là NTKTB
của hỗn hợp các đồng vị tính theo
tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị.
4.củng cố
1. Tính



AO Biếttỉ lệ các đồng vị oxi trong tự
16
17
18
nhiên 8 O , 8 O, 8 O lần lượt là 99,76%,

HS vận dụng bài học
giải BT

chiếm 75,77% và



ACl

.

37
17

Cl

35
17

Cl

chiếm 24,23%. Tính



99,76.16  0,04.17  0.20.18
15,9993 16(u )
100

A Cl 

0,04%, 0,20%.
2. Clo trong tự nhiên đồng vị nguyên tư




AO 

=-làm thêm bài tập
3,5,7(trang 14 sgk).

V.Bài tập về nhà 4, 6, 8 trang 14 SGK.
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức:

15

35.75,77 37.24,23
�35,5(u)
100


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

* Thành phần cấu tạo nguyên tử.
1. Số khối,
5 Số hiệu nguyên tử,

2. Nguyên tử khối,
6. Kí hiệu nguyên tử

3. Nguyên tố hoá học,
7. Nguyên tử khối trung bình


4. Đồng vị

2 .Kỹ năng:
* Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.
* Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học.
3. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
* Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, đàm thoại.
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
HS đọc SGK
1. Nguyên tử được cấu tạo bởi electron và hạt
GV cho HS đọc SGK

nhân. Hạt nhân được cấu tạo bởi proton và notron.


2. Trong nguyên tử số đvđthn Z = số p = số e.
+ Số khối A = Z + N . Nt khối là giá trị gần
đúng của giá trị này.
+ NT khối của một nguyên tố nhiều đồng vị
= N tkhối TB của các đồng vị đó.
+ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có
cùng Z.
+ Các đồng vị của một nguyên tố hoá học là
các nguyên tử có cùng Z mà khác N (A).
3. Số khối A và số hiệu Z đặc trưng cho
nguyên tử: kí hiệu nguyên tử: ZA X

16


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

GV Sau đó tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?
HS trả lời: GV tổng kết theo sơ đồ dưới đây:
ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p,n.

Kích thước
(đường kính d)

Electron (e)
Vỏ
Proton (p)


hạt
nhân

( d10- 8 nm)

de10- 8 nm
dh.n 10-5 nm

Nơtron (n)

Nguyên tử

Điện tích

Khối lượng
m e0,00055 u

qe = 1 (đvđt)

mp 1u

qp = 1+ (đvđt)

mn 1u

qn = 0

mp+ mn =Z+N


dng.t10- 1nm

Trung hoà về
điện

.
Hoạt động 2.
B.BÀI TẬP
GV tổ chức HS làm bài tập:
HS làm bài tập:
1. Tính khối lượng nguyên tử nitơ HS làm bài tập:
ra kg, so sánh khối lượng (e) với
khối lượng toàn nguyên tử.
GV lưu ý đổi: Đúng là:
a10-30 tấn = a10-27kg = a10-24g
VD:
Vì 1tấn =1000kg=1000.000g nếu

Nội dung các bài giải:
Bài 1(18):- Nguyên tử nitơ có: 7p, 7n, 7e nên:
khối lượng tương ứng là:
- KL7p  1,6726.10-27kg x 7=11,7082.10-27kg
- KL7n  1,6748.10-27kg x 7=11,7236.10-27kg
- KL7e  9,1094. 10-31kg x7= 0,0064.10-27kg
KL toàn nguyên tử nitơ =23,4382.10-27kg
(23,4382.10-24g)

0,001tấn=1.10-3tấn =1.100kg=1.103g
Và VD : 1.10-6tấn=1.10-3kg=1.100g


GV cho HS nhận xét:
GV củng cố kiến thức:
2. Tính NT khối TB của kali,
39
41
40
biết: 19 K ,
19 K ,
19 K
93,258% 6,73% 0,012%
( BT 2 tr 18 – LT SGK)
BTBS: Cho dãy kí hiệu các ng/ tử
sau:
14
16
15
18
56
56
7 A, 8 B, 7 C ,
8 D, 26 E , 27 F ,
17
8

20
23
H , 11
H,
I , 10
Những kí hiệu nào chỉ

cùng 1 ng.tố hoá học?
Sử dụng HTTH xác định
tên ng.tố hoá học.
Tính: A, p, n, e, Z, đthn.
Đvđthn (SBT 1.24 NC .BS)
3. ( SGK tr18 bài LT).

G,

20
10

KL e quá nhỏ, coi
như KL của Nt tập
trung hầu hết ở HN.

HS làm bài tập:

HS sử dụng bảng
HTTH để làm
bài:

So sánh:
KL(e)
0,0064.10  27 kg

0,00027 3.10  4.
 27
KLNT ( N ) 23,4382.10 kg


Bài 2( 18):

39 x93,258  41x6,73  40 x0,012
AK 
39,1347
100

Bài thêm 1:
14
15
Nitơ: 7 A, 7 C.
16
18
17
Oxi: 8 B, 8 D, 8 G.

HS tính: A, p, n,

Neon:

20
10

e,
Z,
Đvđthn.

Natri:

23

11
56
26
56
27

đthn.

Sắt:

H,

20
10

I.
E.

H.

N
O
Ne
Na
Fe

Coban: F .
Co
Tính: A, p, n, e, Z, đthn. đvđthn,
Dựa theo Đ/N học Bài 3(18)


17


Giáo Án 10
a/ Định nghĩa nguyên tố hoáhọc.
b/ Kí hiệu nguyên tử sau đây cho
40
biết gì? 20 Ca

4. . ( SGK tr18 bài LT).
Căn cứ vào đâu mà người ta biết
chắc chắn rằng giữa nguyên tố
hidro (Z=1) và nguyên tố urani
(Z= 92) chỉ có 90 nguyên tố?
( GV gợi ý)

GV : Võ Quốc Cường
sinh vận dụng a/ ….
làm bài tập:
b/
- Số hiệu của nguyên tố canxi là 20 suy ra:
- Số đvđthn Z = số proton = số electron = 20
- Số khối A = 40 suy ra N = A- Z = 40 -20 = 20
HS suy nghĩ làm Bài 4(18)
bài tập.
* Số đvđthn là đặc trưng là đặc trưng cơ bản, là số
hiệu NT kí hiệu Z.
* Trong p/ứ hoá học e thay đổi, p không đổi nên Z
không đổi, kí hiệu không đổi, nguyên tố vẫn tồn tại.

* Từ số 2 đến số 91 có 90 số nguyên dương, đt (p)
là đt dương, Z cho biết số p. Số hạt P là số nguyên
dương, nên không thể có thêm nguyên tố nào khác
ngoài 90 nguyên tố có số hiệu từ 2 đến 90.

.

5. Tính bán kính gần đúng của
nguyên tử canxi, biết thể tích của
I mol canxi tinh thể bằng 25,87
cm3. ( cho biết trong tinh thể, các
nguyên tử canxi chỉ chiếm 74%
thể tích, còn lại là khe trống).

HS suy nghĩ làm Bài 5(18)
bài tập.
- Thể tích thực của I mol tinh thể canxi là:
25,87 x 0,74 = 19,15 (cm3)
- 1 mol nguyên tử Ca có 6,022. 1023 nguyên tử
1 nguyên tử Ca có thể tích là:
19,15
V
3.10  23 (cm3 )
6,022.10 23
4
V   .r 3 3.10 23 (cm3 ) nên
3
3V 3 3.3.10 23
r3


�1,93.108 (cm)
4
4.3,14
HS điền CT vào .Bài 6(18)
16
17
18
các ô trống.
8O
8O
8O
65
?
?
?
29 Cu

6.Viết công thức của các loại
phân tử của đồng (II) oxit biết
đồng và oxi có các đồng vị sau;
65
63
16
17
18
29 Cu , 29 Cu , 8 O , 8 O , 8 O .
( GV hướng dẫn HS viết CT)
V.CỦNG CỐ- DẶN DÒ
Xem bài học mới: Cấu tạo vỏ nguyên tử.


63
29

-----

18

Cu

?

?

?


Giáo Án 10
TIẾT 7 - BÀI 4:

GV : Võ Quốc Cường

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp.
2 .Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:

+ Phân biệt lớp electron và phân lớp electron.
+ Kí hiệu các lớp, phân lớp.
+ Số electron tối đa trong một lớp, trong một phân lớp.
+ Sự phân bố electron trong các lớp (K, L, M….), phân lớp (s, p, d, f).
4. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bản vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS nhắc khái quát về cấu HS trả lời:
tạo nguyên tử.
Sau đó GV nhắc lại bằng lời:…
Rồi nêu vấn đề vào bài học mới:…
TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO VỎ
NGUYÊN TỬ.

Nội dung
Nguyên tử cấu tạo gồm có 2 phần chính:

+ Vỏ nguyên tử được cấu tạo bới các (e)
vô cùng nhỏ, mang điện tích âm và
chuyển động rất nhanh xung quanh hạt
nhân.
+ Hạt nhân nguyên tử gồm có hạt proton
mang điện tích dương và hạt notron
không mang điện.

Hoạt động 2
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ.
GV cho HS quan sát mẫu hành tinh HS quan sát sơ đồ. 1. Mô hình hành tinh nguyên tử theo:
nguyên
tử
theo
Rơ-dơ-pho Và dựa vào SGK nêu
Rơ-dơ-pho (E.Rutherford)
(E.Rutherford) Bo (N. Bohr) và ưu nhược điểm về
Bo (N. Bohr) và
Zom–mơ-phen (A. Sommerfeld).
loại mô hình này.
Zom–mơ-phen (A. Sommerfeld).
GV dùng lời nhắc lại ý chính về ưu
* Ưu: Có tác dụng lớn đến p.tr lí thuyết
nhược điểm KQ
CTNT.
** Không đầy đủ để G/T mọi t/c của NT.
GV: Sự chuyển động của các
2. Theo quan điểm hiện nay.
+ Các electron chuyển động rất nhanh
(tốc độ hàng nghìn km/s) trong khu vực


19


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

electron trong nguyên tử nt nào?
HS đọc SGK
xung quanh hạt nhân nguyên tử không
+ Như đã biết: số e = số p = Z = STT
theo những quĩ đạo xác định * tạo nên
ng.tố trong bảng HTTH. VD….
vỏ nguyên tử.
Vậy các electron phân bố trong lớp
vỏ nguyên tử như thế nào? Có tuân
theo qui luật không?
Hoạt động 3
II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON.
GV cho HS cùng nghiên cứu SGK để HS đọc SGK và nhận 1. Lớp electron.
cùng rút ra các nhận xét:
xét:
a. Ở trạng thái cơ bản, electron lần lượt
chiếm các mức năng lượng từ thấp đến
cao và sắp xếp thành từng LỚP.

--------------------------------------------a’ / Electron gần hạt nhân có mức
năng lượng thấp, bị hạt nhân hút
mạnh, khó bứt ra khỏi vỏ nguyên tử.

--------------------------------------------a’’/Electron xa hạt nhân có mức
năng lượng cao hơn, nhưng bị hạt
nhân hút yếu hơn, do đó de tách ra
khỏi vơ nguyên tử.

b. Các electron trên cùng một lớp có
mức năng lượng gần bằng nhau.
c. Mỗi lớp electron tương ứng với một
mức năng lượng.
- Các mức năng lượng của các lớp
được xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp
đến cao, nghĩa là tính từ lớp sát hạt
nhân các lớp electron được đánh số và
đặt tên như sau:
Thứ tự lớp: n = 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp t/ứng: K L M N O P Q

GV nhấn mạnh làn lượt từng phần:

Hoạt động 4: (Nội dung bài học)
GV củng cố:
GV phân biệt lớp # quĩ đạo.




Hoạt động 5:
GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết
HS đọc SGK
các qui ước:

--------Các electron ở phân lớp s gọi là
electron s.
Các electron ở phân lớp p gọi là
electron p.
Các electron ở phân lớp d gọi là
electron d.
Các electron ở phân lớp f gọi là
electron f
Củng cố: Phiếu học tập: Hãy điền vào các ô trống:
1
2
Stt lớp
Kí hiệu lớp
Số phân lớp/ lớp
Kí hiệu các phân lớp

20

STT ng. tố trong HTTH = số e ở lớp vỏ NT.
Các electron sắp xếp thành từng lớp.

2. Phân lớp electron. (s, p, d, f)
a/ Mỗi lớp electron lại được thành phân
lớp, các electron trên mỗi phân lớp có
mức năng lương bằng nhau.
b/ Số phân lớp của mỗi lớp = STT lớp:
Lớp (n)
Phân lớp tương ứng:
1 (K) …………………1s
2 (L) ………………… 2s 2p

3 (M) …………………3s 3p 3d
4 (N) …………………4s 4p 4d 4f


3

4


Giáo Án 10
TIẾT 8

GV : Võ Quốc Cường
BÀI 4: CẤU

TẠO VỎ NGUYÊN TỬ ( tiết 2)

I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp.
2 .Kỹ năng:
- HS giải được các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
+ Phân biệt lớp electron và phân lớp electron.
+ Kí hiệu các lớp, phân lớp.
+ Số electron tối đa trong một lớp, trong một phân lớp.
+ Sự phân bố electron trong các lớp (K, L, M….), phân lớp (s, p, d, f).
4. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán hóa học
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bản vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV-Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết khái niệm và kí hiệu lớp và phân lớp electron?

3.Bài mới
Hoạt động 1:
III: SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT LỚP, MỘT PHÂN LỚP
GV cho HS sinh đọc SGK, vấn đáp:
HS sinh đọc SGK. 1. Số electron tối đa trên mỗi p/ lớp:
Chú ý vận dụng SGK
GV hỏi:
xây dựng bài học.
s2 , p6 , d10 , f14
Số phân lớp của mỗi lớp = STT lớp.
Phân lớp có đủ số (e) tối đa gọi là lớp
Vậy hãy cho biết số electron tối đa
(e) đã bão hoà.
trên các lớp:
2. Số electron tối đa trên mỗi lớp:
K ( n=1) số e tối đa ( 1s2)  2e
( thoả mãn công thức 2n2)

n
Số (e) tối đa.2n2
L ( n=2) số e tối đa ( 2s2 2p6)  8e
2
1 ...............2n = 2. 12 =2.1= 2
…….
K có 1 phân lớp 1s
GV thông báo số e tối đa thoả mãn:
2............... 2n2 = 2. 22 =2.4= 8
2
L có 2 phân lớp
2n
3............... 2n2 = 2. 32 =2.9= 18...
2s2p…
Cụ thể các lớp và các phân lớp (e)
Lớp có đủ số (e) tối đa gọi là lớp (e) đã
được sắp xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s …
bão hoà.
Hoạt động 2
GV cho HS nghiên cứu bảng 2 trang
HS nghiên bảng 2
Tổng số (e).
21 SGK ( GV chỉ dẫn nghiên cứu).
trang 21 SGK
Sự phân bố (e) trên các lớp.
Hoạt động 3
V. Luyện tập, củng cố. Hướng dẫn về nhà.
GV làm thí dụ minh hoạ:
HS sắp xếp các electron vào các lớp


21

14
7

N : 1s2 2s2 2p3
1

2


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

Sắp xếp các electron vào các
14
lớp của nguyên tử nitơ: 7 N
GV cho HS tập lập luận theo
mẫu (GV đã làm).
GV cho HS ngiên cứu hình 1.7 trang
21 SGK ( sự phân bố electron trên các
14
lớp của nguyên tử 7 N và 1224 Mg )
-

Của
nguyên
tử 24
12 Mg

HS nghiên cứu hình
1.7 trang 21 SGK.

24
12

Mg :1s2 2s2 2p6 3s2
1

2

3

Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 33 SGK.
Gợi ý bài tập 5: * Lớp là tập hợp các electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
* Phân lớp là tập hợp các electron có mức năng lượng bằng nhau.
* Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp:
LỚP
PHÂN LỚP
GIỐNG * Lớp và phân lớp đều nói đến năng lượng electron trong cấu tạo vỏ nguyên tử.
NHAU * Electron ở trên các lớp, các phân lớp khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
KHÁC * Trong một lớp có thể được phân thành nhiều
* Các phân lớp có thể nằm trong một lớp.
NHAU phân lớp nhỏ hơn. Số e tối đa thoả mãn công
Số e tối đa trên mỗi phân lớp khác nhau
thức 2n2.VD: 2.n2= 2. 42=2.16=32 ( lớp N, n=4) thì khác nhau: s2, p6, d10, f 14.

TIẾT 9:

BÀI 5 : CẤU


HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
22


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Qui luật sắp xếp các electron trong vỏ ngun tử của các ngun tố.
2 .Kỹ năng: Học sinh vận dụng:
- Viết cấu hình electron ngun của 20 ngun tố đầu trong bảng HTTH.
4. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
- Năng lực tính tốn hóa học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Photocopy ra khổ lớn, treo bảng để dạy học:
* Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
* Bảng: Cấu hình electron ngun tử của 20 ngun tố đầu.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày sự phân bố electron trong 1 lớp và phân lớp với ngun tử oxi(Z= 8)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
Nội dung
trò
HS trả lời câu hỏi Bài tập 1: Đáp án: A. 185
75 M . (?)
GV:
và làm bài tập
39
1- Trong Nt electron chuyển động như
Bài tâp 2: Đáp án: B. 19 K . (?)
SGK trang 22.
thế nào?
Bài tâp 3: Đáp án: B. 5.
(?)
2- Cho biết số phân lớp (e) ứng với n=1,
Bài tâp 4: Đáp án: D. 16.
(?)
=2, =3, 4.
Bài tâp 5: a/ (xem gọi ý bài trước)
3- Cho số electron tối đa trên mỗi lớp và
b/ n = 4, 2n2 = 2.42 = 2.16 = 32.
40
mỗi phân lớp:
Bài tâp 6: 18 Ar.
4- Thế nào là electron s, electron p…d,f

a/
Số p =số (e) = Z = 18,
5. Lớp electron bão hồ, phân lớp
n= A- Z = 40 – 18 = 22.
electron bão hồ là gì? Cho ví dụ?
b/
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Hoạt động 2
I. THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUN TỬ.
4f
4d
4

3

4p
3d
4s
3p
3s

HS xem sơ đồ hình 1.10 trang 24
SGK
* Khi điện tích tăng, có sự chèn
năng lượng nên mức năng lượng
4s thấp hơn 3d.

2p
2
1


Mứ
c nă
ng lượng

2s
1s
Phâ
n mứ
c nă
ng lượn1s
g

2s
2p

23

3s
3p

4s 3d 5s4d
4p
5p

+ Thứ tự sắp xếp các
phân lớp theo chiều
tăng của năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
4p 5s 4d 5p

6s 4f 5d 6p
7s5f6d7p…
+ Biểu diễn theo ơ:
6s 4f
7s5f
5d 6p
6d7p


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

GV: Giới thiệu sơ đồ phân bố mức
năng lượng của các lớp và các phân
lớp (hình 1.10 SGK trang 24). Và
nhấn mạnh :
Các electron trong nguyên tử ở
trạng thái cơ bản lần lượt
Hoạt động 3
II. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ.
GV: treo bảng cấu hình electron
HS xem sơ đồ 1.Cấu hình electron của nguyên tử.
nguyên tử của 20 nguyên tố đầu và
và nhận xét từng a. Cấu hình electron của nguyên
đưa ra khái niệm: về cấu hình electron nội dung của bài tử biểu diễn sự phân bố electron
nguyên tử…
học.
trên các phân lớp thuộc các lớp
khác nhau.

GV: đưa làm mẫu để HS quan sát: rồi
cho HS viết cấu hình đối vơi Li, Be…
Sau đó so sánh với bảng.

b. Qui ước viết cấu hình electron
của nguyên tử.
* Số thứ tự lớp ghi bằng số: 1, 2,
3…
* Thứ tự phân lớp ghi bằng chữ cái
thường: (s, p, d, f). có số e tối thiểu
(s1…, p1… d1… f1…) đến tối đa (s2, p6,
d10, f14). Số e tối đa trên 1 lớp: 2n2.

- Chú ý nhắc lại số e tối đa trên
mỗi lớp và mỗi phân lớp…
GV: vấn đáp HS theo SGK.

- Các bước tiến hành viết cấu hình
electron của nguyên tử.
Bước 1: Xác định tổng số (e) của
NT.
Bước 2: Viết sự phân bố electron lần
lượt vào các phân lớp theo chiều
tăng của năng lượng nguyên tử.
Bước 3: Viết cấu hình electron biểu
diễn sự phân bố electrontreen các
phân lớp thuộc các lớp khác nhau
theo thứ tự:
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s
5p 5d 5f …số

(e) ghi phía rên bên phải của phân
lớp.

GV hướng dẫn HS xem và sử dụng
bảng trang 26 SGK.
+ Viết cấu hình và cấu hình dạng
ngắn gọn.
- Sự sắp xếp e ở lớp 1 bão hoà tại He
là 1s2 viết là  He
- Sự sắp xếp e ở lớp 2 bão hoà tại Ne
là 2s22p6 viết là  Ne ( hiểu rằng trước

2. Cấu hình electron nguyên tử của

24


Giáo Án 10

GV : Võ Quốc Cường

đó có cả lớp bão hoà1s2) …
- Tiếp tục ta cũng có 3s2 3p6 bão hoà
và viết là  Ar  trước đó có các lớp bão
hoà 1s2 và 2s22p6.
+ Ngoài ra còn có thể viết cấu hình
HS xem SGK về
theo lớp: VD 11Na:
KN nguyên tố s,
p, d, f trang25.


20 nguyên tố đầu. Ví dụ:
a/ Nguyên tử H: Z = 1 (có 1e)….1s1.
b/ Nguyên tử He: Z= 2 (2e)……..1s2
c/ Nguyên tử Li: Z = 3 (3e)…1s 2
2s1
viết gọn:  He 2s1
d/ Nguyên tử Cl: Z= 17…
1s22s2 2p6 3s2 3p5 viết gọn:  Ne 3s2
3p5
e/ nguyên tử Fe: z=26 (26e)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6


cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2


GV cho HS tham khảo SGK và hỏi:
- Lớp electron ngoài cùng của nguyên
tử có những đặc điểm gì? ( Nhận xét
theo bảng trang 26 SGK đối với
nguyên tử 20 nguyên tố đầu).

viết gọn:  Ar  3d64s2
*** Khái niệm về ng. tố s, p, d, f.
 Cấu hình theo lớp:
VD 11Na: theo lớp là 2, 8, 1.
HS tham khảo 3. Đặc điểm của lớp electron ngoài
SGK trang 27 cùng.
và trả lời câu

hỏi.

Hoạt động 4
GV cho HS nhìn vào bảng và nhận
xét:

HS dựa vào bảng 3. Đặc điểm của lớp electron
tr26 trả lời:
ngoài cùng.
a/ Lớp electron ngoài cùng có
1/ Cho biết đối với tất cả nguyên tử của 1s2, 2s2 2p6 và3s2 nhiều nhất là 8 electron .
tất cả các nguyên tố lớp ngoài cùng có 3p6
b/ Nguyên tử có: 1s2 và ns2p6 là
nhiều nhất bao nhiêu electron?
Tức có 2 hoặc 8 e.
nguyên tử có số e ngoài cùng bão
Số e ngoài cùng của He, Ne,
hoà ( bền), không tham gia vào các
phản ứng hoá học: gọi đó là các
Ar ?
nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
c/ Các nguyên tử có từ 1, 2, 3 e
ngoài cùng, trong phản ứng hoà
học dễ dàng nhường số e ngoài
cùng này đó là nguyên tử của các
nguyên tố kim loại (trừ H, He, B)
2/ Cho một số nguyên tố kim loại?
* Số e ngoài cùng của nguyên tử các
kim loại đó là bao nhiêu?
* Rút ra kết luận gì?

3/
* Cho một số nguyên tố phi kim ?

K, Na, Ca, Al…
K (1e)
Ca (2e)
Na(1e)
Al (3e)

25

d/ Các nguyên tử có từ 5, 6, 7 e
ngoài cùng, trong phản ứng hoà
học dễ dàng nhận thêm e ngoài
cùng đó là nguyên tử của các
nguyên tố phi kim loại .


×